Luận án được thực hiện với mục đích đề xuất và vận dụng các biện pháp dạy học nhằm nâng cao khả năng sử dụng từ xưng hô tiếng Việt trong giao tiếp cho HS tiểu học dân tộc Hmông, góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Việt với tư cách là NN2 ở trường tiểu học.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THU PHƯƠNG DẠY HỌC TỪ XƯNG HÔ TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC DÂN TỘC HMÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Văn Tiếng Việt Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUANG NINH HÀ NỘI - 2019 i LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn, nhà khoa học hội đồng seminar cấp tổ, hội đồng sở, nhà phản biện nhận xét, góp ý, chia sẻ kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học, giúp em bước hoàn thiện luận án Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến BGH, thầy giáo, cô giáo học sinh trường tiểu học Trần Văn Thọ, Nậm Pố Nậm Kè số huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân ln động viên tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian con/cháu/em thực đề tài Tác giả luận án ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết luận án thực nghiêm túc chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Danh mục sơ đồ ix Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn 4.2 Phương pháp vấn sâu 4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu 4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 4.5 Phương pháp thống kê, xử lí số liệu 5 Giả thuyết khoa học Dự kiến đóng góp luận án 6.1 Về mặt lý luận 6.2 Về mặt thực tiễn Kết cấu luận án Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Nghiên cứu từ xưng hô tiếng Việt iv 1.2 Nghiên cứu phương pháp dạy học ngôn ngữ thứ hai .14 1.3 Nghiên cứu dạy học tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai .25 1.4 Nghiên cứu việc dạy học tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 27 Tiểu kết chương 31 Chương Cơ sở khoa học việc dạy học từ xưng hô tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc Hmông .32 2.1 Cơ sở lí luận việc dạy học từ xưng hô tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc Hmông 32 2.1.1 Tiếng Việt với học sinh tiểu học dân tộc Hmông 32 2.1.2 Dạy học từ xưng hô tiếng Việt dựa lí thuyết thụ đắc ngơn ngữ thứ hai 35 2.1.3 Từ xưng hô tiếng Việt tiếng Hmông 45 2.2 Cơ sở thực tiễn việc dạy học từ xưng hô tiếng Việt .56 2.2.1 Đặc điểm tâm lí, nhận thức học sinh tiểu học Hmông 56 2.2.2 Dạy học từ xưng hơ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 59 2.2.3 Thực trạng dạy học từ xưng hô tiếng Việt cho học sinh tiểu học Hmông 64 2.2.4 Thực trạng sử dụng từ xưng hô tiếng Việt học sinh tiểu học Hmông 68 Tiểu kết chương 72 Chương Tổ chức dạy học từ xưng hô tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc Hmông 73 3.1 Một số yêu cầu dạy học từ xưng hô tiếng Việt 73 3.2 Sử dụng số phương pháp vào dạy học từ xưng hô tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc Hmông 75 3.2.1 Phương pháp trực quan hành động (Total physical response) 76 3.2.2 Phương pháp đóng vai (Role play) 81 3.2.3 Phương pháp phân tích ngơn ngữ (Language analysis) 91 3.3 Xây dựng hệ thống tập dạy học từ xưng hô tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc Hmông 98 v 3.3.1 Cấu trúc hệ thống tập dạy học từ xưng hô tiếng Việt .98 3.3.2 Mô tả hệ thống tập .100 3.3.3 Vận dụng hệ thống tập vào thực tiễn dạy học từ xưng hô tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc Hmông 131 Tiểu kết chương 136 Chương Thực nghiệm sư phạm .137 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 137 4.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 138 4.2.1 Đối tượng thực nghiệm .138 4.2.2 Thời gian thực nghiệm 141 4.3 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 142 4.3.1 Nội dung thực nghiệm .142 4.3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm 143 4.4 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 144 4.5 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 145 4.6 Đánh giá chung trình thực nghiệm 156 Tiểu kết chương 159 Kết luận số đề xuất 160 Kết luận .160 Một số đề xuất .161 Tài liệu tham khảo .162 Những cơng trình nghiên cứu tác giả liên quan đến đề tài luận án 170 Phụ lục .171 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BT Bài tập ĐC Đối chứng DTTS Dân tộc thiểu số GV Giáo viên HS Học sinh NN2 Ngôn ngữ thứ hai SGK Sách giáo khoa TMĐ Tiếng mẹ đẻ TN Thực nghiệm Tên dân tộc “Hmông” viết theo quy định “Danh mục dân tộc Việt Nam” (Ban hành theo Quyết định số 121-TCTK/PPCĐ ngày 02/03/1979) vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đại từ nhân xưng tiếng Việt 47 Bảng 2.2 Đại từ nhân xưng tiếng Hmông Lềnh 48 Bảng 2.3 Bảng ghi nhận khả xưng hô xã hội tương ứng xác khơng xác [20] 53 Bảng 2.4 Mức độ cần đạt liên quan đến việc dạy từ xưng hơ (Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn hành) 60 Bảng 2.5 Yêu cầu cần đạt nội dung dạy học liên quan đến dạy học từ xưng hô (Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (2018) 62 Bảng 2.6 Thống kê khó khăn GV dạy học từ xưng hô cho học sinh tiểu học Hmông .66 Bảng 2.7 Thống kê số phương pháp dạy học từ xưng hô 66 Bảng 4.1 Đối tượng dạy học thực nghiệm đối chứng lớp năm học 2017 - 2018 141 Bảng 4.3 Phân bố tần số tần suất điểm 145 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 148 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp giá trị t (tính theo cơng thức) t(a,k) (Tra theo bảng phân phối Student) (phụ lục 4.14) .150 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình Campbell mối quan hệ lí thuyết thực hành ngôn ngữ [106, tr.36] 17 Hình 1.2 Mơ hình ngơn ngữ giáo dục học Spolsky 18 Hình 1.3 Mơ hình Ingram phát triển thực hành dạy ngôn ngữ 19 Hình 1.4 Mơ hình tương tác Mackey dạy học ngơn ngữ [106, tr.40] 20 Hình 1.5 Mơ hình Strevens q trình dạy học ngơn ngữ, [106, tr.42] 22 Hình 1.6 Mơ hình chung dạy học ngôn ngữ thứ hai [106, tr.44] 23 Hình 1.7 Sơ đồ Mackey Spolsky nối kết việc dạy học ngôn ngữ với nhân tố ngữ cảnh (Dẫn theo [106, tr.274]) 24 Hình 2.1 Khả sử dụng từ xưng hô tiếng Việt HS lớp dân tộc HMơng 70 Hình 2.2 Khả sử dụng từ xưng hô tiếng Việt HS lớp dân tộc Hmơng .71 Hình 4.1 Đường phân phối tần suất 145 Hình 4.2 Lũy tích điểm từ nhỏ lên nhóm nghiên cứu 147 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Các loại lỗi giao thoa ngôn ngữ .41 Sơ đồ 2.2 Các loại lỗi chuyển tiếp 43 239 Phụ lục 4.10 Phiếu đánh giá sau thực nghiệm (Dành cho HS lớp 1) I Phần vấn Nói với giáo để xin uống nước Nói với bác bảo vệ để nhờ mở cổng trường Nói với cô bán hàng cho mua kẹo II Phần viết Em điền từ xưng hơ thích hợp vào chỗ trống a) A Chua muốn mượn bạn bút: - …….ơi cho……mượn bút b) A Chua phát biểu sinh hoạt lớp: - Thưa cơ, bạn A Lềnh hay nói chuyện nên……….khơng xứng đáng làm lớp trưởng c) A Chua nói với bác bảo vệ: -……… mở cửa cho ……… với d) A Chua nói với bán sách: - ………ơi cho……….mua sách Tiếng Việt tập Em giúp bạn A Lềnh hoàn thành câu sau: Khi rủ bạn đến hiệu sách: - A Lềnh:……………………………………………………………… Khi xin cô giáo nghỉ ốm: - A Lềnh: ……………………………….……………………………… Khi hỏi mượn bác hàng xóm gùi: - A Lềnh: ……………………………….……………………………… Đọc đoạn hội thoại sau cho biết nhân vật xưng hô chưa? Nếu chưa, sửa lại theo cách em cho a) Cô giáo: mời em Giàng A Páo lên bảng để cô kiểm tra bài! Giàng A Páo: Cô, chưa học b) Mẹ: Sao ơi, ăn cơm chưa? Sao: Rồi! 240 Phụ lục 4.11 Phiếu tập sau thực nghiệm (Dành cho HS lớp 5) Thời gian làm bài: 40 phút Họ tên:…………………………………………………… Lớp:………………………………………………………… Câu 1: Em đọc câu chuyện sau thực yêu cầu (2 điểm) Chuyện kể, vị quan lớn qua trường học cũ liền ghé vào thăm Khi gặp người thầy cũ già liền kính cẩn chào: - Thưa thầy, thầy cịn nhớ không? Con là… Người thầy giáo già hoảng hốt: - Dạ, bẩm quan lớn, ngài là… - Thưa thầy, với thầy đứa học trò Con có ngày hơm nhờ giáo dục ngày thầy… (Hữu Mai, Chuyện ngày xưa) a) Gạch chân từ ngữ xưng hô câu chuyện? b) “Vị quan lớn” xưng hô với thầy giáo cũ nào? Em có đồng ý với cách xưng hô vị quan lớn câu chuyện khơng? Vì sao? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Viết lời đối thoại có sử dụng từ xưng hơ phù hợp với tình cho trước (3 điểm) Viết tiếp vào chỗ trống lời nói bạn Mỷ: Thầy giáo: Mỷ à, bố có nhà khơng? Mỷ:…………………………………………………………………………………… Cho tình sau: Bạn Giàng Mí Và tắm sơng trưa nắng bị cảm Cô y tá trạm y tế trường đánh gió cho bạn uống thuốc Em viết lời bạn Giàng Mí Và để hồn chỉnh nói chuyện y tá bạn Cơ y tá: Mí Và nhớ không tắm trưa nắng, không lại bị cảm Mí Và:…….…………………………………………………………………………… 241 Em nói để cảm ơn bác bảo vệ bác mở cửa lớp học cho em lấy sách em bị quên? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Dùng từ xưng hơ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau (2 điểm) a) Mai bạn thân Vì thế, chuyện gì……… kể cho tơi nghe b) Sếnh anh trai Năm học ………….được thủ thăm Lăng Bác học giỏi lớp c) Bà nội em thuộc nhiều truyện cổ tích Buổi tối, … thường kể chuyện cho … nghe d) Thào Quýnh hai bạn nam tổ nên……………… hay giúp bạn nữ công việc nặng nhọc Câu Em viết thư ngắn gửi người tiếng mà em yêu thích sau (3 điểm) Chào em! Chị Ánh Viên, năm chị 19 tuổi Chị vận động viên bơi lội đội tuyển thể thao Việt Nam Chị vinh dự hạnh phúc đoạt huy chương vàng Seagame 28 Em có thích bơi khơng? Mơn thể thao u thích em gì? Chị mong nhận thư em! Chị Ánh Viên 242 Chào em! Anh Bùi Tiến Dũng, năm anh 19 tuổi Anh thủ môn đội tuyển bóng đá U23 Việt Nam Anh thích bóng đọc sách, nghe nhạc Sở thích em gì? Anh mong nhận thư em! Anh Dũng Chào em! Anh Sơn Tùng, năm anh 22 tuổi Quê anh Thái Bình Anh ca sĩ Em nghe hát anh chưa? Em có thích trở thành ca sĩ khơng? Anh mong nhận thư em! Anh Tùng ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 243 Phụ lúc 4.12 Đáp án phiếu đánh giá học sinh trước thực nghiệm (Lớp 5) Câu Các từ xưng hô đoạn hội thoại: A Lềnh, tao Nhận xét: Các bạn xưng hô chưa lịch Nên xưng hơ với từ: tớ/mình Câu Câu Mỷ Tuổi so với xưng Mỷ Đó a Chị Nhỏ Mỷ Em b Em Lớn Mỷ Anh/chị c Tớ Bằng tuổi Mỷ Bạn d Cháu Lớn Mỷ Cô/chú/bác/ông/bà người nhà người quen Câu HS trả lời khác nhau, đảm bảo việc dùng từ xưng hô phù hợp: xưng “cháu”, gọi “chú” 244 Phụ lục 4.13 Đáp án phiếu đánh giá học sinh lớp sau thực nghiệm Đáp án phiếu khảo sát học sinh lớp I Phần vấn HS trả lời nhiều cách khác nhau, cho sử dụng từ ững hô phù hợp đảm bảo nội dung giao tiếp II Phần viết Câu HS lựa chọn cách dùng từ xưng hô phù hợp Dưới gợi ý đáp án a) Bạn/cậu - tớ/mình b) Bạn ấy/cậu ấy/Lềnh (tên riêng) c) Bác/cháu d) Cô/cháu Câu HS viết lời hội thoại cho có sử dụng từ xưng hô phù hợp đảm bảo nội dung giao tiếp Dưới gợi ý đáp án: a) Lềnh mai hiệu sách với tớ b) Thưa cô, em bị mệt cô cho em nghỉ ốm c) Bác cho cháu mượn gùi Câu HS cần nhận lỗi khuyết thiếu từ xưng hơ (nói trống khơng) sửa lỗi cách thêm từ xưng hô phù hợp Gợi ý đáp án: a) Thưa cô, em chưa học b) Mẹ ơi, ăn cơm 245 Phụ lục 4.14 Đáp án phiếu tập sau thực nghiệm lớp Thời gian làm bài: 40 phút Họ tên:…………………………………………………… Lớp:………………………………………………………… Câu 1: Em đọc câu chuyện sau thực yêu cầu (2 điểm) a) Từ ngữ xưng hô câu chuyện: thầy - con, ngài, quan lớn b) “Vị quan lớn” xưng hô với thầy giáo cũ là: - thầy? Em đồng ý với cách xưng hơ vị quan lớn câu chuyện Vì: Tuy vị quan lớn trường cũ, gặp thầy giáo xưa, vị quan học trò cũ thầy Câu Viết lời đối thoại có sử dụng từ xưng hơ phù hợp với tình cho trước (3 điểm) HS đưa câu trả lời có nội dung phù hợp với tình cho đề bài, có sử dụng từ xưng hô cho phù hợp với nhân vật tham gia giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp Gợi ý đáp án: Bố con/bố em vắng Vâng, em/con/cháu nhớ Em/con/cháu cảm ơn cô ạ! Cháu cảm ơn bác Câu Dùng từ xưng hơ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau (2 điểm) a) bạn b) anh c) bà d) hai bạn/ bạn Câu Yêu cầu - Hình thức: thư - Nội dung: Bức thư viết để trả lời câu hỏi người tiếng - Diễn đạt: ý lỗi tả, dùng từ đặc biệt từ xưng hô, ngữ pháp… 246 Phụ lục 4.15 Giấy xác nhận trường thực nghiệm 247 248 249 Phụ lục 4.16 Bảng phân phối Student K α = 0,05 2,26 10 2,23 11 2,20 12 2,18 13 2,16 14 2,14 15 2,13 20 2,09 25 2,06 30 2,04 40 2,02 60 2,00 120 1,98 > 120 1,96 Phụ lục 4.17 Bảng thống kê điểm số Trường Năm học Lớp Sĩ số 10 Điểm TB TS HS có điểm từ trở lên (học sinh) Tỷ lệ học sinh có điểm từ trở lên (%) 7,07 6,48 6,71 6,04 6,63 1 3 1 5,92 8 2 6,67 1 6,06 7 6,66 6,00 1 1 6,48 0 5,81 26 19 14 17 24 27 22 23 20 17 13 89,7 76,0 82,4 65,4 75,0 58,3 75,0 64,7 79,3 64,5 73,9 61,9 250 Điểm Trần Văn Thọ Nậm Pố Nậm Kè Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp TN1-1 ĐC1-1 TN1-5 ĐC1-5 TN2-1 ĐC2-1 TN2-5 ĐC2-5 TN3-1 ĐC3-1 TN3-5 ĐC3-5 29 25 17 26 32 12 36 34 29 31 23 21 Bảng thống kê % học sinh đạt điểm Xi trở xuống Trường Khối Lớp Trần Văn Thọ Lớp Nậm Pố Lớp Lớp Nậm Kè Lớp Điểm 10 TN1-1 0,0 0,0 0,0 3,4 10,3 31,0 62,1 89,7 96,6 100,0 ĐC1-1 0,0 0,0 4,0 12,0 24,0 44,0 72,0 96,0 100,0 100,0 TN1-5 0,0 0,0 0,0 5,9 17,6 41,2 70,6 94,1 100,0 100,0 ĐC1-5 0,0 0,0 3,8 15,4 34,6 61,5 84,6 96,2 100,0 100,0 TN2-1 0,0 0,0 3,1 12,5 25,0 43,8 65,6 90,6 96,9 100,0 ĐC2-1 0,0 0,0 8,3 16,7 41,7 66,7 83,3 91,7 100,0 100,0 TN2-5 0,0 0,0 2,8 11,1 25,0 44,4 66,7 88,9 94,4 100,0 ĐC2-5 0,0 0,0 8,8 20,6 35,3 58,8 79,4 94,1 97,1 100,0 TN3-1 0,0 0,0 3,4 10,3 20,7 44,8 69,0 89,7 96,6 100,0 ĐC3-1 0,0 0,0 6,5 19,4 35,5 61,3 80,6 96,8 100,0 TN3-5 0,0 0,0 4,3 8,7 26,1 47,8 78,3 91,3 95,7 ĐC3-5 0,0 0,0 4,8 19,0 38,1 66,7 90,5 100,0 100,0 100,0 251 Lớp Lớp Bảng thống kê điểm số Điểm Trường Năm học Lớp Trần Văn Thọ Lớp Nậm Pố Lớp Lớp Nậm Kè Lớp Sĩ số Điểm TB Khá 10 7,07 69,0 6,48 56,0 6,71 58,8 giỏi TN1-1 29 ĐC1-1 25 TN1-5 17 ĐC1-5 26 6,04 38,5 TN2-1 32 6,63 56,3 ĐC2-1 12 1 3 1 5,92 33,3 TN2-5 36 8 2 6,67 55,6 ĐC2-5 34 1 6,06 41,2 TN3-1 29 7 6,66 55,2 ĐC3-1 31 6,00 38,7 TN3-5 23 1 1 6,48 52,2 ĐC3-5 21 0 5,81 33,3 252 Lớp Lớp % HS 253 ... HỌC TỪ XƯNG HÔ TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC DÂN TỘC HMƠNG 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC TỪ XƯNG HÔ TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC DÂN TỘC HMÔNG 2.1.1 Tiếng Việt với học sinh tiểu học. .. sở lí luận việc dạy học từ xưng hô tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc Hmông 32 2.1.1 Tiếng Việt với học sinh tiểu học dân tộc Hmông 32 2.1.2 Dạy học từ xưng hô tiếng Việt. .. chức dạy học từ xưng hô tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc Hmông 73 3.1 Một số yêu cầu dạy học từ xưng hô tiếng Việt 73 3.2 Sử dụng số phương pháp vào dạy học từ xưng hô tiếng