1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chủ đề các biện pháp tu từ lớp 6

21 4,4K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 229 KB

Nội dung

Kiến thức - Học sinh nhớ được khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; biết đượccấu tạo của phép tu từ so sánh; các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; tác dụngcủa các biện pháp

Trang 1

TuÇn 22 Soan: 12/1/2016 TiÕt 84 -> 88: : 22/1 -> 2/2/2016

II THỜI GIAN DỰ KIẾN:

Tổng số tiết của chủ đề: 05 tiết

Số bài: 04 bài.

- Tiết 1: ( tiết 84) – Khái quát về các biện pháp tu từ

- Tiết 2: ( tiết 85) – Khái quát về các biện pháp tu từ (tiếp)

- Tiết 3: ( tiết 86) – Luyện tập về các biện pháp tu từ

- Tiết 4: ( tiết 87) – Luyện tập về các biện pháp tu từ (tiếp)

- Tiết 5: ( tiết 88) Tổng kết và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chủ đề

III MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ:

- Thông qua dạy học chủ đề giúp học sinh:

1 Kiến thức

- Học sinh nhớ được khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; biết đượccấu tạo của phép tu từ so sánh; các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; tác dụngcủa các biện pháp tu từ

- Học sinh hiểu khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; biết được cấu tạocủa phép tu từ so sánh; các kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; tác dụng của cácbiện pháp tu từ

- HS phân tích và vận dụng hiệu quả các biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểuvăn bản; khi nói và viết văn miêu tả

- HS phân tích được giá trị của phép tu từ và vận dụng hiệu quả các biện pháp

tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; khi nói và viết trong văn miêu tả

Trang 2

3 Thái độ: - Có ý thức đưa những hình ảnh so sánh, nhân hóa , ẩn dụ, hoán dụ vào

trong bài viết để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

- Bồi dưỡng tình cảm đối với ngôn ngữ dân tộc, có ý thức phát huy sự giàu đẹp của

TV, vận dụng lối so sánh ví von, giàu hình ảnh của ông cha

4 Phát triển năng lực: Qua chủ đề cần chú trọng phát triển cho học sinh những

năng lực chủ yếu sau:

- Năng lực tạo lập văn bản

IV BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP.

từ khác cách

thông thườngkhác nhau ởđiểm nào

- Nhớ kháiniệm về cácbiện pháp tu

từ như : sosánh, nhânhóa, ẩn dụ,hoán dụ

- Nhớ đượccác kiểu sosánh, nhânhóa, ẩn dụ,hoán dụ

- Nhận diệnđúng các biệnpháp tu từđược sử dụng

- Hiểu đượcthế nào làbiện pháp tutừ

- Chỉ ra đượcmục đích củaviệc sử dụngcác biện pháp

tu từ như sosánh, nhânhóa, ẩn dụ,hoán dụ được

sử dụng trongvăn bản Lígiải được vềđặc điểmnhận biết cácbiện pháp tutừ

- Sự giống vàkhác nhaugiữa so sánhvới ẩn dụ;

giữa ẩn dụ vàhoán dụ

- Phân tích, lígiải được tácdụng của cácbiện pháp tu

từ so sánh,nhân hóa, ẩn

dụ, hoándụ.được sửdụng trongvăn bản

- Tạo lậpđược một sốcâu, đoạn vănphân tíchhiệu quả biểuđạt của cácbiện pháp tutừ

- Đưa ra đượcnhững bình luận,nhận xét thể hiệnquan điểm riêng vềtác dụng của cácphép tu từ được sửdụng trong các vănbản mới

- Lựa chọn sử dụngnhững biện pháp tu

từ phù hợp để nângcao hiệu quả diễnđạt trong nói và viết

- Tạo lập đượcnhững bài thơ , bàivăn có sử dụng cácphép tu từ trên

- Vận dụng các biệnpháp tu từ vào việcviết bài văn miêu tả

Trang 3

trong các vănbản.

- Lấy được ví

dụ, đặc câu

có các phép

tu từ như : Sosánh, nhânhóa, ẩn dụ,hoán dụ

Câu hỏi định tính, định lượng

- Trắc nghiệm KQ ( về kháiniệm, nhận biết các phép tu

từ, các kiểu cụ thể trong mỗiphép tu từ)

- Câu tự luận trả lời ngắn ( lígiải, phát hiện, nhận xét, đánhgiá về tác dụng của các phép

tu từ)

- Bài nghị luận ( trình bàycảm nhận, kiến giải riêng của

cá nhân về tác dụng của cácphép tu từ …)

- Phiếu quan sát làm việcnhóm ( trao đổi, thảo luận vềcác giá trị của từ ngữ, hìnhảnh, phép tu từ…)

Bài tập thực hành

- Câu tự luận (đặt câu, phân tích, tạolập văn bản)

- Hồ sơ ( tập hợp các sản phẩm thựchành của học sinh)

- Bài tập dự án ( nghiên cứu so sánhtheo chủ đề)

- Bài trình bày miệng (thuyết trình,trao đổi thảo luận, trình bày về mộtvấn đề…)

2 Hệ thống câu hỏi, bài tập của chủ đề

Câu hỏi và bài tập minh họa:

C Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh

D Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh

Đáp án C

Câu 3 : Phép nhân hoá có tác dụng như thế nào ?

A Làm cho con vật, loài vật, cây cối trở nên ngộ nghĩnh, đáng yêu

B Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người

C Biểu thị được những tình cảm, suy nghĩ của con người

D Biểu thị được tâm tư, tình cảm của thế giới loài vật, cây cối, đồ vật

Trang 4

Đáp án B

Câu 4: Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật ẩn dụ?

A Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có néttương đồng với nó

B Đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác có néttươngđồng

C Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệgầngũi với nó

D Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về conngười

Đáp án A

Câu 5: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật,

hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó Đúng hay sai

A Đúng B SaiĐáp án A

Câu 7: Trong câu: “Từ xa nhìn lại cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ”,

từ ngữ nào chỉ phương diện so sánh?

Trang 5

B Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

a Mặt trời đỏ như quả cầu lửa

b Cây cầu như dải lụa mềm mại vắt ngang dòng sông

Câu 14 Đặt hai câu có chứa hình ảnh so sánh ngang bằng và so sánh không ngang

+ So sánh không ngang bằng: Ngôi nhà sàn dài hơn cả tiếng chiêng

Câu 15 Phân tích tác dụng của phép tu từ trong hai câu thơ sau:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

( Viễn Phương - Viếng lăng Bác)

+ Phép tu từ ẩn dụ: Mượn hình ảnh mặt trời để chỉ Bác Hồ

+ Giá trị biểu cảm của phép tu từ: Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ của nhà thơthật tài tình vì qua hình ảnh “mặt trời” là một vầng thái dương “nghĩa đen”, tác giảtạo ra một hình ảnh so sánh ngầm sâu sắc, tế nhị làm cho người đoc suy nghĩ và hìnhdung ra được hình ảnh của Bác Hồ (nghĩa bóng) Bác chính là ánh sáng giống nhưmặt trời soi sáng dẫn đường chỉ lối cho nhân dân thoát khỏi cảnh tối tăm nô lệ, đi tới

Trang 6

tương lai, tự do, ấm no, hạnh phúc Từ đó tạo cho người đọc một tình cảm yêu mếnkhâm phục vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc chúng ta

d Mức độ vận dụng cao

Câu 1 6 : Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả cảnh mặt trời mọc, trong đoạn văn có

sử dụng hình ảnh so sánh Gạch chân phép so sánh trong đoạn văn

Đáp án

- Về nội dung:

- Giới thiệu về thời điểm quan sát cảnh mặt trời mọc ( ở đâu ? khi nào ?, cảm xúccủa em )

- Khi mới xuất hiện ( hình ảnh chân trời, nắng mới… sử dụng hình ảnh so sánh.)

- Khi mặt trời dần nhô lên (hình ảnh mặt trời, bầu trời, cây cối, đồi núi, phốphường…có sử dụng hình ảnh so sánh)

- Khi mặt lên cao ( nắng, khung cảnh thiên nhiên… )

- Về hình thức:

+ Diễn đạt trong sáng, giàu hình ảnh, cảm xúc và có sử dụng các hình ảnh so sánh.+ Đoạn văn không sai về lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt

Câu 17 : Viết bài văn miêu tả cảnh đên trăng trong đó có dùng phép so sánh và nhân

hóa Gạch chân phép nhân hóa và so sánh trong bài văn

Đáp án

- Về nội dung:

+ Mở bài: giới thiệu khái quát về đêm trăng ( ở đâu ? khi nào ? cảm xúc của em )+ Thân bài: Trăng đêm đó có gì đặc sắc, tiêu biểu ( Có sử dụng so sánh,nhân hóa )

- Bầu trời đêm ?(Bầu trời cao , trong xanh vời vợi…

- Vầng trăng ? (tr¨ng trßn vµnh v¹nh như chiếc mâm bạc đường bệ đặttrên bầutrời trong vắt,trăng lung linh, sáng ngời chảy tràn trên sân, ánh trăng vạch từng

kẽ lá tìm những quả hồng chín mọng trong vườn; trăng đuổi nhau loạt soạt,loạt soạt.)

- Ánh trăng ( trên mái nhà, các cành cây, đường phố, làng xóm… tràn ngậpánh trăng; cỏ cây hoa lá lặng im như muốn chiêm ngưỡng vẻ đẹp huyền diệucủa đêm trăng)

+ Bài văn không sai về lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt

Câu 18: Thi sáng tác thơ, viết văn truyện ngắn có sử dụng phép tu từ.

V CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Sưu tầm tư liệu về chủ đề, thiết kế tiến trình dạy học, nội dung

trình chiếu, phiếu học tập, sắp xếp học sinh theo nhóm

Trang 7

2 Học sinh: Đọc trước và tìm hiểu nội dung các bài học theo định hướng sgk,

chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên, tìm đọc các tư liệu liên quan đến chủ đề

VI NỘI DUNG CHỦ ĐỀ:

2 Kĩ năng: - Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh

đúng, hay Biết sử dụng biện pháp nhân hóa trong nói và viết

- Biết nhận diện và phân tích tác dụng của phép tu từ so sánh nhân hóa trong mộtđvăn, bvăn, bài thơ

3 Thái độ: - HS có ý thức vận dụng các biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản;

khi nói và viết

4 Năng lực hình thành: Ngoài những năng lực chung, hình thành và phát triển ở

học sinh năng lực tiếp nhận văn bản, năng lực sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt, thựchành, vận dụng

2 Nội dung lên lớp:

2.2 Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)

Trình chiếu 2 ví dụ lên màn hình, học sinh

quan sát:

A Biện pháp tu từ là gì?

1 Ví dụ:

VD 1: Giờ ra chơi, học sinh ồn ào.

Vài nhóm học sinh nữ tụ tập dưới tán lá mát rượi của cây bàng Từng cặp, từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, quả cầu bay lên trên những đôi chân khéo léo ; một tốp học sinh khác lại chơi trò ô

ăn quan…

VD 2: Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ

chợ Vài nhóm học sinh nữ tụ tập dưới tán

lá mát rượi của cụ bàng già Từng cặp, từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, quả cầu múa lượn trên những đôi chân khéo léo; một tốp học sinh khác lại chơi trò ô ăn quan…

Trang 8

Hãy nhận xét về cách diễn đạt của 2 đoạn

sánh trong các câu sau?

- Trong mỗi phép so sánh trên, những sự

vật, sự việc nào được so sánh với nhau?

- Vì sao có thể so sánh như vậy?

- So sánh các sự việc với nhau có tác dụng

gì?

- Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so

sánh trong các câu đã dẫn ở phần I vào mô

hình phép so sánh theo mẫu

-Nhận xét về cấu tạo của phép so sánh?

Tìm phép so sánh trong khổ thơ sau ?

Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so

sánh trên có gì khác nhau ?

Tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh

ngang bằng hoặc không ngang bằng ?

- Từ sự phân tích trên, em thấy có các kiểu

+ Diễn đạt phong phú, sinh động

+ Thể hiện tình cảm của người viết

- Cấu tạo : 4 phần

Vế A (sự vật được so sánh)

Phương diện

so sánh

Từ so sánh

Vế B (sự vật dùng để

So sánh không ngang bằng

- Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

A T B

Trang 9

- Gv gọi HS đọc diễn cảm khổ thơ của

Trần Đăng Khoa ở mục I SGK / 56

? Hãy kể tên các sự vật được nói đến trong

khổ thơ? ( trời, cây, mía, kiến ).

? Bầu trời trong bài thơ được gọi tên như

? Ở mục (a), cho biết, các sự vật nào được

nhân hoá? Chúng được gọi là gì?

? Vậy chúng được nhân hoá bằng cách

thường được dùng để xưng hô với ai và ở

mục này, chúng dùng để xưng hô với con

=> Gọi là phép nhân hoá

- Ông trời

- Ông trời mặc áogiáp đen

- Muôn nghìn câymía múa gươm

- Kiến hành quânđầy đường

=> Sử dụng phépnhân hoá

- Trời

- Bầu trời đầy mâyđen

- Muôn ngàn câymía ngả nghiêng

- Kiến bò đầyđường

=> Diễn đạt bìnhthường

- Tác dụng làm cho sự vật sống động, gầngũi với con người hơn

b ghi nhớ: Sgk-57

2 Các kiểu nhân hóa:

a Ví dụ

a Chân, Tay, Tai Mắt, Miệng: được gọi là

lão, bác, cô, cậu

=> dùng từ vốn gọi người để gọi sự vật.

b Tre: Hành động: chống, xung phong, giữ.

=> dùng từ vốn chỉ hành động của người, ở đây chỉ hành động của sự vật.

Trang 10

2.3 Hoạt động thực hành (5 phút)

1.Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: sử dụng các câu hỏi 1,2,3,6,7,8

2.Các câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì?:

a) Tình anh như nước dâng cao

Tình em như tấm lụa đào tẩm hương (Ca dao)

Đáp án : So sánh :

b) Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu. (Ca dao)

Đáp án : So sánh

c) “Vì mây cho gió lên trời

Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng” (Ca dao)

d) Em sẽ là hoa trên đỉnh núi,

Bốn mùa thơm mãi cánh hoa tươi. (Vũ Cao)

- Hãy tìm phép so sánh trong các đoạn văn, đoạn thơ đã học.

- Đặt câu với 2 kiểu so sánh; tạo lập đoạn văn có sử dụng hai kiểu phép so sánh và chỉ ra tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết ẩn dụ và phân biệt ẩn dụ với so sánh, ẩn dụ với

hoán dụ; biết tự tạo ra một số kiểu ẩn dụ, hoán dụ trong nói và viết

3 Thái độ: Có ý thức vận dụng phép ẩn dụ, hoán dụ trong giao tiếp, viết văn để đạt

hiệu quả cao

4 Năng lực hình thành: Ngoài những năng lực chung, hình thành và phát triển ở

học sinh năng lực tiếp nhận văn bản, năng lực sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt, thựchành, vận dụng

2 Nội dung lên lớp:

Trang 11

2.1 Hoạt động khởi động (4 phút)

- Học sinh vẽ sơ đồ tư duy các phép tu từ đã học.

2.2 Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)

Hoạt động của GV - HS Kiến thức cơ bản

? Cụm từ “Người Cha” dùng để chỉ ai? Vì

sao có thể ví như vậy?

- GV: Cách sử dụng “Người cha” để nói

Bác Hồ là ẩn dụ Vậy, theo em, ẩn dụ là gì?

- GV hướng dẫn HS so sánh điểm

giống và khác giữa ẩn dụ với so sánh:

+Giống: dựa vào nét tương đồng

- GV hướng dẫn HS thay từ “Người cha”

bằng Bác Hồ trong đoạn thơ ở VD1 rồi rút

ra nhận xét tác dụng của ẩn dụ gì

- GV chốt khái niệm và tác dụng của ẩn dụ,

gọi HS đọc ghi nhớ Sgk

Từ “thuyền”,“bến” được dùng với nghĩa gốc

hay nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển đó là gì?

Đó là kiểu ẩn dụ nào?

? Trong câu thơ của Nguyễn Đức Mậu

( VD1 SGK / 68 ), các từ “thắp”, “lửa hồng”

dùng để chỉ hiện tượng và sự vật nào? Vì

sao có thể ví như vậy?

“giòn tan” thường dùng nêu đặc điểm của

cái gì?

? Đây là sự cảm nhận của giác quan nào?

? Như vậy nói “Nắng giòn tan” là có sự

chuyển đổi từ giác quan nào sang giác quan

nào? ( thị giác => vị giác )

=> Ẩn dụ là gọi tên một sự vật, hiện

tượng này bằng tên sự vật, hiện tượngkhác có nét tương đồng với nó

c Sử dụng từ "giòn tan" để nói về nắng

là có sự chuyển đổi cảm giác

=> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

b Ghi nhớ :sgk-69

Trang 12

? Các từ: áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị

thành dùng để chỉ ai?

? Giữa áo nâu - áo xanh, nông thôn - thị

thành với các sự vật hình ảnh được chỉ có

mối quan hệ như thế nào?

- GVnhấn mạnh: Cách diễn đạt lấy tên của

sự vật, hiện tượng này đề gọi tên sự vật hiện

tượng khác có quan hệ gần gũi gọi là hoán

? Từ " bàn tay, một, ba, đổ máu" gợi cho em

liên tưởng đến sự vật nào? Mối quan hệ

- Áo nâu: người nông dân

- Áo xanh: Người công nhân

- Nông thôn: Người sống ở nông thôn

a, Bàn tay: bộ phận cơ thể người dùng

chỉ người lao động nói chung

=> quan hệ bộ phận - toàn thể

b, Một, ba: chỉ số lượng cụ thể thay số

ít, số nhiều nói chung

=> Quan hệ cụ thể - trừu tượng

c, đổ máu: dấu hiệu thường dùng thay

1.Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: sử dụng các câu hỏi 4,5,9,10

2 Xác định phép tu từ trong các câu sau :

a Đầu xanh có tội tình gì,

Má hồng đến quá nửa thì chưa tha (Truyện Kiều)

Đáp án : Hoán dụ

b Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng ,

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Viễn Phương)

Đáp án : Ẩn dụ

c Một tay lái chiếc đò ngang,

Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày (Tố Hữu)

Đáp án : Hoán dụ

d Dưới trăng quyên đã gọi hè,

Trang 13

Đầu tường lửa lựu lặp loè đơm bông (Nguyễn Du)

Hoạt động 3: ( tiết 3) LUYỆN TẬP VỀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ

1 Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

1 Kiến thức: - Học sinh củng cố những kiến thức lí thuyết đã học về các biện pháp

tu từ, vận dụng làm các dạng bài tập từ dễ đến khó

2 Kĩ năng: - Có kĩ năng nhận diện, phân tích tác dụng của các phép tu từ, so sánh để

nhận biết được tác dụng chung và giá trị riêng về các phép tu từ từ vựng

- Vận dụng đặt câu, viết đoạn văn có các biện pháp tu từ

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt, tích cực luyện tập, phát huy vẻ

đẹp của ngôn ngữ Tiếng Việt, biết tạo ra nhiều câu văn hay bằng các phép tu từthông qua nói và viết

4 Phát triển năng lực: năng lực làm việc cá nhân, năng lực hoạt động nhóm, năng

2.2 Hoạt động thực hành(35 phút)

Hoạt động của GV - HS Kiến thức cơ bản

GV cung cấp cho học sinh

các bài tập thông qua tài

liệu photo

C LUYỆN TẬP:

1 Dạng bài tập nhận diện Bài 1:Những hình ảnh so sánh trong các văn bản đã

Ngày đăng: 13/10/2018, 17:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w