1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hoàn thiện hạch toán các khoản dự phòng

29 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 232,5 KB

Nội dung

Dự phòng được hiểu là việc ghi nhận trước một khoản chi phí thực tế chưa thực chi vào chi phí kinh doanh, chi phí đầu tư tài chính của niên độ báo cáo để có nguồn tài chính cần thiết bù đắp những thiệt hại có thể xảy ra trong các niên độ liền sau. Từ khái niệm trên cho ta thấy, hạch toán kế toán các khoản dự phòng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí kinh doanh trong kỳ từ đó ảnh hưởng kết quả kinh doanh, các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính. Hơn nữa, tất cả các khoản dự phòng đều là nợ tiềm tàng vì chúng không được xác định một cách chắc chắn về giá trị hoặc thời gian, nó chứa đựng nhiều yếu tố chủ quan. Do đó việc hạch toán kế toán các khoản dự phòng là một điều đáng phải quan tâm. Để có được sự đáng tin cậy của báo cáo tài chính, sự minh bạch các con số liên quan đến các khoản dự phòng cần có sự chính xác trong việc hạch toán các khoản dự phòng này. Từ đó đặt ra yêu cầu cần phải hoàn thiện đối với chế độ kế toán về các khoản dự phòng. Chế độ kế toán hoàn thiện sẽ tạo sự dễ dàng trong kế toán đối với các doanh nghiệp đồng thời góp phần thực hiện cam kết của chính phủ Việt Nam trong việc hoàn thiện hệ thống Chuẩn mực kế toán (CMKT) phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế. Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này em đã chọn đề tài Một số giải pháp hoàn thiện hạch toán các khoản dự phòng để được trình bày một số tìm hiểu, ý kiến của em về chế độ kế toán hiện hành đối với các khoản dự phòng. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của TS Phạm Thị Bích Chi đã giúp em hoàn thành bài đề án này. Ngoài lời mở đầu và kết luận đề án của em gồm hai phần chính như sau: Phần 1: Tổng quan về dự phòng và hạch toán các khoản dự phòng. Phần 2: Thực trạng kế toán dự phòng theo kế toán Việt Nam hiện hành Phần 3: Một số giải pháp hoàn thiện hạch toán các khoản dự phòng

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Dự phòng được hiểu là việc ghi nhận trước một khoản chi phí thực tếchưa thực chi vào chi phí kinh doanh, chi phí đầu tư tài chính của niên độ báocáo để có nguồn tài chính cần thiết bù đắp những thiệt hại có thể xảy ra trongcác niên độ liền sau

Từ khái niệm trên cho ta thấy, hạch toán kế toán các khoản dự phòng sẽảnh hưởng trực tiếp đến chi phí kinh doanh trong kỳ từ đó ảnh hưởng kết quảkinh doanh, các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính Hơn nữa, tất cả các khoản dựphòng đều là nợ tiềm tàng vì chúng không được xác định một cách chắc chắn vềgiá trị hoặc thời gian, nó chứa đựng nhiều yếu tố chủ quan Do đó việc hạch toán

kế toán các khoản dự phòng là một điều đáng phải quan tâm

Để có được sự đáng tin cậy của báo cáo tài chính, sự minh bạch các con

số liên quan đến các khoản dự phòng cần có sự chính xác trong việc hạch toáncác khoản dự phòng này Từ đó đặt ra yêu cầu cần phải hoàn thiện đối với chế

độ kế toán về các khoản dự phòng Chế độ kế toán hoàn thiện sẽ tạo sự dễ dàngtrong kế toán đối với các doanh nghiệp đồng thời góp phần thực hiện cam kếtcủa chính phủ Việt Nam trong việc hoàn thiện hệ thống Chuẩn mực kế toán(CMKT) phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế

Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này em đã chọn đề tài Một số giải pháp hoàn thiện hạch toán các khoản dự phòng để được trình bày một số

tìm hiểu, ý kiến của em về chế độ kế toán hiện hành đối với các khoản dựphòng

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của TS Phạm Thị Bích Chi đãgiúp em hoàn thành bài đề án này

Ngoài lời mở đầu và kết luận đề án của em gồm hai phần chính như sau:

Phần 1: Tổng quan về dự phòng và hạch toán các khoản dự phòng.

Phần 2: Thực trạng kế toán dự phòng theo kế toán Việt Nam hiện hành Phần 3: Một số giải pháp hoàn thiện hạch toán các khoản dự phòng

Trang 2

NỘI DUNG PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ PHÒNG VÀ HẠCH TOÁN CÁC

KHOẢN DỰ PHÒNG

1.1Vai trò dự phòng, yêu cầu quản lý và hạch toán các khoản dự phòng

1.1 Vai trò của dự phòng và phân loại dự phòng

1.1.1.1 Khái niệm

Để chủ động hơn về tài chính trong các trường hợp xảy ra rủi ro, tổn thấtđối với tài sản và các chi phí phát sinh trong tương lai; doanh nghiệp được phépthực hiện trích lập dự phòng cho các khoản giảm giá trị thu hồi của tài sản trongkinh doanh

Dự phòng thực chất là việc ghi nhận trước một khoản chi phí thực tế chưathực chi vào chi phí kinh doanh, chi phí đầu tư tài chính của niên độ báo các để

có nguồn tài chính bù đắp cho những thiệt hại có thể sẽ xảy ra trong các niên độ

kế tiếp Dự phòng làm tăng tổng chi phí, do vậy nó đồng nghĩa với sự tạm thờigiảm thu nhập ròng của niên độ báo cáo hay niên độ lập dự phòng

Các khoản dự phòng là các khoản đã được ghi nhận là các khoản nợ phảitrả vì nó là các nghĩa vụ về nợ phải trả hiện tại và chắc chắn sẽ làm giảm sút cáclợi ích kinh tế để thanh toán các nghĩa vụ về các khoản nợ phải trả đó

Các khoản dự phòng có thể phân biệt được với các khoản nợ phải trả như:Các khoản nợ phải trả người bán, phải trả tiền vay, là các khoản nợ phải trảđược xác định gần như chắc chắn về giá trị và thời gian, còn các khoản dựphòng là các khoản nợ phải trả chưa chắc chắn về giá trị hoặc thời gian

1.1.1.2 Phân loại và vai trò của dự phòng

Căn cứ vào bản chất của các khoản dự phòng: ghi nhận trước một khoảnchi phí sẽ chi ra ( hay mất đi ) trong tương lai, ta chia dự phòng thành hai loạichính là dự phòng rủi ro và dự phòng phải trả

Dự phòng rủi ro bao gồm:

Trang 3

- Dự phòng tổn thất các khoản đầu tư tài chính:là dự phòng phần giá trị bị

tổn thất do các loại chứng khoán đầu tư của doanh nghiệp bị giảm giá và giá trịcác khoản đầu tư tài chính bị tổn thất do tổ chức kinh tế mà doanh nghiệp đangđầu tư bị lỗ

- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là dự phòng phần giá trị bị tổn thất do

giá vật tư, thành phẩm, hàng hoá tồn kho bị giảm giá (bao gồm cả hàng tồn kho

bị hư hỏng, kém phẩm chất, lạc hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, lỗi thời, ứ đọng, chậmluân chuyển, sảnt phẩm dở dang, chi phí dịch vụ dở dang)

- Dự phòng nợ phải thu khó đòi là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của

các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chưa quá hạn thanh toánnhưng có thể không đòi được do khách nợ không còn khả năng thanh toán

Dự phòng phải trả: là các khoản nợ phải trả không chắc chắn về giá trị và

thời gian Dự phòng phải trả bao gồm:

- Dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm.

- Dự phòng phải trả tái cơ cấu daonh nghiệp

- Dự phòng phải trả đối với các hợp đồng có rủi ro lớn mà trong đó

những chi phí bắt buộc phải trả cho các nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng vượtquá những lợi ích kinh tế dự tính thu được từ hợp đồng đó.Dự phòng này đượclập riêng cho từng hợp đồng

- Dự phòng phải trả khác

1.2 Yêu cầu quản lý và hạch toán các khoản dự phòng

1.1.2.1 Đối với dự phòng tổn thất các khoản đầu tư tài chính

a) Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn:

Khoản dự phòng này để ghi nhận khoản lỗ có thể phát sinh do sự giảm giácủa các chứng khoán ngắn hạn doanh nghiệp đang nắm giữ có thể xảy ra

Việc hạch toán kế toán khoản dự phòng này cần tôn trọng những quy địnhsau:

+ Việc trích lập và hoàn nhập khoản dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

được thực hiện ở thời điểm khoá sổ kế toán để lập báo cáo tài chính năm Đối

Trang 4

với các doanh nghiệp có lập báo cáo tài chính giữa niên độ nếu có biến động lớn

về lập dự phòng thì được điều chỉnh trích thêm hoặc hoàn nhập

+ Mức lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn được xác định bằng chênh

lệch giữa giá trị thuần có thể thực hiện được (giá thị trường) và giá gốc ghi trên

sổ kế toán Nếu số dự phòng phải lập kỳ này cao hơn số dư dự phòng đã lập ởcuối kỳ kế toán trước thì số chênh lệch đó được ghi nhận vào chi phí tài chínhtrong kỳ Nếu số dự phòng phải lập năm nay thấp hơn số dư dự phòng đã lậpđang ghi trên sổ kế toán thì số chênh lệch đó được ghi giảm chi phí tài chính

+ Điều kiện để trích lập các khoản dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn là:

- Chứng khoán của doanh nghiệp được doanh nghiệp đầu tư theo đúngquy định của pháp luật;

- Được tư do mua, bán trên thị trường mà tại thời điểm kiểm kê, lập báocáo tài chính có giá thị trường giảm xuống so với giá gốc ghi trên sổ kế toán(Chứng khoán không được mua bán tự do thì không được lập dự phòng)

+ Doanh nghiệp phải lập dự phòng cho từng loại chứng khoán đầu tư ngắnhạn khi có biến động giảm giá tại thời điểm cuối kỳ kế toán năm theo công thức:

* [

Giá gốc chứng khoán ghi trên sổ

kế toán

-Giá thị trường của chứng khoán đầu tư ngắn hạn

]

Doanh nghiệp phải xác định số dự phòng cần lập cho từng loại chứng khoán đầu tư ngắn hạn bị giảm giá và được tổng hợp vào bảng kê chi tiết dự phònggiảm giá chứng khoán đầu tư so sánh với số đã lập cuối kỳ kế toán trước để xácđịnh số phải lập thêm hoặc hoàn nhập ghi giảm chi phí tài chính

b) Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn:

Khoản dự phòng này ghi nhận về rủi ro trong đầu tư tài chính dài hạnhoặc nhận vốn góp đầu tư bị lỗ phải gọi thêm vốn

Kế toán khoản dự phòng này cần tôn trọng một số nguyên tắc sau:

Trang 5

+Việc trích lập và hoàn nhập khoản dự phòng giảm giá đầu tư dài hạnđược thực hiện ở thời điểm cuối kỳ kế toán năm Trường hợp doanh nghiệp được

Bộ Tài chính chấp thuận áp dụng năm tài chính khác với năm dương lịch (khôngphải năm tài chính bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm) thì thờiđiểm lập dự phòng là ngày cuối cùng của năm tài chính

Đối với các doanh nghiệp có lập báo cáo tài chính giữa niên độ nếu cóbiến động lớn về dự phòng thì có thể điều chỉnh trích thêm hoặc hoàn nhập vàocuối kỳ kế toán giữa niên độ (kỳ kế toán quý)

+Việc lập dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn phải được thực hiện theo quyđịnh của từng loại đầu tư dài hạn Mức lập dự phòng được xác định bằng chênhlệch giữa giá trị thuần có thể thực hiện được (giá thị trường) hoặc khoản đầu tư

có thể thu hồi được và giá gốc ghi trên sổ kế toán Nếu số dự phòng phải lậpnăm nay cao hơn số dư dự phòng ghi trên sổ kế toán thì số chênh lệch đó đượcghi nhận vào chi phí SXKD trong kỳ Nếu số dự phòng phải lập năm nay thấphơn số dư dự phòng đã lập năm trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch đóđược ghi giảm chi phí SXKD

+Việc lập và xử lý dự phòng giảm giá các khoản chứng khoán đầu tư dàihạn được thực hiện vào cuối năm tài chính nếu giá thị trường của các chứngkhoán đầu tư dài hạn của doanh nghiệp hiện có thường xuyên bị giảm so với giágốc ghi trên sổ kế toán Điều kiện để trích lập các khoản dự phòng giảm giáchứng khoán dài hạn là:

- Chứng khoán của doanh nghiệp được doanh nghiệp đầu tư đúng quyđịnh của pháp luật;

- Được tự do mua, bán trên thị trường mà tại thời điểm kiểm kê, lập báocáo tài chính có giá thị trường giảm so với giá gốc ghi trên sổ kế toán

+ Doanh nghiệp phải lập dự phòng cho từng loại chứng khoán dài hạn khi

có biến động giảm giá tại thời điểm cuối năm tài chính theo công thức:

Trang 6

* [ Giá gốc Chứngkhoán ghi trên sổ kế

số phải lập thêm hoặc hoàn nhập giảm chi phí tài chính

+ Đối với các khoản vốn của Tổng công ty đầu tư vào công ty thành viên hoặc của Tổng công ty, công ty đầu tư vào công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên, công

ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, hợp danh, liên doanh, liên kết

và các khoản đầu tư dài hạn khác phải trích lập dự phòng, nếu doanh nghiệp nhận vốn góp đầu tư bị lỗ phải gọi thêm vốn (Trừ trường hợp lỗ theo kế hoạch được xác định trong phương

án kinh doanh trước khi đầu tư), mức trích lập dự phòng cho mỗi khoản đầu tư tài chính tính theo công thức sau:

- Vốn chủ

sở hữu thực có

Vốn đầu tư của doanh

nghiệp

Tổng vốn góp thực tế của các bên tại doanh nghiệpMức trích tối đa cho mỗi khoản đầu tư dài hạn bằng số vốn đã đầu tư Đếnthời điểm khoá sổ kế toán của năm sau, nếu công ty đầu tư vốn có lãi hoặc giảm

lỗ thì công ty hoàn nhập một phần hoặc toàn bộ số đã trích dự phòng và ghigiảm chi phí tài chính

+ Khoản dự phòng giảm giá đầu tư tài chính được dùng để bù đắp số tổnthất của các khoản đầu tư dài hạn thực tế xảy ra do các nguyên nhân như bênnhận đầu tư bị phá sản, thiên tai, dẫn đến khoản đầu tư không có khả năngthu hồi hoặc thu hồi thấp hơn giá gốc của khoản đầu tư Khoản dự phòng nàykhông dùng để bù đắp các khoản lỗ do bán thanh lý các khoản đầu tư

c) Dự phòng phải thu khó đòi

Trang 7

Khoản dự phòng này ghi nhận các khoản phải thu khó đòi hoặc có khảnăng không đòi được vào cuối niên độ kế toán.

Việc kế toán khoản dự phòng này cần tôn trọng những quy định sau:

+ Cuối kỳ kế toán hoặc cuối kỳ kế toán giữa niên độ (Đối với đơn vị cólập báo cáo tài chính giữa niên độ) doanh nghiệp xác định các khoản nợ phải thukhó đòi hoặc có khả năng không đòi được để trích lập hoặc hoàn nhập khoản dựphòng phải thu khó đòi tính vào hoặc ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp của

kỳ báo cáo

+ Về nguyên tắc, căn cứ lập dự phòng là phải có những bằng chứng đángtin cậy về các khoản nợ phải thu khó đòi (Khách hàng bị phá sản hoặc bị tổnthất, thiệt hại lớn về tài sản, nên không hoặc khó có khả năng thanh toán, đơn

vị đã làm thủ tục đòi nợ nhiều lần vẫn không thu được nợ) Theo quy định hiệnhành thì các khoản phải thu được coi là khoản phải thu khó đòi phải có các bằngchứng chủ yếu dưới đây:

- Số tiền phải thu phải theo dõi được cho từng đối tượng, theo từng nộidung, từng khoản nợ, trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi;

- Phải có chứng từ gốc hoặc giấy xác nhận của khách nợ về số tiền còn

nợ chưa trả bao gồm: Hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng,cam kết nợ, đối chiếu công nợ

+ Căn cứ để được ghi nhận là một khoản nợ phải thu khó đòi là:

- Nợ phải thu quá hạn thanh toán ghi trong hợp đồng kinh tế, các khếước vay nợ, bản cam kết hợp đồng hoặc cam kết nợ, doanh nghiệp đã đòi nhiềulần nhưng vẫn chưa thu được;

- Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng khách nợ đã lâm vàotình trạng phá sản hoặc đang làm thụ tục giải thể, mất tích, bỏ trốn

+ Mức lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi theo quy định của chế

độ tài chính doanh nghiệp hiện hành

+ Đối với những khoản phải thu khó đòi kéo dài trong nhiều năm, doanhnghiệp đã cố gắng dùng mọi biện pháp để thu nợ nhưng vẫn không thu được nợ

Trang 8

và xác định khách nợ thực sự không còn khả năng thanh toán thì doanh nghiệp cóthể phải làm các thủ tục bán nợ cho Công ty mua, bán nợ và tài sản tồn đọng hoặcxoá những khoản nợ phải thu khó đòi trên sổ kế toán

c) Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Khoản dự phòng này ghi nhận khi có bằng chứng đáng tin cậy về sự giảmgiá của giá trị thuần có thể thực hiện được so với gián gốc của hàng tồn kho

Kế toán khoản dự phòng này cần tôn trọng một số quy định sau:

+ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập khi giá trị thuần có thể thựchiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc và được ghi nhận vào giá vốn hàngbán trong kỳ

+ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào cuối kỳ kế toán năm khilập báo cáo tài chính Khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải được thựchiện theo đúng các quy định của Chuẩn mực kế toán “Hàng tồn kho” và quy địnhcủa chế độ tài chính hiện hành Đối với các doanh nghiệp phải lập và công khaibáo cáo tài chính giữa niên độ như công ty niêm yết thì khi lập báo cáo tài chínhgiữa niện độ (báo cáo quí) có thể xem xét và điểu chỉnh số dự phòng giảm giáhàng tồn kho đã lập cho phù hợp với tình hình thực tế theo nguyên tắc giá trị hàngtồn kho phản ánh trên Bảng Cân đối kế toán theo giá trị thuần có thể thực hiệnđược (Nếu giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc) của hàng tồn kho

+ Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải tính theo từng thứ vật tư,hàng hoá, sản phẩm tồn kho Đối với dịch vụ cung cấp dỡ dang, việc lập dựphòng giảm giá hàng tồn kho phải được tính theo từng loại dịch vụ có mức giáriêng biệt

+ Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào số lượng, giá gốc, giá trị thuần có thểthực hiện được của từng thứ vật tư, hàng hoá, từng loại dịch vụ cung cấp dỡdang, xác định khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cho niện độ kếtoán tiếp theo:

- Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ

kế toán này lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế

Trang 9

toán trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch lớn hơn được ghi tăng dự phòng

và ghi tăng giá vốn hàng bán

- Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ

kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đang ghi trên

sổ kế toán thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập ghi giảm dự phòng và ghigiảm giá vốn hàng bán

1.1.2.2 Đối với dự phòng phải trả

Dự phòng phải trả là khoản nợ phải trả không chắc chắn về giá trị và thờigian Dự phòng phải trả thường bao gồm: dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm,

dự phòng phải trả tái cơ cấu doanh nghiệp, dự phòng phải trả đối với những hợpđồng có rủi ro lớn, dự phòng phải trả khác

Kế toán khoản dự phòng này cần tôn trọng một số quy định sau:

+ Một khoản dự phòng phải trả chỉ được ghi nhận khi thoả mãn các điềukiện sau:

- Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụliên đới) do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra;

- Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến việc yêu cầuphải thanh toán nghĩa vụ nợ; và

- Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về giá trị của nghĩa vụ nợ đó.+ Giá trị được ghi nhận của một khoản dự phòng phải trả là giá trị đượcước tính hợp lý nhất về khoản tiền sẽ phải chi để thanh toán nghĩa vụ nợ hiện tạitại ngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc tại ngày kết thúc kỳ kế toán giữa niên độ

+ Khoản dự phòng phải trả được lập mỗi năm một lần vào cuối niên độ kếtoán Trường hợp đơn vị có lập báo cáo tài chính giữa niên độ thì được lập dựphòng phải trả vào cuối kỳ kế toán giữa niên độ Trường hợp số dự phòng phảitrả cần lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số dự phòng phải trả đã lập ở kỳ kế toántrước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch được ghi nhận vào chi phí sản xuất,kinh doanh của kỳ kế toán đó Trường hợp số dự phòng phải trả lập ở kỳ kế toánnày nhỏ hơn số dự phòng phải trả đã lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết thì

Trang 10

số chênh lệch phải được hoàn nhập ghi giảm chi phí sản xuất, kinh doanh của kỳ

+ Nếu doanh nghiệp có hợp đồng có rủi ro lớn, thì nghĩa vụ nợ hiện tạitheo hợp đồng phải được ghi nhận và đánh giá như một khoản dự phòng vàkhoản dự phòng được lập riêng biệt cho từng hợp đồng có rủi ro lớn

+ Một khoản dự phòng cho các khoản chi phí tái cơ cấu doanh nghiệp chỉđược ghi nhận khi có đủ các điều kiện ghi nhận đối với các khoản dự phòng theoquy định tại đoạn 11 Chuẩn mực kế toán số 18 “Các khoản dự phòng, tài sản và

nợ tiềm tàng”

+ Khi lập dự phòng phải trả, doanh nghiệp được ghi nhận vào chi phíquản lý doanh nghiệp, riêng đối với khoản dự phòng phải trả về bảo hành sảnphẩm, hàng hoá được ghi nhận và chi phí bán hàng, khoản dự phòng phải trả vềchi phí bào hành công trình xây lắp được ghi nhận vào chi phí sản xuất chung

1.2Chuẩn mực kế toán quốc tế về hạch toán các khoản dự phòng

1.2.2 Nguyên tắc ghi nhận các khoản dự phòng:

Doanh nghiệp chỉ được ghi nhận các khoản dự phòng khi đáp ứng cácđiều kiện sau:

Trang 11

- Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại, không kể là nghĩa vụ pháp lý haydanh nghĩa, phát sinh từ những sựu kiện đã xáy ra.

- Có khả năng doanh nghiệp sẽ phải sử dụng nguồn lực của mình để thanhtoán nghĩa vụ này

- Doanh nghiệp có thể ước đoán đáng tin cậy giá trị của nghĩa vụ này

1.2.3 Xác định giá trị các khoản dự phòng:

Giá trị được ghi nhận là khoản dự phòng chính là ước tính sát thực nhất vềkhoản chi cần thiết để thanh toán nghĩa vụ hiện thời tại thời điểm lập bảng cânđối kế toán Đây chính là khoản tiền mà doanh nghiệp phải thanh toán mọtt cáchhợp lý để thực hiện nghĩa vụ tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán hoặc chuyểngiao nghĩa vụ cho một bên thứ ba

Để có được kết quả ước tính sát thực nhất, doanh nghiệp cần phải tính đếnmọi rủi ro và bất trắc liên quan đến những sự kiện làm phát sinh nghĩa vụ Trongtrường hợp ảnh hưởng giá trị thời gian của đồng tiền là đáng kể, daonh nghiệpphải thực hiện chiết khấu ước tính dòng tiền dự tính chi ra về giá trị hiện tại củanó

Trường hợp doanh nghiệp dự tính một phần hoặc toàn bộ chi phí cần thiếtdành ra để thanh toán một khoản dự phòng sẽ được một bên khác hoàn trả,doanh nghiệp chỉ được ghi nhận khoản hoàn trả này mhư một khoản giảm trừcho các khoản dự phòng đã trích lập khi hoàn toàn chắc chắn rằng daonh nghiệp

sẽ nhận đựoc khoản hoàn trả này nếu doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ Giá trịghi nhận của khoản hoàn trả này không được vượt quá khoản dự phòng đã tríchlập

1.2.4 Trình bày trong báo cáo tài chính

Chuẩn mực yêu cầu doanh nghiệp phải trình bày thông tin so sánh về từngloại dự phòng theo nhưng nội dung sau:

+ Cân dối đầu kỳ

+ Dự phòng phát sainh trong kỳ

+ Viêc sử dụng khoản dự phòng đã trích lập

Trang 12

+ Hoàn nhập khoản dự phòng

+ Cân đối cuối kỳ

Chuân mực cũng yêu cầu doanh nghiệp trình bày những nội dung vắn tắtliên quan đến từng loại dự phòng: bản chất, thời gian, mức độ chắc chắn, các giảđịnh liên quan, việc hoàn trả các khoản thanh toán

- Nợ tiềm tàng: là nghĩa vụ nợ có khả năng phát sinh từ các sự kiện đã xảy

ra nhưng chưa được ghi nhận vì:

+ Không chắc chắn có sự giảm sút về lợi ích kinh tế do việc phảithanh toán nghĩa vụ nợ hoặc

+ Giá trị của nghĩa vụ nợ đó không được xác định một cách đángtin cậy

Mối quan hệ giữa các khoản dự phòng với các khoản nợ phải trả và nợ tiềm tàng

Các khoản dự phòng có thể phân biệt được với các khoản nợ phải trả như:Các khoản nợ phải trả người bán, phải trả tiền vay là các khoản nợ phải trả

Trang 13

được xác định gần như chắc chắn về giá trị và thời gian, còn các khoản dựphòng là các khoản nợ phải trả chưa chắc chắn về giá trị hoặc thời gian.

Tất cả các khoản dự phòng đều là nợ tiềm tàng vì chúng được xác địnhmột cách chăc chắn về giá trị hoặc thời gian Các khoản dự phòng là các khoản

đã được ghi nhận là các khoản nợ phải trả (giả định đưa ra một ước tính đáng tincậy) vì nó là các nghĩa vụ về nợ phải trả hiện tại và chắc chắn sẽ làm giảm sútcác lợi ích kinh tế để thanh toán các nghĩa vụ về khoản nợ phải trả đó Còn cáckhoản nợ tiềm tàng là các khoản không được ghi nhận là các khoản nợ phải trảthông thường vì các khoản nợ phải trả thường xảy ra còn khoản nợ tiềm tàng thòchưa chắc chắn xảy ra

1.2 Nguyên tắc ghi nhận các khoản dự phòng

Một khoản dự phòng chỉ được ghi nhận khi được thoả mãn các điều kiềnsau:

- Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụliên đới) do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra

- Dự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến việc yêu cầuphải thanh toán nghĩa vụ nợ đó

- Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về giá trị của nghĩa vụ nợ đó

- Doanh nghiệp không được ghi nhận khoản dự phòng cho các khoản lỗhoạt động trong tương lai

1.3 Xác định giá trị các khoản dự phòng

- Giá trị ghi nhận một khoản dự phòng phải là giá trị ước tính hợp lý nhất

về khoản tiền sẽ phải chi để thanh toán nghĩa vụ nợ hiện tại tại kỳ kết thúc kếtoán năm Mà giá trị ước tính hợp lý nhất về khoản chi phí để thanh toán nghĩa

vụ nợ hiện tại là giá trị mà doanh nghiệp sẽ phải thanh toán nghĩa vụ nợ hoặcchuyển nhượng cho bên thứ ba tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm

- Khi các khoản dự phòng được đánh giá là có liên quan đến nhiều khoảnmục thì nghĩa vụ nợ sẽ được tính theo tất cả các kết quả có thể thu được với cácxác suất có thể xảy ra

Trang 14

- Khoản dự phòng phải được ghi nhận trước thuế, vì các ảnh hưởng về thuếcủa khoản dự phòng.

- Nếu ảnh hưởng về giá trị thời gian của tiền là trọng yếu thì giá trị của mộtkhoản dự phòng cần được xác định là giá trị hiện tại của khoản chi phí dự tính

để thanh toán nghĩa vụ nợ đó

- Lãi từ hoạt động thanh lý tài sản dự tính không được xét đến khi xác địnhgiá trị của các khoản dự phòng

- Không được tính các khoản lãi từ hoạt động thanh lý tài sản khi xác địnhgiá trị các khoản dự phòng, ngay cả khi hoạt động thanh lý dự tính gắn liền với

sự kiện làm phát sinh khoản dự phòng đó

- Khi một phần hay toàn bộ chi phí để thanh toán một khoản dự tính đượcbên khác bồi hoàn thi khoản bồi hoàn này chỉ được ghi nhận khi doanh nghiệpchắc chắn xè nhận được khoản bồi hoàn đó Giá trị khoàn dự phòng không đượcvượt quá giá trị của khoản bồi hoàn

- Các khoản dự phòng phải được xem xét lại và điều chỉnh tại ngỳa kết thúc

kỳ kế toán năm để phản ánh ước tính hợp lý nhất ở thời điểm hiện tại

1.4 Trình bày trong báo cáo tài chính

Doanh nghiệp phải trình bày trong báo cáo tài chính từng loại dự phòngtheo các khoản mục:

- Số dư đầu kỳ và cuối kỳ

- Số dự phòng tăng do các khoản dự phòng trích lập bổ dung trong kỳ, kể cảviệc tăng các khoản dự phòng hiện có

- Số dự phòng giảm trong kỳ do phát sinh các khoản chi phí liên quan đếnkhoản dự phòng đó đã được lập từ ban đầu

- Số dự phòng không được sử dụng đến được ghi giảm (hoàn nhập) trongkỳ

- Số dự phòng tăng trong kỳ do giá trị hiện tại của khoản dự phòng tăng lêtheo thời gian và do ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ lệ chiết khấu dòng tiền

Ngày đăng: 08/10/2018, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w