Để đạtđược hiệu quả trong việc giao hàng đúng hạn đến khách hàng, giảm bớtthời gian thực hiện công việc, cũng như chi phí tồn kho,… các nhà sản xuấtcần phải có một hệ thống lập kế hoạch
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN KỸ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
-oOo -XÂY DỰNG HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ MRP ÁP DỤNG CHO CÔNG TY
TNHH VINAPACKINK
GVHD: ThS Nguyễn Văn Chung SVTH : Nguyễn Viết Thảo
MSSV: 20302583
Tp HCM, Tháng 01/2008
i
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc
-ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA: CƠ KHÍ BỘ MÔN: KTHTCN NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ và tên: Nguyễn Viết Thảo MSSV: 20302583 Ngành: KTHTCN Lớp:CK03LHT02 1 Đầu đề luận văn : “Xây dựng hệ thống hoạch định nhu cầu vật tư áp dụng cho công tư TNHH Vinapackink” 2 Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu): - Tìm hiểu đối tượng- hệ thống hiện tại - Thu thập số liệu, xây dựng hệ thống - Phát triển phần mềm hỗ trợ - Đánh giá nghiên cứu 3 Ngày giao nhiệm vụ luận văn:
4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
5 Họ và tên người hướng dẫn: Phần hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Chung 100%
Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua Bộ môn Ngày tháng năm
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ bộ):
Đơn vị:
Ngày bảo vệ:
Điểm tổng kết:
Nơi lưu trữ luận văn :
Trang 3Em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả quí thầy cô trong Bộ môn Kỹ Thuật HệThống Công Nghiệp, những người đã cung cấp cho chúng em kiến thứcthật bổ ích và tạo mọi điều kiện để em hoàn thành luận văn này.
Em xin gửi lời cám ơn đến công ty Vinapackink đã giúp đỡ em trong suốtquá trình tìm hiểu hiện trạng để thực hiện đề tài
Xin gửi lời cám ơn dành cho những người bạn đã khích lệ và giúp đỡ trongsuốt quá trình làm luận văn
Một lần nữa, chúng em xin ngỏ lời biết ơn đến tất cả mọi người xungquanh vì sự thương yêu, quan tâm và lo lắng mà mọi người đã dành choem
iii
Trang 4TÓM TẮT LUẬN VĂN
Trong quá trình nghiên cứu hoạt động sản xuất của Công ty TNHHBao bì & Mực in Vinapackink tác giả nhận thấy rằng hoạt động sản xuấtcủa công ty đang gặp phải một số khó khăn, đó là thường xuyên thiếu vật
tư cho sản xuất, dùng sai loại vật tư gây lãng phí Điều đó đang là vấn đềcấp thiết cần giải quyết của công ty Với mục đích tìm kiếm giải pháp giảiquyết cho vấn đề trên và dựa trên một số công cụ hỗ trợ trong quản lý sảnxuất thì hệ thống Hoạch Định Nhu Cầu Vật Tư MRP là giải pháp khả thi
Mục đích của luận văn là xây dựng hệ thống Hoạch Định Nhu CầuVật Tư áp dụng vào thực tiễn cho Công Ty Vinapackink với nội dung baogồm 6 chương Chương một giới thiệu nội dung tổng quát của luận văn,chương 2 nêu lên những cơ sở lý thuyết liên quan trong đề tài, chương 3tìm hiểu và phân tích hiện trạng hoạt động sản xuất của công ty, chương 4xây dựng hệ thống MRP áp dụng vào thực tiễn cho công ty, chương 5 xâydựng phần mềm hỗ trợ cho hệ thống, chương 6 nêu lên kết luận và kiếnnghị
Trang 5MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ix
1.1 Đặt Vấn Đề ix
1.2 Lý Do Hình Thành Đề Tài x
1.3 Mục Tiêu Đề Tài x
1.4 Phạm Vi Nghiên Cứu Và Giới Hạn x
CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT xi
2.1 Phương Pháp Luận xi
2.2 Cơ Sở Lý Thuyết xi
2.2.1 Cơ sở lý thuyết về hệ thống hoạch định nhu cầu vật tư xi
2.2.2 Cơ sở lý thuyết về dự báo xv
2.2.3 Cơ sở lý thuyết về MPS xix
2.2.4 Hoạch định năng lực sản xuất xxi
2.2.5 Quá trình tính toán MRP xxii
Bảng 2.1: Bảng ma trận MRP xxii
2.2.6 Hệ thống thông tin xxiv
CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CỦA CÔNG TY .xxv
3.1 Sản Phẩm Của công Ty xxv
3.2 Hệ Thống Sản Xuất Của Công Ty Vinapackink xxvii
3.2.1 Mô hình sản xuất xxvii
3.2.2 Hoạt động sản xuất xxviii
3.2.3 Qui trình sản xuất xxix
3.2.4 Tổ chức quản lý sản xuất xxx
3.2.5 Phân tích hiện trạng sản xuất xxxi
3.3 Những Vấn Đề Cần Giải Quyết xxxiii
3.3.1 Những khó khăn xxxiii
3.3.2 Hướng giải quyết xxxiii
CHƯƠNG 4 XÂY DỰNG HỆ THỐNG MRP ÁP DỤNG CHO CÔNG TY VINAPACKINK xxxiv
4.1 Dự Báo xxxiv
4.1.1 Mục đích dự báo xxxiv
4.1.2 Xây dựng mô hình dự báo xxxv
4.1.3 Kết quả dự báo xxxviii
4.2 Quản Lý Đơn Hàng xxxix
4.2.1 Đơn hàng đến xxxix 4.2.2Tính qui cách sản phẩm xli 4.2.3 Tính số lượng thực tế sản xuất xli 4.3 Hoạch Định Năng Lực Máy xliii 4.3.1 Năng lực máy xliii 4.3.2 Nhân công xliii 4.3.3 Tính toán năng lực sản xuất xliii 4.4 Lập Lịch Sản Xuất MPS xliv 4.4.1 Mô hình tính MPS xliv 4.4.2 Tính thời gian gia công của các đơn hàng xliv 4.4.3 Quá trình sắp xếp thứ tự sản xuất của các đơn hàng xlv 4.4.4 Tính MPS xlvii 4.5 Kiểm Tra Tính Khả Thi Của Lịch Sản Xuất xlviii 4.6 Tính MRP xlviii
v
Trang 64.6.1 Cấu trúc sản phẩm xlviii 4.6.2 Tính Bom lii 4.6.3 Tính MRP lii CHƯƠNG 5 XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ lxiii5.1 Yêu Cầu lxiii 5.1.1 Sự cần thiết của phần mềm lxiii 5.1.2 Nội dung của phần mềm lxiii5.2 Hệ thống thông tin lxiv5.3 Ứng dụng lxxii 5.3.1 Giao diện lxxii5.2.2 Kết quả chạy chương trình lxxvi CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ lxxvii6.1 Đánh Giá lxxvii6.2 Kết luận lxxvii6.3 Kiến nghị lxxvii6.4 Hướng phát triển tương lai lxxviii
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 7DANH SÁCH HÌNH VẼ
DANH SÁCH BẢNG BIỂU
vii
Trang 8DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOM – Bill Of Material: phiếu vật tư
CRP – Capacity Requirement Planning: Hoạch định nhu cầu năng lựcMPS – Master Production Schedule: Lịch sản xuất
MRP – Material Requirements Planning: Hoạch định nhu cầu vật tưRCCP – Rough-Cut Capacity Planning: Hoạch định năng lực thô
RRP – Resource Requirements Planning: Hoạch định nhu cầu nguồn lựcATC – Apparent Tardiness Cost: Chi phí trễ rõ ràng
EDD – Earliest Due Date : Đến trước làm trước
Trang 9CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU
1.1 Đặt Vấn Đề
Trong xu thế hội nhập của kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang cóđựơc cơ hội to lớn để phát triển, đồng thời cũng đứng trước những tháchthức mà chúng ta phải vựơt qua Một trong những thách thức đó là sự cạnhtranh của các công ty nước ngoài có nguồn tài chính dồi dào, công nghệhiện đại, trình độ quản lý tiên tiến…, trong khi đó các các công ty trongnước, mà nhất là các công ty vừa và nhỏ đang gặp khó khăn về nhiều mặt,khả năng quản lý sản xuất còn yếu, việc áp dụng tin học vào quản lý sảnxuất còn hạn chế, việc trao đổi thông tin nội bộ giữa các phòng ban chưa
được chú trọng Để một doanh nghiệp tồn tại và đứng vững trong môi
trường kinh tế toàn cầu thì doanh nghiệp đó cần có một hệ thống sản xuấthiệu quả, linh hoạt nhằm thích ứng kịp thời với sự thay đổi nhanh chóngcủa thị trường cũng như nền kinh tế hiện nay
Một môi trường cạnh tranh mạnh mẽ như trong thời đại hội nhập cầnphải có sự tương tác ngày càng lớn của khách hàng và nhà sản xuất Điềunày có ý nghĩa là để sản xuất ra theo yêu cầu của khách hàng và thời giangiao hàng nhanh chóng, các nhà sản xuất phải duy trì được mối quan hệchặt chẽ với khách hàng cũng như với nhà cung cấp lẫn phân phối Để đạtđược hiệu quả trong việc giao hàng đúng hạn đến khách hàng, giảm bớtthời gian thực hiện công việc, cũng như chi phí tồn kho,… các nhà sản xuấtcần phải có một hệ thống lập kế hoạch và kiểm soát để tạo ra được sự đồng
bộ cũng như linh hoạt trong sản xuất để bảo đảm quản lí hiệu quả trong sảnxuất Sẽ có nhiều công cụ và phương pháp kỹ thuật được áp dụng trongthực tiễn sản xuất Trong đó “ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ MRPI(Material Requirement Planning) “ được phần lớn các công ty áp dụngtrong quá trình quản lí sản xuất, vì nó tích hợp các thông tin cần thiết nhưnhu cầu của khách hàng, khả năng sản xuất, tồn kho…
Công ty bao bì và mực in Việt Nam Vinapackink là công ty chuyên sảnxuất bao bì nhựa theo đơn đặc hàng với công suất khoảng 2000 tấn/năm.Trong đó thị trường xuất khẩu chiếm 40% Với 14 loại sản phẩm chính,trong đó có 6 loại sản phẩm thuộc về màng đơn và 8 loại sản phẩm vềmàng ghép
Tình hình hoạt động sản xuất hiện tại của công ty đang gặp phải một
số vấn đề như tình trạng trễ đơn hàng xãy ra thường xuyên mà nguyênnhân chính là không cung cấp vật liệu kịp thời, việc phối hợp thông tingiữa các phòng ban rất chậm nhất là thông tin cập nhật về nguyên vật liệuhiện tại của nhà máy và tình hình đơn hàng đến làm cho các bộ phận lúngtúng trong việc lên kế hoạch sản xuất và cung ứng vật tư Hơn nữa việc lên
kế hoạch sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nhiệm của nhân viên lâu năm,thường xãy ra sai sót và chỉnh sửa lại, điều này phù hợp khi đơn hàng ít,
ix
Trang 10khi đơn hàng nhiều thì việc lên kế hoạch như thế không còn phù hợp,thường xuyên xãy ra xáo trộn những đơn hàng chưa đến ngày giao thì đãlàm xong, còn những đơn hàng đã tới ngày giao thì chưa hoàn thành, dẫntới tình trạng trễ đơn hàng, điều đó đòi hỏi phải có một hệ thống mà trong
đó có sự phối hợp giữa các bộ phận cung ứng vật tư, kinh doanh, sản xuất
để có thể tận dụng tối đa nguồn lực nhà máy, cung cấp vật tư kịp thời chosản xuất, tính toán thời gian giao hàng hợp lý, nâng cao khả năng phục vụkhách hàng…Hệ thống đó chính là hệ thống hoạch định nhu cầu vật tưMRP ( Material Requirement Planning)
1.2 Lý Do Hình Thành Đề Tài
Đề tài “Xây Dựng Hệ Thống Hoạch Định Nhu Cầu Vật Tư MRP tại Công
Ty Vinapackink ” được hình thành nhằm mục đích ứng dụng các mô hình
lý thuyết vào giải quyết vấn đề thực tiễn của công ty
1.3 Mục Tiêu Đề Tài
Xây dựng thành công hệ thống “ Hoạch Định Nhu Cầu Vật Tư MRP ” ápdụng cho công ty VINAPACKINK, và phần mềm hỗ trợ cho hệ thốngnhằm thỏa mãn các yêu cầu sau:
Giúp hoạch định nhu cầu vật tư đúng thời gian, số lượng,chủng loại, qui cách
Làm lịch sản xuất
Dự báo số lượng sản xuất cho tương lai
1.4 Phạm Vi Nghiên Cứu Và Giới Hạn
Phạm vi nghiên cứu:
Do có sự hạn chế về thời gian nên luận văn chỉ tiến hành xây dựng hệthống MRP trong phạm vi xưởng sản xuất màng ghép, tập trung ở một sốsản họ phẩm chính:
Túi thực phẩm sấy chân không BOPP, VMCPP, PE
Màng gói(đóng) bánh kẹo, mì gói BOPP, VMCPP
Màng đóng miếng chùi xoong BOPP, PP
Túi đựng khóa kéo, vé số PET, MPET, PE
Túi đựng trà, vé số, cà phê BOPP, VMCPP, PP
Giới hạn:
Luận văn tập trung xây dựng hệ thống MRP tới mức hoạch định đơn hàngphát, không tính toán lượng đặc hàng kinh tế, chu kì đặc hàng
Trang 11CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Phương Pháp Luận.
Hình 2.1: Các bước thực hiện nghiên cứu
Trước hết cần xác định nhu cầu cấp thiết của công ty
Tìm hiểu hiện trạng tổ chức sản xuất tại công ty: Các họ sản phẩm
chính; Quy trình sản xuất; Sơ đồ tổ chức sản xuất; Tồn kho; Cung
ứng vật tư…
Phân tích hiện trạng, tìm ra vấn đề đang tồn tại, tìm ra nguyên nhân
của vấn đề, xác định nguyên nhân chính và chủ yếu nhất
Các phương pháp hỗ trợ giải quyết vấn đề
Đưa ra mô hình giải quỵết vấn đề
Chạy mô hình, phân tích kết quả
Kết luận
2.2 Cơ Sở Lý Thuyết
2.2.1 Cơ sở lý thuyết về hệ thống hoạch định nhu cầu vật tư
a Định nghĩa.
Hoạch định nhu cầu vật tư MRP là một hệ thống có sự hỗ trợ tính toán của
máy tính kiểm soát tồn kho và hoạch định sản xuất Nó có thể đáp ứng cho
việc hoạch định sản xuất của tất cả các hạng mục cho đến sản phẩm cuối
cùng Nó đề nghị việc phát đơn hàng, mua đơn hàng, và đưa ra tái điều độ
khi cần thiết.
(Russell anh Taylor III, 1998)
Nhu cầu vật tư chia làm hai loại độc lập và phụ thuộc Vật tư độc lập
khi có nhu cầu không có quan hệ với nhu cầu các vật tư khác Vật tư độc
lập, như thành phẩm hay phụ tùng, thường có dạng nhu cầu liên tục, xác
định nhưng thay đổi do ảnh hưởng ngẫu nhiên của thị trường Ngược lại
vật tư phụ thuộc có nhu cầu phụ thuộc vật tư cấp cao hơn trực tiếp của nó,
xi
Mong muốn của công ty:
- Giải quyết những khó khăn đang gặp phải trong sản xuất
Hiện
trạng
Vấn đề tồn tại
Các phương pháp giải quyết Mô hình
Phân tích kết quả mô hình – kết luận
Trang 12không liên tục Vật tư phụ thuộc thường gặp như nguyên liệu, chi tiết, bánphẩm
Nhu cầu vật tư phụ thuộc là nhu cầu vừa đúng lúc, được suy từ nhu cầuvật tư độc lập và không cần dự báo Nhu cầu vật tư phụ thuộc không ngẫunhiên, nhưng có dạng không liên tục và thay đổi
Nhu cầu độc lập - tồn kho phân
phối
Nhu cầu phụ thuộc - tồn kho sản xuất
Mục đích là cung cấp nhanh theo
yêu cầu của khách hàng - chiến
Ngẫu nhiên và liên tục Rời rạc và không liên tục
Phải được dự báo Không cần dự báo, có thể tính
toán dựatrên MPSTất cả nhu cầu phải ở trong kho
ảo ở mọi
thời điểm, mức phục vụ được xác
định và tồn kho an toàn được sử
kho bãi và chi phí tiến hành
mức tồn kho cao hơn nhưng nó
cải tiến
được mức phục vụ khách hàng
Mức độ đầu tư tồn kho được xác định bằng thời gian và chi phí chuẩn bị
- chế tạo chi tiết
- mua linh kiện
- vật liệu thô
Hệ thống hoạch định nhu cầu vật tư MRP là hệ thống hoạch định nhucầu cho các vật tư phụ thuộc Hệ thống tạo đơn hàng hay đơn việc nhằmđiều chỉnh dòng nguyên liệu, bán phẩm thỏa mãn lịch sản xuất thành phẩm,đảm bảo sẵn sàng nguyên vật liệu cho kế hoạch sản xuất và phân phối, duy
Trang 13trì mức thấp nhấtcác vật tư phụ thuộc, là hệ thống hoạch định nhu cầu theothời gian.
b Quá trình phát triển.
Hình 2.2: Quá trình phát triển MRP
Mục tiêu và khả năng áp dụng của MRP I :
Xác định nhu cầu để hỗ trợ cho lịch sản xuất chính
xiii
Trang 14Hình 2.3: Mô hình hoạch định nhu cầu vật tư MRP
Dự báo sản phẩm
Là các dự đoán số lượng sản phẩm sản xuất trong tương lai dựa trên các dữliệu quá khứ và kinh nghiệm của người quản lý Dự báo thường khôngchính xác tuyệt đối, một mô hình dự báo tốt là mô hình có sai số dự báothấp
Kế hoạch sản xuất
Là một bảng hoạch định các hạng mục sản xuất (chủng loại sản phẩm, sốlượng…) trong một khoảng thời gian nào đó có thể là 1 tháng, 6 tháng, haymột năm tùy vào từng công ty Thông tin từ kế hoạch giúp ta chủ độngchuẩn bị các nguồn lực về lao động, tài chính, vật tư…
Đơn đặc hàng từ khách hàng
Là nhu cầu thực tế và trực tiếp, đơn hàng rất đa dạng với nhiều chủng loại,nhiều qui cách, nhiều cấu trúc khác nhau, mục tiêu là phải đảm bảo thỏamãn nhu cầu của các đơn hàng này
Cấu trúc sản phẩm
Trang 15Cấu trúc sản phẩm tương tác với đơn hàng của khách hàng thông qua quản
lý nhu cầu và chức năng chính của nó thì để biến đổi cấu trúc duy nhất từđơn hàng của khách hàng thành đơn vị chuẩn Chính xác hơn, một số lượngchi tiết truyền thống, cấu trúc đó đại diện cho một danh sách chọn lựa đểlựa chọn từ khách hàng Hơn thế nữa nếu có những đơn vị nào đó không cókhả năng so sánh với đơn vị khác trong hệ thống cấu trúc sản phẩm, khi đó
bộ phận cấu trúc sản phẩm nên cung cấp những ràng buộc cho cấu hìnhmột sản phẩm Cấu trúc sản phẩm cũng tạo ra một phiếu vất liệu BMOriêng cho từng đơn hàng phù hợp ở bộ phận nhận đơn hàng
Hình 2.4: Cấu trúc một sản phẩm
Trong đó:
• A: Là thành phẩm, mức 0
• B, C là các thành phần cấu tạo nên sản phẩm A, mức 1
• D, E là các thành phần cấu tạo nên thành phần C, mức 2
• (1), (2) là số lượng các thành phần
Trạng thái tồn kho
Là thông tin từ bộ phận quản lý kho cung cấp cho hệ thống lượng tồn khocòn lại về số lượng, chủng loại của tất cả các vật tư phụ thuộc có liên quan.Mục đích của việc ghi nhận trạng thái tồn kho này là để khi tính toàn nhucầu vật tư ta đã khấu trừ lượng sẵn có trong kho
2.2.2 Cơ sở lý thuyết về dự báo
a Định Nghĩa.
Dự báo là khả năng nhận thức được sự vận động của các đối tượng nghiêncứu trong tương lai dựa trên sự phân tích chuỗi thông tin trong quá khứ vàhiện tại
Dựa trên chuổi thời gian dự báo bao gồm các yếu tố:
- Xu hướng
- Thời vụ
- Chu kỳ
- Ngẫu nhiên
b Phân Loại Dự Báo
Có hai kiểu dự báo là: Dự báo định tính và dự báo định lượng
Dự báo định tính.
xv
Trang 16- Khi số liệu dự báo quá khứ không có hoặc không thể dùng để dựbáo
- Vận dụng khả năng chuyên môn, kinh nghiệm và các nhận địnhđánh giá tình hình làm cơ sở cho một dự báo trong tương lai
- Phương pháp này dựa vào cách nhìn, chuyên môn và quan điểmquản lý
- Sử dụng cho quản lý, tiếp thị, công nghệ…
Các phương pháp định tính thường dùng như:
• Lấy ý kiến ban điều hành
• Lấy ý kiến của người bán hàng
• Lấy ý kiến của người tiêu dùng
• Phương pháp chuyên gia
c Thời gian dự báo
- Dự báo ngắn hạn: Thường không quá 3 tháng, dùng cho quản lý cấpthấp trong các kế hoạch mua sắm, điều độ công vệc, phân giao
nhiệm vụ… Thường dùng phương pháp chuổi thời gian, hoặc đôi
khi dùng phương pháp nguyên nhân, định tính.
- Dự báo trung hạn: Từ 3 tháng đến 2 năm, dùng cho nhà quản lý cấptrung trong kế hoạch sản xuất và phân phối hoặc đánh giá mức độ
tồn kho cần thiết Sử dụng phương pháp chuổi thời gian, phương
pháp nguyên nhân và phương pháp định tính.
- Dự báo dài hạn: Thời gian lớn hơn 2 năm, dùng cho nhà quản lý cấp
cao trong các kế hoạch chiến lược lâu dài Thường sử dụng phương
pháp nguyên nhân, phương pháp định tính.
d Sai số trong dự báo
Sai số dự báo là một thước đo độ chính xác của phương pháp dự báo vàcũng là cơ sở để so sánh sự thích hợp của các phương pháp dự báo
Sai số dự báo của chu kỳ thứ t là sự chênh lệch giữa nhu cầu thực ở chu
kỳ thứ t và dự báo ở chu kỳ tương ứng
)(
Trang 17MAD =
n
F D
• Sai số bình phương trung bình
MSE =
n
F D
2)(
• Sai số phần trăm tuyệt đối trung bình
MAPE =
n
D F D
n t
t t t
∑
=
−1
/100
Trong đó:
t = khoảng thời gian t
Dt = nhu cầu trong khoảng thời gian t
Ft = dự báo cho khoảng thời gian t
n = tổng số khoảng thời gian
Lựa chọn phương pháp dự báo :
ĐHONGể dự báo chính xác và có giá trị thì số liệu phải đầy đủ và tin cậy,đồng thời phải xác định đặc tính của nhu cầu của nhà máy thuộc loại gìtrong các đặc điểm sau :
- Tính xu hướng
- Tính mùa
- Tính mùa và tính theo hướng kết hợp
- Dự báo theo chu kỳ ngẫu nhiên
Các phương pháp dự báo :
1 Nhu cầu chu kỳ trước (Last Period ) :
Công thức:
Ft = Dt -1
Ft: nhu cầu dự báo chu kỳ thứ t
Dt-1: nhu cầu thực tế chu kỳ trước
Kiểu dự báo này chỉ thích hợp cho mẫu nhu cầu ít thay đổi và có tínhđịnh hướng, không thích hợp cho mẫu có yếu tố ngẫu nhiên và có ảnhhưởng mùa
2 Dịch chuyển trung bình ( Moving Avegare) :
Công thức:
F t =
n
D n
D D
D
n
n t t
Trang 18Dt-i: Nhu cầu thực tế của chu kỳ t-in: số chu kỳ sử dụng cho dịch chuyển trung bình
3 Phương pháp làm trơn bằng hàm số mũ ( Adjusted Exponental Smoothing) :
Với Dt -1 - Ft-1 : Sai số của dự báo kế trước
a : Hàm số mũ làm trơn có giá trị trong khoảng 0 – 1
4 Phương pháp dự báo theo hướng và mùa :
Ft =
I
aDt
F
Tt=b( t− t−1)+(1−b) t−1
I F
D
t
t m
Dự báo cho n thời đoạn kế tiếp
I T F
Ft+n =( t+(n+1) t) t+n
Với It: chỉ số mùa chu kỳ thứ t
C: hằng số làm trơn hàm mũm: số chu kỳ trong mẫu mùa
i i n
i i
t
1 1
Trang 19α : là hệ số giao điểm của đường hồi quy và trục thẳng đứng
khi t = 0
β : là hệ số góc của đường hồi quy.
Khi cần lập kế hoạch lâu dài ta có thể sử dụng phương pháp hồi quy,dùng để tính cho nhiều chu kỳ
Dựa vào cơ sở lý thuyết và thực tế vấn đề xảy ra tại công ty mà mỗicông ty chọn ra một phương pháp dự báo tốt nhất cho mỗi loại sảnphẩm sao cho phù hợp với số liệu và phù hợp với đối tượng nghiêncứu
• Nếu số liệu quá khứ là số chỉ thị của số liệu tương lai thìchúng ta dùng phương pháp làm trơn, phương pháp phân tích chuỗi thờigian và một trường hợp đặc biệt của hồi qui tuyến tính
• Nếu đại lượng cần dự báo là hàm số của các biến độc lậpkhác thì chúng ta dùng phương pháp hồi qui và phương pháp toán kinh
tế nhưng phương pháp toán kinh tế rất phức tạp
• Nếu mô hình dài hạn ta dùng phương pháp định tính; môhình trung hạn ta dùng phương pháp hồi qui và mô hình ngắn hạn tadùng phương pháp làm trơn hay phân tích chuỗi thời gian
Lập mô hình dự báo sao cho sai số dự báo là nhỏ nhất, sai số dự báođược khẳng định bằng nhóm số liệu kiểm tra Từ mô hình dự báo, xácđịnh giá trị dự báo, và phân tích kết quả nhận được Sau đó xem xét cácgiá trị sai số để chọn phương pháp dự báo thích hợp
2.2.3 Cơ sở lý thuyết về MPS
a Định nghĩa
MPS phát triển những dữ liệu để chỉ ra rằng sản phẩm nào được sản xuất,sản xuất bao nhiêu và khi nào thì sản xuất Điều đó có nghĩa là MPS là mộtlịch sản xuất trong đó có các hạng mục, ngày tháng, số lượng được sảnxuất
Lịch sản xuất này bị ràng buộc bởi chiến lược kinh doanh và kế hoạchsản xuất MPS cũng dẫn đến việc xem xét về năng lực, vật liệu, và giới hạncủa nhà cung cấp đi kèm với quyết định của nhà quản lý để đảm bảo rằnglịch sản xuất có giá trị và khả thi
MPS cũng là một quá trình đầy thách thức bao gồm việc phân tích và
cố gắng để cân bằng giữa nhu cầu và nguồn lực của công ty MPS đượccân bằng khi nhu cầu của thị trường được thỏa mãn và nguồn lực của công
ty được sử dụng một cách đầy đủ Thêm vào đó là sự thỏa hiệp giữa trạngthái ổn định và linh hoạt trong sản xuất Ổn định để làm đúng theo kếhoạch sản xuất đề ra và linh hoạt để đáp ứng nhu cầu đa dạng của kháchhàng
b Mục tiêu của MPS.
• Phát triển dữ liệu để điều khiển hoạch định chi tiết
• Cung cấp công cụ để dung hòa mong muốn của khách hàngvới nhà máy, vật liệu và khả năng cung cấp
xix
Trang 20• Giúp xác định ngày giao hàng đáng tin cậy và sự ảnh hưởngcủa việc thay đổi lịch.
• Phối hợp và hoạt động của tất cả các phòng ban để đo tínhhiệu quả
• Cung cấp cho nhà quản lý với những phương tiện để ủyquyền và kiểm soát tất cả các nguồn lực cần thiết để đưa ramột kế hoạch tổng hợp
• Điều độ sản xuất đơn hàng và mua đơn hàng thành phẩm
c Chức năng của MPS.
Có hai chức năng chính:
1 Trong thời gian ngắn: được sử dụng cho đầu vào của việc
lập kế hoạch nhu cầu vật tư, các thành phần sản xuất, đơnhàng ưu tiên và nhu cầu năng lực ngắn hạn Chức năng nàyliên quan đến giai đoạn “cứng” trong MPS điều đó tươngđương với tổng thời gian gia công (leadtime) từ khi phát lệnhmua các thành phần cần thiết để thực hiện bảng MPS Sauđây là những chức năng được thực hiện bỡi MPS:
Kiểm tra năng lực thô RCCP Quá trình MPS giới hạn cáccông việc thực tế có thể làm
Làm trơn sản xuất Nó làm bộ đệm cho dự báo bằng cách làmtrơn nhu cầu qua thời gian, giảm những ràng buộc mũi nhọn
và bù vào giai đoạn nhu cầu thấp
Nó đã loại trừ tồn kho hiện tại của sản phẩm từ dự báo đểkhỏi phải sản xuất những sản phẩm đã có trong kho
Cỡ lô của MPS tạo ra các nhóm nhu cầu theo thời gian tạo ranhững nhóm kinh tế và thuận tiện cho việc sản xuất để cơ sởvật chất không bị lãng phí
2 Trong thời gian dài: MPS đựơc sử dụng để ước lượng nhu
cầu dài hạn trên nguồn lực của công ty như conngườn, máy móc, nhà xưởng, vốn
d Thành phần của MPS.
Sản phẩm
Những lắp ráp chính
Kế hoạch chuẩn
Nhóm những chi tiết được bao quát bỡi phiếu vật liệu ảo
Những chi tiết được sử dụng ở mức cao trong cấu trúc sảnphẩm họăc những bộ phận cho nhu cầu từ nguồn bên ngoàitới nhà máy
Trang 21Bước 3: Kiểm soát MPS
- Theo dõi thực tế sản xuất và so sánh với kế hoạch sản xuất đểxác định xem giữa kế hoạch và thực tế có khớp nhau không
2.2.4 Hoạch định năng lực sản xuất
Hoạch định năng lực sản xuất là xem xét kế hoạch đơn hàng, cùng vớinhững công việc còn lại trong quá trình sản xuất để đánh giá khả năng củanguồn lực – thiết bị và nhân công (số lượng máy, loại máy nào, thời gianbảo trì, số công nhân) một cách chính xác trong từng thời đoạn để thựchiện kế hoạch chi tiết hơn hoạch định thô năng lực
Tính khả thi của CRP dựa vào MRP hay MPS tức là xem xét CRP cóđáp ứng được yêu cầu của MRP hay MPS hay không Nếu CRP không khảthi chúng ta phải điều chỉnh lại cho phù hợp Trong trường hợp đã điềuchỉnh mà vẫn không khả thi thì phản hồi lên MRP hay MPS để hai bộ phậnnày có những điều chỉnh hợp lý
Đầu vào và đầu ra được trình bày như sau:
Hình 2.5: Đầu vào và đầu ra của hoạch định năng lực sản xuất.
Thông tin đầu vào bao gồm:
Đơn hàng phát, dữ liệu đơn hàng mở, thông tin quy trình, thông tin trạmgia công, lịch phân xưởng Đơn hàng phát ( order release) bao gồm cácthông tin: Ngày giải phóng đơn hàng, ngày sản xuất, số lượng sạn phẩm:
Dữ liệu đơn hàng mở ( open order file) gồm: Ngày tới hạn, số lượng sản
xxi
Trang 22phẩm, nguyên công đã hoàn thành, nguyên công còn lại; Dữ liệu về quy
trình ( routing file) là trình tự thự hiện công việc khi sản phẩm hoàn tất Dữ
liệu qui trình chứa các thông tin sau: Các công đoạn thực hiện ( mã, mô tả),
thứ tự công đoạn, trạm thực hiện công đoạn, công cụ cần cho mỗi công
đoạn, thời gian chuẩn cho từng công đoạn, thời gian chuẩn bị, thời gian
gia công, kỹ năng của công nhân, các hoạt động kiểm tra va yêu cầu kiểm
tra; Thông tin về trạm gia công: Chứa thông tin về máy móc và nhân công
tại trạm gia công
Thông tin đầu ra:
Gồm kế hoạch năng lực xưởng và kế hoạch khả thi Kế hoạch năng lực
xưởng lả kế hoạch chưa xét thính khả thi dựa trên MRP hay MPS
phần Nhu cầu tổng GLượng đặt hàng đã đặt S
Lượng tồn kho còn lại H
Nhu cầu ròng N
Đơn hàng hoạch định P
Đơn hàng phát R
(Nguồn: Nguyễn Như Phong, 2002, Quản Lý Vật Tư Tồn Kho,
Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB ĐH Quốc Gia Tp.HCM )[8]
a) Nhu cầu tổng G (Gross requirement): Tổng nhu cầu cho một
chi tiết hay một nguyên vật liệu trong một chu kỳ
b) Lượng hàng đã đặt S (Scheduled on hand): Kế hoạch
mở đơn hàng cho nhà cung cấp trong một chu kỳ
c) Lượng tồn kho còn lại (Project on hand): Lượng tồn kho
mong muốn ở đầu chu kỳ
d) Nhu cầu ròng (Net requirement): Lượng cần thiết để sản xuất
trong một chu kỳ
e) Đơn đặt hàng hoạch định (Planned order receipts): Số lượng
nhận mong muốn tại đầu mỗi chu kỳ
f) Đơn hàng phát (Planned order releases): Số lượng cần phải
đặt trong mỗi chu kỳ
Trang 23)()
()(
t N khi
Q t N khi Q
Q t N khi t N t P
H(t) = S(t) + P(t) + H(t-1) - G(t)
t = T
R(t-L) = P(t)
t = 1
Trang 24 Xác định đơn hàng phát theo thời gian chờ :
R(t-L) = P(t)
2.2.6 Hệ thống thông tin
Các ký hiệu trong DFD
Dòng dữ liệu: thể hiện dữ liệu vào hoặc ra khỏi một thành phần của
hệ thống Dữ liệu này có thể là các thông tin trao đổi giữa các thànhphần, hay các lệnh điều khiển
Dòng dữ liệu được ký hiệu:
Thực thể
Các đối tượng trao đổi thông tin với hệ thống Đối tượng này có thể làcác phòng ban trong công ty, một cá nhân, hay một hệ thống thông tinkhác
Lưu trữ dữ liệu ( Data stored)
Là nơi mà dữ liệu được truy xuất và lưu trữ
Ký hiệu:
Trang 25CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG
Bao tay dùng một lần trong công
nghiệp, nông nghiệp, bệnh viện
Túi đựng khăn giấy đa năng, túi
Trang 26Túi đựng trà, túi đựng vé số, túi
Màng gia công
Trang 273.2 Hệ Thống Sản Xuất Của Công Ty Vinapackink
Tùy từng loại sản phẩm, tùy yêu cầu khách hàng mà sản phẩm có thểqua hoặc không qua các công đoạn ghép, tráng, cắt
xxvii
Trang 28- Căn cứ vào bảng thống kê các lệnh sản xuất
- Cán bộ kế hoạch Xưởng lập kế hoạch sản xuấttuần
(3) Phê duyệt
- Quản đốc Xưởng xem xét
- Nếu không đạt, cán bộ kế hoạch chỉnh sửa lại kế hoạch tuần
Thống kê lệnhSản xuất (1)
Lập kế hoạch tuần (2)
Lập lịch sản xuất (4)
Phê duyệt (3)
Lãnh vật tư sản xuất (5)
Triển khai sản xuất (6)
Không đạt
đạt
Trang 29- Nếu đạt phê duyệt kế hoạch tuần
(4) Lập lịch sản xuất ngày
- Căn cứ vào vật tư hiện có
Cán bộ kế hoạch
- Lập lịch sản xuất ngày
- Lập phiếu đề nghị xuất kho
Cán bộ thống kê phổ biến lịch sản xuất ngày cho các bộ phận sảnxuất
- Chuyển phiếu đề nghị xuất kho cho Bộ phận Hổ Trợ SảnXuất
(5) Lãnh vật tư sản xuất
- Trưởng Bộ phận Hổ Trợ Sản Xuất cầm phiếu đề nghị xuấtkho vật tư đến nhân viên Kế toán kho để làm phiếu xuất kho vật tư.Nhận xét: Việc lên kế hoạch sản xuất tuần hay tháng của công ty phụ thuộcrất nhiều vào bộ phận vật tư, nếu không có vật tư, hay không đủ vật tư thìkhông thể lên lịch sản xuất Đặt ra vấn đề là tại sao ta lại không hoạch địchnhu cầu vật tư từ trước, và lập kế hoạch vật tư là giai đoạn sau khi hoànthành lịch sản xuất, khi đó ta sẽ không bị động khi lên lịch sản xuất
3.2.3 Qui trình sản xuất
Hình 3.3: Qui trình sản xuất tại xưởng màng ghép
Các nguyên liệu được đưa vào máy in Tại đây tuỳ theo yêu cầu sốmàu in từ đơn hàng mà bộ phận máy in phân bổ để sản xuất (gồm có cácmáy 8 màu, 6 màu, 5 màu), người tổ trưởng đảm nhiệm công việc pha màumực in
Bán thành phẩm sau khi in được lưu trữ tạm thời trên các pallet, nhữngbán phẩm này được kiểm tra trên máy ”kiểm” để loại bỏ những đoạn màng
có lỗi Sau đó tuỳ theo cấu trúc của sản phẩm mà bán thành phẩm được đưaqua máy tráng hay máy ghép hoặc cả 2 máy
Bước tiếp theo của qui trình là bán thành phẩm được đưa qua máy rọc
để rọc bỏ biên, rọc nhiều màng nhỏ phụ thuộc vào kích thước của đơnhàng Nếu đơn hàng là sản xuất màng thì sau khi qua máy rọc thì sẽ được
xxix
Trang 30đóng gói để giao hàng, nếu đơn hàng dạng túi thì sau khi rọc bán thànhphẩm sẽ được đem qua máy cắt để tạo túi
Tất cả các quá trình trên đều được bộ phận kiểm soát chật lượng(KCS)kiểm tra để loại bỏ phế phẩm Sản phẩm hoàn chỉnh sẽ được đóng gói đểgiao cho khách hàng
Nguyên liệu màng có thể là màng được nhập khẩu, cũng có thể đượccung cấp từ màng đơn
3.2.4 Tổ chức quản lý sản xuất
Hình 3.4: Sơ đồ tổ chức sản xuất
Sơ đồ tổ chức sản xuất được bố trí theo chức năng của phòng ban, mỗiphòng ban hoạt động theo chức năng của mình, đồng thời có sự trao đổithông tin với các phòng ban khac trong đó:
Giám đốc là người có quyền lực và trách nhiệm cao nhất đưa ra các kếhoạch chiến lược cho công ty và phê duyệt các đề xuất quan trọng
Phó giám đốc là người giúp giám đốc quản lý và giám sát các bộ phận
và phòng ban, thay mặt giám đốc giải quyết các công việc cụ thể khi giámđốc vắng mặt
Đại diện lảnh đạo vế chất lượng là trưởng phòng nhân sự chịu
Trang 31Trưởng bộ phận kiểm soát nội bộ đảm nhận việc nhận xét về tìnhhình khách quan của công ty, tham mưu cho giám đốc những vấn đề màcông ty gặp phải.
Phòng kinh doanh ngoài chức kinh doanh còn đảm nhận việc làmlệch sản xuất Lệnh sản xuất được căn cứ vào qui cách đơn hàng, cấutrúc đơn hàng, số lượng, ngày giao hàng, số vật tư
Sau khi lệnh sản xuất được đưa xuống bộ phận kế hoạch, bộ phậnnày xem xét, thống kê lập kế hoạch sản xuất dựa vào lượng vật tư hiện
để tính toán dự báo lượng vật tư cần thiết cho một tháng, sau đó đặc hàng
Lãng phí vật tư do dùng sai qui cách
Lãng phí chi phí tồn kho
Lãng phí thời gian rỗi của máy do thiếu vật tư Theo thống kê 6tháng đầu năm 2007 thời gian dừng máy do nguyên nhân thiếu vật
tư là 96 giờ
b Hoạch định kế hoạch sản xuất:
Hiện tại việc lập kế hoạch sản xuất được căn cứ vào lệnh sản xuất do bộphận kinh doanh ban hành, dựa vào mức vật tư hiện có, nếu kho không cònvật tư thì lệnh sản xuất không thể thông qua Điều này dẫn đến tình trạngtồn đọng lệch sản xuất, khi đó xưởng không có lệch sản xuất, là nguyênnhân của việc trễ đơn hàng
c Tiến độ sản xuất:
Hiện tại năng lực máy của công ty là rất lớn, nhưng thực tế sản xuất dướinăng lực nhưng lại có đơn hàng trễ, điều này tưởng chừng như nghịch lýnhưng là sự thật, nguyên nhân chính dẫn đến tình rạng này là do tính toánvật tư không hợp lý, thiếu vật tư thường xuyên
Thống kê số lượng trễ đơn hàng năm 2006
Bảng 3.2: Số lượng đơn hàng tễ trong năm 2006
xxxi
Trang 32Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Số đơn hàng
(Nguồn: Phòng kinh doanh - Công ty Vinapackink)
Hình 3.5: Biểu đồ tỷ lệ trễ đơn hàng giữa các tháng trong năm 2006.
Dựa vào bảng trên ta thấy số lượng đơn hàng trễ nhiều nhất vào tháng
6 với 4 đơn hàng Chiếm tỷ lệ 30.8%
Nguyên nhân trễ đơn hàng
Hình 3.6: Biểu đồ nguyên nhân trễ đơn hàng
Trong ba nguyên nhân chính gây nên hiện tuợng trễ đơn hàng trên thìnguyên nhân thiếu vật tư chiếm tỷ lệ cao nhất
Tỷ lệ các nguyên nhân gây nên hiện tượng trễ đơn hàng trong năm2006:
Bảng 3.3: thống kê số lượng trễ đơn hàng do các nguyên nhân
012345
Trang 33Như vậy nguyên nhân thiếu vật tư là nguyên nhân chính gây nên tìnhtrạng trễ đơn hàng.
3.3 Những Vấn Đề Cần Giải Quyết
3.3.1 Những khó khăn
Như đã phân tích ở trên khó khăn lớn nhất là làm sao để đáp ứng đủ vật tưcho nhu cầu sản xuất về số lượng, qui cách, đúng thời gian
3.3.2 Hướng giải quyết
Để khắc phục tình trạng trễ đơn hàng, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu,nâng cao niềm tin đối với khách hàng cần:
Tính toán nhu cầu vật tư dựa vào nhu cầu khách hàng thông quaMPS
Tính toán đúng nhu cầu, đúng qui cách, đúng chủng loại
Tính nhu cầu vật tư đúng thời giancần để tiến hành sản xuất
Dự báo dựa trên dữ liệu quá khứ để ước lượng tổng lượng vật tưnhằm chủ động lên kế hoạch về tài chính, nhân công, máy móc
xxxiii
Trang 34CHƯƠNG 4 XÂY DỰNG HỆ THỐNG MRP ÁP DỤNG CHO
CÔNG TY VINAPACKINKNội dung
Vì đặc thù của từng đơn hàng có nhiều qui cách, nhiều cấu trúc màng khácnhau, mỗi đơn hàng có thể có một khổ màng riêng, mỗi loại đơn hàng lạikhông được đặc hàng thường xuyên, do đó mô hình dự báo không đượcxây dựng trên cơ sở từng đơn hàng mà được xây dựng dựa trên số lượnghàng sản xuất theo từng họ sản phẩm Vì vậy mà kết quả dự báo khôngđược dùng làm đầu vào cho mô hình hoạch định nhu cầu vật tư MRP
Trang 354.1.2 Xây dựng mô hình dự báo
Hình 4.2: Sơ đồ xây dựng mô hình dự báo
Dữ liệu quá khứ được thống kê cho 3 năm 2004, 2005, 2006 cho họ sảnphẩm BOPP, VMCPP như sau:
Bảng 4.1: Số liệu sản xuất họ sản phẩm PET, MPET, PE 3 năm
năm tháng
PET, MPET,
PE năm tháng
PET, MPET,
PE Năm tháng
PET, MPET, PE
Phương pháp định lượng
Lựa chọn mô hình
Ước tính thông số
Kiểm định mô hình
Lựa chọn mô hình
Lựa chọn mô hình
Kiểm định mô hình
Trang 36Mối quan hệ về số lượng sản xuất cho 3 năm 2004, 2005, 2006
Hình 4.3: Biểu đồ phân tích mối quan hệ về số lượng sản xuất trong 3 năm
2004, 2005, 2006
Vì lý do không có đủ cơ sở, thời gian và kinh nghiệm để xây dựng môhình dự báo theo phương pháp định tính, và dựa trên số liệu có sẵn ta quyếtđịnh xây dựng mô hình dự báo theo phương pháp định lượng
Có nhiều phương pháp dự báo khác nhau như: LPD, AA, MA, WMA,EWMA, … Mỗi phương pháp đều phụ thuộc với đặc tính dữ liệu quá khứ
do đó trước khi xác định một phương pháp dự báo ta phải phân tích đặctính của dữ liệu quá khứ
Dựa vào biểu đồ trên ta nhận thấy rằng sản lượng sản xuất thực tếtrong 3 năm 2004, 2005, 2006 vừa có tính xu hướng, vừa có tính mùa.Dùng phương pháp EWMA có hiệu chỉnh theo hướng và mùa để dựbáo số liệu cho năm 2007
Dùng EWMA có chỉnh theo hướng và mùa
)(
1
1) (1 )( − − + − −
T
t t
t m
AF =( + )
Dự báo cho nhiều chu kỳ xa hơn:
n t t
n
AF+ =[ +( +1) ] +
Trong đó:
a: hằng số mũ làm trơn có giá trị trong khoảng (0, 1)
b: hằng số mũ làm trơn có giá trị trong khoảng (0, 1)
c: hằng số mũ làm trơn có giá trị trong khoảng (0, 1)
Trang 37Tính các chỉ số F(t), I(t+m) ủa năm 2006 cho các tháng tiếp theo.
Bảng 4.3: Kết quả dự báo và chỉ số mùa năm 2006
xxxvii
Trang 38g D(t) F(t) T(t) I(t) I(t+m) AF(t)
AF(t)
D(t)-độ lệch tuyệt đối
∑ D t −AF t
, t =1, 2… 12
MAD là sai số tuyệt đối trung bình của dự báo
MAD = 2454 là sai số có thể chấp nhận được
Kết quả dự báo năm 2007 như sau:
Bảng 4.4: kết quả dự báo cho năm 2007 cho BOPP, VMCPP
Trang 39Bảng 4.5: kết quả dự báo cho năm 2007 cho tất cả các họ sản phẩm
tháng BOPP BOPP,
PP BOPP, PE BOPP,
VMCP P
BOPP, VMCP
P, PP
BOPP, VMCP P,PE
PET, AL, PE
PET, MPET PE
Dựa vào số lượng đơn hàng trên ta nhận thấy rằng đơn hàng có nhiềuqui cách, nhiều cấu trúc khác nhau, đòi hỏi phải có loại màng với chiềurộng phù hợp để sản xuất nhằm hạn chế chi phí do dùng sai khổ màng
Bảng 4.6 Số lượng đơn hàng đến trong tháng 5/2007
xxxix