1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng phương pháp hóa lý kết hợp sinh học (luận văn thạc sĩ)

60 447 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng phương pháp hóa lý kết hợp sinh học (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng phương pháp hóa lý kết hợp sinh học (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng phương pháp hóa lý kết hợp sinh học (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng phương pháp hóa lý kết hợp sinh học (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng phương pháp hóa lý kết hợp sinh học (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng phương pháp hóa lý kết hợp sinh học (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng phương pháp hóa lý kết hợp sinh học (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng phương pháp hóa lý kết hợp sinh học (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng phương pháp hóa lý kết hợp sinh học (luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN QUANG NAM NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÓA LÝ KẾT HỢP SINH HỌC Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Cán hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Quy TS Trần Hùng Thuận Hà Nội – 2015 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT .Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG .Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Chƣơng - TỔNG QUAN 1.1 Nước thải chăn nuôi ảnh hưởng đến môi trường 1.1.1 Đặc tính nước thải chăn nuôi 1.1.2 Ảnh hưởng nước thải chăn nuôi đến môi trường 1.2 Hiện trạng xử lý nước thải chăn nuôi 1.3 Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi 1.3.1 Phương pháp vật lý 1.3.2 Các phương pháp hóa lý 1.3.3 Công nghệ xử lý phương pháp vi sinh 1.3.4 Các công nghệ xử lý khác 14 Chƣơng - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tư ng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.2.2 Phương pháp ph n tích đánh giá 22 2.3 Phương pháp th c nghiệm 23 2.3.1 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình keo tụ giai đoạn tiền xử lý nước thải chăn nuôi 23 2.3.2 Nghiên cứu khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý COD nitơ giai đoạn xử lý sinh học kết h p màng vi lọc polyme 24 2.3.3 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý tăng cường nước thải sau xử lý sinh học kết h p màng vi lọc polyme phương pháp keo tụ 30 Chƣơng - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Đặc tính nước thải chăn nuôi l n 32 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tiền xử lý nước thải chăn nuôi phèn sắt33 3.2.1 Ảnh hưởng pH 33 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ chất keo tụ 35 3.3 Khả xử lý giai đoạn sinh học hệ sinh học 36 3.3.1 Khảo sát hiệu xử lý COD giai đoạn xử lý sinh học 37 3.3.2 Hiệu suất xử lý Amoni 40 3.3.3 Hiệu suất xử lý nitrat 42 3.3.4 Hiệu suất xử lý PO43 P 43 3.3.5 Khả loại bỏ vi khuẩn sau màng vi lọc polyme 44 3.4 Khảo sát hiệu xử lý COD giai đoạn tiền xử lý keo tụ phèn sắt kết h p sinh học 45 3.5 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình keo tụ giai đoạn xử lý tăng cường nước thải chăn nuôi l n sau qua hệ thống sinh học kết h p với lọc màng 47 3.5.1 Đặc tính nước thải sau hệ thống sinh học kết h p lọc màng MBR 47 3.5.2 Ảnh hưởng pH 48 3.5.3 Ảnh hưởng nồng độ chất keo tụ 49 3.6 Đánh giá, so sánh hiệu l a chọn mô hình tối ưu xử lý nước thải chăn nuôi52 3.7 Sơ đánh khả áp dụng th c tế 53 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỞ ĐẦU Những năm gần đ y, ngành chăn nuôi tăng trưởng nhanh, đóng góp quan trọng vào việc phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, bên cạnh l i ích kinh tế mang lại chăn nuôi nảy sinh vấn đề chất lư ng môi trường, làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng d n cư hệ sinh thái t nhiên Mỗi năm ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm thải khoảng 75 - 85 triệu phân, với phương thức sử dụng phân chuồng nước thải không qua xử lý, xả tr c tiếp môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng [1] Theo báo cáo tổng kết Viện chăn nuôi, hầu hết hộ chăn nuôi l n để nước thải chảy t môi trường xung quanh gây mùi hôi thối nồng nặc, đặc biệt vào ngày oi Nồng độ khí H2S NH3 cao mức cho phép khoảng 30 - 40 lần Tổng số vi sinh vật (VSV) bào tử nấm cao mức cho phép nhiều lần Ngoài nước thải chăn nuôi l n có chứa COD, tổng nitơ, tổng phốtpho, cao nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép Chính thấy th c trạng nước ta vấn đề xử lý nguồn nước thải ô nhiễm thường bị bỏ qua biện pháp đơn lẻ, không hiệu bền vững Hầu hết hệ thống đư c triển khai cách đối phó, không đạt tiêu chuẩn thải, sử dụng công nghệ đơn giản phù h p cho xử lý nguồn nước thải có tải trọng ô nhiễm thấp vào áp dụng với nguồn nước thải đặc thù Nói cách khác mô hình xử lý nước thải chăn nuôi nước ta đạt mức làm giảm tải trọng ô nhiễm chưa đạt đư c tiêu chuẩn thải theo quy định tiêu chuẩn ngành chăn nuôi [9] Chính vậy, việc chọn th c đề tài: “Nghiên cứu nâng cao hiệu xử lý nước thải chăn nuôi lợn phương pháp hóa lý kết hợp sinh học” góp phần phát triển hướng ứng dụng công nghệ xử lý nước thải tiên tiến lĩnh v c bảo vệ môi trường Việt Nam Mục tiêu đê tài: Mục tiêu đề tài ph n tích, đánh giá đặc tính ô nhiễm nước thải chăn nuôi l n lấy địa xóm Múi – Xã Bích Hòa – huyện Thanh Oai – thành phố Hà Nội Trên sở đó, khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý chất ô nhiễm nước thải chăn nuôi l n phương pháp hóa lý, sinh học đề xuất sơ đồ dây chuyền công nghệ đảm bảo chất lư ng nước sau xử lý đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp (QCVN 40:2013/BTNMT, cột B) Nội dung nghiên cứu bao gồm: - Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tiền xử lý nước thải chăn nuôi l n phương pháp hóa lý; - Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý nước thải chăn nuôi l n sau tiền xử lý phương pháp h p sinh học kết h p lọc màng polyme; - Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu xử lý tăng cường nước thải sau xử lý sinh học kết h p lọc màng polyme phương pháp keo tụ Chƣơng - TỔNG QUAN 1.1 Nƣớc thải chăn nuôi ảnh hƣởng đến môi trƣờng 1.1.1 Đặc tính nước thải chăn nuôi Nước thải chăn nuôi bao gồm nước tiểu, nước rửa chuồng, nước tắm vật nuôi với khối lư ng nước thải lớn Nước thải chăn nuôi loại nước thải đặc trưng có khả g y ô nhiễm môi trường cao có chứa hàm lư ng cao chất hữu cơ, cặn lơ lửng, nitơ, phốtpho vi sinh vật gây bệnh Cụ thể: - Chất hữu cơ: Trong thành phần chất rắn nước thải thành phần hữu chiếm 70 80% gồm h p chất hydrocacbon, proxit, axit amin, chất béo dẫn xuất chúng có phân thức ăn thừa Chất vô chiếm 20 - 30% gồm cát, đất, muối clorua, SO42-… - Nitơ phốtpho: Hàm lư ng nitơ, phốtpho nước thải tương đối cao khả hấp thụ vật nuôi Khi ăn thức ăn có chứa N P chúng tiết theo ph n nước tiểu Theo thời gian s có mặt oxy mà lư ng nitơ nước tồn dạng khác NH4+, NO2-, NO3- Phốtpho đư c sinh trình tiêu thụ thức ăn vật nuôi, lư ng phốtpho chiếm 0,25 – 1,4%, nước tiểu, xác chết vật nuôi Trong nước thải chăn nuôi phốtpho chiếm tỉ lệ cao, tồn dạng orthophotphat (HPO42-, H2PO4, PO43-), metaphotphat (hay polyphotphat PO43-) photphat hữu - Vi sinh vật: Vi khuẩn điển hình như: E.coli, Streptococcus sp, Salmonella sp, Shigenla sp, Proteus, Clostridium sp…đ y vi khuẩn gây bệnh tả, lỵ, thương hàn, kiết lỵ Các loại virus tìm thấy nước thải như: corona virus, poio virus, aphtovirus…và ký sinh trùng nước gồm loại trứng ấu trùng, ký sinh trùng đư c thải qua ph n, nước tiểu dễ dàng hòa nhập vào nguồn nước Theo kết điều tra đánh giá trạng môi trường Viện chăn nuôi (2006) sở chăn nuôi l n có quy mô tập trung thuộc Hà Nội, Hà Tây, Ninh Bình, Nam Định, Quảng Nam, Bình Dương, Đồng Nai cho thấy đặc điểm nước thải chăn nuôi [9]: Bảng 1.1 Thông s nước thải theo u tra t i tr i chăn nuôi tập trung [9] T T Chỉ tiêu Đơn vị pH - Trại Trại Đan Thụy Phƣơng Phuợng Trại Tam Điệp Trại Gia Nam Trại Hồng Điệp QCVN 40: 2011/BTNMT (cột B) 7,15 7,26 7,08 6,78 6,83 5,5-9 BOD5 mg/l 1339,4 1080,7 882,3 783,4 1221,2 50 COD mg/l 3397,6 2224.5 1924 1251,6 2824.5 150 TDS mg/l 4812,8 4568.4 3949 4012,8 4720.4 100 T-P mg/l 99,4 80.2 69,4 57,4 85.6 6 T-N mg/l 332,8 280,1 250,9 204,8 275,4 40 Từ số liệu Bảng 1.1 thấy rằng, nước thải chăn nuôi có thành phần ô nhiễm cao, tiêu phân tích hầu hết có giá trị vư t nhiều lần so với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp (QCVN 40:2011/BTNMT, cột B) 1.1.2 Ảnh hưởng nước thải chăn nuôi đến môi trường Trong năm gần đ y, ngành chăn nuôi phát triển với tốc độ nhanh, đặc biệt chăn nuôi l n nhu cầu thịt l n người tiêu dùng tăng mạnh Bên cạnh việc phát sinh vấn đề ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng Nước thải từ sở chăn nuôi thường đư c thải tr c tiếp vào nguồn tiếp nhận không qua xử lý hay xử lý không đầy đủ gây ô nhiễm môi trường nước, không khí đất trầm trọng Nước thải chăn nuôi có khả g y ô nhiễm môi trường cao có chứa hàm lư ng cao chất hữu cơ, cặn lơ lửng, N, P VSV gây bệnh [3] Nitơ, phốtpho nước thải chăn nuôi cao chưa qua xử lý chảy vào sông, hồ làm tăng hàm lư ng chất dinh dưỡng, gây phú dưỡng nguồn nước Khi xử lý nitơ nước thải không tốt, để h p chất nitơ vào chuỗi thức ăn hay nước cấp gây nên số bệnh nguy hiểm Nitrat tạo chứng thiếu Vitamin kết h p với amin để tạo thành nitrosamin nguyên nh n g y ung thư người cao tuổi Trẻ sơ sinh đặc biệt nhạy cảm với nitrat lọt vào sữa mẹ, qua nước dùng để pha sữa Khi lọt vào thể, nitrat chuyển hóa thành nitrit nhờ vi khuẩn đường ruột Ion nitrit nguy hiểm nitrat sức khỏe người Khi tác dụng với amin hay alkyl cacbonat thể người chúng tạo thành h p chất chứa nitơ g y ung thư Trong thể Nitrit ôxy hoá sắt II ngăn cản trình hình thành Hb làm giảm lư ng ôxy máu gây ngạt, nôn, nồng độ cao dẫn đến tử vong Kháng sinh, hoóc môn tăng trọng đư c trộn vào thức ăn gia súc liều lư ng thấp gây ô nhiễm Kháng sinh nước tạo chủng vi khuẩn nhờn thuốc Hooc môn gây biến thể, thay đổi giới tính loài động vật hoang dã, loài cá Kim loại nặng đồng, kẽm, coban, sắt, mangan có thức ăn gia súc Các động vật hấp thụ chúng ít, từ - 15%, lại thải Các kim loại có hại cho sức khỏe người uống phải nước ô nhiễm hay ăn thịt động vật 1.2 Hiện trạng xử lý nƣớc thải chăn nuôi Ở nước ta việc xử lý chất thải chăn nuôi nhỏ lẻ theo phương pháp truyền thống đơn giản như: ph n đư c ủ dùng tươi làm thức ăn nuôi cá làm phân bón cho trồng, chất thải lỏng đư c xử lý qua biogas chảy thẳng môi trường dùng để tưới c y Tuy nhiên, quy mô chăn nuôi ngày mở rộng, chất thải chăn nuôi ngày nhiều nên phương pháp xử lý truyền thống không thích h p g y ô nhiễm làm ảnh hưởng tr c tiếp đến môi trường sống nhiều vùng [5] Theo kết điều tra đánh giá trạng môi trường Viện chăn nuôi sở chăn nuôi l n có quy mô tập trung thuộc Hà Nội, Hà Tây, Ninh Bình, Nam Định, Quảng Nam, Bình Dương, Đồng Nai cho thấy: nước thải sở chăn nuôi l n bao gồm nước tiểu, rửa chuồng, máng ăn, máng uống nước tắm rửa cho l n Tất sở chăn nuôi l n đư c điều tra có hệ thống xử lý chất thải lỏng công nghệ biogas theo quy trình: Nước thải  Bể Biogas  Hồ sinh học  thải môi trường (Hình 1.1) Hầu hết trang trại chăn nuôi l n khác toàn quốc có sơ đồ xử lý chất thải Quy trình có ưu điểm sản xuất đư c lư ng sinh học (khí Biogas) từ chất thải phục vụ mục đích sinh hoạt, nhiên chất lư ng nước thải sau xử lý không đạt tiêu chuẩn thải đặc biệt tiêu COD, BOD, T-N, T-P tiêu vi sinh khác Ngoài trang trại tập trung chăn nuôi quy mô lớn, mô hình không đáp ứng đư c công suất xử lý đòi hỏi thời gian lưu dài nước thải (khoảng 30 - 40 ngày) thiết bị xử lý dẫn tới việc phải xây d ng hệ thống xử lý diện tích lớn, mà điều chắn không mong muốn chủ trang trại, chí bất khả thi tình hình áp l c đất đai (A) quy mô nhỏ, (B) quy mô vừa lớn Hình 1.1 Quy trình xử lý nước thải chăn nuôi phổ biến Việt Nam đ i với sở chăn nuôi Trong năm qua, số mô hình xử lý chất thải chăn nuôi đư c nghiên cứu triển khai công nghệ vào th c tế Việt Nam Chẳng hạn mô hình xử lý nước thải chăn nuôi th c vật thủy sinh, mô hình đất ngập nước …Tuy mức độ thành công mô hình khác góp phần giảm thiểu ô nhiễm bước đầu đưa công nghệ xử lý chất thải tiên tiến vào Việt Nam Mặc dù, phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi đư c áp dụng d a công nghệ đư c áp dụng thành công giới để phù h p với th c tiễn Việt Nam gặp không khó khăn quy mô chăn nuôi đa dạng, vốn đầu tư chi phí vận hành thấp, trình độ hiểu biết người chăn nuôi chưa đáp ứng nhu cầu Chính thấy nước ta, th c trạng vấn đề xử lý nguồn nước thải ô nhiễm thường bị bỏ qua biện pháp đơn lẻ, không hiệu bền vững Hầu hết hệ thống đư c triển khai cách đối phó, không đạt tiêu chuẩn thải, sử dụng công nghệ đơn giản phù h p cho xử lý nguồn nước thải có tải trọng ô nhiễm thấp vào áp dụng với nguồn nước thải đặc thù Nói cách khác mô hình xử lý nước thải chăn nuôi nước ta đạt mức làm giảm tải trọng ô nhiễm chưa đạt đư c tiêu chuẩn thải theo quy định ngành chăn nuôi Nhìn chung, việc quản lý nước thải chăn nuôi l n gặp nhiều khó khăn Vì cần có nhiều biện pháp tích c c kết h p để quản lý khắc phục vấn đề môi trường chất thải chăn nuôi g y 1.3 Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải chăn nuôi 1.3.1 Phương pháp vật lý Các phương pháp áp dụng như: sàng lọc; tách học; trộn, khuấy; lắng; lọc hay hóa lỏng khí…nhằm loại bỏ phần cặn khỏi nước thải chăn nuôi, tạo điều kiện cho trình xử lý hóa học sinh học đư c th c tốt Phương pháp vật lý thường đư c kết h p với phương pháp sinh học hay hóa học để tăng hiệu trình chuyển hóa tách chất cặn, chất kết tủa hay sau tuyển … [5] hô hấp nội sinh trình khử nitrat Do đó, tỷ số TCOD/ NH4+-N để khử nitrat hoàn toàn trình bùn hoạt tính nước thải chăn nuôi ≥ [22] Do đó, với nguồn nước thải này, hệ sinh học xử lý hoàn toàn nitơ mà không cần bổ sung nguồn cacbon bên vào, giúp tiết kiệm chi phí hóa chất 3.3.4 iệu su t xử lý PO43 P Khả xử lý PO43 P đư c biểu diễn Hình 3.6 Ghi chú: M1 - Đầu vào SH; M2 - Đầu yếm khí; M3 - Đầu thiếu khí; M4 - sau màng lọc Hình 3.6 Diễn biến PO43 P qua bể theo thời gian Quan sát đồ thị Hình 3.6 nhận thấy, nồng độ PO43 P đầu vào nước thải chăn nuôi l n dao động khoảng từ 24,7 – 47,7 mg/L Hiệu suất xử lý PO43 P hệ nghiên cứu đạt 79 – 91%, tương ứng đầu 3,1 – 7,6 mg/L, (trung bình 5,35 mg/L < mg/L) đáp ứng tiêu chuẩn xả thải loại B QCVN 402011/BTNMT Hiệu suất xử lý PO43 P cao phần cách bố trí bể xử lý gồm có yếm khí, thiếu khí, hiếu khí làm việc với nồng độ bùn cao; phần quan trọng tạo nên s khác biệt sử dụng màng lọc Nhờ khả tách loại h p chất phôtpho với tạp chất khác tốt màng lọc vi lọc nên làm giảm lương phôtpho đầu 43 Nhận xét: - Đặc tính nước thải đầu vào ảnh hưởng tới trình xử lý chất ô nhiễm hệ xử lý nồng độ chất chất ô nhiễm đầu vào, giá trị pH … - Trong trình vận hành hệ xử lý nước thải đầu vào cần đưa vào bể yếm khí có tác dụng giảm thiểu s dao động thông số ô nhiễm đầu vào cho hệ xử lý Với việc bố trí hệ xử lý nhiều giai đoạn: yếm khi, thiếu khí, hiếu khí kết h p màng lọc để xử lý nước thải chăn nuôi l n giàu chất dinh dưỡng cho hiệu khả quan Với thời gian lưu ngày, hiệu xử lý COD, NH4+-N, NO3 N PO43 P lần lư t 85 – 92,8 %, 93,0% - 96,5%, 40 – 72,5%, 79 – 91% - Do đặc tính nước thải chăn nuôi chứa hàm lư ng cặn lơ lửng cao, toàn lư ng cặn vào bể yếm khí giai đoạn tiền xử lý trước sinh học dễ xảy tư ng tắc nghẽn bể yếm khí Vì vậy, chế độ vận hành yêu cầu khắt khe hơn, thời gian xả bùn bể yếm khí ngăn (trung bình từ 10 đến 15 ngày) làm xáo trộn hệ VSV yếm khí, ảnh hưởng tới hiệu xử lý Do đó, loại bỏ phần SS, COD giai đoạn tiền xử lý cần thiết 3.3.5 Khả lo i bỏ vi khuẩn sau màng vi lọc polyme Để đánh giá khả lọc vi sinh màng lọc vi lọc, tiến hành lấy mẫu phân tích khảo sát nồng độ Coliforms với tần suất ngày/lần Kết thể Bảng 3.5 Bảng 3.5 Mật độ Coliform trước sau xử lý TT Mật độ (MPN/100ml) Trƣớc xử lý Sau xử lý 1,2 × 106 200 1,1 × 106 300 1,25 × 106 400 0,95 × 106 300 Kết thể Bảng 3.5 cho thấy, hiệu suất xử lý coliform sau màng vi lọc polyme đạt đư c cao từ 99,97 - 99,98% tương ứng đầu 200 - 400 44 MPN/100 ml Điều đư c giải thích kích thước hạt bùn lớn kích thước lỗ màng, toàn bùn bị giữ lại bể hiếu khí Chỉ tiêu vi sinh đạt tiêu chuẩn xả thải loại A QCVN 40:2011/BTNMT Như vậy, đặc điểm quan trọng công nghệ MBR đư c thể màng lọc có khả loại bỏ vi khuẩn gây bệnh Màng lọc rào cản học VSV nên không bị phụ thuộc vào chất lư ng nước đầu vào Trong dây chuyền công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi áp dụng đề tài công đoạn khử trùng mà đảm bảo tiêu vi sinh mẫu nước đầu đạt quy chuẩn hành 3.4 Khảo sát hiệu xử lý COD giai đoạn tiền xử lý keo tụ phèn sắt kết hợp sinh học Do đặc điểm nước thải chăn nuôi l n nhiều cặn lơ lửng thành COD cao nên cần thiết phải có giai đoạn tiền xử lý mục đích để giảm tải lư ng đầu vào hệ sinh học tăng thời gian lưu bùn yếm khí  Giai đoạn tiền xử lý phương pháp hóa lý - Nước thải đầu vào sinh học: lọc sơ bộ, loại bỏ loại cặn lớn rây lọc kích thước lỗ 0,5 × 0,5 mm Từ kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình keo tụ nước thải chăn nuôi phèn sắt, l a chọn điều kiện tiền xử lý sau: - Xử lý keo tụ nước thải chăn nuôi đầu vào giảm 50% COD: nồng độ phèn sắt 600 mg/L, pH ~ 8; - Xử lý keo tụ nước thải chăn nuôi đầu vào điều kiện tối ưu: nồng độ phèn sắt 1000 mg/L, pH ~  Giai đoạn xử lý sinh học: nước thải chăn nuôi đư c mô tả mục 2.3.2 - Vận hành giai đoạn xử lý sinh học: Nồng độ bùn hoạt tính 9000 mg/L; Thời gian lưu thủy l c ngày; Thời gian lưu bùn 30 – 60 ngày; Dòng tuần hoàn so với dòng 3:1; Năng suất lọc màng: 12 L/m2.h [9] - Số lư ng mẫu: 04 vị trí lần lư t M1, M2, M3, M4 45 Hiệu suất xử lý COD thi nghiệm thể Hình 3.7 sau: Hình 3.7 iệu su t xử lý COD giai đo n hóa lý kết hợp sinh học Từ kết kết Thí nghiệm 3, thấy hiệu suất xử lý COD kết h p thêm giai đoạn hóa lý cho hiệu suất cao hơn, ổn định hơn, COD đầu thấp Cụ thể, hiệu suất xử lý COD điều kiện keo tụ phèn sắt 1000 mg/L lớn nhất, đạt 96,9 – 98,25% Khi tiền xử lý với nồng độ phèn sắt 600 mg/L, hiệu suất xử lý COD hệ đạt 92,47 – 97,9% Tuy nhiên, tiền xử lý với nồng độ chất keo tụ lớn làm cho phần lớn chất hữu bị loại bỏ dẫn tới tư ng thừa NH4+, tỷ lệ C:N giảm gây tư ng ức chế vi sinh yếm khí, không tốt cho giai đoạn sinh học Tiền xử lý cần đư c áp dụng nước thải đầu vào có tải trọng ô nhiễm lớn sức chịu tải hệ Trong điều kiện vận hành th c tế, để giảm chi phí vận hành ta sử dụng chất keo tụ mà đảm bảo hiệu suất xử lý giai đoạn sinh học cần thiết 46 3.5 Nghi n c u yếu t ảnh hƣởng đến trình keo tụ giai đoạn xử lý tăng cƣờng nƣớc thải chăn nuôi lợn sau qua hệ th ng sinh học kết hợp với lọc màng 3.5.1 Đặc tính nước thải sau hệ th ng sinh học kết hợp lọc màng MBR Nước thải chăn nuôi l n sau đư c xử lý qua hệ sinh học kết h p màng lọc MBR có đặc điểm Bảng 3.6 Bảng 3.6 Đặc điểm nước thải chăn nuôi lợn sau xử lý qua hệ sinh học kết hợp lọc màng MBR STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị QCVN 40:2011/ BTNMT (loại B) - 7,8 – 8,5 5,5 - mg O2/L 220 - 368 150 pH COD NH4+-N mg/L 3,5 – 10 Màu Pt-Co 310 - 550 150 Qua kết Bảng 3.6 nhận thấy giá trị COD độ màu chưa đạt tiêu chuẩn loại B QCVN 40:2011/BTNMT, đặc biệt độ màu gấp – lần Độ màu nước thải gây nên h p chất humic (axit fulvic, axit humic) độ màu chúng thay đổi theo trọng lư ng phân tử (đư c thể Hình 3.8) Hình 3.8 Tính ch t mang màu khác ch t humic Trong trình nghiên cứu, quan sát thấy nước thải chăn nuôi đầu có màu vàng n u đến nhạt dần, loại bỏ nhóm h p chất humic làm giảm độ màu làm giảm COD 47 3.5.2 Ảnh hưởng p Tiến hành thí nghiệm mô tả tai mục 2.3.3, chương 2, kết thu đư c thể Hình 3.9: Hình 3.9 Ảnh hưởng p đến hiệu su t xử lý độ màu Qua kết thí nghiệm thể Hình 3.9 nhận thấy: khoảng pH từ – hiệu suất xử lý độ màu phèn sắt cao (cao pH ~ 4, hiệu suất đạt 78,18%) Trong đó, với phèn nhôm khoảng pH từ - (cao pH ~ 6, hiệu suất đạt 74,54%) Ở pH ~ 3, hiệu suất xử lý độ màu phèn sắt phèn nhôm thấp Khi tăng pH lên - 7, hiệu suất xử lý màu phèn sắt giảm đáng kể, dải pH từ – 9, hiệu suất xử lý màu lại tăng dần lên Đối với phèn nhôm, hiệu suất xử lý độ màu khoảng pH từ – thay đổi không đáng kể Nguyên nhân tư ng s thay đổi điện tích bề mặt hạt keo môi trường pH khác [10] Nhìn chung, hiệu suất xử lý độ màu phèn sắt phèn nhôm không chênh lệch nhiều Theo dõi pH sau xử lý nhận thấy thay đổi không đáng kể: pH ~ 5, sau xử lý với phèn sắt pH ~ 5,03, với phèn nhôm pH ~ 4,95 48 Hình 3.10 Ảnh hưởng p đến hiệu su t xử lý COD Quá trình keo tụ làm giảm COD đáng kể Ở khoảng pH từ – 5, hiệu suất xử lý COD phèn sắt cao nhất, từ 62, – 68,3% Trong đó, phèn nhôm 41, – 48,4% khoảng pH từ – Hiệu suất xử lý COD phèn sắt nhìn chung cao so với phèn nhôm Kết phù h p với kết nghiên cứu Ahamed Fadel Ashery cộng s (2010): hiệu loại bỏ chất hữu phèn nhôm tốt pH khoảng – Khi pH tăng, chất humic dễ ion hóa nhóm carboxyl proton điện tích dương chất keo tụ kim loại giảm [12] Do đó, cần nồng độ chất keo tụ lớn giá trị pH cao Như vậy, pH tối ưu phèn sắt khoảng từ đến 5, phèn nhôm pH khoảng đến 3.5.3 Ảnh hưởng nồng độ ch t keo tụ Tiến hành thí nghiệm ảnh hưởng nồng độ chất keo tụ lần lư t pH tối ưu chất keo tụ thu đư c phần 49 Thí nghiệm với nồng độ phèn sắt tăng dần từ 500 – 2000 mg/L pH ~ Kết thu đư c thể Hình 3.11 Hình 3.11 Ảnh hưởng nồng độ phèn sắt đến hiệu su t xử lý Khi tăng nồng độ phèn sắt từ 500 – 1500 mg/L, hiệu suất xử lý độ màu COD không tăng mà ngư c lại giảm, nhiên giảm không đáng kể Nhìn chung, dải nồng độ phèn sắt từ 500 – 1500 mg/L, hiệu suất xử lý không chênh lệch nhiều hiệu suất xử lý độ màu cao COD Khi tăng nồng độ lên 2000 mg/L, hiệu suất xử lý tăng lên đáng kể, đặc biệt độ màu, đạt 80%, COD tăng nhẹ, đạt 60,3%, tương ứng đầu 100 Pt-Co 146 mg/L 50 Hình 3.12 Ảnh hưởng nồng độ phèn nhôm đến hiệu su t xử lý Khác với phèn sắt, tăng nồng độ phèn nhôm, hiệu suất xử lý độ màu COD có xu hướng tăng Khi tăng đến nồng độ 2000 mg/L, hiệu suất xử lý độ màu có xu hướng tăng, hiệu suất COD lại giảm Tại nồng độ 2000 mg/L, hiệu suất xử lý độ màu đạt 78,18%, COD đạt 61,78%, tương ứng đầu 120 Pt-Co 94 mg/L Nhìn chung, phèn sắt phèn nhôm có hiệu việc loại bỏ độ màu COD xử lý nước thải chăn nuôi l n Tại nồng độ chất keo tụ 2000 mg/L, tiêu độ màu COD nước thải đạt tiêu chuẩn loại B QCVN 40:2011/BTNMT Tài nguyên môi trường quy định Hiệu suất xử lý chất keo tụ không chênh lệch nhiều, l a chọn phèn nhôm cho xử lý tăng cường nước thải đầu sau hệ MBR Lý l a chọn pH nước thải đầu hệ MBR khoảng 7,8 – 8,5 tốn hóa chất để điều chỉnh pH ~ Và sau thêm hóa chất keo tụ vào, pH nước thải giảm, nhiên thay đổi không đáng kể, bổ sung hóa chất để n ng pH lên đạt tiêu chuẩn đầu loại B 51 3.6 Đánh giá, so sánh hiệu l a chọn mô hình t i ƣu xử lý nƣớc thải chăn nuôi Trên sở nghiên cứu phân tích thí nghiệm xử lý nước thải chăn nuôi l n, th c so sánh đánh giá ưu c điểm giai đoạn từ đề xuất dây chuyền công nghệ phù h p với điều kiện Việt Nam Bảng 3.7 Đánh giá ưu nhược điểm giai đo n xử lý Đánh giá Giai đoạn tiền xử lý (phèn sắt) Giai đoạn sinh học kết hợp lọc màng MBA Giai đoạn xử lý tăng cƣờng Ưu điểm - Hiệu xử lý COD, SS cao - Đơn giản vận hành - Ít g y độc cho VSV cho giai đoạn - Tải trọng cao, có khả chịu biến động nước thải đầu vào - Hiệu xử lý COD N cao - Giảm diện tích xây d ng mật độ bùn hiếu khí cao không cần bể lắng thứ cấp sau hiếu khí - Xử lý triệt để đư c COD độ màu nước thải chăn nuôi, xử lý phốtpho - Tốn chi phí hóa chất - Hiệu xử lý N Như c P chưa cao điểm - Chưa xử lý triệt để đư c COD - Tốn chi phí độ màu nước thải chăn hóa chất nuôi - Khó kiểm soát lư ng bùn, ngăn lọc yếm khí dễ tắc, khó kiểm soát vận hành độc lập xử lý nước thải chăn nuôi - Tốn lư ng cho sục khí (cường độ sục lớn) Trên sở ph n tích đánh giá theo bảng qua th c tế tìm hiểu trang trại chăn nuôi l n tập trung, d a yếu tố kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường trại chăn nuôi Trong luận văn tốt nghiệp, tác giả đề xuất áp dụng sơ đồ dây chuyền công nghệ sau cho xử lý nước thải trại chăn nuôi l n tập trung Việt Nam: Nước thải chăn nuôi l n  Keo tụ với phèn sắt nồng độ 600 mg/L, pH = Yếm khí  Thiếu khí  Hiếu khí kết h p lọc màng  Keo tụ với phèn nhôm nồng độ 2000 mg/L, pH = môi trường 52 Dây chuyền công nghệ xử lý nước thải l a chọn đáp ứng đầy đủ yếu tố: chi phí đầu tư x y d ng không cao, chi phí vận hành thường xuyên thấp, thỏa mãn tiêu chuẩn môi trường ngành chăn nuôi Tuy nhiên, cần phải có thêm khảo sát tính toán cho phù h p với điều kiện trang trại 3.7 Sơ đánh khả áp dụng th c tế Hệ xử lý có thiết kế nhỏ gọn, không cần bể lắng cấp hai bể khử trùng dẫn đến giảm chi phí x y d ng giải phóng mặt bằng, hệ giảm phí thời gian không xác định, tăng hiệu kinh tế Do mật độ sinh khối bồn phản ứng cao tới - 1,5% nên mặt xuất xử lí tăng khoảng - lần so với BHT, điều đồng nghĩa với việc giảm khối tích chi phí x y d ng, chi phí mặt nêu; mặt khác cho phép lưu bùn l u ph n huỷ bùn bể phản ứng dẫn đến giảm lư ng chi phí xử lí bùn thải Tăng cường chất lư ng nước tới mức cao nay, đặc biệt khía cạnh tiêu vi sinh, điều cho phép tái sử dụng nước xử lí để giảm thiểu chi phí nước cho mục đích công cộng tưới c y, rửa phố, rửa xe Công nghệ dễ dàng đư c triển khai dạng modul cho công suất không hạn chế với chế độ t động hoá h p lý, giảm thiểu s phụ thuộc vào người vận hành, dễ dàng mở rộng công suất 53 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nước thải chăn nuôi l n lấy xóm Múi – xã Bích Hòa – huyện Thanh Oai – Hà Nội có đặc điểm COD, nitơ, phốtpho, Coliform… cao gấp nhiều lần so với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp (QCVN 40:2011/BTNMT), cột B: TSS cao gấp 80 - 300 lần; COD gấp 20 - 60 lần; BOD5 gấp 40 – 70; NH4+-N cao gấp 10 - 50 lần; T-P cao gấp 10 - 20 lần; Coliform cao gấp 190 – 250 lần Tiền xử lý nước thải chăn nuôi chất keo tụ phèn sắt với nồng độ từ 600 đến1000 mg/L cho hiệu xử lý COD, SS cao, ổn định chất lư ng nước đầu vào giai đoạn sinh học độc với vi sinh Đã l a chọn điều kiện vận hành giai đoạn tiền xử lý với nồng độ phèn sắt 600 mg/L, pH loại bỏ phần chất hữu cơ, SS, giảm tải cho hệ xử lý sinh học tiếp theo, đảm bảo tỷ lệ COD/NH4+-N > Kết cho thấy, nước thải chăn nuôi l n sau tiền xử lý chất keo tụ phèn sắt Fe2(SO4)3, nồng độ 600 mg/L, pH đưa vào hệ sinh kết h p màng lọc MBR cho hiệu loại bỏ COD cao 92,7 -97,9% Việc bố trí hệ xử lý sinh học nhiều giai đoạn: yếm khí, thiếu khí, hiếu khí kết h p màng lọc để xử lý nước thải chăn nuôi l n giàu chất dinh dưỡng cho hiệu khả quan Hiệu xử lý COD, NH4+-N, NO3 N, PO43 P Coliform lần lư t là: 85 - 92,8%; 93,0 - 96,5%; 40 - 72,5%; 79 - 91% 99,97 - 99,98% Xử lý tăng cường phương pháp keo tụ với phèn nhôm phèn sắt nồng độ 2000 mg/L, nước thải đầu đáp ứng đư c tiêu chuẩn độ màu COD theo QCVN 40:2011/BTNMT, cột B L a chọn phèn nhôm cho giai đoạn xử lý tăng cường đáp ứng đư c tiêu chuẩn nước thải đầu tiết kiệm chi phí hóa chất Đã đề xuất d y chuyền công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi l n: Nước thải chăn nuôi l n  Keo tụ với phèn sắt nồng độ 600 mg/L, pH ~ Yếm khí  Thiếu khí  Hiếu khí kết h p lọc màng  Keo tụ với phèn nhôm nồng độ 2000 mg/L, pH ~ môi trường 54 KHUYẾN NGHỊ Cần nghiên cứu thêm hiệu xử lý nước thải chăn nuôi chất keo tụ khác Ảnh hưởng cụ thể chất keo tụ đến giai đoạn sinh học Cần nghiên cứu cụ thể s u đánh giá đặc tính nước thải đầu vào đến trình xử lý sinh học: nồng độ chất ô nhiễm nước thải đầu vào ảnh hưởng tới thời gian lưu; nhiệt độ, pH, hóa chất…ảnh hưởng đến trình xử lý sinh học Nghiên cứu hiệu xử lý nước thải chăn nuôi giai đoạn sinh học với kỹ thuật phản ứng khác 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Xuân An (2007), Nguy tác động đến môi trường trạng quản lý chất thải chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2012), Báo cáo kết thực kế hoạch 12 tháng năm 2012 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ Phốtpho NXB Khoa học T nhiên Công nghệ, Hà Nội Cục chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2010), Báo cáo bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bùi Hữu Đoàn (2011), Quản lý chất thải chăn nuôi, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đào Lệ Hằng (2008), “Chăn nuôi trang trại – th c trạng giải pháp”, Thông tin chuyên đề nông nghiệp PTNT, 04, Tr 5-7 Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2008 Thủ tướng phủ việc phê duyệt chiến lư c phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân (2009), “Đánh giá th c trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi” Tạp chí chăn nuôi , 04, Tr 10-16 Trần Hùng Thuận (2012), Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Nghiên cứu chế tạo modul màng lọc polyme hợp khối phục vụ xử lý nước thải chăn nuôi, Viện Ứng Dụng Công Nghệ - Bộ Khoa học Công nghệ, Hà Nội 10 Văn Hữu Tập, Trịnh Văn Tuyên, Nguyễn Hoài Ch u (2012), “Nghiên cứu tiền xử lý làm giảm COD màu nước rỉ rác bãi chôn lấp rác trình keo tụ”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 50 (2B), Tr 169-175 56 11 Vũ Đình Tôn, Lại Thị Cúc, Nguyễn Văn Duy (2008), “Đánh giá hiệu xử lý chất thải bể biogas số trang trại chăn nuôi l n vùng đồng sống hồng” Tạp chí Khoa học Phát triển,VI (6), Tr 556-561 TIẾNG ANH 12 Ahamed Fadel Áshery, Kamal Radwan and Mohamed I.Gar Al-Alm Rashed (2010), “The effect of pH control on turbidity and NOM removal in conventional water treatment”, Fifteeth International Water Technology Conference, IWTC 15, Alexandria, Egypt 13 Ancheng Luo; Jun Zhu; Pius M Ndegwa (2002), “Removal of Carbon, Nitrogen, and Phosphorus in Pig Manure by Continuous andIntermittent Aeration at Low Redox Potentials”, Biosystems Engineering, 82(2), pp 209– 215 14 J Dosta, J Rovira, A Galí, S Macé, J Mata-Álvarez (2008), “Integration of a Coagulation/Flocculation step in a biological sequencing batch reactor for COD and nitrogen removal of supernatant of anaerobically digested piggery wastewater”, Bioresource Technology, 99, pp 5722–5730 57 [...]... giá hiệu quả xử lý [10,20] 2.3.2 Nghiên cứu khảo sát một s yếu t ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý COD và nitơ trong giai đo n xử lý sinh học kết hợp màng vi lọc polyme 2.3.2.1 Hệ thống xử lý sinh học kết hợp màng vi lọc polyme Hệ xử lý nước thải chăn nuôi l n bằng phương pháp sinh học kết h p với màng vi lọc polyme đư c bố trí như trên Hình 2.1: ình 2.1 Mô hình b trí các thiết bị trong hệ th ng xử lý 1-Bể... Các phương pháp hóa lý Các quá trình thường áp dụng là: trung hòa; sử dụng các chất oxy hóa khử; kết tủa hay tuyển nổi; hấp phụ; tách bằng màng và khử trùng;… Trong đó, xử lý hóa học thường gắn với phương pháp xử lý vật lý hay xử lý sinh học … [5] Trong nước thải chăn nuôi thường chứa nhiều thành phần hòa tan hay các hạt có kích thước nhỏ, không thể tách khỏi dòng nước thải bằng phương pháp vật lý Để... giá hiệu quả xử lý 2.3.3 Nghiên cứu các yếu t ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý tăng cường nước thải sau xử lý sinh học kết hợp màng vi lọc polyme bằng phương pháp keo tụ  Thí nhiệm 6: Ảnh hưởng của pH đối với chất keo tụ là phèn nhôm Thí nghiệm đư c tiến hành với 500 ml nước thải sau xử lý sinh học kết h p màng vi lọc polyme, bổ sung chất keo tụ là phèn nhôm Al2(SO4)3.18 H2O, nồng độ 500 mg/L Hỗn h p nước. .. oxy hóa sinh hóa Nước thải có thể xử lý sinh học sẽ đư c đặc trưng bởi chỉ tiêu BOD hoặc COD Để có thể xử lý bằng phương pháp sinh học nước thải cần không chứa các chất độc và tạp chất, các muối kim loại nặng hoặc nồng độ của chúng không vư t 8 quá nồng độ c c đại cho phép và có tỷ số BOD/COD ≥ 0,5 Nhìn chung, phương pháp sinh học có thể chia thành 2 loại là: xử lý kỵ khí và xử lý hiếu khí Phương pháp. .. đư c ph n tích các chỉ tiêu: pH, COD, độ màu, SS, NH4+, NO3-, NO2-, PO43- để đánh giá hiệu quả xử lý  Thí nghiệm 5: khảo sát hiệu quả xử lý COD và nitơ trong nước thải chăn nuôi bằng phương pháp hóa lý kết hợp hệ sinh học - Nước thải đưa vào hệ lấy từ trang trại chăn nuôi l n, đư c lọc sơ bộ, loại bỏ những cặn lớn bằng rây lọc kích thước lỗ 0,5 × 0,5 mm, bổ sung chất keo tụ là phèn sắt Fe2(SO4)3, nồng... đư c ph n tích các chỉ tiêu: pH, COD, độ màu, SS, NH4+, NO3-, NO2-, PO43- để đánh giá hiệu quả xử lý  Thí nghiệm 4: khảo sát hiệu quả xử lý COD và nitơ trong nước thải chăn nuôi bằng phương pháp hóa lý kết hợp hệ sinh học - Nước thải đưa vào hệ lấy từ trang trại chăn nuôi l n, đư c lọc sơ bộ, loại bỏ những cặn lớn bằng rây lọc kích thước lỗ 0,5 × 0,5 mm, bổ sung chất keo tụ là phèn sắt Fe2(SO4)3, nồng... cho xử lý nước thải chăn nuôi có tải trọng ô nhiễm cao trên thế giới chủ yếu là các phương pháp sinh học Ở các nước phát triển, quy mô trang trại hàng trăm hecta, trong trang trại ngoài chăn nuôi l n quy mô lớn (trên 10.000 con l n), phân l n và chất thải l n chủ yếu làm ph n vi sinh và năng lư ng Biogas cho máy phát điện, nước thải chăn nuôi đư c sử dụng cho các mục đích nông nghiệp - Nghiên cứu xử lý. .. nhiễm, nếu không đư c xử lý trước khi thải ra môi trường sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến môi trường và sức khỏe con người 32 3.2 Các yếu t ảnh hƣởng đến hiệu suất tiền xử lý nƣớc thải chăn nuôi bằng phèn sắt 3.2.1 Ảnh hưởng của p Nước thải chăn nuôi l n chứa hàm lư ng lớn các hạt rắn và hầu hết chúng là những hạt keo bền vững Keo tụ hóa học là một phương pháp có khả năng xử lý hiệu quả nước thải chuồng l n... đó nước thải đư c đưa vào xử lý trong bể hiếu khí (số 4) 24 Màng lọc đư c đặt trong bể hiếu khí, nhờ bơm áp l c nước thải hút qua màng tách thành 2 dòng, 1 dòng chảy tuần hoàn về cột thiếu khí, dòng còn lại là nước đầu ra sau xử lý sinh học  Bể đ u vào Nước thải chăn nuôi thải ra từ các công đoạn rửa chuồng, theo đường mương dẫn chảy về khu xử lý và đi vào bể chứa của các hố chăn nuôi Tại đ y nước thải. .. nước trong phân tích các chỉ tiêu pH, COD, độ màu để đánh giá hiệu quả xử lý 31 Chƣơng 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3 1 Đ c t nh c a nƣớc thải chăn nuôi lợn Kết quả ph n tích các chỉ tiêu hóa lý và chỉ tiêu sinh học của nước thải chăn nuôi l n đư c nghiên cứu thể hiện trong Bảng 3.1 Bảng 3.1 Đặc tính của nước thải lợn l y t i địa ch xóm M i – x Bích huyện Thanh Oai – STT Các chỉ tiêu Đơn vị Giá trị à Nội ... tiêu chuẩn thải theo quy định tiêu chuẩn ngành chăn nuôi [9] Chính vậy, việc chọn th c đề tài: Nghiên cứu nâng cao hiệu xử lý nước thải chăn nuôi lợn phương pháp hóa lý kết hợp sinh học góp phần... khỏi nước thải chăn nuôi, tạo điều kiện cho trình xử lý hóa học sinh học đư c th c tốt Phương pháp vật lý thường đư c kết h p với phương pháp sinh học hay hóa học để tăng hiệu trình chuyển hóa. .. nitrat hóa khử nitrat hóa [22] Nghiên cứu tiền xử lý hóa lý keo tụ kết h p với MBR để nâng cao hiệu xử lý giảm tư ng tắc màng xử lý nước thải chăn nuôi l n đư c H.Kim cộng s (2005) th c tháng Hiệu

Ngày đăng: 16/12/2016, 18:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w