Kế toán nói chung đã ra đời từ rất lâu, nó tồn tại và phát triển qua các hình thái kinh tế xã hội. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa, kế toán ngày càng hoàn thiện và phát triển cả về nội dung và hình thức, thực sự trở thành công cụ không thể thiếu được trong quản lý, kiểm tra, kiểm soát và điều hành các hoạt động kinh tế tài chính ở các đơn vị. Đây là lý do thúc đẩy kế toán quản trị ra đời . Kế toán quản trị không những cung cấp các thông tin cho các nhà quản trị cấp cao để ra quyết định kinh doanh, quyết định đầu tư và sử dụng các nguồn lực mà còn cung cấp cả các thông tin về các mặt kỹ thuật để các nhà quản lý thừa hành sử dụng thực thi trách nhiệm của mình. Ở nước ta, kế toán quản trị mới chỉ được đề cập và ứng dụng trong thời gian gần đây. Do vậy, việc hiểu để vận dụng có hiệu quả kế toán quản trị ở các doanh nghiệp có ý nghĩa lớn lao để tăng cường khả năng hội nhập, tạo sự an tâm cho nhà quản trị khi có trong tay một công cụ khoa học hỗ trợ cho quá trình quản lý điều hành doanh nghiệp. Vì thế kế toánn quản trị là môn học rất quan trọng đối với sinh viên chuyên ngành kinh tế nói chung và chuyên ngành kế toán nói riêng. Việc thực hiện đồ án môn học là rất cần thiết để sinh viên có thể tổng hợp lại kiến thức đó học, đào sâu và nắm vững lý thuyết kế toán và vận dụng các phương pháp kế toán vào thực hành công tác kế toán trong hoạt động thực tiễn của doanh nghiệp. Bằng những kiến thức đã được học, tìm hiểu nội dung, cách tổ chức và thực hiện công tác quản trị của công ty, đồng thời được sự quan tâm của các thầy cô giáo bộ môn khoa kinh tế quản trị kinh doanh và đặc biệt là cô Nguyễn Thị Minh Thu tạo điều kiện cho em hiểu biết thêm về công tác kế toán quản trị và hoàn thành đồ án môn học “Kế toán quản trị trong doanh nghiệp”. Đồ án môn học ngoài phần mở đầu và kết luận, bao gồm 3 phần chính : Phần I : Cơ sở lý luận về kế toán quản trị Phần II : Phân tích biến động về chi phí sản xuất kinh doanh của công ty Phần III: Phân tích điểm hòa vốn và lựa chọn phương án kinh doanh. Do kiến thức về nghiệp vụ kế toán còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa có nên trong nội dung và quá trình trình bày đồ án sẽ có nhiều thiếu sót và khiếm khuyết, em rất mong nhận được sự chỉ dạy tận\’’’’’’’’’’’’’’’’’’’\’ tình của các thầy cô để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Kế toán nói chung đã ra đời từ rất lâu, nó tồn tại và phát triển qua các hìnhthái kinh tế xã hội Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa, kế toánngày càng hoàn thiện và phát triển cả về nội dung và hình thức, thực sự trởthành công cụ không thể thiếu được trong quản lý, kiểm tra, kiểm soát và điềuhành các hoạt động kinh tế tài chính ở các đơn vị Đây là lý do thúc đẩy kế toánquản trị ra đời Kế toán quản trị không những cung cấp các thông tin cho cácnhà quản trị cấp cao để ra quyết định kinh doanh, quyết định đầu tư và sử dụngcác nguồn lực mà còn cung cấp cả các thông tin về các mặt kỹ thuật để các nhàquản lý thừa hành sử dụng thực thi trách nhiệm của mình
Ở nước ta, kế toán quản trị mới chỉ được đề cập và ứng dụng trong thờigian gần đây Do vậy, việc hiểu để vận dụng có hiệu quả kế toán quản trị ở cácdoanh nghiệp có ý nghĩa lớn lao để tăng cường khả năng hội nhập, tạo sự an tâmcho nhà quản trị khi có trong tay một công cụ khoa học hỗ trợ cho quá trìnhquản lý điều hành doanh nghiệp Vì thế kế toánn quản trị là môn học rất quantrọng đối với sinh viên chuyên ngành kinh tế nói chung và chuyên ngành kế toánnói riêng Việc thực hiện đồ án môn học là rất cần thiết để sinh viên có thể tổnghợp lại kiến thức đó học, đào sâu và nắm vững lý thuyết kế toán và vận dụng cácphương pháp kế toán vào thực hành công tác kế toán trong hoạt động thực tiễncủa doanh nghiệp
Bằng những kiến thức đã được học, tìm hiểu nội dung, cách tổ chức vàthực hiện công tác quản trị của công ty, đồng thời được sự quan tâm của cácthầy cô giáo bộ môn khoa kinh tế - quản trị kinh doanh và đặc biệt là cô NguyễnThị Minh Thu tạo điều kiện cho em hiểu biết thêm về công tác kế toán quản trị
và hoàn thành đồ án môn học “Kế toán quản trị trong doanh nghiệp”
Đồ án môn học ngoài phần mở đầu và kết luận, bao gồm 3 phần chính :
Phần I : Cơ sở lý luận về kế toán quản trị
Phần II : Phân tích biến động về chi phí sản xuất kinh doanh của công
ty
Phần III: Phân tích điểm hòa vốn và lựa chọn phương án kinh doanh.
Trang 2Do kiến thức về nghiệp vụ kế toán còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa có nên trong nội dung và quá trình trình bày đồ án sẽ có nhiều thiếu sót và khiếm khuyết, em rất mong nhận được sự chỉ dạy tận\\’’’’’’’’’’’’’’’’’’’\\’ tình của các thầy cô để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Phạm Thị Hồng Hạnh cùng các thầy cô giáo trong bộ môn đó hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, cặn kẽ để em có thể hoàn thành tốt bản đồ án này
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 01 tháng 04 năm 2017
Sinh viên thực hiện:
Tô Thị Hương
Kế toán D K59
Trang 3PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
1.1 - Những vấn đề cơ bản về kế toán quản trị
1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị
Theo điều 4, luật kế toán của nước CHXHCN Việt Nam ban hành 6/2003: “Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lí, phân tích và cung cấp thông tin
kinh tế tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong nội
bộ đơn vị kế toán”
Kế toán quản trị là quy trình định dạng, đo lường, tổng hợp phân tích lậpbáo biều, giải trình các số liệu tài chính và phi tài chính cho ban giám đốc đểlập kế hoạch đánh giá, theo dõi việc thực hiện kế hoạch trong phạm vi nội bộdoanh nghiệp để bảo quản, sử dụng có hiệu quả tài sản của doanh nghiệp
Kế toán quản trị là một bộ phận của hạch toán kế toán thực hiện cụng việc
xử lý và cung cấp thụng tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpmột cách cụ thể dưới dạng các báo cáo chi tiết, phục vụ cho nhà quản lý trongviệc điều hành tổ chức lập kế hoạch quản lý hoạt động kinh tế tài chính trongnội bộ doanh nghiệp
Hay kế toán quản trị cũng là tập hợp của một nhóm người, liên kết vớinhau để hành động, nhằm đạt tới một mục đích đúng đắn nhất và lợi nhuận caonhất Các tổ chức thường được chia làm 3 nhóm chính:
- TC doanh nghiệp – HĐSXKD – mục tiêu lợi nhuận
- TC phi kinh doanh – HĐXH – mục đích lợi ích
- TC nhà nước – HĐ mọi lĩnh vực – mục tiêu phát triển chung toàn XH: antoàn, trật tự an ninh, phát triển phồn vinh, lãnh thổ quốc gia
1.1.2 Vai trò, nhiệm vụ, chức năng của kế toán quản trị
1.1.2.1 Vai trò:
a/ Vai trò của kế toán quản trị:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các tổ chức dù thuộc nhóm nào đềucần thông tin kế toán quản trị để tồn tại và phát triển Tổ chức vì mục đích lợinhuận cần thông tin kế toán quản trị để xác định lợi nhuận trong một kỳ hoạtđộng Tổ chức không vì mục đích lợi nhuận cần thông tin kế toán để xác địnhmức độ phục vụ hội viên trong cộng đồng Tổ chức nhà nước cần thông tin kế
Trang 4toán quản trị để đánh giá mức độ cung cấp các dịch vụ về an ninh và phục vụ xãhội Tóm lại, thụng tin kế toán là yếu tố có vai trò quan trọng đối với hoạt độngcủa một tố chức, có ảnh hưởng tới mức độ hoạt động của một tổ chức, có ảnhhưởng tới mức độ đạt được của các mục tiêu đó đề ra.
b/ Vai trò của kế toán quản trị trong chức năng quản lý doanh nghiệp
Để điều hành các mặt hoạt động của một doanh nghiệp trách nhiệm thuộc
về các nhà quản trị các cấp trong doanh nghiệp đó Các chức năng cơ bản củaquản lý hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đó đề ra có thể đượckhái quát trong sơ đồ sau đây:
Qua sơ đồ trên ta thấy sự liên tục của hoạt động quản lý từ khâu lập kếhoạch đến thực hiện, kiểm tra, đánh giá rồi sau đó quay trở lại khâu lập kế hoạchcho kỳ sau, tất cả đều xoay quanh trục ra quyết định
Để làm tốt các chức năng này đòi hỏi các nhà quản trị phải đề ra nhữngquyết định đúng đắn nhất cho các hoạt động của doanh nghiệp Muốn có nhữngquyết định có hiệu quả và hiệu lực, các nhà quản trị có yêu cầu về thông tin rấtlớn KTQT là nguồn chủ yếu, dù không phải là duy nhất, cung cấp nhu cầuthông tin đó Để thấy rõ vai trò của KTQT đối với các chức năng quản lý ta xét
vị trí của nó trong từng khâu của quá trình quản lý
Hình 1.2- Các chức năng cơ bản của quản lí
Trang 5Lập kế họach là xây dựng các mục tiêu cần phải đạt và vạch ra các bướcthực hiện để đạt được các mục tiêu đó Các kế hoạch này có thể dài hạn hayngắn hạn
Dự toán là một dạng của kế hoạch, nó là sự liên kết các mục tiêu lại vớinhau và chỉ rõ cách huy động và sử dụng các nguồn lực sẵn có để đạt được cácmục tiêu đó đề ra
Để chức năng lập kế hoạch và dự toán của quản lý được thực hiện tốt, đểcác kế hoạch cùng các dự toán có tính khoa học và tính khả thi cao thì chúngphải được lập dựa trên những thông tin hợp lý và có cơ sở Các thông tin nàychủ yếu do KTQT cung cấp
Ví dụ: khi xây dựng chỉ tiêu lợi nhuận, doanh nghiệp phải xác định cáchlàm cụ thể để đạt được chỉ tiêu này Kế toán viên quản trị sẽ cung cấp cho cácnhà quản trị số liệu có cơ sở để giúp các nhà quản trị lựa chọn ra phương án tối
ưu để đạt được chỉ tiêu đó, như chọn được sản phẩm sinh lợi cao nhất, huy độngcác nguồn lực tiết kiệm nhất và định được giá bán hiệu quả nhất trong điều kiệncạnh tranh thị trường
2 Khâu tổ chức thực hiện
Trong khâu tổ chức thực hiện, nhà quản lý phải biết các liên kết tốt nhấtcác yếu tố của sản xuất Có nghĩa là kết hợp tốt nhất các nguồn lực để đạt đượcmục tiêu đó đề ra
Để thực hiện tốt chức năng này, nhà quản trị có nhu cầu rất lớn về thông tin
kế toán, nhất là thông tin kế toán quản trị Để ra quyết định kinh doanh đúng đắntrong các hoạt động hàng ngày (quyết định ngắn hạn), hay các quyết định thựchiện các mục tiêu dài hạn, nhà quản trị đều cần phải được cung cấp các thôngtin từ kế toán
3 Khâu kiểm tra và đánh giá:
Sau khi đó lập kế hoạch đầy đủ và hợp lý, tổ chức thực hiện kế hoạch đòihỏi nhà quản trị phải kiểm tra và đánh giá việc thực hiện nó Phương phápthường dùng là so sánh số liệu kế hoạch hoặc dự toán với số liệu thực hiện, để
từ đó nhận diện các sai biệt giữa kết quả đạt được với mục tiêu đó đề ra Để làmđược điều này, nhà quản trị cần được cung cấp từ bộ phận kế toán báo cáo thựchiện để nhận diện những vấn đề còn tồn tại và cần có tác động quản lý
Trang 6Kiểm tra và đánh giá là hai chức năng có liên quan chặt chẽ với nhau Cácnhà quản trị thừa hành thường đánh giá từng phần trong phạm vi kiểm soát của
họ Còn các nhà quản trị cấp cao hơn, không tham gia trực tiếp vào quá trinhhoạt động hàng ngày, tiến hành đánh giá dựa vào các báo cáo thực hiện của từng
bộ phận thừa hành mà KTQT cung cấp
4 Khâu ra quyết định
Phần lớn thông tin do KTQT cung cấp nhằm phục vụ cho chức năng raquyết định của nhà quản trị Đó là một chức năng quan trọng, xuyên suốt cáckhâu quản trị doanh nghiệp, từ khâu lập kế hoạch, tổ chức thực hiện cho đếnkiểm tra đánh giá Chức năng ra quyết định được vận dụng liên tục trong suốtquá trình hoạt động của doanh nghiệp
Để có thông tin thích hợp cho các nhu cầu của quản lý, KTQT sẽ thực hiệncác nghiệp vụ phân tích chuyên môn và những thông tin này thường không cósẵn KTQT sẽ chọn lọc những thông tin cần thiết, thích hợp rồi tổng hợp, trìnhbày chúng theo một trình tự dễ hiểu nhất và giải thích quá trình phân tích đó chonhà quản trị
KTQT giúp các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định không chỉ bằngcách cung cấp thông tin thích hợp, mà còn cách vận dụng các kỹ thuật phân tíchvào những tình huống khác nhau, để từ đó nhà quản trị lựa chọn ra quyết địnhmột cách thích hợp nhất
1.1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán quản trị
KTQT cung cấp thông tin thoả mãn nhu cầu cho các nhà QTDN, là nhữngngười mà các quyết định và hành động của họ quyết định sự thành công hay thấtbại của DN đó Thông tin không đầy đủ, các nhà quản trị sẽ gặp khó khăn trongviệc quản lý hiệu quả của DN Nhưng nếu thông tin không chính xác, các nhàquản trị sẽ đề ra các quyết định kinh doanh sai lầm ảnh hưởng tới quá trình sinhlợi của DN mình
- Kế toán quản trị phản ánh đối tượng của kế toán nói chung dưới dạng chitiết theo yêu cầu của nhà quản trị doanh nghiệp
Trang 7- Kế toán quản trị phản ánh, tính toán giá chi phí của từng loại TSCĐ,TLLĐ, phản ánh chi tiết từng khoản nợ phải trả đối với từng khoản nợ, từ đóphản ánh (nguồn vốn chủ sở hữu của DN) dưới dạng chi tiết nhất.
- Kế toán quản trị tính toán xác định doanh thu chi phí của từng sản phẩm,hàng hoá, dịch vụ, xác định chi phí theo từng địa điểm phát sinh (từng trung tâmchi phí), cũng như theo từng đối tượng gánh chịu chi phí (từng loại sản phẩm,hàng hoá, lao vụ ) từ đó nhà quản trị có thể xác định kết quả hoạt động kinhdoanh một cách chi tiết nhất theo yêu cầu của nhà quản lý
- Kế toán quản trị dựa trên cách thức huy động và sử dụng các nguồn lực vìvậy nó gắn liền với công tác tổ chức và công nghệ của doanh nghiệp KTQT xácđịnh, mô tả hoạt động của các bộ phận tiêu dùng nguồn lực, các bộ phận cungcấp hoạt động và sản phẩm của việc tiêu dùng nguồn lực
1.1.2.3 Chức năngcủa kế toán quản trị
Thông tin trong DN phải nhằm phục vụ mục tiêu của DN Thông tin củaKTQT chủ yếu nhằm phục vụ quá trình ra quyết định của nhà quản trị Do thôngtin này không có sẵn do vậy KTQT phải vận dụng một số phương pháp nghiệp
vụ để xử lý chúng thành dạng phù hợp với nhu cầu của nhà quản trị
Chức năng chính của KTQT là cơ sở để ra quyết định hay chính là quytrình điều hành kế hoạch sản xuất kinh doanh của DN
KTQT thực chất là một quy trình định dạng, đo lường, tổng hợp, phân tích,lập báo biểu, giải trình và thông đạt các số liệu tài chính cũng như phi tài chínhcho nhà QTDN để lập kế hoạch tổ chức thực hiện kiểm tra đánh giá việc thựchiện kế hoạch trong phạm vi nội bộ DN đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu quảcác tài sản và quản lý chặt chẽ các tài sản của DN
1.1.2.4: Nội dung cơ bản của kế toán quản trị
Kế toán quản trị thu nhận, xử lí và cung cấp thông tin về hoạt động kinh
tế tài chính một cách cụ thể, chi tiết theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp, vì vậynội dung của kế toán quản trị được quyết định bởi yêu cầu cụ thể trong công tácquản trị doanh nghiệp và mối tương quan với kế toán tài chính nhằm đảm bảotránh trùng lặp với kế toán chi tiết trong kế toán tài chính đồng thời phát huy tácdụng trong công tác quản trị doanh nghiệp
Trang 8Nội dung của kế toán quản trị phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể của từngdoanh nghiệp với qui mô và yêu cầu quản trị khác nhau Có thể trình bày cácnội dung cơ bản của kế toán quản trị dưới các góc độ tiếp cận như sau:
a/ Nội dung cơ bản của kế toán quản trị xét theo nội dung thông tin mà
kế toán quản trị cung cấp
Nội dung của kế toán quản trị trong doanh nghiệp bao gồm:
- Kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm: thông tin về lĩnh vực
này rất quan trọng, là cơ sở cho việc tính toán, thực hiện các mục tiêu dự kiến.Đồng thời phải chi tiết hoá đến từng khoản mục và đối tượng chi phí để tiếnhành phân loại theo tiêu chuẩn của kế toán quản trị: phân loại theo mối quan hệvới khối lượng sản phẩm (chi phí bất biến, chi phí khả biến, chi phí hỗn hợp),phân loại theo mối quan hệ chi phí và các khoản mục trên báo cáo tài chính (chiphí sản xuất, chi phí thời cơ, )
- Kế toán quản trị doanh thu và kết quả kinh doanh: nội dung cơ bản của
kế toán quản trị doanh thu và kết quả kinh doanh căn cứ vào yêu cầu cụ thể vềdoanh thu và kết quả kinh doanh để phân loại doanh thu theo nhóm, mặt hànghoặc theo địa điểm kinh doanh, xác định các chỉ tiêu dự đoán về doanh thu, kếtquả, mở các tài khoản, sổ chi tiết nhằm cung cấp các thông tin một cách cụ thể
về doanh thu, kết quả
- Kế toán quản trị về các hoạt động đầu tư tài chính: nội dung của kế toán
quản trị về các hoạt động đầu tư tài chính trong doanh nghiệp căn cứ vào cácyêu cầu cụ thể để xác định các chỉ tiêu đầu tư, hiệu quả đầu tư, thời gian đầu tư,
mở các tài khoản, sổ chi tiết nhằm thu thập, quản lí hoạt động đầu tư theo từnghoạt động đầu tư, từng khoản đầu tư,
- Kế toán quản trị về các hoạt động khác của doanh nghiệp: nội dung kế
toán quản trị các hoạt động khác trong doanh nghiệp được căn cứ vào yêu cầu cụthể quản lí các chỉ tiêu khác như: công nợ, tình hình và khả năng thanh toán, để
mở sổ kế toán theo dõi các khoản này
b/ Nội dung cơ bản của kế toán quản trị xét trong mối quan hệ với các chức năng quản lí
Nội dung kế toán quản trị gồm các công việc sau:
Trang 9- Cụ thể hoá các mục tiêu của doanh nghiệp thành các chỉ tiêu kinh tế: tức
là các mục tiêu của doanh nghiệp được thể hiện cụ thể , rõ ràng dưới dạng con
số, chỉ tiêu kinh tế , kĩ thuật cụ thể
- Lập dự toán chung và dự toán chi tiết: trong doanh nghiệp lập dự toán là
khâu rất quan trọng, không thể thiếu trong công tác kế hoạch Việc lập các dựtoán chung và dự toán chi tiết phải dựa trên nhiều căn cứ: số liệu và tài liệuthống kê thực tế trên cơ sở thu thập được từ hệ thống sổ kế toán phản ánh quátrình đó thực hiện chỉ tiêu cần lập dự toán, hoặc căn cứ vào tiêu chuẩn , địnhmức của nhà nước, của ngành, của đơn vị để lập dự toán theo từng chỉ tiêu,
- Thu thập và cung cấp thụng tin về kết quả thực hiện các mục tiêu: kế
toán quản trị kết hợp với kế toán tài chính theo dõi và cung cấp thông tin về cáchoạt động của doanh nghiệp, là căn cứ để đánh giá quá trình thực hiện các mụctiêu đề ra theo dự toán, là cơ sở cho nhà quản trị đưa ra các quyết định kịp thờitrong quá trình điều hành hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời cũng là dữ liệuxây dựng các báo cáo quản trị
- Báo cáo kế toán quản trị: cũng như kế toán tài chính, sản phẩm của kế
toán quản trị là các báo cáo kế toán quản trị Có rất nhiều loại báo cáo kế toánquản trị khác nhau, tuy nhiên các báo cáo này thường có sự so sánh kết quảthực hiện với kế hoạch, dự toán, hoặc với định mức, đưa ra các mức chênh lệchđồng thời có sự phân tích, tìm hiểu nguyên nhân
Trong các nội dung trên của kế toán quản trị, trọng tâm của kế toán quản trị
là quản trị chi phí, điều này đặc biệt đúng đối với các doanh nghiệp sản xuất
1.1.3 Phân biệt KTQT và KTTC
1.1.3.1 Điểm giống nhau giữa KTQT và KTTC
- KTQT và KTTC đều đề cập tới các sự kiện kinh tế và đều quan tâm đếnthu nhập, chi phí, tài sản , công nợ và quá trình lưu chuyển tiền tệ của doanhnghiệp
- KTQT và KTTC đều dựa trên hệ thống ghi chép ban đầu của kế toán Hệthống này là cơ sở để KTTC soạn thảo các báo cáo tài chính định kỳ cung cấp rabên ngoài Đối với KTQT hệ thống đó cũng là cơ sở để vận dụng, xử lý nhằmtạo ra thông tin thích hợp cung cấp cho các nhà quản trị
Trang 10- KTQT và KTTC đều biểu hiện trách nhiệm của người quản lý KTTCbiểu hiện trách nhiệm của người quản lý cấp cao, còn KTQT biểu hiện tráchnhiệm của nhà quản trị các cấp bên trong doanh nghiệp.
1.1.3.2 Điểm khác nhau giữa KTQT và KTTC
a/ Khác nhau về đối tượng sử dụng thông tin
Đối tượng sử dụng thông tin của KTQT là những nhà quản trị ở bên trongdoanh nghiệp, còn đối tượng sử dụng thông tin của KTTC bao gồm những người
ở cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
b/ Khác nhau về đặc điểm của thông tin
Thông tin của KTQT chủ yếu đặt trọng tâm cho tương lai, còn thông tincủa KTTC chủ yếu phản ánh những nghiệp vụ kinh tế đó xảy ra Phần lớn nhiệm
vụ của nhà quản trị là lựa chọn phương án, đề án dự trù cho một sự kiện hoặcquá trình chưa xảy ra còn thông tin của KTTC tuy cũng cần cho việc lập kếhoạch song nó chỉ là sự phản ánh của quá khứ
Thông tin của KTTC chủ yếu được biểu diễn bằng hình thái giá trị cònthông tin của KTQT được biểu diễn cả dưới hình thái giá trị lẫn hình thái vậtchất
c/ Khác nhau về phạm vi báo cáo
Báo cáo của KTTC phản ánh tình hình của doanh nghiệp nói chung cònbáo cáo của KTQT đi sâu vào từng bộ phận, từng khâu công việc của doanhnghiệp Các báo cáo của KTTC chủ yếu là bảng cân đối tài sản, báo cáo kết quảkinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ của toàn doanh nghiệp Báo cáo củaKTQT là các báo cáo thực hiện của từng bộ phận, từng khâu công việc trongdoanh nghiệp
d/ Khác nhau về kỳ báo cáo
Kỳ báo cáo của KTQT thường xuyên hơn kỳ báo cáo của KTTC Báo cáo củaKTTC được soạn thảo theo định kỳ, thường là hàng tháng, quý, năm,còn báocáo của KTQT do nhu cầu của các nhà quản trị được soạn thảo thường xuyên đểkịp thời phát hiện và chấn chỉnh các yếu kém
e/ Khác nhau về mối quan hệ với các ngành khác
Do thông tin của KTQT là nhằm phục vụ cho chức năng ra quyết định của nhàquản trị và thường không có sẵn nên ngoài việc dựa vào hệ thống ghi chép ban
Trang 11đầu của kế toán, KTQT còn phải kết hợp với nhiều ngành khác như thống kê,kinh tế học, quản lý để tổng hợp, phân tích và xử lý thụng tin thành dạng có thể
sử dụng được
f/ Khác nhau về tính pháp lý
KTTC có tính pháp lệnh nghĩa là sổ sách, báo cáo của KTTC ở mọi doanhnghiệp đều bắt buộc phải lập theo chế độ thống nhất, nếu không đúng hoặckhông đầy đủ thì không được thừa nhận Trái lại, sổ sách báo cáo của KTQT làriêng biệt hoàn toàn tuỳ thuộc vào cách thiết kế của nhà quản trị trong từngdoanh nghiệp sao cho phù hợp và có tác dụng giúp họ đề ra được các quyết địnhkinh doanh đúng đắn
* Từ những phân tích trên cho thấy KTQT và KTTC tuy là hai lĩnh vực khácnhau song chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau hợp thành cụng cụ quản
lý quan trọng trong hệ thống công cụ quản lý kinh tế
1.1.4 Vai tró, ý nghĩa của KTQTcác yếu tố sản xuất kinh doanh
Khái niệm: KTQT các yếu tố SXKD trong doanh nghiệp là KTQT nguyên
vật liệu, công cụ dụng cụ khác (vật tư), hàng hoá, KTQT tài sản cố định vàKTQT lao động tiền lương (tiền công)
1.1.4.1 Kế toán quản trị vật tư, hàng hoá
Để cung cấp các chỉ tiêu chi tiết về tình hình nhập, xuất, tồn kho của từngloại, từng nhóm, từng thứ vật tư, hàng hoá theo từng nơi bảo quản, sử dụng, cảchỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị cần tổ chức KTQT vật tư, hàng hoá một cáchkhoa học Phân loại vật tư hàng hoá phù hợp với đặc điểm vật tư, hàng hoá từngdoanh nghiệp là công việc cần thiết để tổ chức tốt KTQT vật tư hàng hoá
Trong doanh nghiệp, vật tư, hàng hoá gồm nhiều loại, nhóm, thứ khác nhauvới công dụng kinh tế, tính năng lý hoá và yêu cầu quản lý khác nhau Để phục
vụ cho yêu cầu tổ chức KTQT vật tư, hàng hoá cần phải tiến hành phân loại vật
tư hàng hoá
Phân loại vật tư hàng hoá là phân chia vật tư hàng hoá của doanh nghiệpthành các loại, các nhóm, các thứ theo tiêu thức phân loại nhất định Tuỳ theoyêu cầu quản trị vật tư, hàng hoá trong từng doanh nghiệp mà thực hiện phânloại vật tư, hàng hoá cho phù hợp Chẳng hạn trong doanh nghiệp sản xuất cóthể căn cứ vào công dụng kinh tế và chức năng của vật tư trong quá trình tham
Trang 12gia vào sản xuất kinh doanh để chia vật tư thành nguyên vật liệu và công cụdụng cụ.
* Hạch toán chi tiết vật tư hàng hoá đảm bảo yêu cầu của quản trị doanhnghiệp:
Kế toán quản trị chủ yếu phục vụ cho các nhà quản lý doanh nghiệp để raquyết định sản xuất kinh doanh do đó thông tin cần phải cập nhật và liên tục.Điều này cũng có nghĩa là các tình hình nhập xuất tồn kho vật tư hàng hoá cả chỉtiêu hiện vật và chỉ tiêu thành tiền theo từng mặt hàng, từng nhóm, từng loại, ởtừng nơi bảo quản sử dụng phải được hạch toán chi tiết để sẵn sàng phục vụ choyêu cầu quản trị Muốn vậy, công tác hạch toán vật tư hàng hoá phải đảm bảocác yêu cầu sau:
- Tổ chức hạch toán chi tiết vật tư hàng hoá theo từng kho, từng bộ phận kếtoán doanh nghiệp
- Theo dõi liên tục hàng ngày tình hình nhập xuất tồn kho của từng loại,nhóm mặt hàng vật tư hàng hoá và chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu thành tiền
- Đảm bảo đối chiếu khớp và chính xác tương ứng giữa các số liệu của kếtoán chi tiết với số liệu hạch toán chi tiết tại kho, giữa số liệu của kế toán chi tiếtvới số liệu của kế toán tổng hợp về tình hình vật tư, hàng hoá
- Báo cáo cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết hàng ngày, hàng tuần vềtình hình vật tư hàng hoá theo yêu cầu của quản trị doanh nghiệp
Căn cứ vào các yều cầu trên, doanh nghiệp có thể hạch toán chi tiết vật tưhàng hoá theo một trong các phương pháp sau:
- Phương pháp ghi thẻ song song
- Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển
- Phương pháp ghi sổ số dư
1.1.4.2 Kế toán quản trị tài sản cố định
Tài sản cố định trong doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu,những tài sản khác có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanhhay sử dụng thời gian dài vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu (TSCĐ hữuhình) và những khoản chi phí thực tế doanh nghiệp đó chi ra lớn sẽ phát huy tácdụng trong thời gian dài trong hoạt động của doanh nghiệp (TSCĐ vô hình)
Trang 13Như vậy để được coi là TSCĐ thì tài sản hữu hình và tài sản vô hình trongdoanh nghiệp phải thoả mãn hai điều kiện: giá trị lớn và thời gian sử dụng dài.
* Kế toán tài sản cố định theo yêu cầu của kế toán quản trị
Trong quá trình sử dụng TSCĐ vào sản xuất kinh doanh, giá trị của TSCĐ
bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh.Nhưng TSCĐ hữu hình vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi
hư hỏng Mặt khác TSCĐ sử dụng và bảo quản ở các bộ phận khác nhau trongdoanh nghiệp Bởi vậy kế toán chi tiết TSCĐ phải phản ánh và kiểm tra tìnhhình tăng, giảm, hao mòn TSCĐ của toàn doanh nghiệp và của từng nơi bảoquản, sử dụng theo từng đối tượng ghi TSCĐ Ngoài các chỉ tiêu phản ánhnguồn gốc nguồn gốc, thời gian hình thành TSCĐ, công suất thiết bị, số hiệuTSCĐ, kế toán phải phản ánh nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại củatừng đối tượng ghi TSCĐ tại từng nơi sử dụng, bảo quản TSCĐ
1 Kế toán chi tiết TSCĐ tại các nơi sử dụng, bảo quản TSCĐ
Việc theo dõi TSCĐ theo nơi sử dụng nhằm gắn trách nhiệm bảo quản, sửdụng tài sản với từng bộ phận, từ đó nâng trách nhiệm và hiệu quả trong bảoquản sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp
Tại các nơi sử dụng TSCĐ (phòng, ban, đội sản xuất, phân xưởng sảnxuất…) sử dụng “sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng” để theo dõi tình hình tăng,giảm TSCĐ do từng đơn vị quản lý, sử dụng Mỗi đơn vị sử dụng phải mở một
sổ riêng, trong đó ghi TSCĐ tăng, giảm của đơn vị mình theo từng chứng từtăng, giảm TSCĐ, theo thứ tự thời gian phát sinh nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ.Doanh nghiệp có thể sử dụng mẫu sổ này trong hệ thống kế toán doanh nghiệp
2 Kế toán chi tiết TSCĐ tại bộ phận kế toán doanh nghiệp
Tại bộ phận kế toán doanh nghiệp, kế toán chi tiết TSCĐ sử dụng thẻTSCĐ , sổ đăng ký thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ toàn doanh nghiệp để theo dõi tình hìnhtăng, giảm, hao mòn TSCĐ
Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ của doanhnghiệp Thẻ gồm bốn phần:
Phần 1: ghi các chỉ tiêu chung về TSCĐ như tên, ký, mã hiệu, qui cách(cấp hàng), số hiệu TSCĐ, nước sản xuất…
Trang 14Phần 2: ghi các chỉ tiêu nguyên giá từ khi bắt đầu hình thành TSCĐ vànguyên giá thay đổi theo các thời kỳ do đánh giá lại, xây dựng, trang bị thêm bớt
bộ phận… và giá trị hao mòn đó trích qua các năm
Sổ TSCĐ: mỗi TSCĐ (nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phươngtiện vận tải ) được dùng riêng một sổ hoặc một số trang trong sổ để theo dõitình hình tăng, giảm, khấu hao của các TSCĐ theo từng loại
Căn cứ để ghi vào thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ là các chứng từ sau đây:
- Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu số 01- TSCĐ)
- Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu số 012 - TSCĐ)
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (mẫu số 04 - TSCĐ)
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu số 05 – TSCĐ)
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Các tài liệu kỹ thuật có liên quan (hồ sơ TSCĐ)
1.1.4.3 Kế toán quản trị lao động và tiền lương (tiền công)
Lao động là yếu tố quyết định trong quá trình sản xuất kinh doanh Nói đếnyếu tố lao động tức là nói đến lao động sống tức là sự hao phí có mục đích thểlực và trí lực của con người để tạo ra sản phẩm hoặc thực hiện hoạt động kinhdoanh Để bù lại phần hao phí đó của người lao động, doanh nghiệp phải trả cho
họ khoản tiền phù hợp với số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp Sốtiền này được gọi là tiền lương hay tiền công
KTQT lao động, tiền lương phải cung cấp các thông tin về số lượng laođộng, thời gian lao động, kết quả lao động và quỹ lương cho các nhà quản trịdoanh nghiệp từ những thông tin này các nhà quản trị đưa ra được phương án tổ
Trang 15chức quản lý lao động, bố trí hợp lý lực lượng lao động của doanh nghiệp vàotừng khâu công việc cụ thể, nhằm phát huy tốt nhất năng lực của người laođộng, tạo điều kiện tăng năng suất lao động, giảm chi phí nhân công trong chiphí sản xuất kinh doanh.
* Hạch toán thời gian lao động và kết quả lao động
Hạch toán thời gian lao động là theo dõi việc sử dụng thời gian lao độngđối với từng người lao động ở từng bộ phận trong doanh nghiệp Để thực hiệncông việc này doanh nghiệp thường sử dụng các bảng chấm công hay các chứng
từ như phiếu báo giờ làm thêm, phiếu nghỉ hưởng BHXH Để tổng hợp tình hình
sử dụng thời gian lao động, doanh nghiệp có thể sử dụng “Bảng tổng hợp sửdụng thời gian lao động” bảng này là cơ sở để lập báo cáo về tình hình sử dụngthời gian lao động
Hạch toán kết quả lao động là ghi chép kết quả lao động của từng người laođộng Kết quả lao động biểu hiện bằng số lượng (khối lượng) sản phẩm, côngviệc đó hoàn thành của từng người hay từng nhóm lao động Chứng từ thườngđược sử dụng để hạch toán kết quả lao động là phiếu xác nhận sản phẩm hoặccông việc hoàn thành, hợp đồng giao khoán, bảng theo dõi công tác của tổ hạchtoán kết quả lao động là cơ sở để tính tiền lương (tiền công) theo sản phẩm chotừng người hay từng nhóm người (tập thể) hưởng lương sản phẩm và để xácđịnh năng suất lao động
* Tính lương và phân bổ chi phí nhân công:
Trong các doanh nghiệp tồn tại hai hình thức trả lương: hình thức tiềnlương thời gian và hình thức tiền lương sản phẩm Mỗi hình thức tiền lương ứngvới các tính lương riêng
1 Tính lương thời gian
Tiền lương thời gian được tính căn cứ vào thời gian làm việc và bậc lương,thang lương của người lao động
Tiền lương theo thời gian = Thời gian làm việc x mức lương thời gian.(Mức lương thời gian được áp dụng cho từng bậc lương)
2 Tính lương theo sản phẩm
Tiền lương theo sản phẩm là số tiền lương tính trả cho người lao động căn
cứ theo số lượng sản phẩm mà họ sản xuất ra đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định