SANG KIEN KINH NGHIEM REN KI NANG DOC DIEN CAM

11 87 0
SANG KIEN KINH NGHIEM REN KI NANG DOC DIEN CAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy và học phân môn Tập đọc, tôi đã chọn đề tài “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH RÈN ĐỌC DIỄN CẢM Ở PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 5” để nghiên cứu. Phát triển kĩ năng đọc hiểu lên mức cao hơn: nắm và vận dụng được một số khái niệm như đề tài, cốt truyện, nhân vật, tính cách, … để hiểu ý nghĩa của bài và phát hiện một vài giá trị nghệ thuật trong các bài văn, bài thơ. Mở rộng vốn hiểu biết về tự nhiên, xã hội và con người để góp phần hình thành nhân cách con người mới.

TÊN SÁNG KIẾN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH RÈN ĐỌC DIỄN CẢM Ở PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn giải pháp: Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, làm tảng cho học sinh tiếp tục học trung học sở Mặt khác, giáo dục tiểu học móng giúp người tồn phát triển, mơn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt quan trọng hình thành phát triển cho học sinh khả giao tiếp, sở để phát triển tư cho trẻ, giúp trẻ tiếp thu môn học khác Ở bậc Tiểu học nói chung lớp nói riêng phân mơn tập đọc có hai u cầu là: * Rèn kĩ tập đọc * Giúp học sinh cảm thụ tốt văn Học phân môn Tập đọc, việc đọc cảm thụ hai khâu có quan hệ mật thiết với nhau, gắn bó hỗ trợ đắc lực cho nhau, cảm thụ tốt giúp việc đọc đúng, diễn cảm tốt Ngược lại đọc diễn cảm tốt giúp cho việc cảm thụ văn thêm sâu sắc Học sinh có đọc đúng, đọc thông thạo sở hiểu nội dung câu thơ, câu văn, đoạn thơ, đoạn văn em thể cảm xúc, tức hiểu tường tận nội dung nắm ý nghĩa giáo dục Điều khẳng định tiết tập đọc lớp 5, việc rèn kĩ đọc đọc diễn cảm cho học sinh cần thiết Trong học, học sinh biết đọc diễn cảm có hiệu cao thể tầm quan trọng mơn học Chính vậy, để nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc, chọn đề tài “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH RÈN ĐỌC DIỄN CẢM Ở PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 5” để nghiên cứu II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở khoa học đề tài nghiên cứu: Yêu cầu môn tập đọc lớp là: Củng cố, nâng cao kĩ đọc trơn, đọc thầm hình thành lớp dưới; tăng cường tốc độ đọc, khả đọc lướt để chọn thông tin nhanh; khả đọc diễn cảm (Năng lực đọc tạo nên từ bốn kỹ bốn yêu cầu chất lượng đọc, đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức (thơng qua hiểu nội dung điều đọc hay gọi đọc hiểu) đọc diễn cảm Bốn kĩ hình thành hai hình thức đọc: đọc thành tiếng đọc thầm, chúng rèn luyện đồng thời hỗ trợ lẫn Sự hoàn thiện kĩ có tác động tích cực đến kĩ khác Đọc tiêu đề đọc nhanh cho phép thông hiểu nội dung văn Nếu khơng hiểu điều đọc khơng thể đọc nhanh diễn cảm được.) Phát triển kĩ đọc - hiểu lên mức cao hơn: nắm vận dụng số khái niệm đề tài, cốt truyện, nhân vật, tính cách, … để hiểu ý nghĩa phát vài giá trị nghệ thuật văn, thơ Mở rộng vốn hiểu biết tự nhiên, xã hội người để góp phần hình thành nhân cách người 1.2 Một số khái niệm đề tài nghiên cứu: Đọc diễn cảm yêu cầu đặt đọc văn bản, văn chương yếu tố ngôn ngữ nghệ thuật Đó việc thể kĩ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cường độ giọng, để biểu đạt ý nghĩ tình cảm tác giả gửi gắm đọc đồng thời biểu thông hiểu cảm thụ người đọc tác phẩm Đọc diễn cảm thể lực đọc trình độ thực sở đọc đọc lưu loát Để đọc diễn cảm, người ta phải làm chủ chỗ ngắt giọng, muốn nói đến kĩ thuật ngắt giọng biểu cảm, làm chủ tốc độ, làm chủ cường độ giọng (đọc to hay nhỏ, nhấn giọng hay hạ giọng Để đạt mức lí tưởng hướng dẫn cách đọc tồn kí tự kèm văn đọc kí tự âm nhạc cịn cần q trình nghiên cứu dài lâu Ở chủ đề vào xác định tương hợp thông số âm với ý nghĩa cảm xúc để giọng) làm chủ tốc độ Ngắt giọng biểu cảm phương tiện tác động đến người nghe Ngắt giọng logíc thiên trí tuệ, ngắt giọng biểu cảm thiên cảm xúc Ngắt giọng biểu cảm chỗ ngừng, chỗ lắng, im lặng có tác dụng truyền cảm tập trung ý người nghe chỗ ngừng góp phần tạo nên hiệu nghệ thuật cao Ngắt giọng đích dạy học phương tiện để dạy tiếp nhận, chiếm lĩnh văn đọc Tốc độ: Tốc độ đọc chi phối diễm cảm có ảnh hưởng đến việc thể ý nghĩa, cảm xúc Trước nói đến việc làm tốc độ để đọc diễn cảm cần nhắc lại kỹ cần luyện cho học sinh đọc nhanh phẩm chất đọc đặt sau đọc Tốc độ đọc phải song song với việc tiếp nhận có ý thức đọc Đọc nhanh thực có ích khơng tách rời việc hiểu rõ điều đọc Khi đọc cho người khác nghe hiểu kịp Vì đọc nhanh đọc liến thoắng Tốc độ chấp nhận đọc nhanh đọc thành tiếng trùng với tốc độ lời nói Khi nói, đọc trùng với tốc độ lời nói ta chấp nhận tốc độ đọc phụ thuộc vào nội dung đọc Tốc độ đọc truyện kể phải nhanh đọc thơ trữ tình đọc thơ trữ tình cần thời gian để bộc lộ cảm xúc Độ dài câu chi phối vào tốc độ đọc, có câu ngắn, câu dài câu ngắn nén lại phải đọc với nhịp nhanh, gấp gáp hơn, câu điệp cú pháp, câu có tính liệt kê Những câu dài đọc nhịp trải dài thể cảm xúc Nhiều đọc chậm, mà phải dùng trường độ kéo dài giọng đọc tiếng câu văn, câu thơ ngân lên câu cảm, lời gợi mà lời than tha thiết Việc kéo dài trường độ câu thơ gây ý cho đoạn kết bài, nơi mà ý thơ dồn lại Cường độ: Cường độ đọc diễn cảm phải nói đến dạy đọc to Khi đọc trước nhiều người, học sinh phải tính đến người nghe Các em phải hiểu khơng đọc cho nghe mà phải đọc cho bạn cô giáo nghe, phải đọc cho tập thể nghe rõ Nhưng khơng có nghĩa đọc to gào lên cách đọc dùng để gây ý số học sinh Cường độ đọc có giá trị diễn cảm Cường độ phối hợp với cao độ tạo giọng vang hay giọng lắng Cao độ: Cao độ để đọc diễn cảm muốn nói đến chỗ lên giọng, xuống giọng dụng ý nghệ thuật, cần kết hợp cao độ cường độ giọng đọc để phân biệt lời tác giả lời nhân vật Khi đọc lời dẫn chuyện cần đọc với giọng nhỏ hơn, thấp lời nói trực tiếp nhân vật, có chuyển giọng mà lời dẫn nên thấp lời hội thoại lên Như ngữ điệu giọng đọc, đọc diễn cảm hoà đồng tất đặc điểm âm Chỗ ngừng, tốc độ, chỗ nhấn giọng, chỗ lên giọng, hạ giọng tạo nên âm hưởng chung tập đọc Đọc diễn cảm sử dụng ngữ điệu để phơ diễn cảm xúc đọc Vì phải hoà nhập với câu chuyện văn, thơ có cảm xúc tìm thấy ngữ điệu thích hợp Chính tác phẩm quy định ngữ điệu cho tự đặt ngữ điệu Thực trạng dạy học đơn vị nơi công tác: Qua việc giảng dạy lớp dự trao đổi học tập lẫn thao giảng hội giảng cấp trường, tơi thấy cịn bộc lộ số tồn sau: 2.1 Về phía học sinh: - Có học sinh học tới lớp đọc chưa lưu lốt, cịn ngắc ngứ chí có em cịn phải đánh vần để đọc, ngắt nghỉ chưa chỗ, nhấn giọng lên xuống tuỳ tiện Trong q trình đọc, số em cịn hấp tấp không chuẩn bị kĩ cho việc đọc nên đọc nhanh, dẫn đến sai từ, thêm bớt từ làm ảnh hưởng đến ý nghĩa văn, thơ Do em khơng hiểu nội dung, khơng hiểu nghệ thuật, không hiểu hay đẹp tác phẩm - Các em chưa có thói quen xem trước nhà nên việc đọc lớp khơng hiệu 2.2 Về phía giáo viên: - Chưa thường xuyên rèn đọc Khi học sinh đọc sai đọc lại để sửa chưa rèn dứt điểm phụ âm đầu hay sai Nhiều giáo viên đọc chưa hay làm ảnh hưởng khơng tới việc đọc học sinh Hơn tập đọc có giáo viên chưa ý đến học sinh đọc sai, ý đến học sinh đọc đúng, đọc hay - Thực tế dạy tập đọc, giáo viên dành thời gian cho việc luyện đọc học sinh cịn ít, cịn áp đặt cách đọc cho em, học sinh phải đọc cách thụ động Nên thân học sinh tự cho đọc thơng thạo, khơng tâm rèn kĩ đọc lưu lốt, đọc diễn cảm Giáo viên tổ chức, gợi ý để học sinh khám phá tìm hiểu cách đọc dẫn đến hiệu đạt tập đọc chưa cao - Chưa ý đến phương pháp dạy học Đó giáo viên người gợi ý, dẫn dắt, học sinh người chủ động tìm cách đọc đúng, đọc hay Do việc rèn cho học sinh có thói quen nhận xét bạn đọc hay sai để sửa cho bạn điều chỉnh mình đọc sai việc làm cần thiết - Chưa ý đến việc cho học sinh luyện đọc theo nhóm nên học nhiều em chưa đọc 2.3 Do yếu tố khác: - Do ảnh hưởng ngôn ngữ địa phương phát âm chưa chuẩn, nên học sinh đọc sai, phát âm nhầm lẫn l/n ; dấu sắc, dấu ngã với dấu nặng - Do bố mẹ địa phương khác chuyển đến hay gia đình có người lớn nói, phát âm chưa nên em bắt chước - Một số em bố mẹ bận công việc nên chưa thực quan tâm đến việc sửa lỗi đọc cho thường xuyên III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Mặc dù có điều kiện khách quan chủ quan ảnh hưởng trực tiếp đến q trình giảng dạy tơi biết khắc phục khó khăn trước mắt để vươn lên, bước nâng cao chất lượng dạy cách phối hợp sử dụng tốt đồ dùng dạy học nâng cao chất lượng môn học Để giúp học sinh dễ hiểu, hứng thú, tích cực học tập tơi áp dụng đề tài sau: 1.Chuẩn bị cho việc dạy - đọc diễn cảm 1.1 Đối với Giáo viên: 1.1.1.Phân loại học sinh theo nhóm đọc: 1.2 Đối với học sinh: 1.2.1 Tư đọc - Khi ngồi đọc: cần ngồi ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách khoảng từ 30 35cm, cổ đầu thẳng - Khi đứng đọc: Tư thoải mái, hai tay cầm sách cách mắt khoảng30cm - Khi đọc phải bình tĩnh, tự tin, khơng hấp tấp khơng bị ngắc ngứ, thừa thiếu chữ 1.2.2.Có ý thức tự đọc - Yêu cầu học sinh đọc kĩ trước nhà , có đọc trước nhà học sinh biết từ khó đọc, hay sai để đến lớp nghe cô hướng dẫn sửa chữa - Học sinh thường xuyên rèn đọc văn nói chung hay tiết tập đọc nói riêng - Cần có ham thích đọc, có ý thức tự đọc Sưu tầm sách, báo, truyện để đọc Luyện đọc tiếng, từ, câu: Luyện đọc thành tiếng hội để GV trực tiếp dạy kĩ đọc cho cho học sinh Tuy nhiên, việc dạy học đạt hiệu tốt phù hợp với đối tượng học sinh giáo viên “biết nghe học sinh đọc” để từ lựa chọn nội dung biện pháp dạy học cho thích hợp Vì đọc tái mặt âm đọc cách xác Đọc khơng đọc ngọng, đọc thừa, không đọc thiếu âm, vần tiếng Đọc bao gồm đọc âm thanh, ngắt nghỉ chỗ 2.1 Tìm hiểu nguyên nhân học sinh đọc sai tiếng, từ, câu: - Ngun nhân sinh lí: mắt nên nhìn khơng rõ chữ, máy phát âm khiếm khuyết (lưỡi ngắn nên đọc nghe khơng trịn tiếng; tiếng có dấu hỏi, dấu ngã phát âm không chuẩn) - Nguyên nhân tâm lí: chưa tập trung vào hoạt động đọc, đọc vội vàng, hấp tấp, ảnh hưởng thói quen phát âm địa phương - Nguyên nhân kiến thức, kĩ năng: chưa nắm vững cấu tạo tiếng, chưa nắm chức ngữ pháp nên ngắt, nghỉ lấy chưa 2.2 Biện pháp: Vốn hiểu biết em thực tế chưa nhiều, nhiều học sinh cịn xem nhẹ mơn tập đọc nên chưa có chuẩn bị nhà Trong học em thực chưa tập trung nghe giáo viên đọc, em hay phát âm sai, đọc thiếu dấu, chưa ngắt, nghỉ chỗ, rèn đọc tìm tịi tham khảo Thầy, giáo cần đường ngắn để đến với trái tim em qua văn, thơ Khi đọc tiếng Việt, học sinh lúc, lần mà phải làm quen với việc học đọc, cách đọc đúng, rõ ràng từ, câu Cô giáo, thầy giáo người hướng dẫn em Ví dụ 1: Bài Hành trình bầy ong (Tiếng Việt tập trang 117) có câu: Khơng gian nẻo đường xa Thời gian vô tận mở sắc màu Học sinh đọc sai “sắc màu” thành “sắc mầu”, trường hợp đọc sai thói quen (hoặc chưa quan sát kĩ vần), yêu cầu HS nhìn lại vần để đọc cho Ví dụ 2: Bài Nghĩa thầy trò (Tiếng Việt tập trang 79), câu đầu “Từ sáng sớm, môn sinh tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy” Học sinh đọc sai “tề tựu” thành “tề tịu”, yêu cầu nhẩm lại vần để đọc cho 2.2.2 HS đọc sai từ (đọc tách rời tiếng từ phức), giúp học sinh nhận biết nghĩa từ để có cách đọc Ví dụ: Bài Truyện cổ nước ( Tiếng Việt tập trang 18) có câu: Chỉ cịn truyện cổ thiết tha Cho tơi nhận mặt ơng cha Học sinh đọc tách rời “ truyện - cổ” “ thiết - tha” “ nhận - mặt” tơi nói: truyện cổ, thiết tha, nhận mặt từ ghép nên cần đọc liền để nghĩa 2.2.3 Học sinh đọc sai câu (ngắt nghỉ không chỗ, đọc sai ngữ điệu, …), gợi ý để học sinh nhận chỗ sai, tự tìm cách đọc phù hợp Cụ thể: Việc ngắt nghỉ phải phù hợp với dấu câu: nghỉ dấu phẩy, nghỉ lâu dấu chấm, dấu hai chấm Đối với văn xuôi, đọc ngồi việc tìm dấu câu đặc biệt ( câu hỏi, câu cảm, câu khiến) để hướng dẫn học sinh đọc đúng, tơi cịn trọng đến việc ngắt chỗ khơng có dấu câu chỗ tách ý, dựa vào nghĩa quan hệ ngữ pháp để xác định cách ngắt lấy Đối với thơ cần ngắt nhịp Với thơ lục bát, nhịp thơ phổ biến 2/4, 4/2, 3/5, 2/6 Dòng thơ chữ nhịp thơ thường 2/5, 5/2, 3/4, 4/3 Dòng thơ chữ nhịp thơ thường 2/3, 3/2 (Mẹ ốm Tiếng Việt lớp tập trang 9) Học sinh chưa hiểu mối quan hệ nghĩa, quan hệ ngữ pháp tiếng, từ nên ngắt chưa đúng, chưa biết nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả dẫn đến chưa thể cách đọc diễn cảm đọc Nhiều học sinh đọc văn chưa biết thể diễn cảm, em biết thể diễn cảm có gợi ý giáo viên Ví dụ: Mi-đát bụng đói cồn cào,/ chịu không nổi,/ liền chắp tay cầu khẩn:// Xin Thần tha tội cho tôi! / Xin người lấy lại điều ước / sống!// Thần Đi-ô-ni-dốt liền / phán:// Nhà đến sơng Pác-tơn,/ nhúng vào dịng nước,/ phép màu biến mất/ nhà / rửa lòng tham.// ( Điều ước vua Mi – đát Tiếng Việt tập trang 90 ) « Tôi yêu truyện cổ nước Vừa nhận hậu / lại tuyết vời sâu xa Thương người / thương ta Yêu / dù cách xa tìm Ở hiền / lại gặp hiền / Người / phật, / tiên độ trì ( Truyện cổ nước Tiếng Việt lớp tập trang 19) Tóm lại, để giúp học sinh diễn cảm lưu ý điểm sau: Kĩ đọc diễn cảm văn luyện tập sau học sinh đạt yêu cầu tối thiểu trình độ đọc (đọc đúng, rõ ràng, rành mạch,…), sau học sinh tìm hiểu nắm nội dung, ý nghĩa đọc Muốn đọc diễn cảm văn bản, phải lựa chọn giọng điệu, ngữ điệu phù hợp với tình huống, thể tình cảm, thái độ, đặc điểm nhân vật tình cảm, thái độ tác giả nhân vật nội dung miêu tả văn Dạy học sinh đọc diễn cảm, giáo viên cần thông qua thực hành luyện đọc để hướng dẫn em bước đạt yêu cầu theo mức độ từ thấp đến cao 4.1.Yêu cầu đọc diễn cảm: (1) Biết đọc nhấn giọng từ ngữ quan trọng câu (từ ngữ gợi tả, gợi cảm, từ ngữ “chìa khố” làm bật ý chính, …) (2) Biết thể ngữ điệu (sự thay đổi tốc độ,cao độ, cường độ, trường độ, …) phù hợp với loại câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến) (3) Biết đọc phân biệt lời kể tác giả với lời nhân vật Ngoài điểm chung thống cách đọc, cá nhân cịn có nét sáng tạo cảm thụ riêng Do vậy, cách tốt giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc, “tự bộc lộ” (trên sở đọc mẫu giáo viên kết việc tìm hiểu bài), qua dẫn, điều chỉnh cách đọc cho diễn cảm; tránh sa đà tìm hiểu, phân tích q sâu chi tiết cách đọc (xác định chỗ ngắt hơi, cao giọng, thấp giọng, ), coi nhẹ thực hành luyện đọc hoạt động đọc tự nhiên Dạy đọc diễn cảm thiên “lí thuyết”, khơng bắt nguồn từ hiểu biết sâu sắc xúc cảm đọc nhiều cịn phản tác dụng, làm cho trẻ tập trung ý đến dấu ngắt hơi, nhấn giọng xác định mà đọc gượng gạo, tự nhiên 4.2 Biện pháp: 4.2.1 Sau HS hiểu đọc, yêu cầu học sinh đọc thật tốt đoạn để nắm bắt khả thể cảm nhận nội dung giọng đọc học sinh, nên không áp đặt sẵn giọng đọc mà để học sinh tự nêu cách đọc VD: Dạy bài: Thưa chuyện với mẹ, Tiếng Việt lớp tập trang 85 Sau hiểu nội dung bài, cho học sinh đọc nối tiếp đoạn, lớp ý nghe nhận xét: Giọng đọc bạn phù hợp với nội dung ? (Hoặc cụ thể đoạn văn vừa đọc với giọng nào?) - Học sinh nêu để tìm giọng đọc tồn bài: Giọng trao đổi, trị chuyện thân mật, nhẹ nhàng - Lời Cương: đọc với giọng lễ phép, khẩn khoản, thiết tha - Giọng mẹ Cương: ngạc nhiên, cảm động, dịu dàng - dòng cuối : Đọc chậm giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên thể hồi tưởng Cương cảnh lao động hấp dẫn lị rèn Sau học sinh tìm giọng đọc bài, đoạn, tơi u cầu tìm từ ngữ cần nhấn giọng Các câu hỏi gợi mở cần cụ thể như: Để nêu bật tính cách nhân vật, bạn ý nhấn giọng từ ngữ nào? Lời nói nhân vật cần đọc với giọng sao? … Đọc câu cảm, câu khiến, câu hỏi cần lưu ý ?các dịng thơ cần đọc vắt để rõ ý ?, … Ví dụ1 : Dạy văn xi: Bài Người ăn xin( Tiếng Việt lớp tập trang 30) Sau học sinh tìm giọng đọc (giọng kể chuyện) nhẹ nhàng, thương cảm, xót xa, phân biệt lời nhân vật (Giọng cậu bé đọc xót thương ông lão Lời ông lão xúc động trước lòng cậu bé) Đọc diễn cảm thể kí hiệu sau: Ví dụ đoạn bài: Tôi chẳng biết làm cách Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu khơng có ơng Người ăn xin nhìn tơi chằm chằm đơi mắt ướt đẫm Đôi mắt tái nhợt nở nụ cười tay ông xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão – Ơng lão nói giọng khản đặc Khi ấy, hiểu rằng: tôi vừa nhận chút ơng lão Ví dụ : Dạy văn xuôi: Bài Trong quán ăn “Ba cá bống ”, ( Tiếng Việt lớp tập trang 159.) Đoạn 2: Bu-ra-ti-nô hét lên: - Ba-ra-ba ! Kho báu đâu, nói ! Ba-ra-ba giật nhìn Đu-rê-ma vốn mê tín, lại nốc rượu/ nên sợ tái xanh mặt Thấy thế, Ba-ra-ba hoảng, đánh vào cầm cập Cái tiếng bí mật bình lại hét lên: - Nói mau ! Ba-ra-ba ấp úng: Ví dụ 4: Dạy văn kịch Bài Lòng dân (Tiếng Việt lớp tập trang 24) - Đây kịch, hướng dẫn em ý phân biệt đọc tên nhân vật (giọng bình thường) với lời nói nhân vật lời thích thái độ, hành động nhân vật (hạ thấp giọng) 4.2.3 Tạo điều kiện cho học sinh thực hành luyện đọc diễn cảm toàn (theo cặp, theo nhóm) để em rút kinh nghiệm; tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp để em học tập lẫn động viên, uốn nắn Hình thức tổ chức làm việc theo nhóm thường có tác dụng tích cực hố hoạt động học tập học sinh, tạo hội cho học sinh tham gia vào việc luyện đọc diễn cảm cách hiệu Bước đầu em tự sửa cho Khi cô tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp, em giám khảo nghe, nhận xét xem bạn nào, nhóm đọc hay Giáo viên lớp động viên, khuyến khích học sinh đọc có tiến để em đọc ngày tốt Cụ thể sau: * Luyện đọc theo nhóm, tơi thường tiến hành sau: - Nhóm đơi: học sinh ngồi bàn vị trí học sinh ngồi trước, sau - Nhóm 3, 4, 5, 6: dựa vào nội dung để chia nhóm cho phù hợp Thường có nhiều nhân vật Tơi thấy học sinh thích thú nhập vai nhân vật đọc * Tơi ln cố gắng tạo khơng khí học vui vẻ để học sinh dễ tiếp thu cách đọc mẫu cô, bạn cách tốt * Trong rèn đọc diễn cảm, lưu ý đến đối tượng học sinh: Những học sinh khả tập trung, ý không bền lâu, thường định đọc tiếp nhận xét bạn đọc I HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Trong năm học 2017 - 2018, nhờ thực biện pháp rèn đọc nêu nên chất lượng đọc học sinh lớp tơi có chuyển biến đáng kể Tôi tiến hành khảo sát lần hai (Kiểm tra đọc định kì cuối HK2) thu kết sau: Tổng số học sinh : 35 em Kĩ đọc Số lượng Tỉ lệ Ghi Chưa đọc 0 Đánh vần tiếng Đọc nhỏ, ấp úng, phát âm chưa chuẩn, ngắt nghỉ chưa 8,6 % Đôi đọc sai từ Đọc to sai từ (thêm - bớt từ), ngắt nghỉ chưa 5,7 % Đôi đọc nhanh Đọc to, lưu loát, rõ ràng chưa diễn cảm 15 57,1 % Chưa phân biệt giọng đọc Đọc to, lưu loát, rõ ràng, diễn cảm tương đối tốt 13 22,9 % Đôi chưa nhấn từ IV.ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Trong q trình nghiên cứu tơi rút số kinh nghiệm sau : - Muốn rèn cho học sinh đọc diễn cảm, trước hết việc đọc mẫu giáo viên phải hay, truyền cảm để thu hút học sinh Trước lên lớp giảng bài, giáo viên phải đọc nhiều lần, đọc thể cảm xúc tác giả viết văn - Phải ý đến khâu rèn đọc cho học sinh, ý đến đối tượng học sinh đọc chậm - Hướng dẫn tỉ mỉ từ ngữ, câu văn, đoạn văn, đoạn thơ Quan tâm, theo dõi để kịp thời phát lỗi sai học sinh Nhất tiết luyện đọc buổi hai Giáo viên nên sửa, rèn dứt điểm cho học sinh phát âm sai phụ âm, dấu mà em hay đọc sai đọc chưa - Trên vài kinh nghiệm việc hướng dẫn học sinh lớp đọc diễn cảm, mong nhận góp ý hội đồng xét duyệt, bạn đồng nghiệp để đạt hiệu tốt công tác nghiên cứu giảng dạy II TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, Sách giáo viên, sách tập Tiếng Việt lớp tập 1,2.Nhà xuất Giáo dục Sách giáo khoa, Sách giáo viên, sách tập Tiếng Việt lớp tập 1,2 Nhà xuất Giáo dục NGƯỜI THỰC HIỆN NGUYỄN THỊ YÊN ... độ, hành động nhân vật (hạ thấp giọng) 4.2.3 Tạo điều ki? ??n cho học sinh thực hành luyện đọc diễn cảm toàn (theo cặp, theo nhóm) để em rút kinh nghiệm; tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước... % Đôi chưa nhấn từ IV.ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Trong q trình nghiên cứu tơi rút số kinh nghiệm sau : - Muốn rèn cho học sinh đọc diễn cảm, trước hết việc đọc mẫu giáo viên phải hay,... nên sửa, rèn dứt điểm cho học sinh phát âm sai phụ âm, dấu mà em hay đọc sai đọc chưa - Trên vài kinh nghiệm việc hướng dẫn học sinh lớp đọc diễn cảm, mong nhận góp ý hội đồng xét duyệt, bạn đồng

Ngày đăng: 12/10/2018, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan