Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính đặc biệt quan trọng, được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc gia. Ngân hàng thương mại cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức tín dụng nào trong nền kinh tế. Ngân hàng thương mại ngày nay chiếm tỉ trọng lớn nhất cả về thị phần, qui mô, tài sản và số lượng trong hệ thống tài chính. Là một trong những chi nhánh lớn nhất của NHCT VN, chi nhánh Hai Bà Trưng là điểm đến lựa chọn của nhiều khách hàng và doanh nghiệp. Với bề dày lịch sử trong hệ thống NHCT VN, NHCT CN HBT đã tích cực đẩy mạnh huy động vốn và hoạt động tín dụng cung cấp lượng vốn không nhỏ cho nền kinh tế. Trong giai đoạn 2009-2014, hoạt động kinh doanh tín dụng và đầu tư phát triển cuả ngân hàng đang bước sang một giai đoạn mới. Các ngân hàng thương mại nói chung đều phải gánh vác trên vai nhiệm vụ nặng nề: vừa kinh doanh thương mại, vừa làm nhiệm vụ phát triển. Vì vậy NHCT CN HBT cũng như các ngân hàng thương mại khác, đang đứng trước thử thách vận hội mới, đòi hỏi cần phải có các giải pháp chiến lược đúng đắn. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, NHCT CN HBT đã thu được nhiều kết quả khả quan và đang từng bước khẳng định mình trong môi trường kinh doanh mới đầy tính cạnh tranh.
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP o0o BÁO CÁO TỔNG HỢP Đơn vị Ngân hàng thương mại cổ phần công thương chi nhánh hai bà trưng Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực MSSV Lớp Khóa : PGS.TS Lưu Thị Hương : Vũ Thị Thu Hoài : CQ480996 :Tài doanh nghiệp A : 48 Hà Nội, 02/2010 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương – NHCT CN HBT chi nhánh Hai Bà Trưng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương NHCT VN NHNN Việt Nam Ngân hàng nhà nước LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng thương mại tổ chức tài đặc biệt quan trọng, hình thành phát triển với phát triển kinh tế quốc gia Ngân hàng thương mại cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng thực nhiều chức tài so với tổ chức tín dụng kinh tế Ngân hàng thương mại ngày chiếm tỉ trọng lớn thị phần, qui mô, tài sản số lượng hệ thống tài Là chi nhánh lớn NHCT VN, chi nhánh Hai Bà Trưng điểm đến lựa chọn nhiều khách hàng doanh nghiệp Với bề dày lịch sử hệ thống NHCT VN, NHCT CN HBT tích cực đẩy mạnh huy động vốn hoạt động tín dụng cung cấp lượng vốn không nhỏ cho kinh tế Trong giai đoạn 2009-2014, hoạt động kinh doanh tín dụng đầu tư phát triển cuả ngân hàng bước sang giai đoạn Các ngân hàng thương mại nói chung phải gánh vác vai nhiệm vụ nặng nề: vừa kinh doanh thương mại, vừa làm nhiệm vụ phát triển Vì NHCT CN HBT ngân hàng thương mại khác, đứng trước thử thách vận hội mới, đòi hỏi cần phải có giải pháp chiến lược đắn Trong trình hoạt động kinh doanh, NHCT CN HBT thu nhiều kết khả quan bước khẳng định mơi trường kinh doanh đầy tính cạnh tranh CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Công thương Việt Nam Chi nhánh Hai Bà Trưng chi nhánh Ngân hàng Công thương Việt Nam, có trụ sở đặt 285 Trần Khát Chân-Quận Hai Bà Trưng- Hà Nội Theo nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 Hội đồng Bộ trưởng tổ chức máy ngân hàng Nhà nước Việt Nam chuyển sang chế ngân hàng hai cấp, từ Chi nhánh ngân hàng cấp quận Chi nhánh ngân hàng kinh tế cấp quận thuộc địa bàn Hai Bà Trưng trực thuộc ngân hàng Nhà nước thành phố Hà Nội chuyển thành Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực I II quận Hai Bà Trưng trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Nội thuộc Ngân hàng cơng thương Việt Nam, với chức nhiệm vụ giao vừa kinh doanh tiền tệ, tín dụng toán đồng thời đảm bảo nhu cầu vốn cho đơn vị quốc doanh tập thể địa bàn Quận Hai Bà Trưng Theo Nghị định số 93/NHCT-TCCB ngày 01/4/1993 Tổng giám đốc Ngân hàng Công thương xếp lại máy tổ chức Ngân hàng công thương địa bàn Hà Nội theo mơ hình quản lý hai cấp Ngân hàng cơng thương Việt Nam, bỏ cấp thành phố, hai Chi nhánh Ngân hàng công thương khu vực I II Hai Bà Trưng trở thành Chi nhánh trực thuộc Ngân hàng cơng thương Việt Nam tổ chức hạch tốn kinh tế hoạt động chi nhánh ngân hàng Công thương cấp tỉnh thành phố Kể từ ngày 01/09/1993 địa bàn Hà Nội Chi nhánh Ngân hàng công thương Hai Bà Trưng Hiện Ngân hàng công thương chi nhánh Hai Bà Trưng có tên gọi Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương- chi nhánh Hai bà Trưng trực thuộc Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam Là chi nhánh NHCT VN nên bên cạnh việc thực đầy đủ chức chi nhánh ngồi NHCT CN HBT thực chức kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng thương mại Tuy đơn vị hạch toán phụ thuộc vào NHCT VN chi nhánh có quyền tự chủ kinh doanh, có dấu riêng mở tài khoản giao dịch NHNN Việt Nam tổ chức tín dụng khác phạm vi nước Đến nay, NHCT CN HBT vượt qua nhiều khó khăn ban đầu khẳng định vị trí, vai trò kinh tế thị trường, đứng vững phát triển chế mới, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hoá dịch vụ kinh doanh tiền tệ Mặt khác, Ngân hàng thường xuyên tăng cường việc huy động vốn sử dụng vốn, thay đổi cấu đầu tư phục vụ kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo hướng cơng nghiệp hố- đại hố 1.2 Đặc điểm mơi trường kinh doanh khách hàng Ngân Hàng Công Thương – Chi Nhánh Hai Bà Trưng NHCT CN HBT hoạt động địa bàn Quận Hai Bà Trưng- nơi có mật độ dân cư đông đúc tập trung khu công nghiệp, nhà máy lớn thành phố Hà Nội khí, may mặc, giầy da,… Chính mà khách hàng đến với Ngân hàng bao gồm nhiều thành phần kinh tế từ doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hộ sản xuất kinh doanh, hợp tác xã đến đơn vị hành nghiệp, tầng lớp dân cư Mặt khác, tiền thân NHCT CN HBT ngân hàng Công thương Thành phố Hà Nội nên chuyển giao Ngân hàng thừa hưởng khối lượng lớn quỹ tiết kiệm, hệ thống sở vật chất hạ tầng nguồn nhân lực dày dạn kinh nghiệm mà khơng phải ngân hàng có Đây lợi cho Ngân hàng việc tiết kiệm chi phí, có nhiều khách hàng truyền thống, có uy tín thị trường thu hút được nhiều khách hàng Bên cạnh thuận lợi Ngân hàng gặp nhiều khó khăn phải đối mặt với cạnh tranh vô gay gắt ngân hàng khác địa bàn ( Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng cổ phần …) mặt công nghệ, lãi suất, chất lượng sản phẩm…Ý thức cạnh tranh đó, NHCT CN HBT không ngừng nỗ lực phấn đấu nhằm trở thành Ngân hàng có uy tín địa bàn Hà Nội mang lại phát triển cho doanh nghiệp đông đảo dân cư 1.3 Cơ cấu tổ chức Theo định số 36/QĐ-TCHC ngày 15/05/2006 có hiệu lực từ ngày 01/06/2007, cấu tổ chức NHCT CN HBT phân thành phòng ban sau: Ban giám đốc bao gồm giám đốc phó giám đốc; Phòng tín dụng chia thành phòng khách hàng Doanh nghiệp lớn, phòng khách hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ, phòng khách hàng cá nhân; phòng quản lí rủi ro; phòng tốn xuất nhập khẩu; phòng kế tốn giao dịch; phòng thơng tin điện tốn; phòng tiền tệ kho quỹ; phòng tổ chức hành chính; Ngồi có chi nhánh giao dịch - phòng khách hàng doanh nghiệp lớn ( Khách hàng số 1) : phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng doanh nghiệp lớn để khai thác vốn VNĐ ngoại tệ, thực nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hành hướng dẫn ngân hàng công thương Việt Nam Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp lớn - Phòng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ ( Khách hàng số ): phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, để khai thác vốn VNĐ ngoại tệ, thực nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hành hướng dẫn ngân hàng công thương Việt Nam Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp vừa nhỏ - Phòng khách hàng cá nhân: phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng cá nhân, để khai thác vốn VNĐ ngoại tệ, thực nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hành hướng dẫn ngân hàng công thương Việt Nam Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng cá nhân - Phòng quản lý rủi ro: phòng quản lí rủi ro có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc chi nhánh công tác quản lí rủi ro chi nhánh, quản lý giám sát thực danh mục cho vay, đầu tư đảm bảo tuân thủ giới hạn tín dụng cho khách hàng Thẩm định tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng, thực chức đánh giá, quản lý rủi ro tất hoạt động ngân hàng theo đạo ngân hàng công thương Việt Nam Chịu trách nhiệm quản lý đề xuất xử lý khoản nợ có vấn đề theo( bao gồm khoản nợ: cấu lại thời hạn trả nợ, nợ hạn, nợ xấu phòng có cho vay) Quản lý, khai thác xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo qui định nhà nước - Phòng kế tốn giao dịch: phòng nghiệp vụ thực giao dịch trực tiếp với khách hàng: nghiệp vụ công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội chi nhánh; cung cấp dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ toán xử lý hạch toán giao dịch Quản lý chịu trách nhiệm giao dịch máy, quản lý quỹ tiền mặt đến giao dịch viên theo quy định nhà nước ngân hàng công thương Việt Nam thực nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng sử dụng sản phẩm ngân hàng - Phòng tốn xuất nhập khẩu: phòng nghiệp vụ tổ chức thực nghiệp vụ toán xuất nhập kinh doanh ngoại tệ chi nhánh theo qui định ngân hàng cơng thương Việt Nam - Phòng tiền tệ kho quỹ: phòng quản lý an tồn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo qui định ngân hàng nhà nước ngân hàng công thương Việt Nam Ứng thu tiền cho quỹ tiền tệ, điểm giao dịch quầy, thu chi tiền mặt cho doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn - Phòng tổ chức hành chính: phòng nghiệp vụ thực công tác tổ chức cán đào tạo chi nhánh theo chủ trương sách nhà nước qui định ngân hàng công thương Việt Nam; thực công tác bảo vệ, an ninh, an tồn chi nhánh - Phòng thơng tin điện tốn: thực cơng tác quản lý, trì hệ thống thơng tin điện tốn chi nhánh, bảo trì, bảo dưỡng máy tính đảm bảo thơng suốt hoạt động hệ thống mạng máy tính chi nhánh - Phòng tổng hợp: phòng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh tổng hợp, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh, thực báo cáo hoạt động hàng năm chi nhánh - Các phòng giao dịch : huy động tiền gửi dân cư tổ chức kinh tế địa bàn, cho vay thành phần kinh tế theo chế độ Mơ hình tổ chức NHCT CN HBT Ban Giám đốc Hoạt động giao dịch giao dịch ngồi quầy Phòng Kế toán giao dịch Quy tiết kiệm số Quy tiết kiệm số Các hoạt động kinh doanh Quản lý nội Phòng Khách hàng DN lớn Phòng Kiểm tra nội Phòng Khách hàng DNV&N Phòng Tiền tệ kho quỹ Phòng Khách hàng cá nhân Phòng Tổ chức hành Phòng quản lý rủi ro Phòng Thơng tin điện tốn Phòng Giao dịch Chợ Hơm Phòng Tổng hợp Quy tiết kiệm số Quy tiết kiệm số 15 Phòng Giao dịch Bách Khoa Phòng tốn xuất nhập 10 1.4 Kết kinh doanh NHCT CN HBT ln giữ vai trò ngân hàng hàng đầu việc cung ứng vốn cho doanh nghiệp địa bàn quận Hai Bà Trưng, góp phần phát triển kinh tế Thủ nói chung phát triển kinh tế quận Hai Bà Trưng nói riêng tiến trình cơng nghiệp hoá - đại hoá đất nước Ngân hàng thực nhiều giải pháp, nỗ lực không ngừng khơi tăng nhiều nguồn vốn thông qua nhiều kênh huy động vốn: từ dân cư, doanh nghiệp, vay hợp vốn, vay tài trợ xuất nhập nước ngoài, phát hành trái phiếu để đảm bảo cân đối nguồn vốn khách hàng kinh tế Quy mô hoạt động, tốc độ tăng trưởng NHCT CN HBT không ngừng nâng cao, dần chiếm thị phần đáng kể hệ thống Ngân hàng thương mại địa bàn Thủ mặt huy động vốn, tín dụng dịch vụ Thực sách kinh doanh đa năng, năm qua, NHCT CN HBT có bước cụ thể để tăng thêm nhiều tiện ích, sản phẩm dịch vụ ngân hàng Đáp ứng nhu cầu khách hàng, dịch vụ toán quốc tế, toán nước, chuyển tiền chi trả kiều hối, toán thẻ séc, chuyển đổi mua bán ngoại tệ… tăng trưởng quy mô chất lượng… Tới nay, Ngân hàng triển khai thêm nhiều dịch vụ như: Thẻ toán ATM, mở thêm nhiều loại hình tiết kiệm tích luỹ, vấn tin tài khoản… Với nỗ lực mặt hoạt động kinh doanh, hiệu kinh doanh Ngân hàng đạt kết cao, đóng góp nhiều tỷ đồng cho ngân sách Nhà nước hàng năm, đồng thời đảm bảo an toàn hệ thống, tuân thủ pháp luật chủ động hội nhập Quốc tế Nguồn vốn huy động năm 2009 đạt 5.985 tỷ đồng, tăng 818 tỷ so với năm 2008 ( tăng 3.116 tỷ so với năm 2007) 11 Dư nợ tín dụng năm 2009 đạt 2118 tỷ đồng, tăng 1270 tỷ đồng so với năm 2008 ( tăng 1433 tỷ so với năm 2007) Bảng 1.1 KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI NHCT CN HBT GIAI ĐOẠN 2007-2009 Đơn vị: Tỷ đồng Các tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tổng doanh thu 366,189 499,757 444,318 Lợi nhuận trước thuế 156,374 89,545 82,750 Vốn huy động 2.869 5.167 5.985 Dư nợ tín dụng 684,929 847,588 2118,397 “Nguồn: Báo cáo thường niên NHCT CN HBT 2007-2009” Kết kinh doanh Ngân hàng năm 2007-2009 có nhiều chuyển biến tích cực Chi nhánh khỏi tình trạng lỗ nhiều năm ( giai đoạn 2003-2006) có lơi nhuận tăng nhanh năm gần Để giảm bớt tổn thất rủi ro hoạt động kinh doanh, hàng năm NHCT CN HBT trích dự phòng cho khoản nợ có vấn đề khó có khả thu, hoạt động nghiệp vụ khác có nguy vốn CHƯƠNG 2: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA 12 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 2.1 Huy động vốn Vốn tiền đề, khâu trình hoạt động kinh doanh ngân hàng, tảng hoạt động tín dụng, định quy mơ, phạm vi hoạt động Ngân hàng Chính sách nguồn vốn coi sách quan trọng, định thành cơng kinh doanh ngân hàng Vì vậy, NHCT CN HBT xác định việc huy động vốn khâu mở đường cho hoạt động kinh doanh ngân hàng; tạo mặt vốn vững chắc, ngày tăng trưởng nội tệ ngoại tệ để làm sở định sách tín dụng Mặc dù có nhiều biến động phức tạp lãi suất, tỷ giá ngoại tệ cạnh tranh từ Ngân hàng khác địa bàn, quy định Nhà nước công tác huy động vốn với nhiều biện pháp như: mở rộng địa bàn huy động vốn, sách lãi suất linh hoạt mềm dẻo, hoạt động huy động vốn Ngân hàng thu kết khả quan; nguồn vốn huy động Ngân hàng tăng trưởng đáng kể ngày điều chỉnh theo cấu hợp lý Bảng 2.1 13 CƠ CẤU VỐN HUY ĐỘNG TẠI NHCT HBT GIAI ĐOẠN 2006 - 2009 Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2007 Các tiêu Năm Năm 2009 5.985 Tổng nguồn vốn huy động - Chia theo loại hình 2.869 2008 5.167 + Huy động từ dân cư 1.467 1.272 1.336 1.402 3.895 4.649 2.083 4.486 5.420 786 681 565 + Huy động từ tổ chức kinh tế - Chia theo thời gian + Nguồn vốn ngắn hạn (< năm) + Nguồn vốn dài hạn (> năm) “Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh năm 2007-2009” Đến hết ngày 31/12/2009, số dư nguồn vốn huy động đạt 5.985 tỷ đồng, so với năm 2008 tăng 818 tỷ đồng, tỉ lệ tăng 16% đạt 94,3% so với kế hoạch trung ương giao Trong tiền gửi từ doanh nghiệp có số dư 4.649 tỷ đồng, tăng so với năm 2008 754 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 19,4% chiếm 77,7% tổng nguồn vốn huy động; tiền gửi từ dân cư có số dư 1.336 tỷ đồng, tăng so với đầu năm 64 tỷ đồng, 5% so với năm 2008 Trong năm 2009, cơng tác huy động vốn gặp nhiều khó khăn, so với năm 2008 tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động 15,8% đạt 94,3% kế hoạch trung ương giao, tổng nguồn vốn huy động chi nhánh cao toàn hệ thống 2.2 Sử dụng vốn Song song với nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ cho vay nghiệp vụ quan hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Mức độ sinh lời an toàn khâu cho vay định 14 đến việc tăng trưởng nguồn vốn; cấu nguồn vốn có tác động định đến việc đầu tư ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn ngân hàng thương mại Trong năm qua, NHCT CN HBT trọng phát triển tín dụng đơi với kiểm soát vốn vay sở chọn lọc khách hàng, giảm dần dư nợ doanh nghiệp có tình hình tài yếu kém, vốn chủ sở hữu thấp quy định, nâng cao chất lượng thẩm định dự án, coi trọng hiệu kinh tế, thực nghiêm túc quy chế tín dụng hành Vì hoạt động cho vay Chi nhánh đạt kết sau: Bảng 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHCT CN HBT GIAI ĐOẠN 2006-2009 TT I Chỉ tiêu Tổng dư nợ cho vay Phân theo kì hạn nợ Dư nợ Ngắn hạn Dư nợ Trung hạn Dư nợ Dài hạn Phân theo loại tiền Dư nợ VNĐ Dư nợ ngoại tệ qui VNĐ Chỉ tiêu chất lượng Nợ nhóm Nợ xấu (3,4,5) Thu nợ xử lý rủi ro Năm 2007 684,929 Đơn vị: tỷ đồng Năm Năm 2008 2009 847,544 2118,397 477,034 63,230 144,665 500,561 33,116 313,687 578,029 68,888 1471,480 401,213 283,717 503,392 344,152 667,129 1451,271 41,279 0,507 71,389 27,411 0.301 6,440 122,332 87,907 21,664 “Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh năm 2007-2009 NHCT CN HBT” Với việc sử dụng nhiều hình thức cho vay như: cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; cho vay cán công nhân viên, cho vay đầu tư dự án tổng dư nợ cho vay kinh tế khoản đầu tư tăng dần hàng năm 15 Năm 2008 , tổng dư nợ cho vay chi nhánh đạt 847,544 tỷ tăng 23,7% so với năm 2007, cao so với tốc độ tăng trưởng chi nhánh Ngân hàng công thương địa bàn Hà Nội Tuy nhiên chi nhánh thực sách thắt chặt tiền tệ, kiềm chế tăng trưởng dư nợ tháng đầu năm, tháng cuối năm tiêu kế hoạch có nới rộng lãi suất cao tình hình kinh doanh doanh nghiệp khó khăn nên giảm nhu cầu vay vốn, dư nợ khơng đạt kế hoạch giao Năm 2009, dư nợ cho vay kinh tế đạt 2.118 tỷ đồng, hoàn thành 100% kế hoạch giao, so với năm 2008 tăng 1.271 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng 150% so với năm 2008 Trong cho vay VNĐ có số dư 667 tỷ, tăng 164 tỷ 32,6%; cho vay ngoại tệ qui VNĐ có số dư 1.451 tỷ, tăng 1.107 tỷ 421,8% Thực chủ trương ngăn chặn suy giảm kinh tế với nhiều giải pháp phủ ngành ngân hàng, chi nhánh nghiêm túc triển khai cách tích cực có hiệu sách hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp, thực giúp doanh nghiệp đứng vững phát triển Dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất 401.116 triệu đồng, chiếm 18,93% tổng dư nợ cho vay Năm 2009, chi nhánh tập trung nhiều nguồn nhân lực phục vụ khách hàng chiến lược, phục vụ ngành kinh tế quan trọng như: dầu khí, than khoáng sản, xi măng, dệt may… Một số dự án tiêu biểu năm 2009 : nhà máy lọc dầu Dung Quất, xi măng Bỉm Sơn, dự án dây chuyền đầu tư nấng cấp máy cua TCTy giấy… Năm 2009, tỉ lệ cấu tín dụng nằm phạm vi cho phép, tỉ lệ cho vay khơng có đảm bảo tài sản đạt 25,1% 50% kế hoạch giao tổng dư nợ Cho vay ngoại tệ qui VNĐ chiếm tỷ trọng lớn 73% tổng dư nợ cho vay kinh tế phân theo thời hạn nợ chủ yếu cho vay dài hạn chiếm tỷ trọng 69,4% tổng dư nợ cho vay kinh tế 16 Chất lượng tín dụng chi nhánh trọng đặt lên hàng đầu, đặc biệt chi nhánh quản lý tốt nhóm nợ, liệt công tác thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng, khơng để phát sinh nợ nhóm nợ xấu Chất lượng tín dụng tiếp tục kiểm sốt chặt chẽ, nợ nhóm 2, nợ xấu giảm mức thấp so với tồn Ngân hàng cơng thương Chi nhánh thực sàng lọc, lựa chọn khách hàng ln đảm bảo cho vay có hiệu cao theo qui trình, chế độ vay quản lý chặt chẽ… Chính vậy, năm 2009 khoản nợ nhóm 2, nợ xấu giảm so với năm 2008, cụ thể: nợ nhóm giảm 0,45% so với năm 2008, so với tiêu kế hoạch 0,2% 0,006% tổng dư nợ, mức bình quân khu vực 1,88% mức bình quân 149 chi nhánh 0,61% Số trích lập dự phòng cụ thể hồn 1,3 tỷ đóng góp thêm cho lợi nhuận kinh doanh điều kiện chi nhánh phải tìm kiếm khoản thu để thực kế hoạch lợi nhuận Thu hồi nợ xử lý rủi ro ban lãnh đạo chi nhánh đặc biệt quan tâm khoản thu quan trọng đóng góp vào lợi nhuận điều kiện chênh lệch lãi suất đầu lãi suất đầu vào thấp, từ đầu năm 2009, chi nhánh đề giải pháp tích cự, cụ thể nhằm đẩy mạnh thu nợ xấu, thu hồi nợ xử lý Thực việc giao tiêu thu nợ cho phòng đơn vị, sở phòng giao cho cán tín dụng, định kỳ có báo cáo kiểm điểm kế hoạch thực để kịp thời đề biện pháp phù hợp: chủ động tích cực đến đơn vị, gia đình cá nhân khách hàng để nhắc nhở đơn đốc thu nợ, kiên áp dụng việc khởi kiện tòa án kinh tế, bán nợ… Năm 2008, khoản nợ nhóm 2, nợ xấu giảm so với năm 2007, cụ thể : nợ nhóm giảm 66,4% năm 2007 chiếm 2,5% tổng dư nợ; nợ xấu giảm 40,7% chiếm 0,03% tổng dư nợ Do mà trích dự phòng cụ thể chi nhánh năm 2008 thấp, 17 1,847 tỷ đồng Thu xử lý rủi ro năm 2009 đạt 21.644 triệu đồng, tăng 236,4% so với năm 2008 chiếm 27% lợi nhuận chi nhánh, hoàn thành 62% kế hoạch trung ương giao 18 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TOÀN CHI NHÁNH TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Định hướng phát triển chung toàn chi nhánh Để tiếp tục khẳng định số chi nhánh hoạt động hiệu chi nhánh NHCT VN, chi nhánh NHCT HBT đề định hướng chung cho toàn chi nhánh năm tới mặt sau: - Huy động vốn: Đặt tiêu tiếp tục tăng trưởng đặc biệt gia tăng nguồn vốn có chất lượng, tính biến động,có thời hạn huy động dài để chi nhánh thực chuyển hóa sang nguồn cho vay an tồn - Dư nợ cho vay: dư nợ cho vay tiếp tục tăng trưởng năm tới với tốc độ tăng trưởng ổn định Gia tăng cho vay trung-dài hạn Cụ thể: tiêu tăng trưởng dư nợ đạt 10%, cho vay trung-dài hạn chiếm 35% - Nợ hạn phát sinh mới: hạn chế tối đa việc phát sinh khản nợ hạn Tỉ lệ nợ hạn phát sinh không vượt 2% dư nợ cho vay tăng thêm - Doanh số thu nhập từ dịch vụ cung cấp: gia tăng thu nhập từ việc cung cấp dịch vụ khác có thu phí ngồi tín dụng nhằm hạn chế rủi ro xảy Chỉ tiêu đặt cho doanh số thu nhập từ hoạt động chiếm 65-70% tổng thu nhập ngân hàng - Phát huy lợi tốc độ tăng trưởng năm vừa qua để thực gia tăng lợi nhuận, phấn đấu vượt mức lợi nhuận giao từ hội sở 3.2 Phương hướng biện pháp thực kế hoạch Để đạt tiêu ban giám đốc chi nhánh đề phương hướng biện pháp nhằm thực hóa kế hoạch: 19 - Tích cực giải nợ hạn, nâng cao chất lượng hiệu sử dụng vốn sinh lời, đưa tỉ lệ nợ hạn giảm xuống mức thấp - Kiên trì theo định hướng chiến lược đề dù hoạt động có nhiều khó khăn, tích cực trọng nưã vào nhóm kế hoạch mục tiêu - Đẩy mạnh công tác huy động vốn, cho vay hoạt động nghiệp vụ khác giúp củng cố, gia tăng thị phần tăng lợi nhuận cho chi nhánh ngân hàng - Tăng cường quảng bá thương hiệu, hình ảnh ngân hàng đến với khác hàng nhằm tạo mối quan hệ gắn bó chi nhánh ngân hàng khách hàng - Nghiên cứu, phát triển thêm sản phẩm dịch vụ mới, cải tiến sản phẩm cũ để đề xuất lên hội sở giải Học hỏi, áp dụng khoa học- công nghệ hoạt động nghiệp vụ chi nhánh ngân hàng để phục vụ khách hàng tốt - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công nhân viên; tạo điều kiện, khuyến khích họ học nâng cao trình độ, bên cạnh việc hướng dẫn kĩ giao tiếp khách hàng để khách hàng ngân hàng khơng khoảng cách q xa - Đẩy nhanh tốc độ thực việc áp dụng phận bổ sung lành mạnh hóa tài chính, cải thiện chất lượng tài sản, nâng cao hiệu kinh doanh, đáp ứng tiêu chuẩn thông lệ quốc tế 20 KẾT LUẬN Nét bật năm qua hệ thống ngân hàng thương mại nước ta có đổi sâu sắc, đóng góp tích cực vào việc kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các ngân hàng thương mại ngày xác lập vững thị trường hoạt động Vượt qua khó khăn ban đầu, NHCT CN HBT khẳng định vị trí, vai trò kinh tế, đứng vững phát triển chế mới, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, nâng cao chất lượng nhân sự, đa dạng hóa dịch vụ kinh doanh tiền tệ, tăng cường hoạt động huy động vốn chất lượng sử dụng vốn, thay đổi cấu đầu tư phục vụ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng cơng nghiệp hóa- đại hóa phủ Năm 2009, nỗ lực chung toàn hệ thống NHCT VN, chi nhánh Hai Bà Trưng thực tích cực chủ trương, sách phủ NHNN Với lãnh đạo đắn kịp thời, kiểm soát tốt hoạt động, đồn kết trí lãnh đạo cán công nhân viên nên hoạt động kinh doanh năm 2009 chi nhánh đạt kết tốt đẹp Chi nhánh tiếp tục đạt danh hiệu “ chi nhánh kinh doanh xuất sắc” ba năm liền, góp phần ổn định nâng cao đời sống người lao động, đặc biệt tiếp tục củng cố vị chi nhánh toàn hệ thống NHCT VN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Báo cáo kết kinh doanh năm 2007-2009 NHCT CN HBT - Sổ tay tín dụng 2004 – Ngân hàng cơng thương Việt Nam - Trang web: http://vietinbank.com.vn 22 ... đủ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương – NHCT CN HBT chi nhánh Hai Bà Trưng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương NHCT VN NHNN Việt Nam Ngân hàng nhà nước LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng thương mại. .. hoạt động chi nhánh ngân hàng Công thương cấp tỉnh thành phố Kể từ ngày 01/09/1993 địa bàn Hà Nội Chi nhánh Ngân hàng công thương Hai Bà Trưng Hiện Ngân hàng công thương chi nhánh Hai Bà Trưng có... gọi Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương- chi nhánh Hai bà Trưng trực thuộc Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam Là chi nhánh NHCT VN nên bên cạnh việc thực đầy đủ chức chi nhánh