XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯC KINH DOANH

80 258 0
XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯC KINH DOANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1 1.1 Chiến lược và hoạch đònh chiến lược 1 1.1.1 Khái niệm 1 1.1.2 Vai trò của quản trò chiến lược đối với doanh nghiệp 2 1.1.2.1 Lợi ích của quản trò chiến lược 2 1.1.2.2 Một số nhược điểm của quản trò chiến lược 2 1.1.3 Các cấp chiến lược 3 1.1.3.1 Chiến lược cấp công ty 3 1.1.3.2 Chiến lược cấp kinh doanh 3 1.1.3.3 Chiến lược cấp chức năng 4 1.1.4 Các giai đoạn của quá trình quản trò chiến lược 4 1.1.4.1 Giai đoạn xây dựng và phân tích chiến lược 4 1.1.4.2 Giai đoạn triển khai chiến lược 4 1.1.4.3 Giai đoạn kiểm tra và thích nghi chiến lược 4 1.2 Cơ sở hoạch đònh chiến lược 5 1.2.1 Phân tích môi trường toàn cục và môi trường ngành (bên ngoài) 5 1.2.1.1 Môi trường toàn cục 6 a. Môi trường Kinh tế 6 b. Môi trường Chính trò, Pháp luật 6 c. Môi trường văn hóa xã hội, dân số 7 d. Yếu tố kỹ thuật công nghệ và môi trường 7 1.2.1.2 Môi trường ngành 8 a. Đối thủ cạnh tranh 8 b. Khách hàng 8 1 c. Nhà cung cấp 9 d. Đối thủ tiềm ẩn 9 e. Sản phẩm thay thế 10 1.2.2 Phân tích tình hình nội bộ doanh nghiệp 10 1.2.2.1 Marketing 10 1.2.2.2 Tài chính kế toán 11 1.2.2.3 Sản xuất kinh doanh 11 1.2.2.4 Nghiên cứu và Phát triển 12 1.2.2.5 Hệ thống thông tin 12 1.3 Một số công cụ chủ yếu để xây dựng và lựa chọn chiến lược 12 1.3.1 Ma trận đánh giá các yếu tố của môi trường toàn cục và môi 13 trường ngành (bên ngoài) 1.3.2 Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ doanh nghiệp (bên trong) 13 1.3.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 13 1.3.4 Ma trận SWOT 14 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯC 2.1 Giới thiệu về công ty Cổ phần vật tư-xăng dầu (COMECO) 16 2.1.1 Lòch sử hình thành 16 2.1.2 Chức năng hoạt động hiện nay 16 2.2 Các giai đoạn phát triển của công ty 17 2.2.1 Thời kỳ 1975-1988 17 2.2.2 Thời kỳ 1988-2000 17 2.2.3 Thời kỳ 2001-Nay 19 2.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh 21 của công ty COMECO 2.3.1 Môi trường toàn cục 21 2.3.1.1 Tình hình Kinh tế 21 2.3.1.2 Tình hình Chính trò Pháp luật 23 2 2.3.1.3 Môi trường văn hóa xã hội 24 2.3.1.4 Yếu tố dân số 24 2.3.1.5 Yếu tố công nghệ 25 2.3.2 Môi trường ngành 26 2.3.2.1 Đối thủ cạnh tranh 26 2.3.2.2 Nhà cung cấp 28 2.3.2.3 Sản phẩm thay thế 29 2.3.2.4 Khách hàng 29 2.3.3 Phân tích bản thân công ty COMECO 30 2.3.3.1 Tình hình sản xuất kinh doanh 30 2.3.3.2 Marketing 33 2.3.3.3 Tài chính kế toán 35 2.3.3.4 Quản lý Kinh doanh 36 2.3.3.5 Quản trò Nhân sự 37 2.3.3.6 Hệ thống thông tin 37 2.3.4 Ma trận đánh giá môi trường bên ngoài (EFE) 38 2.3.5 Ma trận đánh giá môi trường nội bộ (bên trong) (IFE) 39 2.3.6 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 40 2.4 Kết quả phân tích: hình thành ma trận SWOT 41 2.5 Nhân dạng chiến lược kinh doanh hiện tại của công ty COMECO 42 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯC KINH DOANH 3.1 Đònh hướng phát triển của công ty đến năm 2010 46 3.1.1 Sứ mạng 46 3.1.2 Mục tiêu của COMECO đến năm 2010 46 3.1.3 Cơ sở xác đònh mục tiêu 47 3.1.3.1 Dự báo về nhu cầu xăng dầu ở Việt nam đến năm 2010 47 3.1.3.2 Khả năng và cơ hội của công ty trong tương lai 48 3 3.1.3.3 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ 49 3.2 Các chiến lược lựa chọn 51 3.2.1 Chiến lược Tăng trưởng tập trung 51 3.2.1.1 Cũng cố và giữ vững khách hàng hiện tại 51 3.2.1.2 Tiếp tục phát triển hệ thống CHXD công ty 52 3.2.1.3 Phát triển hệ thống đại lý 53 3.2.2 Chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa 53 a. Sản phẩm hiện tại cho khách hàng mới 53 b. Phát triển khách hàng công nghiệp 54 c. Sản phẩm mới cho khách hàng hiện tại 54 3.2.3 Chiến lược hội nhập 55 3.2.3.1 Chiến lược hội nhập dọc về phía trước 55 3.2.3.2 Chiến lược hội nhập dọc về phía sau 56 3.2.4 Chiến lược chức năng 56 3.2.4.1 Chiến lược hội Marketing 56 3.2.4.2 Chiến lược đầu tư 58 3.2.4.3 Chiến lược vốn 59 3.2.4.4 Chiến lược nguồn nhân lực 59 KIẾN NGHỊ 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 4 MỞ ĐẦU 1. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu: Sau gần 20 năm thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa kinh tế, Việt nam đã có những bước phát triển vượt bậc. Cùng với các ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia, xăng dầu là ngành hàng chiến lược được chính phủ quản lý chặt chẽ và là một thành phần quan trọng trong tổ hợp an toàn năng lïng quốc gia. Công ty Cổ phần Vật tư-Xăng dầu(COMECO) là công ty kinh doanh xăng dầu tại TP.HCM. Trong quá trình công tác và điều hành kinh doanh tại công ty, với những bức xúc, trăn trở, đặc biệt việc gia nhập WTO đến rất gần, thò trường xăng dầu sẽ mở cửa cho các tập đoàn dầu khí nước ngoài tham gia kinh doanh tại Việt nam, cùng với những kiến thức đã được các Thầy Cô hướng dẫn, em lựa chọn đề tài “Chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Vật tư-Xăng dầu (COMECO) đến năm 2010” làm luận văn tốt nghiệp. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Dựa trên cơ sở lý luận về hoạch đònh chiến lược, tác giả sẽ nghiên cứu các vấn đề chính như sau: Thực trạng hoạt động kinh doanh hiện nay của công ty; Nhận dạng chiến lược kinh doanh hiện tại của công ty; Các cơ hội và nguy cơ; Xây dựng chiến lược kinh doanh trong tương lai 5 năm tới. 1.3 Ý nghóa thực tiễn của vấn đề nghiên cứu: trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận về vấn đề hoạch đònh chiến lược kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty COMECO đến năm 2010, vạch ra một số giải pháp cụ thể và đưa ra một số kiến nghò đối với nhà nước và cơ quan quản lý cấp trên. 5 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, các nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó đề ra các giải pháp chiến lược trong sản xuất kinh doanh. Phạm vi nghiên cứu là Công ty COMECO với mặt hàng kinh doanh là xăng dầu tại thò trường TP.HCM và các tỉnh lân cận. Do thời gian có hạn nên tác giả chỉ tập trung vào hoạch đònh và xây dựng chiến lược kinh doanh. 2.2 Nguồn Số liệu: - Thông tin thứ cấp: báo chí, tạp chí, Internet, số liệu từ niêm giám thống kê, Sở, Bộ chuyên ngành, báo cáo hàng năm của công ty và đối thủ cạnh tranh. - Thông tin sơ cấp: thu thập qua phương pháp điều tra, quan sát 2.3 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp kinh tế và thống kê, phương pháp dự báo, phương pháp lô gích và phương pháp chuyên gia. 3. KẾT CẤU LUẬN VĂN: bố cục của luận văn gồm 3 chương: 3.1 Chương 1: Cơ sở lý luận chung 3.2 Chương 2: Phân tích chiến lược 3.3 Chương 3: Xây dựng chiến lược kinh doanh 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯC KINH DOANH 1.1 CHIẾN LƯC VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC 1.1.1 Khái niệm: Thuật ngữ chiến lược được sử dụng lần đầu tiên trong ngành quân sự, từ thập niên 60 của thế kỹ 20 chiến lược được ứng dụng vào lónh vực kinh doanh và thuật ngữ “chiến lược kinh doanh ra đời”. Sau đó quan niệm về chiến lược kinh doanh cũng được phát triển dần theo thời gian và được tiếp cận nhiều cách khác nhau. Theo cách tiếp cận truyền thống của Alfred Chandler, giáo sư trường đại học Havard Hoa kỳ, “chiến lược là tiến trình xác đònh các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn cách thức hoặc phương thức hành động và phân bố các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó”. Theo Fred R. David, tác giả cuốn Concepts of Strategic Management, “chiến lược là những phương tiện đạt đến những mục tiêu dài hạn”. Theo phương pháp C3, chiến lược của một doanh nghiệp là hệ thống những phương pháp mang tính chất lâu dài nhằm cũng cố vò thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường. Tóm lại, Chiến lược là một tập hợp những mục tiêu và các chính sách cũng như các kế hoạch chủ yếu để đạt được các mục tiêu đó, nó cho thấy rõ công ty đang hoặc sẽ thực hiện các hoạt động kinh doanh gì, và doanh nghiệp sẽ hoặc sẽ thuộc vào lónh vực kinh doanh gì. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là một chương trình hành động tổng quát hướng tới việc thực hiện những mục tiêu của doanh nghiệp trên cơ sở khai thác tối đa các năng lực và nguồn lực của doanh nghiệp, tận dụng được nhiều cơ hội, vượt qua những thách thức từ môi trường kinh doanh. Chiến lược của doanh nghiệp cần phải được hoạch đònh xuất phát từ những điểm mạnh cơ bản và ưu thế chủ yếu của doanh nghiệp để tận 7 dụng được những cơ hội và dự liệu đến các đe dọa - thách thức của môi trường kinh doanh. 1.1.2 Vai trò của quản trò chiến lược đối với doanh nghiệp 1.1.2.1 Lợi ích của quản trò chiến lược Về lý thuyết cũng như thực tế cho thấy, trong nền kinh tế hội nhập, việc xây dựng và thực thi các chiến lược kinh doanh sẽ mang lại các lợi ích cho doanh nghiệp sau đây: Thứ nhất : Hoạch đònh chiến lược giúp cho doanh nghiệp xác lập được mục đích và phương hướng phát triển của mình. Các chiến lược được hoạch đònh và lựa chọn giúp cho các nhà quản trò doanh nghiệp xác đònh được lộ trình, tiến độ và mục tiêu điều hành doanh nghiệp trong từng giai đoạn phát triển. Thứ hai : Do điều kiện môi trường kinh doanh luôn biến đổi, tạo ra các cơ hội và nguy cơ, do đó hoạch đònh chiến lược giúp cho nhà quản trò doanh nghiệp thấy rõ các cơ hội và nguy cơ có thể chủ động điều hành doanh nghiệp, đối phó với sự biến động của môi trường và làm chủ được diễn biến của tình hình. Thứ ba : Hoạch đònh chiến lược giúp cho nhà quản trò thấy rõ các năng lực, nguồn lực cũng như nhận dạng được những điểm yếu của doanh nghiệp để từ đó có các quyết đònh điều hành nhằm khai thác một cách có hiệu quả nhất là nguồn lực, tiềm lực của doanh nghiệp và khắc phục kòp thời những yếu điểm để doanh nghiệp phát triển bền vững. 1.1.2.2 Một số nhược điểm của quản trò chiến lược Mặc dù các ưu điểm nêu trên rất quan trọng đối với các doanh nghiệp, tuy nhiên quản trò chiến lược vẫn có một số nhược điểm sau: Thứ nhất, doanh nghiệp phải mất nhiều thời gian và chi phí cho việc xây dựng và thực hiện chiến lược. Tuy nhiên, một khi tổ chức đã có kinh nghiệm về quá trình quản trò chiến lược thì vấn đề thời gian có thể được rút ngắn. Hơn nữa, 8 vấn đề thời gian cần cho việc lập kế hoạch sẽ kém phần quan trọng nếu doanh nghiệp được bù đắp nhiều lợi ích hơn. Thứ hai, các chiến lược nếu không vận dụng đúng đắn sẽ trở nên cứng nhắc và dẫn đến rủi ro. Chiến lược phải được vận dụng một cách linh hoạt vì điều kiện môi trường luôn thay đổi và doanh nghiệp phải xem xét lại các mục tiêu cho phù hợp. Thứ ba, việc dự báo trong dài hạn có thể có sai sót. Tuy vậy dự báo là việc làm cần thiết cho doanh nghiệp. Việc dự báo trong dài hạn không nhất thiết phải chính xác đến từng chi tiết, mà chúng được nêu ra để doanh nghiệp có thể nhận đònh trước và thích nghi với những thay đổi của môi trường. Thứ tư, nếu doanh nghiệp tổ chức thực hiện không tốt các chiến lược đã được lựa chọn thì doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn và có thể thất bại trong kinh doanh. Mặc dù có những khuyết điểm nêu trên nhưng nếu biết khắc phục chúng và vận dụng tốt các mặt tích cực thì chiến lược kinh doanh sẽ mang lại nhiều thành công cho doanh nghiệp. 1.1.3 Các cấp chiến lược Quản trò chiến lược có thể xảy ra ở nhiều tầm mức khác nhau trong tổ chức. Thông thường có ba mức chiến lược cơ bản là: 1.1.3.1 Chiến lược cấp công ty: là một kiểu mẫu của các quyết đònh trong một công ty, nó xác đònh và vạch rõ mục đích, các mục tiêu của công ty, xác đònh các hoạt động kinh doanh mà công ty theo đuổi, tạo ra các chính sách, kế hoạch để đạt mục tiêu. Trong một tổ chức với qui mô và mức độ đa dạng, chiến lược công ty thường áp dụng cho toàn bộ xí nghiệp. Chiến lược công ty xác đònh các hoạt động kinh doanh trên cơ sở phân phối nguồn lực giữa các hoạt động kinh doanh đó. 9 1.1.3.2 Chiến lược cấp kinh doanh (SBU): chiến lược này nhằm xác đònh việc lựa chọn sản phẩm hoặc thò trường cho hoạt động kinh doanh riêng trong nội bộ công ty. Chiến lược này xác đònh cách thức mỗi đơn vò trong công ty sẽ thực hiện các kế hoạch đề đóng góp vào việc hoàn thành mục tiêu cấp công ty. 1.1.3.3 Chiến lược cấp chức năng: chiến lược này tập trung vào việc bố trí của chiến lược công ty và tập trung vào các lónh vực tác nghiệp, những lónh vực kinh doanh. 1.1.4 Các giai đoạn của quá trình quản trò chiến lược Các hoạt động của quản trò chiến lược kinh doanh trải qua 3 giai đoạn tạo thành chu trình khép kín : 1.1.4.1 Giai đoạn xây dựng và phân tích chiến lược: hình thành chiến lược là quá trình thiết lập nhiệm vụ kinh doanh, thực hiện điều tra nghiên cứu để xác đònh các mặt mạnh, mặt yếu, các cơ hội và nguy cơ , đề ra các mục tiêu dài hạn và lựa chọn giữa những chiến lược thay thế. Hoạt động cơ bản của giai đoạn này là quá trình phân tích hiện trạng, dự báo tương lai, chọn lựa và xây dựng những chiến lược phù hợp. 1.1.4.2 Giai đoạn triển khai chiến lược: là quá trình triển khai những mục tiêu chiến lược vào hoạt động của doanh nghiệp. Ba hoạt động cơ bản của giai đoạn này là thiết lập các mục tiêu hàng năm, đưa ra các chính sách và phân phối nguồn tài nguyên. Việc thực thi chiến lược gồm việc phát triển ngân quỹ ủng hộ cho chiến lược, các chương trình đồng thời liên kết, thúc đẩy nhân viên với các hệ thống động viên để thực hiện các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn. Đây là giai đoạn phức tạp và khó khăn, đòi hỏi một nghệ thuật quản trò cao. 1.1.4.3 Giai đoạn kiểm tra và thích nghi chiến lược: là quá trình đánh giá và kiểm soát kết quả, tìm các giải pháp để thích nghi chiến lược với hoàn cảnh môi trường. Ba hoạt động chủ yếu của giai đoạn này là xem xét lại các yếu tố bên trong và bên ngoài; đo lường thành tích và thực hiện các hoạt động điều chỉnh. 10 [...]... các mục tiêu dài hạn và liên kết, xác đònh và lựa chọn các chiến lược kinh doanh cũng như đề ra của các giải pháp kinh doanh và lộ trình thực hiện mục tiêu nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.1 Phân tích môi trường toàn cục và môi trường ngành: mục đích của việc phân tích môi trường toàn cục và môi trường ngành xem xét môi trường bên ngoài có thể mang lại lợi ích cho công ty và các mối đe dọa mà... trường SƠ ĐỒ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯC (1) Các điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp Các yếu tố bên trong Các điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp 1.2 Kết hợp CHIẾN LƯC Kết hợp Những cơ hội và đe dọa của môi trường Các yếu tố bên ngoài Những cơ hội và đe dọa của môi trường CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯC: việc hoạch đònh chiến lược phải dựa trên cơ sở phân tích môi trường bên ngoài và bên trong, trên cơ sở... thựchiện, kiểm tra và kiểm soát chiến lược 1.3 MỘT SỐ CÔNG CỤ CHỦ YẾU ĐỂ XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯC Khi hoạch đònh chiến lược, có thể sử dụng các công cụ cơ bản sau : 1.3.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) : Để phân tích và xử lý các thông tin từ môi trường bên ngoài Theo Fred R.David từ phân tích môi trường, xây dựng ma trận các yếu tố bên ngoài EFE để đánh giá mức độ các chiến lược tận... sẽ là trở ngại cho các doanh nghiệp trong việc xây dựng các mục tiêu kinh doanh dài hạn c Môi trường văn hóa xã hội, dân số: các yếu tố này tác động tinh tế hơn các yếu tố khác của môi trường bên ngoài vào việc hoạch đònh chiến lược của doanh nghiệp Vì vậy việc tìm hiểu và tôn trọng các khía cạnh của yếu tố văn hóa xã hội để làm cơ sở hoạch đònh và quản trò các chiến lược kinh doanh thích ứng với các... những diễn biến chính trò trong và ngoài nước Đây là môi trường có tính chất quyết đònh đến việc quyết đònh kinh doanh hay không của doanh nghiệp Môi trường chính trò và pháp luật sẽ quyết đònh đến môi trường kinh doanh của doanh nghiệp Những biến động về chính trò và pháp luật sẽ tạo ra cơ hội và rủi ro trong kinh doanh Chẳng hạn các quốc gia thường 12 xuyên có xung đột, nội chiến, đường lối không nhất... trợ cho nhau và loại bỏ bớt chiến lược nào không đảm bảo tính hệ thống Từ những vấn đề lý luận cơ bản về vấn đề chiến lược, hoạch đònh chiến lược cùng với quy trình và công cụ hoạch đònh chiến lược là những cơ sở, phương pháp luận và trình tự khoa học để tiến hành phân tích khách quan về môi trường kinh doanh của Công ty Cổ phần Vật tư-Xăng dầu(COMECO), từ đó hoạch đònh các chiến lược kinh doanh của Công... môi trường tư nhiên và công nghệ a Môi trường kinh tế: sự tác động của môi trường này có tính chất trực tiếp và năng động hơn so với một số yếu tố khác của môi trường vó mô Những diễn biến của môi trường kinh tế vó mô bao giờ cũng chứa đựng những cơ hội và đe dọa khác nhau đối với từng doanh nghiệp trong các ngành khác nhau và có ảnh hưởng sâu rộng đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Một số... Để phân tích và xử lý các thông tin từ môi trường nội bộ : Qua phân tích yếu mạnh, yếu, quan trọng của tổ chức, là công cụ hình thành và chọn lựa hiệu quả giữa các chiến lược có khả năng thay thế Quy trình xây dựng ma trận IFE như xây dựng ma trận EFE, chỉ khác về yếu tố chọn lọc 19 1.3.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh: Để so sánh tương quan với các đối thủ Ma trận hình ảnh cạnh tranh giúp doanh nghiệp... quản trò và nhân viên thừa hành ở tất cả các bộ phận; nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm vốn bằng tiền và vốn bằng hiện vật; nguồn thông tin mà doanh nghiệp thu thập được dưới nhiều hình thức khác nhau được sử dụng để làm cơ sở cho các quyết đònh kinh doanh; nguồn vốn khoa học công nghệ bao gồm các dây chuyền sản xuất, bí quyết công nghệ, phương thức kinh doanh của doanh. .. tìm kiếm vốn kinh doanh dưới hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu Từ đầu năm 2001, công ty xác đònh để khép kín quy trình kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh cũng như phát triển thành doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu, công ty cần có kho chứa để đáp ứng đủ điều kiện theo quy chế kinh doanh xăng dầu của Chính phủ Năm 2002, Công ty được UBND Tỉnh Đồng Nai chấp thuận cho phép xây dựng Tổng kho

Ngày đăng: 30/04/2015, 07:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

    • 1.1. Chiến lược và hoạch định chiến lược

    • 1.2. Cơ sở hoạch định chiến lược

    • 1.3. Một số công cụ chủ yếu để xây dựng và lựa chọn chiến lược

    • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC

      • 2.1. Giới thiệu về công ty cổ phần vật tư - xăng dầu (Comeco)

      • 2.2. Các giai đoạn phát triển của công ty

      • 2.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Comeco

      • 2.5. Nhận định chiến lược kinh doanh hiện nay của Comeco

      • CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ - XĂNG DẦU (COMECO) ĐẾN NĂM 2010

        • 3.1.Định hướng phát triển của công ty đến năm 2010

        • 3.2. Các chiến lược lựa chọn

        • KIẾN NGHỊ

        • KẾT LUẬN

        • PHỤ LỤC 1

        • PHỤ LỤC 2,3

        • PHỤ LỤC 4,5,6

        • PHỤ LỤC 7

        • PHỤ LỤC 8

        • PHỤ LỤC 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan