Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và kết quả điều trị hội chứng thận hư tiên phát ở trẻ em tại bệnh viện sản nhi bắc giang

90 55 1
Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và kết quả điều trị hội chứng thận hư tiên phát ở trẻ em tại bệnh viện sản nhi bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và kết quả điều trị hội chứng thận hư tiên phát ở trẻ em tại bệnh viện sản nhi bắc giang Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và kết quả điều trị hội chứng thận hư tiên phát ở trẻ em tại bệnh viện sản nhi bắc giang luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC - NGUYỄN VĂN SANG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ TIÊN PHÁT Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Thái Nguyên, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC - NGUYỄN VĂN SANG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ TIÊN PHÁT Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: NHI KHOA MÃ SỐ: CK 62 72 07 50 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN BÍCH HỒNG Thái Ngun, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Nguyễn Văn Sang, học viên chuyên khoa II, chuyên ngành nhi khoa, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hiện, hướng dẫn TS.BS Nguyễn Bích Hồng Nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Văn Sang LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn tới: - Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, đặc biệt Bộ môn nhi - Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, tạo điều kiện cho thời gian học tập hoàn thành luận văn - GS TS Nguyễn Văn Sơn - Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Thầy bảo định hướng cho chúng em phương pháp học tập nghiên cứu khoa học - TS Nguyễn Bích Hồng - Giám đốc Trung tâm Nhi Khoa, Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên Thầy tận tình bảo chúng em suốt thời gian học tập, trực tiếp hướng dẫn cho em phương pháp, lý luận khoa học để em hoàn thành luận văn - Cùng thầy cô môn Nhi Khoa Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Các thầy, cô dành nhiều thời gian cơng sức để bảo, góp ý cho em suốt trình học tập nghiên cứu khoa học - Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Đốc Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang, tập thể khoa nhi tổng hợp, khoa cấp cứu, điều trị hồi sức tích cực, chống độc sơ sinh, khoa xét nghiệm, khoa chẩn đốn hình ảnh phòng chức Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu khoa học - Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến với Bố mẹ, tồn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ mặt suốt trình học tập thực luận văn Thái Nguyên, ngày… tháng… năm 2018 Học viên Nguyễn Văn Sang DANH MỤC VIẾT TẮT ADN Axit deoxyribonucleic (phân tử mang thơng tin mã hóa di truyền) CRP (C - reactive protein) protein phản ứng C FSGS Focal segmental glomerular sclerosis (xơ cứng cầu thận phân đoạn đầu mối) HCTH Hội chứng thận hư HCTHTP Hội chứng thận hư tiên phát HDL-C High Density Lipoprotein - Cholesterol (Cholesterol tỷ trọng cao) ISKDC International Study of Kidney Diseas in Children (Nghiên cứu quốc tế bệnh thận trẻ em) LDC-C Low Density Lipoprotein - Cholesterol (Cholesterol tỷ trọng thấp) MCNS Minimal change nephrotic syndrome (hội chứng thận hư thay đổi tối thiểu) MLCT Mức lọc cầu thận THA Tăng huyết áp VLDC-C Very Low Density Lipoprotein - Cholesterol (Cholesterol tỷ trọng thấp) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm hội chứng thận hư tiên phát 1.2 Cơ chế bệnh sinh 1.2.1 Khiếm khuyết cầu thận nguyên phát 1.2.2 Các yếu tố lưu hành 1.2.3 Bất thường miễn dịch (Immunological Abnormalities) 1.3 Sinh lý bệnh hội chứng thận hư tiên phát 1.3.1 Phù 1.3.2 Giảm protein albumin máu 1.3.3 Tăng lipid cholesterol máu 1.3.4 Protein niệu 1.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.4.1 Hội chứng thận hư tiên phát đơn 1.4.2 Hội chứng thận hư kết hợp 10 1.5 Chẩn đoán 10 1.5.1 Chẩn đoán hội chứng thận hư 10 1.5.2 Chẩn đoán biến chứng 11 1.6 Điều trị 11 1.6.1 Điều trị đặc hiệu 13 1.6.2 Điều trị triệu chứng 20 1.7 Biến chứng hội chứng thận hư tiên phát 21 1.7.1 Nhiễm khuẩn 21 1.7.2 Sốc giảm thể tích 21 1.7.3 Chậm lớn thiếu dinh dưỡng 21 1.7.4 Rối loạn nước - Điện giải 21 1.7.5 Biến chứng tắc mạch 22 1.7.6 Biến chứng tiêu hóa 22 1.7.7 Biến chứng thận 22 1.8 Tình hình nghiên cứu hội chứng thận hư 22 1.8.1 Trên giới 22 1.8.2 Ở Việt Nam 25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 30 2.4 Sơ đồ nghiên cứu 31 2.5 Chỉ số nghiên cứu 31 2.6 Định nghĩa biến số, số nghiên cứu 34 2.7 Công cụ thu thập thông tin 39 2.8 Xử lý số liệu 40 2.9 Đạo đức nghiên cứu 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhi HCTHTP 41 3.1.1 Đặc điểm chung 41 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng 42 3.1.3 Triệu chứng cận lâm sàng 45 3.2 Đánh giá kết điều trị HCTHTP 47 Chương BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhi HCTHTP 53 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhi 56 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhi 59 4.2 Đánh giá kết điều trị HCTHTP 62 KẾT LUẬN 69 KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phác đồ điều trị HCTHTP tiên phát kháng Corticosteroid 15 Bảng 2.1 Trị số huyết áp 90%, 95%, 99% trẻ em 36 Bảng 2.2 MLCT bình thường trẻ em hệ số K 38 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.2 Phân bố thể lâm sàng HCTHTP 42 Bảng 3.3 Mức độ phù bệnh nhi theo thể lâm sàng 42 Bảng 3.4 Đánh giá nước tiểu vào viện theo thể lâm sàng 43 Bảng 3.5 Nhiễm khuẩn kèm theo theo thể lâm sàng 44 Bảng 3.6 Đặc điểm huyết áp theo thể lâm sàng 44 Bảng 3.7 Kết xét nghiệm nước tiểu lúc vào viện 45 Bảng 3.8 Kết xét nghiệm công thức máu 45 Bảng 3.9 Kết xét nghiệm sinh hóa máu 46 Bảng 3.10 Số ngày điều trị bệnh viện theo thể lâm sàng 47 Bảng 3.11 Thay đổi số lượng nước tiểu sau điều trị 47 Bảng 3.12 Thay đổi cân nặng sau điều trị theo thể lâm sàng 47 Bảng 3.13 Thời gian hết phù trung bình theo thể lâm sàng 48 Bảng 3.14 Thay đổi tình trạng phù sau điều trị 48 Bảng 3.15 Thay đổi protein niệu sau điều trị theo thể lâm sàng 48 Bảng 3.16 Thay đổi protein máu sau điều trị theo thể lâm sàng 49 Bảng 3.17 Thay đổi albumin máu sau điều trị theo thể lâm sàng 49 Bảng 3.18 Thay đổi cholesterol sau điều trị theo thể lâm sàng 50 Bảng 3.19 Đánh giá kết điều trị bệnh nhi theo thể lâm sàng 50 Bảng 3.20 Tình trạng tái phát sau tháng theo thể lâm sàng 51 Bảng 3.21 Tình trạng phù sau điều trị tháng 51 Bảng 3.22 Thay đổi protein niệu sau điều trị tháng 52 Bảng 3.23 Kết sinh hóa máu sau điều trị tháng 52 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cơ chế bệnh sinh hội chứng thận hư Sơ đồ 1.2 Cơ chế xuất phù Sơ đồ 1.3 Phác đồ điều trị đặc hiệu HCTH trẻ em 12 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ nghiên cứu đề tài 31 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm tràn dịch đa màng 43 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm công thức máu theo thể lâm sàng 46 66 tính số có giá trị để đánh giá thuyên giảm sau điều trị bệnh nhân bị HCTH tiên phát Nếu đánh giá sau tháng điều trị 100,0% bệnh nhân bị HCTH thể đơn có protein niệu âm tính có 84,21% bệnh nhân bị HCTH kết hợp có protein niệu âm tính Ở nhóm bệnh nhân bị HCTH tiên phát thể đơn có 81,72% bệnh nhân có protein niệu trở âm tính sau tháng điều trị Sau tháng điều trị, tổng số bệnh nhân có protein niệu trở âm tính tăng lên rõ rệt 88,17% Tuy nhiên nhóm bệnh nhân thể kết hợp, sau tháng điều trị có 15,79% bệnh nhân có protein niệu trở âm tính, sau tháng tỷ lệ tăng lên 47,37% Ở nhóm bệnh nhân thể kết hợp, tỷ lệ protein niệu âm tính tăng dần theo thời gian, tỷ lệ thấp sau tháng điều trị tỷ lệ tăng lên 31,58% sau tháng điều trị đặt tới 36,84% sau tháng điều trị; điều cho thấy với bệnh nhân thể kết hợp protein niệu âm tính cần đánh giá sau thời gian điều trị dài không sau tháng điều trị [21] Thay đổi protein, albumin, cholesterol máu sau điều trị theo thể lâm sàng Kết sinh hóa máu cho kết khả quan, sau thời gian điều trị protein máu trung bình 57,29 g/l cao so với trước điều trị (46,5 g/l) khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 (bảng 3.16) Trong đó, thể lâm sàng kết hợp trước điều trị 45,5 g/l sau điều trị tăng lên 59,03 g/l thay đổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,001; thể lâm sàng đơn trước điều trị 47,5 g/l sau điều trị tăng lên 56,87 g/l khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Nồng độ albumin máu thay đổi rõ rệt bảng 3.17 cho thấy, sau thời gian điều trị albumin máu trung bình 38,29 g/l cao so với trước điều trị (18,7 g/l) khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Nồng độ cholerterol sau điều trị bảng 3.18 cho thấy giảm xuống 8,55 mmol/l so với trước điều trị 12,5 mmol/l khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Sau thời gian điều trị, tỷ lệ bệnh nhân có kết điều trị tốt 89,2%; 67 lại 10,8% chưa tốt; Trong thể đơn có tỷ lệ tốt 91,9% cao so với thể kết hợp (77,8%) Đánh giá kết điều trị tình trạng tái phát sau tháng theo thể lâm sàng Đánh giá kết điều trị bảng 3.19 cho thấy hầu hết đạt kết tốt chiếm 89,2%; thể đơn chiếm tỷ lệ cao Sau viện tháng tiến hành khám lại cho bệnh nhân có kết bảng 3.20 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân tái phát 32,6%; tỷ lệ tái phát thể lâm sàng kết hợp 100,0% cao so với thể lâm sàng đơn (16,2%) khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Kết tương tự với nghiên cứu khác lý giải: sau tháng điều trị có 32,6% bệnh nhân bị phù nhẹ; bệnh nhân có nồng độ protein niệu 4,39 mg/kg/24h thấp so với lúc trước điều trị, lúc viện khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001; bệnh nhân có nồng độ protein máu, albumin máu tăng so với lúc trước điều trị, lúc viện với p < 0,001; cholesterol máu thấp so với lúc trước điều trị, lúc viện khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Theo nghiên cứu Banh T H cộng trẻ em mắc HCTH Toronto - Cananda, cho thấy: Nhìn chung, trẻ em gốc Đông Nam Á Đông Nam Á có số lần tái phát tuyệt đối thấp so với trẻ em châu Âu, nhiều trẻ em thuyên giảm hoàn toàn sau đợt prednisone ban đầu Trẻ em châu Âu có tần suất cao ranh giới kháng steroid ban đầu so với Nam Á (p < 0,05) khơng có khác biệt so với Đơng/ Đông Nam Á Thường xuyên tái phát HCTH lúc 12 tháng xảy tổng số 14,5% trẻ em nói chung, trẻ em Nam Á Đông/ Đông Nam Á có 45% (tỷ lệ chênh lệch điều chỉnh [31], 0,55; khoảng tin cậy 95% 58% (OR, 0,42; 95% CI, 0,34 đến 0,51) Số lượng tái phát tuyệt đối toàn thời gian theo dõi cho thấy trẻ em Nam Á có tỷ lệ tái phát thấp đáng kể so với người châu Âu (OR, 0,64; 95% CI, 0,50 đến 0,81) Tương tự vậy, so với trẻ em châu Âu, Đơng/ Đơng Nam 68 Á có tỷ lệ thấp 53% có tái phát sau khởi phát bệnh (OR, 0,47; 95%, 0,24 đến 0,91) [33] Nghiên cứu Yoshikawa N cộng Nhật Bản 255 trẻ em mắc HCTH thử nghiệm ngẫu nhiên đa trung tâm trẻ em so sánh điều trị prednisolone tháng so với tháng Những trẻ đạt thuyên giảm vòng tuần điều trị prednisolone phân ngẫu nhiên đến tháng điều trị (60 mg/m2 ngày cho tuần, (4 tuần) liều cho 24 tuần sau điều trị tháng (60 mg/m2 hàng ngày cho tuần, 40 mg/m2 ngày thay cho tuần) với đường uống prednisolone Trẻ em theo dõi năm Các tác giả báo cáo thời gian so sánh với tái phát thường xuyên (RR 0,86, KTC 95% 0,64, 1,16), đợt tái phát (RR 0,92, KTC 95% 0,75, 1,14), tái phát thường xuyên (RR 0,99, CI 95% 0,72, 1,38), thời gian tái phát lần đầu, (v) tỷ lệ tái phát/ người/ năm tác dụng phụ Họ cho tháng prednisolone không thua tháng điều trị [61] 69 KẾT LUẬN Trong thời gian từ 01/5/2017 đến 31/8/2018, thực nghiên cứu 46 bệnh nhi mắc hội chứng thận hư tiên phát, đủ tiêu chuẩn nghiên cứu, Bệnh viện Sản - Nhi Bắc Giang Chúng rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhi mắc HCTHTP điều trị Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang năm 2017-2018 Hội chứng thận hư tiên phát trẻ em chủ yếu thể đơn chiếm 80,4%, thể kết hợp chiếm 19,6% Tỷ lệ bệnh nhi nam chủ yếu chiếm 82,6%, hầu hết khu vực nông thôn chiếm 87.0% Lứa tuổi mắc nhiều đến 10 tuổi chiếm 50,0% Triệu chứng lâm sàng bật phù (100%) thiểu niệu (84,8%), phù nặng 34,8%; tràn dịch màng bụng chiếm 34,8% Một số trường hợp bệnh nhi có biểu nhiễm trùng hô hấp (13%); cao huyết áp (10,8%); thiếu máu (23,9%) Cận lâm sàng bật protein niệu cao, protein máu (46,5 ± 0,63 g/l) albumin máu (18,7 ± 0,46 g/l) giảm nặng , cholesterol máu tăng cao (12,5 ± 2,9 mmol/l); nồng độ ure creatinine máu giới hạn bình thường Một số trường hợp bệnh nhi mắc HCTHTP có hồng cầu niệu dương tính 15,2%; thiếu máu 23,9%; tỷ lệ bạch cầu tăng 13,0% Đánh giá kết điều trị HCTHTP Kết điều trị bệnh nhi mắc Hội chứng thận hư tiên phát Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang qua nghiên cứu cho thấy đạt kết tốt Được thể qua kết sau: Tỷ lệ bệnh nhi mắc HCTHTP sau điều trị hầu hết đạt kết tốt chiếm 89,2% Số ngày điều trị nội trú trung bình 11,3 ± 4,0 ngày, thể đơn có thời gian nội trú 9,92 ± 2,9 ngày ngắn thể kết hợp 17,0 ±2,6 ngày Tuy nhiên, ln có tỷ lệ tái phát định qua theo dõi bệnh nhi mắc HCTHTP sau tháng tỷ lệ tái phát 32,6%; hầu hết thể kết hợp 70 KHUYẾN NGHỊ Hội chứng thận hư tiên phát trẻ em hoàn tồn điều trị tốt Bệnh viện Sản - Nhi Tỉnh Bắc Giang Tuy nhiên bệnh nhi cần phát sớm điều trị kịp thời, tuân thủ phác đồ điều trị theo quy định Thận hư bệnh mạn tính, có nhiều đợt tái phát Vì phần lớn thời gian điều trị ngoại trú Do đó, bệnh nhân cần theo dõi chặt chẽ đặn nhiều năm Hàng tháng bệnh nhân cần kiểm tra lâm sàng, xem có phù khơng, huyết áp, cân nặng, xét nghiệm protein niệu, tác dụng phụ thuốc Cần giải thích cho gia đình bệnh nhân biết tính chất bệnh mạn tính diễn biến đợt, đa số khỏi để yên tâm, tin tưởng vào điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện Nhi Đồng I (2013), Phác đồ điều trị Nhi khoa 2013, NXB Y học Chi nhánh TP Hồ Chí Minh, tr 656 Bộ Y tế (2015), Quyết định số 3312/QĐ-BYT ngày 07/8/2015 ban hành Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em, Journal, Hà Nội Bộ môn Nội - Đại học Y Khoa Huế (2006), Bệnh lý học nội khoa, Đại học Huế, Huế, tr 271 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thận - tiết niệu, Kèm theo định số 3931/QĐ-BYT ngày 21/9/2015 Bộ trường Bộ Y tế, Journal, Bộ Y tế, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Dung (2005), Các yếu tố nguy tái phát tháng đầu trẻ HCTH lần đầu, Luận văn bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Phạm Văn Đếm, Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Thị Quỳnh Hương cộng (2016), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị hội chứng thận hư kháng thuốc steroid khoa thận - lọc máu, Bệnh viện nhi Trung Ương, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Tập 32 (Số 1), tr 41-46 Lê Thị Hồng Điệp (2002), Đặc điểm lâm sàng đáp ứng với Corticoid giai đoạn điều trị hội chứng thận hư tiên phát trẻ em tuổi, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Hồ Viết Hiếu (2004), Hội chứng thận hư tiên phát trẻ em, Giáo trình nhi khoa, Tập 3, tr 69 Hồ Viết Hiếu, Nguyễn Hữu Châu Đức (2006), Nghiên cứu rối loạn Lipid máu Hội chứng thận hư tiên phát trẻ em, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 10 (Số 2), tr 8-15 10 Hoàng Trọng Kim (2010), Nhi Khoa, Chương trình đại học, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, Tập 2, tr 138 11 Nguyễn Gia Khánh, Phạm Nhật An, Nguyễn Công Khanh cộng (2013), Bài giảng nhi khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tập 12 Lê Văn Khoa, Vũ Huy Trụ (2010), Đặc điểm hội chứng thận hư kháng Corticoid có sang thương tối thiểu bệnh viện Nhi Đồng I, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 14 (Số 1), tr 75-81 13 Dương Thị Thúy Nga (2011), Nhận xét kết điều trị hội chứng thận hư tiên phát kháng costicosteroid khoa Thận - Tiết niệu Bệnh viện Nhi Trung Ương, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Nguyễn Đức Quang (2001), Đặc điểm hội chứng thận hư kháng thuốc bệnh viện nhi đồng 1, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 15 Trần Hữu Minh Quân, Huỳnh Thoại Loan, Nguyễn Đức Quang cộng (2014), Đặc điểm Hội chứng thận hư kháng Steroid Bệnh viện Nhi Đồng I, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 18 (Số 4), tr 80-86 16 Lâm Xuân Thục Quyên, Lê Thị Ngọc Dung (2008), Đặc điểm hội chứng thận hư bệnh viện nhi đồng Cần Thơ, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 12 (Số 1), tr 55-61 17 Nguyễn Ngọc Sáng, Lê Nam Trà (2016), Hội chứng thận hư tiên phát, Sách giáo khoa Nhi khoa (Textbook of Pediatrics lần thứ nhất), Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 1150-1161 18 Hà Mạnh Tuấn, Trịnh Hữu Tùng, Nguyễn Anh Tuấn (2013), Phác đồ điều trị Nhi khoa 2013 - Bệnh viện Nhi Đồng 2, Chương Thận - Hội chứng thận hư trẻ em, NXB Y học chi nhánh TP HCM, TP Hồ Chí Minh, 19 Hà Mạnh Tuấn, Trịnh Hữu Tùng, Phạm Ngọc Thạch cộng (2016), Phác đồ điều trị Nhi khoa 2016 - Bệnh viện Nhi Đồng 2, Chương 15 Thận - Hội chứng thận hư vô trẻ em, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 1076-1083 20 Thái Việt Tuấn (2001), Khảo sát cholesterol toàn phần Tryglycerid huyết tương trình điều trị HCTHTP trẻ em, Hội Nghị đái tháo đường - Nội tiết xơ mỡ động mạch miền Trung mở rộng lần thứ II, Miền Trung Đại học Y khoa Huế, tr 36 21 Đoàn Thị Thắm (2012), Nhận xét kết điều trị hội chứng thận hư tiên phát trẻ em, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 22 Vũ Thị Thơm, Nguyễn Quỳnh Hương, Phạm Văn Đếm cộng (2018), Xét nghiệm gen cho trẻ mắc hội chứng thận hư tiên phát khảng corticosteroid: cần thiết hay khơng?, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Khoa Y Dược,, 34 (1), 11-19 23 Trần Thanh Thúy (2008), Đặc điểm hội chứng thận hư nguyên phát kháng steroid có sang thương xơ hóa cầu thận phần khu trú, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 24 Tăng Chí Thượng, Bùi Gio An, Nguyễn Thị Ngọc Anh cộng (2013), Chương VII Thận niệu - Hội chứng thận hư nguyên phát, Phác đồ điều trị Nhi khoa 2013 - Bệnh viện Nhi Đồng 1, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, 656-661 25 Lê Nam Trà (2009), Hội chứng thận hư, Bài giảng nhi khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tập II, tr 157-167 26 Lê Nam Trà, Trần Đình Long (2013), Hội chứng thận hư tiên phát, Bài giảng Nhi Khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tập 2, tr 159 27 Vũ Huy Trụ (2003), 52 trường hợp hội chứng thận hư nguyên phát Bệnh viện Nhi Đồng I, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập (Số 1), 119-122 28 Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Bài giảng Nhi khoa tập II, NXB Y học, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Xuyên, Lê Thanh Hải, Lương Ngọc Khuê cộng (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em, Journal, tr 424, Bộ Y tế, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2012), Đặc điểm phù bệnh nhân bị hội chứng thận hư tiên phát kháng thuốc corticosteroid, Tạp chí nghiên cứu y học, Tập 80 (Số 3), tr 46-52 Tiếng Anh 31 Agrawal S, Zaritsky J J, Fornoni A et al (2018), Dyslipidaemia in nephrotic syndrome: mechanisms and treatment, Nat Rev Nephrol, Vol 14 (No 1), pp 57-70 32 Alharthi A A (2017), Patterns of Childhood Steroid-Sensitive and Steroid-Resistant Nephrotic Syndrome in Saudi Children, Clin Pediatr (Phila), Vol 56 (No 2), pp 177-183 33 Banh T H., Hussain-Shamsy N., Patel V et al (2016), Ethnic differences in incidence and outcomes of childhood nephrotic ayndrome, Clin J Am Soc Nephrol, (No 11), pp.1760-1768 34 Clara J Day, Paul Cockwell, Graham W Lipkin et al (2002), Mycophenolate mofetil in the treatment of resistant idiopathic nephrotic syndrome, Nephrol Dial Transplant, Vol 17 (No 11), pp 2011-2013 35 Closkey O., Maxwell AP (2017), Diagnosis and management of nephrotic syndrome, Practitioner, Vol 261 (No 1801), pp 11-15 36 Demetrius E (2015), Pathophysiology, Evaluation, and Management of Edema in Childhood Nephrotic Syndrome, Front Pediatr, (No 3), pp 111 37 Ding WY, Saleem MA (2012), Current concepts of the podocyte in nephrotic syndrome, Kidney Res Clin Pract, 31 (2), 87-93 38 Downie M L., Gallibois C., Parekh R S et al (2017), Nephrotic syndrome in infants and children: pathophysiology and management, Paediatr Int Child Health, Vol 37 (No 4), pp 248-258 39 Gayathri Devi U (2018), Study of Serum Cholinesterase, Lipid Profile and Serum Proteins in Nephrotic Syndrome, IOSR Journal of Dental and Medical Sciences (IOSR-JDMS), 17 (7), 62-64 40 Goszczyk A., Jung A., Bochniewska V et al (2001), The effect of treatment methods on frequency of requency of relapse in nephritic syndrome in children, Poland 41 Giglio S, Provenzano A, Mazzinghi B et al (2015), Heterogeneous genetic alterations in sporadic nephrotic syndrome associated with resistance to immunosuppression, J Am Soc Nephrol,, 26, 230-236 42 Hahn D., Hodson E M., Willis N S et al (2015), Corticosteroid therapy for nephrotic syndrome in children, Cochrane Database Syst Rev, (No 3), CD001533 43 Jameela A Kari, Manal Halawani (2010), Treatment of steroid resistant nephtotic syndrome in children, Saudi journal of Kidney diseases and transplantation, Vol 21 (No 3), pp 484-487 44 Kang HG, Cheong HII (2015), Nephrotic syndrome: what's new, what's hot, Korean J Pediatr, 58 (8), 275-282 45 Kevin D McBryde, David B Kershaw, William E Smoyer (2011), Pediatric Steroid-Resistant Nephrotic Syndrome, Current Problem in Pediatric, Vol 31 (No 9), pp 275-307 46 Patrick Niaudet (2004), Steroid-resistant idiopathic nephritic syndrome in children, 5th Edition Pediatric Nephrology, Lippincott Williams, pp 557-573 47 Nguyen Thi Kim Lien, Pham Van Dem, Nguyen Thu Huong et al (2017), Three Novel Mutations in the NPHS1 Gene in Vietnamese Patients with Congenital Nephrotic Syndrome, Case Reports in Genetics 48 Olowu W A., Ademola A., Ajite A B (2017), Childhood nephrotic syndrome in tropical Africa: then and now, Paediatr Int Child Health, Vol 37 (No 4), 259-268 49 Priya Pias, Ellis D Avner (2015), Nephrotic Syndrome, NelsonTextbook of Pediatrics, 20th edn, 2521-2523 50 Rheault M N., Zhang L., Selewski D T et al (2015), AKI in children hospitalized with nephrotic syndrome, Clin J Am Soc Nephrol, (No 10), pp 2110-2118 51 Roy R., Haque S M S , Mamun A et al (2014), Steroid resistant nephrotic syndrome in children: Clinical presentation, renal histology, complications, treatment and outcome in Bangabandhu Sheikh Mujib Medical University, Dhaka, Bangladesh, IOSR Journal Of Pharmacy, Vol (No 11), pp 52 Safaei A A., Maleknejad S (2010), Clinical and laboratory findings and therapeutic responses in children with nephrotic syndrome, Indian J Nephrol, Vol 20 (No 2), pp 68-71 53 Samuel S., Scott S., Morgan C et al (2014), The Canadian childhood nephrotic syndrome (CHILDNEPH) project: overview of design and methods, Can J Kidney Health Dis, (No 1), pp 1186-2054 54 Sharma M, Redpath GM, Williams MJ et al (2017), Recycling of apolipoprotein(a) after PlgRKT-mediated endocytosis of lipoprotein(a) Circ Res, 120, 1091-1102 55 Shipra Agrawal, Joshua J Zaritsky, Alessia Fornoni et al (2018), Dyslipidaemia in nephrotic syndrome: mechanisms and treatment, Nat Rev Nephrol, 14 (1), 57-70 56 Tonny H.M Banh, Neesha Hussain-Shamsy, Viral Patel et al (2016), Ethnic Differences in Incidence and Outcomes of Childhood Nephrotic Syndrome, Clinical Journal of the American Society of Nephrology, 11 (10), 1760-1768 57 Trautmann A., Bodria M., Ozaltin F et al (2015), Spectrum of steroidresistant and congenital nephrotic syndrome in children: the podonet registry cohort, Clin J Am Soc Nephrol, (No 10), pp 592-600 58 Vivarelli M., Massella L., Ruggiero B et al (2016), Minimal change disease, Clin J Am Soc Nephrol, (No 12), pp 332-345 59 Yaseen A., Tresa V., Lanewala A A et al (2017), Acute kidney injury in idiopathic nephrotic syndrome of childhood is a major risk factor for the development of chronic kidney disease, Ren Fail, Vol 39 (No 1), pp 323-327 60 Yeang C, Gordts PL, Tsimikas S (2017), Novel lipoprotein(a) catabolism pathway via apolipoprotein(a) recycling: Adding the plasminogen receptor PlgRKT to the list, Circ Res, 120, 1050-1052 61 Yoshikawa N., Nakanishi K., Sako M et al (2015), A multicenter randomized trial indicates initial prednisolone treatment for childhood nephrotic syndrome for two months is not inferior to six-month treatment, Kidney Int, (No 87), pp 225-232 62 Zagury A, Oliveira AL, Montalvao JA cộng (2013), Steroidresistant idiopathic nephrotic syndrome in children: long-term follow-up and risk factors for end-stage renal disease, J Bras Nefrol, 35 (3), 1919-1199 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số: I HÀNH CHÍNH: Họ tên:………………………………… Giới:…………… Tuổi:……………………………Sinh ngày:…………………… Địa chỉ:………………………………………………………… Họ tên bố:…………………… Nghề nghiệp:…….Văn hóa:… Họ tên mẹ:……… …… Nghề nghiệp:………….Văn hóa:… Chẩn đoán: HCTHTP thể đơn thuần: Thể nhạy cảm: TGHT Thể kết hợp: Thể kháng thuốc: Thể phụ thuộc: TGMP KTG TP II LÝ DO VÀO VIỆN:…………………………………………………… III BỆNH SỬ: - Bị bệnh lần đầu từ:…………………………………………………… - Số lần vào viện:………………Thời gian nằm viện lần 1:…………… Lần 2: … …….Lần 3:…………Lần 4:………………………… IV TIỀN SỬ: - Khởi phát bệnh với: Nhiễm khuẩn hô hấp: Viêm da, chàm, dị ứng: Khác:…………………… V CHẾ ĐỘ ĂN KHI BI BỆNH : - Nhạt khơng muối - Nhạt có muối - Kiêng đường - Bình thường VI VI LÂM SÀNG: - Cân nặng: vào viện:…………………………khi viện……… - Mức tăng cân so với trước bị bệnh:……………………………… - Chiều cao :…………………………………………………………… - Huyết áp :……………………………………………………………… - Phù: Không phù Phù nhẹ phù vừa Phù nặng Tràn dịch đa màng ở:…………………………………………… Hết phù viện: Có ……………………Khơng ……… Thời gian hết phù:……………………………………………… - Nước tiểu: Số lượng lúc vào viện ………………ra viện:……………… Đái buốt: Màu sắc: Trong - Hô hấp: Viêm họng Đục VPQ - Tim mạch: Nhịp tim: …… - Tiêu hóa: Cổ chướng Vàng Ỉa chảy Cảm ứng phúc mạc VPQP Đều Khác khác:………… Không Đau bụng Nôn Gan to Nước màng bụng: Đục mủ Vẩn đục Trong Rivalta:……………………… VII CẬN LÂM SÀNG: Nước tiểu:  Protein niệu (mg/kg/24h): vào viện:………………………………… viện:……………………………………… sau tháng:………………………………… thời gian protein niệu (-):…………………  Creatinin niệu:…………………………………………………………  Protein niệu/ Creatinin niệu:…………………………………………  Tế bào: Hồng cầu:……….Bạch cầu:………Trụ niệu:……………… Máu:  Hồng cầu (T/l):……………Hb (g/l)………………HCT:……………  Bạch cầu (G/l):……….N%:…………L%:………M%:……….E%:… Giảm Bạch cầu hạt: ………………… Thời gian xuất hiện:………  Urê (mmol/l)……………………………Creatinin (Mmol/l):………  Ccreat (ml/phút/1,73m2):………………………………………………  Điện giải đồ:Na:…….K:……….Cl:……….Ca:………Ca ion:……… Vào viện Ra viện Protein (g/l) Albumin (g/l) Cholesterol (mmol/l) VIII ĐIỀU TRỊ: Corticoid Corticoid + Methyl prednisolon Corticoid + ƯCMD Khác……… + Liều lượng:…………………………………………………… + Thời gian:…………………………………………………… IX BIẾN CHỨNG Biến chứng Nồng độ thuốc Thời gian (tháng) Thuốc corticosteroi Bộ mặt Cushing Viêm dày tá tràng Đục thuỷ tinh thể Nhiễm trùng Thuốc cyclophosphamid Giảm bạch cầu hạt Thuốc cyclosporin Tăng ure, creatinin máu ss Rậm lơng, phì đại lợi Thuốc mycophenolat mofetil Tăng men gan Giảm bạch cầu hạt Biến chứng khác nằm viện: Ngày tháng năm 2018 Điều tra viên BS điều trị ... thận hư tiên phát khẳng định kết điều trị bệnh Bệnh viện Sản- Nhi Bắc Giang Với tên đề tài: ? ?Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị hội chứng thận hư tiên phát trẻ em Bệnh viện Sản Nhi Bắc. .. Bắc Giang? ?? Đề tài tiến hành nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhi mắc hội chứng thận hư tiên phát điều trị Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang năm 2017-2018 Đánh giá kết điều. .. 2017-2018 Đánh giá kết điều trị hội chứng thận hư tiên phát nhóm bệnh nhi 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm hội chứng thận hư tiên phát Hội chứng thận hư tiên phát hội chứng thận hư mà nguyên nhân không

Ngày đăng: 05/04/2021, 21:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan