Bài tiểu luận điểm giữa kì môn luật hợp đồng UEL 2018. Với chủ đề các biện pháp đảm bảo hợp đồng, được tổng hợp từ nhiều nguồn, chủ yếu là từ bọ luật hợp đồng sửa đổi năm 2015. Bài tiểu luận gồm nhiều mục, chủ yếu liên quan đến kiến thức luật kinh tế.
[Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Môn: Luật hợp đồng CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1 [Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG MỤC LỤC [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 2 [Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG I Khái ni ệm đặ c ểm c bi ện pháp đả m b ảo 1.1 Khái niệm Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân biện pháp bên sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu sử dụng uy tín (gọi bên bảo đảm) để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ dân chủ thể chủ thể khác (gọi bên bảo đảm) 1.2 Đặc điểm Bảo đảm thực nghĩa vụ dân cho phép chủ thể giao dịch dân đặt biện pháp để đảm bảo cho nghĩa vụ dân thực hiện, đồng thời xác định bảo đảm quyền, nghĩa vụ bên biện pháp Hiểu theo cách khác, bảo đảm thực nghĩa vụ dân việc thỏa thuận bên nhằm qua đặt biện pháp tác động mang tính chất dự phòng để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ, đồng thời ngăn ngừa khắc phục hậu xấu việc không thực thực không nghĩa vụ gây Phụ thuộc vào nội dung, tính chất quan hệ nghĩa vụ mà biện pháp bảo đảm mang đặc điểm riêng biệt Tuy nhiên, tất biện pháp bảo đảm có đặc điểm chung sau đây: • Các biện pháp bảo đảm mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ Sự phụ thuộc thể chỗ: có quan hệ nghĩa vụ bên thiết lập biện pháp bảo đảm Nghĩa việc bảo đảm thực nghĩa vụ khơng tồn cách độc lập • Các biện pháp bảo đảm có mục đích nâng cao trách nhiệm bên quan hệ nghĩa vụ dân [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 3 [Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG Thông thường, đặt biện pháp bảo đảm, bên hướng tới mục đích nâng cao trách nhiệm thực nghĩa vụ người có nghĩa vụ Ngồi ra, nhiều trường hợp, bên hướng tới mục đích nâng cao trách nhiệm giao kết hợp đồng hai bên • Đối tượng biện pháp bảo đảm lợi ích vật chất Lợi ích vật chất đối tượng biện pháp bảo đảm thường tài sản Các đối tượng phải có đủ yếu tố mà pháp luật yêu cầu đối tượng nghĩa vụ dân nói chung • Phạm vi bảo đảm biện pháp bảo đảm không vượt phạm vi nghĩa vụ xác định nội dung quan hệ nghĩa vụ Khoản 1, điều 293 BLDS 2015 quy định: “Nghĩa vụ bảo đảm phần toàn theo thỏa thuận theo quy định pháp luật; khơng có thỏa thuận pháp luật không quy định phạm vi bảo đảm nghĩa vụ coi bảo đảm tồn bộ, kể nghĩa vụ trả lãi, tiền phạt bồi thường thiệt hại.” • Các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ áp dụng có vi phạm nghĩa vụ Cho dù bên đặt lại biện pháp bảo đảm bên cạnh nghĩa vụ khơng cần phải áp dụng biện pháp bảo đảm nghĩa vụ thực cách đầy đủ • Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ xác lập từ thỏa thuận bên Các bên tự thỏa thuận việc lựa chọn biện pháp bảo đảm để bảo đảm việc thực nghĩa vụ, đồng thời cách thức toàn nội dung biện pháp bảo đảm kết thỏa thuận bên [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 4 [Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG II Các bi ện pháp đả m b ảo B ộ lu ật Dân s ự Vi ệt Nam 2.1 Các biện pháp đảm bảo trog Bộ lu ật Dân s ự Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ sử dụng từ lâu đời sống thực tiễn chủ yếu phát huy tác dụng lĩnh vực tín dụng ngân hàng Từ thực tiễn này, Việt Nam tồn song song hai hệ thống quy định giao dịch bảo đảm, hệ thống quy định giao dịch bảo đảm nói chung áp dụng với tất giao dịch dân hệ thống biện pháp bảo đảm áp dụng tổ chức tín dụng Trong tập hợp quy định Bộ luật dân (BLDS) giao dịch bảo đảm giữ vai trò làm tảng bản, sở này, với đặc thù riêng lĩnh vực ngân hàng, có quy định riêng cho lĩnh vực Các quan điểm xây dựng BLDS 2015 cụ thể hóa rõ nét quy định BPBĐ, bật quan điểm: “Tạo chế pháp lý hữu hiệu để công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân cá nhân, pháp nhân, đặc biệt việc bảo vệ quyền, lợi ích bên yếu thế, bên thiện chí quan hệ dân sự; hạn chế đến mức tối đa can thiệp quan công quyền vào việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ dân sự, tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, bảo đảm thông thoáng, ổn định giao dịch dân sự” BLDS 2015 luật chung hệ thống pháp luật dân Vì vậy, quy định BPBĐ BLDS 2015 quy định chung pháp luật BPBĐ Pháp luật BPBĐ hiểu bao gồm tất quy định BPBĐ hệ thống pháp luật, quy định nhiều lĩnh vực pháp luật đất đai (thế chấp quyền sử dụng đất), pháp luật nhà (thế chấp nhà ở), pháp luật hàng không (thế chấp tàu bay), pháp luật hàng hải (thế chấp tàu biển) v.v…, quy định BPBĐ BLDS 2015 quy định chung lĩnh vực pháp luật chuyên ngành có [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 5 [Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG quy định riêng khác với quy định chung, không trái với nguyên tắc BLDS 2015 Có thể khẳng định, BLDS 2015 thể sâu sắc quyền tự thỏa thuận bên việc xác lập, thực hiện, sửa đổi, bổ sung chấm dứt BPBĐ, kể xác định thứ tự ưu tiên toán trường hợp xử lý tài sản bảo đảm Các bên thỏa thuận lựa chọn BPBĐ phù hợp, thỏa thuận loại tài sản có hình thành tương lai dùng để bảo đảm, phạm vi bảo đảm lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm; thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm 2.1.1 Ký quỹ Ký quỹ biện pháp bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân sự, bồi thường thiệt hại cho bên có quyền bên bảo đảm khơng thực thực không nghĩa vụ Được quy định điều 360 Bộ luật dân 2005 ký quỹ sau: “1 Ký quỹ việc bên có nghĩa vụ gửi khoản tiền kim khí quí, đá q giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong toả ngân hàng để bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân sự.” Với biện pháp ký quỹ bên mở tài khoản ngân hàng không dùng tài khoản chưa chấm dứt hợp đồng Mặc dù chủ tài khoản bên có nghĩa vụ khơng thực giao dịch rút tiền từ tài khoản số tài khoản ký quỹ xác định để bảo đảm việc thực nghĩa vụ trước bên có quyền Tài sản dùng để ký quỹ tương tự tài sản dùng để đặt cọc, ký cược tiền, kim khí quý, đá quý, giấy tờ có giá tiền Khác với cầm cố tài sản ký quỹ, quyền tài sản dùng để ký quỹ [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 6 [Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG Trong đặt cọc ký cược tài sản bảo đảm giao cho bên nhận bảo đảm ký quỹ, tài sản không giao cho bên nhận bảo đảm Việc ký quỹ thực trước xác định bên có quyền Hướng dẫn giao dịch bảo đảm ký quỹ, Điều 34 Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định: Tài sản ký quỹ theo quy định khoản Điều 360 Bộ luật Dân gửi vào tài khoản phong toả ngân hàng thương mại để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Bên ký quỹ thực việc ký quỹ tài sản lần nhiều lần tùy theo thỏa thuận bên pháp luật quy định Theo Nghị định 83/2010/NĐ-CP đăng ký giao dịch bảo đảm, điều liệt kê giao dịch bảo đảm yêu cầu phải đăng ký không liệt kê biện pháp bảo đảm ký quỹ, ký quỹ giao dịch bảo đảm không bắt buộc phải đăng ký yêu cầu bên, có hiệu lực bên tuân thủ quy định pháp luật Mục đích: Trong ký quỹ bên bảo đảm bên có nghĩa vụ cam kết bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, bên nhận bảo đảm bên có quyền ngân hàng tốn bồi thường thiệt hại bên bảo đảm không thực thực khơng nghĩa vụ Hậu pháp lý : Điều 37 Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định nghĩa vụ bên ký quỹ sau: “Nghĩa vụ bên ký quỹ Thực ký quỹ ngân hàng mà bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại định chấp nhận Nộp đủ tài sản ký quỹ theo thoả thuận với bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại Thoả thuận với ngân hàng nơi ký quỹ điều kiện toán theo cam kết với bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại.” [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 7 [Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG 2.1.2 Ký cược Ký cược biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân khoản Điều 359, Bộ luật dân 2005 quy định: “ký cược việc bên thuê tài sản động sản giao cho bên thuê khoản tiền kim khí q, đá q vật có giá trị khác (sau gọi tài sản ký cược) thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê” Nội dung: Biện pháp áp dụng để đảm bảo cho việc trả lại tài sản hợp đồng th tài sản Tài sản th có tính chất động sản, có chuyển giao từ bên cho thuê sang bên thuê Ký cược mang đặc tính có khả khoản cao như: tiền, kim khí q, đá q, tài sản có giá trị khác Giá trị tài sản ký cược phải tương đương với giá trị tài sản thuê, bao gồm giá trị tài sản thuê khoản tiền thuê để bồi thường cho bên thuê tài sản thuê không trả lại Do vậy, biện pháp chủ yếu áp dụng hợp đồng thuê tài sản có giá trị nhỏ, hay việc sử dụng tài sản dễ bị hư hỏng Mục đích: Ký cược có mục đích nhằm đảm bảo • • Bên nhận ký cược lấy tiền thuê tài sản; Bên ký cược lấy lại toàn tài sản hay phần giá trị tài sản cho thuê trường hợp tài sản cho th khơng trường hợp bên thuê không trả lại tài sản thuê Vì ký cược, hai bên phải thoả thuận thời hạn bên thuê phải giao lại tài sản Thời hạn ký cược thời hạn cho thuê tài sản Về hình thức ký cược, Bộ luật dân 2005 không quy định phải thành lập văn bản, việc ký cược khơng thiết phải thành lập văn mà thoả thuận miệng có giá trị pháp lý Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, trường hợp tài sản có đăng ký quyền sở hữu văn ký [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 8 [Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG cược chứng để bên cho thuê tài sản thực đăng ký chuyển quyền sở hữu tài sản ký cược từ bên thuê sang bên cho thuê Hậu pháp lý ký cược: Nếu đến hạn bên thuê trả lại tài sản thuê theo thoả thuận tài sản kí cược trả lại cho bên thuê sau trừ tiền thuê; đến hạn bên th khơng trả lại tải sản th tài sản ký cược thuộc sở hữu bên cho thuê Khi bên thuê phải có nghĩa vụ tiến hành thủ tục pháp lý cần thiết để sang tên, chuyển quyền sở hữu tài sản ký cược Với hậu pháp lý ta thấy việc xử lý tài sản ký cược có trường hợp sau: • Bên thuê trả lại tài sản thuê Khi bên thuê trả lại tài sản bên cho thuê phải trả lại tài sản ký cược, trừ tiền thuê chưa trả Để thực việc trả lại tài sản ký cược tài sản thuê bên th phải có nghĩa vụ giữ gìn tài sản thuê sử dụng mục đích thuê, công dụng tài sản thuê, bên cho thuê (bên nhận ký cược) có nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn tài sản ký cược; khơng khai thác, sử dụng tài sản đó, khơng xác lập giao dịch tài sản ký cược, trừ trường hợp bên ký cược đồng ý Nếu bên ký cược không đồng ý cho bên nhận ký cược sử dụng tài sản ký cược bên ký cược có quyền u cầu bên nhận ký cược ngừng việc sử dụng tài sản ký cược, nêu sử dụng tài sản ký cược có nguy bị • giá trị giảm sút giá trị Bên th cố tình khơng trả lại tài sản thuê Trường hợp bên thuê cố tình khơng trả lại tài sản th bên cho th u cầu tồ án buộc bên th phải trả lại tài sản • thuê việc trả tài sản thuê tài sản ký cược thực lúc Tài sản th khơng để trả lại lý mát hay tiêu huỷ bị lỗi cố ý bên thuê Trường hợp tài sản ký cược thuộc bên cho thuê chấm dứt nghĩa vụ bên thuê bên cho thuê Nếu tài sản thuê tài sản ký cược có thay đổi giá trị theo hướng bên khơng có u cầu tốn chênh lệnh [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 9 [Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG 2.1.3 Cầm giữ tài sản Theo quy định Điều 346 BLDS 2015 “Cầm giữ tài sản việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) nắm giữ hợp pháp tài sản đối tượng hợp đồng song vụ chiếm giữ tài sản trường hợp bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ” Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, tài sản cầm giữ phải có mối “liên quan mật thiết” với nghĩa vụ cần bảo đảm việc cầm giữ Cầm giữ tài sản chất biện pháp gây sức ép với mục đích tự bảo vệ Tính chất bảo đảm biện pháp nằm việc nắm giữ tài sản (là nắm giữ tài sản nắm giữ quyền sở hữu tài sản) Do đó, việc xác lập biện pháp cầm giữ tiến hành cách đơn giản luật Việt Nam lẫn luật Pháp, việc nắm giữ tài sản (không giao tài sản cho bên có nghĩa vụ) Đây trường hợp theo quy định luật Việt Nam hành mà biện pháp bảo đảm không xác lập sở thoả thuận bên (hay hợp đồng) mà xác lập quy định pháp luật Việc cầm giữ tài sản tạo cho bên có quyền số quyền kèm với nghĩa vụ định Ví dụ quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực đầy đủ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng song vụ, yêu cầu bên có nghĩa vụ phải tốn chi phí cần thiết cho việc bảo quản, giữ gìn tài sản cầm giữ… Tuy nhiên, bên cầm giữ khơng có quyền yêu cầu xử lý tài sản cầm giữ để thực quyền Đây điểm làm nên khác biệt cầm giữ so với biện pháp bảo đảm khác Bên cầm giữ có quyền nắm giữ tài sản (không giao tài sản), cần nhấn mạng lần cầm giữ mặt vật chất tài sản Điều có nghĩa tính chất bảo đảm tồn chừng tài sản nằm tay bên cầm giữ [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 10 10 [Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG đồng ý bên có quyền, bên có quyền tự lựa chọn rủi ro cho việc chấp nhận bên thứ ba thực nghĩa vụ Do đó, kèm theo biện pháp bảo đảm quan hệ nghĩa vụ trước chuyển giao cho bên thứ ba biện pháp bảo đảm phải chấm dứt khơng có thỏa thuận khác 2.4.2 Nghĩa vụ chuyển giao tài sản Bản chất quyền tài sản dạng tài sản theo quy định Điều 105 Bộ luật Dân năm 2015 Khi nhìn nhận quyền tài sản với tư cách đối tượng giao dịch dân sự, Bộ luật Dân năm 2015 phải xác định rõ quyền tài sản đối tượng giao dịch dân (được phép chuyển giao), quyền tài sản trở thành đối tượng giao dịch dân (không phép chuyển giao) Điều 115 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Quyền tài sản quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác” Rõ ràng, Bộ luật Bộ luật Dân năm 2015 không liệt kê quyền tài sản phép chuyển giao đối tượng giao dịch dân quyền tài sản không phép chuyển giao đối tượng giao dịch dân Có hai vấn đề cần làm rõ đây: Thứ nhất, liệu tất quyền tài sản trở thành đối tượng giao dịch dân sự? Thứ hai, phải có quyền tài sản cụ thể quy định Bộ luật Dân năm 2015 văn hướng dẫn thi hành Bộ luật Dân năm 2015 đối tượng giao dịch dân sự? Trước đây, Bộ luật Dân năm 2005 quy định quyền tài sản phép đem bảo đảm đối tượng giao dịch bảo đảm: “Các quyền tài sản thuộc sở hữu bên bảo đảm bao gồm quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng, quyền đòi nợ, quyền nhận số tiền bảo hiểm vật bảo đảm, quyền tài sản phần vốn góp doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 24 24 [Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG hợp đồng, quyền sử dụng đất, quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên quyền tài sản khác thuộc sở hữu bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự” (Điều 322) Kế thừa khoản Điều 379 Bộ luật Dân năm 2005, khoản Điều 377 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Trường hợp nghĩa vụ nghĩa vụ cấp dưỡng, bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín nghĩa vụ khác gắn liền với nhân thân chuyển cho người khác khơng thay nghĩa vụ khác” Hiểu rộng ra, quy định hạn chế số quyền tài sản không thay thế, chuyển giao quan hệ nghĩa vụ quyền yêu cầu cấp dưỡng, quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe, uy tín quyền tài sản gắn liền với nhân thân khác Theo nguyên tắc, chủ thể pháp luật dân làm luật khơng cấm, điều đồng nghĩa với việc Bộ luật Dân năm 2015 cho phép số quyền tài sản khác chuyển giao (là đối tượng giao dịch dân sự) Ví dụ,quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng, quyền đòi nợ, quyền nhận số tiền bảo hiểm vật bảo đảm… 2.4.3 Nghĩa vụ trả tiền giấy tờ có giá Về chất, bảo đảm tiền vay là những biện pháp để đảm bảo việc thực nghĩa vụ đối với hợp đồng chính, khơng phải là điều kiện bắt buộc, dù có biện pháp này hay khơng đều khơng ảnh hưởng đến việc thực quyền và nghĩa vụ bên, bên có nghĩa vụ phải nghiêm túc thực nghĩa vụ và chịu biện pháp xử lý về tài sản nếu vi phạm (phong tỏa tài khoản, niêm phong tài sản, bị quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác để đảm bảo trả nợ, …) Tuy nhiên, để đồng thời đạt hai mục đích: Phát triển thị trường, khách hàng và bảo đảm an toàn đới với khoản cho vay, việc áp dụng biện pháp này xem công cụ hiệu và an toàn đối với ngân hàng [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 25 25 [Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG Hiện nay, ngân hàng thương mại xây dựng quy định biện pháp bảo đảm tiền vay để áp dụng thống toàn hệ thống Tuy nhiên, thực tế, “ông lớn” lĩnh vực ngân hàng gặp khơng khó khăn, vướng mắc liên quan đến việc xử lý, định giá tài sản bảo đảm dẫn đến việc đưa khoản tín dụng lâm vào tình trạng nợ xấu, nợ khó đòi giao dịch bảo đảm khơng phát huy giá trị theo nghĩa Hệ thống pháp luật nước ta quy định cụ thể giao dịch bảo đảm, từ Bộ luật Dân 2005 đến văn hướng dẫn Chính phủ, Bộ, ngành liên quan Điều xuất phát từ nhu cầu thực tế nhằm tạo hành lang pháp lý bình ổn cho bên Song, điều khơng đồng nghĩa với việc, tất hoạt động cấp tín dụng khơng có điều kiện bảo đảm trái luật, pháp luật dân tôn trọng tối đa thỏa thuận quyền tự định đoạt bên, luật quy định hình thức bảo đảm khơng cấm việc giao kết tín dụng khơng có bảo đảm Do vậy, xem xét có lựa chọn biện pháp bảo đảm hay không, bên cần nghiên cứu đồng thời quy định pháp luật Điều lệ quy định quản lý nội ngân hàng, quy định Điều lệ khơng vi phạm vào điều cấm pháp luật, bên buộc phải có nghĩa vụ tuân thủ, mà trường hợp này, pháp luật không cấm ngân hàng đề biện pháp bảo đảm tiền vay, vậy, quy định nội ngân hàng yêu cầu bắt buộc phải áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay, cán ngân hàng vi phạm pháp luật cho vay khơng có bảo đảm Tuy nhiên, pháp luật quy định số trường hợp cụ thể cho vay khơng cần có bảo đảm, tơi xin đơn cử số quy định sau: 2.4.3.1 Một số trường hợp cho vay khơng cần có bảo đảm theo quy định pháp luật a) Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ: [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 26 26 [Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG Quy định sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn quy định cụ thể mức cho vay tối đa trường hợp cho vay khơng có bảo đảm cá nhân, tổ chức: • Tối đa đến 50 triệu đồng đối tượng cá nhân, hộ sản xuất nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp; • Tối đa đến 200 triệu đồng hộ kinh doanh, sản xuất ngành nghề làm dịch vụ phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn; • Tối đa đến 500 triệu đồng đối tượng hợp tác xã, chủ trang trại • Tổ chức tín dụng xem xét cho vay tín chấp đối tượng khách hàng cá nhân, hộ gia đình sở có bảo đảm tổ chức trị – xã hội nông thôn theo quy định hành Tổ chức trị – xã hội phối hợp thực toàn số khâu nghiệp vụ tín dụng sau thỏa thuận với tổ chức tín dụng cho vay b) Quyết định số 92/2009/QĐ-TTg ngày 8/7/2009 Thủ tướng Chính phủ: Quy định tín dụng thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn, theo mức cho vay tối đa khơng có bảo đảm tiền vay Thủ tướng Chính phủ sau: • Thương nhân vay vốn đến 30 triệu đồng thực bảo đảm tiền vay • Thương nhân vay vốn 30 triệu đồng phải thực bảo đảm tiền vay theo quy định pháp luật giao dịch bảo đảm hướng dẫn Ngân hàng Chính sách xã hội [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 27 27 [Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG Các văn quy định mức trần cho vay khơng cần có bảo đảm nêu sách ưu đãi hỗ trợ tín dụng Nhà nước số đối tượng kinh doanh ngành nghề, lĩnh vực nhà nước khuyến khích phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp, vùng sâu, vùng xa vùng kinh tế khó khăn, quy định nhằm đảm bảo tối đa quyền lợi cá nhân, tổ chức để phát triển sản xuất kinh doanh họ chứng minh thuộc diện ưu đãi vay vốn theo quy định pháp luật 2.4.3.2 Các biện pháp bảo đảm tiền vay tín dụng ngân hàng Với chất tổ chức đặc thù có chức kinh doanh tiền tệ, ngân hàng thương mại thực hoạt động kinh doanh thơng qua quan hệ tín dụng, từ quan hệ này, mối quan hệ ngân hàng với tổ chức, cá nhân thiết lập phát triển, gắn ngân hàng gần với hoạt động sản xuất kinh doanh xã hội Tuy nhiên, khơng có thiết chế để bảo đảm khoản tiền vay cho vay hiệu quả, ngân hàng tự đặt trước rủi ro khó lường loại hàng hóa chứa đựng nhiều rủi ro, “tiền tệ” Lúc này, thiết chế biện pháp bảo đảm Bộ luật Dân 2005 ngân hàng lựa chọn Nhưng số biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự: cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp biện pháp: cầm cố, chấp bão lãnh ngân hàng sử dụng nhiều Nghị định 178/1999NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền tiền vay tổ chức tín dụng tập trung hướng dẫn biện pháp 2.4.4 Nghĩa vụ thực công việc khác Chuyển giao nghĩa vụ dân trường hợp người có nghĩa vụ khơng tự thực nghĩa vụ giao kết mà chuyển giao cho người khác (người nghĩa vụ) thực nghĩa vụ với bên mang quyền với điều kiện có đồng ý chủ thể Người [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 28 28 [Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG có nghĩa vụ chuyển giao chấm dứt quan hệ nghĩa vụ với bên mang quyền chịu trách nhiệm kết thực nghĩa vụ người nghĩa vụ Cần phân biệt việc “chuyển giao nghĩa vụ dân sự” với việc “thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba” Thông qua viết, tác giả phân tích để độc giả hiểu nghĩa vụ dân sự; quy định Bộ luật Dân năm 2015 chuyển giao nghĩa vụ dân điều kiện; hình thức chuyển giao; chuyển giao nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ số vấn đề cần có hướng dẫn thi hành thống Bộ luật Dân năm 2015 Trong giao lưu dân thương mại, bên có nghĩa vụ thường phải thực nghĩa vụ bên có quyền Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, việc thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ gây nhiều khó khăn, vướng mắc, chí gây phiền hà cho bên liên quan Để tạo điều kiện thuận lợi cho bên có nghĩa vụ trước bên có quyền, pháp luật quy định cho bên có nghĩa vụ lựa chọn phương thức thực nghĩa vụ thông qua chuyển giao nghĩa vụ cho người thứ ba thực Đây thỏa thuận bên có nghĩa vụ với người thứ ba sở có đồng ý bên có quyền, theo bên có nghĩa vụ chuyển giao nghĩa vụ dân cho người thứ ba gọi người nghĩa vụ Điều 370 Bộ luật Dân năm 2015 quy định chuyển giao nghĩa vụ dân sự, sau: Bên có nghĩa vụ chuyển giao nghĩa vụ dân cho người nghĩa vụ bên có quyền đồng ý, trừ trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân bên có nghĩa vụ pháp luật có quy định khơng chuyển giao nghĩa vụ Khi chuyển giao nghĩa vụ người nghĩa vụ trở thành bên có nghĩa vụ” Chuyển giao nghĩa vụ dân làm chấm dứt quan hệ bên có nghĩa vụ ban đầu với bên có quyền làm phát sinh nghĩa vụ người nhận chuyển giao với bên có quyền [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 29 29 [Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG Tuy nhiên, việc thực nghĩa vụ phải gắn với lợi ích bên có quyền nên chuyển giao nghĩa vụ cho người thứ ba phải thỏa mãn điều kiện sau: • Nghĩa vụ chuyển giao phải nghĩa vụ có hiệu lực pháp lý khơng thuộc trường hợp pháp luật không cho phép chuyển giao nghĩa vụ • Nghĩa vụ dân phải nghĩa vụ hợp pháp, phát sinh từ theo quy định pháp luật thực thực tế Theo quy định pháp luật, không phép chuyển giao nghĩa vụ dân trường hợp nghĩa vụ “gắn liền với nhân thân bên có nghĩa vụ” pháp luật quy định không chuyển giao (như trường hợp nghĩa vụ có tranh chấp) Về nguyên tắc, quyền nhân thân quan hệ pháp luật dân không phép chuyển dịch cho người khác Tương tự vậy, bên mang quyền nhân thân gắn liền với tài sản phải tạo nghĩa vụ nhân thân người khác nghĩa vụ nhân thân không chuyển giao cho người khác Các trường hợp nghĩa vụ dân không chuyển giao nghĩa vụ cấp dưỡng (đối với người có quan hệ huyết thống, có nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc theo quy định pháp luật) bên thỏa thuận phải người thực (dựa vào đặc điểm nhân thân người có tính định đến khả chất lượng thực công việc) Việc chuyển giao nghĩa vụ dân phải có đồng ý bên có quyền, suy cùng, việc chuyển giao nghĩa vụ dân làm thay đổi chủ thể thực nghĩa vụ việc lựa chọn người gánh vác nghĩa vụ thay cho người trước lựa chọn rủi ro cho người mang quyền Do vậy, pháp luật quy định bắt buộc phải có đồng ý bên có quyền nhằm loại bỏ rủi ro Điều tương thích với số quy định Bộ Nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại quốc tế năm 2004 (Bộ nguyên tắc UNIDROIT) Điều 9.2.3 Bộ nguyên tắc UNIDROIT (phải có đồng ý người có quyền việc chuyển giao) ghi nhận: “Việc chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận người có nghĩa vụ ban đầu [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 30 30 [Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG người có nghĩa vụ phải có đồng ý người có quyền” việc đồng ý bên có quyền thỏa thuận trước hợp đồng (Điều 9.2.4) 2.5 Xử lý tài sản đảm bảo 2.5.1 Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm Điều 299, Bộ luật dân 2015 quy định trường hợp mà bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm Các trường hợp bao gồm: • Đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ • Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo đảm trước thời hạn vi phạm • nghĩa vụ theo thỏa thuận theo quy định luật Trường hợp khác bên thỏa thuận luật có quy định Như vậy, mặt, điều luật đưa nguyên tắc mang tính mặc định quyền xử lý bảo đảm ngân hàng (nhất trường hợp bên khơng có thỏa thuận hợp đồng bảo đảm); mặt khác, cho phép bên thỏa thuận hợp đồng bảo đảm trường hợp xử lý bảo đảm khác, đồng thời ghi nhận trường hợp xử lý bảo đảm bắt buộc theo quy định văn luật cụ thể Trường hợp xử lý bảo đảm nêu trường hợp thơng thường có vi phạm nghĩa vụ bảo đảm Trường hợp thứ hai thường xảy ngân hàng thu hồi nợ trước hạn theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng, tài sản sử dụng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ (khoản 3, Điều 296, Bộ luật dân 2015) hay trước tuyên bố bên có nghĩa vụ phá sản (điểm b, khoản 1, Điều 53, Luật phá sản số 51/2014/QH13 ngày 19 tháng năm 2014) [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 31 31 [Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG Một văn luật quy định trường hợp xử lý bảo đảm Chẳng hạn, theo quy định Điều 90, Luật thi hành án dân số 26/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008, bổ sung, sửa đổi năm 2014 (Luật thi hành dân sự), trường hợp người phải thi hành án khơng tài sản khác có tài sản không đủ để thi hành án, chấp hành viên có quyền kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án cầm cố, chấp giá trị tài sản lớn nghĩa vụ bảo đảm chi phí cưỡng chế thi hành án Ngồi ra, bên thỏa thuận số trường hợp xử lý tài sản bảo đảm khác, bên vay vi phạm nghĩa vụ hợp đồng vay hay bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ nêu hợp đồng bảo đảm 2.5.2 Các phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp Nguyên tắc chung - Theo quy định khoản 1, Điều 303, bên thỏa thuận phương thức xử lý tài sản cầm cố, chấp sau đây: • • • Bán đấu giá tài sản; Bên nhận bảo đảm tự bán tài sản; Bên nhận bảo đảm nhận tài sản để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm • Phương thức khác Đây danh sách mở điều luật quy định khả bên thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm khác, ba phương thức liệt kê Chẳng hạn, bên thỏa thuận việc đưa tài sản bảo đảm vào khai thác hay cho thuê số tiền thu từ việc khai thác hay cho thuê sử dụng vào việc toán nghĩa vụ bảo đảm [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 32 32 [Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG Trong trường hợp khơng có thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm tài sản bán đấu giá (khoản 2, Điều 303) Cũng cần lưu ý số trường hợp pháp luật ấn định phương thức xử lý tài sản bảo đảm Chẳng hạn, theo quy định khoản 2, Điều 149, Luật nhà số 65/2014/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2014, việc xử lý tài sản chấp dự án đầu tư xây dựng nhà thực thơng qua việc chuyển nhượng dự án cho bên đủ điều kiện làm chủ đầu tư dự án xây dựng nhà Bán đấu giá tài sản - Điều dễ nhận thấy nhà làm luật thức cơng nhận việc bên bảo đảm bên nhận bảo đảm thỏa thuận hợp đồng bảo đảm việc bán đấu giá tài sản để xử lý tài sản bảo đảm Như vậy, phương thức bán đấu giá tài sản sử dụng để xử lý tài sản bảo đảm ba trường hợp chính, là: (i) bên có thỏa thuận sử dụng phương thức xử lý bảo đảm này, (ii) bán tài sản kê biên động sản có giá trị từ 2.000.000 đồng bất động sản (Điều 101, Luật thi hành án dân sự), (iii) trường hợp thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm (khoản 2, Điều 303, Bộ luật dân 2015) Việc bán đấu giá tài sản bảo đảm thực theo quy định pháp luật đấu giá tài sản Hiện nay, khuôn khổ pháp lý bán đấu giá tài sản điều chỉnh chủ yếu Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2010 bán đấu giá tài sản Thông tư số 23/2010/TT-BTP ngày 06 tháng 12 năm 2010 Bộ Tư pháp Bên nhận bảo đảm tự bán tài sản - Điều 195, Bộ luật dân 2015 quy định “người chủ sở hữu tài sản có quyền định đoạt tài sản theo ủy quyền chủ sở hữu theo quy định luật” Điểm b, khoản 1, Điều 303 mở ngoại lệ cho bên nhận bảo đảm người chủ sở hữu tài sản bảo đảm - tự bán tài sản bảo đảm [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 33 33 [Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG Như vậy, để ngân hàng tự bán tài sản cầm cố hay chấp, cần bên có thỏa thuận phương thức xử lý bảo đảm này, mà khơng cần có ủy quyền bên bảo đảm cho ngân hàng mục đích Đây quy định kỳ vọng tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng việc xử lý bảo đảm Bộ luật dân 2015 không đề cập thời điểm mà bên thỏa thuận việc ngân hàng tự bán tài sản bảo đảm Có thể hiểu, bên thỏa thuận hợp đồng bảo đảm vào thời điểm xử lý tài sản bảo đảm Nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ - Một phương thức xử lý tài sản cầm cố, chấp quy định khoản 1, Điều 303 “bên nhận bảo đảm nhận tài sản để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm” Không biết vơ tình hay hữu ý mà người làm luật cho phép bên thỏa thuận sử dụng phương thức nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ bên bảo đảm Nói cách khác, phương thức xử lý bảo đảm theo thỏa thuận không áp dụng cho trường hợp bên chấp hay cầm cố tài sản để bảo đảm cho bên khác vay vốn ngân hàng Trong trường hợp này, bên cần quy định phương thức xử lý bảo đảm khác 2.5.3 Thủ tục xử lý tài sản bảo đảm Thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm - Theo quy định Điều 300, trừ trường hợp tài sản bảo đảm có nguy bị hư hỏng, nguyên tắc “trước xử lý tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm phải thông báo văn thời hạn hợp lý việc xử lý tài sản bảo đảm cho bên bảo đảm bên nhận bảo đảm khác” Vấn đề cần phải hiểu “thời hạn hợp lý” ngày? Có khác biệt tài sản bảo đảm động sản tài sản bảo đảm bất động sản hay khơng? Liệu bên thỏa thuận rõ thời hạn thông báo hợp đồng bảo đảm? Cần lưu ý khái niệm “thời hạn hợp lý” [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 34 34 [Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG (reasonable time) vốn lấy từ pháp luật nước Anh - Mỹ mà đó, nay, bị chì trích ngày sử dụng quy định pháp luật hợp đồng tài thương mại Hơn nữa, khoản 2, Điều 300 quy định “trường hợp bên nhận bảo đảm không thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm [ ] mà gây thiệt hại phải bồi thường cho bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm khác” Dù quy định không nêu rõ liệu không thực việc thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm có tác động đến việc xử lý tài sản bảo đảm dường hàm ý rằng, việc không thông báo không ảnh hưởng đến trình xử lý bảo đảm ngân hàng phải bồi thường thiệt hại việc không thực việc thông báo dẫn tới thiệt hại cho bên liên quan Giao tài sản bảo đảm để xử lý - Điều 301 quy định “người giữ tài sản bảo đảm có nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm để xử lý [ ] Trường hợp người giữ tài sản khơng giao tài sản bên nhận bảo đảm có quyền u cầu Tòa án giải quyết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác” Có thể thấy, không thiết phải quy định quyền yêu cầu Tòa án can thiệp điều luật quyền hiển nhiên pháp luật thừa nhận: chủ thể quyền định ln u cầu Tòa án can thiệp để thực quyền Thêm vào đó, điều luật khoản Điều 323 (áp dụng trường hợp chấp) nêu quyền bên nhận bảo đảm yêu cầu bên bảo đảm người thứ ba giữ tài sản bảo đảm giao tài sản cho để xử lý, chưa đề cập đến quyền thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý Các yếu tố khiến số người lo ngại việc nhà làm luật chủ định bỏ quyền thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý ngân hàng Về điểm cần lưu ý, Điều 307 có nhắc đến “chi phí thu giữ” Liệu hiểu điều luật gián tiếp cơng nhận quyền thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý bên nhận bảo đảm? Thông thường, bên thứ ba mua tài sản bảo đảm thường yên tâm mua tài sản (ngay [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 35 35 [Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG tài sản bảo đảm bán đấu giá) ngân hàng quản lý hay nắm giữ tài sản bảo đảm Tương tự, quyền thu giữ phát huy tác dụng bên bảo đảm bỏ trốn hay khơng hợp tác, ngân hàng lập biên thu giữ có xác nhận quan cơng quyền sau đó, tiến hành bán đấu giá tài sản Hơn nữa, khả tìm kiếm hỗ trợ quan công quyền (Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn quan Công an) việc thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý không ghi nhận Bộ luật dân 2015 trong thực tế, số ngân hàng triển khai cách hiệu chế Định giá tài sản bảo đảm - Khoản 2, Điều 306 đặt yêu cầu “việc định giá tài sản bảo đảm phải bảo đảm khách quan, phù hợp với giá thị trường” Đây yêu cầu phù hợp nhằm tránh việc tài sản bảo đảm định giá mức giá thị trường (nhất trường hợp bên nhận bảo đảm tự bán tài sản bảo đảm để xử lý); thế, ảnh hưởng đến quyền lợi bên bảo đảm Tuy nhiên, đọc Điều 306 chưa rõ liệu yêu cầu có áp dụng cho trường hợp bên nhận bảo đảm bên bảo đảm thỏa thuận giá tài sản bảo đảm hay không, mức giá thỏa thuận rõ ràng thấp mức giá thị trường tài sản bảo đảm? Hơn nữa, khoản 3, Điều 306 nêu chế tài bồi thường thiệt hại áp dụng cho hành vi vi phạm tổ chức định giá trình định giá tài sản, nên liệu hiểu tinh thần Bộ luật dân 2015 yêu cầu định giá phù hợp với giá thị trường áp dụng cho việc định giá thông qua tổ chức định giá hay không? Thiết nghĩ, cần theo hướng tơn trọng thỏa thuận bên: ngân hàng phải bồi thường thiệt hại bên bảo đảm chứng minh việc bị cưỡng ép việc xác định giá tài sản bảo đảm Cách tiếp cận này, phù hợp với tinh thần điểm c, khoản 3, Điều 104, Bộ luật tố tụng dân số 92/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015; theo đó, Tòa án can thiệp định giá tài sản trường hợp “các bên thỏa thuận với với tổ chức thẩm định giá tài sản theo mức giá thấp so với giá thị trường nơi có tài sản định giá thời điểm định [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 36 36 [Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG giá nhằm trốn tránh nghĩa vụ với Nhà nước người thứ ba có cho thấy tổ chức thẩm định giá tài sản vi phạm pháp luật thẩm định giá” Có thể thấy, quy định Bộ luật dân 2015 xử lý tài sản bảo đảm nhiều có bước đột phá bộc lộ nhiều hạn chế Đây điều thực đáng tiếc, bối cảnh ngân hàng gặp nhiều khó khăn xử lý tài sản bảo đảm 2.6 Phạm vi nghĩa vụ đảm bảo Phạm vi nghĩa vụ bảo đảm quy định điều 293 Bộ luật Dân 2015, theo nghĩa vụ bảo đảm phần tồn theo thỏa thuận theo quy định pháp luật: • Nếu khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định phạm vi bảo đảm nghĩa vụ coi bảo đảm toàn bộ, kể nghĩa vụ trả lãi, tiền phạt bồi thường thiệt hại • Nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ tại, nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ có điều kiện • Trường hợp bảo đảm nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ hình thành thời hạn bảo đảm nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác • Trường hợp bảo đảm thực nghĩa vụ tương lai, bên có quyền thỏa thuận cụ thể phạm vi nghĩa vụ bảo đảm thời hạn thực nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác • Khi nghĩa vụ tương lai hình thành, bên khơng phải xác lập lại biện pháp bảo đảm nghĩa vụ [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 37 37 [Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG III Tài li ệu tham kh ảo https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Tieu-luan-luat-dan-su Danh-gia-cac- quy-dinh-ve-cac-bien-phap-bao-dam-thuc-hien-nghia-vu-dan-su-theo-phap-luat-hien-hanh9423/ http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=212 3.http://www.annamlaw.vn/hoi_dap/dan_su/articletype/articleview/articleid/34779/bi en-phap-bao-luu-quyen-so-huu-theo-quy-dinh-cua-blds-nam-2015 4.http://www.annamlaw.vn/nghien_cuu/luat_dan_su/articletype/articleview/articleid/ 34516/bien-phap-bao-dam-thuc-hien-nghia-vu-dan-su-theo-quy-dinh-cua-blds-nam-2015 5.https://www.mindmeister.com/982021587/c-c-bi-n-ph-p-b-o-m-th-c-hi-n-ngh-a-vd-n-s https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh https://luathoangphi.vn/nghia-vu-duoc-bao-dam-mot-phan-hay-toan-bo/ [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 38 38 ... text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 4 [Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG II Các bi ện pháp đả m b ảo B ộ lu ật Dân s ự Vi ệt Nam 2.1 Các biện pháp đảm bảo trog... [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 10 10 [Type text] LUẬT HỢP ĐỒNG – LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG Có ý kiến cho cầm giữ tài sản biện pháp bảo đảm mà hậu pháp lý pháp luật quy... biện pháp bảo đảm Nghĩa việc bảo đảm thực nghĩa vụ không tồn cách độc lập • Các biện pháp bảo đảm có mục đích nâng cao trách nhiệm bên quan hệ nghĩa vụ dân [Type text] CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG