1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học từ xưng hô tiếng việt cho học sinh tiểu học dân tộc hmông

263 159 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 263
Dung lượng 15,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THU PHƯƠNG DẠY HỌC TỪ XƯNG HÔ TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC DÂN TỘC HMÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Văn Tiếng Việt Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUANG NINH HÀ NỘI - 2019 i LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn, nhà khoa học hội đồng seminar cấp tổ, hội đồng sở, nhà phản biện nhận xét, góp ý, chia sẻ kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học, giúp em bước hoàn thiện luận án Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến BGH, thầy giáo, cô giáo học sinh trường tiểu học Trần Văn Thọ, Nậm Pố Nậm Kè số huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân ln động viên tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian con/cháu/em thực đề tài Tác giả luận án ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết luận án thực nghiêm túc chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Danh mục sơ đồ ix Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn 4.2 Phương pháp vấn sâu 4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu 4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 4.5 Phương pháp thống kê, xử lí số liệu 5 Giả thuyết khoa học Dự kiến đóng góp luận án 6.1 Về mặt lý luận 6.2 Về mặt thực tiễn Kết cấu luận án Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Nghiên cứu từ xưng hô tiếng Việt iv 1.2 Nghiên cứu phương pháp dạy học ngôn ngữ thứ hai .14 1.3 Nghiên cứu dạy học tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai .25 1.4 Nghiên cứu việc dạy học tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số 27 Tiểu kết chương 31 Chương Cơ sở khoa học việc dạy học từ xưng hô tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc Hmông .32 2.1 Cơ sở lí luận việc dạy học từ xưng hô tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc Hmông 32 2.1.1 Tiếng Việt với học sinh tiểu học dân tộc Hmông 32 2.1.2 Dạy học từ xưng hô tiếng Việt dựa lí thuyết thụ đắc ngơn ngữ thứ hai 35 2.1.3 Từ xưng hô tiếng Việt tiếng Hmông 45 2.2 Cơ sở thực tiễn việc dạy học từ xưng hô tiếng Việt .56 2.2.1 Đặc điểm tâm lí, nhận thức học sinh tiểu học Hmông 56 2.2.2 Dạy học từ xưng hơ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 59 2.2.3 Thực trạng dạy học từ xưng hô tiếng Việt cho học sinh tiểu học Hmông 64 2.2.4 Thực trạng sử dụng từ xưng hô tiếng Việt học sinh tiểu học Hmông 68 Tiểu kết chương 72 Chương Tổ chức dạy học từ xưng hô tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc Hmông 73 3.1 Một số yêu cầu dạy học từ xưng hô tiếng Việt 73 3.2 Sử dụng số phương pháp vào dạy học từ xưng hô tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc Hmông 75 3.2.1 Phương pháp trực quan hành động (Total physical response) 76 3.2.2 Phương pháp đóng vai (Role play) 81 3.2.3 Phương pháp phân tích ngơn ngữ (Language analysis) 91 3.3 Xây dựng hệ thống tập dạy học từ xưng hô tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc Hmông 98 v 3.3.1 Cấu trúc hệ thống tập dạy học từ xưng hô tiếng Việt .98 3.3.2 Mô tả hệ thống tập .100 3.3.3 Vận dụng hệ thống tập vào thực tiễn dạy học từ xưng hô tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc Hmông 131 Tiểu kết chương 136 Chương Thực nghiệm sư phạm .137 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 137 4.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 138 4.2.1 Đối tượng thực nghiệm .138 4.2.2 Thời gian thực nghiệm 141 4.3 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 142 4.3.1 Nội dung thực nghiệm .142 4.3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm 143 4.4 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 144 4.5 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 145 4.6 Đánh giá chung trình thực nghiệm 156 Tiểu kết chương 159 Kết luận số đề xuất 160 Kết luận .160 Một số đề xuất .161 Tài liệu tham khảo .162 Những cơng trình nghiên cứu tác giả liên quan đến đề tài luận án 170 Phụ lục .171 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BT Bài tập ĐC Đối chứng DTTS Dân tộc thiểu số GV Giáo viên HS Học sinh NN2 Ngôn ngữ thứ hai SGK Sách giáo khoa TMĐ Tiếng mẹ đẻ TN Thực nghiệm Tên dân tộc “Hmông” viết theo quy định “Danh mục dân tộc Việt Nam” (Ban hành theo Quyết định số 121-TCTK/PPCĐ ngày 02/03/1979) vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đại từ nhân xưng tiếng Việt 47 Bảng 2.2 Đại từ nhân xưng tiếng Hmông Lềnh 48 Bảng 2.3 Bảng ghi nhận khả xưng hô xã hội tương ứng xác khơng xác [20] 53 Bảng 2.4 Mức độ cần đạt liên quan đến việc dạy từ xưng hơ (Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn hành) 60 Bảng 2.5 Yêu cầu cần đạt nội dung dạy học liên quan đến dạy học từ xưng hô (Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (2018) 62 Bảng 2.6 Thống kê khó khăn GV dạy học từ xưng hô cho học sinh tiểu học Hmông .66 Bảng 2.7 Thống kê số phương pháp dạy học từ xưng hô 66 Bảng 4.1 Đối tượng dạy học thực nghiệm đối chứng lớp năm học 2017 - 2018 141 Bảng 4.3 Phân bố tần số tần suất điểm 145 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 148 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp giá trị t (tính theo cơng thức) t(a,k) (Tra theo bảng phân phối Student) (phụ lục 4.14) .150 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình Campbell mối quan hệ lí thuyết thực hành ngôn ngữ [106, tr.36] 17 Hình 1.2 Mơ hình ngơn ngữ giáo dục học Spolsky 18 Hình 1.3 Mơ hình Ingram phát triển thực hành dạy ngôn ngữ 19 Hình 1.4 Mơ hình tương tác Mackey dạy học ngơn ngữ [106, tr.40] 20 Hình 1.5 Mơ hình Strevens q trình dạy học ngơn ngữ, [106, tr.42] 22 Hình 1.6 Mơ hình chung dạy học ngôn ngữ thứ hai [106, tr.44] 23 Hình 1.7 Sơ đồ Mackey Spolsky nối kết việc dạy học ngôn ngữ với nhân tố ngữ cảnh (Dẫn theo [106, tr.274]) 24 Hình 2.1 Khả sử dụng từ xưng hô tiếng Việt HS lớp dân tộc HMơng 70 Hình 2.2 Khả sử dụng từ xưng hô tiếng Việt HS lớp dân tộc Hmơng .71 Hình 4.1 Đường phân phối tần suất 145 Hình 4.2 Lũy tích điểm từ nhỏ lên nhóm nghiên cứu 147 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Các loại lỗi giao thoa ngôn ngữ .41 Sơ đồ 2.2 Các loại lỗi chuyển tiếp 43 ... tập dạy học từ xưng hô tiếng Việt cho HS tiểu học Hmông chương Chương Tổ chức dạy học từ xưng hô tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc Hmông Ở chương này, đề xuất yêu cầu dạy học từ xưng hô tiếng. .. luận việc dạy học từ xưng hô tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc Hmông 32 2.1.1 Tiếng Việt với học sinh tiểu học dân tộc Hmông 32 2.1.2 Dạy học từ xưng hô tiếng Việt dựa lí... học từ xưng hô tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc Hmông 73 3.1 Một số yêu cầu dạy học từ xưng hô tiếng Việt 73 3.2 Sử dụng số phương pháp vào dạy học từ xưng hô tiếng Việt cho

Ngày đăng: 23/05/2019, 17:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w