Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
11,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN NGỌC MINH DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO LÍ THUYẾT PHẢN HỒI NGƯỜI ĐỌC Chun ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Văn – Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THANH BÌNH Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Trần Thanh Bình Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Trần Ngọc Minh ii LỜI CẢM ƠN Đề hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn TS Trần Thanh Bình dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn giúp đỡ Tôi xin cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Huế Trường đại học sư phạm Huế tận tình giúp đỡ thời gian qua Đồng thời tơi chân thành cảm ơn người thân, đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ động viên thời gian thực luận văn Dù cố gắng thực luận văn nhiệt tình tâm huyết , nhiên, q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân thành q thầy iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 17 1.1 Cơ sở lí luận 17 1.1.1Cơ sở lí luận văn học 17 1.1.2 Cơ sở lí luận dạy học 23 1.1.3 Cơ sở lí luận PP dạy học văn 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Đặc điểm tâm lí học sinh 31 1.2.2 Chương trình sách giáo khoa ngữ văn phổ thông với việc dạy học tác phẩm văn chương theo lí thuyết phản hồi người học 33 1.2.3 Thực trạng dạy học tác phẩm văn chương theo hướng phản hồi người học 35 CHƯƠNG CÁCH THỨC TỔ CHỨC GIỜ DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG THEO PHẢN HỒI NGƯỜI HỌC 43 2.1 Những nguyên tắc 43 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đặc trưng môn học 43 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tích cực 44 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 45 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính định hướng 45 2.2 Quy trinh tổ chức dạy học 46 2.2.1 Mời học sinh chia sẻ cách hiểu ban đầu mang tính cá nhân 46 2.2.2 Phát triển suy nghĩ học sinh cách bàn bạc trao đổi 47 2.2.3 Đánh giá, nhận xét 48 2.3 Một số cách thức tăng phản hồi học sinh dạy văn 49 2.3.1 Sử dụng câu hỏi 49 2.3.1.1 Sử dụng câu hỏi trước học 51 2.3.1.2 Sử dụng câu hỏi học 56 2.3.1.3 Duy trì phản hồi sau học 69 2.3.2 Sử dụng hoạt động ngoại khóa 80 2.3.3 Sử dụng Công nghệ thông tin 84 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 93 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 93 3.2 Quá trình tiến hành thực nghiệm 93 3.3 Tổng hợp đánh giá kết thực nghiệm 94 3.3.1 Đánh giá qua trình dạy học 94 3.3.2 Đánh giá qua kiểm tra học sinh 107 3.3.3 Nhận xét kết thực nghiệm 110 3.4 Kết luận chung 111 Kết luận kiến nghị 113 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ GV Giáo viên HS Học sinh NKĐS Nhật kí đọc sách PHT Phiếu học tập THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết khảo sát giáo viên phản hồi học sinh Văn 36 Bảng 1.2 Kết khảo sát học sinh việc phản hồi học Văn 39 Bảng 2.1 Phiếu học tập Sóng 53 Bảng 2.2 Phiếu học tập Hồn Trương Ba 54 Bảng 3.1 Phiếu học tập Chiếc thuyền xa 97 Bảng 3.2 Bài kiểm tra đánh giá học sinh 108 Bảng 3.3 Bảng thống kê Chất lượng học sinh sau kiểm tra 109 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ tư minh họa phiếu học tập 51 Hình 2.2 Sơ đồ tư minh họa phiếu học tập Vợ nhặt 54 Hình 2.3 NKĐS tranh vẽ học sinh Mai Thị Mỹ Xuyên 72 Hình 2.4 NKĐS tranh vẽ học sinh Nguyễn Phương Huy 73 Hình 2.5 Sơ đồ tổ chức lớp ngoại khóa 84 Hinh2.6 Hình minh họa việc sử dụng mạng xã hội thu hút phản hồi học sinh 87 Hình 2.7 Hình minh họa cho hoạt động sử dụng mạng xã hội thu hút phản hồi HS 88 Hình 3.1 NKĐS hình ảnh học sinh Nguyễn Gia Khang 101 Hình 3.2 NKĐS hình ảnh học sinh Mai Thị Mỹ Xuyên 102 Hình 3.3 Hình minh họa cho việc ứng dụng CNTT 103 Hình 3.4 Hình minh họa cho việc ứng dụng CNTT 104 Hình 3.5 Nhận xét GV dự 106 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lớp TN- ĐC 110 PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Lí chọn đề tài Sự phát triển với tốc độ vũ bão khoa học kỹ thuật xu tồn cầu hóa đặt yêu cầu cho người lao động, họ khơng người biết làm theo dẫn, qui trình mà cần phải người sáng tạo, tích cực, chủ động đổi cơng việc Từ đó, xã hội đặt thách thức với giáo dục, người thầy không cung cấp kiến thức mà chủ yếu phải trang bị cho người học khả chiếm lĩnh kiến thức, kĩ lao động chủ động Giáo dục cần phải chuyển từ cung cấp kiến thức sang phát triển lực Nếu trước đây, kiến thức đỉnh trình dạy học lực thay cho vị trí Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Theo đó, nhà trường cần có nhận thức chất đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học Quá trình dạy học phải thực tích cực, ý đến lực học sinh (HS), người học trung tâm, HS chủ thể q trình Dạy học khơng dừng việc cung cấp tri thức mà điều cần thiết dạy cho HS cách thức chiếm lĩnh tri thức Ngữ văn môn học đứng trước thách thức thời đại Trong một, hai thập niên trở lại đây, Lí luận phương pháp dạy văn nhấn mạnh đến vai trò người đọc-HS, xem người đọc đọc – hiểu nhân tố định cho giá trị dạy học văn vấn đề trở nên khả quan Tác giả Trần Đình Sử khẳng định “dạy văn dạy đọc văn”; nghĩa dạy văn để trang bị cho HS lực cảm thụ, hiểu văn không mang đến cho HS kiến thức văn học chiều, khép kín Trong tiếp nhận văn học, giáo viên (GV) HS người đọc bình đẳng đứng trước tác phẩm văn học Trong dạy học văn, GV người gợi ý, dẫn dắt HS vào tác phẩm, việc HS khám phá giới tác phẩm văn chương phần lớn tùy vào lực em Đọc văn khơng khó, cần biết chữ đọc, song từ đọc đến hiểu chặng đường Lí luận phương pháp dạy văn đại ý đến vai trò giải mã, tạo nghĩa người đọc-HS Các em người đưa suy nghĩ, đáp án trước giới nghệ thuật hồn tồn lạ Bằng kiến thức sẵn có, em từ hiểu đến thâm nhập, hóa thân, đồng cảm với nội dung, ý nghĩa gửi gắm tác phẩm Cấu trúc nội tác phẩm có tính đa thanh, đa giọng điệu, nhiều tầng nghĩa Còn người đọc thực tế tạo phương diện chủ quan đời sống lịch sử tác phẩm nghệ thuật Chính vai trò động sáng tạo bạn đọc làm cho đời sống lịch sử nghệ thuật trở nên phong phú, sinh động Nhận thức điều này, ta thấy trình dạy học, tiếp nhận HS với tác phẩm vô quan trọng Người đọc dạy học văn không GV mà HS Các em với tầm đón nhận, kinh nghiệm, vốn sống, khác nhau, tất nhiên mang đến nhiều cách hiểu khác cho tác phẩm Vì thế, GV cần tạo không gian thoải mái cho HS tự phát biểu, phát Đối thoại phương cách để tạo nên điều Giờ học cần phải thời gian trao đổi quan niệm, ý kiến người Quan tâm đến phản hồi HS cách tạo nên học hiệu quả, cách thức tốt để tìm giá trị đích thực cho văn văn học Chính từ lí trên, người viết chọn đề tài Dạy học tác phẩm văn chương trung học phổ thơng (THPT) theo lí thuyết phản hồi người đọc 2/ Lịch sử vấn đề 2.1 Về lí thuyết tiếp nhận Đọc NKĐS HS trước lớp (NKĐS u cầu HS nói lên cảm nghĩ nhân vật mà em thích nhất! Lí giải?) Để HS trao đổi NKĐS GV yêu cầu HS vẽ chân dung người đàn bà hàng chài theo cảm nhận 4/Củng cố- Dặn dò - Củng cố: Đăng hình ảnh liên quan đến tác phẩm lên group chung lớp thu hút HS bình luận - Dặn dò : cho câu hỏi Thực hành hàm ý (1) Soạn câu hỏi sách giáo khoa (2) sưu tầm phát ngôn chứa hàm ý PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT HỌC SINH 127 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH (Về thực trạng phản hồi HS dạy học văn) Họ tên Học sinh ( khơng ghi) Trường Lớp Chúng tiến hành đề tài nghiên cứu liên quan đến việc daỵ học tác phẩm văn chương trường phổ thơng theo lí thuyết phản hồi người đọc Rất mong giúp đỡ hợp tác em để đề tài thành công! Các em khoanh tròn vào đáp án mà em đồng tình Trong lớp, em thường đưa ý kiến phản hồi khi: o Được giáo viên hỏi câu hỏi liên quan đến học o Nội dung giảng giáo viên không giống với suy nghĩ em o Câu trả lời bạn nhóm khơng giống với câu trả lời em o Phát nội dung lạ văn văn học o Không hiểu vấn đề mà giáo viên truyền đạt Trong lớp, giáo viên có thường để em phát biểu ý kiến cá nhân khơng o Có o Khơng o Có khơng thường xun Trong lớp, em thường thực việc phản hồi hình thức : o Trao đổi trực tiếp với giáo viên o Trao đổi với bạn bè nhóm thảo luận o Trao đổi thông qua việc trả lời câu hỏi tập (viết) o Hình thức khác Khó khăn mà em thường gặp đưa ý kiến phản hồi là: o Lực cản từ kiến thức thân ( khơng đủ tự tin) o Lực cản từ phía giáo viên ( sợ giáo viên khơng đồng tình) o Lực cản từ mơi trường xung quanh ( khơng có hội để phản hồi) o Ý kiến khác (cụ thể ý kiến phương án trên?) Khi em có thắc mắc, ngược lại với lời giảng giáo viên kiểu : “em không hiểu cả, em thấy nhân vật kì lạ q, em khơng 128 đồng tình với cách hành xử nhân vật này, giảng lại khơng? ”, giáo viên thường có thái độ: o Phê bình, khơng đồng tình với phản hồi em o Chuyển ý kiến phản hồi em thành đề tài thảo luận lớp o Yêu cầu em chấp nhận hướng dẫn dạy học Trong trình tiếp thu bài, ý kiến phản hồi em khác với điều giáo viên dạy, em o Trực tiếp trao đổi khác biệt với giáo viên o Bàn bạc thảo luận bạn nhóm/ bên cạnh o Tự giữ lại ý kiến khơng trao đổi với o Tự điều chỉnh cách hiểu cho giống với giáo viên Em thường thể ý kiến phản hồi vào lúc o Trước học o Trong học o Sau học o Giờ ngoại khóa Khi kết thúc học, em có thường tiếp tục suy nghĩ, phản hồi vấn đề giáo viên đặt lớp khơng? o Khơng o Có Để em đưa ý kiến phản hồi học văn phụ thuộc vào: o Môi trường học tập dân chủ, thoải mái, không áp đặt o Câu hỏi mở, kích thích tư em o Hình thức tập đa đạng, phong phú o Tổ chức hoạt động nhóm o Sự động viên, khuyến khích GV o Nguyên nhân khác:……………………………… 10 Trong thực tế học tập lớp, ý kiến phản hồi em thường trao đổi với đối tượng o Thầy/ cô trực tiếp giảng dạy o Bạn bè hoạt động thảo luận nhóm 11 Đề nghị em cung cấp một/một số ý kiến phản hồi thân/nhóm thảo luận/bạn bè học văn mà em tâm đắc …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 129 …………………………………………………………………………………… ……………………………… Rất cám ơn em thực khảo sát! Chúc em thành công sức khỏe PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT GIÁO VIÊN PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Về thực trạng phản hồi HS dạy học văn) Họ tên Giáo viên ( khơng ghi) Trường Lớp Chúng tiến hành đề tài nghiên cứu liên quan đến việc daỵ học tác phẩm văn chương trường phổ thơng theo lí thuyết phản hồi người đọc Rất mong giúp đỡ hợp tác thầy cô để đề tài thành công! Thầy, khoanh tròn vào đáp án mà thầy, đồng tình (có thể đồng tình với nhiều đáp án) Thầy/Cô hiểu dạy học văn dựa phản hồi HS 130 o Là hoạt động tương tác giáo viên học sinh o Là hoạt động người dạy quan tâm tôn trọng ý kiến người học o Là hoạt động người dạy thực nhiều thao tác để kích thích học sinh phát biểu ý kiến, bàn bạc trao đổi o Cả ba phương án Theo Thầy/Cô, dạy học văn, phản hồi học sinh : o Quan trọng o Không quan trọng Trong thực tế dạy học, Thầy/Cô thường gặp nhiều kiểu ý kiến phản hồi sau học sinh: o Đồng ý với hướng dẫn dạy học GV o Không đồng ý với hướng dẫn dạy học GV o Thắc mắc với hướng dẫn dạy học GV o Đưa quan điểm, cách hiểu cá nhân nội dung học o Ý kiến khác (cụ thể kiểu ý kiến phản hồi kiểu trên?) Trong thực tế dạy học, Thầy/Cô thấy HS thường phản hồi khi: o Có ý kiến khác với GV o Có ý kiến khác với bạn/nhóm khác o Có ý kiến hiểu khơng câu hỏi/vấn đề GV đặt o Có ý kiến hiểu không văn học Trong thực tế dạy học, Thầy/Cô thấy ý kiến phản hồi thường HS đưa khi: o Đối thoại trực tiếp với GV o Trình bày kết thảo luận nhóm Trong thực tế dạy học, Thầy/Cô thấy ý kiến phản hồi thường HS đưa thời điểm: o Trước học o Trong học o Sau học o Trong hoạt động ngoại khố Khi học sinh có ý kiến phản hồi khác với hướng dẫn dạy học giáo án, Thầy/Cô : o Điều chỉnh, bổ sung giáo án sở phản hồi HS o Chuyển ý kiến phản hồi thành đề tài thảo luận lớp o Yêu cầu HS chấp nhận hướng dẫn dạy học o Phê bình HS Theo Thầy/Cô, việc học sinh đưa ý kiến phản hồi học văn phụ thuộc vào: o Môi trường dạy học dân chủ, thoải mái, không áp đặt o Hệ thống câu hỏi mở, kích thích HS tư đa chiều o Hình thức tập đa đạng 131 o Kết hợp linh hoạt dạy học cá thể hoá dạy học hợp tác o Sự động viên, khuyến khích GV o Nguyên nhân khác:……………………………… Khó khăn mà Thầy/Cơ thường gặp tổ chức cho HS phản hồi là: o Lực cản từ phía học sinh o Lực cản từ phương pháp o Lực cản từ thân giáo viên o Lực cản từ nội dung học o Lực cản từ thời lượng dạy học lớp o Khác:……………………………………………………… 10 Thầy/Cô hiểu giáo án mở o Giáo án bình thường có cập nhật thơng tin hàng năm o Giáo án tiếp thu ý kiến, quan điểm từ phía người học o Giáo án có thay đổi tùy đối tượng, lực tiếp nhận người học 11 Xin Thầy/Cô dẫn chứng một/một số ý kiến phản hồi HS mà thầy (cô) ấn tượng thực tế dạy học văn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 132 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Rất cám ơn Thầy/cô giúp đỡ chúng tơi! Kính chúc Thầy (cơ) thành cơng sức khỏe! PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 133 134 PHỤ LỤC SẢN PHẨM NHẬT KÍ ĐỌC SÁCH BẰNG TRANH VẼ CỦA HỌC SINH 135 136 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA CỦA HỌC SINH 137 138 PHỤ LỤC BIÊN BẢN DỰ GIỜ 139 140 141 ... thuyết phản hồi người học 33 1.2.3 Thực trạng dạy học tác phẩm văn chương theo hướng phản hồi người học 35 CHƯƠNG CÁCH THỨC TỔ CHỨC GIỜ DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG THEO PHẢN HỒI... gian mở vô tận cho tác phẩm 1.1.1.2 Lí thuyết phản hồi người đọc Phản hồi người đọc vấn đề mẻ giới thuyết khoa học, lí thuyết tiếp nhận đời khẳng định vai trò người đọc lí thuyết phản hồi từ... đề Dạy học tác phẩm văn chương trường phổ thơng theo lí thuyết phản hồi người đọc 3/ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu phản hồi người học dạy văn,