1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thu nhận fucoidan khối lượng phân tử thấp từ rong mơ Sargassum tại Nha Trang – Khánh Hòa bằng phương pháp hóa học (Full)

186 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 4,75 MB

Nội dung

Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km, nằm trong vùng nhiệt đới, nên có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho rong biển phát triển. Theo thống kê chƣa đầy đủ, Việt Nam có khoảng 794 loài rong biển, phân bố ở vùng biển phía Bắc 310 loài, miền Nam 484 loài và 156 loài tìm thấy ở cả hai miền [1]. Chỉ tính riêng rong mơ Sargassum thuộc ngành Phaeophyta, lớp Phaeophyceae, bộ Fucales, họ Sargassaceae, chi Sargassum, theo công bố của Nguyễn Hữu Dinh (1998), Việt Nam có hơn 70 loài với sản lƣợng ƣớc tính khoảng 12.500 tấn khô/năm [8]. Rong mơ có chứa nhiều hợp chất sinh học có giá trị dƣợc dụng cao. Trong số đó, fucoidan là polysaccharid có nhiều hoạt tính sinh học có giá trị nhƣ hoạt tính chống đông máu [41], [148], khả năng kháng khuẩn [52], kháng vi rút [65], chống ung thƣ [26], [76], [58], khả năng chống oxy hóa [88], [159] kháng viêm [67], miễn dịch [162], làm giảm lipid máu [82],.... Mặc dù fucoidan có nhiều hoạt tính sinh học và có tiềm năng ứng dụng rất lớn trong nhiều lĩnh vực nhƣng hiện nay fucoidan vẫn chƣa đƣợc phát triển thƣơng mại ở quy mô lớn do hàm lƣợng và hoạt tính của fucoidan phụ thuộc vào loài rong, vị trí địa lý, mùa thu hoạch, phƣơng thức khai thác,… và đặc biệt là phụ thuộc vào khối lƣợng phân tử và công nghệ sản xuất fucoidan. Những nghiên cứu mới hiện nay cho thấy từ fucoidan tự nhiên ngƣời ta có thể phân cắt thành fucoidan khối lƣợng phân tử thấp. Quá trình phân cắt fucoidan thành fucoidan khối lƣợng phân tử thấp có thể đƣợc thực hiện bằng một số phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp enzyme sử dụng enzyme fucoidanase và phƣơng pháp hóa học sử dụng axit hoặc sử dụng H 2 O 2 hay sử dụng H kết hợp với các tác nhân khác. Trong đó, phƣơng pháp phân cắt fucoidan bằng phƣơng pháp hóa học sử dụng tác nhân H 2 O kết hợp với các tác nhân khác tỏ ra có nhiều ƣu điểm nhƣ không ảnh hƣởng đến cấu trúc tự nhiên của fucoidan và quan trọng hơn không làm tách nhóm sulphate nên không ảnh hƣởng đến hoạt tính sinh học của fucoidan khối lƣợng phân tử thấp tạo thành. Sở dĩ các 2 2 O 2nhà khoa học quan tâm nghiên cứu fucoidan khối lƣợng phân tử thấp là do chúng có hoạt tính sinh học và đặc biệt là hoạt tính làm giảm lipid máu cao hơn fucoidan phân tử lƣợng lớn. Vùng biển Nha Trang đƣợc coi là vùng biển ấm có nguồn lợi rong mơ Sargassum khá đa dạng về thành phần loài với trữ lƣợng lớn [3]. Theo một số công bố trƣớc đây, rong mơ ở vùng biển Nha Trang - Khánh Hòa có chứa fucoidan với hàm lƣợng cao [7]. Hiện đã có một số công trình công bố nghiên cứu về fucoidan từ rong mơ thu mẫu tại vùng biển Nha Trang. Tuy vậy, chƣa có công trình nào công bố về fucoidan khối lƣợng phân tử thấp từ rong mơ Nha Trang - Khánh Hòa. Do vậy việc tiến hành nghiên cứu về fucoidan khối lƣợng phân tử thấp từ rong mơ Khánh Hòa làm cơ sở cho việc phát triển thƣơng mại hóa sản phẩm fucoidan khối lƣợng phân tử thấp dùng làm thực phẩm chức năng là hƣớng nghiên cứu cần thiết và có triển vọng. Chính vì thế, luận án thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thu nhận fucoidan khối lượng phân tử thấp từ rong mơ Sargassum tại Nha Trang - Khánh Hòa bằng phương pháp hóa học”. Mục tiêu của Luận án: Xây dựng qui trình công nghệ sản xuất fucoidan khối lƣợng phân tử thấp có hoạt tính sinh học làm giảm lipid máu bằng phƣơng pháp hóa học từ nguyên liệu rong mơ Khánh Hòa. Nội dung của Luận án: 1) Đánh giá hàm lƣợng fucoidan của 05 loài rong mơ: S. polycystum, S. mcclurei, S. oligocystum, S. swartzii, S. denticarpum thu mẫu ở vùng biển Nha Trang - Khánh Hòa. 2) Nghiên cứu điều kiện tối ƣu tách chiết fucoidan tự nhiên từ loài rong mơ Sargassum có hàm lƣợng fucoidan cao nhất trong 05 loài đã đƣợc đánh giá. 3) Nghiên cứu điều kiện tối ƣu cắt mạch fucoidan tự nhiên tạo thành fucoidan khối lƣợng phân tử thấp có hoạt tính làm giảm lipid máu bằng tác nhân hỗn hợp hydrogen peroxide và axit ascorbic. 4) Đánh giá độc tính cấp và bán trƣờng diễn của fucoidan khối lƣợng phân tử thấp thu nhận đƣợc trên chuột thí nghiệm. 5) Đánh giá hoạt tính làm giảm lipid máu của các phân đoạn fucoidan khối lƣợng phân tử thấp trên chuột thí nghiệm. 6) Phân tích đặc trƣng cấu trúc của fucoidan khối lƣợng phân tử thấp có hoạt tính làm giảm lipid máu. 7) Đề xuất quy trình và sản xuất thử sản phẩm fucoidan khối lƣợng phân tử thấp có hoạt tính làm giảm lipid máu. Ý nghĩa khoa học của đề tài Lần đầu tiên đề tài sản xuất đƣợc sản phẩm fucoidan khối lƣợng phân tử thấp có hoạt tính làm giảm lipid máu từ rong mơ Khánh Hòa. Do vậy, kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa khoa học cao và là nguồn tài liệu mới phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy về fucoidan và fucoidan khối lƣợng phân tử thấp từ rong mơ Khánh Hòa. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Kết quả của đề tài là cơ sở để các doanh nghiệp ứng dụng trong sản xuất fucoidan khối lƣợng phân tử thấp dùng làm thực phẩm chức năng giúp điều trị bệnh lý tăng lipid máu cho con ngƣời.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG LÊ XUÂN SƠN NGHIÊN CỨU THU NHẬN FUCOIDAN KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ THẤP TỪ RONG MƠ SARGASSUM TẠI NHA TRANG - KHÁNH HỊA BẰNG PHƯƠNG PHÁP HĨA HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHÁNH HÒA - 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG VII DANH MỤC CÁC HÌNH IX TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN XIV MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ RONG MƠ 1.1.1 Phân loại rong mơ 1.1.2 Cấu trúc thành tế bào rong nâu 1.2 GIỚI THIỆU VỀ FUCOIDAN 1.2.1 Fucoidan tự nhiên 1.2.2 Fucoidan khối lƣợng phân tử thấp 10 1.2.3 Phƣơng pháp phân tích đặc tính cấu trúc fucoidan 11 1.2.4 Hoạt tính sinh học tiềm ứng dụng fucoidan 15 1.3 PHƢƠNG PHÁP THU NHẬN FUCOIDAN KHỐI LƢỢNG PHÂN TỬ THẤP 20 1.3.1 Phƣơng pháp tách chiết fucoidan tự nhiên 20 1.3.2 Phƣơng pháp cắt mạch fucoidan 27 1.3.3 Tình hình nghiên cứu fucoidan Việt Nam 31 1.3.4 Giới thiệu số sản phẩm từ fucoidan 32 1.4 KHẢ NĂNG SỬ DỤNG FUCOIDAN TRONG ĐIỀU TRỊ LÀM GIẢM LIPID MÁU 34 1.4.1 Hiện tƣợng tăng lipid máu 34 1.4.2 Phƣơng pháp đánh giá chế phẩm có khả làm giảm lipid máu động vật thí nghiệm 36 1.4.3 Khả sử dụng fucoidan điều trị làm giảm lipid máu 37 CHƢƠNG II NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU 40 2.1.1 Rong mơ nguyên liệu 40 i 2.1.2 Động vật thử nghiệm 41 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.2.1 Phƣơng pháp thu xử lý mẫu 41 2.2.2 Phƣơng pháp xác định hiệu suất chiết 41 2.2.3 Tách phân đoạn fucoidan tính hiệu suất cắt mạch fucoidan 42 2.2.4 Các phƣơng pháp phân tích fucoidan 42 2.2.4 Phƣơng pháp xác định vi sinh vật 45 2.2.5 Phƣơng pháp định lƣợng số thành phần khác 45 2.2.6 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 45 2.3 THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU 61 2.4 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 62 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 63 3.1 ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG FUCOIDAN CĨ TRONG 05 LỒI RONG MƠ SARGASSUM THU MẪU TẠI KHÁNH HÒA 63 3.2 NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT FUCOIDAN TỰ NHIÊN TỪ RONG MƠ S POLYCYSTUM 64 3.2.1 Xác định phƣơng thức chiết fucoidan 64 3.2.2 Xác định tỉ lệ dung môi: nguyên liệu rong 66 3.2.3 Xác định pH dung môi chiết 68 3.2.4 Xác định nhiệt độ chiết 69 3.2.5 Xác định thời gian chiết 71 3.3 TỐI ƢU HĨA Q TRÌNH CHIẾT FUCOIDAN TỪ RONG MƠ S POLYCYSTUM THEO PHƢƠNG PHÁP BOX-WILSON 73 3.4 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA FUCOIDAN TỰ NHIÊN 78 3.5 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH SẢN XUẤT FUCOIDAN TỰ NHIÊN 78 3.6 NGHIÊN CỨU TỐI ƢU ĐIỀU KIỆN CẮT MẠCH FUCOIDAN TỰ NHIÊN TẠO THÀNH FUCOIDAN KHỐI LƢỢNG PHÂN TỬ THẤP 81 3.6.1 Xác định nồng độ H2O2/axit ascorbic 81 3.6.3 Xác định thời gian cắt mạch fucoidan 85 ii 3.7 TỐI ƢU HĨA CƠNG ĐOẠN CẮT MẠCH FUCOIDAN TỰ NHIÊN THÀNH FUCOIDAN KHỐI LƢỢNG PHÂN TỬ THẤP 87 3.8 ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA SẢN PHẨM FUCOIDAN KLPTT TỪ RONG MƠ S POLYCYSTUM THEO THỜI GIAN BẢO QUẢN 91 3.9 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CẮT MẠCH FUCOIDAN TỰ NHIÊN TẠO THÀNH FUCOIDAN KLPTT 100 3.10 CÁC ĐẶC TÍNH CỦA SẢN PHẨM FUCOIDAN KHỐI LƢỢNG PHÂN TỬ THẤP 102 3.10.1 Thử nghiệm sản xuất sản phẩm F-KLPTT 102 3.10.2 Đặc trƣng cấu trúc sản phẩm fucoidan KLPTT 103 3.11 ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH CẤP VÀ BÁN TRƢỜNG DIỄN CỦA SẢN PHẨM F- KLPTT 116 3.11.1 Đánh giá độc tính cấp sản phẩm F- KLPTT 116 3.11.2 Đánh giá độc tính bán trƣờng diễn 118 3.12 ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH LÀM GIẢM LIPID MÁU CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN F- KLPTT TỪ CÁC LOÀI RONG KHÁC NHAU 123 3.12.1 Đánh giá số lipid máu chuột dùng thử nghiệm 123 3.12.2 Đánh giá hoạt tính làm giảm lipid máu sản phẩm F- KLPTT 126 3.13 PHÂN TÍCH ĐẶC TÍNH CẤU TRÚC CỦA PHÂN ĐOẠN FUCOIDAN POL.H10 CĨ HOẠT TÍNH LÀM GIẢM LIPID MÁU 133 3.13.1 Thành phần hóa học phân đoạn fucoidan Pol.H10 từ rong mơ S polycystum 133 3.13.1 Đặc trƣng cấu trúc phân đoạn fucoidan Pol.H10 thể qua phổ NMR 133 3.13.3 Đặc trƣng cấu trúc phân đoạn fucoidan Pol.H10 thể qua phổ IR 137 3.13.4 Đặc trƣng cấu trúc phân đoạn fucoidan Pol.H10 thể qua phổ khối MS+ 138 3.14 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH SẢN XUẤT FUCOIDAN KHỐI LƢỢNG PHÂN TỬ THẤP TỪ RONG MƠ S POLYCYSTUM 140 iii 3.15 SẢN XUẤT THỬ VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM FUCOIDAN KHỐI LƢỢNG PHÂN TỬ THẤP 144 3.15.1 Phân tích tiêu kim loại nặng vi sinh sản phẩm F- KLPTT 144 3.15.2 Sơ tính giá chi phí nguyên vật liệu 145 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANOVA : Analysis Of Variance: Phân tích phƣơng sai BASO : Bạch cầu đa nhân kiềm CPC : Cetyl pyridium chlorid DF : Degree of Freedom:Số bậc tự F : Giá trị F (kiểm định Fisher), có độ tin cậy 95% F- KLPTT : Fucoidan khối lƣợng phân tử thấp GC : Sắc ký khí (Gas Chromatography) KLPT : Khối lƣợng phân tử Hb : Hemoglobin HDL : High density lipoprotein HDL-C : High density lipoprotein-cholesterol HL : Hepatic lipase (lipase gan) HPLC : High-performance liquid chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) IDL : Intermediate-density lipoprotein KLPT : Khối lƣợng phân tử LYM : Bạch cầu Lymphô LDL : Low density lipoprotein LDL-C : Low density lipoprotein-cholesterol LDLr : Receptor LDL LPL : Enzyme lipoprotein lipase MCH : Số lƣợng hemoglobin trung bình hồng cầu MONO : Mono bào MCV : Thể tích hồng cầu trung bình NEU : Bạch cầu trung tính PL : Phospholipid v PLC : Số lƣợng tiểu cầu Q2 : Hệ số đánh giá mức độ dự đốn trƣớc kết Y mơ hình hồi quy R2 : Hệ số xác định:trong 100% biến động biến phụ thuộc Y có % biến động biến độc lập X ảnh hƣởng, lại sai số ngẫu nhiên RBC : Số lƣợng hồng cầu Regression : Sai số hồi quy Residual : Sai số ngẫu nhiên SS : Sum of Square:Tổng bình phƣơng mức động (sai lệch) giá trị quan sát Y (ký hiệu Yi) giá trị bình quân chúng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TG : Triglyceride VKHK : Vi khuẩn hiếu khí VLDL : Very low density lipoprotein VSV : Vi sinh vật WBC : Số lƣợng bạch cầu vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2 Một số phƣơng pháp tách chiết fucoidan 24 Bảng 2.1 Loài rong, thời gian địa điểm thu mẫu dùng cho nghiên cứu 41 Bảng 2.2 Ma trận quy hoạch thực nghiệm số lƣợng thí nghiệm tối ƣu hóa điều kiện chiết fucoidan từ rong mơ S polycystum 54 Bảng 2.3 Ma trận quy hoạch thực nghiệm số lƣợng thí nghiệm tối ƣu hóa điều kiện cắt mạch fucoidan tự nhiên tạo thành F- KLPTT 58 Bảng 2.4 Kí hiệu phân đoạn F- KLPTT đánh giá hoạt tính kháng rối loạn lipid máu 61 Bảng 3.1 Ảnh hƣởng phƣơng thức chiết đến hiệu suất chiết fucoidan từ rong mơ S polycystum 65 Bảng 3.2 Hiệu suất chiết fucoidan điều kiện khác 73 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng biến độc lập đến hiệu suất chiết fucoidan 74 Bảng 3.4 Kết thực nghiệm kiểm tra kết tối ƣu 77 Bảng 3.5 Thành phần hóa học mẫu fucoidan từ S polycystum 78 Bảng 3.6 Hiệu suất thu nhận F-KLPTT điều kiện khác 87 Bảng 3.7 Ảnh hƣởng biến độc lập đến hiệu suất cắt mạch F-KLPTT có ý nghĩa 89 Bảng 3.8 Kết thực nghiệm kiểm tra kết tối ƣu công đoạn phân cắt fucoidan tự nhiên thành F- KLPTT 91 Bảng 3.9 Khối lƣợng phân tử kí hiệu phân đoạn F- KLPTT từ loài rong mơ Sargassum 102 Bảng 3.10 Một số vân phổ đặc trƣng phổ hồng ngoại IR mẫu fucoidan 103 Bảng 3.11 Khối lƣợng chuột thời điểm trƣớc sau cho uống F- KLPTT 116 Bảng 3.12 Khối lƣợng nội tạng chuột sau ngày uống F- KLPTT 116 Bảng 3.13 So sánh số huyết học ban đầu chuột thử nghiệm 119 vii Bảng 3.14 So sánh số huyết học ban đầu chuột thử nghiệm 119 Bảng 3.15 So sánh số huyết học chuột thử nghiệm sau 30 ngày 120 Bảng 3.16 So sánh số huyết học chuột sau 30 ngày 120 Bảng 3.17 So sánh số huyết học chuột sau 90 ngày 121 Bảng 3.18 So sánh số huyết học chuột sau 90 ngày 121 Bảng 3.19 Sự biến đổi khối lƣợng chuột thời gian nuôi thử nghiệm 122 Bảng 3.20 Sự biến đổi khối lƣợng nội tạng chuột sau 90 ngày nuôi 123 Bảng 3.21 Các số lipid ban đầu nhóm chuột thí nghiệm 124 Bảng 3.22 So sánh số lipid nhóm trắng, nhóm chứng nhóm uống sản phẩm F- KLPTT Pol.H10 127 Bảng 3.23 So sánh số lipid nhóm trắng, nhóm chứng với chuột uống sản phẩm F- KLPTT Oli.H10 Oli.L10 128 Bảng 3.24 So sánh số lipid nhóm trắng, nhóm chứng với chuột uống sản phẩm F- KLPTT Mcc.H10 Mcc.L10 129 Bảng 3.25 Kết so sánh số lipid nhóm trắng, nhóm chứng với chuột uống Den.H10 Den.L10 130 Bảng 3.26 Kết so sánh số lipid nhóm trắng, nhóm chứng với chuột uống Swa.H10 Swa.L10 132 Bảng 3.27 Thành phần hóa học mẫu F-KLPTT từ rong mơ S polycystum 133 Bảng 3.28 Kết phân tích kim loại nặng sản phẩm F- KLPTT 144 Bảng 3.29 Kết phân tích vi sinh sản phẩm F- KLPTT 145 Bảng 3.30 Chi phí nguyên vật liệu cho sản phẩm F- KLPTT có hoạt tính làm giảm lipid máu 146 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình cấu trúc thành tế bào rong nâu Hình 1.2 Cấu trúc fucoidan từ F vesiculosus mơ tả vào năm 1950 Hình 1.3 Cấu trúc fucoidan từ F vesiculosus mô tả vào năm 1993 Hình 1.4 Cấu trúc fucoidan từ rong Chorda filum Hình 1.5 Cấu trúc fucoidan từ rong C okamuranus Hình 1.6 Cấu trúc fucoidan từ rong A nodosum Hình 1.7 Cấu trúc fucoidan từ F distichus Hình 1.8 Cấu trúc fucoidan từ F serratus Hình 1.9 Sơ đồ phản ứng xác định thành phần gốc đƣờng fucoidan 11 Hình 1.10 Sơ đồ xác định axit uronic 12 Hình 1.11 Cơ chế phân mảnh hydratcacbon 14 Hình 1.12 Sơ đồ phân mảnh fucose sulfate 15 Hình 1.13 Một số lợi ích tiềm ứng dụng fucoidan 16 Hình 2.1 Hình ảnh S polycystum 40 Hình 2.2 Hình ảnh S oligocystum 40 Hình 2.3 Hình ảnh S mcclurei 40 Hình 2.4 Hình ảnh S denticarpum 40 Hình 2.5 Hình ảnh S swartzii 40 Hình 2.6 Sơ đồ phản ứng tạo màu L-fucose L-cystein 43 Hình 2.7 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 46 Hình 2.8 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định hàm lƣợng fucoidan 05 loài rong mơ Sargassum thu mẫu biển Nha Trang – Khánh Hòa 48 Hình 2.9 Xác định phƣơng thức chiết fucoidan 50 Hình 2.10 Khảo sát ảnh hƣởng tỉ lệ dung môi/rong đến khả chiết 51 Hình 2.11 Khảo sát ảnh hƣởng pH dung môi chiết đến khả chiết 51 ix 49 Heide Kogelberg, Vladimir E Piskarev, Yibing Zhang, Alexander M Lawson, Wengang Chai (2004), “Determination by electrospray mass spectrometry and 1H-NMR spectroscopy of primary structures of variously fucosylated neutral oligosaccharides based on the iso-lacto-N-octaose core”, Eur J Biochem., 271, pp 1172–1186 50 Hemmingson J A., Falshaw R., Furneaux R H., Thompson K (2006), “Structure and Antiviral Activity of the Galactofucan Sulfates Extracted from Undaria Pinnatifida (Phaeophyta)”, Journal of Applied Phycology, 18(2), pp 185-193 51 Heng Zhang, Kyung Ho Row (2014), “Extraction and Separation of Polysaccharides from Laminaria japonica by Size-Exclusion Chromatography”, Journal of Chromatographic Science, pp 1-5 52 Hideyuki Shibata, Masaki Iimuro, Naoaki Uchiya, Toshihiko Kawamori, Masato Nagaoka, Sadao Ueyama, Shusuke Hashimoto, Teruo Yokokura, Takashi Sugimura, Keiji Wakabayashi (2003), “Preventive Effects of Cladosiphon Fucoidan Against Helicobacter pylori Infection in Mongolian gerbils”, HELICOBACTER, (1) 53 Hiroe MORI, Kazutosi NislznwA (1982), “Sugar Constituents of Sulfated Polysaccharides from the Fronds of Sargassum ringgoldianum”, Bulletin of the Japanese Society of Scientific Fisheries, 48(7), pp 981-986 54 Ho Duc Cuong, Thanh Thi Thu Thuy, Tran Thu Huong, Bui Minh Ly, Tran Thi Thanh Van (2014), “Structure and hypolipidaemic activity of fucoidan extracted from brown seaweed Sargassum henslowianum”, Natural Product Research 55 Hou Yun, Wang Jing, Jin Weihua, Zhang Hong, Zhang Quanbin (2012), “Degradation of Laminaria japonica fucoidan by hydrogen peroxide and antioxidant activities of the degradation products of different molecular weights”, Carbohydrate Polymers 87(1), pp 153-159 56 Huang L., Wen K., Gao X., Liu Y (2010), “Hypolipidemic 156 effect of fucoidan from Laminaria japonica in hyperlipidemic rats”, Pharm Biol., 48(4), pp 422-426 57 Huang T H., Chiu Y H., Chan Y L., Wang H., Huang K C., Li T L., Hsu K H., Wu C J (2015), “Prophylactic administration of fucoidan represses cancer metastasis by inhibiting vascular endothelial growth factor (VEGF) and matrix metalloproteinases (MMPs) in Lewis tumor-bearing mice”, Mar Drugs, 13(4), pp 1882-900 58 Hye Young Park, Il Whan Choi, Gi Young Kim, Byung Woo Kim, Wun Jae Kim, Yung Hyun Choi (2015), “Fucoidan induces G1 arrest of the cell cycle in EJ human bladder cancer cells through down-regulation of pRB phosphorylation”, Revista Brasileira de Farmacognosia 59 In Seok Moona, Ju Hoon So, Young Mi Jung, Won Sang Lee, Eun Young Kim, Jung Hwa Choi, Cheol Hee Kim, Jae Young Choi (2011), “Fucoidan promotes mechanosensory hair cell regeneration following amino glycoside-induced cell death”, Hearing Research, 282, pp 236-242 60 Irhimeh M R., Fitton J H., Lowenthal R M., Kongtawelert P (2005), “A quantitative method to detect fucoidan in human plasma using a novel antibody”, Methods Find Exp Clin Pharmacol., 27(10), pp 705-10 61 Janet Helen Fitton (2011), “Therapies from Fucoidan; Multifunctional Marine Polymers”, Marine Drugs, 9, pp 1731-1760 62 Jing Wang, Quanbin Zhanga, Zhongshan Zhang, Hong Zhang, Xizhen Niu (2010), “Structural studies on a novel fucogalactan sulfate extracted from the brown seaweed Laminaria japonica”, International Journal of Biological Macromolecules, 47, pp 126–131 63 Jinsong Zhang, Mingtian LI, Zhiyu Liu, Lei Xu (2014), inventors; Method for extracting brown algae polysaccharide via microwave chemical process 64 Joseph Zaia (2004), Mass spectroscopy of oligosaccharides, 157 Department of Biochemistry, Boston University School of Medicine, 23, pp 161–227 65 Jung Bum LEE, Kyoko HAYASHI, Minoru HASHIMOTO, Takahisa NAKANO, Toshimitsu HAYASHI (2004), “Novel Antiviral Fucoidan from Sporophyll of Undaria pinnatifida (Mekabu)”, Chem Pharm Bull., 52(9), pp 1091-1094 66 Kang, Sung-Myung, Kim, Kil-Nam, Lee, Seung-Hong, Ahn, Ginnae, Cha, Seoun-Heui, Kim, Areum-Daseul, Yang, Xiu-Dong, Kang, Min-Chul, Jeon, You-Jin (2011), “Anti-inflammatory activity of polysaccharide purified from AMG-assistant extract of Ecklonia cava in LPS-stimulated RAW 264.7 macrophages”, Carbohydrate Polymers, 85(1), pp 80-85 67 Karim Senni, Farida Guenichea, Alexandrine Foucault-Bertauda, Sylvie Igondjo-Tchena, Florence Fioretti, Sylvia Colliec-Jouault, Patrick Durandb, Jean Guezennec, Gaston Godeaua, Didier Letourneur (2006), “Fucoidan a sulfated polysaccharide from brown algae is a potent modulator of connective tissue proteolysis”, Archives of Biochemistry and Biophysics, 445(1), pp 56-64 68 Keiko Kitamura, Masaru Matsuo, Yasui Tsuneo (1992), “Enzymic Degradation of Fucoidan by Fucoidanase from the Hepatopancreas of Patinopecten yessoensis”, Bioscience, Biotechnology and Biochemistry, 56(3), pp 490-494 69 Kim M J., Chang U J., Lee J S (2009), “Inhibitory effects of fucoidan in 3T3-L1 adipocyte differentiation”, Mar Biotechnol., 5, pp 557–562 70 Kim M J., Kim D S., Yoon H S., Lee W J., Lee N H., Hyun C G (2014), “Melanogenesis inhibitory activity of Korean Undaria pinnatifida in mouse B16 melanoma cells”, Interdiscip Toxicol., 7(2), pp 89-92 71 Kimiko ANNO, Hisako TERAHATA, Yutsuki HAYASHI, Nobuko SENO (1965), “Isolation and Purification of Fucoidin from Brown Seaweed Pelvetia wrightii”, Agr Biol Chem., 30(5), pp 495-499 158 72 Kimura I., Shibata H., Nagaoka M., Hashimoto S., Sawada Hi., Yokokura T (1995), inventors; Antiulcer agent and adhesion inhibitor for helicobacter pyroly, EuroPatent 73 Kobayashi T., Honke K., Miyazaki T., Matsumoto K., Nakamura T., Ishizuka I., Makita A (1994), “Hepatocyte glrowth factor (HGF) specifically binds to sulfoglycolipids”, J Biol chem., 269(13), pp 9817-9821 74 Kopelman P G (2000), “Obesity as a medical problem”, Nature 404, pp 635–643 75 Kui Jin Kim, Ok Hwan Lee, Hee Hyun Lee, Boo Yong Lee (2010), “A 4week repeated oral dose toxicity study of fucoidan from the Sporophyll of Undaria pinnatifida in Sprague–Dawley rats”, Toxicology, 267(1), pp 154-158 76 Kun Woo Lee, Dooyong Jeong, Kun Na (2013), “Doxorubicin loading fucoidan acetate nanoparticles for immune and chemotherapy in cancer treatment”, Carbohydrate Polymers, 94(850–856) 77 Kylin H (1913), “Biochemistry of sea algae”, Chem., 83, pp 171–197 78 Kylin H (1915), “Analysis of the biochemistry of the seaweed”, H Z Physiol Chem., 94, pp 337–425 79 Laurie Eve Rioux, Sylvie L Turgeon, Martin Beaulieu (2009), “Effect of season on the composition of bioactive polysaccharides from the brown seaweed Saccharina longicruris”, Phytochemistry, 70(8), pp 1069-1075 80 Laurie Eve Rioux, Sylvie L Turgeon, Martin Beaulieu (2010), “Structural characterization of laminaran and galactofucan extracted from the brown seaweed Saccharina longicruris”, Phytochemistry, 71, pp 1586–1595 81 Ley, Klaus (2003), “The role of selectins in inflammation and disease”, Trends in Molecular Medicine, 9(6), pp 263-268 82 Li B., Lu F., Wei X., Zhao R (2008), “Fucoidan: Structure and bioactivity”, Molecules, 13, pp 1671-1695 83 Li B., Wei X J., Sun J L., Xu S Y (2006), “Structural investigation 159 of a fucoidan containing a fucose-free core from the brown seaweed, Hizikia fusiforme”, Carbohydr Res., 341(9), pp 1135-46 84 Li ZHaojie, Xue Changhu, Lin Hong, Wang Jingfeng, Cai Yaopiao, Xin Mei (1999), “The hypolipidemic effects and antioxidative activity of sulfated fucan on the experimental hyperlipidemia in rats”, Department of Food Science and Technology, 21, pp 280-283 85 Lionel Chevolot, Alain Foucault, Frederic Chaubet, Nelly Kervarec, Corinne Sinquin, Anne-Marie Fisher, Catherine Boisson Vidal (1999), “Further data on the structure of brown seaweed fucans: relationships with anticoagulant activity”, Carbohydrate Research, 319, pp 154–165 86 Liu L H., Fan X., Xia Z K., An X X., Yang R Y (2015), “Angiotensin II stimulates melanogenesis via the protein kinase C pathway”, Exp Ther Med., 10(4), pp 1528-1532 87 M I Bilan, M I Kusaykin, A A Grachev, E A Tsvetkova, T N Zvyagintseva, N E Nifantiev, A I Usov (2005), “Effect of Enzyme Preparation from the Marine Mollusk Littorina kurila on Fucoidan from the Brown Alga Fucus distichus”, Biochemistry (Moscow), 70(12), pp 1321-1326 88 Mak W., Hamid N., Liu T., Lu J., White W L (2013), “Fucoidan from variations and New Zealand determination Undaria of pinnatifida: antioxidant Monthly activities”, Carbohydrate Polymers, 95, pp 606–614 89 Manish S Patankar, Sergio Oehninger Q., Townsend Barnett, Roy L Williams, Gary F Clark (1993), “A Revised Structure for Fucoidan May Explain Some of Its Biological Activities”, BIOLOGICAL CHEMISTRY, 268(29), pp 21770-21776 90 Marcel Tutor Ale, Jorn Dalgaard Mikkelsen, Anne S Meyer (2012), “Designed optimization of a single-step extraction of fucose-containing sulfated polysaccharides from Sargassum sp.”, J Appl Phycol., doi:10.1007/s10811-011-9690-3 160 91 Maria E.R Duarte, Marc A Cardoso, Miguel D Noseda, Alberto S Cerezob (2001), “Structural studies on fucoidans from the brown seaweed Sargassum stenophyllum”, Carbohydr Res., 333, pp 281–293 92 Maria I Bilan, Alexey A Grachev, Alexander S Shashkov, Maeve Kelly, Craig J Sanderson d, Nikolay E Nifantiev, Anatolii I Usov (2010), “Further studies on the composition and structure of a fucoidan preparation from the brown alga Saccharina latissima”, Carbohydrate Research, 345 pp 2038–2047 93 Maria I Bilan, Alexey A Grachev, Nadezhda E Ustuzhanina, Alexander S Shashkov, Ikolay E Nifantiev, Anatolii I Usov (2002), “Structure of a fucoidan from the brown seaweed Fucus evanescens C Ag”, Carbohydrate Research, 337(8), pp 719-730 94 Maria I Bilan, Alexey A Grachev, Alexander S Shashkov, Nikolay E., Nifantiev and Anatolii I Usov (2006), “Structure of a fucoidan from the brown seaweed Fucus serratus L “, Carbohydrate Research, 341, pp 238-245 95 Marie France Marais, Jean Paul Joseleau (2001), “A fucoidan fraction from Ascophyllum nodosum”, Carbohydrate Research, 336(2), pp 155–159 96 Maruyama, Hiroko, Tamauchi, Hidekazu, Hashimoto, Minoru, Nakano (2003), “Antitumor activity and immune response of Mekabu fucoidan extracted from Sporophyll of Undaria pinnatifida”, In Vivo, 17(3), pp 245-249 97 Maruyama H., Yamamoto I (1984), “An antitumor fraction from an edible brown seaweed, Laminar religiosa”, Hydrobiologia, 116/177, pp 534–536 98 Melissa L Henry, Lisa B Davidson, Jonathan E Wilson, Brenda K McKenna, Sheree A Scott, Paul F McDonagh, Leslie S Ritter ( 2008), “Whole blood aggregation and coagulation in db/db and ob/ob mouse models of type diabetes”, Blood Coagulation and Fibrinolysis, 19, pp 124–134 99 Mian A J., Percival E (1973), “Carbohydrates of the brown seaweeds Himanthalia lorea, Bifurcaria bifurcata, and Padina pavonia”, 161 Carbohyd Res., 26(1), pp 133-146 100 Michael Marash, Elena Kluev (2006), “Methods and compositions for the treatment of helicobacter pylori-associated diseases using endoperoxide bridge-containing compounds”, US 2006/0258716 A1 101 Min Kyoung Park, Uhee Jung, Changhyun Roh (2011), “Fucoidan from Marine Brown Algae Inhibits Lipid Accumulation “, Mar Drugs, 9, pp 1359-1367 102 Moon Yong Song, Sae Kwang Ku, Jin Soo Han (2012), “Genotoxicity testing of low molecular weight fucoidan from brown seaweeds”, Food and Chemical Toxicology, 50, pp 790–796 103 Myoung Lae Cho, Boo-Yong Lee, SangGuan You (2011), “Relationship between Oversulfation and Conformation of Low and High Molecular Weight Fucoidans and Evaluation of their in Vitro Anticancer Activity “, Molecules, 16 pp 291-297 104 Na Yeon Lee, Svetlana P Ermakova, Hoo Kyun Choi, Michail I Kusaykin, Natalya M Shevchenko, Tatyana N Zvyagintseva, Hong Seok Choi (2008), “Fucoidan From Laminaria cichorioides Inhibits AP-1 Transactivation and Cell Transformation in the Mouse Epidermal JB6 Cells”, Molecular Carcinogenesis, 47, pp 629–637 105 Na Young Yoon, Hyeung Rak Kim, Hae Young Chung, Jae Sue Choi (2008), “Anti-hyperlipidemic Effect of an Edible Brown Algae, Ecklonia stolonifera, and its Constituents on Poloxamer 407Induced Hyperlipidemic and Cholesterol-fed Rats”, Archibes Pharmaral Reseach, Vol 31(12), pp 1564-1571 106 Nagaoka M., Shibata H., Kimura Takagi I., Hashimoto S., Kimura K., Makino T., Aiyama R., Ueyama S., Yokokura T (1999 ), “Structural study of fucoidan from TOKIDA”, Glycoconj J., 16(1), pp 19-26 162 Cladosiphon okamuranus 107 Nelson W L., Cretcher L H (1931), “The carbohydrate acid sulfate of Macrocystis pyrifera”, J Biol Chem., 94, pp 147–154 108 Ning Li, Quanbin Zhang, Jinming Song (2005), “Toxicological evaluation of fucoidan extracted from Laminaria japonica in Wistar rats”, Food and Chemical Toxicology, 43, pp 421–426 109 Nora M.A Ponce., Carlos A Pujol., Elsa B Damonte., María L Flores., Carlos A Stortza (2003), “Fucoidans from the brown seaweed Adenocystis utricularis: extraction methods, antiviral activity and structural studies”, Carbohydrate Research, 338, pp 153–165 110 O'Sullivan L., Murphy B., McLoughlin P., Duggan P., Lawlor P G., Hughes H., Gardiner G E (2010), “Prebiotics from marine macroalgae for human and animal health applications”, Mar Drugs, 8(7), pp 2038-64 111 Olesya S Vishchuk, Svetlana P Ermakova, Tatyana N Zvyagintseva (2011), “Sulfated polysaccharides from brown seaweeds Saccharina japonica and Undaria pinnatifida: isolation, structural characteristics, and antitumor activity”, Carbohydrate Research, 346, pp 2769–2776 112 Olivier Berteau, Barbara Mulloy (2003), “Sulfated fucans, fresh perspectives: structures, functions, and biological properties of sulfated fucans and an overview of enzymes active toward this class of polysaccharide”, Glycobiology, 13(6), pp 29R-40R 113 Olivier Berteau, Isabelle McCort, Nicole Goasdoué, Bérangère Tissot, Daniel, Régis (2002), “Characterization of a new α-l-fucosidase isolated from the marine mollusk Pecten maximus that catalyzes the hydrolysis of α-l-fucose from algal fucoidan (Ascophyllum nodosum)”, Glycobiology, 12(4), pp 273-282 114 Pearce Pratt R (1996), “Sulfated polysaccharides inhibit lymphocyte - to - epithelial transmission of human immunodeficiency virus 1,Biological Reproduction, 54(1)), pp 173-82 163 115 Percival E G V., Ross A G (1950), “Fucoidin Part The isolation and purification of fucoidin from brown seaweeds”, J Chem Soc., pp 717–720 116 Pierre Saboural, Frédéric Chaubet, Francois Rouzet, Faisal AlShoukr, Rana Ben Azzouna, Nadia Bouchemal, Luc Picton, Liliane Louedec, Murielle Maire, Lydia Rolland, Guy Potier, Dominique Le Guludec, Didier Letourneur, Cédric Chauvierre (2014), “Purification of a Low Molecular Weight Fucoidan for SPECT Molecular Imaging of Myocardial Infarction”, marine drugs, 12, pp 4851-4867 117 Pierre Vaugelade, Christine Hoebler, Fran¸coise Bernard, Fabienne Guillon, Marc Lahaye, Pierre-Henri Duee, B´eatrice Darcy Vrillon (2000), “Non - strarch polysaccharides extracted from seaweed can modulate intestinal absorption of glucose and insulin response in the pig", Reproductive and Nutritional Development, 40(1), pp 33-47 118 Qin C Q., Dua Y M, Xiao L (2002), “Effect of hydrogen peroxide treatment on the molecular weight and structure of chitosan”, Polymer Degradation and Stability, 76, pp 211–218 119 Qiu X D., Amarasekara A., Doctor V (2006), “Effect of oversulfateion on the chemical and biological properties of fucoidan”, Carbohydrate Polymers, 63, pp 224-228 120 Régis Daniel, Olivier Berteau, Jacqueline Jozefonvicz, Nicole Goasdoue (1999), “Degradation of algal (Ascophyllum nodosum) fucoidan by an enzymatic activity contained in digestive glands of the marine mollusc Pecten maximus”, Carbohydrate Research, 322, pp 291–297 121 Richardson (2013), Chemical Changes in Food During Processing, Editor^Editors, Springer Science & Business Media, p 514 122 Rifai N., Warnick G R (2005), “Lipids, Lipoproteins, Apolipoproteins, and Other Cardiovascular Risk Factors”, Heart Disease, pp 903-981 164 123 Riki Shiroma, Teruko KoniShi, Shuntoku Uechi, Masakuni TaKo (2008), “Structural Study of Fucoidan from the Brown Seaweed Hizikia fusiformis”, Food Sci Technol Res., 14(2), pp 176 – 182 124 Riou D., Colliec Jouault S., Pinczon du Sel D., Bosch S., Siavoshian S., Le Bert V., Tomasoni C., Sinquin C., Durand P., Roussakis C (1996), “Antitumor and antiproliferative effects of a fucan extracted from ascophyllum nodosum against a non-small-cell bronchopulmonary carcinoma line”, Anticancer research, 16(3A), pp 1213-1218 125 Satoru Koyanagi, Noboru Tanigawa, Hiroo Nakagawa, Shinji Soeda, Hiroshi Shimeno (2003), “Oversulfation of fucoidan enhances its anti-angiogenic and antitumor activities”, Biochenical Pharmacology, 65, pp 173-179 126 Schuchmann M N., Sonntag C V (1978), “Effect of oxygen on OH-radical-induced scission of glycosidic linkage of cellobiose”, International Journal of Radiation Biology, 34(4), pp 397–400) 127 Seng Joe Lim, Wan Mustapha Wan Aida, Mohamad Yusof Maskat, Jalifah Latip, Khairiah Haji Badri, Osman Hassan, Bohari M Yamin (2016), “Characterisation of fucoidan extracted from Malaysian Sargassum binderi”, Food Chemistry, 209, pp 267–273 128 Seung Beom Park, Kwang Rok Chun, Jae Kwan Kim, Kyungho Suk, Young Mi Jung, Won Ha Lee (2010), “The Differential Effect of High and Low Molecular Weight Fucoidans on the Severity of Collagen-induced Arthritis in Mice”, Phytotherapy Research, 24, pp 1384–1391 129 Shibata H., KimuraTakagi I., Nagaoka M., Hashimoto S., Sawada H., Ueyama S., Yokokura T (1999), “Inhibitory effect of Cladosiphon fucoidan on the adhesion of Heliobacter pylori to human gastric cells”, Journal of Nutritional Science and Vitaminology, 45(3), pp 325-336 130 Shibata H., Nagaoka M., Takagi I K., Hashimoto S., Aiyama R., Yokokura T., Yakult (2001), “Effect of oligofucose derivatives on acetic acid-induced gastric ulcer in rats”, Biomedical Materials & 165 Engineering, 1(1), pp 55-61 131 Shinji SOEDA, Yusuke OHMAGARI, Hiroshi SHIMENO, Atsuo NAGAMATSU (1994), “Preparation of aminated fucoidan and its evaluation as an antithrombotic and antilipemic agent”, Biological & Pharmaceutical Bulletin, 17(6), pp 784-788 132 Shouzhu HAO (2009), “Methods of treatment of cardiovascular and cerebrovascular diseases with low molecular weight fucoidan”, US 20090170810 A1 133 Silchenko A S., Kusaykin M I., Kurilenko V V., Zakharenko A M., Isakov V V., Zaporozhets T S., Gazha A K., Zvyagintseva T N (2013), “Hydrolysis of fucoidan by fucoidanase isolated from the marine bacterium, Formosa algae”, Mar Drugs, 11(7), pp 2413-30 134 Song Y S., Balcos M C., Yun H Y., Baek K J., Kwon N S., Kim M K., Kim D S (2015), “ERK Activation by Fucoidan Leads to Inhibition of Melanogenesis in Mel-Ab Cells”, Korean J Physiol Pharmacol., 19(1), pp 29-34 135 Sook Hee Jung, Mi Jung Ku, Hee Jung Moon, Byeng Chul Yu, Man Joong Jeon, Yong Hwan Lee (2009), “Inhibitory Effects of Fucoidan on Melanin Synthesis and Tyrosinase Activity”, Journal of Life Science, 19(1), pp 75-80 136 Spiegelman B M., Flier J S (2001), “Obesity and the regulation of energy balance”, Cell., 104, pp 531-543 137 Stanislav D Anastyuk, Natalia M Shevchenko, Evgeny L Nazarenko, Pavel S Dmitrenok, Tatyana N Zvyagintseva (2009), “Structural analysis of a fucoidan from the brown alga Fucus evanescens by MALDI-TOF and tandem ESI mass spectrometry”, Carbohydrate Research, 344, pp 779–787 138 Sugiono, Simon Bambang Widjanarko, Loekito Adi Soehono (2014), “Extraction Optimization by Response Surface Methodology and 166 Characterization of Fucoidanfrom Brown Seaweed Sargassum polycystum", International Journal of Chem Tech Research, 6(1), pp 195-205 139 Takashi Nishino, Akihiro Fukuda, Terukazu Nagumo, Michio Fujihara, Eisuke Kaji (1999), “Inhibition of the Generation of Thrombin and Factor Xa by a Fucoidan from the Brown Seaweed Ecklonia kurome”, Thrombosis Research, 96, pp 37–49 140 Tanaka K., Sorai S (1970), “Hydrolysis of fucoidan by abalone liver α-l-fucosidase”, FEBS Letters, 9(1), pp 45-48 141 Tatiana N Zvyagintseva, Nataliya M Shevchenko, Evgeny L Nazarenko, Vladimir I Gorbach, Angela M Urvantseva, Marina I Kiseleva, Vladimir V Isakov (2005), “Water-soluble polysaccharides of some brown algae of the Russian Far-East Structure and biological action of lowmolecular mass polyuronans”, Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 320, pp 123–131 142 Tatiana N Zvyagintseva, Nataliya M Shevchenko, Irina B., Popivnich, Vladimir V Isakov, Andrey S Scobun, Elena V Sundukova, Lyudmila A Elyakova (1999), “A new procedure for the separation of water-soluble polysaccharides from brown seaweeds”, Carbohydrate Research, 322 pp 32–39 143 Thanh Sang Vo, Dai Hung Ngo, Se Kwon Kim (2012), “Potential Targets for Anti-Inflammatory and Anti-Allergic Activities of Marine Algae: An Overview”, Inflammation & Allergy - Drug Targets, 11, pp 90-101 144 Thanh Thi Thu Thuy, Tran Thi Thanh Van, Yasunaga Hidekazu, Urakawa Hiroshi (2012), “Fucoidan from Vietnam Sargassum swartzii: Isolation, Characterization and Complexation with Bovine Serum Albumin”, Asian Journal of Chemistry, 24(8), pp 3367-3370 145 Thuy Thi Thu Thanh, Van Thi Thanh Tran, Yoshiaki Yuguchi, Ly Minh Bu, Tai Tien Nguyen (2013), “Structure of fucoidan from brown seaweed Turbinaria ornata as studied by electrospray ionization mass 167 spectrometry (ESIMS) and small angle X-ray scattering (SAXS) techniques”, Mar Drugs., 11(7), pp 2431-43 146 Usov A I, Smirnova G P, Klochkova N G (2001), “Polysaccharides of Algae: 55 Polysaccharide Composition of Several Brown Algae from Kamchatka”, Russian Journal of Bioorganic Chemistry, 27(6), pp 395–399 147 V Rani, R J Shakila, P Jawahar, A Srinivasan (2017), “Influence of Species, Geographic Location, Seasonal Variation and Extraction Method on the Fucoidan Yield of the Brown Seaweeds of Gulf of Mannar, India”, Indian Journal of Pharmaceutical Sciences, 79 (1), pp 65-71 148 Varenne A., Gareil P., Colliec-Jouault S., Daniel R (2003), “Capillary electrophoresis determination of the binding annityof bioactive sulfated polysaccharides to proteins: study of the binding properties of fucoidan to antithrombin”, Analytical Biochemistry, 315, pp 152–159 149 Virginia García-Ríos, Elvira Ríos-Leal, Daniel Robledo, Yolanda Freile-Pelegrin (2012), “Polysaccharides composition from tropical brown seaweeds”, Phycological Research, 60, pp 305–315 150 Vu Ngoc Boi, Dang Xuan Cuong, Phan Thi Khanh Vinh (2017), “Effects of extraction conditions over the phlorotannin content and antioxidant activity of extract from brown algae Sargassum serratum (Nguyen Huu Dai 2004)”, Free Radicals and Antioxidants, 7(1), pp 1-10 151 Wang Z J., Si Y X., Oh S., Yang J M., Yin S J., Park Y D., Lee J., Qian G Y (2012), “The effect of fucoidan on tyrosinase: computational molecular dynamics integrating inhibition kinetics”, J Biomol Struct Dyn., 30(4), pp 460-73 152 WU Qinghe, RONG Xianglu, XING Yanhong, LI Shuwen (2007), “Regulatory Mechanism of Fucoidan for Disorder of Lipid Metabolism in Rats”, Traditional Chinese Drug Research & Clinical Pharmacology, 06-0434-04 168 153 Yang C., Chung D., Shin I S., Lee H., Kim J., Lee Y., You S (2008), “Effects of molecular weight and hydrolysis conditions on anticancer activity of fucoidans from sporophyll of Undaria pinnatifida”, Int J Biol Macromol, 43(5), pp 433-7 154 Yokota T., Nagashima M., Ghazizadeh M., Kawanami O (2009), “Increased effect of fucoidan on lipoprotein lipase secretion in adipocytes”, Life Sci., 84(15-16), pp 523-9 155 Yokota Takashi, Nomura Koichi, Nagashima Mikio, Kamimura Naomi (2016), “Fucoidan alleviates high-fat diet-induced dyslipidemia and atherosclerosis in ApoEshl mice deficient in apolipoprotein E expression”, The Journal of Nutritional Biochemistry, 32, pp 46-54 156 Yoshiaki Yuguchi, Van Thi Thanh Tran, Ly Minh Bui, Shizuka Takebe, Shiho Suzuki, Nobukazu Nakajima, Shinichi Kitamura, Thuy Thi Thu Thanh (2016), “Primary structure, conformation in aqueous solution, and intestinal immunomodulating activity of fucoidan from two brown seaweed species Sargassum crassifolium and Padina australis”, Carbohydrate Polymers, 147, pp 69–78 157 Yuan Y., Macquarrie D (2015), “Microwave assisted extraction of sulfated polysaccharides (fucoidan) from Ascophyllum nodosum and its antioxidant activity”, Carbohydrate Polymers, pp 1-25 158 Yuhao Sun, Xiaolin Chen, Ziqiang Cheng, Song Liu, Huahua Yu, Xueqin Wang, Pengcheng Li (2017), “Degradation of Polysaccharides from Grateloupia filicina and Their Antiviral Activity to Avian Leucosis Virus Subgroup J”, Marine drugs 159 Yun Hou, Jing Wang, Weihua Jin, Hong Zhang, Quanbin Zhang (2012), “Degradation of Laminaria japonica fucoidan by hydrogen peroxide and antioxidant activities of the degradation products of different molecular weights”, Carbohydrate Polymers, 87 pp 153–159 160 Zacharias Dische, Shettles, Landrum B (1948), “A specific color 169 reaction of methylpentoses and a spectrophotometric micromethod for their determination”, J Biol Chem., 175, pp 595-603 161 ZHA Shenghua, ZHAO Qingsheng, ZHAO Bing, OUYANG Jie, MO Jianling, CHEN Jinjin, CAO Lili, ZHANG Hong (2016), “Molecular Weight Controllable Degradation of Laminaria japonica Polysaccharides and Its Antioxidant Properties”, Oceanic and Coastal Sea Research, 15, pp 637-642 162 ZHANG Quanbin, LI Zhien, ZHOU Gefei, NIU Xizhen, ZHANG Hong (2003), “Immunosuppressive Activities of Fucoidan from Laminaria japonica”, Chinese Journal of Oceanology and Limnology, 21(4), pp 324 - 328 163 Wang J., Zhang Q., Zhang Z., Song H., Li P (2010), “Potential antioxidant and anticoagulant capacity of low molecular weight fucoidan fractions extracted from Laminaria japonica.”, Int J Biol Macromol, 46, pp 6–12 164 Thomas M Jones, Peter Albersheim (1972), “A Gas Chromatographic Method for the Determination of Aldose and Uronic Acid Constitulents of Plant Cell Wall Polysaccharides”, Plant Physiol., 49, pp 926-936 170 ... bố fucoidan khối lƣợng phân tử thấp từ rong mơ Nha Trang - Khánh Hòa Do việc tiến hành nghiên cứu fucoidan khối lƣợng phân tử thấp từ rong mơ Khánh Hòa làm sở cho việc phát triển thƣơng mại hóa. .. khối lƣợng phân tử thấp từ rong mơ: 1) Luận án đánh giá hàm lượng fucoidan từ loài rong mơ Sargassum thu mẫu vùng biển Nha Trang - Khánh Hòa nhận thấy rong mơ S polycystum có hàm lượng fucoidan. .. luận án: ? ?Nghiên cứu quy trình thu nhận fucoidan phân tử thấp từ rong mơ Sargassum Nha Trang - Khánh Hịa phương pháp hóa học? ?? Ngành: Cơng nghệ chế biến thủy sản Mã số: 9540105 Nghiên cứu sinh:

Ngày đăng: 12/10/2018, 22:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Tử Dương (1998), Rối loạn chuyển hoá lipid ở người có tuổi, Bệnh tim mạch người già, Nxb. Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn chuyển hoá lipid ở người có tuổi
Tác giả: Phạm Tử Dương
Nhà XB: Nxb. Y học
Năm: 1998
3. Nguyễn Hữu Đại (1997 ), Rong mơ (Sargassaceae) Việt Nam - Nguồn lợi và sử dụng, Nxb. Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rong mơ (Sargassaceae) Việt Nam - Nguồn lợi và sử dụng
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh
4. Lê Nhƣ Hậu, Bùi Minh Lý (2011), Tiềm năng và giải pháp phát triển nguồn lợi rong Mơ tại các tỉnh miền Trung, Hội thảo quốc tế trong Điều tra, Nghiên cứu Tài nguyên và môi trường biển, pp. 305-312 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng và giải pháp phát triển nguồn lợi rong Mơ tại các tỉnh miền Trung
Tác giả: Lê Nhƣ Hậu, Bùi Minh Lý
Năm: 2011
5. Phạm Mạnh Hùng (2011), “Rối loạn lipid máu và nguy cơ bệnh tim mạch”, Hội Tim Mạch Học Việt Nam, pp. 1-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn lipid máu và nguy cơ bệnh tim mạch"”, Hội Tim Mạch Học Việt Nam
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng
Năm: 2011
6. Vũ Mạnh Hùng (2006), “Nghiên cứu độc tính bán trường diễn của fucoidan trên thực nghiệm”, Y dược lâm sàng, 2, pp. 102-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu độc tính bán trường diễn của fucoidan trên thực nghiệm"”, Y dược lâm sàng
Tác giả: Vũ Mạnh Hùng
Năm: 2006
7. Bùi Minh Lý (2010), Nghiên cứu rong biển Việt Nam và xây dựng tổ hợp công nghệ thu nhận các polysacarit (carrageenan, fucoidan, alginat canxi), Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha Trang, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu rong biển Việt Nam và xây dựng tổ hợp công nghệ thu nhận các polysacarit (carrageenan, fucoidan, alginat canxi)
Tác giả: Bùi Minh Lý
Năm: 2010
8. Bùi Minh Lý, Lê Nhƣ Hậu (2010), Đánh giá hiện trạng và Nghiên cứu giải pháp bảo vệ nguồn lợi rong Mơ (Sargassum) tại Khánh Hòa, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Khánh Hòa, Khánh Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng và Nghiên cứu giải pháp bảo vệ nguồn lợi rong Mơ (Sargassum) tại Khánh Hòa
Tác giả: Bùi Minh Lý, Lê Nhƣ Hậu
Năm: 2010
9. Nguyễn Duy Nhứt (2008), Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của polysaccharit trong một số loài rong nâu ở Khánh Hòa, Luận án tiến sĩ hóa học, Viện khoa học và công nghệ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của polysaccharit trong một số loài rong nâu ở Khánh Hòa
Tác giả: Nguyễn Duy Nhứt
Năm: 2008
10. Nguyễn Duy Nhứt (2013), Nghiên cứu sản xuất fucoidan phân tử thấp và ứng dụng trong hỗ trợ điều trị rối loạn chuyển hóa lipid máu, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Khánh Hòa, Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất fucoidan phân tử thấp và ứng dụng trong hỗ trợ điều trị rối loạn chuyển hóa lipid máu, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Khánh Hòa
Tác giả: Nguyễn Duy Nhứt
Năm: 2013
11. Nguyễn Duy Nhứt, Bùi Minh Lý, Nguyễn Mạnh Cường, Trần Văn Sum (2006), “Phân lập và đặc điểm của fucoidan từ năm loài rong mơ ở miền Trung”, Tạp chí Hóa học, 45(3), pp. 339-343 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập và đặc điểm của fucoidan từ năm loài rong mơ ở miền Trung"”, Tạp chí Hóa học
Tác giả: Nguyễn Duy Nhứt, Bùi Minh Lý, Nguyễn Mạnh Cường, Trần Văn Sum
Năm: 2006
12. Nguyễn Duy Nhứt, Bùi Minh Lý, Nguyễn Mạnh Cường, Trần Văn Sum (2008), “Fucoidan từ rong nâu Sargassumm swartzii: Phương pháp tách, hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ và nghiên cứu cấu trúc”, Tạp chí Hóa học, 46(1), pp. 52-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fucoidan từ rong nâu "Sargassumm swartzii": Phương pháp tách, hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ và nghiên cứu cấu trúc"”, Tạp chí Hóa học
Tác giả: Nguyễn Duy Nhứt, Bùi Minh Lý, Nguyễn Mạnh Cường, Trần Văn Sum
Năm: 2008
13. Phạm Đức Thịnh (2015), Nghiên cứu phân tích thành phần, cấu trúc hóa học của fucoidan có hoạt tính sinh học từ một số loài rong nâu ở vịnh Nha Trang, Luận án tiến sĩ hóa học, Viện khoa học và công nghệ Việt Nam, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân tích thành phần, cấu trúc hóa học của fucoidan có hoạt tính sinh học từ một số loài rong nâu ở vịnh Nha Trang
Tác giả: Phạm Đức Thịnh
Năm: 2015
14. Abdelfattah A. F., Hussein M. D., Salem H. M. (1974), “Studies of purification and some properties of Sargassan, a sulfated heteropolysaccharide from Sargassum linifolium”, Carbohydr. Res. 33, pp. 9–17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies of purification and some properties of Sargassan, a sulfated heteropolysaccharide from "Sargassum linifolium”, Carbohydr. Res
Tác giả: Abdelfattah A. F., Hussein M. D., Salem H. M
Năm: 1974
15. Ale M. T., Mikkelsen J. D., Meyer A. S. (2011), “Important determinants for fucoidan bioactivity: a critical review of structure-function relations and extraction methods for fucose-containing sulfated polysaccharides from brown seaweeds”, Mar. Drugs, 9(10), pp. 2106-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Important determinants for fucoidan bioactivity: a critical review of structure-function relations and extraction methods for fucose-containing sulfated polysaccharides from brown seaweeds"”, Mar. Drugs
Tác giả: Ale M. T., Mikkelsen J. D., Meyer A. S
Năm: 2011
17. Andrew C. Lake, Roger Vassy, Me´ lanie Di Benedetto, Damien Lavigne, Catherine Le Visage, Ge´rard Y. Perret, Didier Letourneur (2006),“Low Molecular Weight Fucoidan Increases VEGF165-induced Endothelial Cell Migration by Enhancing VEGF165 Binding to VEGFR-2 and NRP1” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Low Molecular Weight Fucoidan Increases VEGF165-induced Endothelial Cell Migration by Enhancing VEGF165 Binding to VEGFR-2 and NRP1
Tác giả: Andrew C. Lake, Roger Vassy, Me´ lanie Di Benedetto, Damien Lavigne, Catherine Le Visage, Ge´rard Y. Perret, Didier Letourneur
Năm: 2006
18. Andriy Synytsya, Woo Jung Kime, Sung Min Kime, Radek Pohl, Alla Synytsya, František Kvasnicˇka, Jana C ˇopíková, Yong Il Park (2010), “Structure and antitumour activity of fucoidan isolated from sporophyll of Korean brown seaweed Undaria pinnatifida”, Carbohydrate Polymers, 81, pp. 41–48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structure and antitumour activity of fucoidan isolated from sporophyll of Korean brown seaweed "Undaria pinnatifida”, Carbohydrate Polymers
Tác giả: Andriy Synytsya, Woo Jung Kime, Sung Min Kime, Radek Pohl, Alla Synytsya, František Kvasnicˇka, Jana C ˇopíková, Yong Il Park
Năm: 2010
19. Bérangère Tissot, Jean-Yves Salpin, Michael Martinez, Marie-Pierre Gaigeot, Régis Daniel (2006), “Differentiation of the fucoidan sulfated L- fucose isomers constituents by CE-ESIMS and molecular modeling”, Carbohydrate Research 341, pp. 598–609 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Differentiation of the fucoidan sulfated L-fucose isomers constituents by CE-ESIMS and molecular modeling"”, Carbohydrate Research
Tác giả: Bérangère Tissot, Jean-Yves Salpin, Michael Martinez, Marie-Pierre Gaigeot, Régis Daniel
Năm: 2006
20. Bernard Kloareg, Maurice Demartyt, Serge Mabeau (1986), “Polyanionic characteristics of purified sulphated homofucans from brown algae”, International Journal of Biological Macromolecules, 8(6), pp. 380-386 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polyanionic characteristics of purified sulphated homofucans from brown algae"”, International Journal of Biological Macromolecules
Tác giả: Bernard Kloareg, Maurice Demartyt, Serge Mabeau
Năm: 1986
21. Bibi Marliana Baba, Wan Aida Wan Mustapha, Lim Seng Joe (2016), “Effects of Extraction Solvent on Fucose Content in Fucoidan Extracted from Brown Seaweed (Sargassum sp.) from Pulau Langkawi, Kedah, Malaysia", AIP Conference Proceedings, 1784(1), pp. 451-455 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of Extraction Solvent on Fucose Content in Fucoidan Extracted from Brown Seaweed (Sargassum sp.) from Pulau Langkawi, Kedah, Malaysia
Tác giả: Bibi Marliana Baba, Wan Aida Wan Mustapha, Lim Seng Joe
Năm: 2016
22. Bilan, Maria I., Grachev, Alexey A., Ustuzhanina, Nadezhda E., Shashkov, Alexander S., Nifantiev, Nikolay, E. Usov, Anatolii I. (2004), “A highly regular fraction of a fucoidan from the brown seaweed Fucus distichus L”, Carbohydrate Research, 339, pp. 511–517 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A highly regular fraction of a fucoidan from the brown seaweed "Fucus distichus L”, Carbohydrate Research
Tác giả: Bilan, Maria I., Grachev, Alexey A., Ustuzhanina, Nadezhda E., Shashkov, Alexander S., Nifantiev, Nikolay, E. Usov, Anatolii I
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w