bai giang full luật hợp đồng

94 202 0
bai giang full luật hợp đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬT HỢP ĐỒNG - - VBQPPL Nắm vững thực tiễn áp dụng đời sống o Thực tiễn xét xử o Quan điểm học giả Trong trường hợp so sánh với nước Quan điểm vấn đề pháp lý mà nghiên cứu *) Kỹ làm việc nhóm nhóm thảo luận *) Kỹ viết *) Kỹ nói *) Kỹ tự học *) Kỹ đọc phân tích án để hiểu án (án lệ) (Đọc tài liệu án khác) tự luận: kiểm tra lớp *) BLDS 2005, 2015 *) Giáo trình HĐ bồi thường thiệt hại HĐ *) Bộ sách bình luận án: Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân (Luật hợp đồng Việt Nam, tập tập 2) Bài NGHĨA VỤ DÂN SỰ VÀ HỢP ĐỒNG Nghĩa vụ Hợp đồng điều chỉnh nguồn đa dạng *) Nguồn VB - Hiến pháp (không thực tế) - Bộ luật - Luật (Nhà ở, đất đai, HNGĐ) - Pháp lệnh quản lý ngoại hối: giao dịch = VNĐ Nghị định 163/2006: Bảo đảm thực nghĩa vụ dân Thông tư 01/2997, Nghị hội đồng thẩ mphán *) Nguồn thực tiễn - Tập quán - Thực tiễn xét xử (bản án) Nguồn chủ yếu: BLDS, nguồn chứa đựng nhiều quy định I Khái quát nghĩa vụ dân Điều 280, BLDS 2005: So với 2015, không thay đổi thay đổi từ Nghĩa vụ dân - Nghĩa vụ thuầ ntúy để hiể urộng *) Nghĩa vụ: quan hệ hai chủ thể (1 chủ thể xem có quyền, bên có nghĩa vụ) *) Đây quan hệ mà quan hệ mang tính ràng buộc pháp lý, phải làm điều V/d: A B thỏa thuận : A cúng cha, B cúng mẹ  không ràng buộc pháp lý, mà quan hệ đạo lý *) Đối tượng quan hệ: - Tài sản - Làm công việc - Không làm công việc (kí hợp đồng lao động, có thỏa thuận kết thúc hợp đồng A không làm cho cty cạnh tranh với cty B) *) Chủ thể: - Chủ thể có quyền - Chủ thể có nghĩa vụ II Các loại nghĩa vụ (dân sự) Phân loại để nhận biết: Dựa vào chủ thể (chủ thể có nghiều người) nghĩa vụ riêng rẽ *)Nghĩa vụ riêng rẽ: nghĩa vụ mà nhiều người có nghĩa vụ, phần người riêng biệt Ví dụ: A nợ B khoản tiền, sau A chết, có người thừa kế người thừa kế phải có nghĩa vụ trả cho B Theo luật dân sự, người chịu phần họ mà  nghĩa vụ riêng rẽ Nghĩa vụ liên đới: Điều 298, khoản 1, BLDS: “Nghĩa vụ liên đới nghĩa vụ nhiều người phải thực bên có quyền yêu cầu số người có nghĩa vụ phải thực toàn nghĩa vụ” Ví dụ: A B thuê nhà Theo Luật, A B liên đới chịu trách nhiệm với bên cho thuê Đ/v nghĩa vụ trả tiền thuê, nghĩa vụ, có người liên đới chịu nghĩa vụ Ý nghĩa liên đới: tạo điều kiện cho người có quyền, cụ thể bên có quyền lựa chọn để bắt họ phải thực toàn nghĩa vụ Chính vậy, người có quyền tìm cách nghĩa vụ nghĩa vụ liên đới Vụ án: A mâu thuẫn với B Nhưng A sợ B nên rủ thêm C đánh B Khi gặp B, A không đánh, mà C đánh Theo Luật, B quyền yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại Xuất nghĩa vụ bồi thường mà người có quyền B B khởi kiện, sau C lại chết, không để lại di sản Tòa án đình vụ án Tòa sơ thẩm coi nghĩa vụ C B Tuy nhiên, theo tòa án tối cao, trường hợp này, A C gây thiệt hại cho B, nên theo luật, A C liên đới chịu nghĩa vụ bồi thường cho B  B hoàn tòan yêu cầu A bồi thường toàn  Như vậy, liên đới, khối tài sản đảm bảo cho việc thực đảm bảo cao Nghĩa vụ bổ sung: Nghĩa vụ bổ sung nghĩa vụ tồn bên cạnh nghĩa vụ chính, có chức thay đảm bảo cho nghĩa vụ nghĩa vụ không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ Ví dụ: nghĩa vụ bảo lãnh tiền vay Ví dụ: A cho B vay tiền Xuất nghĩa vụ B phải trả tiền cho A Bên cạnh đó, C lại đứng bảo lãnh Từ hợp đồng bảo lãnh này, xuất nghĩa vụ bảo lãnh C A Nghĩa vụ bảo lãnh gọi nghĩa vụ bổ sung cho nghĩa vụ hoàn trả B Phân biệt nghĩa vụ dân vào đối tượng Mục II Phát sinh chấm dứt nghĩa vụ dân I Căn phát sinh - Điều 281, BLDS 2005 (Điều 275 BLDS 2015) - Phân tích số *) Hợp đồng: Hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ phổ biến (v.d: hợp đồng gửi giữ xe, uống café phát sinh nghĩa vụ…) (Hợp đồng nghiên cứu kĩ sau) *) Hành vi pháp lý đơn phương: BLDS ghi nhận khái niệm hành vi pháp lý đơn phương, lại không cho biết hành vi pháp lý đơn phương (đưa khái niệm không cho biết nội hàm) Đơn phương có nghĩa xuất phát từ chủ thể, tạo nghĩa vụ, nên tạo mối quan hệ pháp lý chủ thể Đó phải thứ xuất phát từ ý chí: ví dụ việc A cam kết với người sử dụng lao động sau học A phục vụ cho người sử dụng lao động vòng năm Cam kết hành vi pháp lý xuất phát từ ý chí A tạo nghĩa vụ mối quan hệ A B Nghĩa vụ phát sinh từ hành vi pháp lý đơn phương, hành vi pháp lý đơn phương tạo nghĩa vụ V/d: từ chối nhận di sản, hành vi pháp lý đơn phương không tạo nghĩa vụ cho V/d: từ bỏ quyền sở hữu hành vi pháp lý đơn phương không tạo nghĩa vụ cho Vậy hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh nghĩa vụ? Trong xã hội bình đẳng, người ý chí riêng tạo lập nghĩa vụ cho người khác  Hành vi pháp lý đơn phương tạo lập nghĩa vụ cho người khác Hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh nghĩa vụ cho người mà V/d: người lao động học, viết cam kết phục vụ cho người sử dụng lao động năm  tạo lập nghĩa vụ cho người có hành vi pháp lý đơn phương Về chất, theo Điều 121 BLDS, hành vi pháp lý giao dịch dân sự, giao dịch dân sự, nên phải chịu điều chỉnh quy định chung nghĩa vụ dân V/d: không vi phạm điều cấm, không trái đạo đức xã hội… *) Thực công việc ủy quyền Vụ án: UBND phường giao cho cty A để san lấp biển Cty A san lấp biển, sau biết thẩm quyền san lấp biển UBND phường mà thuộc UBND thành phố Vậy Cty A y/c UBND thành phố trả tiền không? Căn pháp lý: Điều 594 BLDS 2005 + Điều kiện áp dụng: Để áp dụng chế định thực công việc ủy quyền, theo Điều 594 BLDS - Có công việc cần thực có người thực công việc người khác (Trong tình thỏa mãn) - - - Người thực công việc nghĩa vụ thực hiện, tự nguyện thực (Trong trường hợp A tự nguyện thực hiện, không bị ép buộc Tuy nhiên khái niệm nghĩa vụ, có cách hiểu khác nhau: cách hiểu 1, nghĩa vụ với cả; cách hiểu 2, nghĩa vụ với người có công việc thực Điều luật không rõ Tuy nhiên, vụ án nêu trên, HĐTP áp dụng quy định thực công việc ủy quyền, vậy, tòa án tối cao hiểu theo cách hiểu thứ hai.) Hoàn toàn lợi ích người có công việc thực (Trong trường hợp này, A san lấp biển hoàn toàn lợi ích UBND thành phố hay không? Thế “hoàn toàn lợi ích”? Nếu xét theo văn bản, trường hợp cty A không hoàn toàn lợi ích UBND thành phố, họ có lợi ích kiếm lời Tuy nhiên, tòa xử A thắng  Giữa thực tiễn xét xử văn có không thống Thực chất, văn quy định khắt khe & án lệ HĐTP thuyết phục Bộ luật dân 2015 bỏ từ “hoàn toàn”, từ “vì lợi ích”) Người có công việc thực biết mà không phản đối (Trong trường hợp này, UBND thành phố biết mà không phản đối, nên điều kiện thỏa mãn) + Hệ việc áp dụng  Khi điều kiện thực công việc có ủy quyền hội đủ, làm phát sinh quyền nghĩa vụ người có công việc người thực công việc o Người có công việc thực phải có nghĩa vụ hoàn trả chi phí mà người thực công việc bỏ theo Điều 596 BLDS (Pháp luật đứng bảo vệ người thực công việc) o Về vấn đề trả thù lao, có quan điểm: quan điểm 1, người thực công việc không nghèo hơn, không giàu thêm; quan điểm 2, lí để không cho người ta thù lao họ làm tốt Theo khoản 2, Điều 596 BLDS, “nếu công việc thực chu đáo… phải trả thù lao”  Chế định cho phép người thực công việc hưởng thù lao, ngày khai thác công cụ kinh doanh thương mại, ngày phát triển pháp luật dân *) Chiếm hữu, sử dụng, lợi tài sản pháp luật - Chiếm hữu pháp luật (đã nghiên cứu) - Khi chiếm hữu pháp luật, làm phát sinh nghĩa vụ + Nghĩa vụ hoàn trả tài sản: Người chiếm hữu phải hoàn trả tài sản mà họ chiếm hữu Đối tượng nghĩa vụ tài sản bị chiếm giữ Điều 599 BLDS + Nghĩa vụ hoàn trả chi phí: trình chiếm hữu, người chiếm hữu bỏ chi phí để bảo quản tài sản chiếm hữu v/d: chiếm hữu trâu, phải bỏ chi phí cho trâu ăn Theo Điều 603 BLDS: chủ sở hữu có nghĩa vụ hoàn trả cho người chiếm hữu chi phí mà người chiếm hữu bỏ với điều kiện chiếm hữu tình Đ/v nghĩa vụ này, đối tượng hoàn trả chi phí, người có nghĩa vụ chủ sở hữu + Nghĩa vụ hoàn trả hoa lợi, lợi tức phát sinh: v/d: thời gian chiếm hữu trâu, trâu sinh nghé Điều 601 BLDS: người chiếm hữu không tình, phải hoàn trả hoa lợi lợi tức, đó, đối tượng nghĩa vụ hoa lợi, lợi tức phát sinh từ vật chiếm hữu *) Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật (học kĩ phần dân 4) *) Những trường hợp khác Pháp luật quy định II Căn làm chấm dứt nghĩa vụ - Điều 374 BLDS Phân tích số *) Nghĩa vụ hoàn thành *) Theo thỏa thuận bên: *) Bên có quyền miễn thực nghĩa vụ *) Nghĩa vụ thay nghĩa vụ dân khác V/d: A B thống A bán cho B xe màu đỏ Nhưng sau bên thống thay xe màu xanh  nghĩa vụ phát sinh đ/v xe màu đỏ thay nghĩa vụ phát sinh đ/v xe màu xanh *) Nghĩa vụ bù trừ Giữa bên người có quyền, người có nghĩa vụ đ/v quan hệ nghĩa vụ khác nghĩa vụ phải loại, chất v/d: Trong hợp đồng mua bán, người bán có nghĩa vụ giao hàng, người mua có nghĩa vụ trả tiền, nghĩa vụ không loại, nên bù trừ Khi bù trừ, nghĩa vụ nhỏ chấm dứt hoàn toàn, nghĩa vụ lớn chấm dứt mức độ nghĩa vụ nhỏ V/d: bà A cho bà B vay 100 triệu  xuất nghĩa vụ bà B phải trả cho bà A 100 triệu Đồng thời, thời điểm này, A lại nhờ B thực dịch vụ, A phải trả B khoản tiền 70 triệu nghĩa vụ loại Khi nghĩa vụ đến hạn, nghĩa vụ nhỏ chấm dứt, còng nghĩa vụ lớn chấm dứt mức độ nghĩa vụ nhỏ Chú ý: phải chứng minh nghĩa vụ đến hạn thực V/d: A phải chứng minh 100 triệu hợp đồng vay, B phải chứng minh hợp đồng dịch vụ Trong thực tiễn xét xử không đương nhiên bù trừ Phải làm thủ tục phản tố Trong xét xử trọng tài, khái niệm phản tố, mà đơn kiện lại Phản tố đơn kiện lại phải tiến hành vụ kiện khác (đóng án phí, đóng phí trọng tài) *) Bên có quyền bên có nghĩa vụ hòa nhập làm v/d: Cty A nợ cty B khoản tiền Sau Cty sáp nhập, nghĩa vụ đương nhiên chấm dứt *) Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân hết Căn làm chấm dứt nghĩa vụ dân hết thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân NGHĨA VỤ DÂN SỰ VÀ HỢP ĐỒNG (Tiếp) II Căn chấm dứt *) *) Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân hết Căn làm chấm dứt nghĩa vụ dân hết thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân V/d: A yêu cầu B làm dịch vụ logistic để vận chuyển hàng cho Khi hàng vận chuyển tới bị hư hỏng Theo Luật, A quyền yêu cầu B bồi thường Tức B có nghĩa vụ bồi thường cho A Theo Luật thương mại, A phải yêu cầu khoảng thời gian định Luật Thương mại đưa hệ quả, A không tiến hành khoảng thời gian đó, B nhiệm *) Bên có nghĩa vụ cá nhân chết, pháp nhân, chủ thể chấm dứt tồn Nghĩa vụ mang tính chất nhân thân Khi chủ thể có nghĩa vụ chấm dứt, nghĩa vụ chấm dứt theo V/d: ca sĩ kí hợp đồng biểu diễn với trung tâm Ca sĩ có nghĩa vụ biểu diễn Nghĩa vụ biểu diễn mang tính chất nhân thân Do đó, ca sĩ đột ngột mất, nghĩa vụ chấm dứt, nghĩa vụ phải cá nhân thực *) Bên có quyền cá nhân chết mà quyền yêu cầu không thuộc di sản thừa kế, pháp nhân, chủ thể chấm dứt tồn mà quyền không chuyển giao Khi quyền không thuộc di sản, nghĩa vụ chấm dứt Ví dụ: A B cấp dưỡng Nếu A chết quyền cấp dưỡng không thuộc di sản A Do đó, nghĩa vụ B A chấm dứt Khi A chết nghĩa vụ B chấm dứt (người thừa kế A kế thừa quyền A.) *) Vật đặc định đối tượng nghĩa vụ không thay nghĩa vụ khác Đặt điều kiện để nghĩa vụ chấm dứt: A thuê tài sản B, vật đặc định xe, tàu Trong thời gian thuê, không may có kiện bất khả kháng, trôi xe Câu hỏi đặt ra, nghĩa vụ hoàn trả A có chấm dứt hay không? Đối tượng cần hoàn trả không Nếu điều luật nghĩa vụ không chấm dứt Tuy nhiên, điều không ổn luật xảy kiện bất khả kháng, người có nghĩa vụ miễn, nên nghĩa vụ chấm dứt Trong khi đọc Điều 386 BLDS 2005, vật đặc định không còn, nghĩa vụ giao vật chấm dứt Như nghĩa vụ giao vật chấm dứt, có thay nghĩa vụ khác hay không tùy vào thỏa thuận MỤC III THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ I Một số nguyên tắc - Đó nguyên tắc thiện chí, trung thực, cam kết, không trái pháp luật Điều 283 BLDS *) Nghĩa vụ dân quan hệ, cần phải tuân thủ nguyên tắc pháp luật dân Điều 283 BLDS 2005 không đề cập đến nguyên tắc thiện chí, có nguyên tắc trung thực Nhưng nghĩa vụ dân quan hệ dân sự, nên phải tuân theo nguyên tắc bản, có nguyên tắc thiện chí Trong thực tế, nguyên tắc bao trùm, nên dù Luật có quy định hay không áp dụng V/d: A làm hỏng xe B B đòi bồi thường: 1) tiền mà B bỏ sửa chữa xe; 2) B yêu cầu A bồi thường tiền lương mà người lái xe hưởng xe lại không sử dụng được; 3) B yêu cầu A phải bồi thường khoản tiền xe hỏng nên B không thực hợp đồng với C, nên C phạt B Liệu B có yêu cầu A bồi thường khoản tiền không? Theo Tòa án tối cao, B quyền bồi thường tiền sửa chữa xe, đ/v khoản tiền lại phải xem xét: Xem xét xem B điều khiển người lái xe làm việc khác không (nếu có, việc khác bù đắp rồi); Xem xét xem B có xe khác để thực nghĩa vụ với C không (nếu B có mà B không điều xe để thực vơi C không bồi thường) Có nghĩa B không thụ động, mà B phải chủ động ứng xử chừng mực Đây biểu thiện chí, thấy có người chịu trách nhiệm nên anh làm cho việc trầm trọng đi, anh phải hạn chế tổn thất Nguyên tắc giúp điều chỉnh vấn đề mà chưa có quy định cụ thể *) Bộ luật dân có nhược điểm, phần chung có nguyên tắc bản, mà nguyên tắc áp dụng cho lĩnh vực Nhưng đ/v chế định một, v/d chế định mà nghĩa vụ mà nghiên cứu, BLDS có xu hướng đề nguyên tắc riêng Như vậy, tồn song song nguyên tắc chung nguyên tắc cụ thể Thực trạng dẫn đến số điểm tiêu cực Nguyên tắc phần cụ thể, thường lại không đầy đủ nguyên tắc chung Vậy đầy đủ, có quay lại nguyên tắc chung hay không? Về mặt lí luận, phải quay lại nguyên tắc chung Nhưng với việc liệt kê nguyên tắc riêng này, dẫn đến tâm lí áp dụng nguyên tắc riêng, không khai thác nguyên tắc Cách tốt củng cố nguyên tắc xóa bỏ nguyên tắc riêng chế định Trong BLDS 2015, phần hạn chế khắc phục (V/d: Điều 283 BLDS 2005 không tồn BLDS 2015) II Một số quy định cụ thể *) Địa điểm thực Điều 284 BLDS, khoản 1: “địa điểm thực nghĩa vụ dân bên thỏa thuận” V.d: thỏa thuận trả tiền, giao xe, giao vật địa điểm đó… Tuy nhiên, thực tiễn, bên quên không thỏa thuận địa điểm, không thống địa điểm Khi khoản 2, Điều 284BLDS : Trong trường hợp thảo thuận địa điểm thực nghĩa vụ dân xác định sau” a) Nơi có bất động sản, đối tượng nghĩa vụ dân bất động sản b) Nơi cư trú trụ sở bên có quyền, đối tượng nghĩa vụ dân bất động sản” Điều 490, khoản 2: “địa điểm trả lại tài sản thuê nơi cư trú trụ sở bên cho thuê” Điều 474, khoản 3: “địa điểm trả nợ nơi cư trú nơi đặt trụ sở bên cho vay” Quy định có nhiều ý nghĩa thực tiễn, để xác định người có nghĩa vụ thực hay không nghĩa vụ Vụ án: A thuê container B Trong lần khai thác container xe A bị tai nạn Khánh Hòa A gọi điện cho B đến để lấy container B không đến lấy Hôm sau container biến Câu hỏi đặt A hoàn trả container cho B chưa? Nếu A hoàn trả container cho B rồi, B chịu rủi ro, chưa trả, A phải gánh chịu rủi ro Theo Tòa án TPHCM, trường hợp bên thỏa thuận địa điểm hoàn trả container, nên phải quay lại quy định Luật Mà theo quy định BLDS, Điều 284, phải trả lại nơi cư trú trụ sở B  Trong trường hợp A chưa hoàn thành nghĩa vụ hoàn trả Hiện nay, container mất, nên A phải gánh chịu rủi ro Lưu ý: +) Sự khác biệt điều luật có hay thỏa thuận Tuy nhiên, BLDS không đề cập đến việc có thỏa thuận Do luật không nói hình thức, nên thực hình thức khác Trong thực tiễn, quan tài phán dựa vào tình tiết để xác định xem bên có thỏa thuận ngầm hay chưa Nếu bên ứng xử giống có thỏa thuận V/d: hợp đồng có thỏa thuận bên phải cung cấp thông tin cho bên Trong hợp đồng không nói rõ, cung cấp đâu Nếu vận dụng luật, bên thụ hưởng thông tin quyền nhận thông tin trụ sở Tuy nhiên, thực chất, trình triển khai hợp đồng này, bên có thói quen gặp quán café để trao đổi thông tin  Hội đồng trọng tài đánh giá thỏa thuận ngầm +) BLDS dự liệu trường hợp người có quyền thay đổi địa điểm, họ phải thông báo chịu chi phí: V/d: Địa quận mà thay đổi sang Quận Lúc người có quyền phải gánh chịu chi phí +) BLDS đề cập đến việc người có quyền thay đổi địa chỉ, người có nghĩa vụ thay đổi địa sao? Trên thực tế, có tình xảy ra, người có nghĩa vụ thay đổi địa mà không thông báo cho người có quyền biết Luật không dự liệu trường hợp Hiện Tòa án gặp vướng mắc, tống đạt đâu Còn xử Hội đồng trọng tài, bên có nghĩa vụ thay đổi địa mà không thông báo, gửi thông báo đến địa cũ, anh không nhận việc anh Không nhận được, coi xử vắng mặt (Nên ý có thỏa thuận xử trọng tài, phải tham dự, không gánh chịu thiệt thòi) *) Thời điểm thực nghĩa vụ +) Theo thỏa thuận: Điều 285 BLDS, khoản 1: “thời hạn thực nghĩa vụ dân bên thỏa thuận” Trong hợp đồng, bên thường thỏa thuận thời điểm thực hợp đồng +) Theo pháp luật Thời điểm thực nghĩa vụ dân pháp luật quy định bên thỏa thuận khác Chú ý: Trong thực tiễn bên thỏa thuận theo lịch âm nhiều Lưu ý: +) Khi bên không thỏa thuận, theo quy định pháp luật Trong thực tiễn, có thời hạn theo thỏa thuận, ko phải theo quy định luật, mà theo định quan có thẩm quyền Rất phổ biến thực tiễn, quan tài phán ấn định thời điểm mà bên có nghĩa vụ phải thực V/d: tuyên phải trả tiền (đối với khoản tiền nhỏ), tuyên phải trả vòng tháng (đ/v khoản tiền lớn)…từ nhận phán BLDS 2015 bổ sung quy định Điều 278 BLDS 2015: …hoặc theo định quan có thẩm quyền Đây điểm thú vị, phù hợp với thực tiễn Ví dụ: A giao cho B cà phê Sau thời gian, A B thống nhất, A không nhận lại cà phê nữa, mà chuyển thành tiền, B phải trả cho A khoản tiền tương ứng với giá trị cà phê Các bên không tranh chấp với việc trả tiền, tranh chấp lãi chậm trả Để biết lãi chậm trả có hay không, phải xác định thời điểm trả thời điểm Hợp đồng không có, luật ko quy định, tính lãi thời điểm nào?  Khi đó, áp dụng quy định “được quyền yêu cầu thời điểm nào…”Khoản 2, Điều 285 BLDS 2005 Như vậy, thực tiễn, nên có chứng việc đòi nợ (v.d: ghi âm), không chứng thời điểm yêu cầu toán Nếu chứng cứ, tính từ thời điểm khởi kiện Nên muốn bảo vệ quyền lợi mình, phải có chứng Khoản 1, người ta có thực trước thời hạn không? V.d: vay nợ ngân hàng mức lãi suất cao, đến lãi suất giảm xuống, khách hàng yêu cầu trả trước thời hạn ngân hàng không đồng ý Quy định BLDS 2005: thực hiện, phải đồng ý BLDS 2015: thực mà không phản đối Như vậy, BLDS 2015 có thay đổi: 1) theo định quan có thẩm quyền; 2) thực mà không phản đối *) Thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba Thông thường, người có nghĩa vụ trực tiếp thực nghĩa vụ Tuy nhiên, pháp luật cho phép người có nghĩa vụ thực thông qua người thứ ba Vd: A nợ B khoản tiền, A nhờ C mang tiền đến trả cho B Điều 293 BLDS : bên có quyền đồng ý, bên có nghĩa vụ ủy quyền cho người thứ ba thay thực nghĩa vụ dân phải chịu trách nhiệm với bên có quyền, người thứ ba không thực thực không nghĩa vụ dân V/d: Nếu A thuê B làm nhà thầu (A chủ đầu tư) Nếu bỏ quy định “khi bên có quyền đồng ý” dễ xảy trường hợp B cho thầu phụ vào để làm V/d: Nếu A nhờ B trả tiền cho C Nhưng B lấy tiền shoping, A phải chịu trách nhiệm đ/v bên có quyền MỤC IV THAY ĐỔI CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ NGHĨA VỤ DÂN SỰ Trong số trường hợp, người vào vị trí người có quyền Đây vấn đề chuyển quyền yêu cầu Thông thường, nghĩa vụ sinh chấm dứt người có quyền nghĩa vụ ban đầu Tuy nhiên, số trường hợp, phía quan hệ nghĩa vụ có thay đổi, phải quan tâm đến Về thay đổi, thay đổi phía người có quyền, thay đổi phía người có nghĩa vụ I Chuyển giao quyền yêu cầu (thay đổi bên có quyền) Hai loại - Chuyển giao quyền yêu cầu theo thỏa thuận Chuyển giao quyền yêu cầu theo pháp luật A) Chuyển giao quyền yêu cầu theo thỏa thuận +) Không cần đồng ý: Khoản Điều 309 BLDS 2005: “việc chuyển giao quyền yêu cầu không cần có đồng ý bên có nghĩa vụ” V/d: anh A trúng xổ số Giữa anh A tổ chức xổ số có quan hệ nghĩa vụ trả tiền Nhưng anh A không muốn lộ diện người trúng xổ số, nên chuyển vé số sang cho chị B người bán vé số Khi đó, chị B người đòi tiền tổ chức xổ số Quan hệ anh A chị B chuyển giao quyền yêu cầu Khi anh A bán quyền cho chị bán vé số, nghĩa vụ công ty xổ số không ảnh hưởng Chính vậy, anh A chuyển quyền cho chị B, không cần đồng ý công ty xổ số +) Cấm chuyển giao: Trong số trường hợp việc chuyển giao quyền yêu cầu không phép (khoản Điều 309) : Tại quyền cấp dưỡng không chuyển giao, lí do: quyền cấp dưỡng mang tính chất nhân thân Yêu cầu bồi thường thiệt hại xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm quyền không chuyển giao  Quy định nhiều điều chưa hợp lí Đối tượng bị xâm phạm nhân thân, mà chuyển giao quyền yêu cầu đòi bồi thường Thực chất, quyền yêu cầu đòi bồi thường yếu tố tài sản, nhân thân, nên chẳng có lí để cấm chuyển giao Thực nhầm lẫn mặt lí luận Trong luật nước ngoài, điều luật cấm chuyển nhượng BLDS 2015 ko có thay đổi quy định vấn đề +) Hình thức chuyển giao: Về hình thức, việc chuyển giao quyền yêu cầu thể văn lời nói (Điều 310 BLDS 2005) Thực chất, quy định thừa Khi sửa đổi BLDS 2015, bỏ Điều 310 BLDS2005 Tuy nhiên, chuyển giao quyền yêu cầu phải thông báo cho người có nghĩa vụ biết Khi không thông báo, không làm vô hiệu việc chuyển giao quyền yêu cầu mà hạn chế ràng buộc với bên có nghĩa vụ (Điều 314) Việc chuyển giao trở thành không hiệu quả, bởi: Nếu người có nghĩa vụ không biết, họ thực với người có quyền cũ; Nếu người có quyền xuất hiện, người có nghĩa vụ không tin, người có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ với người có quyền +) Khi chuyển giao quyền yêu cầu người nhận chuyển giao trở thành bên quyền Nếu nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm, biện pháp bảo đảm chuyển giao theo (Điều 313) Ví dụ: A vay tiền B A phải trả tiền cho B C đứng bảo lãnh để A trả tiền cho B  Nghĩa vụ A có biện pháp bảo đảm bảo lãnh Nếu B chuyển quyền yêu cầu sang cho D, câu hỏi đặt C có đứng bảo lãnh cho D không? Theo Luật, trường hợp này, biện pháp bảo đảm C chuyển giao theo Chú ý: Biện pháp bảo đảm trường hợp điển hình để chuyển giao cùng, trường hợp chuyển giao B) Chuyển giao quyền yêu cầu theo pháp luật *) Khái niệm: Việc thay đổi người có quyền không theo thỏa thuận mà xuất phát từ quy định pháp luật Việc chuyển giao không phụ thuộc vào ý chí bên, mà luật áp đặt V.d: A xâm phạm tới tài sản B B quyền yêu cầu A bồi thường B đột ngột, theo luật người thừa kế B quyền thay B đòi A. > vậy, quyền yêu cầu đòi bồi thường B chuyển giao sang cho người thừa kế, không phụ thuộc vào ý chí A B, mà luật định II Chuyển giao nghĩa vụ (thay đổi bên có nghĩa vụ) *) Khái niệm: Điều 315 BLDS *) Cần ưng thuận bên có quyền: Điều 315 BLDS V/d: A vay tiền ngân hàng A có nghĩa vụ trả tiền cho ngân hàng Vì lí A thỏa thuận với B để B thay A trả tiền cho ngân hàng Đây chuyển giao nghĩa vụ từ A sang B.Khi nghĩa vụ - Việc chuyển quyền sở hữu có đền bù Nếu đền bù hợp đồng mua bán Đền bù đặc biệt: o Đền bù phải đền bù tiền Nếu đền bù không tiền mà tài sản khác, mua bán nữa, mà trao đổi tài sản o Đền bù đền bù ngang với giá trị quyền sở hữu Nếu đền bù không ngang giá, không mua bán Ngoài quy định chung hợp đồng mua bán, BLDS 2005 có quy định hợp đồng mua bán nhà Điều 450 (mua bán nhà ở), Điều 455 (mua bán nhà mục đích ở, v/d: nhà xưởng) BLDS 2015 bỏ quy định hợp đồng mua bán nhà BLDS 2015 Điều 430 bổ sung thêm nội dung hợp đồng mua bán nhà ở, nhà để sử dụng vào mục đích khác thực theo quy định luật này, Luật nhà luật khác có liên quan  Với cách bổ sung nên hiểu mua bán nhà hay mua bán nhà mục đích hợp đồng mua bán, nên phải chịu quy định hợp đồng mua bán *) Hình thức hợp đồng mua bán Trong phần hợp đồng mua bán, BLDS quy định hình thức, đó, bên tự hình thức Tuy nhiên, đ/v số loại tài sản đặc biệt, Luật lại trọng hình thức Cụ thể, đối tượng nhà ở, đối tượng quyền sử dụng đất, Luật lại áp đặt hình thức bắt buộc Ví dụ, mua bán nhà ở, v/d chuyển nhượng quyền sử dụng đất, theo pháp luật hành hợp đồng phải công chứng, chứng thực Như không tự Xoay quanh hợp đồng mua bán có trục tiền tài sản *) Giá tài sản +) Xác định giá: Giá thông thường bên thỏa thuận Tuy nhiên, đ/v số tài sản, bên không tự pháp luật có đưa định hướng giá V/d: nay, xăng, dầu, người bán xăng ko tự định giá, nhà nước có can thiệp Về xác định giá, lưu ý thực tế thường xuyên gặp trường hợp bên có xác định giá giá lại không rõ ràng Trong trường hợp phải xử lý nào? Tình huống: bên có hợp đồng khác nhau, hợp đồng trị giá 350 triệu, 700 triệu, 900 triệu Sau bên có tranh chấp, bên bán cho hợp đồng có giá trị lớn, bên mua cho hợp đồng có giá trị nhỏ Xử lý nào? Trong trường hợp này, hợp đồng mua bán không vô hiệu, mà theo Điều 431 BLDS 2005, khoản Thoả thuận giá mức giá cụ thể phương pháp xác định giá Trong trường hợp thoả thuận mức giá phương pháp xác định giá không rõ ràng giá tài sản xác định vào giá thị trường địa điểm thời điểm giao kết hợp đồng +) Trong thực tế, gặp không trường hợp bên có xác lập hợp đồng mua bán lại không thỏa thuận với giá V/d: mua vật liệu xây dựng nhà người quen, lấy vật liệu xây dựng về, xây xong trả V/d: hai bên mua bán cá giống, bên mua nhận cá, bên bán giao cá Sau có tranh chấp với giá Xử lý Điều 431 BLDS 2005 câu trả lời, Điều 431 nói trường hợp giá rõ BLDS 2015 bổ sung khiếm khuyết khoản 2, Điều 434: Trường hợp không thỏa thuận thỏa thuận không rõ xác định theo thị trường *) Về tài sản +) Bên bán phải có nghĩa vụ cung cấp thông tin tài sản, cụ thể Điều 442 BLDS 2005: bên bán có nghĩa vụ cung cấp cho bên mua thông tin cần thiết Nội dung nhắc lại Điều 443 BLDS 2015 +) Bên bán phải chủ sở hữu tài sản hay nói cách khác, tài sản phải thuộc sở hữu bên bán Câu hỏi đặt ra, bên bán mà quyền sở hữu hệ gì? V/d: cha bán tài sản con, mà ủy quyền Tòa án theo hướng, hợp đồng mua bán vô hiệu vi phạm điều cấm Tuy nhiên, phần hợp đồng mua bán, BLDS lại theo hướng khác Điều 443 BLDS 2005 quy định: Điều 443 Bảo đảm quyền sở hữu bên mua tài sản mua bán Bên bán có nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu tài sản bán cho bên mua không bị người thứ ba tranh chấp Trong trường hợp tài sản bị người thứ ba tranh chấp bên bán phải đứng phía bên mua để bảo vệ quyền lợi bên mua; người thứ ba có quyền sở hữu phần toàn tài sản mua bán bên mua có quyền huỷ bỏ hợp đồng yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại Trong trường hợp bên mua biết phải biết tài sản mua bán thuộc sở hữu người thứ ba mà mua phải trả lại tài sản cho chủ sở hữu quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Như vậy, hợp đồng mua bán không vô hiệu, mà trường hợp hợp đồng bị hủy bỏ BLDS không coi lỗi giao kết hợp đồng, mà lỗi thực hợp đồng +) Thời điểm quyền sở hữu chuyển sang bên mua BLDS phân biệt thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản thông thường tài sản phải đăng kí quyền sở hữu Điều 439, BLDS 2005: Điều 439 Thời điểm chuyển quyền sở hữu Quyền sở hữu tài sản mua bán chuyển cho bên mua kể từ thời điểm tài sản chuyển giao, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác Đối với tài sản mua bán mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu quyền sở hữu chuyển cho bên mua kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu tài sản BLDS 2015 không quy định thời điểm chuyển quyền sở hữu hợp đồng mua bán Vậy phải lí giải nào? Sở dĩ bỏ, nhà lập pháp muốn áp dụng quy định chung tài sản Cụ thể, áp dụng Điều 161 BLDS 2015: xác lập quyền sở hữu: Điều 161 Thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản: Thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản thực theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan; trường hợp luật quy định thực theo thỏa thuận bên; trường hợp luật không quy định bên thỏa thuận thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản thời điểm tài sản chuyển giao Thời điểm tài sản chuyển giao thời điểm bên có quyền người đại diện hợp pháp họ chiếm hữu tài sản V/d: A bán cho B tài sản A giao tài sản cho B Thông thường, tài sản chuyển quyền sở hữu Nhưng bên hoàn toàn thỏa thuận, chừng bên mua chưa toán tiền, tài sản thuộc sở hữu bên bán V/d: Giao cho người chuyên chở: phải phân biệt người chuyên chở theo yêu cầu ai, theo yêu cầu bên bán, hay bên mua Nếu người chuyên chở theo yêu cầu bên mua, chuyển giao tài sản cho bên vận chuyển chuyển giao cho bên mua +) Rủi ro tài sản: Tài sản trình vận chuyển gánh chịu nhiều rủi ro, v/d: tự hỏng, cháy bất khả kháng Trong trường hợp này, người gánh chịu rủi ro đó? BLDS 2005 BLDS 2015 không thay đổi nội dung BLDS 2005 Điều 440 (BLDS 2015, Điều 441): Điều 440 Thời điểm chịu rủi ro Bên bán chịu rủi ro tài sản mua bán tài sản giao cho bên mua, bên mua chịu rủi ro tài sản mua bán kể từ nhận tài sản, thoả thuận khác Đối với hợp đồng mua bán tài sản mà pháp luật quy định tài sản phải đăng ký quyền sở hữu bên bán chịu rủi ro hoàn thành thủ tục đăng ký, bên mua chịu rủi ro kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký, kể bên mua chưa nhận tài sản, thoả thuận khác Phân biệt tài sản đăng kí quyền sở hữu, tài sản không đăng kí quyền sở hữu V.d: Bà A bán cho bà B xoài Sau bà A giao xoài cho bà B chợ bị cháy Cả xe xoài không ăn Bà B không trả tiền với lí cháy hết Bà A nói, giao xoài cho bà B rồi, nên bà B phải trả tiền Theo Tòa án, trường hợp này, tài sản giao cho bên B nên B phải chịu rủi ro B nhận xoài phải trả tiền V/d: A bán cho B tàu biển Sau nhận tàu, B sử dụng Trong trận gió lớn, tàu bị chìm Ai chịu rủi ro đ/v tàu đó, biết rằng, thời điểm xảy rủi ro, B chưa đăng kí để đứng tên  Theo BLDS 2005 BLDS 2015, rủi ro thuộc bên bán hoàn tất thủ tục đăng kí, nhưng, bên thỏa thuận khác Trong trường hợp này, bên thỏa thuận sau: Từ nhận tàu, B “chịu trách nhiệm” với tàu  có phải thỏa thuận khác hay không? BLDS có nói “thỏa thuận khác”, “thỏa thuận khác” gì, BLDS không nói Trong vụ án trên, Tòa án nhận định thỏa thuận “B chịu trách nhiệm với tàu” thỏa thuận khác *) Bảo hành Hợp đồng trao đổi tài sản *) Khái niệm Điều 463 BLDS 2005: Đây hợp đồng thuộc nhóm chuyển quyền sở hữu, thuộc trường hợp hợp đồng có đền bù Tuy nhiên, hợp đồng trao đổi khác với hợp đồng mua bán đền bù, khác giá trị đền bù, mà khác loại, tính chất đền bù Trong mua bán, đền bù tiền, trao đổi, đền bù vật Tất giống trừ tính chất đền bù Trong hợp đồng trao đổi, có chênh lệch tài sản, v/d: tài sản thứ trị giá tỷ, tài sản thứ hai trị giá tỷ Chênh lệch 100 triệu, theo Điều 464 BLDS 2005 phần chênh lệch toán tiền Điều ko làm tính chất trao đổi hợp đồng trao đổi tài sản Do đó, tất tính hợp đồng mua bán cần phải áp dụng cho hợp đồng trao đổi tài sản Đây coi “hợp đồng mua bán kép”, có toán tiền Chính vậy, mà khoản 4, Điều 463 BLDS 2005 quy định: Mỗi bên coi người bán tài sản giao cho bên người mua tài sản nhận Các quy định hợp đồng mua bán từ Điều 428 đến Điều 437 từ Điều 439 đến Điều 448 Bộ luật áp dụng hợp đồng trao đổi tài sản *) Cơ chế điều chỉnh Tất điều luật hợp đồng mua bán áp dụng, trừ Điều 438 BLDS 2005: nghĩa vụ trả tiền Hợp đồng tặng cho tài sản *) Khái niệm Tặng cho hợp đồng chuyển quyền sở hữu (giống mua bán, trao đổi) Tuy nhiên, tặng cho khác hợp đồng trước điểm, tặng cho đền bù Vì hợp đồng đền bù, nên pháp luật có nội dung điều chỉnh khác hợp đồng trước, điểm sau đây: Thứ nhất, thời điểm hợp đồng có hiệu lực, theo BLDS đ/v tặng cho động sản, hiệu lực từ thời điểm bên tặng cho nhận tài sản, đ/v tặng cho tài sản phải đăng kí quyền sở hữu, hiệu lực từ thời điểm đăng kí quyền sở hữu Lưu ý: +) chừng hợp đồng tặng cho chưa có hiệu lực người tặng cho thay đổi ý định Nó khác với hợp đồng mua bán V/d: A tặng cho B quyền sử dụng đất B nhận đất, hợp đồng tặng cho công chứng Tuy nhiên, bên nhận tặng cho chưa làm đăng kí, có mâu thuẫn, bên tặng cho đòi hủy hợp đồng tặng cho để nhận lại tài sản Tòa án công nhận Nếu hợp đồng mua bán, công chứng, nhận tài sản, không thay đổi ý định +) Về tài sản có khuyết tật: trường hợp tài sản có khuyết tật, hợp đồng mua bán BLDS theo hướng bên mua có quyền yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại khuyết tật mặt kỹ thuật gây (Điều 448), hợp đồng tặng cho , Điều 461, bên tặng cho có trách nhiệm họ biết có khuyết tật mà không nói Lí do: bên tặng cho chuyển quyền sở hữu mà đền bù, mua bán, chuyển quyền sở hữu có đền bù nên trách nhiệm họ lớn +) Trong hợp đồng tặng cho pháp luật đưa quy định tặng cho có điều kiện Điều 470 BLDS 2005 BLDS lại không cho biết hợp đồng tặng cho có điều kiện BLDS lại không cho biết hợp đồng có tặng cho Trong thực tiễn, “tặng cho” ngầm định, v/d: ông bà có tài sản nhà tặng cho cháu nhà Trong hợp đồng tặng cho điều kiện cả, “điều kiện nuôi dưỡng” có phải điều kiện tặng cho nhà hay không? Tòa án tối cao theo hướng phải có điều kiện, không nêu  Như vậy, điều kiện không thiết phải minh thị, mà ngầm thị +) Trong thực tế, điều kiện tặng cho việc thực nghĩa vụ V/d: A đến dạm ngõ nhà B xin cưới, mang đến tiền, vàng, xe Sau nhận tiền, vàng, xe, chị B không cưới nữa, vấn đề anh A có đòi lại không?  Có tặng cho, vấn đề tặng cho có điều kiện hay không? Trong trường hợp này, Tòa án theo hướng tặng cho có điều kiện, điều kiện B kết hôn với A Đây nghĩa vụ (vì nghĩa vụ trái nguyên tắc tự hôn nhân) Hợp đồng vay +) Hợp đồng vay hợp đồng chuyển quyền sở hữu, nhiên, hợp đồng vay khác hợp đồng trước nghĩa vụ hoàn trả Trong mua bán, tặng cho, trao đổi, nghĩa vụ hoàn trả Nhưng vay có nghĩa vụ hoàn trả +) Chuyển quyền sở hữu có đền bù (có lãi) đền bù (không lãi) Đối tượng nghĩa vụ, theo BLDS tài sản Tuy nhiên, phân tích kĩ hợp đồng vay có đối tượng tài sản Ở khái niệm hợp đồng vay, vay gì, trả gì? Vay gì, trả tương đương  Ko phải hoàn trả nhận mà hoàn trả loại Cái nhận bị tiêu hao Do đó, thực chất, đối tượng hợp đồng vay phải tài sản tiêu hao, ko tài sản ko tiêu hao hợp đồng thuê (nếu có đền bù) hợp đồng mượn (nếu đền bù) Tài sản tiêu hao tiền, gạo, cà phê Trong hợp đồng vay có lãi lãi Nhưng có lãi, phải tuân thủ quy định sau Hợp đồng vay có lãi, bên thỏa thuận lãi, nhiên, mức lãi thỏa thuận có giới hạn +) Mức lãi trần xử lý lãi vượt qua mức trần Điều 476, khoản Lãi suất vay bên thoả thuận không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố loại cho vay tương ứng - - Về phạm vi áp dụng: quy định đương nhiên áp dụng cho hợp đồng vay dân Quy định có áp dụng cho hợp đồng vay tín dụng hay không? Phía Ngân hàng Theo Luật tổ chức tín dụng, bên thỏa thuận lãi theo quy định pháp luật Mà Điều 476 BLDS 2005 quy định pháp luật, nên lãi suất ngân hàng phải theo Trong thực tiễn xét xử không trường hợp Tòa án áp dụng Điều 476 mức lãi cao Về mức trần: dựa vào lãi suất để tính Quy định thực chất nhìn thuyết phục, bị phía ngân hàng cho thấp Nên gần đây, phía Ngân hàng tìm cách nâng mức lên BLDS 2015 thay đổi quy định này, không tính mức trần thông qua lãi suất Điều 468, BLDS 2015: Lãi suất vay bên thỏa thuận Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận không vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Căn tình hình thực tế theo đề xuất Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội định điều chỉnh mức lãi suất nói báo cáo Quốc hội kỳ họp gần Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt lãi suất giới hạn quy định khoản mức lãi suất vượt hiệu lực Lưu ý: BLDS 2015 thêm câu, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác +) Chế tài cho trường hợp vượt BLDS 2005 câu trả lời BLDS 2015 bổ sung : phần vượt hiệu lực Tuy nhiên, quy định tính răn đe +) Trong trường hợp người ta trả dư, xử lý nào: Hiện nay, luật ko có câu trả lời V/d: người ta trả dư 100 triệu tiền lãi Tòa án thông thường theo hướng, xác định xem gốc lãi thiếu bao nhiêu, lấy phần dư bù vào +) Trong trường hợp bên có thỏa thuận với mức lãi, lãi không rõ ràng, xử lý: theo khoản 2, Điều 476: lãi không rõ ràng, quay lại lãi Trong trường hợp chậm trả, theo Điều 474, có lãi trả lãi, vay mà lãi phải trả lãi có thỏa thuận Đây quy định không thống với Điều 305 BLDS Trong thực tiễn xét xử, Tòa án không theo quy định khoản 4, Điều 474 này, mà yêu cầu phải trả lãi theo Điều 305 BLDS BLDS 2015 có thay đổi nội dung này, theo khoản 4, Điều 466, Trường hợp vay lãi mà đến hạn bên vay không trả nợ trả không đầy đủ bên cho vay có quyền yêu cầu trả tiền lãi với mức lãi suất theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Ngày 02/04 II HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG Hiện BLDS có hợp đồng có chức chuyển giao tài sản chức chuyển quyền sở hữu, chuyển quyền sử dụng, hợp đồng mượn tài sản hợp đồng thuê tài sản Giữa hợp đồng có điểm chung sau - Đều có việc giao tài sản, không chuyển quyền sở hữu, cho phép bên nhận tài sản sử dụng tài sản Việc sử dụng thời hạn định, vĩnh viễn Đều nhận tài sản có nghĩa vụ hoàn trả tài sản Điểm đặc trưng: nhận gì, trả lại Như vậy, đối tượng hợp đồng tài sản tiêu hao Giữa hợp đồng có khác biệt bản, hợp đồng thuê tài sản việc giao tài sản để sử dụng có đền bù; hợp đồng mượn việc giao tài sản để sử dụng đền bù Chính vậy, pháp luật thiên hướng bảo vệ người cho mượn người cho thuê Hợp đồng thuê tài sản Điều 480 BLDS 2005: Điều 480 Hợp đồng thuê tài sản Hợp đồng thuê tài sản thoả thuận bên, theo bên cho thuê giao tài sản cho bên thuê để sử dụng thời hạn, bên thuê phải trả tiền thuê Lưu ý: *) Hợp đồng thuê có đặc điểm giống hợp đồng mua bán Điểm chung - Đều giao tài sản Đều có đền bù Đền bù tiền Tuy nhiên, hợp đồng có khác biệt lớn: Hợp đồng mua bán chuyển quyền sở hữu Hợp đồng thuê không chuyển quyền sở hữu Nên đền bù hợp đồng thuê đền bù hợp đồng mua bán khác giá trị Trong hợp đồng mua bán, đền bù tương đương với quyền sở hữu; hợp đồng thuê, đền bù tương đương với quyền sử dụng Vụ án: Hợp tác xã A giao cho B kiot, B nhận kiot giao cho A khoản tiền năm sau, A gửi cho B công văn, với nội dung B tiếp tục thuê phải kí hợp đồng thuê, không phải hoàn trả lại kiot cho A B nhận công văn đáp lại, quan hệ A B quan hệ mua bán, mà mua bán B có quyền sở hữu, B hoàn trả lại tài sản, ko phải kí hợp đồng thuê tái tục  Giữa A B thống có hợp đồng, A cho hợp đồng thuê, B cho hợp đồng mua bán  Trong trường hợp Tòa án dựa sau: Thứ nhất, B người A giao kiot, khu đó, A giao kiot cho người khác nữa, người khác thừa nhận hợp đồng thuê; Thứ hai, với khoản tiền mà B giao cho A, chia cho năm, giá tương ứng với giá thuê địa điểm  Kết luận: Tòa án kết luận hợp đồng thuê hợp đồng mua bán *) Trong BLDS 2005, bên cạnh quy định chung hợp đồng thuê tài sản, BLDS có quy định thuê nhà ở Điều 492 Điều 492 Hình thức hợp đồng thuê nhà Hợp đồng thuê nhà phải lập thành văn bản, thời hạn thuê từ sáu tháng trở lên phải có công chứng chứng thực phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác BLDS 2015 không giữ lại quy định thuê nhà giống đ/v hợp đồng mua bán Tuy nhiên, việc bỏ cách máy móc, không ổn BLDS 2015, Điều 472: Hợp đồng thuê nhà ở, hợp đồng thuê nhà để sử dụng vào mục đích khác thực theo quy định Bộ luật này, Luật nhà quy định khác pháp luật có liên quan *) Hình thức hợp đồng thuê Trong phần quy định chung hợp đồng thuê, quy định hình thức hợp đồng, đó, suy luận, hợp đồng thuê tự hình thức Các bên thỏa thuận hợp đồng thuê theo cách thức mà họ mong muốn Tuy nhiên, số tài sản đặc thù, có quy định hình thức bắt buộc: hợp đồng thuê nhà từ tháng trở lên, hợp đồng thuê quyền sử dụng đất Luật y/c công chứng, chứng thực hợp đồng thuê Trong thực tiễn ranh giới nguyên tắc ngoại lệ mỏng manh Vụ án: A cho B thuê quầy sạp chợ Các bên xác lập hợp đồng với thời hạn tháng, thực tế, tháng họ lại lập hợp đồng tương tự Vậy hợp đồng thuê có phải công chứng, chứng thực không? Điều 500 Thuê nhà để sử dụng vào mục đích khác Trong trường hợp pháp luật quy định khác quy định điều từ Điều 492 đến Điều 499 Bộ luật áp dụng việc thuê nhà sử dụng vào mục đích khác thuê nhà Điều 492 Hình thức hợp đồng thuê nhà Hợp đồng thuê nhà phải lập thành văn bản, thời hạn thuê từ sáu tháng trở lên phải có công chứng chứng thực phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Quầy sạp “nhà”  Áp dụng Điều 500 Điều 492, công chứng, chứng thực (Nếu hợp đồng kí tháng lần, có vô hiệu không: Hợp đồng giả tạo: đích thực thuê dài hạn, giả tạo hợp đồng ngắn hạn Hợp đồng giả tạo vô hiệu, xét tiếp tới hợp đồng bị che giấu) *) Nghĩa vụ bên cho thuê - Giao tài sản - Đảm bảo việc sử dụng ổn định cho bên thuê V/d: Cty Tân Đức cho công ty người Nhật thuê, sau lại chắn cửa không cho người ta vào  vi phạm nghĩa vụ bên cho thuê *) Nghĩa vụ bên thuê - Trả tiền thuê Điều 487 BLDS 2005 thêm quy định phải sửa chữa sửa chữa nhỏ (v/d: thuê nhà, mà bóng đèn bị hỏng, bên thuê nhà chịu chi phí sửa chữa; đèn chùm giá trị lớn bị hư, thuộc trách nhiệm chủ nhà) - Nghĩa vụ bảo quản tài sản thuê Điều 487 Nghĩa vụ bảo quản tài sản thuê Bên thuê phải bảo quản tài sản thuê tài sản mình, phải bảo dưỡng sửa chữa nhỏ; làm mát, hư hỏng phải bồi thường BLDS 2015 bỏ cụm từ “như tài sản mình” *) Chấm dứt hợp đồng thuê Các trường hợp chấm dứt: hợp đồng thuê hết thời hạn; bên vi phạm hợp đồng thuê bên chấm dứt (v/d: thuê nhà, tháng ko trả tiền thuê, nên chủ nhà lấy lại nhà); Vụ án: Thuê nhà, bên thuê nhà gây trật tự công cộng khu vực thuê, án tuyên bố bên cho thuê quyền chấm dứt hợp đồng thuê *)Trong thuê tài sản, bên thuê có cho thuê lại không? Điều 483 BLDS 2005: Bên thuê có quyền cho thuê lại tài sản mà thuê, bên cho thuê đồng ý Nhận định: người ta không cho thuê lại mà cho mượn lại có ko? Nên áp dụng quy định tương tự, ko cho thuê lại, ko cho mượn lại BLDS câu trả lời hướng xử lý trường hợp bên thuê cho thuê lại Với hợp đồng thuê nhà BLDS 2005 cho phép bên cho thuê chấm dứt hợp đồng, ko nói đến hợp đồng thuê khác BLDS 2015 xử lý vướng mắc Hợp đồng mượn tài sản Điều 512, 513 BLDS 2005 Điều 512 Hợp đồng mượn tài sản Hợp đồng mượn tài sản thoả thuận bên, theo bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng thời hạn mà trả tiền, bên mượn phải trả lại tài sản hết thời hạn mượn mục đích mượn đạt Điều 513 Đối tượng hợp đồng mượn tài sản Tất vật không tiêu hao đối tượng hợp đồng mượn tài sản *) Đối tượng hợp đồng mượn tài sản, nên đối tượng ko tài sản ko có hợp đồng mượn, v.d: mượn cầu thủ *) Hiện BLDS đ/v hợp đồng thuê thiết kế quy định sau: +) Quy định chung thuê tài sản +) Quy định chung thuê nhà +) Quy định thuê quyền sử dụng đất Đ/v hợp đồng mượn, BLDS quy định phần chung, quy định riêng mượn nhà, mượn quyền sử dụng đất Theo Tòa án tối cao, nhà hay quyền sử dụng đất tài sản Do đó, quy định riêng mượn quyền sử dụng đất, mượn nhà, áp dụng quy định chung mượn tài sản *) Quyền nghĩa vụ bên +) Đ/v bên mượn: phải gìn giữ, bảo quản tài sản +) Đ/v bên cho mượn: cung cấp thông tin *) Cho mượn lại: Phải có đồng ý bên cho mượn *) Chấm dứt hợp đồng mượn Hợp đồng mượn chấm dứt theo giống hợp đồng thuê Tuy nhiên, hợp đồng mượn, BLDS có dự liệu khác, cụ thể, theo Điều 517, khoản 1: Bên cho mượn tài sản có quyền sau đây: Đòi lại tài sản sau bên mượn đạt mục đích thoả thuận thời hạn mượn; bên cho mượn có nhu cầu đột xuất cấp bách cần sử dụng tài sản cho mượn đòi lại tài sản bên mượn chưa đạt mục đích, phải báo trước thời gian hợp lý; Hợp đồng mượn ko có đền bù, nên pháp luật đứng bảo vệ người cho mượn so với người cho thuê *) Trong BLDS 2015, bổ sung quy định tài sản bị rủi ro (v/d: bị cháy bất khả kháng, bị hủy hoại), bên mượn tài sản phải chịu rủi ro tài sản thời gian chậm trả (Điều 496, khoản 5) III NHÓM HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ Trong thực tế, có hợp đồng mà đối tượng hợp đồng thực công việc Chúng ta coi hợp đồng dịch vụ nói chung V/d: hợp đồng gửi giữ, nghĩa vụ công việc giữ V/d: hợp đồng vận chuyển, nghĩa vụ vận chuyển tài sản Hợp đồng dịch vụ Điều 518 Hợp đồng dịch vụ Hợp đồng dịch vụ thoả thuận bên, theo bên cung ứng dịch vụ thực công việc cho bên thuê dịch vụ, bên thuê dịch vụ phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ *) Đối tượng hợp đồng dịch vụ Đối tượng hợp đồng dịch vụ đa dạng, thực công việc, v/d: hát, quảng cáo, tư vấn pháp luật Trong thực tiễn, số dịch vụ không Tòa án công nhận, v/d: chạy án, chạy trường, môi giới kết hôn không thuộc dịch vụ đăng kí… *) Trong hợp đồng dịch vụ, người thực công việc có đền bù Đền bù đền bù tiền Trong thực tiễn, phổ biến bên thỏa thuận thù lao không tiền Chẳng hạn, luật sư, làm dịch vụ với khách hàng, thỏa thuận, khách hàng nhận 1.600 m2 luật sư 500 m2 đất Nếu có tranh chấp Tòa án ko tuyên vô hiệu hợp đồng đó, mà quy đổi giá trị tiền để toán *) Trong hợp đồng dịch vụ, khoản 4, Điều 524 BLDS 2005: Trong trường hợp dịch vụ cung ứng không đạt thoả thuận công việc không hoàn thành thời hạn bên thuê dịch vụ có quyền giảm tiền dịch vụ yêu cầu bồi thường thiệt hại Đây quy định đặc thù hợp đồng dịch vụ V/d: A thuê B để làm dịch vụ giúp A li hôn với vợ B có làm dịch vụ nộp đơn Tòa Kết quả, A không li hôn  thù lao dịch vụ thay đổi *)Chấm dứt hợp đồng dịch vụ Về bản, quy định chung áp dụng, có quy định đặc thù Điều 526: Nếu hết thời hạn mà dịch vụ chưa kết thúc, trường hợp này, bên cung cấp dịch vụ tiếp tục, bên thuê dịch vụ không phản đối, hợp đồng dịch vụ tiếp tục +) Nếu bên vi phạm, bên cung cấp dịch vụ vi phạm, bên quyền chấm dứt hợp đồng V/d: theo Điều 521 BLDS 2005: trường hợp bên cung ứng dịch vụ vi phạm nghiêm trọng, bên thuê dịch vụ quyền đơn phương chấm dứt V/d: A nhận giảng dạy cho trung tâm vào ngày thứ 2, 4, 6, Tuy nhiên, ngày thứ hàng tuần ông A không giảng dạy, cho sinh viên nghỉ  Bên trung tâm chấm dứt hợp đồng vi phạm nghiêm trọng +) Khoản 1, Điều 525 BLDS 2005: Trong trường hợp việc tiếp tục thực công việc lợi cho bên thuê dịch vụ bên thuê dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng, phải báo cho bên cung ứng dịch vụ biết trước thời gian hợp lý; bên thuê dịch vụ phải trả tiền công theo phần dịch vụ mà bên cung ứng dịch vụ thực bồi thường thiệt hại V/d: A thuê B để B giúp A li hôn với vợ Nhưng sau đó, tuần sau, vợ chồng A lại quan hệ tốt đẹp  A quyền đơn phương chấm dứt dịch vụ, phải trả tiền công cho phần dịch vụ mà B thực Hợp đồng gia công *) Khái niệm Điều 547 Hợp đồng gia công Hợp đồng gia công thoả thuận bên, theo bên nhận gia công thực công việc để tạo sản phẩm theo yêu cầu bên đặt gia công, bên đặt gia công nhận sản phẩm trả tiền công Về bản, quy định hợp đồng dịch vụ vận dụng hợp đồng gia công V/d: hợp đồng gia công có thù lao Khi người gia công cung cấp sản phẩm không mong muốn, bên đặt gia công có quyền giảm giá dịch vụ ( Bên đặt gia công quyền giảm tiền công, sản phẩm không bảo đảm chất lượng nguyên vật liệu mà cung cấp dẫn không hợp lý (theo khoản 3, Điều 557); người đặt gia công họ không nhu cầu họ quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng (khoản 1, Điều 556) *) Trong hợp đồng dịch vụ, đối tượng thực công việc, hợp đồng gia công, công việc phải tạo sản phẩm Đây đặc thù hợp đồng gia công so với hợp đồng dịch vụ khác Tuy nhiên, sản phẩm gia công đa dạng V/d: thực tiễn xét xử thấy xây nhà, nhà sản phẩm hợp đồng gia công *) Sản phẩm phải sở dẫn bên đặt gia công Nếu sản phẩm có sẵn hợp đồng mua bán mà V/d: vào cửa hàng may, bán quần áo sẵn, mua hợp đồng mua bán Còn đặt cửa hàng may sở dẫn mình, hợp đồng gia công *) Nội dung hợp đồng gia công không ổn định: thông thường, hợp đồng khác nội dung chốt thời điểm giao kết hợp đồng gia công khác V/d: xây nhà, lúc đầu thỏa thuận nhà cửa hướng bắc Sau lại thỏa thuận lại thành mở cửa hướng Đông *) Trong hợp đồng gia công, phải có nguyên vật liệu ban đầu BLDS không nói rõ nguyên vật liệu ban đầu, nhiên, nguyên vật liệu ban đầu bên đặt gia công cung cấp V/d: mang vải đến, yêu cầu nhà may may theo dẫn Tuy nhiên, nguyên vật liệu ban đầu bên gia công cung cấp V/d: đến nhà may, đặt may quần áo, sử dụng vải nhà may *) Liên quan đến sản phẩm Vụ án: A giao cho B gà con, yêu cầu B nuôi gà theo dẫn A Các bên thỏa thuận, gà trưởng thành, A đến lấy gà Thực tế, gà độ cân nhiều gà bị chết Vậy gánh chịu số gà bị chết A hay B? Điều 553 Trách nhiệm chịu rủi ro Cho đến giao sản phẩm cho bên đặt gia công, bên chủ sở hữu nguyên vật liệu phải chịu rủi ro nguyên vật liệu sản phẩm tạo từ nguyên vật liệu đó, trừ trường hợp có thoả thuận khác Khi bên đặt gia công chậm nhận sản phẩm phải chịu rủi ro thời gian chậm nhận, kể trường hợp sản phẩm tạo từ nguyên vật liệu bên nhận gia công, trừ trường hợp có thoả thuận khác Khi bên nhận gia công chậm giao sản phẩm mà có rủi ro sản phẩm gia công phải bồi thường thiệt hại xảy cho bên đặt gia công Xác định - Đây có phải hợp đồng gia công không? Có: có chuyển hóa từ nguyên vật liệu thành sản phẩm, có theo dẫn bên đặt gia công Đây có phải rủi ro không? Nếu chết dịch bệnh rủi ro, lỗi bên B ko rủi ro Khi rủi ro, áp dụng Điều 553 Gà chết giai đoạn nguyên vật liệu hay sản phẩm? Gà cân trưởng thành chưa? Nếu giai đoạn nguyên vật liệu, chủ sở hữu nguyên vật liệu chị Nếu sản phẩm rồi, xem xét xem A có đến lấy gà chậm ko, hay B có giao gà chậm không? Hợp đồng gửi giữ tài sản Điều 559 Hợp đồng gửi giữ tài sản Hợp đồng gửi giữ tài sản thoả thuận bên, theo bên giữ nhận tài sản bên gửi để bảo quản trả lại tài sản cho bên gửi hết thời hạn hợp đồng, bên gửi phải trả tiền công cho bên giữ, trừ trường hợp gửi giữ trả tiền công *) Hợp đồng gửi giữ hợp đồng dịch vụ, nhiên hợp đồng có đặc thù có thù lao *) Trong hợp đồng gửi giữ, đối tượng công việc, công việc giữ tài sản Đối tượng gửi giữ phải tài sản, đó, đối tượng ko tài sản, ko hợp đồng gửi giữ v/d: giữ trẻ *) Tài sản tài sản nói chung, nên động sản bất động sản Đặc điểm +) Hợp đồng gửi giữ giống hợp đồng thuê, mượn chỗ có việc giao tài sản, có việc hoàn trả tài sản (nhận trả đó) Nhưng điểm khác biệt tài sản có sử dụng hay không sử dụng Trong thuê mượn, tài sản giao để sử dụng, hợp đồng gửi giữ, tài sản không khai thác Công việc người nhận gửi giữ canh gác tài sản Trong thực tiễn, hợp đồng gửi giữ tuân thủ hình thức Hợp đồng ngầm định v/d: vào nhà hàng sang trọng, để áo vét vào nơi quy định, ngầm định có hợp đồng gửi giữ v/d: vào cửa hàng mua sắm, trước cửa hàng có biển thông báo không trông xe, để xe đó, ko có hợp đồng gửi giữ; ngược lại, có bảo vệ đó, để xe, có hợp đồng gửi giữ

Ngày đăng: 29/09/2017, 23:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan