1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phân tích chiến lược Marketing của Sabeco

45 2,1K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,22 MB
File đính kèm AssHT_DuAn1_hungdvph04631.zip (1 MB)

Nội dung

MỤC LỤCCHƯƠNG I: Tổng quan về công ty6Phần I: Giới thiệu chung về Tổng CTCP Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn6Phần II: Phân tích tầm nhìn sứ mệnh của Tổng CTCP Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn71.Tầm nhìn: TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 202572.Sứ mệnh73.Giá trị cốt lõi7Phần III: Cơ cấu tổ chức của Tổng CTCP Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn9Phần VI: Mô tả nhiệm vụ của từng phòng ban10CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH VỊ KHÁCH HÀNG11Phần I: Phân tích thị trường111.Tiềm năng phát triển của thị trường112.Quy mô của thị trường113.Xu hướng của thị trường12Phần II: Định vị khách hàng12Phần IV: Phân tích môi trường cạnh tranh142.Đối thủ tiềm ẩn153.Nhà cung cấp154.Khách hàng165.Sản phẩm thay thế16Chương III: Phân tích tổ hợp marketing 7ps17Phần I: Chiến lược sản phẩm171.Mẫu mã172.Chất lượng173.Tuổi đời184.Phân tích FAB18Phần II: Chiến lược định giá191.Giá của các sản phẩm192.Phương pháp định giá193.Chiến lược định giá214.Chính sách định giá21Phần III: Chiến lược phân phối221.Hệ thống phân phối trong nước:222.Hình thức phân phối23Phần IV: Chiến lược xúc tiến241.Quảng cáo242.PR243.Xúc tiến bán hàng25Phần V: Con người261.Đào tạo nhân viên262.Quản lý nhân viên26Phần VI: Môi trường dịch vụ27Phần VII: Quy trình, hệ thống28CHƯƠNG IV: CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG TÀI KHOẢN31Phần I: Các nguyên tắc kế toán của doanh nghiệp311.Nguyên tắc cơ sở dồn tích312.Nguyên tắc hoạt động liên tục313.Nguyên tắc giá gốc314.Nguyên tắc phù hợp315.Nguyên tắc nhất quán316.Nguyên tắc thận trọng327.Nguyên tắc trọng yếu32Phần II: Hệ thống tài khoản BCTC của công ty33chương V: Tìm hiểu về tài sản và nguồn vốn35Phần I: Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh TSNH351.Vòng quay dự trữ tồn kho352.Kỳ thu tiền bình quân353.Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trong kỳ354.Mức đảm nhiệm tài sản ngắn hạn35Phần II: Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh TSCĐ361.Hiệu suất sử dụng vốn cố định362.Hiệu quả sử dụng vốn cố định363.Hiệu suất sử dụng tài sản cố định364.Hàm lượng vốn cố định365.Hệ số hao mòn37Phần III: Phân loại nguồn vốn37Phần VI: Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng vốn381.Hạn sử dụng TSCĐ382.Hiệu suất sử dụng383.Hàm lượng vốn cố định394.Tỷ suất lợi nhuận395.Hệ số hao mòn TSCĐ39Chương vI: tìm hiểu về tình hình tài chính40Phần I: Các tỷ số về khả năng thanh toán401.Hệ số thanh toán ngắn hạn402.Hệ số thanh toán nhanh403.Hệ số thanh toán tức thời40Phần II: Các tỷ số về cơ cấu tài chính (Chỉ số cơ cấu vốn)40Phần III: Các tỷ số hoạt động411.Vòng quay hàng tồn kho412.Vòng quay vốn ngắn hạn413.Hiệu suất sử dụng TSCĐ414.Hiệu suất sử dụng tổng Tài sản415.Kỳ thu tiền bình quân42Phần IV: Các tỷ số về Doanh lợi421.Tỷ suất LN trên DTT422.Hệ số sinh lời của tài sản (ROA)423.Hệ số sinh lời của vốn CSH (ROE)42 CHƯƠNG I: Tổng quan về công tyPhần I: Giới thiệu chung về Tổng CTCP Bia Rượu Nước giải khát Sài GònNgười tiêu dùng Việt Nam từ lâu đã quen thuộc với thương hiệu Bia Sài Gòn của Tổng Công ty Cổ phần Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn. Năm 2017, Bia Sài Gòn đã trải qua 142 năm lịch sử nguồn gốc, 40 năm xây dựng và phát triển thương hiệu. Từ cột mốc 142 năm, dòng chảy vàng óng của Bia đã và sẽ luôn được nỗ lực gìn giữ để tiếp nối dài đến tương lai, luôn tồn tại trong cảm xúc của những người dân Việt tự hào về sản phẩm Việt.Hương vị độc đáo của Bia Sài Gòn là kết tinh sản vật của vùng đất phương Nam trù phú và tinh thần hào sảng phóng khoáng của người Sài Gòn, trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống vui buồn hàng ngày. Với 2 loại bia chai Larue dung tích 610 ml và bia chai 33 dung tích 330 ml thời kỳ đầu tiếp quản, đến nay , Bia Sài Gòn đã phát triển 8 dòng sản phẩm là bia chai Saigon Lager 450, bia chai Saigon Export, bia chai Saigon Special , bia chai Saigon Lager 355, bia chai 333 Premium, bia lon 333, bia lon Saigon Special, bia lon Saigon Lager góp mặt đầy đủ trên thương trường. Từ mức sản lượng khiêm tốn 21,5 triệu lít vào năm 1977, sau 39 năm phát triển, đến năm 2016, Bia Sài Gòn đã đạt mức sản lượng tiêu thụ 1,59 tỷ lít, phấn đấu đạt mức sản lượng 1,66 tỷ lít vào năm 2017. Đến nay , dù trên thị trường đã xuất hiện rất nhiều thương hiệu bia nổi tiếng trên thế giới , nhưng Bia Sài Gòn vẫn đang là thương hiệu Việt dẫn đầu thị trường bia Việt Nam và đang trên đường chinh phục các thị trường khó tính như Đức, Mỹ, Nhật, Hà Lan v..v. Phần II: Phân tích tầm nhìn sứ mệnh của Tổng CTCP Bia Rượu Nước giải khát Sài GònTầm nhìn: TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025Phát triển SABECO trở thành Tập đoàn công nghiệp đồ uống hàng đầu của Quốc gia, có vị thế trong khu vực và Quốc tếSứ mệnhPhát triển ngành đồ uống Việt Nam ngang tầm thế giớiĐề cao văn hoá ẩm thực của người Việt NamNâng cao chất lượng cuộc sống thông qua việc cung cấp các sản phẩm đồ uống chất lượng cao, an toàn và bổ dưỡngMang lại lợi ích thiết thực cho cổ đông, khách hàng, đối tác, người lao động và xã hộiGiá trị cốt lõiThương hiệu truyền thống: Sự vượt trội của một thương hiệu truyền thống được xây dựng và khẳng định qua thời gian. Khách hàng luôn được quan tâm phục vụ và có nhiều sự lựa chọn. Không cầu kỳ, không phô trương, sự gần gũi cùng với bản lĩnh tạo nên sự khác biệt giúp SABECO có một vị trí đặc biệt trong lòng khách hàng.Trách nhiệm xã hội: Sự phát triển gắn với trách nhiệm xã hội là truyền thống của SABECO. Chúng tôi cung cấp cho xã hội những sản phẩm an toàn và hữu ích, bên cạnh đó chúng tôi luôn mong muốn cùng chia sẻ và gánh vác những trách nhiệm trong công tác xã hội và bảo vệ môi trường bằng những hành động thiết thực.Hợp tác cùng phát triển: Chúng tôi xây dựng các mối quan hệ hợp tác “cùng có lợi”, và lấy đó làm cơ sở cho sự phát triển bền vững. Chúng tôi xây dựng những chính sách phù hợp để những đối tác cùng tham gia và gắn bó lâu dài với SABECO.Gắn bó: Đề cao sự gắn bó trong một môi trường làm việc thân thiện, chia sẻ. Nơi mà mọi người được tạo mọi điều kiện để học tập, sáng tạo và cống hiến để cùng hưởng niềm vui của thành công.Cải tiến không ngừng: Chúng tôi không thỏa mãn với những gì đang có mà luôn mơ ước vươn lên, học tập, sáng tạo, và đổi mới để đáp ứng ngày càng tốt hơn những nhu cầu ngày càng cao và liên tục thay đổi của thị trường. Thường xuyên học tập, sáng tạo và đổi mới là phong cách của chúng tôi. Phần III: Cơ cấu tổ chức của Tổng CTCP Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn Phần VI: Mô tả nhiệm vụ của từng phòng banĐại hội đồng cổ đông: thông qua định hướng phát triển công ty. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát. Đầu tư, sửa đổi, thông qua nghị quyết,..Ban kiểm soát: thay mặt đại hội đồng cổ đông giám sát, kiểm soát, đánh giá công tác điều hành, quản lí hội đồng quản trị, ban giám đốc,...Hội đồng quản trị: nhân danh công ty quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty. Giám sát hoạt động kinh doanh, hoạt động kiểm soát nội bộ, quản lí rủi ro của công ty.Ban giám đốc: quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty. Văn phòng hội đồng quản trị: tập hợp, xử lí, thẩm định, và báo cáo các thông tin về các hoạt động sản xuất kinh doanh, phục vụ, cho nhu cầu của hội đồng quản trị, ban giám đốc.Kiểm toán nội bộ: bảo vệ giá trị doanh nghiệp, tư vấn định hướng cho ban giám đốc và hội đồng quản trị kiểm soát rủi ro.Ban kĩ thuật – tư vấn: tham mưu giúp việc cho hội đồng quản trị, giám đốc để triển khai chỉ đạo hướng dẫn kiểm tra giám sát của công ty đối với các đơn vị trực thuộc về: khoa học, công nghệ, sản xuất,..Phòng kế hoạch – kinh doanh: phối hợp với các đơn vị cấp trên làm việc với các bộ ngành liên quan, chủ đầu tư và các cơ quan liên quan xây dựng định mức, giá cả, đơn giá, tổng dự án, dự toán các công trình, giá cả máy móc, thiết bị mới,..Phòng kế toán – tài chính: các công tác tài chính, các công tác tín dụng, các công tác kế toán, các công tác kiểm tra tài chính, công tác xây dựng phổ biến đội ngũ kế toán, đào tạo đội ngũ kế toán,..Phòng tổ chức – hành chính: các công tác tổ chức, các công tác thực hiến chế độchính sách. Các công tác thi đua khen thưởngkỷ luật, công tác hành chính, công tác an toàn lao độngxã hộiBan marketing: tiếp cận khách hàng, xúc tiến bán hàng, quảng bá sản phẩm,...Ban mua hàng: mua nguyên vật liệu, kiểm soát nguyên liệu nhập kho, dự toán mua hàng,..Nhà máy bia SGCủ ChiNhà máy bia SGNCT: sản xuất, phân phối, kiểm soát lượng hàng tồn kho, hàng lưu kho, vận chuyển hàng,..CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNGVÀ ĐỊNH VỊ KHÁCH HÀNGPhần I: Phân tích thị trườngTiềm năng phát triển của thị trườngTốc độ tăng trưởng GDP cao trên 7%năm trong 5 năm gần đây: Thu nhập của người dân đã được cải thiện khiến nhu cầu đối với các loại thức uống đóng hộp, nước giải khát ngày một tăng lên tạo tiền đề cho sự phát triển của ngành rượu bia nước giải khát.Dân số trẻ với 85% dưới độ tuổi 40: Tạo ra một thị trường lớn chịu ảnh hưởng của xu hướng “Tây Âu hóa” lối sống củng cố xu hướng tiêu thụ mạnh loại sản phẩm này.Cùng với mức sống ngày càng cao và xu hướng “Tây Âu hóa” lối sống do dân số trẻ, các sản phẩm mới, tinh tế hơn còn ít xuất hiện như bia ít cồn, bia đen nhiều khả năng sẽ tìm được chỗ đứng trên thị trường tạo thêm một kênh thu lợi nhuận cho các doanh nghiệp đang hoạt động. Quy mô của thị trườngViệt Nam là nước có sản lượng bia sản xuất tăng cao nhất Thế giới. Tổng sản lượng sản xuất bia của toàn cầu năm 2015 đạt 188.64 tỷ lít (1.1%yoy), trong đó 7 năm liên tiếp Châu Á duy trì vị trí dẫn đầu với 63.81 tỷ lít bia (1.3%yoy), chiếm 33.8% thị phần toàn cầu. Trong khi tình hình sản xuất bia Thế giới chứng kiến sự suy giảm và gần như không tăng trưởng ở hầu hết các quốc gia thì Việt Nam là một điểm sáng khi sản lượng sản xuất năm 2015 đạt 4.67 tỷ lít bia, tăng tới 20.1%yoy (mức tăng trưởng của năm 2014 chỉ là 9%yoy), bỏ xa nước có mức tăng trưởng cao thứ 2 là Bỉ với tăng trưởng là 8.8%yoy.Xu hướng của thị trườngVới một đất nước đang trên đà phát triển và hội nhập sâu rộng như Việt Nam và một số nước lân cận thì nhu cầu sử dụng các sản phẩm nước giải khát và cụ thể hơn là bia đang được quan tâm và có nhu cầu ngày một lớn. Và các dòng sản phẩm bia tầm trung và cao cấp đang được mọi người hướng đến nhiều hơn.Công ty CP Sabeco với tiềm lực về tài chính, cơ sở vật chất và thị trường phân phối rộng khắp cả trong và ngoài nước đang đứng trước một cơ hội lớn để hội nhập và phát triển các dòng sản phẩm mới, mở rộng thị trường cả trong và ngoài nước. đồng thời cũng là thách thức không nhõ với công ty khi thị trường ngành bia – nước giải khát ngày càng có sự cạnh tranh gay gắt từ các thương hiệu lớn khác cả trong và ngoài nước.Phần II: Định vị khách hàngLà đối tượng có độ tuổi từ vị thành niên trở lên.Là mọi thành phần xã hội: học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng, công nhân,…Là những người thích uống bia rượu.Nhu cầu sử dụng bia rượu đồ giải khát lớn như tổ chức tiệc, sinh nhật, liên hoan…Những tổ chức thương mại nhà bán buôn bán lẻ.Nhà hàng, khách sạn, quán ăn… Phần III: Phân tích SWOT Phần IV: Phân tích môi trường cạnh tranhCạnh tranh nội bộ ngànhCông ty VBLNgành nghề hoạt động: bia rượu bán buôn , bia rượu sản xuất.Công ty TNHH Nhà Máy Bia Việt Nam (VBL), đơn vị sản xuất các loại bia Tiger, Heineken tại Việt Nam, là một công ty liên doanh thành lập vào ngày 09121991, giữa Tổng Công Ty Thương Mại Sài Gòn (SATRA) tập đoàn Asia Pacific Breweries Ltd. (APBL), trụ sở đặt tại Singapore.Các sản phẩm của VBL đến với người tiêu dùng thông qua một hệ thống phân phối gồm 01 Tổng kho đặt tại Tp.HCM và 3 chi nhánh đặt tại Đà Nẵng, Nha Trang Cần Thơ cùng với hơn 110 đơn vị phân phối chính thức của Công ty. Ngay từ những ngày đầu đi vào hoạt động, VBL đã tạo được uy tín với khách hàng bằng những sản phẩm chất lượng cao, ổn định và phong cách phục vụ tốt.Các sản phẩm chính của công ty: bia larger, bia Biere , Heineken, Tiger, BGI, BIVINA, Foster’s.Công ty bia rượu nước giải khát HN ( HABECO)Tổng công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội( Habeco) có trụ sở chính tại 183 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội được thành lập ngày 16 tháng 5 năm 2016 trên cơ sở sắp xếp lại Công ty Bia Hà Nội và các đơn vị thành viên.Ngành nghề chủ yếu của Tổng công ty bao gồm: Sản xuất, kinh doanh Bia, Rượu, Nước giải khát và Bao bì; Xuất nhập khẩu nguyên liệu , vật liệu, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hóa chất, dịch vụ khoa học công nghệ, tư vấn đầu tư, tạo nguồn của vốn đầu tư, tổ chức vùng nguyên liệu, kinh doanh bất động sản, các dịch vụ ngành nghề theo định luật.Các sản phẩm chính của công ty: Hanoi Beer, Bia Hơi, Bia larger, Bia Trúc Bạch Classic.Công ty Bia Huế.Ngày 20101990, Nhà máy bia Huế được thành lập theo Quyết định số 402 QĐUB của UBNN Thừa Thiên Huế với hình thức xí nghiệp liên doanh có số vốn góp từ các đơn vị quốc doanh và ngoài quốc doanh trong tỉnh và vay vốn ngân hàng. Số vốn đầu tư ban đầu của Nhà máy là 2,4 triệu USD.Năm 1994 , Nhà máy tiến hành lien doanh với hãng bia Tuborg Internaltional (TIAS) và quỹ công nghiệp Đan Mạch dành cho các nước phát triển(IFU) tại giấy phép số 835GP ngày 641994 với tỷ lệ góp vốn Việt Nam 50% , Đan Mạch 50% . Đây thực sự là một bước ngoặt trong quá trình phát triển đơn vị, Từ đây, Nhà máy bia Huế chính thức mang tên Công Ty bia Huế.Các sản phẩm chính của công ty: Hue Beer, Festival Beer, Carlsberg Beer, Huda.Đối thủ tiềm ẩnThị trường nước giải khát Việt Nam hiện nay khá hấp dẫn , thu hút nhiều doanh nghiệp, công ty lớn trong và ngoài nước tham gia. Ngoài những đối thủ hiện tại kể trên thì SABECO còn rất nhiều đối thủ tiềm ẩn khác. Nhiều công ty giải khát ở Hàn Quốc, Nhật Bản….muốn xâm nhập thị trường Việt Nam.Ví dụ như công ty TNHH nước giải khát Kirin Acecook đưa ra thị trường 1 dạng nước uống pha sữa nhãn hiệu Latte. Ông Saito Yukinobu, Phó tổng giám đốc Kirin Acecook cho biết ngoài thức uống pha sữa Latte với ba hương vị đào, nhài và trà, tháng 7 công ty sẽ giới thiệu thêm sản phẩm mới. So với công ty giải khát Việt Nam , họ có ưu thế về vốn, về công nghệ và tính truyền thống độc đáo. Do đó, sự xâm nhập thị trường của họ sẽ gây ảnh hưởng lớn đến thị phần của các công ty giải khát ở Việt Nam, trong đó có Sabeco. Ngoài ra, với danh tiếng và lợi nhuận của mình, Sabeco cũng phải đối mặt với các nhãn hàng nhái, gây ảnh hưởng tới sản lượng tiêu thụ và uy tín của thương hiệu.Nhà cung cấpCác nhà cung cấp của SABECO:Sabeco ký kết hợp đồng mua vỏ lon bia với các đối tác cũng như Crown Saigon và Crown Hà Nội.Năm 2008, Công ty Thái Tân là nhà cung cấp malt cho SABECO. Ngoài ra SABECO còn có những hợp đồng nguồn malt trực tiếp với nhà cung cấp Joe White Malting ADM Ôxtrâylia.Năm 2008 SABECO ký kết hợp đồng với ADM malting và Thanh Tùng mua malt với số lượng lần lượt là 1500 tấn và 10000 tấn.SABECO tập trung chủ yếu cho các nhà cung cấp như Công ty Thái Tân chiếm 55% tổng lượng nguyên liệu cung cấp.Mức độ tập trung của các nhà cung cấp.Tầm quan trọng của số lượng sản phẩm đối với nhà cung cấp.Sự khác biệt của nhà cung cấp.Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đối với chi phí hoặc sự khác biệt hóa sản phẩm.Chi phí chuyển đổi của các doanh nghiệp trong ngành.Sự tồn tại của các nhà cung ứng thay thếNguy cơ tăng cường sự hợp nhất của nhà cung cấp.Chi phí cung ứng so với tổng lợi tức của ngành.Khách hàngVới mạng lưới phân bố khắp mọi miền trên cả nước nhưng chủ yếu là khách Miền Nam và đặc biệt là : khách thích ăn nhậu, thích giá cả bình dân và thương hiệu quen thuộc , chất lượng bia tốt và đảm bảo sức khỏe.Sản phẩm thay thếÁp lực cạnh tranh chủ yếu của sản phẩm thay thế là khả năng đáp ứng nhu cầu so với các sản phẩm trong ngành, thêm vào nữa là các yếu tố về giá, chất lượng, các yếu tố khác của môi trường như văn hóa, chính trị, công nghệ cũng sẽ ảnh hưởng tới sự đe dọa của sản phẩm thay thế.Sản phẩm thay thế của rượu bia là một loại hàng hóa hay dịch vụ có thể thỏa mãn những nhu cầu trên. Hiện nay các sản phẩm café, trà và đặc biệt là các loại nước giải khát được sản xuất từ các nguyên liệu thiên nhiên đang được rất nhiều người tiêu dung lựa chọn thay thế cho sản phẩm rượu bia.Nguyên nhân: do xu hướng người tiêu dung càng ngày càng có nhu cầu hướng về các sản phẩm tốt cho sức khỏe, không gây kích thích, chất lượng, giá rẻ. Chương III: Phân tích tổ hợp marketing 7psPhần I: Chiến lược sản phẩmMẫu mãBia chai SaiGon LagerBia chai SaiGon ExportBia chai SaiGon SpecialBia chai 333 PremiumBia chai SaiGon Lager 355 (mới gia mắt)Bia lon SaiGon LagerBia lon SaiGon SpecialBia lon 333 Chất lượngBia SaiGon Special: 4.9% cồn, 100% malt (không có gạo), sản xuất trên dây chuyền sản xuất trên công nghệ hiện đại nhất và lên men theo công nghệ truyền thống dài ngày. Giới trẻ ưa chuộng, hương vị ngon và độc đáo khác hẳn các loại bia khácBia 333: 5.3% cồn, malt đại mạch, ngũ cốc, hoa bia. Là bia được sản xuất dưới dạng lon đầu tiên tại Việt Nam. Bia Export: 4.9% cồn, malt đại mạch, ngũ cốc, hoa bia. Mang hương vị truyền thống đậm đà, giản dị, phóng thoáng. Sản xuất trên dây chuyền hiện đạiBia Lager: 4.3% cồn, malt đại mạch, ngũ cốc, hoa bia. Sản xuất trên dây chuyền hiện đại hàng đầu, công nghệ tiên tiến. Hương vị đậm đà, sảng khoái.Tuổi đờiBia SaiGon Lager 355: là sản phẩm đang ở giai đoạn Gia nhập – Phát triểnCác sản phẩm còn lại đều đang ở giai đoạn Phát triển – Bão hòa, đem lại nguồn doanh thu chính cho tổng công ty.Saigon Export, 333 là hai sản phẩm được ưa chuộng nhất tính đến thời điểm hiện tại, không chỉ tính trong các sản phẩm của công ty mà còn tính trên thị trường bia rượu tại Việt Nam.Phân tích FABTính năngĐa dạng chủng loại sản phẩm bia giúp người tiêu dùng thoải mái lựa chọn.Có sản phẩm dạng lon thuận tiện cho các chuyến đi chơi, vận chuyển.Nâng tầm đẳng cấp với những thiết kế lịch lãm, mạnh mẽ.Lợi íchBia tốt hơn nước, chứa nhiều vitamin, cung cấp chất sơ.Giúp cảm giác dễ ngủ.Giảm nguy cơ đau tim, giúp xương chắc khỏe, ngăn ngừa sỏi thận.Giúp làm đẹp hiệu quả.Bảo vệ khỏi Alzheimer.Giảm nguy cơ đái tháo đường.Giảm thiểu nguy cơ ung thư.Lợi thếCó 142 năm lịch sử phát triển.5 năm liên tục đạt thương hiệu quốc gia.Triển khai hệ thống chất lượng iso 90012008, ISO 1400.Được Bureau Veritas Certification chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm.Công nghệ sản xuất hiện đại bậc nhất Đông Nam ÁSản phẩm thân thiện với môi trường với chủ trương “Nhà máy xanh” với 3 tiêu chí: tiết kiệm nguyên liệu, hiệu quả cao, công nghệ lọc không chất thải.Tham gia các chương trình cộng đồngLuôn thay đổi bản thân để phù hợp với môi trường xã hội.Phần II: Chiến lược định giáGiá của các sản phẩmBia chai SaiGon Lager: 200.000kétBia chai SaiGon Export: 210.000kétBia chai SaiGon Special: 230.000kétBia chai 333 Premium: 230.000kétBia chai SaiGon Lager 355 (mới gia mắt): 220.000kétBia lon SaiGon Lager: 122.000kétBia lon SaiGon Special: 200.000kétBia lon 333: 229.000kétPhương pháp định giáGiá cả là một yếu tố quan trọng trong hệ thống Marketing 7P, nó phản ánh chất lượng của sản phẩm cũng như doanh thu của công ty.. Trên thực tế, SABECO đã từng sử dụng định giá bằng cả 3 phương pháp định giá lại với nhau ( định giá dựa trên chi phí, dựa trên giá trị cảm nhận và dựa trên cơ sở cạnh tranh).Dựa trên cơ sở chi phí: Nguyên vật liệu là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí sản xuất của công ty, chủng loại phong phú đa dạng đến hơn 200 loại khác nhau gồm: Malt, gạo, hoa bia, men bia… Các loại nguyên vật liệu này thường xuyên biến động và phải nhập nhẩu từ các nước như Malt phải nhập từ Úc, Đan Mạch, Pháp… Chính vì thế nên chịu ảnh hương sự biến động cung cầu về những loại vật liệu này trên thị trường thế giới và sự thay đổi tỷ giá hối đoái… điều này có ảnh hưởng lớn tới giá nguyên liệu xuất kho và giá thành sản phẩm. Công ty luôn cố gắng định giá cho sản phẩm của mình một mức giá đảm bảo cho chi phí sản xuất và phân phối có được lợi nhuận cao. Sản phẩm SABECO định giá dựa trên người mua theo giá tính được. Dựa trên giá trị cảm nhận: sản phẩm SABECO định giá dựa trên người mua theo giá trị nhận thức được. Đó cũng là cơ sở quan trọng để định giá. Sử dụng những yếu tố chi phí giá cả trong Marketing Mix để xây dựng giá trị được cảm nhận trong tâm trí người mua. Dựa trên cơ sở cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh hàng đầu của SABECO là biaHeineken là thương hiệu bia hàng đầu thế giới và có chỗ đứng trên thị trường Việt Nam. Do đó để sản phẩm của mình có thể cạnh tranh được với hãng này thì Sabeco phải đặt giá bán hợp lí, và thực tế, giá bán các sản phẩm của SABECO thấp hơn Heineken. Hiện tại giá của các sản phẩm SABECO không cao so với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Công ty có dự định duy trì giá để giữ vững lợi thế cạnh tranh. Ngoài ra công ty cũng dự định điều chỉnh chính sách giá tại những thời điểm nhất định để phù hợp hơn. Điển hình như dòng sản phẩm bia 333 và Saigon export đã làm nên tên tuổi của SABECO với sự gần gũi và thiết thực với mọi người, mọi tầng lớp cho nên mức giá bán của các sản phẩm này luôn cạnh tranh và phù hợp với hầu hết tất cả mọi người. Còn sản phẩm Saigon Special được mọi người biết đến với sự hào nhoáng hơn, lich cự hơn các dòn sản phẩm kể trên và được mọi người đón nhận ở phân khúc cao hơn cho nên dòn sản phẩm này được mọi người có mức thu nhập khá hơn biết đến và sử dụng nhiều hơn nên mức giá dòng sản phẩm này cao nhất trong các dòng sản phẩm bia của SABECO. Chiến lược định giáNgày nay thị trường bia nói riêng và nước giải khát nói chung tại Việt Nam đang là sự cạnh tranh gay gắt để tìm kiếm thị trường giữa các hàng trong nước đến quốc tế. Vậy nên để có thể cạnh tranh một cách ngang hàng với các công ty khác thì Công ty CP bia rượu nước giải khát Sài Gòn SABECO đã sử dụng chiến lược định giá cạnh tranh với các đối thủ trực tiếp và phát huy hết những lợi thế của mình nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thì trường bia Việt Nam.Chính sách định giáChính sách định giá mà công ty SABECO đang áp dụng là chính sách định giá dòng sản phẩm. Nhằm thiết lập 1 số mức giá nhất định cho các dòng sản phẩm của mình nhằm tạo ra sự đa dạng trong sự lựa chọn cũng như đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau của thị trường.SABECO đã phân khúc dõ các dòng sản phẩm ở các phân khúc khác nhau. Với những người dùng bình dân chúng ta có những lựa chọn bia 333 lon và bia chai Saigon Export và dòng sản phẩm hướng tới khách hàng có thu nhập khá hơn là Saigon Special lon Saigon Lager chai. Phần III: Chiến lược phân phốiBia Sài Gòn hiện tại có mạng lưới gồm 39 chi nhánh và tổng kho tại nhiều vị trí khác nhau. Hệ thống kênh phân phối của SABECO tổ chức theo hệ thống marketing truyền thống. Với hệ thống tổng kho ở nhiều vị trí khác nhau trên toàn quốc các sản phẩm của Sabeco được đưa tới tay người tiêu dùng thông qua các đại lý, nhà bán lẻ trên khắp đất nước như hệ thống nhà hàng quán ăn.Chiến lược phân phối của SABECO tập trung vào các điểm sau đây:Thứ nhất: tái cấu trúc hệ thống phân phối theo hướng tăng cường kiểm soát (quy hoạch NPP chiến lược).Thứ hai: phân vùng tiêu thụ ( tránh chồng chéo) nhằm triển khai các chương trình đồng bộ theo vùng tiêu thụ.Thứ ba: đầu tư phát triển đội ngũ bán hàng, củng cố lại hình ảnh Bia Sài Gòn mới mẻ, gần gũi với người tiêu dùng.Thứ tư: ưu tiên phát triển hệ thống quán hình ảnh, hệ thống điểm bán lẻ; phát triển sản phẩm mới xâm nhập phân khúc bia cao cấp.Hệ thống phân phối trong nước:Sabeco miền BắcSabeco Bắc Trung BộSabeco miền TrungSabeco Tây NguyênSabeco Nam Trung BộSabeco miền ĐôngSabeco Trung TâmSabeco Sông TiềnSabeco Sông HậuNgoài ra còn có 18 hệ thống phân phối tại các quốc gia trên thế giới. Đặc biệt ở các khu vực châu Á, Úc, Mỹ, Đức,Hà Lan, Nhật Bản, Thái Lan...Đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường truyền thống Châu Âu, Châu Mỹ có mặt tại các nước Lào, Campuchia, Trung Quốc...Hình thức phân phốiĐể đưa sản phẩm của mình tới người tiêu dùng cuối cùng công ty đã sử dụng các kênh phân phối khác nhau như: từ các đại lý, siêu thị đến các cửa hàng bán lẻ rồi đến tay người tiêu dùng. Ngoài ra, công ty áp dụng kênh phân phối qua các công ty du lịch bằng hình thức liên kết hợp tác để phân phối sản phẩm đến khách hàng. Phần IV: Chiến lược xúc tiếnNgoài việc sản xuất ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng, phân phối chúng đến gần khách hàng hơn và định một mức giá hợp lý thì SABECO đã thực hiện những công việc xúc tiến để làm cho sản phẩm của mình hấp dẫn, thu hút khách hàng nhiều hơn như: quảng cáo, PR, xúc tiến bán,..Quảng cáoSABECO đã thực hiện nhiều chương trình quảng cáo, giới thiệu sản phẩm trên các phương tiện điện tử: truyền thanh, truyền hình, internet bằng các banner, popup, video, các bài viết về sản phẩm hay quảng cáo ngay tại điểm bán,.. PRTrong những năm qua, ngoài việc hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh, Tổng công ty CP Bia – Rượu – NGK Sài Gòn (SABECO Bia Sài Gòn) còn đóng góp vào ngân sách Nhà nước hàng chục nghìn tỷ đồng, giải quyết việc làm trực tiếp và gián tiếp cho hàng chục nghìn lao động. Đặc biệt, Bia Sài Gòn luôn đi đầu trong các hoạt động từ thiện xã hội, thể hiện trách nhiệm với cộng đồng,.. Với tinh thần tương thân tương ái, biết ơn các anh hùng liệt sỹ, thương bệnh binh, Mẹ Việt Nam Anh hùng… hàng năm, lãnh đạo Bia Sài Gòn cùng tập thể cán bộ công nhân viên, lao động (CBCNVLĐ) luôn quan tâm và nhiệt tình tham gia ủng hộ các chương trình do Công đoàn Bia Sài Gòn tổ chức, phát động.Hàng năm, Công đoàn Bia Sài Gòn thường tổ chức nhiều chương trình có ý nghĩa như “Về nguồn”, “Chung tay vì cộng đồng”, “Trao học bổng cho các học sinh sinh viên nghèo thuộc diện chính sách và hộ nghèo”, “Mái ấm công đoàn”, thông qua chương trình “Tôi yêu Bia Sài Gòn”, “Ngày gia đình Bia Sài Gòn” hay các hoạt động khác để vận động các CBCNVLĐ, các đơn vị thành viên tham gia ủng hộ các quỹ từ thiện xã hội,..Xúc tiến bán hàngPhiếu giảm giá: Tại một số thời điểm ra mắt các sản phẩm mới hay kích cầu mua hàng vào các thời điểm ra mắt các điểm bán lẻ. Khách hàng sẽ được tặng những thẻ giảm giá khi khách hàng đến mua sản phẩm của SABECO.Gói khuyến mại: vào những dịp lễ tết, ngày kỷ niệm công ty,...Giảm giá thương mại: chiết khấu, giảm giá trên mức giá niêm yết cho các đại lý, các nhà bán buôn. Phần V: Con ngườiĐào tạo nhân viênKhông nên bắt nhân viên mới phải nhớ tất cả thông tin, nhiệm vụ và kỹ năng cần thiết ngay trong ngày mới vào.Tạo điều kiện cho nhân viên tiếp xúc và trau dồi thêm kinh nghiệm ở những công việc khác ngoài công việc mà họ đảm trách.Có những chuẩn bị trước để giúp họ có thể thăng tiến và phát triển nghề nghiệp như họ mong muốn.Có những kế hoạch, hướng đi cho những nhân viên xuất sắc để tạo cho chính doanh nghiệp mình một nguồn nhân lực mạnh, duy trì sự ổn định về hoạt động khi có sự thiếu hụt về nhân sự.Sử dụng những khóa học ngắn hạn, mời những chuyên gia về lĩnh vực cần đào tạo.Sử dụng những nhân viên cũ có kinh nghiệm làm thầy dạy những kỹ năng cần nắm bắt cho nhân viên mới.Quản lý nhân viênBảng theo dõi thông tin nhân sự: đây là bảng gồm rất rất nhiều trường từ họ tên, mã số cho đến kinh nghiệm làm việc, thời gian hết hạn hợp đồng.Bảng theo dõi tuyển dụng: là bảng cho thấy được ai vào công ty, mức lương bao nhiêu, ai qua thử việc, ai không qua thử việc.Bảng theo dõi đào tạo: là một cái bảng khác cho thấy hết các thông tin về kinh nghiệm, chứng chỉ, các khóa học đã trải qua và những khóa học nào nên học.Bảng theo dõi lương: bảng cho thấy thông tin về lương, ai lương bao nhiêu, tăng lương lúc nào, tại sao lại tăng lương, lý do điều chuyển, giảm lương, thưởng.Bảng theo dõi bảo hiểm xã hội: ai đã có sổ, tham gia BHXH được bao năm.Ngoài ra còn áp dụng các quy chế của doanh nghiệp như : Quy chế chất lượng, đánh giá năng suất làm việc của nhân viên, quy chế đào tạo, kỷ luật lao động. Phần VI: Môi trường dịch vụVới bề dày 140 năm truyền thống, Tổng công ty cổ phần Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn (SABECO) tự hào là đơn vị dẫn đầu ngành Bia, vinh dự đạt “Thương hiệu Quốc gia” trong nhiều năm liền.Dẫn đầu trong việc thực hiện tiến trình sắp xếp đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp nhà nước theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3 và Nghị quyết Trung Uơng 9.Dẫn đầu trong việc bồi dưỡng, đào tạo trình độ về mọi mặt cho cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật.Và cuối cùng là dẫn đầu trong việc triển khai và thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước, đảm bảo tốt quyền lợi của người lao động, quản lý tốt tiền vốn, tài sản, đảm bảo tuyệt đối an toàn về người và tài sản.Tổng công ty vinh dự đứng vị trí thứ 17 trong các tập đoàn sản xuất bia lớn nhất thế giới, nằm trong top 3 các nhà sản xuất bia hàng đầu khu vực Đông Nam Á. Đặc biệt tại Lễ trao giải Bia quốc tế AIBA 2015.Sabeco đã đa dạng hóa nguồn cung nguyên vật liệu, tích cực tìm kiếm, hợp tác với các nhà cung cấp có năng lực, uy tín trong và ngoài nước. Chẳng hạn, với các nguyên vật liệu nhập khẩu như malt (hạt đại mạch), hoa houblon, enzyme được nhập khẩu từ các nước trong khu vực châu Âu, châu Úc và Mỹ. Các nhà cung cấp cho Sabeco đều là những nhà cung cấp nguyên vật liệu hàng đầu thế giới. Với nguyên vật liệu trong nước, Sabeco chủ trương đa dạng hóa nhà cung cấp nhằm đáp ứng được nhu cầu từ các nhà máy trải khắp cả nước với chi phí hợp lý nhất.Sabeco áp dụng hệ thống các tiêu chuẩn và quy định thống nhất, áp dụng cho toàn bộ quy trình sản xuất từ khâu nguyên liệu đến thành phẩm tiêu thụ nhằm đáp ứng tiêu chuẩn về sản phẩm đồ uống theo tiêu chuẩn của doanh nghiệp nói riêng và Việt Nam nói chung.Áp dụng KHCN vào sản xuất, gắn với trách nhiệm bảo vệ môi trường:Đầu năm 2012, Sabeco đã áp dụng hệ thống quản lý tích hợp về chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm HACCP và quản lý môi trường ISO 14000.Bên cạnh phát triển sản xuất kinh doanh, vấn đề môi trường luôn được Sabeco chú trọng. Chất lượng sản phẩm của Sabeco đã được khẳng định và công nhận bởi Trung tâm chứng nhận phù Hợp Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (Quacert). Tất cả các nhà máy sản xuất được đầu tư hiện đại, áp dụng hệ thống quốc tế “Nhà máy xanh” gồm 3 tiêu chí: tiết kiệm nhiên liệu, hiệu quả cao và đặc biệt là công nghệ lọc không chất thải.Phần VII: Quy trình, hệ thốngNhằm thực hiện mục tiêu chính sách chất lượng của Tổng công ty là ổn định chất lượng sản phẩm, chất lượng phục vụ khách hàng, chuẩn bị cho bước hội nhập kinh tế khu vực và thế giới trong giai đoạn tiếp theo, đầu năm 2013, Sabeco đã áp dụng quy trình quản lý tích hợp về chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm HACCP và quản lý môi trường ISO 14000.Toàn bộ hệ thống quản lý chất lượng đã được triển khai và áp dụng tại Tổng công ty, 44 công ty thành viên và các công ty liên kết trên khắp mọi miền đất nước.Chất lượng bia Sài Gòn ngày càng được khẳng định và công nhận bởi hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm môi trường do Burear verita certificatiar chứng nhận. Sản phẩm của bia Sài Gòn được sản xuất trên dây chuyền hiện đại được nhập khẩu từ các nước tiên tiến trên thế giới, đảm bảo độ chính xác cao, gắn kết trong một dây chuyền sản xuất tự động và khép kín, cùng đội ngũ công nhân và cán bộ kỹ thuật lành nghề đã mang đến sự kết hợp thành công giữa công nghệ hiện đại với cách lên men truyền thống dài ngày tạo ra những sản phẩm có chất lượng ổn định, hương vị đặc trưng riêng biệt trên thị trường Việt Nam. Quy trình sản xuất biaQuy trình sản xuất bia của công ty Sabeco trải qua rất nhiều công đoạn rất nghiêm ngặt để cho ra những sản phẩm chất lượng nhất đến với người tiêu dùng. Xay nghiền: Nghiền nhỏ hạt malt (hoặc hạt gạo) đến kích thước yêu cầu để các thành phần trong nguyên liệu có thể hòa tan vào nước và giải phóng ra enzym để xúc tác quá trình thủy phân sau đó.Nồi nấu malt: Thủy phân các hợp chất cao phân tử như tinh bột, protein thành các hợp chất lên men được như đường malto, gluco, axit amin,… Kết thúc quá trình nấu tại nồi malt sẽ thu được dịch ngọt nên quy trình này được gọi là quá trình đường hóa.Nồi lọc dịch hèm: Là quá trình tách võ trấu của hạt malt ra khỏi dịch đường.Nồi đun sôi: Dịch đường trong được đun sôi với hoa bia để tạo vị đắng đặc trưng, đồng thời quá trình đun sôi cũng làm bay hơi và kết tủa các hợp chất không mong muốn và tiệt trùng dịch nha.Nồi tách cặn: Loại bỏ các thành phần như cánh hoa bia, các kết tủa hình thành trong quá trình đun sôi.Giải nhiệt nhanh: Dịch nha sau đun sôi (100oC) được đưa về nhiệt độ thích hợp cho nấm men hoạt động như 10 – 15oC. Nhiệt độ này tùy thuộc vào chủng loại nấm men và loại bia.Tank lên men: Dịch nha lạnh cùng với nấm men được đưa vào tank lên men để tiến hành quá trình lên men. Nấm men sẽ sử dụng đường được hình thành trong giai đoạn nấu để tạo thành Cồn và khí CO2. Các hợp chất tạo mùi thơm cho bia cũng được nấm men tạo thành trong giai đoạn này.Kết thúc quá trình lên men, nấm men sẽ được thu hồi ra khỏi tank lên men để tái sử dụng cho lần lên men tiếp theo. Dịch bia sau lên men sẽ được chuyển sang tank ủ bia để bắt đầu quá trình lên men phụ.Tank ủ bia: Là quá trình chuyển hóa hoặc loại bỏ các hợp chất không mong muốn hình thành trong quá trình lên men như diacetyl. Quá trình ủ bia kết thúc khi hàm lượng các chất này giảm đến mức mong muốn và đạt thời gian theo yêu cầu của từng loại bia.Làm lạnh sâu: Bia trước khi qua quá trình lọc sẽ được làm lạnh sâu xuống nhiệt độ 1à2oC để hình thành cặn lạnh. Các cặn lạnh này sẽ được loại bỏ trong quá trình lọc trong sau đó.Lọc trong bia: Nấm men, cặn lạnh, … sẽ được loại bỏ để làm cho bia trở nên trong suốt.Tank bia trong: Bia sau khi lọc được chứa trong tank bia trong để chờ quá trình chiết, đóng gói.Chiết bia: Là quá trình bia được chiết vào các dạng bao bì khác nhau để đánh ứng nhu cầu sử dụng của khách hàng.Keg bia có dung dích 2 lít, 5 lit, 20 lít, 30 lít hoặc 50 lit.Bia được chiết vào lon có dung tích 330ml, 500ml.Bia chai có dung tích 330ml, 450ml, 500ml, 750ml.Dung tích bia chai, bia lon phụ thuộc vào chiến lược thị trường và thị hiếu tiêu dùng của từng quốc gia. CHƯƠNG IV: CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG TÀI KHOẢNPhần I: Các nguyên tắc kế toán của doanh nghiệpNguyên tắc cơ sở dồn tíchMọi nghiệp vụ kinh tế của DN phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặt chi hặc tương đương tiền.VD: Công ty bán hàng cho khách vào ngày 107 đã giao hàng và hẹn 105 đưa tiền hàng.Nguyên tắc hoạt động liên tụcBCTC phải được lập trên cơ sở giả định DN đang và sẽ tiếp tục hoạt động bình thường trong tương lai gần.VD: Bảng cân đối kế toán các năm 2015, 2016, 2017 cho thấy công ty hoạt động liên tụcNguyên tắc giá gốcTài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc được tính theo số tiên đã trả vào thời điểm giá cả đó được ghi nhận. Giá gốc của tài sản không được thay đổi trừ khi có quy định cụ thể .VD: Ngày 107 mua lúa mạch 250.000kg, ngày 117 giá là 230.000kg thì kế toán ghi vào sổ là mua 250.000kg ngày 107, ngày 117 là 230.000kg.Nguyên tắc phù hợpKhi ghi nhận 1 khoản doanh thu, kế toán cần phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng, liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó.VD: Doanh thu năm 2016: 30.603.273.412.475 và Chi phí năm 2016: 3.745.122.808.784Nguyên tắc nhất quánChính sách và phương pháp kế toán đã chọn phải được áp dụng thống nhất trong một kỳ kế toán năm. Trường hợp có sự thay đổi thì phải giải trình lý do phải thay đổi.VD: Khấu hao công ty dùng là phương pháp khấu hao tài sản lũy kế giảm dần.Nguyên tắc thận trọngThận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắnDự phòng phải thu khó đòi: 17.472.127.344Nguyên tắc trọng yếuThông tin kế toán được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét cả trên phương diện định lượng và định tính.VD: Trong BCTC của doanh nghiệp có cùng nội dung bản cất kinh tế được gộp vào một khoản mục và được giải trình trong Thuyết minh BCTC. Chẳng hạn như phần Tài sản: Tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển được gộp vào thành mục Các khoản tương đương tiền. Phần II: Hệ thống tài khoản BCTC của công tySTTTên tài khoảnCấp TKKý hiệu DN sử dụng 1TÀI SẢN NGẮN HẠN2Tiền mặt11113Tiền gửi ngân hàng11124Đầu tư chứng khoán ngắn hạn11215Cổ phiếu212116Trái phiếu212127Thuế GTGT được khấu trừ11338Phải thu của khách hàng11319Nguyên liệu, vật liệu115210Hàng mua đang đi đường115111Công cụ, dụng cụ115312hàng gửi đi bán115713Hàng hóa1156TÀI SẢN DÀI HẠN14Tài sản cố định hữu hình121115Máy móc, thiết bị2211216Tài sản cố định vô hình121317Quyền sử dụng đất22131NỢ PHẢI TRẢ18Vay ngắn hạn131119Nợ đến hạn trả131520Phải trả cho người bán133121Thuế và các khoản phải nộp133322Thuế GTGT phải nộp2333123Thuế GTGT đầu ra33331124Thuế GTGT hàng nhập khẩu33331225Thuế thu nhập doanh nghiệp2333426Thuế thu nhập cá nhân2333527Thuế đất2333728Các loại thuế khác2333829Phí, lệ phí2333930Phải trả người lao động133431Phải trả công nhân viên2334132Phải trả người lao động khác2334833Phải trả, phải nộp khác133834Vay dài hạn134135Dự phòng phải trả135236Quỹ khen thưởng2353137Qũy phúc lợi 23532VỐN CHỦ SỞ HỮU38Vốn đầu tư của CSH2411139Vốn khác2411840Cổ phiếu quỹ141941Qũy đầu tư phát triển141442Qũy khác1418DOANH THU43DT bán hàng và cung cấp DV151144Doanh thu bán hàng hóa2511145Doanh thu khác2511846Doanh thu từ hoạt động tài chính1515CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH47Mua NVL2611148Chi phí NVL trực tiếp162149Chi phí nhân công trực tiếp162250Chi phí sản xuất chung162751Chi phí quản lý doanh nghiệp1642THU NHẬP KHÁC52Thu nhập khác1711CHI PHÍ KHÁC53Chi phí khác181154Chi phí thuế thu nhập DN182155Chi phí thuế thu nhập DN hiện hành2821156Chi phí thuế thu nhập DN hoãn lại28212XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH57Xác định kết quả kinh doanh1911 chương V: Tìm hiểu về tài sản và nguồn vốnPhần I: Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh TSNHVòng quay dự trữ tồn kho= (Giá vốn hàng hóa)(Tồn kho bình quân trong kỳ) = 22.301.142.640.2212.065.785.634.000 = 10,8Nhận xét: Có 12 lần luân chuyển hàng tồn kho trong một thời kỳ nhất định, qua chỉ tiêu này giúp nhà quản trị có thể xác định mức dự trữ vật tư, hàng hoá hợp lý trong chu kỳ sản xuất kinh doanh.Kỳ thu tiền bình quân = (Các khoản phải thu x 360 )(Doanh thu thuần )= 13.3Nhận xét: Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu là 13 ngày.Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trong kỳ= (Lợi nhuận sau thuế)(TSNH sử dụng bình quân trong kỳ)= 10.714.345.977.64211.456.341.350.000 = 0,93Nhận xét: Chỉ tiêu cho biết mỗi đơn vị tài sản ngắn hạn trong kỳ đem lại 0,93 đồng lợi nhuận sau thuế.Mức đảm nhiệm tài sản ngắn hạn= (TSNH sử dụng bình quân trong kỳ)(Doanh thu thuần)= 4.654.588.739.56330.568.677.767.775 = 0,15Nhận xét: Chỉ tiêu này cho biết để đạt được một đơn vị doanh thu, doanh nghiệp phải sử dụng 0,15 đơn vị tài sản ngắn hạn.Phần II: Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh TSCĐHiệu suất sử dụng vốn cố định= (Doanh thu thuần)Vcđbq= 5,658729039539108426257738 = 52,19Nhận xét: Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân tham gia vào sản xuất kinh doanh sẽ thu được 52,19 đồng về tiêu thụ sản phẩm.Hiệu quả sử dụng vốn cố định= (Tổng doanh thu hoặc tổng Lợi nhuận)(Vcđbq năm)= 29441333704268,055658729039539 = 5,20Nhận xét: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn cố định bình quân tham gia vào hoạt động kinh doanh sẽ thu được 5,20 đồng doanh thu về tiêu thụ sản phẩm.Hiệu suất sử dụng tài sản cố định= (Doanh thu thuần)(Nguyên giá bq)= 28856489677559,5010188578128905 = 2,83Nhận xét: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định sẽ tạo ra 2,83 đồng doanh thu về tiêu thụ sản phẩmHàm lượng vốn cố định= Vcđbq(Doanh thu thuần)=565872903953928856489677559,50 = 0,20Nhận xét: Trình độ quản lý và sử dụng tài sản cố định đạt trình độ cao 0,20 Hệ số hao mòn=(Khấu hao mòn lũy kế)(Tổng nguyên giá)= 452984908936610188578128905 = 0,44Nhận xét: Hệ số hao mòn thấp 0,44 chứng tỏ TSCĐ của doanh nghiệp vẫn còn mới, cải tiến và doanh nghiệp chú trọng nâng cao chất lượng tài sản cố định.Phần III: Phân loại nguồn vốnLoại nguồn vốn Giá trị Nợ ngắn hạn 6,473,888,596,700 Phải trả người bán 1,876,185,779,562 Người mua trả tiền trước 490,295,652,849 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 803,768,788,712 Phải trả người lao động 265,148,741,919 Chi phí phải trả ngắn hạn 375,961,711,691 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 800,000,000 Phải trả ngắn hạn khác 1,288,893,414,226 Vay ngắn hạn 1,042,309,667,870 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 330,524,839,871 Nợ dài hạn 285,796,512,034 Ngươi mua trả tiền trước dài hạn 22,183,449 Phải trả dài hạn khác 52,776,316,000 Vay dài hạn 164,412,285,558 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 13,747,487,771 Dự phòng phải trả dài hạn 567,585,833 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 54,270,653,423 Vốn chủ sở hữu 12,433,180,070,596 Vốn cổ phần 6,412,811,860,000 Vốn khác chủ sở hữu 3,208,666,226 Cổ phiếu quỹ (23,450,000,000)Chênh lệch tỉ giá hối đoái 17,006,600,079 Quỹ đầu tư phát triển 1,118,398,295,310 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 6,040,737,039 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 3,852,925,251,055 Lợi ích cổ đông không kiểm soát 1,046,201,260,887 Nguồn kinh phí và quỹ khác 37,400,000 Tổng Nguồn vốn 19,192,865,179,330 Phần VI: Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng vốnHạn sử dụng TSCĐ=(Doanh thu thuần)(Nguyên giá TSCD) =30,568,677,767,7755,658,729,0395 = 76,0Nhận xét: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản cố định sử dụng trong kỳ tạo ra 76 đồng doanh thu thuầnHiệu suất sử dụng= (Doanh thu thuần)(Vốn cố định bình quân)=30,568,677,767,7759,145,245,442 = 3,34Nhân xét: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định trong kỳ tạo ra được 3,34 đồng doanh thu thuầnHàm lượng vốn cố định= (Vốn cố định bình quân)(Doanh thu thuần)=9,145,245,44230,568,677,767,775 = 0,29Nhận xét: Chỉ tiêu này phản ánh để thực hiện được một đồng doanh thu thuần cần có 0,29 đồng vốn cố địnhTỷ suất lợi nhuận= (Lợi nhuận trước(sau)thuế)(Vốn cố định bình quân)=1,623,038,000,6489,145,245,442 = 0,17Nhận xét: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định sử dụng có thể tạo ra được 0,17 đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế.Hệ số hao mòn TSCĐ= (Số KHLK của TSCD)(Tổng nguyên giá TSCD) =4,529,849,089,36610,188,578,128,905 = 0,44Nhận xét: Hệ số hao mòn TSCĐ nhỏ hơn 0,5 chứng tỏ tài sản cố định chưa dến thời điểm hết hạn sử dụng, vốn cố định vẫn chưa thu hồi hết. Chương vI: tìm hiểu về tình hình tài chínhPhần I: Các tỷ số về khả năng thanh toánHệ số thanh toán ngắn hạn= (Tài sản ngắn hạn)(Tổng nợ ngắn hạn )=10.714.345.997.6426.473.888.596.700 = 1,6Nhận xét: Khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp ở mức cao.Hệ số thanh toán nhanh= (TSNHHàng TK)(Nợ ngắn hạn )= (10.714.345.997.642 2.126.217.402.717)6.473.888.596.700 = 1,3Nhận xét: Doanh nghiệp có đủ khả năng tài chính để đáp ứng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.Hệ số thanh toán tức thời = (Tiền +Tài sản tương đương tiền)(Nợ ngắn hạn)= 3.444.825.444.5036.473.888.596.700=0,5 Nhận xét: Khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp tốtPhần II: Các tỷ số về cơ cấu tài chính (Chỉ số cơ cấu vốn)= (Tổng nợ)(Tổng tài sản)= 3.281.585.395.59113.461.790.312.724=0,24 Hay:= (Tổng nợ)(Vốn chủ sở hữu)= 3.281.585.395.59110.180.204.917.133= 0,32Nhận xét: Chúng ta có thể thấy chỉ số cơ cấu vốn ( Tổng nợtổng tài cản, hay tổng nợvốn chủ sở hữu) luôn nằm ở mức khá nhỏ ( đều nhỏ hơn 0,4 ). Điều này cho thấy rằng mức độ tự chủ tài chính, khả năng thanh toán nợ tốt của SABECO luôn nằm ở mức cao.Phần III: Các tỷ số hoạt độngVòng quay hàng tồn kho= (Giá vốn hàng bán )(HTK bình quân) = 10,8Nhận xét: Hàng tồn kho được xuất kho nhiều, doanh nghiệp không bị ứ đọng lượng sản phẩm trong khoVòng quay vốn ngắn hạn= (Doanh thu thuần)(Vốm ngắn hạn bq) = 3,91Nhận xét: Doanh nghiệp phải bỏ ra 4 đồng vốn NH để thu được 1 đồng DTHiệu suất sử dụng TSCĐ= (Doanh thu thuần)(TSCĐ bq) = 5,4Nhận xét: Doanh nghiệp phải bỏ ra 5.5 TSCĐ để thu được 1 đồng DTHiệu suất sử dụng tổng Tài sản= (Doanh thu thuần)(Tống TS bq) = 1,48Nhận xét: Doanh nghiệp phải bỏ ra 1.48 đồng TS để thu được 1 đồng DTKỳ thu tiền bình quân= (Các khoản phải thu x 360 )(Doanh thu thuần ) = 13,3Nhận xét: Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu là 13 ngày.Phần IV: Các tỷ số về Doanh lợiTỷ suất LN trên DTT = (LN sau thuế)(Doanh thu thuần)= 3.852.925.215.05530.568.677.767.775 = 0,13Nhận xét: Cho biết để có 1 đồng LN, Doanh nghiệp phải 0,13 đồng DTHệ số sinh lời của tài sản (ROA) = (LN sau thuế)(Tổng tài sản) = 3.852.925.215.05519.192.865.197.330 = 0,2Nhận xét: Hiệu quả sử dụng Tài sản của Doanh ngiệp vẫn ở mức thấp, chưa phát huy được tối đa Tài sản để thu lợi nhuận.Hệ số sinh lời của vốn CSH (ROE) = (LN sau thuế)(Vốn chủ sở hữu) = 3.852.925.215.05512.433.180,070,596 = 0,31Nhận xét: Cho biết để có 1 đồng LN sau thuế, Doanh nghiệp phải bỏ ra 0,31 đồng vốn CSH. Nhận xét của giảng viên:

Trang 1

Hà Thị Đào Thu Hồng - PH05146 Nguyễn Văn Khánh -PH05143

Lê Thúy Ngân - PH04982

Trang 2

TỔNG CÔNG TY CP BIA RƯỢU

NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN

Trang 3

-oOo -MỤC LỤC

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 6

Phần I: Giới thiệu chung về Tổng CTCP Bia- Rượu- Nước giải khát Sài Gòn .6 Phần II: Phân tích tầm nhìn sứ mệnh của Tổng CTCP Bia- Rượu- Nước giải khát Sài Gòn 7

1 Tầm nhìn: TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 7

2 Sứ mệnh 7

3 Giá trị cốt lõi 7

Phần III: Cơ cấu tổ chức của Tổng CTCP Bia- Rượu- Nước giải khát Sài Gòn 9 Phần VI: Mô tả nhiệm vụ của từng phòng ban 10

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH VỊ KHÁCH HÀNG 11

Phần I: Phân tích thị trường 11

1 Tiềm năng phát triển của thị trường 11

2 Quy mô của thị trường 11

3 Xu hướng của thị trường 12

Phần II: Định vị khách hàng 12

Phần IV: Phân tích môi trường cạnh tranh 14

2 Đối thủ tiềm ẩn 15

3 Nhà cung cấp 15

4 Khách hàng 16

5 Sản phẩm thay thế 16

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TỔ HỢP MARKETING 7PS 17

Phần I: Chiến lược sản phẩm 17

1 Mẫu mã 17

2 Chất lượng 17

3 Tuổi đời 18

4 Phân tích FAB 18

Phần II: Chiến lược định giá 19

1 Giá của các sản phẩm 19

Trang 4

3 Chiến lược định giá 21

4 Chính sách định giá 21

Phần III: Chiến lược phân phối 22

1 Hệ thống phân phối trong nước: 22

2 Hình thức phân phối 23

Phần IV: Chiến lược xúc tiến 24

1 Quảng cáo 24

2 PR 24

3 Xúc tiến bán hàng 25

Phần V: Con người 26

1 Đào tạo nhân viên 26

2 Quản lý nhân viên 26

Phần VI: Môi trường dịch vụ 27

Phần VII: Quy trình, hệ thống 28

CHƯƠNG IV: CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG TÀI KHOẢN31 Phần I: Các nguyên tắc kế toán của doanh nghiệp 31

1 Nguyên tắc cơ sở dồn tích 31

2 Nguyên tắc hoạt động liên tục 31

3 Nguyên tắc giá gốc 31

4 Nguyên tắc phù hợp 31

5 Nguyên tắc nhất quán 31

6 Nguyên tắc thận trọng 32

7 Nguyên tắc trọng yếu 32

Phần II: Hệ thống tài khoản BCTC của công ty 33

CHƯƠNG V: TÌM HIỂU VỀ TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN 35

Phần I: Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh TSNH 35

1 Vòng quay dự trữ tồn kho 35

2 Kỳ thu tiền bình quân 35

3 Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trong kỳ 35

4 Mức đảm nhiệm tài sản ngắn hạn 35

Phần II: Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh TSCĐ 36

Trang 5

2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định 36

3 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 36

4 Hàm lượng vốn cố định 36

5 Hệ số hao mòn 37

Phần III: Phân loại nguồn vốn 37

Phần VI: Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng vốn 38

1 Hạn sử dụng TSCĐ 38

2 Hiệu suất sử dụng 38

3 Hàm lượng vốn cố định 39

4 Tỷ suất lợi nhuận 39

5 Hệ số hao mòn TSCĐ 39

CHƯƠNG VI: TÌM HIỂU VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 40

Phần I: Các tỷ số về khả năng thanh toán 40

1 Hệ số thanh toán ngắn hạn 40

2 Hệ số thanh toán nhanh 40

3 Hệ số thanh toán tức thời 40

Phần II: Các tỷ số về cơ cấu tài chính (Chỉ số cơ cấu vốn) 40

Phần III: Các tỷ số hoạt động 41

1 Vòng quay hàng tồn kho 41

2 Vòng quay vốn ngắn hạn 41

3 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 41

4 Hiệu suất sử dụng tổng Tài sản 41

5 Kỳ thu tiền bình quân 42

Phần IV: Các tỷ số về Doanh lợi 42

1 Tỷ suất LN trên DTT 42

2 H s sinh l i c a tài s n (ROA)ệ số sinh lời của tài sản (ROA) ố sinh lời của tài sản (ROA) ời của tài sản (ROA) ủa tài sản (ROA) ản (ROA) 42

3 H s sinh l i c a v n CSH (ROE)ệ số sinh lời của tài sản (ROA) ố sinh lời của tài sản (ROA) ời của tài sản (ROA) ủa tài sản (ROA) ố sinh lời của tài sản (ROA) 42

Trang 6

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

Phần I: Giới thiệu chung về Tổng CTCP Bia- Rượu- Nước giải khát Sài Gòn

Người tiêu dùng Việt Nam từ lâu đã quen thuộc với thương hiệu Bia SàiGòn của Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn Năm 2017, BiaSài Gòn đã trải qua 142 năm lịch sử nguồn gốc, 40 năm xây dựng và phát triển thươnghiệu Từ cột mốc 142 năm, dòng chảy vàng óng của Bia đã và sẽ luôn được nỗ lực gìngiữ để tiếp nối dài đến tương lai, luôn tồn tại trong cảm xúc của những người dânViệt tự hào về sản phẩm Việt

Hương vị độc đáo của Bia Sài Gòn là kết tinh sản vật của vùng đất phươngNam trù phú và tinh thần hào sảng phóng khoáng của người Sài Gòn, trở thành mộtphần không thể thiếu trong cuộc sống vui buồn hàng ngày Với 2 loại bia chai Laruedung tích 610 ml và bia chai 33 dung tích 330 ml thời kỳ đầu tiếp quản, đến nay , BiaSài Gòn đã phát triển 8 dòng sản phẩm là bia chai Saigon Lager 450, bia chai SaigonExport, bia chai Saigon Special , bia chai Saigon Lager 355, bia chai 333 Premium, bialon 333, bia lon Saigon Special, bia lon Saigon Lager góp mặt đầy đủ trên thươngtrường

Từ mức sản lượng khiêm tốn 21,5 triệu lít vào năm 1977, sau 39 năm pháttriển, đến năm 2016, Bia Sài Gòn đã đạt mức sản lượng tiêu thụ 1,59 tỷ lít, phấn đấuđạt mức sản lượng 1,66 tỷ lít vào năm 2017 Đến nay , dù trên thị trường đã xuất hiệnrất nhiều thương hiệu bia nổi tiếng trên thế giới , nhưng Bia Sài Gòn vẫn đang làthương hiệu Việt dẫn đầu thị trường bia Việt Nam và đang trên đường chinh phục cácthị trường khó tính như Đức, Mỹ, Nhật, Hà Lan v v

Trang 7

Phần II: Phân tích tầm nhìn sứ mệnh của Tổng CTCP Bia- Rượu- Nước giải khát Sài Gòn

1 T m nhìn: T M NHÌN Đ N NĂM 2025 ầm nhìn: TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 ẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 ẾN NĂM 2025

Phát triển SABECO trở thành Tập đoàn công nghiệp đồ uống hàng đầu củaQuốc gia, có vị thế trong khu vực và Quốc tế

2 S m nh ứ mệnh ệnh

 Phát triển ngành đồ uống Việt Nam ngang tầm thế giới

 Đề cao văn hoá ẩm thực của người Việt Nam

 Nâng cao chất lượng cuộc sống thông qua việc cung cấp các sản phẩm đồuống chất lượng cao, an toàn và bổ dưỡng

 Mang lại lợi ích thiết thực cho cổ đông, khách hàng, đối tác, người lao động

và xã hội

3 Giá tr c t lõi ị cốt lõi ốt lõi

 Thương hiệu truyền thống: Sự vượt trội của một thương hiệu truyền thốngđược xây dựng và khẳng định qua thời gian Khách hàng luôn được quantâm phục vụ và có nhiều sự lựa chọn Không cầu kỳ, không phô trương, sựgần gũi cùng với bản lĩnh tạo nên sự khác biệt giúp SABECO có một vị tríđặc biệt trong lòng khách hàng

 Trách nhiệm xã hội: Sự phát triển gắn với trách nhiệm xã hội là truyềnthống của SABECO Chúng tôi cung cấp cho xã hội những sản phẩm antoàn và hữu ích, bên cạnh đó chúng tôi luôn mong muốn cùng chia sẻ vàgánh vác những trách nhiệm trong công tác xã hội và bảo vệ môi trườngbằng những hành động thiết thực

 Hợp tác cùng phát triển: Chúng tôi xây dựng các mối quan hệ hợp tác “cùng

có lợi”, và lấy đó làm cơ sở cho sự phát triển bền vững Chúng tôi xây dựngnhững chính sách phù hợp để những đối tác cùng tham gia và gắn bó lâu dàivới SABECO

 Gắn bó: Đề cao sự gắn bó trong một môi trường làm việc thân thiện, chia

sẻ Nơi mà mọi người được tạo mọi điều kiện để học tập, sáng tạo và cốnghiến để cùng hưởng niềm vui của thành công

Trang 8

 Cải tiến không ngừng: Chúng tôi không thỏa mãn với những gì đang có màluôn mơ ước vươn lên, học tập, sáng tạo, và đổi mới để đáp ứng ngày càngtốt hơn những nhu cầu ngày càng cao và liên tục thay đổi của thị trường.Thường xuyên học tập, sáng tạo và đổi mới là phong cách của chúng tôi.

Trang 9

Phần III: Cơ cấu tổ chức của Tổng CTCP Bia- Rượu- Nước giải khát Sài Gòn

Trang 10

Phần VI: Mô tả nhiệm vụ của từng phòng ban

- Đại hội đồng cổ đông: thông qua định hướng phát triển công ty Bầu, miễnnhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát.Đầu tư, sửa đổi, thông qua nghị quyết,

- Ban kiểm soát: thay mặt đại hội đồng cổ đông giám sát, kiểm soát, đánh giácông tác điều hành, quản lí hội đồng quản trị, ban giám đốc,

- Hội đồng quản trị: nhân danh công ty quyết định các vấn đề liên quan đếnmục đích, quyền lợi của công ty Giám sát hoạt động kinh doanh, hoạt độngkiểm soát nội bộ, quản lí rủi ro của công ty

- Ban giám đốc: quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngàycủa công ty

Trang 11

- Văn phòng hội đồng quản trị: tập hợp, xử lí, thẩm định, và báo cáo cácthông tin về các hoạt động sản xuất kinh doanh, phục vụ, cho nhu cầu củahội đồng quản trị, ban giám đốc.

- Kiểm toán nội bộ: bảo vệ giá trị doanh nghiệp, tư vấn định hướng cho bangiám đốc và hội đồng quản trị kiểm soát rủi ro

- Ban kĩ thuật – tư vấn: tham mưu giúp việc cho hội đồng quản trị, giám đốc

để triển khai chỉ đạo hướng dẫn kiểm tra giám sát của công ty đối với cácđơn vị trực thuộc về: khoa học, công nghệ, sản xuất,

- Phòng kế hoạch – kinh doanh: phối hợp với các đơn vị cấp trên làm việcvới các bộ ngành liên quan, chủ đầu tư và các cơ quan liên quan xây dựngđịnh mức, giá cả, đơn giá, tổng dự án, dự toán các công trình, giá cả máymóc, thiết bị mới,

- Phòng kế toán – tài chính: các công tác tài chính, các công tác tín dụng, cáccông tác kế toán, các công tác kiểm tra tài chính, công tác xây dựng phổbiến đội ngũ kế toán, đào tạo đội ngũ kế toán,

- Phòng tổ chức – hành chính: các công tác tổ chức, các công tác thực hiếnchế độ-chính sách Các công tác thi đua khen thưởng-kỷ luật, công tác hànhchính, công tác an toàn lao động-xã hội

- Ban marketing: tiếp cận khách hàng, xúc tiến bán hàng, quảng bá sảnphẩm,

- Ban mua hàng: mua nguyên vật liệu, kiểm soát nguyên liệu nhập kho, dựtoán mua hàng,

- Nhà máy bia SG-Củ Chi/Nhà máy bia SG-NCT: sản xuất, phân phối, kiểmsoát lượng hàng tồn kho, hàng lưu kho, vận chuyển hàng,

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG

VÀ ĐỊNH VỊ KHÁCH HÀNG

Phần I: Phân tích thị trường

1 Tiềm năng phát triển của thị trường

Trang 12

- Tốc độ tăng trưởng GDP cao trên 7%/năm trong 5 năm gần đây: Thu nhậpcủa người dân đã được cải thiện khiến nhu cầu đối với các loại thức uốngđóng hộp, nước giải khát ngày một tăng lên tạo tiền đề cho sự phát triển củangành rượu bia nước giải khát.

- Dân số trẻ với 85% dưới độ tuổi 40: Tạo ra một thị trường lớn chịu ảnhhưởng của xu hướng “Tây Âu hóa” lối sống củng cố xu hướng tiêu thụmạnh loại sản phẩm này

- Cùng với mức sống ngày càng cao và xu hướng “Tây Âu hóa” lối sống dodân số trẻ, các sản phẩm mới, tinh tế hơn còn ít xuất hiện như bia ít cồn, biađen nhiều khả năng sẽ tìm được chỗ đứng trên thị trường tạo thêm một kênhthu lợi nhuận cho các doanh nghiệp đang hoạt động

2 Quy mô của thị trường

Việt Nam là nước có sản lượng bia sản xuất tăng cao nhất Thế giới Tổngsản lượng sản xuất bia của toàn cầu năm 2015 đạt 188.64 tỷ lít (-1.1%yoy), trong đó 7năm liên tiếp Châu Á duy trì vị trí dẫn đầu với 63.81 tỷ lít bia (-1.3%yoy), chiếm33.8% thị phần toàn cầu Trong khi tình hình sản xuất bia Thế giới chứng kiến sự suygiảm và gần như không tăng trưởng ở hầu hết các quốc gia thì Việt Nam là một điểmsáng khi sản lượng sản xuất năm 2015 đạt 4.67 tỷ lít bia, tăng tới 20.1%yoy (mức tăngtrưởng của năm 2014 chỉ là 9%yoy), bỏ xa nước có mức tăng trưởng cao thứ 2 là Bỉvới tăng trưởng là 8.8%yoy

3 Xu h ướng của thị trường ng c a th tr ủa thị trường ị cốt lõi ường ng

Với một đất nước đang trên đà phát triển và hội nhập sâu rộng như ViệtNam và một số nước lân cận thì nhu cầu sử dụng các sản phẩm nước giải khát và cụthể hơn là bia đang được quan tâm và có nhu cầu ngày một lớn Và các dòng sản phẩmbia tầm trung và cao cấp đang được mọi người hướng đến nhiều hơn

Công ty CP Sabeco với tiềm lực về tài chính, cơ sở vật chất và thị trườngphân phối rộng khắp cả trong và ngoài nước đang đứng trước một cơ hội lớn để hộinhập và phát triển các dòng sản phẩm mới, mở rộng thị trường cả trong và ngoài nước.đồng thời cũng là thách thức không nhõ với công ty khi thị trường ngành bia – nướcgiải khát ngày càng có sự cạnh tranh gay gắt từ các thương hiệu lớn khác cả trong vàngoài nước

Trang 13

Phần II: Định vị khách hàng

- Là đối tượng có độ tuổi từ vị thành niên trở lên

- Là mọi thành phần xã hội: học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng, côngnhân,…

- Là những người thích uống bia/ rượu

- Nhu cầu sử dụng bia/ rượu/ đồ giải khát lớn như tổ chức tiệc, sinh nhật, liênhoan…

- Những tổ chức thương mại/ nhà bán buôn/ bán lẻ

- Nhà hàng, khách sạn, quán ăn…

Trang 14

Phần III: Phân tích SWOT

Điểm yếu

 Chiến lược marketingchưa thực sự hiểu quả

 Các sản phẩm khác bia củacông ty gặp nhiều khókhăn do đối thủ cạnhtranh

 Hệ thống phân phối phíaBắc chưa rộng

 Các hoạt động tài chính,BĐS chưa có chiến lược rõràng

phân phối rộng, kỹ thuật

sản xuất tiên tiến

 Đội ngũ nhân viên tận

tâm, gắn bó vơi công ty

Trang 15

Cơ hội

 Thị trường bia nước ta

tăng trưởng nhanh

 Khai thác thị trường phía

Bắc

 Đời sống nhân dân cải

thiện, xu hướng đồ uống

có cồn tăng cao

 Cơ hội đẩy mạnh xuất

khẩu vì thương hiệu đã có

mặt ở một số quốc gia

Thách thức

 Sự cạnh tranh gay gắt củacác công ty trong và ngoàinước

 Giá nguyên liệu và thuếtiêu thụ đặc biệt còn ởmức cao

 Cạnh tranh không lànhmạnh do việc trốn thuế,gian lận trong kinh doanhbia ở Việt Nam chưa đượcngăn chặn triệt để

Trang 16

Phần IV: Phân tích môi trường cạnh tranh

1 Cạnh tranh nội bộ ngành

 Công ty VBL

Ngành nghề hoạt động: bia rượu- bán buôn , bia rượu- sản xuất

Công ty TNHH Nhà Máy Bia Việt Nam (VBL), đơn vị sản xuất các loại biaTiger, Heineken tại Việt Nam, là một công ty liên doanh thành lập vào ngày09/12/1991, giữa Tổng Công Ty Thương Mại Sài Gòn (SATRA) & tập đoàn AsiaPacific Breweries Ltd (APBL), trụ sở đặt tại Singapore

Các sản phẩm của VBL đến với người tiêu dùng thông qua một hệ thốngphân phối gồm 01 Tổng kho đặt tại Tp.HCM và 3 chi nhánh đặt tại Đà Nẵng, NhaTrang & Cần Thơ cùng với hơn 110 đơn vị phân phối chính thức của Công ty Ngay từnhững ngày đầu đi vào hoạt động, VBL đã tạo được uy tín với khách hàng bằng nhữngsản phẩm chất lượng cao, ổn định và phong cách phục vụ tốt

Các sản phẩm chính của công ty: bia larger, bia Biere , Heineken, Tiger,BGI, BIVINA, Foster’s

 Công ty bia rượu nước giải khát HN ( HABECO)

Tổng công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội( Habeco) có trụ sởchính tại 183 Hoàng Hoa Thám, Ba Đình, Hà Nội được thành lập ngày 16 tháng 5năm 2016 trên cơ sở sắp xếp lại Công ty Bia Hà Nội và các đơn vị thành viên

Ngành nghề chủ yếu của Tổng công ty bao gồm: Sản xuất, kinh doanh Bia,Rượu, Nước giải khát và Bao bì; Xuất nhập khẩu nguyên liệu , vật liệu, thiết bị, phụtùng, phụ liệu, hóa chất, dịch vụ khoa học công nghệ, tư vấn đầu tư, tạo nguồn của vốnđầu tư, tổ chức vùng nguyên liệu, kinh doanh bất động sản, các dịch vụ ngành nghềtheo định luật

Các sản phẩm chính của công ty: Hanoi Beer, Bia Hơi, Bia larger, Bia TrúcBạch Classic

 Công ty Bia Huế

Ngày 20/10/1990, Nhà máy bia Huế được thành lập theo Quyết định số 402QĐ/UB của UBNN Thừa Thiên Huế với hình thức xí nghiệp liên doanh có số vốngóp từ các đơn vị quốc doanh và ngoài quốc doanh trong tỉnh và vay vốn ngân hàng

Số vốn đầu tư ban đầu của Nhà máy là 2,4 triệu USD

Trang 17

Năm 1994 , Nhà máy tiến hành lien doanh với hãng bia TuborgInternaltional (TIAS) và quỹ công nghiệp Đan Mạch dành cho các nước pháttriển(IFU) tại giấy phép số 835/GP ngày 6/4/1994 với tỷ lệ góp vốn Việt Nam 50% ,Đan Mạch 50% Đây thực sự là một bước ngoặt trong quá trình phát triển đơn vị, Từđây, Nhà máy bia Huế chính thức mang tên Công Ty bia Huế.

Các sản phẩm chính của công ty: Hue Beer, Festival Beer, Carlsberg Beer, Huda

2 Đ i th ti m n ốt lõi ủa thị trường ềm ẩn ẩn

Thị trường nước giải khát Việt Nam hiện nay khá hấp dẫn , thu hút nhiềudoanh nghiệp, công ty lớn trong và ngoài nước tham gia Ngoài những đối thủ hiện tại

kể trên thì SABECO còn rất nhiều đối thủ tiềm ẩn khác Nhiều công ty giải khát ở HànQuốc, Nhật Bản….muốn xâm nhập thị trường Việt Nam

Ví dụ như công ty TNHH nước giải khát Kirin Acecook đưa ra thị trường 1dạng nước uống pha sữa nhãn hiệu Latte Ông Saito Yukinobu, Phó tổng giám đốcKirin Acecook cho biết ngoài thức uống pha sữa Latte với ba hương vị đào, nhài vàtrà, tháng 7 công ty sẽ giới thiệu thêm sản phẩm mới So với công ty giải khát ViệtNam , họ có ưu thế về vốn, về công nghệ và tính truyền thống độc đáo Do đó, sự xâmnhập thị trường của họ sẽ gây ảnh hưởng lớn đến thị phần của các công ty giải khát ởViệt Nam, trong đó có Sabeco Ngoài ra, với danh tiếng và lợi nhuận của mình, Sabecocũng phải đối mặt với các nhãn hàng nhái, gây ảnh hưởng tới sản lượng tiêu thụ và uytín của thương hiệu

3 Nhà cung c p ấp

 Các nhà cung cấp của SABECO:

 Sabeco ký kết hợp đồng mua vỏ lon bia với các đối tác cũng như CrownSaigon và Crown Hà Nội

 Năm 2008, Công ty Thái Tân là nhà cung cấp malt cho SABECO Ngoài raSABECO còn có những hợp đồng nguồn malt trực tiếp với nhà cung cấpJoe White Malting/ ADM Ô-xtrây-li-a

 Năm 2008 SABECO ký kết hợp đồng với ADM malting và Thanh Tùngmua malt với số lượng lần lượt là 1500 tấn và 10000 tấn

 SABECO tập trung chủ yếu cho các nhà cung cấp như Công ty Thái Tân

Trang 18

- Tầm quan trọng của số lượng sản phẩm đối với nhà cung cấp.

- Sự khác biệt của nhà cung cấp

- Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đối với chi phí hoặc sự khác biệt hóa sảnphẩm

- Chi phí chuyển đổi của các doanh nghiệp trong ngành

- Sự tồn tại của các nhà cung ứng thay thế

- Nguy cơ tăng cường sự hợp nhất của nhà cung cấp

- Chi phí cung ứng so với tổng lợi tức của ngành

4 Khách hàng

Với mạng lưới phân bố khắp mọi miền trên cả nước nhưng chủ yếu làkhách Miền Nam và đặc biệt là : khách thích ăn nhậu, thích giá cả bình dân và thươnghiệu quen thuộc , chất lượng bia tốt và đảm bảo sức khỏe

5 S n ph m thay th ản phẩm thay thế ẩn ế

Áp lực cạnh tranh chủ yếu của sản phẩm thay thế là khả năng đáp ứng nhucầu so với các sản phẩm trong ngành, thêm vào nữa là các yếu tố về giá, chất lượng,các yếu tố khác của môi trường như văn hóa, chính trị, công nghệ cũng sẽ ảnh hưởngtới sự đe dọa của sản phẩm thay thế

Sản phẩm thay thế của rượu bia là một loại hàng hóa hay dịch vụ có thểthỏa mãn những nhu cầu trên Hiện nay các sản phẩm café, trà và đặc biệt là các loạinước giải khát được sản xuất từ các nguyên liệu thiên nhiên đang được rất nhiều ngườitiêu dung lựa chọn thay thế cho sản phẩm rượu bia

Nguyên nhân: do xu hướng người tiêu dung càng ngày càng có nhu cầuhướng về các sản phẩm tốt cho sức khỏe, không gây kích thích, chất lượng, giá rẻ

Trang 19

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TỔ HỢP MARKETING 7PS

Phần I: Chiến lược sản phẩm

1 Mẫu mã

 Bia chai SaiGon Lager

 Bia chai SaiGon Export

 Bia chai SaiGon Special

 Bia chai 333 Premium

 Bia chai SaiGon Lager 355 (mới gia mắt)

 Bia lon SaiGon Lager

 Bia lon SaiGon Special

 Bia lon 333

2 Chất lượng

 Bia SaiGon Special: 4.9% cồn, 100% malt (không có gạo), sản xuất trêndây chuyền sản xuất trên công nghệ hiện đại nhất và lên men theo côngnghệ truyền thống dài ngày Giới trẻ ưa chuộng, hương vị ngon và độcđáo khác hẳn các loại bia khác

 Bia 333: 5.3% cồn, malt đại mạch, ngũ cốc, hoa bia Là bia được sảnxuất dưới dạng lon đầu tiên tại Việt Nam

Trang 20

 Bia Export: 4.9% cồn, malt đại mạch, ngũ cốc, hoa bia Mang hương vịtruyền thống đậm đà, giản dị, phóng thoáng Sản xuất trên dây chuyềnhiện đại

 Bia Lager: 4.3% cồn, malt đại mạch, ngũ cốc, hoa bia Sản xuất trên dâychuyền hiện đại hàng đầu, công nghệ tiên tiến Hương vị đậm đà, sảngkhoái

4 Phân tích FAB

Tính năng

- Đa dạng chủng loại sản phẩm bia giúp người tiêu dùng thoải mái lựa chọn.

- Có sản phẩm dạng lon thuận tiện cho các chuyến đi chơi, vận chuyển.

- Nâng tầm đẳng cấp với những thiết kế lịch lãm, mạnh mẽ.

Lợi ích

- Bia tốt hơn nước, chứa nhiều vitamin, cung cấp chất sơ.

- Giúp cảm giác dễ ngủ.

- Giảm nguy cơ đau tim, giúp xương chắc khỏe, ngăn ngừa sỏi thận.

- Giúp làm đẹp hiệu quả.

- Bảo vệ khỏi Alzheimer.

- Giảm nguy cơ đái tháo đường.

- Giảm thiểu nguy cơ ung thư.

Lợi thế

- Có 142 năm lịch sử phát triển.

- 5 năm liên tục đạt thương hiệu quốc gia.

- Triển khai hệ thống chất lượng iso 9001-2008, ISO 1400.

Trang 21

- Công nghệ sản xuất hiện đại bậc nhất Đông Nam Á

- Sản phẩm thân thiện với môi trường với chủ trương “Nhà máy xanh” với 3

tiêu chí: tiết kiệm nguyên liệu, hiệu quả cao, công nghệ lọc không chất thải.

- Tham gia các chương trình cộng đồng

- Luôn thay đổi bản thân để phù hợp với môi trường xã hội.

Phần II: Chiến lược định giá

1 Giá của các sản phẩm

 Bia chai SaiGon Lager: 200.000/két

 Bia chai SaiGon Export: 210.000/két

 Bia chai SaiGon Special: 230.000/két

 Bia chai 333 Premium: 230.000/két

 Bia chai SaiGon Lager 355 (mới gia mắt): 220.000/két

 Bia lon SaiGon Lager: 122.000/két

 Bia lon SaiGon Special: 200.000/két

 Bia lon 333: 229.000/két

2 Phương pháp định giá

- Giá cả là một yếu tố quan trọng trong hệ thống Marketing 7P, nó phản ánhchất lượng của sản phẩm cũng như doanh thu của công ty Trên thực tế,SABECO đã từng sử dụng định giá bằng cả 3 phương pháp định giá lại vớinhau ( định giá dựa trên chi phí, dựa trên giá trị cảm nhận và dựa trên cơ sởcạnh tranh)

- Dựa trên cơ sở chi phí: Nguyên vật liệu là khoản mục chiếm tỷ trọng lớnnhất trong tổng chi phí sản xuất của công ty, chủng loại phong phú đa dạngđến hơn 200 loại khác nhau gồm: Malt, gạo, hoa bia, men bia… Các loạinguyên vật liệu này thường xuyên biến động và phải nhập nhẩu từ các nướcnhư Malt phải nhập từ Úc, Đan Mạch, Pháp… Chính vì thế nên chịu ảnhhương sự biến động cung cầu về những loại vật liệu này trên thị trường thếgiới và sự thay đổi tỷ giá hối đoái… điều này có ảnh hưởng lớn tớigiá nguyên liệu xuất kho và giá thành sản phẩm Công ty luôn cố gắng địnhgiá cho sản phẩm của mình một mức giá đảm bảo cho chi phí sản xuất và

Trang 22

phân phối có được lợi nhuận cao Sản phẩm SABECO định giá dựa trênngười mua theo giá tính được

- Dựa trên giá trị cảm nhận: sản phẩm SABECO định giá dựa trên người muatheo giá trị nhận thức được Đó cũng là cơ sở quan trọng để định giá Sửdụng những yếu tố chi phí giá cả trong Marketing Mix để xây dựng giá trịđược cảm nhận trong tâm trí người mua

- Dựa trên cơ sở cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh hàng đầu của SABECO là biaHeineken là thương hiệu bia hàng đầu thế giới và có chỗ đứng trên thịtrường Việt Nam Do đó để sản phẩm của mình có thể cạnh tranh được vớihãng này thì Sabeco phải đặt giá bán hợp lí, và thực tế, giá bán các sảnphẩm của SABECO thấp hơn Heineken Hiện tại giá của các sản phẩmSABECO không cao so với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Công ty

có dự định duy trì giá để giữ vững lợi thế cạnh tranh Ngoài ra công ty cũng

dự định điều chỉnh chính sách giá tại những thời điểm nhất định để phù hợphơn

- Điển hình như dòng sản phẩm bia 333 và Saigon export đã làm nên tên tuổicủa SABECO với sự gần gũi và thiết thực với mọi người, mọi tầng lớp chonên mức giá bán của các sản phẩm này luôn cạnh tranh và phù hợp với hầuhết tất cả mọi người Còn sản phẩm Saigon Special được mọi người biếtđến với sự hào nhoáng hơn, lich cự hơn các dòn sản phẩm kể trên và đượcmọi người đón nhận ở phân khúc cao hơn cho nên dòn sản phẩm này đượcmọi người có mức thu nhập khá hơn biết đến và sử dụng nhiều hơn nênmức giá dòng sản phẩm này cao nhất trong các dòng sản phẩm bia củaSABECO

Ngày đăng: 09/10/2018, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w