đề xuất một số giải pháp hoàn thiện kế toán các khoản thanh toán với người lao động tại công ty TNHH Phương Ngọcđề xuất một số giải pháp hoàn thiện kế toán các khoản thanh toán với người lao động tại công ty TNHH Phương Ngọcđề xuất một số giải pháp hoàn thiện kế toán các khoản thanh toán với người lao động tại công ty TNHH Phương Ngọcđề xuất một số giải pháp hoàn thiện kế toán các khoản thanh toán với người lao động tại công ty TNHH Phương Ngọc
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Bất cứ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động có hiệu cũng phải có một
bộ máy kế toán tương đối hoàn chỉnh, vững chắc Trong đó quan trọng nhất làcông tác kế toán thanh toán với người lao động Các khoản thanh toán với ngườilao động như tiền lương tiên, tiền công…không chỉ ảnh hưởng rất lớn đến ngườilao động mà còn ảnh hưởng tới cả tổ chức và xã hội Nhà nước đã và đang hoànthiện hệ thống luật pháp cũng như hệ thống chuẩn mực và chế độ kế toán doanhnghiệp cho phù hợp với thực tế, vừa đảm bảo quyền lợi cho người lao động, vừagiúp doanh nghiệp ngày càng hoàn thiện hơn công tác kế toán thanh toán vớingười lao động
Tuy nhiên hệ thống luật pháp và chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừacũng còn tồn tại những điểm chưa hợp lý Kể từ 01/02/2009 người lao động vàcác doanh nghiệp, các đơn vị phải đóng bảo hiểm thất nghiệp Chính sách nàyđược đề cập trong Luật bảo hiểm xã hội được Quốc hội thông qua vào cuốitháng 06/2006, được cụ thể hóa bằng nghị định số 127/2008/NĐ-CP vào ngày12/12/2008 của Chính phủ và thông tư số 04/2009/TT- BLĐTBXH ngày22/01/2009 của Bộ lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một
số điều của nghị định 127/2008/NĐ- CP Ngày 31/12/2009, bộ tài chính đã banhành thông tư số 244/2009/TT- BTC hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán
doanh nghiệp, trong đó có đoạn viết “ Điều 17 kế toán bảo hiểm thất nghiệp” Bổ sung tài khoản 3389- Bảo hiểm thất nghiệp Tài khoản này dùng để
phản ánh tình hình trích và đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động ởđơn vị theo quy định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp Doanh nghiệp phải
mở sổ kế toán chi tiết để theo dõi và quyết toán riêng Bảo hiểm thất nghiệp
Điều 1 Phạm vi áp dụng: Thông tu này hướng dẫn kế toán áp dụng đối với các
Trang 2doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nước.Điều
25 Thông tư này có hiệu lực sau 45 ngày kể từ ngày ký Những phần kế toán
khác có liên quan nhưng không hướng dẫn ở thông tư này thì thực hiện theo chế
độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày20/3/2006 của Bộ tài chính
Như vậy, thông tư số 244/2009/ TT- BTC chỉ hướng dẫn sửa đổi kế toánmột số nghiệp vụ kinh tế, bổ sung các nghiệp vụ kinh tế mới phát sinh chưađược quy định trong Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành kèm theo quyếtđịnh số 15/2006/QĐ- BTC Thông tư không hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ
kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành kèm theo Quyết định số48/2006/QĐ- BTC Một câu hỏi đặt ra là doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toántheo quyết định 48 thì hạch toán “ Bảo hiểm thất” vào tài khoản nào?
Nói về luật thuế thu nhập cá nhần sau hai năm áp dụng đã bắt đầu bộc lộmột số bất cập Theo quy định của luật, một số khoản trợ cấp, phụ cấp như: trợcấp tinh giảm biên chế, tiền bồi thường tai nạn lao động và nhân thân ( bố, mẹ,con) của người lao động không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế, trongkhi tại các văn bản hướng dẫn thực hiện luật Bảo hiểm xã hội , Bộ luật lao động,các khoản này lại được coi là chi phí hợp lý đối với người lao động, dẫn đến sựkhông thống nhất, thiếu hợp lý, gây khó khăn cho người thực hiện
Hay như đối với tiền thưởng tết, doanh nghiệp đang băn khoăn không biếtđây có phải là khoản thu nhập phải chịu thuế hay không để còn khấu trừ thuế.Ngoài ra, các khoản tiền thưởng cho nhân viên cũng là khoản chi phí mà doanhnghiệp phải bỏ ra Nhưng có nhiều trường hợp nhân viên thuế không chấp nhậnđây là chi phí Bởi vậy, nhiều doanh nghiệp lúng túng trong việc xác định chiphí Một trường hợp khác, doanh nghiệp có vay tiền của nhân viên và trả lãihàng tháng, khi trả lãi đã tạm khấu trừ thuế, đến cuối năm khi quyết thuế doanhnghiệp không rõ tiền lãi này có phải nộp thuế TNCN không? Khi quyết toán có
Trang 3tính số tiền đố vào thu nhập chịu thuế không? Đó là những tồn tại cần giảiquyết về lý thuyết.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, công ty TNHH Phương Ngọckhông ngừng hoàn thiện công tác kế toán thanh toán với người lao động Tuynhiên qua quá trình thực tập tại công ty em nhận thấy ngoài những ưu điểm đạtđược còn tồn tại công tác kế toán thanh toán với người cần khắc phục như:
- Với các khoản tiền lương của công nhân viên nghỉ phép công ty thườngkhông thực hiện việc trích trước mà ai nghỉ phép thì tính trả lương cho từng đốitượng Như vậy khi lượng nhân viên nghỉ nhiều sẽ ảnh hưởng đến chi phí vàquá trình kinh doanh của công ty
- Về tài khoản sử dụng: khi hạch toán tiền luơng chi tiết theo từng bộ phậnthì kế toán tiền lương không mở chi tiết cho từng đối tượng cụ thể, dẫn đến việcđánh giá và theo dõi không được rõ ràng và chi tiết Hay như với “ Bảo hiểmthất nghiệp” do chưa có thông tư hướng dẫn nên kế toán vào tài khoản 3388
“Phải trả, phải nộp khác” là chưa hợp lý vì nó không phản ánh thực chất nghiệp
vụ phát sinh và bản chất của bảo hiểm thất nghiệp
- Về chứng từ sử dụng: Việc theo dõi số giờ làm thêm và tính chất côngviệc làm thêm của người lao động công ty không sử dụng chứng từ “ Bảngchấm công làm thêm giờ” nên việc tính trả lương người lao động còn chưa rõràng, chưa khuyến khích người lao động tăng năng suất và hiệu quả làm việc
Với thực tế như vậy thì kế toán thanh toán với người lao động còn nhiềuvấn đề cần giải quyết
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Qua việc nghiên cứu đề tài “ Kế toán các khoản thanh toán với người laođộng tại công ty TNHH Phương Ngọc” em mong muốn củng cố thêm kiến thức
Trang 4về kế toán cũng như tích lũy thêm kinh nghiệm thực tê giúp cho công việc saunày.
Thông qua thực tế nghiên cứu kế toán tại công ty, dựa trên các số liệu thuthập được để đưa ra các đánh giá về kế toán thanh toán với người lao động vàđưa ra một số giải pháp mong có thể hoàn thiện công tác kế toán tại công ty,giúp cho người làm kế toán thực hiện tốt công việc và các nhà quản lý đánh giáđúng hiệu quả hoạt động của công ty mình Ngoài ra, có thể giúp cho các cơquan nhà nước có một cái nhìn tổng thể về tình hình thu nhập của người laođộng Từ đó đưa ra các chính sách phù hợp
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu trong phạm vi là chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ
và vừa theo quyết định 48/2006 của Bộ trưởng bộ tài chính; Bộ luật lao độngnam 1994 sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007; Luật kế toán năm 2003; luậtthuế TNCN năm 2007, thông tư số 84/2008/TT-BTC “Hướng dẫn thi hành nghịđịnh số 100/2008/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật thuế TNCN”Luật BHXH năm 2006; luật BHYT và một số nghị định , thông ty hướng dẫn thihành
Đối tượng nghiên cứu: Người lao động với các chế độ tiền lương và cáckhoản thanh toán tại công ty TNHH Phương Ngọc như:
- Bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
- Thuế thu nhập cá nhân
- Tiền thưởng và phụ cấp
1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề
Đối với doanh nghiệp, các khoản thanh toán với người lao động là mộtkhoản chi phí không nhỏ trong giá thành sản phẩm tạo ra Việc thực hiện cachình thức trả lương, thưởng, phụ cấp… hợp lý, công bằng sẽ tạo ra động lực
Trang 5thúc đẩy người lao động hăng say làm việc, tăng năng suất lao động, tiết kiệmchi phí, góp phần tăng thêm lợi nhuận cho DN.
Đối với người lao động các khoản thanh toán của donh nghiệp là khoảnthu nhập cơ bản và quan trọng: nuôi sống bản thân và gia định họ Chính vì vậy,người lao động đòi hỏi một chế độ trả lương phải luôn đổi mới cho phù hợp vớithực tế thị trường và bản thân họ, đồng thời cũng phải phát huy tinh thần tráchnhiệm, kích thích lao động và góp phần đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp
Từ những vấn đề được nêu trên, em nhận thấy việc hoàn thiện công tác kếtoán thanh toán với người lao động là hết sức quan trọng, góp một phần khôngnhỏ vào sự thành công của doanh nghiệp Nhận thức được tầm quan trọng đó
em đã đi sâu vào tìm hiểu công tác kế toán thanh toán với người lao động tạicông ty TNHH Phương Ngọc với những vấn đề cần tìm hiểu sau đây:
- Chế độ kế toán mà công ty áp dụng là gì?
- Các hình thức trả lương tại công ty?
- Các khoản thanh toán khác với người lao động như thuế TNCN, bảohiểm, tiền thưởng, phụ cấp…như thế nào?
- Các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thanh toán vớingười lao động tại công ty là gì?
1.5 Kết cấu luận văn
Luận văn được chia làm 3 chương như sau:
Chương I: Cơ sở lý luận của kế toán các khoản thanh toán với người lao động
trong doanh nghiệp
Chương II: Thực trạng về kế toán các khoản thanh toán với người lao động tại
công ty TNHH Phương Ngọc
Chương III: Các kết luận và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện kế toán các
khoản thanh toán với người lao động tại công ty TNHH Phương Ngọc
Trang 6CHƯƠNG I: CƠ SỞ Lí LUẬN KẾ TOÁN CÁC THANH TOÁN
VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Cơ sở lý luận của kế toỏn cỏc khoản thanh toỏn với người lao động
1.1.1 Một số khỏi niệm cơ bản
1.1.1.1 Khỏi niệm tiền lương
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xó hội trả cho người laođộng tương ứng với thời gian chất lượng và kết quả lao động mà họ đó cốnghiến Như vậy tiền lương thực chất là khoản thự lao mà doanh nghiệp trả chongười lao động trong thời gian mà họ cống hiến cho doanh nghiệp Tiền lương
cú thể biểu hiện bằng tiền hoặc bằng sản phẩm Tiền lương cú chức năng vụcựng quan trọng, nú là đũn bẩy kinh tế vừa khuyến khớch người lao động chấphành kỉ luật lao động, vừa tiết kiệm chi phớ về lao động, hạ giỏ thành sản phẩmtăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
1.1.1.2 Khỏi niệm quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền lơng trả cho số CNV của doanh nghiệp
do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và chi trả lơng Quỹ tiền lơng của doanhnghiệp gồm:
- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian làm việc thực tế và các khoảnphụ cấp thờng xuyên nh phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp khu vực…
- Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất, do nhữngnguyên nhân khách quan, thời gian nghỉ phép
- Các khoản phụ cấp thờng xuyên: phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụcấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp dạynghề, phụ cấp công tác lu động, phụ cấp cho những ngời làm công tác khoa học
- kỹ thuật có tài năng
Trang 7- Về phơng diện hạch toán kế toán, quỹ lơng của doanh nghiệp đợc chia thành 2loại : tiền lơng chính, tiền lơng phụ.
+ Tiền lơng chính: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ thựchiện nhiệm vụ chính: gồm tiền lơng cấp bậc, các khoản phụ cấp
+ Tiền lơng phụ: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực hiệnnhiệm vụ chính của họ, thời gian ngời lao động nghỉ phép, nghỉ lễ tết, ngừng sảnxuất đợc hởng lơng theo chế độ
Trong công tác hạch toán kế toán tiền lơng chính của công nhân sản xuất
đợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lơng phụcủa công nhân sản xuất đợc hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuấtcác loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp
1.1.1.3 Khỏi niệm nợ phải trả
1.1.1.4 Khỏi niệm tiền thưởng
1.1.1.5 Cỏc khoản người lao động phải nộp
Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH là khoản tiền đợc trích lập theo tỉ lệ quy định là 20% trêntổng quỹ lơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanhnghiệp nhằm giúp đỡ họ về mặt tinh thần và vật chất trong các trờng hợp CNV
bị ốm đau, thai sản, tai nạn, mất sức lao động…
Quỹ BHXH đợc hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiềnlơng phải trả CNV trong kỳ, Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệptiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 20% trên tổng số tiền lơng thực tế phảitrả công nhân viên trong tháng, trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh của các đối tợng sử dụng lao động, 5% trừ vào lơng của ngời lao động
Quỹ BHXH đợc trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đónggóp quỹ trong trờng hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể:
- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản
- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp
Trang 8- Trợ cấp công nhân viên khi về hu, mất sức lao động.
- Chi công tác quản lý quỹ BHXH
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH đợc nộp lên cơ quan quản
lý quỹ bảo hiểm để chi trả các trờng hợp nghỉ hu, nghỉ mất sức lao động
Tại doanh nghiệp hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH choCNV bị ốm đau, thai sản…Trên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ Cuối thángdoanh nghiệp, phải thanh quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH
Quỹ bảo hiểm y tế
Quỹ BHYT là khoản tiền đợc tính toán và trích lập theo tỉ lệ quy định là3% trên tổng quỹ lơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên củacông ty nhằm phục vụ, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động Cơ quanBảo Hiểm sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh theo tỉ lệ nhất định mà nhànớc quy định cho những ngời đã tham gia đóng bảo hiểm
Quỹ BHYT đợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền
l-ơng phải trả công nhân viên trong kỳ Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệptrích quỹ BHXH theo tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhânviên trong tháng, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đốitợng sử dụng lao động, 1% trừ vào lơng của ngời lao động Quỹ BHYT đợc tríchlập để tài trợ cho ngời lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt độngkhám chữa bệnh
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYT đợc nộp lên cơ quan chuyênmôn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho ngời lao động thông qua mạng lới ytế
Kinh phí công đoàn:
Kinh Phí Công Đoàn là khoản tiền đợc trích lập theo tỷ lệ là 2% trên tổngquỹ lơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệpnhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ngời lao động đồng thời duy trìhoạt của công đoàn tại doanh nghiệp
Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp trích 2% kinh phí công
đoàn trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính
Trang 9hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động Toàn bộ
số kinh phí công đoàn trích đợc một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên,một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanhnghiệp Kinh phí công đoàn đợc trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của
tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động
1.1.2 Một số lý thuyết về kế toỏn cỏc khoản thanh toỏn với người lao động 1.2.1.1 Yờu cầu và nhiệm vụ hạch toỏn cỏc khoản thanh toỏn với người lao động
Để phục vụ sự điều hành và quản lý lao động, tiền lơng có hiệu quả, kếtoán lao động, tiền lơng trong doanh nghiệp sản xuất phải thực hiện nhữngnhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lợng, chất lợng,thời gian và kết quả lao động.Tính đúng và thanh toán kịp thời, đầy đủ tiền lơng
và các khoản liên quan khác cho ngời lao động trong doanh nghiệp Kiểm tratình hình huy động và sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách chế độ vềlao động, tiền lơng, tình hình sử dụng quỹ tiền lơng
- Hớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ,
đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lơng Mở sổ thẻ kế toán vàhạch toán lao động, tiền lơng đúng chế độ, đúng phơng pháp
- Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tợng chi phí tiền lơng, các khoảntheo lơng vào chi phi sản xuất kinh doanh của các bộ phận, đơn vị sử dụnglao động
- Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền
l-ơng, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanhnghiệp
1.2.1.2 Hạch toán chi tiết tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Hạch toán số lợng lao động
Căn cứ vào chứng từ ban đầu là bảng chấm công hàng tháng tại mỗi bộphận, phòng ban, tổ, nhóm gửi đến phòng kế toán để tập hợp và hạch toán số l-ợng lao động trong tháng đó tại doanh nghiệp và cũng từ bảng chấm công kế
Trang 10toán có thể nắm đợc từng ngày có bao nhiêu ngời làm việc, bao nhiêu ngời nghỉvới lý do gì.
Hằng ngày tổ trởng hoặc ngời có trách nhiệm sẽ chấm công cho từng ngờitham gia làm việc thực tế trong ngày tại nơi mình quản lý sau đó cuối tháng cácphòng ban sẽ gửi bảng chấm công về phòng kế toán Tại phòng kế toán, kế toántiền lơng sẽ tập hợp và hạch toán số lợng công nhân viên lao động trong tháng
Hạch toán thời gian lao động
Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là bảng chấm cụng Bảng chấmcông là bảng tổng hợp dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc,ngừng việc, nghỉ bảo hiểm xã hội của từng ngời cụ thể và từ đó để có căn cứ tínhtrả lơng, bảo hiểm xã hội trả thay lơng cho từng ngời và quản lý lao động trongdoanh nghiệp
Hằng ngày tổ trởng (phòng, ban, nhúm) hoặc ngời đợc uỷ quyền căn cứvào tình hình thực tế của bộ phận mình quản lý để chấm công cho từng ngờitrong ngày và ghi vào các ngày tơng ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các kíhiệu quy định trong bảng Cuối tháng ngời chấm công và phụ trách bộ phận kývào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan
nh phiếu nghỉ hởng bảo hiểm xã hội về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu, quy
ra công để tính lơng và bảo hiểm xã hội Kế toán tiền lơng căn cứ vào các kýhiệu chấm công của từng ngời rồi tính ra số ngày công theo từng loại tơng ứng
để ghi vào các cột 32, 33, 34, 35, 36 Ngày công quy định là 8 giờ nếu giờ còn lẻthì đánh thêm dấu phẩy ví dụ: 24 công 4 giờ thì ghi 24,4
Bảng chấm công có thể chấm công tổng hợp: chấm công ngày và chấmcông giờ, chấm công nghỉ bù nên tại phòng kế toán có thể tập hợp tổng số liệuthời gian lao động của từng ngời Tuỳ thuộc vào điều kiện, đặc điểm sản xuất,công tác và trình độ hạch toán đơn vị có thể sử dụng một trong các phơng phápchấm công sau đây:
- Chấm công ngày: Mỗi khi ngời lao động làm việc tại đơn vị hoặc làm việckhác nh họp, thì mỗi ngày dùng một ký hiệu để chấm công trong ngày đó
- Chấm công theo giờ: Trong ngày ngời lao động làm bao nhiêu công việc thìchấm công theo các ký hiệu đã quy định và ghi số giờ công việc thực hiệncông việc đó bên cạnh ký hiệu tơng ứng
Trang 11- Chấm công nghỉ bù: Chỉ áp dụng trong trờng hợp làm thêm giờ hởng lơngthời gian nhng không thanh toán lơng làm thêm.
Hạch toán kết quả lao động
Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành Dophiếu là chứng từ xác nhận số lợng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn
vị hoặc cá nhân ngời lao động nên nó làm cơ sở để kế toán lập bảng thanh toántiền lơng hoặc tiền công cho ngời lao động Phiếu này đợc lập thành 02 liên: 1liên lu và 1 liên chuyển đến kế toán tiền lơng để làm thủ tục thanh toán cho ngờilao động và phiếu phải có đầy đủ chữ ký của ngời giao việc, ngời nhận việc, ng-
ời kiểm tra chất lợng và ngời duyệt
Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành đợc dùng trong trờng hợp doanhnghiệp áp dụng theo hình thức lơng trả theo sản phẩm trực tiếp hoặc lơng khoántheo khối lợng công việc Đây là những hình thức trả lơng tiến bộ nhất đúngnguyên tắc phân phối theo lao động, nhng đòi hỏi phải có sự giám sát chặt chẽ
và kiểm tra chất lợng sản phẩm một cách nghiêm ngặt
Hạch toán tiền lơng cho ngời lao động
Căn cứ vào bảng chấm công để biết thời gian động cũng nh số ngày cônglao động của ngời sau đó tại từng phòng ban, tổ nhóm lập bảng thanh toán tiền l-
ơng cho từng ngời lao động ngoài Bảng Chấm Công ra thì các chứng từ kèmtheo là bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc côngviệc hoàn thành
Bảng thanh toán tiền lơng: Là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lơngphụ cấp cho ngời lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lơng cho ngời lao độnglàm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời là căn cứ để thống kê
về lao động tiền lơng Bảng thanh toán tiền lơng đợc lập hàng tháng theo từng
bộ phận ( phòng, ban, tổ, nhóm…) tơng ứng với bảng chấm công
Cơ sở lập bảng thanh toán tiền lơng là các chứng từ về lao động nh: Bảngchấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặccông việc hoàn thành Căn cứ vào các chứng từ liên quan, bộ phận kế toán tiền l-
ơng lập bảng thanh toán tiền lơng, chuyển cho kế toán trởng duyệt để làm căn cứlập phiếu chi và phát lơng Bảng này đợc lu tại phòng kế toán Mỗi lần lĩnh lơng,ngời lao động phải trực tiếp vào cột “ ký nhận” hoặc ngời nhận hộ phải ký thay
Trang 12Từ bảng thanh toán tiền lơng và các chứng từ khác có liên quan kế toán tiền lơnglập Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng
1.2 Nội dung kế toỏn cỏc khoản thanh toỏn với người lao động
1.2.1 Chứng từ kế toỏn
Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lơng thuộc chỉ tiêu lao động tiền
l-ơng gồm các biểu mẫu sau:
Mẫu số 01-LĐTL Bảng chấm công
Mẫu số 02-LĐTL Bảng thanh toán tiền lơng
Mẫu số 03-LĐTL Phiếu nghỉ ốm hởng bảo hiểm xã hội
Mẫu số 04-LĐTL Danh sách ngời lao động hởng BHXH
Mẫu số 05-LĐTL Bảng thanh toán tiền thởng
Mẫu số 06-LĐTL Phiếu xác nhận SP hoặc công việc hoàn chỉnh
Mẫu số 07-LĐTL Phiếu báo làm thêm giờ
Mẫu số 08-LĐTL Hợp đồng giao khoán
Mẫu số 09-LĐTL Biên bản điều tra tai nạn lao động
Kết cấu của TK 334- Phải trả CNV
Bên Nợ
+ Các khoản tiền lơng( tiền công) tiền thởng và các khoản khác đã trả đã ứng
tr-ớc cho CNV
Trang 13+ Các khoản khấu trừ vào tiền lơng, tiền công của CNV
Bên Có:
+Các khoản tiền lơng( tiền công) tiền thởng và các khoản khác phải trả CNV
D có: Các khoản tiền lơng( tiền công) tiền thởng và các khoản khác còn phải trả
CNV
D nợ: (cá biệt) Số tiền đã trả lớn hơn số tiền phải trả
Trang 14Thanh toán tiền lơng và các
Khoản khác cho CNV bằng TM Tiền lơng phải trả nhân
viên phân xởng
TK 512 TK641,642
Thanh toán lơng bằng sản phẩm Tiền lơng phải trả nhân viên
Bán hàng, quản lý DN
TK3331 TK3383 BHXH phải trả
Sơ đồ 1.1: Hạch toán các khoản phải trả CNV
+ Tài khoản 338- Phải trả, phải nộp khác : Dùng để phản ánh các khoản phải trả,phải nộp cho cơ quan quản lý, tổ chức đoàn thể xã hội
Kết cấu của tài khoản 338- Phải trả, phải nộp khác
Bên Nợ:
+ Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản khác có liên quan
Trang 15+ BHXH phải trả công nhân viên.
+ Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị
+ Số BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý
+ Kết chuyển doanh thu nhận trớc sang TK 511
+ Các khoảnđã trả, đã nộp khác
Bên Có:
+ Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết ( cha xác định rõ nguyên nhân).
+ Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể trong và ngoài đơn Vị.
+ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ BHXH, BHYT trừ vào lơng công nhân viên.
+ BHXH, KPCĐ vợt chi đợc cấp bù.
+ Các khoản phải trả phải nộp khác.
D Có :
+ Số tiền còn phải trả, phải nộp khác Giá trị tài sản thừa còn chờ giải quyết.
D Nợ : ( Nếu có ) Số đã trả, đã nộp lớn hơn số phải trả, phải nộp.
TK 338 có 6 tài khoản cấp 2
3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết
Trang 16BHXH tr¶ thay TrÝch BHXH, BHYT, KPC§
TK334
Nép BHXH, BHYT, KPC§ BHXH, BHYT trõ vµo
HoÆc chi BHXH, KPC§ t¹i DN l¬ng c«ng nh©n viªn 6%
+Trêng hîp thëng cuèi n¨m, thëng thêng kú:
Trang 17Nợ TK 431- Quỹ khen thởng, phúc lợi
Có TK 334- Phải trả công nhân viên+Trờng hợp thởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, thởng tiết kiệm vật t, thởngnăng suất lao động:
Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627 - Chi phí sán xuất chung
Trang 19- Chứng từ ghi sổ - Nhật ký chứng từ
+ Nhật ký chung ( sơ đồ 1.3): Là hình thức kế toán đơn giản số lợng sổ sách
gồm: Sổ nhật ký, sổ cái và các sổ chi tiết cần thiết Đặc trng cơ bản của hìnhthức này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải đ ợc ghi vào
sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật Ký Chung theo trình tự thời gian phát sinh
và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký
để ghi vào Sổ Cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh
+ Nhật kớ sổ cỏi ( sơ đồ 1.4): Là hình thức kế toán trực tiếp, đơn giản bởi đặc
trng về số lợng sổ, loại sổ, kết cấu sổ, các loại sổ cũng nh hình thức Nhật KýChung Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán này là: Các nghiệp vụ kinh tế phátsinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trêncùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ Cái Căn cứ
để ghi vào sổ Nhật ký – Sổ Cái là các chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng
từ gốc
+ Nhật ký chứng từ (sơ đồ 1.5): Hình thức này có đặc trng riêng về số lợng và
loại sổ Trong hình thức Nhật Ký Chứng Từ có 10 Nhật Ký Chứng Từ, đợc đánh
số từ Nhật Ký Chứng Từ số 1-10 Hình thức kế toán này nó tập hợp và hệ thốnghoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp vớiviệc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo tài khoản đối ứng Nợ Nhật KýChứng Từ kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theotrình tự thời gian với các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế và kết hợp việc hạchtoán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng mộtquá trình ghi chép
Chứng từ gốc
Trang 20Sơ đồ 1.3: Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký chung
Sổ/ thẻ kế toán chi tiết
Nhật ký Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Nhật ký đặc biệt Nhật ký chung Sổ kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối TK
Báo cáotài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 21Sơ đồ 1.4: Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký Sổ cái
Sổ cái tài khoản
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết (theo đối t ợng)