NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG của hội CHỨNG THẬN hư tái PHÁT ở TRẺ EM

68 655 12
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG của hội CHỨNG THẬN hư tái PHÁT ở TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HOÀNG NGUYỆT QUỲNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HỘI CHỨNG THẬN HƯ TÁI PHÁT Ở TRẺ EM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Huế, Năm 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HOÀNG NGUYỆT QUỲNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HỘI CHỨNG THẬN HƯ TÁI PHÁT Ở TRẺ EM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn luận văn: PGS.TS BS Hoàng Thị Thủy Yên Huế, Năm 2018 Lời cảm ơn Để hồn thành khóa học luận văn này, tất lòng em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Bộ môn Nhi, Phòng giáo vụ cơng tác sinh viên, thư viện trường tồn thể q thầy Đại học Y Dược Huế tận tình dạy dỗ, tạo điều kiện cho em học tập tham gia nghiên cứu khoa học Ban giám đốc bệnh viện, Phòng nghiên cứu khoa học, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Ban chủ nhiệm khoa Nhi tập thể y bác sĩ, y tá, hộ lý Khoa Nhi, phòng khám Nhi Bệnh viện Đại học Y Dược Huế Bệnh viện Trung Ương Huế, đặc biệt Phòng Nhi Thận giúp đỡ em suốt trình học tập thu thập số liệu để hồn thành luận văn Gia đình bệnh nhi cháu hợp tác, thân thiện trình thực nghiên cứu Đặc biệt em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến tình cảm nồng ấm giáo PGS.TS.BS Hồng Thị Thủy n, người tận tình dạy dỗ trình học tập định hướng, trực tiếp hướng dẫn em thực luận văn Lời cuối xin biết ơn vô hạn ba mẹ sinh thành, dưỡng dục bên chúng Và quên người bạn thân thiết quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập mái nhà Y Dược Huế sống sau Những kết ngày hôm vun đắp tin tưởng, yêu thương người thân yêu ngày hôm qua Bởi xin dành tặng tất cho người thân yêu – cảm ơn tất Huế, tháng năm 2018 Sinh viên Hồng Nguyệt Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nghiên cứu có thật, thu thập phòng khám Nhi khoa Nhi Tổng hợp – Bệnh viện Đại học Y Dược; phòng tái khám Nhi khoa Nhi Tổng hợp – Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Trung Ương Huế Các kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Huế, ngày 27 tháng năm 2018 Người thực Hoàng Nguyệt Quỳnh CÁC CHỮ VIẾT TẮT HCTH Hội chứng thận hư HA Huyết áp THA Tăng huyết áp P/Cr Protein/Creatinin HC Cushing Hội chứng Cushing NKHHT Nhiễm khuẩn hô hấp NKN Nhiễm khuẩn niệu BVĐHYDH Bệnh viện Đại học Y Dược Huế BVTWH Bệnh viện Trung Ương Huế SPSS Statistical Package for the Social Sciences MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỘI CHỨNG THẬN HƯ 1.1.1 Lịch sử hội chứng thận hư 1.1.2 Sơ lược giải phẫu chức đơn vị thận 1.1.2.1 Cấu tạo cầu thận .4 1.1.2.2 Chức cầu thận 1.1.3 Sinh lý bệnh hội chứng thận hư 1.1.4 Phân loại hội chứng thận hư 1.1.4.1 Theo nguyên nhân 1.1.4.2 Theo giải phẫu bệnh học 1.1.4.3 Theo thể lâm sàng 1.1.4.4 Theo tiến triển bệnh 1.1.4.5 Theo đáp ứng điều trị .9 1.1.5 Sơ lược corticoid điều trị HCTH 10 1.1.5.1 Liệu pháp điều trị corticoid 10 1.1.5.2 Tác dụng phụ corticoid 11 1.2 HỘI CHỨNG THẬN HƯ TÁI PHÁT 12 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN .13 1.3.1 Các nghiên cứu nước 13 1.3.2 Các nghiên cứu nước 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 15 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .16 2.2.2 Biến số nghiên cứu 16 2.2.2.1 Tên biến số 16 2.2.2.2 Định nghĩa tiêu chuẩn xác định biến số nghiên cứu 18 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 22 2.2.3.1 Thăm khám lâm sàng 22 2.2.3.2 Xét nghiệm cận lâm sàng .24 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 24 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .27 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 3.1.1 Phân bố theo tuổi 27 3.1.2 Phân bố theo giới 27 3.1.3 Phân bố theo địa dư .28 3.1.4 Đánh giá tuân thủ điều trị 28 3.1.5 Tiền sử điều trị nhóm tuân thủ điều trị .28 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 29 3.2.1.1 Phân loại HCTH theo thể lâm sàng 29 3.2.1.2 Đặc điểm phù .29 3.2.1.3 Đặc điểm tăng huyết áp 30 3.2.1.4 Đặc điểm tiểu máu 30 3.2.1.5 Biểu hội chứng Cushing 31 3.2.1.6 Dấu hiệu nhiễm trùng 31 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 32 3.2.2.1 Tỷ protein/creatinin niệu 32 3.2.2.2 Protein máu 32 3.2.2.3 Albumin máu .33 3.2.2.4 Ure, creatinin máu 33 3.2.2.5 Mức độ hồng cầu niệu 34 3.3 TƯƠNG QUAN GIỮA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HCTH TÁI PHÁT Ở TRẺ EM 35 3.3.1 Tương quan mức độ phù tỷ protein/creatinin niệu 35 3.3.2 Tương quan mức độ phù nồng độ albumin máu .35 3.3.3 Liên quan tiền sử tuân thủ điều trị mức độ phù 35 3.3.4 Liên quan tăng huyết áp biểu hội chứng Cushing 36 3.3.5 Liên quan tiền sử điều trị biểu hội chứng Cushing 36 Chương 4: BÀN LUẬN .37 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37 4.1.1 Phân bố theo tuổi 37 4.1.2 Phân bố theo giới 37 4.1.3 Phân bố theo địa dư .38 4.1.4 Phân bố theo tiền sử tuân thủ điều trị 38 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 39 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 39 4.2.1.1 Phân bố theo thể lâm sàng HCTH 39 4.2.1.2 Nhận xét mức độ phù 39 4.2.1.3 Nhận xét mức độ tăng huyết áp .40 4.2.1.4 Nhận xét triệu chứng tiểu máu mức độ hồng cầu niệu 40 4.2.1.5 Nhận xét biểu hội chứng Cushing 41 4.2.1.6 Nhận xét dấu hiệu nhiễm trùng .41 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 41 4.2.2.1 Nhận xét tỷ protein/creatinin niệu 41 4.2.2.2 Nhận xét nồng độ protein máu toàn phần 42 4.2.2.3 Nhận xét nồng độ albumin máu .42 4.2.2.4 Nhận xét mức ure, creatinin máu .42 4.3 TƯƠNG QUAN GIỮA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA HCTH TÁI PHÁT Ở TRẺ EM 43 4.3.1 Tương quan mức độ phù tỷ protein/creatinin niệu 43 4.3.2 Tương quan mức độ phù nồng độ albumin máu .43 4.3.3 Liên quan tiền sử tuân thủ điều trị mức độ phù 43 4.3.4 Liên quan tăng huyết áp biểu hội chứng Cushing 44 4.3.5 Liên quan tiền sử điều trị biểu hội chứng Cushing 44 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1.1.1.1 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu 16 Bảng 2.2 Phân độ tăng huyết áp trẻ em 18 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 27 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa dư 28 Bảng 3.3 Đánh giá tuân thủ điều trị 28 Bảng 3.4 Tiền sử điều trị nhóm đối tượng tuân thủ điều trị .28 Bảng 3.5 Phân loại HCTH theo thể lâm sàng .29 Bảng 3.6 Đặc điểm mức độ phù 29 Bảng 3.7 Đặc điểm mức độ THA 30 Bảng 3.8 Đặc điểm triệu chứng tiểu máu .30 Bảng 3.9 Biểu HC Cushing 31 Bảng 3.10 Dấu hiệu nhiễm trùng 31 Bảng 3.11 Phân bố theo tỷ protein/creatinine niệu 32 Bảng 3.12 Phân bố theo nồng độ Protein máu 32 Bảng 3.13 Phân bố theo nồng độ Albumin máu 33 Bảng 3.14 Phân bố theo nồng độ urê, creatinine máu 33 Bảng 3.15 Phân bố theo mức độ hồng cầu niệu 34 Bảng 3.16 Tương quan mức độ phù với tỷ protein/creatinin niệu 35 Bảng 3.17 Tương quan mức độ phù với nồng độ albumin máu 35 Bảng 3.18 Bảng liên quan tuân thủ điều trị với mức độ phù 35 Bảng 3.19 Liên quan tăng huyết áp biểu hội chứng Cushing 36 Bảng 3.20 Liên quan tiền sử điều trị biểu hội chứng Cushing 36 54 - Đa số bệnh nhi có phù (69,4%), số bệnh nhi phù nặng chiếm tỉ lệ - cao 41,7%, có 11/36 trường hợp khơng phù, chiếm 30,6% Có 6/36 trường hợp có tăng huyết áp, chiếm 16,7% Có trường hợp xuất tiểu máu đại thể lúc vào viện, chiếm 2,8% 11 trường - hợp tiểu máu vi thể với tỷ lệ 30,5% Có 58,3% tổng số bệnh nhi có biểu hội chứng Cushing Có 25% số bệnh nhi có dấu hiệu nhiễm trùng với hình thái nhiễm khuẩn hơ hấp - nhiễm trùng niệu với tỷ lệ xấp xỉ 13,9% 11,1% Đặc điểm cận lâm sàng Tỷ protein/creatinin niệu trung bình 11,45 ± 10,50 mg/mg Có 80,6% có tỷ - protein/creatinin niệu ≥ 3,23 mg/mg Có 10/36 bệnh nhi làm xét nghiệm protein máu toàn phần Nồng độ protein 1.2 máu trung bình 54,02 ± 10,70 g/l Phần lớn có nồng độ protein máu bình thường - giảm nhẹ, chiếm 80% Có 21/36 bệnh nhi làm xét nghiệm albumin máu, với nồng độ albumin máu - trung bình 20,11 ± 7,72 g/l Trong số 16/36 bệnh nhi làm xét nghiệm ure, creatinin máu có trường hợp có tăng ure creatinin máu, chiếm 6,3% - Tỷ lệ mức độ hồng cầu niệu (+/++/+++) 25%, 5,5% 2,8% TƯƠNG QUAN GIỮA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM - SÀNG CỦA HỘI CHỨNG THẬN HƯ TÁI PHÁT Ở TRẺ EM Có mối tương quan thuận mức độ trung bình (r s= 0,509) mức độ phù tỷ - protein/creatinin niệu (p < 0,05) Có mối tương quan nghịch mức độ trung bình (r s= -0,553) mức độ phù với - nồng độ albumin máu (p < 0,05) Bệnh nhi tuân thủ điều trị đa số không phù (37,9%) so với bệnh nhi không tuân - thủ điều trị 100% phù nặng với p < 0,01 Tỷ lệ tăng huyết áp bệnh nhân có biểu hội chứng Cushing cao so với - bệnh nhân khơng có biểu Cushing (28,6% so với 0,0%) với p < 0,05 Biểu hội chứng Cushing bệnh nhi điều trị trì 71,4%, cao bệnh nhi ngưng điều trị 25% với p < 0,05 55 KIẾN NGHỊ Xuất phát từ nghiên cứu trên, xin đưa số kiến nghị sau: Quản lý theo dõi tái khám thường xuyên bệnh nhi mắc hội chứng thận hư Cần tư vấn cho người nhà bệnh nhi vấn đề tái khám hẹn tầm quan trọng tái khám trình điều trị bệnh Hướng dẫn theo dõi việc thử que thử nước tiểu nhà thường quy thời gian điều trị ngoại trú để chẩn đốn tái phát sớm trước xuất triệu chứng phù Cần có thêm nghiên cứu hội chứng thận hư tái phát trẻ em đánh giá yếu tố liên quan đến tái phát 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phùng Xuân Bình, (2001), "Quá trình tạo nước tiểu thận", Sinh lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tập 2, tr 334-335 Bộ môn sinh lý học - Trường đại học y khoa Hà Nội, (1992), "Sinh lý thận", Bài giảng sinh lý học, Nhà xuất y học, tr 145-159 Bộ môn Nhi – Trường Đại học Y Dược Huế, (2012), "Hội chứng thận hư", Giáo trình đại học, Nhà xuất Đại học Huế, tập 2, tr 222-223 Bộ môn Nhi – Trường Đại học Y Dược Huế, (2012), "Suy thận cấp trẻ em", Giáo trình đại học, Nhà xuất Đại học Huế, tập 2, tr 238-243 Bộ môn Nội - Trường Đại học Y Dược Huế, (2007), "Hội chứng thận hư", Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất y học, Hà Nội, tập 2, tr 9-18 Trần Văn Chất, (2004), "Giải phẫu sinh lý thận", Bệnh thận nội khoa, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 7-17 Ngô Anh Đài, (2000), "Hội chứng thận hư", Bài giảng nhi khoa, Nhà xuất quân đội nhân dân Hà Nội, tr 141-149 Phan Ngọc Hải, (2015), Nghiên cứu biến đổi lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng thận hư theo diễn tiến giai đoạn công, Luận văn Thạc sỹ bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Dược Huế Phạm Thu Hiền, Trịnh Thị Phương Dung, Trần Thị Chi Mai, Đặng Bích Ngà, (2012), "Tiện ích tỷ số protein/creatinin nước tiểu đánh giá protein niệu hội chứng thận hư trẻ em", Tạp chí Nghiên cứu y học, 80 (3), tr 35-39 10 Hồ Viết Hiếu, "Tìm hiểu tình hình kháng corticoid điều trị hội chứng thận hư tiên phát trẻ em", Hội thảo Nhi khoa Pháp Việt lần thứ 2, tr 162-169 11 Hồ Viết Hiếu, (2006), "Nghiên cứu rối loạn lipid máu hội chứng thận hư tiên phát trẻ em", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 10 (2), tr 8-15 12 Nguyễn Thị Kim Hoa, Phan Văn Cành, (2010), "Khảo sát biến đổi lâm sàng cận lâm sàng hội chứng thận hư tiên phát sau tuần điều trị trẻ em", Tạp chí Y học thực hành, 713 (4), tr 85-88 13 Nguyễn Công Khanh, (2001), "Tiểu tiện máu", Tiếp cận chẩn đoán nhi khoa, NXB Y học, tr 240-247 14 Lê Thị Hồng Linh, (2007), "Đo nhiệt độ, đo huyết áp, đo chiều cao, cân nặng, lấy nước tiểu", Kỹ thuật điều dưỡng nhi khoa bệnh viện Nhi Đồng thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 3-13 15 Phan Thị Hà Linh, (2012), "Tương quan tỷ số protein/creatinin nước tiểu ngẫu nhiên với protein niệu 24 số bệnh thận mạn tính", Tạp chí Y học thực hành, 843 (10), tr 45-48 16 Nguyễn Xuân Phước, Nguyễn Thị Hương Liên, Nguyễn Văn Bàng, (2010), "Khảo sát cách dùng thuốc phân tích tuân thủ điều trị hội chứng thận hư tiên phát trẻ em khoa Nhi bệnh biện Bạch Mai", Tạp chí Nghiên cứu y học, 14 (4), tr 15-21 17 Nguyễn Thị Minh Phương, (2000), "Nghiên cứu tình hình bệnh thận-tiết niệu trẻ em điều trị khoa tim mạch-thận bệnh viện Nghệ An", Tạp chí Y học thực hành, 391, tr 188-192 18 Trần Hữu Minh Quân, Huỳnh Thoại Loan cộng sự, (2013), "Đặc điểm hội chứng thận hư kháng steroid bệnh viện Nhi Đồng I", Báo cáo khoa học hội nghị nhi khoa 2014, tr 62-67 19 Lâm Xuân Thục Quyên, Lê Thị Ngọc Dung, (2008), "Nghiên cứu đặc điểm hội chứng thận hư bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 12, tr 56-60 20 Nguyễn Ngọc Rạng, (2010), Thiết kế nghiên cứu thống kê y học, Nhà xuất y học, bệnh viện An Giang 21 Nguyễn Ngọc Sáng, Trần Quốc Việt, Nguyễn Bùi Bình, (2017), "Chất lượng sống trẻ em mắc hội chứng thận hư tiên phát theo thể lâm sàng", Tạp chí y học Việt Nam, 455 (số đặc biệt), tr 124-131 22 Trang Hiếu Tâm, (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhi hội chứng thận hư thể không đơn thuần, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược Huế 23 Hồ Quang Tiến, (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chức tuyến giáp hội chứng thận hư trẻ em, Luận văn Thạc sỹ bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Dược Huế 24 Lê Nam Trà, (1984), "Hội chứng thận hư tiên phát trẻ em", Tạp chí Y học thực hành số 3, tr 15-20 25 Lê Nam Trà, (2006), "Hội chứng thận hư", Bài giảng nhi khoa tập 2, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 155-167 26 Lê Nam Trà, (2008), "Thận hư", Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất từ điển bách khoa Hà Nội, Tập 1, tr 268-271 27 Lê Nam Trà, Hoàng Văn Sơn, Bùi Thị Hương Giang, (2000), "Nghiên cứu nồng độ Cortiosol huyết trước sau điều trị Prednisolon trẻ bị hội chứng thận hư tiên phát", Hội thảo nhi khoa Pháp Việt lần thứ 2, tr 142-145 28 Nguyễn Phúc Thu Trang, (2010), Nghiên cứu biến đổi nồng độ cortisol máu trình điều trị bệnh nhi hội chứng thận hư tiên phát đơn thuần, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược Huế 29 Thái Việt Tuấn, Hồ Viết Hiếu, Nguyễn Tấn Viên, (2000), "Khảo sát biến đổi protein niệu tốc độ lắng máu trình điều trị hội chứng thận hư tiên phát trẻ em", Tạp chí Y học thực hành, 391, tr 193-197 30 Võ Văn Vân, (2001), Tiên lượng hội chứng thận hư tiên phát trẻ em qua đánh giá hai số protein niệu tốc độ lắng máu, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược Huế 31 Hoàng Thị Thủy Yên, (2002), "Hội chứng Cushing thuốc bệnh nhân hội chứng thận hư", Nhi khoa tập 10, Nhà xuất y học, tr 297-304 32 Hoàng Thị Thủy Yên, (2013), "Hội chứng thận hư", Giáo trình Nhi khoa sau đại học tập 4, Nhà xuất đại học Huế, tr 150-159 33 Hoàng Thị Thủy Yên, (2014), "Hội chứng Cushing thuốc", Bài giảng lâm sàng Nhi khoa, Trường Đại học Y Dược Huế, tr 274-276 TIẾNG ANH 34 A report of the International Study of Kidney Disease in Children, (1978), "Nephrotic syndrome in children: prediction of histopathology from clinical and labrotary characteristics at time of diagnosis", Kidney International, 13 (2), pp 159165 35 A report of the International study of Kidney disease in children, (1981), "Identification of patients with minimal change Nephrotic Syndrome from initial response to prednisolone", Journal of Pediatrics, 98, pp 561-564 36 Alexandru R et al, (2000), "Predicting First-Year Relapses in Children With Nephrotic Syndrome", Pediatrics, 105 (3), pp 492-495 37 Banh, Tonny HM et al, (2016), "Ethnic Differences in Incidence and Outcomes of Childhood Nephrotic Syndrome", Clinical Journal of the American Society of Nephrology, 11 (10), pp 1760-1768 38 Biswas BK, (1997), "ISKDC regimen- Prednisolone therapy in nephrotic syndrome in children-A follow up study", Bang J Child Health, 21 (3), pp 59-62 39 Eddy AA, Symons JM, (2003), "Nephrotic syndrome in childhood", Lancet, 362 (9384), pp 629-639 40 Eddy Fadlyana, Desman Situmorang, Nanan Sekarwana, (2016), "Risk factor of frequent relapse in pediatric nephrotic syndrome ", American Journal of Medical and Biological Research, (1), pp 10-12 41 Esfahani ST, Madani A, Asgharian F e a, (2011), "Clinical course and outcome of children with steroid-sensitive nephrotic syndrome", Pediatric Nephrology, 26, pp 1089-1093 42 Falkner et al, (2004), "Summary of the fourth report on the diagnosis, evaluation, and treatment of high blood pressure in children and adolescents", Hypertension, 44 (4), pp 387-388 43 Ghai OP, Gupta P, Paul VK, (2001), Essential Pediatrics, 5th ed India: Mehta Publishers, New Delhi, pp 369-371 44 Hodson EM, Knight JF, Willis NS, Craig JC, (2000), "Corticosteroid therapy for nephrotic syndrome in children", Archives of Disease in Childhood, 83 (3), pp 45–51 45 Hodson EM, Willis NS, Craig JC, Sureshkumar P et al, (2014), "Predictors of remission and relapse in idiopathic nephrotic syndrome: a prospective cohort study", Pediatric Nephrology 29 (6), pp 1039-1046 46 Kidney Disease Improving Global Outcomes, (2012), "KDIGO clinical practice guideline for glomerulonephritis", Kidney International, Suppl.2, pp 139274 47 Liu D, Ahmet A, Ward L, Krishnamoorthy P, et al, (2013), "A practical guide to the monitoring and management of the complications of systemic corticosteroid therapy", Allergy, asthma & clinical immunology, (30), pp 1-25 48 Mendoza.S.A and Bruce M.T, (1992), "Treatment of Childhood Nephrotic Syndrome", Journal of American Society of Nephrology, 3, pp 830-837 49 Niaudet P, (2004), "Steroid sensitive idiopathic Nephrotic Syndrome in children", Pediatric Nephrology, 5th ed, Philadelphia: Lippincott Williams and Wilkins, pp 543-553 50 Niaudet P, (1993), "Relapsing nephrotic syndrome", Current Paediatrics, 3, pp 160-163 51 Niaudet P, (2009), "Long-term outcome of children with steroid-sensitive idiopathic nephrotic syndrome", Clin J Am Soc Nephrol, 4, pp 1547-1548 52 Prasun B, Payas J, Sujaya M, (2017), "Prediction of relapses in children with idiopathic steroid sensitive nephrotic syndrome: a retrospective study ", International Journal of Contemporary Pediatrics, (1), pp 57-61 53 Ranjit Ranjan Roy et al, (2011), "Relationship of childhood idiopathic nephrotic syndrome with asthma, hypertension, complement C3, urinalysis", Bangladesh Journal of Children Health, 35 (1), pp 11-15 54 Rasheed Gbadegesin and William E Somoyer, (2008), "Nephrotic syndrome", Comprehensive pediatric nephrology, Elsevier, pp 205-218 55 Safaei AASL, Maleknejad, (2010), "Clinical and Laboratory Findings and Therapeutic Responses in Children with nephrotic syndrome", Indian Journal of Nephrology, 20 (2), pp 68-71 56 Sahana K.S, (2014), "Clinical profile of nephrotic syndrome in children", Journal of Evolution of Medical and Dental Sciences, (4), pp 863-870 57 Samuel.S, Zappitelli.M, Mammen.C et al, (2014), "Canada Society of Nephrology Commentary on the 2012 KDIGO clinical practice guideline for glomerulonephritis: management of nephrotic syndrome in children", American Journal of Kidney Diseases, pp 1-9 58 Sarker MN, (2012), "Risk factor for relapse in childhood nephrotic syndrome A hospital based retrospective study", Faridpur Medical College Journal, (1), pp 18-22 59 Sharples P M, Poulton J, White R H, (1985), "Steroid responsive nephrotic syndrome is more common in Asians", Archives of Disease in Childhood, 60 (11), pp 1014-1017 60 Takeda A, Matsutani H, Nilmura F, Ohgushi H, (1996), "Risk factors for relapse in childhood nephrotic syndrome", Pediatric Nephrology, 10 (6), pp 740741 61 Tejani A., (1985), "Morphological transition in minimal change nephrotic syndrome", Nephron, 39, pp 157-159 62 Vidas Z, Misís M, Pacic A, (2010), "The value of urinary decoy cells fingding in patients with kidney transplantion", The new England Journal of Medicine, 450, pp 510-515 63 Wahbeh A M, Ewais M H, Elsharif M E, (2009), "Comparison of 24-hour urinary protein and protein-to-creatinine ratio in the assessment of proteinuria", Saudi J Kidney Dis Transpl, 20 (3), pp 443-447 64 Wang.Y, Liu.A, Dai.Y et al, (2005), "The treatment of relapsing primary nephrotic syndrome in children", Journal of Zhejang University SCIENCE B, 6B (7), pp 682-685 65 Yang JY, (2000), "Considerations in clinical diagnosis, treatment and research of nephrotic syndrome", Chinese Journal of Pediatrics, 38 (5), pp 280–281 66 Yap HK et al, (2015), "Childhood Nephrotic Syndrome", Pediatric Nephrology, pp 213-228 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng thận hư tái phát trẻ em” Số thứ tự phiếu: PHẦN HÀNH CHÍNH: 1.1 Họ tên bệnh nhi: 1.2 Tuổi: 1.3 Giới: 1.4 Địa chỉ: 1.5 Họ tên cha, mẹ (hoặc người đỡ đầu): 1.6 Số điện thoại liên lạc: 1.7 Ngày khám bệnh/vào viện: 1.8 Mã số bệnh nhân: 1.9 Lí vào khám: □ Phù □Protein niệu □ Tiểu □Tiểu máu □ Nhiễm trùng □ Tái khám □ Khác (cụ thể) 1.10 Chẩn đoán vào viện: TIỀN SỬ: 2.1 Tuổi khởi phát HCTH lần đầu: 2.2 Chẩn đốn trước đó: 2.3 Liệu pháp điều trị (thuốc, liều lượng, thời gian) : 2.4 Đánh giá tuân thủ điều trị: 2.5 Đáp ứng với điều trị: 2.6 Bệnh khác: 2.7 Gia đình: LÂM SÀNG: Lâm sàng Khi vào viện Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) Nhiệt độ (oC) Tình trạng phù Khơng phù Phù nhẹ Phù vừa Phù nặng Bình thường Thiểu niệu Đánh giá thể tích Vơ niệu Tiểu máu đại thể Có Khơng Đánh giá huyết áp HA bình thường Tiền THA THA giai đoạn THA giai đoạn Hội chứng Cushing Có Triệu chứng nhiễm trùng Nhiễm khuẩn hô hấp Nhiễm khuẩn niệu Không CẬN LÂM SÀNG Cận lâm sàng Khi vào viện Xét nghiệm nước tiểu TPU (g/l) Creatinin niệu (µmol/l) Hồng cầu niệu (-/+/++/+++) Bạch cầu niệu (leu/µl) Nitrite (-/+) Sinh hóa máu Protein máu (g/l) Albumin máu (g/l) Ure máu (mmol/l) Creatinine máu (µmol/l) Huế, ngày… tháng…năm 20 Người điều tra Hoàng Nguyệt Quỳnh ... hội chứng thận hư tái phát trẻ em với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng thận hư tái phát trẻ em Xác định mối liên quan số đặc điểm lâm sàng với cận lâm sàng hội chứng. .. 95% hội chứng thận hư nguyên phát (vơ căn), 80% hội chứng thận hư trẻ em thể sang thương tối thiểu mà biểu chủ yếu lâm sàng hội chứng thận hư đơn [35] Tuy nhiên, trẻ hội chứng thận hư 13 tái phát. .. biệt hội chứng thận hư tái phát so với lần đầu [61] Trong đó, nước ta nghiên cứu hội chứng thận hư tái phát hạn chế Chính lý trên, tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng

Ngày đăng: 16/10/2018, 09:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Huế, Năm 2018

  • HOÀNG NGUYỆT QUỲNH

    • Người hướng dẫn luận văn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan