1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy từ xưng hô tiếng việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số trong mối liên hệ với văn hóa

8 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 334,75 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 34, Số (2018) 1-8 Dạy từ xưng tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số mối liên hệ với văn hóa Nguyễn Thu Phương* Trường Trung học Phổ thông Phan Huy Chú, số 34, ngõ 49, Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 09 tháng năm 2018 Chỉnh sửa ngày 16 tháng năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 18 tháng năm 2018 Tóm tắt: Dạy từ xưng tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số vấn đề có ý nghĩa việc hình thành phát triển ngơn ngữ chuẩn, ngơn ngữ thống giao tiếp xã hội cộng đồng người Việt Đây không vấn đề dạy tiếng Việt, mà vấn đề dạy văn hóa giao tiếp, vấn đề phát triển văn hóa môi trường xã hội vùng đồng bào dân tộc Bài viết trình bày phân tích tượng lệch chuẩn sử dụng từ xưng tiếng Việt, sử dụng ngôn ngữ giao tiếp tiếng Việt học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số nguyên nhân tượng lệch chuẩn này, mối quan hệ từ xưng tiếng Việt với văn hóa giao tiếp, yêu cầu dạy sử dụng từ xưng tiếng Việt khó khăn việc dạy từ xưng tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số gắn với vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc Bên cạnh việc phát triển văn hóa đại, hội nhập quốc gia chuẩn mực ngơn ngữ giao tiếp thức xã hội, bảo tồn văn hóa giao tiếp đồng bào dân tộc thiểu số nhiệm vụ quan trọng nay, bối cảnh “song hành ngôn ngữ” hay “đa hành ngôn ngữ” dân tộc thiểu số Việt Nam Từ khóa: Từ xưng hơ, học sinh tiểu học, dân tộc thiểu số, ngôn ngữ thứ hai, văn hóa Đặt vấn đề  thực tiễn Muốn đạt hiệu việc dạy học, yêu cầu trước hết phải thấy rõ tượng lệch chuẩn sử dụng từ xưng học sinh người dân tộc, thấy rõ nguyên nhân tượng lệch chuẩn đó, mối quan hệ mật thiết sử dụng từ xưng với văn hóa giao tiếp, thuận lợi khó khăn dạy học từ xưng cho học sinh người dân tộc gắn với mơi trường văn hóa, xã hội em, để có phương pháp cách thức thực phù hợp với đối tượng học tập Dạy từ xưng tiếng Việt dạy văn hóa giao tiếp cho em, đòi hỏi người dạy phải ý tới thói quen sử dụng tiếng mẹ đẻ, tới văn hóa giao tiếp truyền thống Dạy từ xưng tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số với cách ngôn ngữ thứ hai nhiệm vụ quan trọng giáo dục phổ thơng Mục đích việc dạy tiếng Việt giúp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số đạt chuẩn sử dụng tiếng Việt, trang bị cho em kiến thức định văn hóa giao tiếp có tính phổ thơng, phổ cập để vận dụng _  ĐT.: 84-1298205555 Email: nguyenthuphuong5289@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4156 N.T Phương / T p ch Khoa học ĐH HN: Nghi n c u iáo học sinh dân tộc Đó thực chủ trương phát triển văn hóa gắn với bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Sự lệch chuẩn sử dụng từ xưng tiếng Việt học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số Ngôn ngữ dân tộc khác khác nhau, nên việc sử dụng từ xưng dân tộc khác nhau, chí “ngay dân tộc, ngơn ngữ dân tộc giai đoạn lịch sử cộng đồng giao tiếp khác nhiều lí nên có cách xưng khác nhìn nhận khác cách dùng từ xưng hô” [4] Hiện tượng lệch chuẩn tiếng Việt mơi trường giao tiếp thống, văn phong khoa học văn phong hành đồng bào dân tộc thiểu số nói chung học sinh tiểu học dân tộc thiểu số nói riêng thường xuyên xảy Điều gây nên khó khăn định tiếp nhận hội nhập với chuẩn mực chung văn hóa, tri thức khoa học đại, đặt nhiệm vụ cấp bách việc dạy giao tiếp tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số Sự khác biệt ngôn ngữ giao tiếp người dân tộc thiểu số với ngôn ngữ giao tiếp tiếng Việt rõ Càng vùng sâu, vùng xa khác biệt lớn Nhưng khác biệt ngày rút ngắn lại, giao lưu văn hóa dân tộc, hội nhập kinh tế sâu rộng vùng miền, bên cạnh có phần đóng góp khơng nhỏ giáo dục tiểu học việc dạy tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số Ngôn ngữ giao tiếp phương tiện quan trọng văn hóa giao tiếp Từ xưng lại có vị trí quan trọng hàng đầu văn hóa ngơn ngữ giao tiếp Nhưng việc sử dụng từ xưng tiếng Việt học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số nhiều hạn chế Vì vậy, việc dạy từ xưng tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc nhiệm vụ quan trọng, để giúp em bước đạt chuẩn c, T p 34, ố (2018) 1-8 ngôn ngữ nhà trường, chuẩn ngơn ngữ văn hố giao tiếp, việc học tập ngơn ngữ thuộc văn phong hành văn phong khoa học “Xưng (Addressing) trước hết hành vi giao tiếp xã hội” [1] Việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, sử dụng từ xưng vấn đề thực văn hóa giao tiếp Khi thực hoạt động giao tiếp, người nói phải dùng từ xưng “Xưng” tự xưng (ngôi thứ nhất) chủ thể giao tiếp, “hô” để đối tượng giao tiếp (ngôi thứ hai, thứ ba) thích hợp với vị thế, quan hệ thân - sơ, khinh - trọng, xa gần, - dưới… người “xưng”, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp đối tượng giao tiếp “Từ xưng hô” thước đo chuẩn mực văn hóa giao tiếp Từ xưng lớp từ vựng nằm hệ thống ngôn ngữ, dùng để xưng (biểu thị phạm trù xưng định) giao tiếp xã hội Như vậy, hiểu từ xưng từ vốn từ ngôn ngữ chủ thể giao tiếp dùng để giao tiếp với đối tượng hoàn cảnh khác nhau, bao gồm hai chiều “xưng” (tự xưng) “hơ” (gọi tên đối tượng) Nó bao gồm việc tự quy chiếu - tự xưng, quy chiếu vào đối tượng giao tiếp dựa chuẩn mực văn hóa phổ quát xã hội Từ xưng tiếng Việt bao gồm đ i từ nhân xưng, từ quan hệ thân tộc tên riêng, từ ch c anh, nghề nghiệp… Từ xưng thuộc nhóm từ sử dụng nhiều nhất, trực tiếp nhất, sống động nhất, gắn bó chặt chẽ với môi trường giao tiếp, thể rõ rệt văn hóa giao tiếp, hay văn hóa ứng xử giao tiếp Việt Nam dân tộcvăn hóa trọng tình, trọng lễ nghĩa, phép tắc, tính tơn ti trật tự,… thể việc lựa chọn từ xưng phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội, quan hệ, tình cảm, thời gian, khơng gian giao tiếp [6] Nhưng nhóm từ có tình trạng lệch chuẩn nhiều sử dụng học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số Sự lệch chuẩn sử dụng từ xưng tiếng Việt N.T Phương / T p ch Khoa học ĐH HN: Nghi n c u iáo học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số nhiều ảnh hưởng đến hiệu giao tiếp văn hóa giao tiếp em, khiến cho em thiếu tự tin việc tự thể hiện, hay gặp trở ngại việc thu hút ý thiện cảm đối tượng giao tiếp Lỗi ngôn ngữ (lệch chuẩn) việc sử dụng từ xưng tiếng Việt học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số lỗi hiển thị bình diện ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng ngữ nghĩa giao tiếp Những lỗi xảy ba trường hợp hay giai đoạn sau: - Khi học sinh chưa ý thức tồn quy tắc ngơn ngữ đích Đây lỗi trước hệ thống Điều có nghĩa là, học sinh tiểu học dân tộc người khơng thể lý giải lại sai Ví dụ, học sinh tiểu học dân tộc H’mông chào người Kinh lớn tuổi, khơng thể lý giải nói tiếng Việt: “Chào mày” lại sai, học sinh quy chiếu tiếng mẹ đẻ khơng có thói quen sử dụng từ xưng tương đương với mối quan hệ khác giao tiếp - Khi học sinh nhận quy tắc quy tắc “sai”, lỗi hệ thống có nghĩa người học nhận lỗi khơng thể sửa Ví dụ thấy lỗi hệ thống phát âm (về ngữ âm), số học sinh dân tộc người khơng phát âm từsố tiếng Việt “hỏi” hay “ngã” Từ phát âm sai dẫn đến sai tả, số trường hợp nói viết “xạ hội chụ nghịa”, “chủ tịch”, “hợp tác xạ”… - Khi học sinh biết xác quy tắc lại sử dụng không quán, lỗi sai hệ thống Điều nghĩa là, học sinh tiểu học dân tộc người nhận giải thích lỗi cách bình thường Ví dụ, nhiều học sinh tiểu học dân tộc người dùng đại từ nhân xưng “tơi, tao, mày” với đôi tượng tham gia giao tiếp không phù hợp Lỗi dùng từ xưng tiếng Việt giao tiếp giao thoa ngôn ngữ/văn hóa gây Nhìn bề mặt ngơn ngữ hồn tồn đúng, ẩn sau lỗi dùng từ gây sốc giao tiếp (sốc văn hóa), nên thường có tình trạng giao tiếp thấy nhiều phát ngôn c, T p 34, ố (2018) 1-8 nghe “không quen tai”, “ngô nghê”, hay chí dễ bị coi "xúc phạm"! Những nguyên nhân gây lệch chuẩn việc sử dụng từ xưng tiếng Việt học sinh tiểu học dân tộc thiểu số Để việc dạy từ xưng cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số đạt hiệu quả, điều ý phải thấy nguyên nhân dẫn đến tượng lệch chuẩn sử dụng từ xưng tiếng Việt, nguyên nhân mang tính ngẫu nhiên hay tất yếu, cục hay phổ biến Qua nghiên cứu, thấy tượng lệch chuẩn có tính phổ biến tất yếu Nó xuất phát từ quy luật việc hình thành ngơn ngữ giao tiếp tạo Ở đây, cần ý tới ba vấn đề quan trọng vấn đề giao thoa ngôn ngữ, vấn đề chuyển di ngôn ngữ vấn đề tiếp biến văn hóa Th nhất, vấn đề giao thoa ngơn ngữ “Giao thoa” “hiện tượng hai hay nhiều sóng tần số làm tăng cường hay làm suy yếu lẫn gặp điểm” [7] “Giao thoa ngôn ngữ hệ tiếp xúc trực tiếp ngôn ngữ…” [4] Thuật ngữ dùng ngôn ngữ học để hai hai ngôn ngữ tiếp xúc với cá thể hay cộng đồng hệ thống ngôn ngữ chịu ảnh hưởng hệ thống ngôn ngữ khác tạo nên lan tỏa, tiếp biến chuyển thành tượng mô phỏng, vay mượn Giao thoa ngôn ngữ có hai dạng, cá nhân cộng đồng Giao thoa cá nhân nguồn gốc sinh lỗi ngôn ngữ cá nhân, giao thoa mang tính cộng đồng dẫn đến biến đổi ngôn ngữ, tạo biến thể ngôn ngữ cộng đồng Biểu giao thoa ngôn ngữ học sinh tiểu học dân tộc người thể bình diện sau: - Bình diện ngữ âm: với âm tiếng Việt khơng có hệ thống ngữ âm tiếng mẹ đẻ không phát âm theo cách gần với âm tiếng mẹ đẻ để thay 4 N.T Phương / T p ch Khoa học ĐH HN: Nghi n c u iáo - Bình diện từ vựng: học sinh tiểu học dân tộc người học tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai mượn từ ngữ tiếng Việt để dùng trường hợp tiếng mẹ đẻ khơng có từ ngữ tương đương Trong xưng vậy, học sinh tiểu học dân tộc người mượn từ ngữ “thầy hiệu trưởng”, “cô tổng phụ trách”, “hợp tác xã”, “chủ nghĩa xã hội” hay hàng loạt từ khoa học, hành để dùng giao tiếp tiếng mẹ đẻ - Bình diện ngữ pháp: Các cấu trúc câu phát ngơn, trình bày, diễn đạt tiếng mẹ đẻ khơng có học sinh tiểu học dân tộc người mượn văn phong tiếng Việt, cách trình bày tiếng Việt - Bình diện văn hóa giao tiếp: học sinh tiểu học dân tộc người học tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai mặt học theo cách giao tiếp, nói năng, văn hóa giao tiếp tiếng Việt vào tiếng mẹ đẻ, ngược lại, đưa cách giao tiếp, nói năng, văn hóa giao tiếp tiếng mẹ đẻ vào tiếng Việt sử dụng giao tiếp thức xã hội Từ tượng giao thoa ngôn ngữ, cho thấy nguyên nhân tượng lệch chuẩn tiếng Việt học sinh tiểu học dân tộc người học tiếng Việt Sự lệch chuẩn bình diện ngữ âm (phát âm theo cách tiếng mẹ đẻ), bình diện từ vựng (dùng từ sai nghĩa, phong cách hay văn cảnh), bình diện văn hóa giao tiếp (dùng từ xưng không phù hợp với vị thế, mối quan hệ giao tiếp)… Lỗi giao thoa ngôn ngữ vi phạm quy tắc ngơn ngữ văn hóa sử dụng ngơn từ Lỗi ngơn ngữ thường thể hình thức ngôn ngữ (sai lệch so với chuẩn) nên gọi lỗi tường minh hay lỗi hiển thị Còn lỗi văn hóa thường đằng sau ngơn ngữ (câu chữ) nên khó phát hiện, lỗi gọi lỗi ẩn, lỗi không tường minh Th hai, vấn đề chuyển di ngôn ngữ Chuyển di (transfer) lệch chuẩn thường thấy giao thoa ngôn ngữ gây Đó ảnh hưởng xuất phát từ giống khác ngơn ngữ đích ngơn ngữ thụ đắc chưa hồn hảo trước Có hai loại chuyển di: chuyển di tích cực chuyển di c, T p 34, ố (2018) 1-8 tiêu cực Chuyển di tích cực chuyển di tạo thuận lợi cho việc tiếp thu ngơn ngữ đích Chuyển di tiêu cực chuyển di gây khó khăn cho việc tiếp thu ngơn ngữ đích Chuyển di ngơn ngữ xuất mơi trường “đa hành ngôn ngữ”, người sử dụng đa ngôn ngữ thường áp đặt thói quen ngơn ngữ văn hóa q trình giao tiếp mà biểu cách sử dụng từ ngữ, lối diễn đạt, cách phát âm Sự áp đặt thường xảy theo chiều từ ngơn ngữ văn hóa nguồn sang ngơn ngữ văn hóa đích Ví dụ học sinh tiểu học dân tộc người nói tiếng Việt áp đặt thói quen ngơn ngữ văn hóa tiếng mẹ đẻ sang tiếng Việt Nhưng có trường hợp ngược lại, áp đặt theo chiều ngơn ngữ văn hóa đích sang ngơn ngữ văn hóa nguồn Ví dụ, học sinh tiểu học dân tộc người nói tiếng mẹ đẻ lại sử dụng ngơn ngữ văn hóa tiếng Việt Sự chuyển di ngôn ngữ gọi chuyển di liên ngôn Đây nguyên nhân gây lỗi ngơn ngữ, văn hóa, có việc sử dụng từ xưng học sinh tiểu học dân tộc người Th ba, vấn đề tiếp biến văn hóa Tiếp biến văn hóa (acculturation) hiểu tiếp thu biến đổi văn hóa ngoại lai để tồn phù hợp với điều kiện văn hóa cộng đồng định Khái niệm tiếp biến văn hóa thường dùng để nói tới tình trạng ảnh hưởng văn hóa nước ngồi quốc gia, số trường hợp dùng để tiếp thu văn hóa cộng đồng cộng đồng khác quốc gia, dân tộc khác Ở Việt Nam, văn hóa dân tộc người thường tiếp biến văn hóa dân tộc khác, văn hóa dân tộc chiếm đa số, giữ vai trò “văn hóa phổ thơng” Trong lĩnh vực ngơn ngữ, việc dân tộc người tiếp thu ngơn ngữ “phổ thông” - tiếng Kinh/Việt - tượng tiếp biến văn hóa [8] Trong q trình dạy ngơn ngữ phổ thông, dạy từ xưng tiếng Việt gặp khơng khó khăn khác biệt cách phát âm, chữ viết, thói quen sử dụng ngơn ngữ, nghĩa từ vựng, cấu trúc ngữ pháp… Đó xem “ khúc xạ » văn hóa ngơn N.T Phương / T p ch Khoa học ĐH HN: Nghi n c u iáo ngữ giao tiếp, “văn hóa quan hệ, quan hệ giới biểu tượng với giới thực Quan hệ biến thành kiểu lựa chọn riêng tộc người, cá nhân so với tộc người khác, cá nhân khác Nét khu biệt kiểu lựa chọn làm cho chúng khác nhau, độ khúc xạ” [5] Những điều liên quan trực tiếp tới tượng “giao thoa ngơn ngữ” “chuyển di ngơn ngữ” nói trên, tạo “lệch chuẩn” sử dụng ngôn ngữ học sinh dân tộc người, có việc sử dụng từ xưng Q trình tiếp biến văn hóa tồn song song hai yếu tố, nguồn đích, nội sinh ngoại lai Sự chuyển dịch đích chuẩn tiếng Việt tương đối khơng tuyệt đối Vì thế, việc dạy từ xưng cho học sinh tiểu học người dân tộc người đạt chuẩn tiếng Việt cần lưu ý vấn đề Dạy sử dụng từ xưng tiếng Việt gắn với văn hóa giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số Văn hóa giao tiếp khái niệm hành vi thái độ có tính chuẩn mực xã hội giao tiếp người với người Văn hóa giao tiếp mang tính cá nhân tính xã hội, tính lịch sử tính dân tộc, tính giai cấp tính vùng miền Điều quan trọng việc hình thành thể văn hóa giao tiếp lực cá nhân truyền thống văn hóa cộng đồng Văn hóa giao tiếp gắn với chủ thể định Có thể hiểu, văn hoá giao tiếp cách thức người thể qua ngôn ngữ, hành vi, lối sống, quan điểm… mối quan hệ tương tác với môi trường tự nhiên mơi trường xã hội Trong ngơn ngữ giao tiếp yếu tố đầu tiên, từ xưng phận cấu thành quan trọng Để xác định việc sử dụng từ xưng có đạt chuẩn ngơn ngữ giao tiếp, văn hố giao tiếp hay khơng, theo Đồn Văn Chúc, thường xét yếu tố sau đây: - Từ xưng thường xuyên lặp lặp lại, tức tính thời gian việc sử dụng từ xưng hô; c, T p 34, ố (2018) 1-8 - Từ xưng lặp lại theo cách nhiều người, tức tính khơng gian của việc sử dụng từ xưng hơ; - Từ xưng có tác dụng kim nam mẫu mực hay chuẩn quy tắc giao tiếp cho thành viên nhóm hay xã hội; - Từ xưng chứa đựng ý nghĩa xã hội đấy, tức biểu thị kiến thức, tưởng tình cảm mà chủ thể đạt [2] Như vậy, từ xưng cơng cụ hay phương tiện văn hóa giao tiếp, biểu đạt chuẩn mực ngôn ngữ cách thức quan hệ, thái độ hành động chủ thể biểu dạng chuẩn mực, giá trị xã hội (đạo đức, luật pháp, thẩm mỹ…) Văn hoá giao tiếp tồn dạng phương tiện giao tiếp, nguyên tắc ứng xử, phương châm xử người điều kiện định, phản ánh lối sống, cách suy nghĩ ứng xử người thân, với người khác công việc môi trường hoạt động hàng ngày họ Từ xưng phương văn hóa ứng xử Để học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số hình thành phát triển văn hóa xưng giao tiếp tiếng Việt, nhiệm vụ giúp em có kiến thức, có vốn từ xưng theo cặp, tương ứng cách xưng hô,…, thiết cần có nội dung dạy chuẩn mực xưng hơ, “giá trị thái độ xưng hô” Chẳng hạn, học sinh cần học nét văn hóa giao tiếp “xưng khiêm, tôn”, xưng phải phù hợp với vị ngang hay người với người trên, người với người để đảm bảo lễ phép, lịch sự; xưng phù hợp với tình cảm, thái độ quan hệ thân - sơ, … Việc dạy từ xưng liên quan mật thiết tới văn hóa giao tiếp, ứng xử cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số Thông qua việc dạy từ xưng tiếng Việt, giáo viên giúp học sinh trang bị thêm tri thức văn hóa giao tiếp, ứng xử có tính chuẩn mực phổ thơng Văn hóa giao tiếp biểu lối sống văn minh, lịch sự, tôn trọng đề cao Văn hóa giao tiếp bao gồm ứng xử ngôn ngữ yếu tố phi ngôn ngữ ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, trang phục,… Văn hóa xưng N.T Phương / T p ch Khoa học ĐH HN: Nghi n c u iáo hiểu cách xưng hô, cách dùng từ xưng tộc người, cộng đồng ngôn ngữ sáng tạo coi chuẩn mực, lưu giữ, điều chỉnh theo hướng tích cực, phù hợp với thời đại Theo Nguyễn Văn Khang, “ngay dân tộc, ngơn ngữ dân tộc giai đoạn lịch sử cộng đồng giao tiếp khác nhiều lý nên có cách xưng khác nhìn nhận khác cách dùng từ xưng hô” [4] Dạy sử dụng từ xưng tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc Việc dạy tiếng Việt nói chung, dạy từ xưng cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số cần ý đến vấn đề tính đặc thù văn hóa dân tộc tính phổ qt văn hóa “phổ thơng”, tới mối quan hệ ngôn ngữ dân tộc thiểu số (tiếng mẹ đẻ) ngôn ngữ phổ thông quốc gia, “ngôn ngữ thứ nhất” “ngôn ngữ thứ hai”, vấn đề “quốc ngữ” “bản ngữ”của người dân tộc… Từ xây dựng phương án thực quan điểm tiếp cận hài hòa, khơng cực đoan Bởi điều liên quan đến vấn đề hội nhập văn hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc Tiếp thu bảo tồn truyền thống thể lĩnh, sức đề kháng dân tộc Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cho : “Cốt lõi sức sống dân tộc văn hóa với nghĩa bao quát cao đẹp nó, bao gồm hệ thống giá trị: tưởng tình cảm, đạo đức với phẩm chất, trí tuệ tài năng, nhạy cảm tiếp thu từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản lĩnh cộng đồng dân tộc, sức đề kháng sức chiến đấu để bảo vệ không ngừng lớn mạnh” [3] Chuẩn ngôn ngữ tiếng Việt vấn đề hội nhập, tiếp biến văn hóa Bảo tồn văn hóa dân tộc vấn đề bảo vệ tiếng mẹ đẻ, bảo vệ ngữ đồng bào dân tộc người Hai điều phải giải đồng thời hợp lý nguyên tắc hài hòa Văn hóa khác biệt Văn hóa quốc gia đa dạng văn hóa dân tộc dựa khác biệt Ngôn ngữ yếu tố thứ văn hóa Khơng có ngơn c, T p 34, ố (2018) 1-8 ngữ riêng, khác biệt khơng có văn hóa riêng, khơng có khác biệt văn hóa dân tộc Vì vậy, việc dạy tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc người, có dạy từ xưng hơ, cần quan tâm tới điều này, vừa đạt hiệu dạy tiếng Việt, vừa bảo tồn khác biệt ngôn ngữ dân tộc người Đó thái độ hành vi phù hợp tiếng mẹ đẻ tiếng phổ thông học sinh tiểu học dân tộc thiểu số Có nhiều quan niệm khác tiếng mẹ đẻ Khi xem xét vấn đề giáo dục ngữ, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc đưa khái niệm: “Tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ mà người học năm đầu đời thường trở thành công cụ truyền thống tự nhiên Tiếng mẹ đẻ không cần phải thứ tiếng mà cha mẹ đứa trẻ dùng, không cần phải ngôn ngữ ngẫu nhiên mà đứa trẻ học đẻ nói, có hồn cảnh đặc biệt làm cho vào tuổi sớm bỏ phần hay bỏ hồn tồn ngơn ngữ đó” [9] Khái niệm UNESCO mang tính mở, phù hợp với đặc điểm xã hội đại: tượng di dân, di chuyển, hội nhập diễn phức tạp Theo định nghĩa này, tiếng mẹ đẻ học sinh tiểu học dân tộc người tiếng nói dân tộc, từ sinh ra, em nghe cha mẹ nói tiếng nói dân tộc Nhưng cần hiểu cảnh báo UNESCO biến tiếng mẹ đẻ bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập phát triển Giáo dục gắn với bảo tồn tiếng mẹ đẻ u cầu văn hóa có tính tồn cầu Từ xưng - ngơn ngữ giao tiếp - tiếng mẹ đẻ, điều liên quan tới việc dạy từ xưng tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số, không đơn vấn đề kiến thức ngôn ngữ, vấn đề văn hóa dân tộc Trong văn hóa truyền thống, từ xưng thường có ba khơng gian sinh tồn là: (1) Xưng quan hệ gia đình, (2) Xưng quan hệ làng xã, (3) Xưng quan hệ quốc gia Trong thời đại, khơng gian mở rộng số ranh giới bị mờ nhòa đi, N.T Phương / T p ch Khoa học ĐH HN: Nghi n c u iáo hình dung gồm: (1) Xưng quan hệ gia đình, (2) Xưng quan hệ xã hội, sinh hoạt xã hội, (3) Xưng quan hệ công tác, quan, đơn vị, trường học, doanh nghiệp nhà nước hay nhân… Xét nội dung chức năng, từ xưng nằm hai loại giao tiếp: (1) Giao tiếp thống, thức xã hội, (2) Giao tiếp phi thống, phi thức xã hội Nó nằm hai loại phong cách ngơn ngữ: (1) Phong cách cao, thể cao nhã, trang trọng, mang tính xã hội cao, (2) Phong cách thấp, thể vẻ suồng sã, thân mật, mang tính cá nhân cao Từ xưng nhà trường (trong học hoạt động lớp, trường, …), thuộc phong cách cao, thuộc giao tiếp thức xã hội, nằm quan hệ thống Tùy theo hồn cảnh, tình cụ thể, thuộc văn phong hành văn phong khoa học Nhưng từ xưng vốn công cụ giao tiếp, ứng xử nhà trường, nên chấp nhận lớp từ vựng đa dạng, phong phú cho phép có thân mật, thân tình, gần gũi, phi thống… Nhưng giao tiếp phi thống văn cảnh cá biệt, riêng Dạy từ xưng tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số phải đặt mơi trường văn hóa, mơi trường giao tiếp em Học sinh người dân tộc đa số (dân tộc Kinh dân tộc tiếp xúc rộng rãi với văn hóa người Kinh) học tiếng Việt, từ xưng tiếng Việt nằm mơi sinh văn hóa người Kinh, nơi sản sinh tiếng Việt, xem tiếng Việt ngơn ngữ thứ nhất, hồn toàn khác với việc học sinh dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa học tiếng Việt, từ xưng tiếng Việt vốn nằm ngồi mơi sinh văn hóa họ, với cách học ngôn ngữ thứ hai Vì khơng thể khơng ý đến điều kiện cần thiết để việc giảng dạy đạt hiệu tích cực Người dạy phải ý đến điều kiện giao tiếp văn hóa xã hội (nếu học sinh giao tiếp rộng thường xuyên thuận lợi hơn), điều kiện giao lưu kinh tế (những nơi giao lưu kinh tế đa vùng gặp trở ngại), điều c, T p 34, ố (2018) 1-8 kiện tự nhiên thuận lợi (sự chia cắt mặt địa lý cản trở lớn), điều kiện sách ưu đãi nhà nước, điều kiện chương trình, sách giáo khoa môn học phù hợp… tâm huyết trách nhiệm đội ngũ giáo viên Dạy từ xưng tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số cần ý so sánh từ xưng hô, cách xưng tiếng mẹ đẻ với tiếng Việt Những điểm khác biệt văn hóa xưng tiếng mẹ đẻ tiếng Việt cần tập trung lưu ý, luyện tập Cách làm không giúp học sinh nhanh chóng nắm được, sử dụng từ xưng tiếng Việt phù hợp với văn hóa giao tiếp mà giúp em hiểu bảo tồn văn hóa xưng tiếng mẹ đẻ Dạy từ xưng tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số vấn đề quan trọng việc hình thành phát triển ngơn ngữ chuẩn, ngơn ngữ thống giao tiếp xã hội Đây không vấn đề dạy ngôn ngữ, mà vấn đề dạy văn hóa giao tiếp, vấn đề phát triển văn hóa mơi trường xã hội vùng đồng bào dân tộc Bên cạnh việc phát triển văn hóa đại, hội nhập quốc gia chuẩn mực ngôn ngữ giao tiếp thông qua dạy từ xưng cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số, bảo tồn ngơn ngữ văn hóa giao tiếp đồng bào dân tộc thiểu số nhiệm vụ quan trọng nay, gắn bó chặt chẽ với việc bảo vệ đa dạng văn hóa “Sự đa dạng ngơn ngữ quy định tồn nhiều ngơn ngữ nói giới mà theo ước tính có tới 6000 đến 7000 ngôn ngữ Ngày nay, bảo tồn đa dạng thách thức cấp bách giới chúng ta” [9] Vì vậy, việc dạy tiếng Việt, phát huy lực sử dụng tiếng Việt học sinh tiểu học dân tộc thiểu số gắn liền với việc bảo tồn ngôn ngữ dân tộc, bảo tồn tiếng mẹ đẻ em Sự tồn khách quan tượng “song hành ngôn ngữ” hay “đa hành ngơn ngữ” văn hóa dân tộc biểu có tính phổ biến giới, mà bảo vệ khuyến cáo cấp bách UNESCO bối cảnh tồn cầu hóa N.T Phương / T p ch Khoa học ĐH HN: Nghi n c u iáo Kết luận c, T p 34, ố (2018) 1-8 Tài liệu tham khảo Việc xóa bỏ khác biệt sử dụng ngôn ngữ giao tiếp học sinh người dân tộc thiểu số so với ngôn ngữ phổ thông điều không thể, khác biệt truyền thống văn hóa, điều kiện kinh tế xã hội điều kiện khác quy định Hơn nữa, khác biệt ngơn ngữ giao tiếp biểu khác biệt văn hóa mang tính tất yếu dân tộc, ngôn ngữ giao tiếp phi thống, ngơn ngữ giao tiếp dân gian Nhưng ngơn ngữ giao tiếp thống, thức xã hội, văn phong hành văn phong khoa học, yêu cầu bước chuẩn hóa thống hóa điều bắt buộc giáo dục quốc dân Đây việc góp phần đưa đời sống văn hóa, xã hội, đời sống kinh tế đồng bào dân tộc hội nhập với nước, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống [1] Nguyễn Văn Chiến (1992), Sử dụng từ xưng hô, biểu ứng xử tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số 6, Hà Nội [2] Đồn Văn Chúc (1997), Xã hội học Văn hố, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội [3] Phạm Văn Đồng, Văn hóa Đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, H 1994, tr 16 [4] Nguyễn Văn Khang (1998), Ngôn ngữ học Xã hội - Những vấn đề để ngỏ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [5] Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [6] Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hố Việt Nam NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [7] Trung tâm Từ điển học (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Trần Quốc Vượng (Chủ biên, 1996), Văn hoá học đại cương sở văn hoá Việt Nam NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [9] UNESCO (2003), Giáo dục giới đa ngôn ngữ Tài liệu quan điểm giáo dục UNESCO.http://unesdoc.unesco.org/images/0012/ 001297/129728VIEB.pdf Truy cập ngày 20/6/2018 Teaching Primary Student of Minority People about Vietnamese Personal Pronouns in Relation to Culture Nguyen Thu Phuong Phan Huy Chu High School, 34 Huynh Thuc Khang, Dong Da, Hanoi, Vietnam Abstract: Teaching primary student of minority people about Vietnamese personal pronouns as second language is very important in formatting and developing standard language in social communication This is not only teaching language but also teaching Vietnamese communication culture to developing in social environment of minority people This article refers to the standard deviation in using Vietnamese personal pronouns of primary student of minority people; the relationship between Vietnamese personal pronouns and communication culture; the difficulties in teaching primary student of minority people about Vietnamese personal pronouns and using Vietnamese personal pronouns relate to preserve national culture Besides the development of modern culture, national integration on standard formal communicational language of society, preserving communicational culture of minority people is an important mission currently in case of “bilingualism” or “multilingualism” of Vietnamese minority people Keywords: Personal pronouns, primary student, minority people, second language, culture ... dụng từ xưng hô tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc Việc dạy tiếng Việt nói chung, dạy từ xưng hô cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số cần... việc dạy từ xưng hô cho học sinh tiểu học người dân tộc người đạt chuẩn tiếng Việt cần lưu ý vấn đề Dạy sử dụng từ xưng hơ tiếng Việt gắn với văn hóa giao tiếp cho học sinh tiểu học người dân tộc. .. tư Dạy từ xưng hô tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số phải đặt mơi trường văn hóa, mơi trường giao tiếp em Học sinh người dân tộc đa số (dân tộc Kinh dân tộc tiếp xúc rộng rãi với

Ngày đăng: 12/10/2018, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w