1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng một số biện pháp dạy học sinh học 10 THPT bằng tiếng anh

101 191 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ XUÂN THƯƠNG XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC 10 THPT BẰNG TIẾNG ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ XUÂN THƯƠNG XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC 10 THPT BẰNG TIẾNG ANH Lý luận Phương pháp dạy học môn Sinh học Mã ngành: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HÀ THÁI NGUYÊN – 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hà Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Nguyễn Thị Xuân Thương Xác nhận Khoa Chuyên môn Xác nhận Cán hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hà iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hà, người tận tâm việc định hướng, đạo, giúp đỡ mặt chuyên môn động viên tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, quý Thầy Cô Phòng Sau đại học, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể Thầy giáo, Cô giáo cán bộ, nhân viên môn Lý luận Phương pháp dạy học Sinh học khoa Sinh học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Thầy giáo, Cô giáo em HS trường THPT Chu Văn An, tỉnh Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tiến hành khảo sát tổ chức dạy học để hoàn thành nghiên cứu luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn NGUYỄN THỊ XUÂN THƯƠNG iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .5 1.1 Vấn đề tích cực hóa dạy học 1.2 Tổng quan tài liệu 1.2.1 Những nghiên cứu nước 1.2.2 Những nghiên cứu Việt nam 1.3 Cơ sở lý luận đề tài 1.3.1 Cơ sở lý thuyết việc xây dựng số biện pháp dạy học Sinh học 10 tiếng Anh .8 1.3.2 Phương pháp đóng vai 1.3.3 Biện pháp trò chơi quy tắc 10 1.3.4 Biện pháp biểu diễn kịch 11 1.3.5 Tính tích cực .12 1.3.6 Phát huy tính tích cực thơng qua phương pháp đóng vai 13 1.4 Cơ sở thực tiễn đề tài 13 1.4.1 Phiếu tham khảo ý kiến GV 14 1.4.2 Phiếu tham khảo ý kiến HS .16 Chương 2: QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC 10 BẰNG TIẾNG ANH 18 2.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp 18 2.2 Quy trình thiết kế tổ chức số biện pháp dạy học Sinh học 10 tiếng Anh .19 2.2.1 Biện pháp trò chơi quy tắc 19 v 2.2.2 Biện pháp biểu diễn kịch 23 2.3 Sử dụng quy trình thiết kế tổ chức số biện pháp dạy học Sinh học 10 tiếng Anh 27 2.3.1 Xây dựng số trò chơi quy tắc dạy học Sinh học 10 tiếng Anh 27 2.3.2 Xây dựng số hoạt động biểu diễn kịch dạy học Sinh học 10 tiếng Anh .40 2.4 Bài giảng ứng dụng biện pháp dạy học Sinh học 10 tiếng Anh đề xuất .43 Chương 3: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ .51 3.1 Mục đích kiểm nghiệm 51 3.2 Nội dung kiểm nghiệm 51 3.3 Phương pháp kiểm nghiệm 51 3.3.1 Cơ sở đối tượng .51 3.3.2 Quy trình 52 3.4 Kết kiểm nghiệm đánh giá 59 3.4.1 Kết kiểm nghiệm phương pháp chuyên gia 59 3.4.2 Kết kiểm nghiệm tổ chức dạy học 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Khuyến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Đọc GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học TB Trung bình TC Tiêu chí THPT Trung học phổ thông iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Bảng 3.1 Hệ số tiêu chí thang đo tính tích cực HS trước tác Trang 59 động sư phạm sau tác động sư phạm Bảng 3.2 Kết khảo sát ý kiến chuyên gia biện pháp trò chơi quy 60 tắc biểu diễn kịch Bảng 3.3 Kết kiểm tra độ tin cậy thang đo tính tích cực HS 69 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Hình 1.1 Tên hình Biểu đồ thực trạng dạy học Sinh học tiếng Anh Trang 17 số trường THPT địa bàn tỉnh Thái Nguyên Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát trình thiết kế tổ chức trò chơi quy tắc 20 Hình 2.2 Sơ đồ tổng quát trình thiết kế tổ chức biểu diễn kịch 23 Hình 2.3 Minh họa sơ đồ “Dòng lượng giới sống” 34 (tiếng Anh) Hình 2.4 Minh họa sơ đồ “Dòng lượng giới sống” 35 (tiếng Việt) Hình 3.1 Biểu đồ điểm TBTC giảng Sinh học tiếng 67 Anh sau thực tác động sư phạm Hình 3.2 Biểu đồ so sánh điểm TB TC trước tác động sư phạm sau tác động sư phạm v 68 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hiện nay, xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ngày gia tăng Cuộc cách mạng Cơng nghiệp 4.0 đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả tiếp nhận xu cơng nghệ mới, có kiến thức kỹ khoa học, kỹ thuật, toán học, ngoại ngữ, tin học…[6] Như để hội nhập quốc tế, người lao động cần trang bị nhiều kỹ Trong đó, ngoại ngữ tiêu chí quan trọng đóng vai trò chìa khóa mở cánh cửa hội nhập, tiếp thu tri thức với văn hóa khác Việc đưa ngoại ngữ phổ biến trường học thể rõ quan điểm hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ghi Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI “Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước” [1] Trong q trình hội nhập đó, ngoại ngữ công cụ giao tiếp tư duy, bàn đạp hiệu đẩy mạnh nhanh q trình rèn luyện để trở thành “cơng dân tồn cầu”- công dân với khả ngoại ngữ thành thạo, kiến thức rộng kỹ hội nhập Trong năm học 2016-2017, Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn “Khuyến khích triển khai thí điểm dạy học song ngữ tiếng Anh mơn tốn mơn khoa học tự nhiên trường THPT chuyên trường THCS, THPT khác có đủ điều kiện” [4] Để thực mục tiêu đó, nhiều trường THPT triển khai giảng dạy môn khoa học tiếng Anh, nhiên việc triển khai, vận dụng vào trình dạy học khơng đơn giản nhiều lý khách quan chủ quan trình độ tiếng Anh GV HS hạn chế, HS chưa hứng thú chưa tham gia tích cực vào hoạt động học tập… Yêu cầu đổi dạy học theo hướng phát huy tính tích cực HS pháp chế hóa Luật Giáo dục (2005) quy định điều 5.2 “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học”[18] Nghị 29 – NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục nhấn mạnh “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học” [1] hỏi nêu phản biện học cho GV HS khác tăng lên lớp không không giảng khác xu hướng chung lớp tăng lên rõ rệt Cụ thể, xét theo điểm TBTC tăng từ 1,67 giảng đến 3,67 giảng cuối Như mức tăng đạt 2,0 điểm So sánh điểm TBTC trước tác động sau tác động sư phạm nhận thấy khác biệt lớn Điểm TBTC trước tác động sư phạm đạt 1,0 điểm, sau tác động điểm TBTC 2,56 điểm, độ chênh lệch 1,56 điểm Mức chênh lệch mang ý nghĩa lớn trình đánh giá thay đổi chủ động đặt câu hỏi nêu phản biện Kết hợp với phân tích biểu HS trình tham gia vào học chúng tơi thấy HS tự tin nêu thắc mắc thân kiến thức hay hình thức tổ chức hoạt động; HS hào hứng, say mê thể quan điểm vấn đề phản biện để giành điểm hoạt động nhóm Có thể nói động học tập HS thúc đẩy nhờ yếu tố thi đua nhóm, cải thiện đáng kể chủ động, tự tin học cho HS Như vậy, nói tác động sư phạm có ý nghĩa lớn việc tăng cường chủ động đặt câu hỏi phản biện HS học Tiêu chí 4: Ghi chép nội dung học đầy đủ Kết đo tiêu chí sau thực tác động sư phạm trình bày Phụ lục 13 cho thấy: Việc ghi chép đầy đủ HS đánh giá qua giảng có thay đổi rõ rệt lớp thực tác động sư phạm Mức độ ghi chép đầy đủ tăng lên lớp không không giảng khác xu hướng chung lớp tăng lên rõ rệt Cụ thể, xét theo điểm TBTC tăng từ 3,0 giảng đến 5,0 giảng cuối Như mức tăng đạt 2,0 điểm So sánh điểm TBTC trước tác động sau tác động sư phạm nhận thấy khác biệt Điểm TBTC trước tác động sư phạm đạt 3,0 điểm, sau tác động điểm TBTC 4,17 điểm, độ chênh lệch 1,17 điểm Mức chênh lệch mang ý nghĩa lớn trình đánh giá thay đổi ghi chép đầy đủ Kết hợp với phân tích biểu HS trình tham gia vào học thấy HS ý vào học nên ghi chép thực tốt 64 hơn; 65 HS ý thức việc ghi chép đầy đủ giúp em tham gia vào hoạt động có hiệu hơn, cung cấp nguồn tài liệu hữu hiệu để đạt điểm thực nhiệm vụ học tập ôn tập chuẩn bị cho học Qua vấn ý kiến HS, em cho việc ghi chép đầy đủ quan tâm tâm lý HS biết trước việc GV kiểm tra vở, nhiệm vụ khơng khó với HS Tuy nhiên, nhận thấy thơng qua giảng, mức độ ghi chép đầy đủ trì có tăng lên Điều loại bỏ nguyên nhân tác động yếu tố tâm lý thời HS Như vậy, ghi chép đầy đủ HS có nhiều yếu tố tác động đến phủ nhận tác động sư phạm có ý nghĩa lớn việc tăng cường ghi chép HS Tiêu chí 5: Tham gia sơi vào hoạt động học tập Thông qua kết đo tiêu chí sau thực tác động sư phạm trình bày phụ lục 13 cho thấy: Sự tham gia sôi HS vào hoạt động học tập đánh giá qua giảng có mức độ tăng dần lớp thực tác động sư phạm Mức độ tham gia sôi vào hoạt động học tập học tăng lên lớp không mức tăng ổn định qua giảng Sự ổn định phản ánh hiệu tác động sư phạm đến HS yếu tố thời, bất ổn Đánh giá sôi tham gia vào hoạt động học tập HS sau tác động sư phạm so với trước tác động sư phạm có thay đổi Điểm TBTC trước tác động sư phạm đạt mức 2,34 điểm, điểm TBTC sau tác động sư phạm 2,97 điểm Mức chênh lệch đạt 0,63 điểm Phân tích biểu trình tham gia vào học thấy mức độ khác sự sôi tham gia vào hoạt động học tập tham gia hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ giao, tham gia nhiệt tình vào nhiệm vụ giao, chủ động tham gia vào hoạt động học tập có đóng góp lớn để tăng cường thành tích nhóm hoạt động học tập Như vậy, nói tác động sư phạm có ý nghĩa khơng nhỏ việc tăng cường sôi tham gia vào hoạt động học tập HS học Tiêu chí 6: Thực nhiệm vụ nhà đầy đủ Kết đo tiêu chí sau thực tác động sư phạm trình bày Phụ 65 lục 13 cho thấy: 66 Việc thực nhiệm vụ nhà đầy đủ HS đánh giá qua giảng có thay đổi lớp thực tác động sư phạm Mức độ thực nhiệm vụ nhà đầy đủ tăng lên lớp không không giảng khác xu hướng chung lớp tăng lên rõ rệt Cụ thể, xét theo điểm TBTC tăng từ 3,0 giảng đến 5,0 giảng cuối Như mức tăng đạt 2,0 điểm So sánh điểm TBTC trước tác động sau tác động sư phạm nhận thấy khác biệt Điểm TBTC trước tác động sư phạm đạt 4,0 điểm, sau tác động điểm TBTC 4,17 điểm, độ chênh lệch 0,17 điểm Có thể nhận thấy thơng qua giảng, mức độ thực nhiệm vụ nhà đầy đủ ln trì có tăng lên Điều loại bỏ nguyên nhân tác động yếu tố tâm lý thời HS Đồng thời, kết hợp với vấn ý kiến HS, nhiều HS cho biết nhờ hoạt động học tập phát huy tính tích cực nên em tiếp thu tốt kiến thức nên việc hoàn thành nhiệm vụ nhà trở nên đơn giản Trong số HS khác thuộc nhóm chưa chuẩn bị đầy đủ nhiệm vụ nhà cho biết ban đầu em chưa quan tâm đến việc chuẩn bị nhà nghĩ việc làm khơng cần thiết Nhưng sau nhận thức vai trò việc thực nhiệm vụ nhà hoạt động học tập có chuyển dịch đáng kể số HS từ nhóm chưa thực đầy đủ sang nhóm thực đầy đủ nhiệm vụ nhà Như vậy, thực nhiệm vụ nhà đầy đủ HS có nhiều yếu tố tác động đến phủ nhận tác động sư phạm có ý nghĩa lớn việc tăng cường thực nhiệm vụ nhà đầy đủ HS Tiêu chí 7: Kết kiểm tra sau học Kết đo tiêu chí sau thực tác động sư phạm trình bày Phụ lục 13 cho thấy: Kết kiểm tra sau học HS đánh giá qua giảng có mức độ tăng dần lớp thực tác động sư phạm Sự chênh lệch kết kiểm tra không lớp lớp qua học Đánh giá kết kiểm tra sau học HS sau tác động sư phạm so với trước tác động sư phạm có thay đổi đáng kể Điểm TBTC trước tác động sư phạm đạt mức 1,91 điểm, điểm TBTC sau tác động sư phạm 2,49 66 điểm Mức chênh lệch đạt 0,58 điểm 67 Căn vào chất lượng kiểm tra cho thấy HS có tiến rõ rệt thể chuyển dịch lớn nhóm HS đạt mức – điểm sang mức – điểm Nhóm HS đạt mức – điểm, – điểm, – điểm chuyển dịch sang mức không lớn góp phần khơng nhỏ vào việc đánh giá việc lĩnh hội tri thức HS Qua vấn số HS, hầu hết em khẳng định việc tham gia tích cực hồn thành nhiệm vụ học tập lớp có ý nghĩa lớn giúp HS lĩnh hội tri thức có kết kiểm tra tốt Nhưng em cho hạn chế lực ngoại ngữ kiến thức tiếng Anh chun ngành trở ngại lớn, khơng thể đạt mức điểm cao cách nhanh chóng Như vậy, nói tác động sư phạm có ý nghĩa định việc thay đổi mức điểm kiểm tra sau học HS Nhận xét chung Sau tác động sư phạm tính tích cực học tập HS có chuyển biến lớn qua học Kết biểu diễn thông qua hình 3.1 cho thấy điểm TBTC qua học tăng lên từ 2,48 điểm đến 3,52 điểm tương ứng với tăng từ mức (HS tích cực chưa cao) đến mức (HS hoạt động tích cực) Hình 3.1 Biểu đồ điểm TBTC giảng Sinh học tiếng Anh thực tác động sư phạm 68 So sánh điểm trung bình TC trước thực tác động sư phạm sau thực tác động sư phạm (hình 3.2) nhận thấy thay đổi rõ nét tính tích cực HS Mức độ chênh lệch điểm TBTC sau tác động sư phạm so với trước tác động sư phạm TC không đạt giá trị dương biến thiên khoảng từ 0,17 - 1,56 điểm Hình 3.2: Biểu đồ so sánh điểm TB TC trước tác động sư phạm với sau tác động sư phạm Quan sát học Sinh học tiếng Anh sử dụng biện pháp trò chơi quy tắc biểu diễn kịch chúng tơi thấy khả hoàn thành nhiệm vụ học tập chất lượng lĩnh hội tri thức HS tăng lên Đồng thời lực tiếng Anh giao tiếp tiếng Anh chuyên ngành HS củng cố Trao đổi với GV dự trực tiếp góp ý thông qua video giảng, thấy biện pháp mà đề tài đề xuất nhận ủng hộ với ý kiến cho biện pháp hữu hiệu có khả tăng cường tính tích cực học tập HS giảng Sinh học tiếng Anh Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để kiểm tra độ tin cậy thang đo tính tích cực sử dụng với kết khẳng định đáng tin cậy (Hệ số Anpha > 0,7) 69 Bảng 3.3 Kết kiểm tra độ tin cậy thang đo tính tích cực HS Sau tác động sư phạm Trước tác Hệ số Anpha động SP Bài Bài Bài Bài Bài5 Bài 0,82 0,74 0,72 0,73 0,74 0,73 0,72 Như thơng qua kiểm nghiệm khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài 3.4.2.2 Đánh giá định tính Việc đánh giá định tính tiến hành sở thu thập chứng qua quan sát, vấn sâu nhằm đánh giá mức độ tích cực HS qua học tập sử dụng biện pháp dạy học đề xuất Bên cạnh kết lượng hóa nội dung đánh giá tính tích cực HS, qua quan sát dự lấy ý kiến GV dự trực tiếp, GV góp ý thơng qua video giảng cho thấy GV áp dụng biện pháp đề xuất phát huy tính tích cực học tập HS Sau tác động sư phạm, HS có tiến tự giác tham gia hoạt động học tập, tập trung ý đến nội dung học, sáng tạo trình thực nhiệm vụ học tập 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 71 Thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: Cơ sở lý luận đề tài làm rõ phương pháp đóng vai, biện pháp trò chơi quy tắc biểu diễn kịch sở lý thuyết việc xây dựng biện pháp dạy học Sinh học tiếng Anh Cơ sở thực tiễn đề tài khẳng định việc dạy học sử dụng biện pháp tích cực dạy học Sinh học tiếng Anh hạn chế Việc xây dựng biện pháp tích cực dạy học Sinh học tiếng Anh góp phần thực mục tiêu đổi giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu hội nhập Trên sở lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất xây dựng biện pháp dạy học Sinh học 10 tiếng Anh Đề xuất quy trình thiết kế tổ chức biện pháp trò chơi quy tắc gồm giai đoạn với 10 bước; Đề xuất quy trình thiết kế tổ chức biện pháp biểu diễn kịch gồm giai đoạn với bước Quy trình thiết kế với bước làm sáng tỏ góp phần tăng hiệu thực biện pháp Thiết kế trò chơi áp dụng cho nhiều khác hình thức biểu diễn kịch cụ thể sử dụng giảng dạy Sinh học 10 tiếng Anh góp phần minh họa cho biện pháp thiết kế Thiết kế kế hoạch học tiếng Anh (có dịch tiếng Việt) minh họa cho trò chơi quy tắc biểu diễn kịch số thuộc chương trình Sinh học 10 Tổ chức giảng dạy số Sinh học Anh để khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp thơng qua thang đo tính tích cực học tập HS Kết kiểm nghiệm, ý kiến chuyên gia bước đầu cho thấy tính đắn đề tài khả triển khai biện pháp phạm vi rộng Khuyến nghị HS cần nhận thức đầy đủ vai trò việc nâng cao lực ngoại ngữ bối cảnh hội nhập quốc tế Đồng thời phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập lao động 72 GV cần chủ động, sáng tạo tổ chức hoạt động học tập, vận dụng phương pháp, biện pháp dạy học tích cực đồng thời thường xuyên cập nhật kiến thức thực tiễn, bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ tin học cơng nghệ Các cấp lãnh đạo cần có thêm sách khuyến khích GV áp dụng biện pháp dạy học tích cực tham gia giảng dạy môn học tiếng Anh Tăng cường sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho GV học tập nâng cao lực ngoại ngữ lực sử dụng phương pháp biện pháp tích cực dạy học Kết nghiên cứu đề tài cần tiếp tục triển khai áp dụng cách linh hoạt, rộng rãi nhiều học trường THPT có đủ điều kiện 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo – số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Công văn 4235/CV-BGDĐT ngày 01/9/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2016-2017 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học , Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Chỉ thị 16/CT-Ttg ngày 4/5/2017 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ Nguyễn Kim Chuyên (2012), “Xây dựng sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên sư phạm dạy học môn Giáo dục học trường Đại học Đồng Tháp”, Báo cáo tổng kết Đề tài Khoa học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Ngọc Hà (2015), Sử dụng phương pháp đóng vai dạy học tiếng Việt để rèn luyện kỹ nói cho HS lớp 2, Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, Mã số: 60140101, ĐH sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), Giáo dục kỹ sống cho HS dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, chuyên ngành Lý luận Lịch sử giáo dục, Mã số 62140102, Viện Khoa học Giáo dục 10 Trần Bá Hoành (chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục 74 11 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Bá Hồnh, Ngơ Quang Sơn, Bùi Văn Đồn (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn Vật Lí, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại – Lý luận, biện pháp, kỹ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 J.Piaget (1986), Tâm lý học giáo dục, Nxb Giáo dục 15 Trần Hữu Luyến (2009), Các quan điểm tâm lí học dạy học ngoại ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Giáo trình Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường đánh giá hoạt động học tập nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Phạm Thị Thu Thủy (2016), Kỹ giao tiếp trẻ - tuổi tỉnh Tuyên Quang qua trò chơi đóng vai theo chủ đề, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học chuyên ngành Tâm lý học, Mã số: 62.31.04.01, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 21 Mai Văn Trinh, Nguyễn Đăng Thuấn (2015), “Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá mức độ tích cực học tập HS THPT”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (121), tr 37-39 22 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê, Hà Nội 23 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Thái Duy Tuyên (2003), “Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (48), tr 29-30 75 Tiếng Anh 25 Copier, Marinka (2005) Connecting Worlds Fantasy Role-Playing Games, Ritual Acts and the Magic Circle, International Conference, http://summit.sfu.ca/item/215, ngày 3/6/2005 26 Cover, Jennifer Grouling (2010), The Creation of Narrative in Tabletop RolePlaying Games, McFarland & Company, North Carolina 27 David L (2015), "Cognitivism" in Learning Theories, https://www.learningtheories.com/cognitivism.html, ngày 19/6/2015 28 Knogler, M., & Lewalter, D (2014), “Design-based Research im naturwissenschaftlichen Unterricht”, Psychologie in Erziehung und Unterricht, (61), pp 2–14 29 Marco Antonio Ferreira Randi, Hernandes Faustino de Carvalho (2013), Learning through role-playing games, Revista Brasileira de Educaỗóo Mộdica, Print version ISSN 0100-5502, Brazil 30 Tychsen et al (2006), “Live Action Role-Playing Games Control, Communication, Storytelling, and MMORPG Similarities”, Sage Publications, (3), pp 252-275 76 ... CHỨC MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC SINH HỌC 10 BẰNG TIẾNG ANH 18 2.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp 18 2.2 Quy trình thiết kế tổ chức số biện pháp dạy học Sinh học 10 tiếng Anh ... nghiên cứu Xây dựng số biện pháp dạy học Sinh học 10 THPT tiếng Anh Mục đích nghiên cứu Xây dựng số biện pháp dạy học Sinh học 10 THPT tiếng Anh nhằm góp phần phát huy tính tích cực học tập HS... Các biện pháp dạy học Sinh học 10 THPT tiếng Anh - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Sinh học 10 trường THPT 4 Phạm vi nghiên cứu Đề tài đề xuất số biện pháp dạy học Sinh học 10 tiếng Anh

Ngày đăng: 15/10/2018, 09:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học hiện đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: Nxb Đại họcSư phạm
Năm: 2014
3. Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy và học tích cực – Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực – Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2010
5. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học , Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổi mới phươngpháp dạy học ở trường trung học
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2010
7. Nguyễn Kim Chuyên (2012), “Xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên sư phạm trong dạy học môn Giáo dục học ở trường Đại học Đồng Tháp”, Báo cáo tổng kết Đề tài Khoa học và Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng trò chơi dạy học nhằm tíchcực hóa hoạt động học tập của sinh viên sư phạm trong dạy học môn Giáo dụchọc ở trường Đại học Đồng Tháp”", Báo cáo tổng kết Đề tài Khoa học và Côngnghệ
Tác giả: Nguyễn Kim Chuyên
Năm: 2012
8. Lê Thị Ngọc Hà (2015), Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiếng Việt để rèn luyện kỹ năng nói cho HS lớp 2, Luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, Mã số Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học tiếng Việtđể rèn luyện kỹ năng nói cho HS lớp 2
Tác giả: Lê Thị Ngọc Hà
Năm: 2015
9. Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), Giáo dục kỹ năng sống cho HS dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, chuyên ngành Lý luận và Lịch sử giáo dục, Mã số 62140102, Viện Khoa học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ năng sống cho HS dân tộc thiểu số khuvực miền núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng
Năm: 2013
10. Trần Bá Hoành (chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương phương phápdạy học Sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành (chủ biên), Trịnh Nguyên Giao
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
11. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (1998), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi vàtâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
12. Trần Bá Hoành, Ngô Quang Sơn, Bùi Văn Đoàn (2003), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Vật Lí, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng dạy và học tíchcực trong môn Vật Lí
Tác giả: Trần Bá Hoành, Ngô Quang Sơn, Bùi Văn Đoàn
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2003
13. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại – Lý luận, biện pháp, kỹ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại – Lý luận, biện pháp, kỹ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: NxbĐại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
15. Trần Hữu Luyến (2009), Các quan điểm tâm lí học dạy học ngoại ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quan điểm tâm lí học dạy học ngoại ngữ
Tác giả: Trần Hữu Luyến
Nhà XB: Nxb Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
16. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và các phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và các phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2005
17. Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Giáo trình Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục học
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm HàNội
Năm: 2005
18. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
19. Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường và đánh giá hoạt động học tập trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường và đánh giá hoạt động học tập trong nhàtrường
Tác giả: Lâm Quang Thiệp
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2012
20. Phạm Thị Thu Thủy (2016), Kỹ năng giao tiếp của trẻ 5 - 6 tuổi tỉnh Tuyên Quang qua trò chơi đóng vai theo chủ đề, Luận án Tiến sĩ Tâm lý học chuyên ngành Tâm lý học, Mã số: 62.31.04.01, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng giao tiếp của trẻ 5 - 6 tuổi tỉnh TuyênQuang qua trò chơi đóng vai theo chủ đề
Tác giả: Phạm Thị Thu Thủy
Năm: 2016
21. Mai Văn Trinh, Nguyễn Đăng Thuấn (2015), “Xây dựng hệ thống các tiêu chí đánh giá mức độ tích cực trong học tập của HS THPT”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (121), tr. 37-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống các tiêu chíđánh giá mức độ tích cực trong học tập của HS THPT”, "Tạp chí Khoa học Giáodục, (121
Tác giả: Mai Văn Trinh, Nguyễn Đăng Thuấn
Năm: 2015
22. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu vớiSPSS
Tác giả: Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2005
23. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo dục học hiện đại
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
24. Thái Duy Tuyên (2003), “Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của người học”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (48), tr. 29-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của ngườihọc”, "Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w