Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
498 KB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGỌC HỒI TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC - - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG “NÂNG CAOHIỆUQUẢDẠYHỌCMÔNTẬPĐỌC Ở LỚP 3A TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC BẰNGPHƯƠNGPHÁPDẠYHỌCCÁTHỂHÓA” NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Xuân Nương TỔ/KHỐI: II ĐƠN VỊ : Trường TH Nguyễn Bá Ngọc THÁNG NĂM 2017 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGỌC HỒI TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC ĐỀ TÀI KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG “NÂNG CAOHIỆUQUẢDẠYHỌCMÔNTẬPĐỌC Ở LỚP 3A TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC BẰNGPHƯƠNGPHÁPDẠYHỌCCÁTHỂHÓA” Người thực hiện: Nguyễn Thị Xuân Nương Chuyên ngành : Sư phạm Tiểu học Tổ khối: II Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Ngọc Hồi, tháng 3/2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tự nghiên cứu dựa tình hình thức tế dạyhọcmơnTậpđọclớp 3A trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc chưa cơng bố văn khác Người viết Nguyễn Thị Xuân Nương MỤC LỤC TIÊU ĐỀ TRANG Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Phần A Mở đầu Tóm tắt Vài nét lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phươngpháp nghiên cứu Phần B: Nội dung I.Cơ sở lí luận Các khái niệm liên quan 2.Mục tiêu Ý nghĩa Nội dung II Thực trạng công tác dạyhọc phân môntậpđọclớp 3A Đặc điểm tình hình lớp 2.Tình hình giáo viên 3.Tình hình học sinh Thực trạng dạyhọc phân môntậpđọclớp 3A Nguyên nhân thực trạng III Giải pháp thay IV Vấn đề nghiên cứu V Giả thiết nghiên cứu Chương III: phươngpháp Khách thể nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu Đo lường thu thập liệu Phân tích liệu kết PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN A: MỞ ĐẦU 1.Tóm tắt Cấp Tiểu học, đọc đòi hỏi người họcĐọc giúp em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp, học tập, tạo hứng thú động họctậpĐọc tạo điều kiện để học sinh có khả tự học tinh thần họctập đời Đọc khả thiếu người thời đại văn minh Vì lẽ đó, trường Tiểu học giáo viên có nhiệm vụ dạy cho học sinh cách có hệ thống phươngpháp để hình thành phát triển lực đọc cho học sinh Tậpđọc phân mơn thực hành mang tính tổng hợp, nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Quatậpđọchọc sinh làm quen với ngôn ngữ văn học, nhân vật tập đọc, thông điệp mà nội dung học cần thông báo Tậpđọc giúp em phát triển kỹ nghe, nói, đọc, viết, bồi dưỡng cho em cảm nhận rung cảm thẩm mỹ, cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ qua đọc, từ giáo dục cho em tình cảm sáng tốt đẹp Nhưng thực tế có nhiều nguyên nhân gây tình trạng học sinh viết đọc sai, nguyên nhân quan trọng học sinh có thói quen phát âm sai, lẫn lộn âm nay, tượng học sinh đọc sai, chưa tốc độ phổ biến tất mônhọc chiếm tỷ lệ Bên cạnh đó, phương pháp, nhiều lí khách quan chủ quan số giáo viên chưa ý áp dụng phươngpháp hợp lý dạy phân mônTậpđọc Điều dẫn đến mặt học phân mơntậpđọclớp khơng đồng đều, có em học tốt có em đọc yếu Với trăn trở xin mạnh dạn đưa đề tài :“Nâng caohiệudạyhọcmôntậpđọclớp 3A trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc phươngphápdạyhọccáthểhóa” Nghiên cứu đề tài tiến hành lớp 3A trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Lớp thực nghiệm thực phươngphápdạyhọccáthể hóa Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng tốt đến chất lượng họctậphọc sinh Lớp thực nghiệm có khả đọc tốt so với đầu năm Kết kiểm tra cho thấy khơng có học sinh bị điểm trung bình, em đọc rõ ràng, mạch lạc, ngắt nghỉ Vài nét lịch sử nghiên cứu Hiện nước có nhiều trình nghiên cứu nhằm nângcao chất lượng dạyhọcmônTậpđọc bậc Tiểu học Đề tài: phươngphápdạyhọc tích cực với phân mơntậpđọclớp cô Nguyễn Thị Hồng Hạnh, giáo viên trường Tiểu học Thắng Thủy Một số kinh nghiệm dạy phân mônTậpđọc 3, Giáo viên trần thị Bé Nguyện Mục đích nghiên cứu Đề tài ngiên cứu nhằm mục đích nhìn lại cách dạyhọc phân mơntậpđọclớp năm học vừa qua Từ đó, đưa biện pháp tích cực nhằm nângcaohiệudạyhọcmôntập đọc, giúp học sinh đọc ngữ âm chuẩn có tốc độ đọc phù hợp Dạyhọc phân theo hình thức cáthể hóa nhằm phát huy mặt làm bồi dưỡng học sinh khá, giỏi, có kĩ đọc trả lời câu hỏi tốt, bước đầu cảm thụ tinh thần ý nghĩa tậpđọchọc chương trình Khách thể ngiên cứu đối tượng nghiên cứu: 4.1 Khách thể nghiên cứu: Giáo viên dạy phân môntậpđọc tất học sinh lớp 3A trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Việc dạyhọcmôntậpđọclớp 3A trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc từ đầu năm học đến Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu việc dạyhọcmôntậpđọchọc sinh lớp 3A từ đầu năm học đến ( thời điểm học kì II năm học 2016-2017) Nhiệm vụ nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài thành công đề nhiệm vụ sau: Nghiên cứu nhiệm vụ phân mơntậpđọc trường tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng Xem xét việc dạyhọctậpđọclớp 3A trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc từ đầu năm học đến để rút mặt hạn chế thiếu sót Tìm hiểu phân tích thực trạng hạn chế thiếu sót cơng tác dạyhọcmơntậpđọc thầy trò lớp 3A trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc từ đầu năm học 2016-2017 đến Trên sở xác định nguyên nhân hạn chế , thiếu sót để đề giải pháp tích cực nhằm xây dựng kế hoạch dạyhọc cụ thể phù hợp với tình hình thực tế thầy trò lớp 3A trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc Tổ chức dạy va học phân mơntậpđọc cách có hiệu Rút học kinh nghiệm việc dạyhọc phân mơntậpđọc Tiểu học nói chung lớp nói riêng theo tình hình thực tế lớp trường Phươngpháp nghiên cứu: 7.1 Phươngpháp quan sát: Quan sát thái độ họctậphọc sinh lớp để thu thập liệu có liên quan nhằm bổ sung cho nhiệm vụ đề tài nghiên cứu 7.2 Phươngpháp trò chuyện: Tiếp xúc tra đổi với học sinh lớp để tìm hiểu, nắm bắt kịp thời suy nghĩ , nhận thức, hiểu biết học sinh việc dạyhọctậpđọc 7.3 Phươngpháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra để thu thập thông tin cần thiết để làm xác định nguyên nhân hạn chế, thiếu sót việc dạyhọc phân môntậpđọclớp 3A Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc 7.4 Phươngpháp hỏi ý kiến chuyên gia: Lắng nghe ý kiến đồng nghiệp có kinh nghiêm lâu năm việc dạyhọcmôntậpđọc trường để rút biện pháp giải thiếu sót cơng tác dạyhọc phân môntậpđọclớp 3A trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc PHẦN B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm có liên quan Các lĩnh vực ngôn ngữ ngữ nghĩa học, ngữ pháphọc phong thái học có đóng góp mặt lí luận để nhà khoa học giáo dục biên soạn chương trình học Tiếng Việt cho cấp học Nói riêng phân mơnTậpđọc bậc Tiểu học, nói lĩnh vưc ngơn ngữ học đóng góp hình thành sở khoa học phân môntậpđọc 1.1.1 Phân môntậpđọc rèn kĩ viết, nghe đọc để họctập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Trong tậpđọc nhiệm vụ học sinh đọc văn xuôi thơ trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung tập đọc, qua rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ Các tậpđọc cung cấp cho học sinh vốn từ, vốn hiểu biết mảng khác đời sống 1.1.2 Phương pháp: đường tới nhận thức vật khách quan tập hợp phương tiện tác động vào đối tượng để đạt đến mục đích đặt 1.1.3 Phươngphápdạyhọccáthể hóa: giáo viên ý đến học sinh, tôn trọng phát ý kiến riêng em Thận trọng đánh giá học sinh, tạo điều kiện để học sinh tự phát sửa chữa lỗi diễn đạt 1.1.4 Các văn đạo việc dạyhọc theo hướng cáthể hóa: Cơng văn 9890/BGDĐT-GDTH ngày 17/09/2007 việc Hướng dẫn nội dung, phươngpháp giáo dục cho học sinh có hồn cảnh khó khăn Cơng văn 9832/BGDĐT- GDTH ngày 01/09/2006 việc hướng dẫn thực hiên chương trình mônhọclớp 1, 2, 3, 4, Công văn 896 /BGD&ĐT-GDTH việc hướng dẫn điều chỉnh dạyhọc cho học sinh tiểu học 1.2 Mục tiêu Việc áp dụng phươngphápdạyhọc theo hướng cáthể hóa học sinh vào việc dạyhọc phân mơntậpđọclớp 3A trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc nhằm nângcao chất lượng dạyhọcmôntậpđọc dựa theo quy trình dạyhọctậpđọc tình hình thực tế địa phươngQua việc áp dụng phươngpháp giúp rút kinh nghiệm, khắc phục yếu kém, tồn việc dạyhọctậpđọc đại phương, phấn đấu giúp học sinh đọc có tốc độ đọc phù hợp 1.3 Ý nghĩa: Việc sử dụng phươngdạyhọc theo hướng cáthể hóa vào việc dạyhọc phân môntậpđọclớp 3A trường Tiểu học Nguyên Bá Ngọc nhằm nângcaohiệudạyhọc phân môntậpđọc lớp, giúp học sinh đọc thông qua việc đọctậpđọc việc thực hành thường xuyên Tiếng Việt tăng cường Thực tế cho thấy học sinh đọcnâng cao, bổ trợ cho việc họcmơn lại giúp học sinh phát triển nhân cách toàn diện 1.4 Nội dung: Tậpđọcmơnhọc có vị trí quan trọng tiểu họcTậpđọcmônhọc khởi đầu (được học sớm tiểu học, nối tiếp với học âm, vần) Tậpđọc giúp học sinh có cơng cụ, phương tiện quan trọng để học tốt mônhọc khác, để chiếm lĩnh kho tàng tri thức văn hoá nhân loại tàng trữ sách Hoạt động dạyhọc phân môntậpđọc trường Tiểu học phong phú, phức tạp nhiều mặt Giáo viên giảng dạy phân môntậpđọclớp có trách nhiệm truyền thụ kiến thức đầy đủ mặt theo chuẩn kiến thức kĩ Bộ giáo dục đào tạo không loại trừ mặt Nội dung dạyhọc phân môntậpđọclớp bao gồm: 1.4.1 Rèn kĩ đọc rèn trí nhớ cho học sinh - Thơng qua hai hình thức: đọc thành tiếng đọc thầm - Rèn đọc thành tiếng theo mức độ từ thấp đến cao: đọc đúng; đọc rõ ràng, rành mạch; đọc lưu lốt, trơi chảy; đọc diễn cảm Đọc diễn cảm tổng hợp tất mức độ đọc làm bật ý nghĩa, tình cảm mà tác giả gửi gắm bài.- Rèn đọc thầm cần ý đọc thầm mệt, đọc nhanh, mau hiểu nội dung đọc Rèn đọc thầm phải gắn với yêu cầu định để buộc học sinh phải tập trung đọc - Nhiệm vụ rèn trí nhớ thực thơng qua việc dạyhọc sinh đọc thuộc lòng văn thơ số văn văn xuôi 1.4.2 Trau dồi kiến thức văn học, kiến thức ngôn ngữ kiến thức đời sống DạyTậpđọc phải thông qua nhiều loại văn khác Các văn Tậpđọc chứa đựng nhiều mặt kiến thức văn hoá nhân loại dân tộc Do thơng quaTậpđọc trau dồi kiến thức nhiều mặt cho học sinh kiến thức văn học, kiến thức ngôn ngữ kiến thức đời sống 1.4.3 Giáo dục thẩm mĩ, tình cảm tư tưởng phát triển tư Họctập đọc, học sinh tiếp xúc với vẻ đẹp văn chương thơng qua văn nghệ thuật Đó hội để học sinh giáo dục tình cảm thẩm mĩ, tư tưởng phát triển tư trừu tượng Khi học văn nghệ thuật, cần làm cho học sinh xúc động với vẻ đẹp văn chương, nhận thức tình cảm yêu thương người sống mà tác giả gửi gắm đọc… 10 tượng mà ăn Vì bố em nằm viện, mẹ cần tiền chữa bệnh cho bố nên em không dám xin tiền mẹ Ngày 20 Tháng Năm 2017 XÁC NHẬN TỔ/KHỐI DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG Ngày soạn: 21/02/2017 Tiết 3+4 NGƯỜI RA ĐỀ Ngày dạy: 25/02/2016 Tậpđọc -kể chuyện CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG (Theo Xuân Hoàng) (2 tiết) I MỤC TIÊU: A Tập đọc: * MT chung: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Biết đọc phân biệt lời đối thoại Ngựa Cha Ngựa Con - Hiểu nội dung: Làm việc phải cẩn thận, chu đáo (trả lời câu hỏi sách giáo khoa) * MT riêng: - Hs giỏi: Rèn kĩ đọc diễn cảm - Hs yếu : Rèn kĩ đọc câu, đoạn * GDKNS: Kĩ nhận thức, xác định giá trị thân Kĩ lắng nghe tích cực Kĩ tư phê phấn Kĩ kiểm soát cảm xúc 32 * GDMT: GDHS yêu mến loài vật rừng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK - Bảng phụ ghi đoạn để luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC TG (2’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A – TẬPĐỌC HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Bài cũ GV cho học sinh Yếu đọc lại bảng nhiệm vụ học sinh trước lớp (35’) 2.Bài Giới thiệu: Ghi tựa lên bảng Hoạt Động 1: Luyện Đọc - GV đọc mẫu: giọng sôi nổi, hào hứng, âu yếm ân cần, nhanh, hồi hộp đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp câu kết hợp - HS đọc tiếp nối câu hướng dẫn luyện đọc từ khó (HSY đọc câu ngắn hướng dẫn GV) +Luyện đọc từ khó như: sửa soạn, mải -HS đọc đoạn văn mê, chải chuốt, ngúng nguẩy, khoẻ khoắn, thảng thốt, tập tễnh- Hướng dẫn chia đoạn ( đoạn) - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp -HS đọc đoạn văn hướng dẫn giải nghĩa số từ ngữ nhóm ( HSY đọc 1/2 đoạn) (SGK) từ khó (do HS yêu cầu) - Hướng dẫn ngắt câu dài, nghỉ câu văn 33 - Tổ chức luyện đọc nhóm Tập trung giúp đỡ HS đọc yếu - Kiểm tra kết 1- nhóm - Gọi HS giỏi đọc toàn - Học sinh đọc đồng đoạn - Đọc đồng - Nhận xét Hoạt Động 2: Tìm Hiểu Bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, GV - Chú sửa soạn cho đua không hỏi: Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội biết chán Chú mải mê soi bóng thi nào? (HS TB+Y) dòng suối để thấy hình ảnh lên với đồ nâu tuyệt đẹp, với bờm dài chải chuốt dáng nhà vô địch - GV gọi HS đọc thầm đoạn trả lời - Ngựa Cha thấy Ngựa Con mải câu hỏi: Ngựa Cha khuyên nhủ ngắm vuốt, khuyên con: phải đến điều gì? bác thợ rèn để xem lại móng (HS TB+Y) Nó cần thiết cho đua đồ đẹp - Ngựa Con làm nhận lời - Ngựa Con ngúng nguẩy, đầy tự khuyên cha? (HS TB+Y) tin đáp: Cha yên tâm đi, móng Con định thắng - GV cho HS đọc đoạn 3, yêu cầu lớpđọc thầm lại trả lời câu hỏi: - Vì Ngựa Con không đạt kết - Ngựa Con chuẩn bị thi hội thi? (HS K+G) không chu đáo Để đạt kết 34 thi, phải lo sửa sang móng sắt Ngựa Con lại lo chải chuốt, không nghe lời khuyên cha Giữa chừng đua, móng lung lay rời làm phải bỏ dở đua - Ngựa Con rút học gì? - Ngựa Con rút học: Đừng chủ quan, dù việc nhỏ + GDMT:Cuộc chạy đua rừng loài vật thật vui cẻ, đáng yêu; câu chuyện giúp thêm yêu mến loài vật rừng -Gv cho hs nêu nội dung * GDKNS: Kĩ nhận thức, xác định giá trị thân Kĩ lắng nghe tích cực Kĩ tư phê phấn Kĩ kiểm soát cảm xúc Hoạt Động 3: Luyện Đọc Lại - GV đọc mẫu đoạn hướng dẫn HS đọc theo gợi ý: - Giọng âu yếm, ân cần - Giọng tự tin, chủ quan -HS đọc theo hướng dẫn Ngựa Cha thấy thế, / bảo: Con trai à, / phải đến bác thợ rèn để xem lại móng // Nó cần thiết cho đua / đồ 35 đẹp // Ngựa Con mắt không rời bóng nước, / ngúng nguẩy đáp: // Cha yên tâm // Móng chắn //Con định thắng mà! // - GV cho HS thi đọc lại văn sau -1, tốp HS tự phân vai đọc lại cho câu chuyện -HS đọc theo kiểu phân vai -GV lớp bình chọn bạn đọc hay (3’) 4.Củng cố- Dặn dò - GV: Làm việc phải cẩn thận, chu đáo Nếu chủ quan coi thường thứ tưởng chừng nhỏ thất bại - GV yêu cầu học sinh yếu đọc lại nội dung học - GV nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh nhà kể lại chuyện cho người thân nghe XÁC NHẬN TỔ/KHỐI DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI THỰC HIỆN 36 Ngày soạn: 09/12/2016 Tiết Ngày dạy: Thứ ba, ngày 11 tháng 12 năm 2016 Tậpđọc VỀ QUÊ NGOẠI (Hà Sơn) I MỤC TIÊU: * MT chung: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí đọc thơ lục bát - Hiểu nội dung: Bạn nhỏ thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê, yêu thêm người nông dân làm lúa gạo (trả lời câu hỏi sách giáo khoa, học thuộc 10 dòng thơ đầu) * MT riêng: - HS yếu ( Y Xiên, Y Dĩa, Thao Hùng) luyện đọc câu, đoạn bài, không yêu cầu trả lời tất câu hỏi, học thuộc 4-6 dòng thơ đầu Y Thành Duyên, Vi Văn Hùng đọc, ghép vần số tiếng đơn giản + HS khá, giỏi: (Thao Chúc, Y Hiền, Y Hạnh, Quách Thị Kim Thủy) đọc diễn tả thơ * Giáo dục bảo vệ mơi trường: Giáo dục tình cảm u quý nông thôn nước ta (qua câu hỏi 3), học sinh hiểu môi trường nông thôn thật đẹp đẽ đáng yêu, từ có ý thức tự hào cảnh quan môi trường vùng đất quê hương 37 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK - Bảng phụ ghi gợi ý để luyện đọchọc thuộc lòng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG (3’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ GV mời HSY lên mở hòm thư vui đọc mẩu chuyện cười cho lớp nghe Kiểm tra cũ - Yêu cầu: + HS1: Đọc Đ1 trả lời câu 2/SGK - HS1: Đọc, trả lời câu hỏi + HS2: Kể Đ2 nêu ý nghĩa chuyện - HS2: Kể, nêu ý nghĩa truyện - Nhận xét- Ghi điểm (35’) 2.Bài - Nhận xét Giới thiệu - GV giới thiệu Luyện đọc a GV đọc diễn cảm thơ - HS theo dõi SGK b GV HD HS luyện đọc * Đọc câu ( dòng thơ ) - HS nối tiếp đọc dòng thơ - GV kêt hợp sửa lỗi phát âm cho HS (HSY đọc dòng thơ) * Đọc khổ thơ - GV chia khổ thơ thành đoạn - HS nối đọc khổ thơ - GV HD HS nghỉ - HS đọc theo nhóm đơi dòng, câu thơ - Giúp HS hiểu nghĩa từ giải cuối * Đọc khổ thơ nhóm - Nhận xét bạn đọc nhóm (HSY đọc 1/2 khổ thơ) 38 * Đọc đồng - Cảlớpđọc đồng thơ Tìm hiểu - Bạn nhỏ đâu thăm quê ? - Bạn nhỏ thành phố thăm (HSY+TB) quê - Câu cho em biết điều ? - Ở phố chẳng có (HSTB) đâu - Quê ngoại bạn đâu ? (HSTB) - Ở nông thơn - Bạn nhỏ thấy q ngoại có - Đầm sen nở ngát hương / gặp lạ ? trăng gặp gió bất ngờ / đường (HSKG) đất rực màu rơm phơi / bóng tre mát rợp vai người / vầng trăng thuyền trôi êm đềm - Bạn nhỏ nghĩ người làm - Bạn ăn hạt gạo lâu, hạt gạo ? gặp người làm hạt gạo (HSKG) Họ thật thà, bạn thương họ thương người ruột thịt, thương bà ngoại -Chuyến thăm q ngoại làm bạn nhỏ có thay đổi (HSKG) - Bạn yêu thêm sống, yêu thêm người sau chuyến thăm quê Chốt: Bạn nhỏ thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê, yêu thêm người nông dân làm lúa gạo Học huộc lòng thơ - Đọc mẫu toàn Theo dõi SGK 39 - Hướng dẫn học thuộc lòng thơ - Học thuộc lòng (xố dần từ gợi ý) - Tổ chức thi đọc - Nhận xét, ghi điểm - Thi đọc - Nhận xét (2’) 3.Củng cố-dặn dò - Nêu nội dung thơ ? ( Về thăm quê, - Nhắc lại nội dung vừa học: Bạn bạn nhỏ thêm yêu cảnh đẹp quê, yêu nhỏ thăm quê ngoại, thấy yêu người làm hạt gạo ) thêm cảnh đẹp quê, yêu thêm người nông dân làm lúa gạo - GV mời HSY đọc lại nôi dung - HS đọchọc - GV nhận xét tiết học XÁC NHẬN TỔ/KHỐI - Lắng nghe, thực nhà DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI THỰC HIỆN 40 Tiết Môn: TCTV LUYỆN ĐỌC: HỘI VẬT I MỤC TIÊU: * MT chung: Rèn Hs kĩ đọc: + Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật * MT riêng: - Hs giỏi (Thao Chúc, Y Hiền, Y Hạnh, Quách Thị Kim Thủy) : Rèn kĩ đọc diễn cảm - Hs yếu, KT yếu ( Y Xiên, Y Dĩa, Thao Hùng): Rèn kĩ đọc câu, đoạn II ĐỒ DÙNG Bảng phụ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC TG (3') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/ khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - GV mời HS kiểm tra hòm thư cá - HS đọc nhấn đọc nội dung thư cho lớp nghe (35’) 2/ Giới thiệu : - Lắng nghe 41 3/ Hướng dẫn, luyện đọc : - Giáo viên đọc mẫu toàn - Lắng nghe - Gọi hai học sinh khá, giỏi đọc - Hai học sinh đọc to, lớp theo dõi - Giáo viên chia lớp làm nhóm, giao - Lắng nghe nhiệm vụ cho nhóm + Nhóm : Đánh vần, đọc trơn hai câu - Học sinh yếu đánh vần đọc trơn câu đầu hướng dẫn giáo viên Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh cắt luồn qua hai cánh tay ông, ôm bên chân ông, bốc lên Tình keo vật khơng chán ngắt trước Người xem phấn chấn reo lên, tin ông Cản Ngũ ngã thua + Nhóm : Đọc trơn đoạn - HS trung bình thực Quắm Đen gò lưng khơng bê chân ơng Cản Ngũ Ơng nghiêng nhìn Quắm Đen Lúc lâu ông thò tay nắm lấy khố anh ta, nhấc bổng lên, nhẹ ếch có buột sợi rơm ngang bụng + Nhóm : Đọc - Học sinh khá, giỏi thực Quắm Đen khoẻ, hăng hái thiếu kinh nghiệm Trái lại, ông Cản Ngũ điềm đạm, giàu kinh nghiệm Ông lừa miếng Quắm Đen, Quắm Đen cúi xuống 42 ôm chân ơng, hòng bốc ngã ơng Nhưng vật mạnh ông: chân ông khoẻ tựa cột sắt, Quắm đen nhấc Trái lại, với võ này, ông dễ dàng nắm khố Quắm Đen, nhấc bổng lên Ông Cản Ngũ thắng nhờ mưu trí sức khoẻ - Các nhóm thực hiện.( Nhóm đọc câu; nhóm hai đọc đoạn1; nhóm bài) - Tổ chức cho nhóm đọc - Đại diện nhóm lên đọc - Nhóm khác nhận xét - Lắng nghe - Gọi đại diện số nhóm đọc (2’) - Giáo viên ghi điểm số học sinh 4/ Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực - Tuyên dương số học sinh - Hướng dẫn học sinh nhà đọc lại số tậpđọc XÁC NHẬN TỔ/KHỐI DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI THỰC HIỆN 43 Phiếu hỏi: PHIẾU SỐ: 01 (Dành cho học sinh 3A trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) Các em đọc câu hỏi ghi phiếu sau trả lời cách đánh dấu (X) vào ô trống chứa câu trả lời với em nhất: Câu 1:Em học sinh ? Dân tộc thiểu số Dân tộc kinh Câu 2:Em tự đánh giá mức độ chuyên cần thân? Không vắng buổi Thỉnh thoảng vắng vài buổi Thường xuyên vắng học Câu 3:Trong trình họctập đọc, em đọc nào? Đọc tốc độ, ngắt, nghỉ phù hợp, trả lời câu hỏi liên quan đến đọc Đọc tốc độ, ngắt, nghỉ phù hợp, chưa trả lời câu hỏi liên quan đến đọc Đọc tốc độ ngắt, nghỉ chưa hợp lý Đọc chậm 44 Đọc chưa Câu 5:Theo em giáo viên cần đọc mẫu đọc………… Chậm Không cần điều chỉnh Nhanh Câu 6:Em tự đánh giá sử dụng tiếng Việt em? Rất tốt Khá tốt Bình thường Khơng tốt Hồn tồn khơng tốt Câu 7:Thời gian tự học nhà em là…………… Khoảng 30 phút trở xuống Khoảng 30 phút - 1h 1h trở lên 45 46 ... TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC ĐỀ TÀI KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG “NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MÔN TẬP ĐỌC Ở LỚP 3A TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁ THỂ HÓA” Người... cá thể hóa vào việc dạy học phân môn tập đọc lớp 3A trường Tiểu học Nguyên Bá Ngọc nhằm nâng cao hiệu dạy học phân môn tập đọc lớp, giúp học sinh đọc thông qua việc đọc tập đọc việc thực hành... dạy học phân môn tập đọc lớp 3A trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn tập đọc dựa theo quy trình dạy học tập đọc tình hình thực tế địa phương Qua việc áp dụng phương