Sau gần hai mươi năm nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường với nhiều thành phần kinh tế dưới sự điều tiết vĩ mô của nhà nước, theo định hướng XHCN, đất nước ta đã có sự thay đổi về mọi mặt, dần hoà mình vào sự phát triển chung của khu vực và thế giới. Cơ chế kinh tế mở đă tạo tiền đề cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong cả nước có cơ hội giao lưu, hội nhập, vươn lên mạnh mẽ trên thị trường, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động trong kinh doanh song cũng đẩy các doanh nghiệp vào thế cạnh tranh quyết liệt. Hoạt động trong một môi trường cạnh tranh tự do, sự ganh đua lẫn nhau giữa các thành phần để giành phần có lợi cho mình khiến mỗi doanh nghiệp đều phải tìm cho mình một phương thức kinh doanh phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của nền kinh tế thị trường đầy biến động. Trong quá trình cạnh tranh trên thương trường, nhiều chủ doanh nghiệp không có được sự năng động sáng tạo, không được trang bị kiến thức cần thiết nên không nắm được quy luật của thị trường, từ đó doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản là điều tất yếu, bên cạnh đó cũng có rất nhiều doanh nghiệp đang từng bước khẳng định vị thế của mình trên thương trường, không những trụ vững mà còn ngày càng phát triển, đẩy mạnh hiệu quả sản xuất kinh doanh. Việc nắm bắt kịp thời, đầy đủ, chính xác những thông tin trong và ngoài doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện cho các nhà quản lý phát huy thế chủ động và đạt hiệu quả trong kinh doanh. Để đáp ứng yêu cầu này, công cụ hữu hiệu nhất được sử dụng đó là kế toán. Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính, kế toán là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính, đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có ích cho các quyết định kinh tế. Vì vậy kế toán có vai trò đặc biệt không chỉ với hoạt động tài chính Nhà nước mà còn vô cùng cần thiết và quan trọng với hoạt động tài chính doanh nghiệp. Trong qúa trình hoạt động sản xuất kinh doanh, việc phát sinh các khoản chi phí là điều tất yếu, do vậy việc quản lý và sử dụng có hiệu quả chi phí kinh doanh có ý nghĩa riêng của nó mà thông tin về chúng luôn được các nhà quản trị doanh nghiệp thương mại đặc biệt quan tâm.Với hoạt động kinh doanh thương mại thì tiết kiệm chi phí là nguồn cơ bản để tăng thu nhập, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh, trong đó chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (hay còn gọi là Chi phí thời kỳ) là hai trong những chỉ tiêu chất lượng.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Sau gần hai mươi năm nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tậptrung sang cơ chế thị trường với nhiều thành phần kinh tế dưới sự điều tiết vĩ
mô của nhà nước, theo định hướng XHCN, đất nước ta đã có sự thay đổi vềmọi mặt, dần hoà mình vào sự phát triển chung của khu vực và thế giới Cơchế kinh tế mở đă tạo tiền đề cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh
tế trong cả nước có cơ hội giao lưu, hội nhập, vươn lên mạnh mẽ trên thịtrường, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động trong kinh doanh songcũng đẩy các doanh nghiệp vào thế cạnh tranh quyết liệt Hoạt động trong mộtmôi trường cạnh tranh tự do, sự ganh đua lẫn nhau giữa các thành phần đểgiành phần có lợi cho mình khiến mỗi doanh nghiệp đều phải tìm cho mìnhmột phương thức kinh doanh phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của nềnkinh tế thị trường đầy biến động Trong quá trình cạnh tranh trên thươngtrường, nhiều chủ doanh nghiệp không có được sự năng động sáng tạo, khôngđược trang bị kiến thức cần thiết nên không nắm được quy luật của thị trường,
từ đó doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản là điều tất yếu, bên cạnh đó cũng
có rất nhiều doanh nghiệp đang từng bước khẳng định vị thế của mình trênthương trường, không những trụ vững mà còn ngày càng phát triển, đẩy mạnhhiệu quả sản xuất kinh doanh Việc nắm bắt kịp thời, đầy đủ, chính xác nhữngthông tin trong và ngoài doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện cho các nhà quản lýphát huy thế chủ động và đạt hiệu qủa trong kinh doanh Để đáp ứng yêu cầunày, công cụ hữu hiệu nhất được sử dụng đó là kế toán Hạch toán kế toán làmột bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tàichính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạtđộng kinh tế Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính, kế toán là mộtlĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính, đảm nhiệm hệ thống tổchức thông tin có ích cho các quyết định kinh tế Vì vậy kế toán có vai trò đặc
Trang 2biệt không chỉ với hoạt động tài chính Nhà nước mà còn vô cùng cần thiết vàquan trọng với hoạt động tài chính doanh nghiệp.
Trong qúa trình hoạt động sản xuất kinh doanh, việc phát sinh cáckhoản chi phí là điều tất yếu, do vậy việc quản lý và sử dụng có hiệu quả chiphí kinh doanh có ý nghĩa riêng của nó mà thông tin về chúng luôn được cácnhà quản trị doanh nghiệp thương mại đặc biệt quan tâm.Với hoạt động kinhdoanh thương mại thì tiết kiệm chi phí là nguồn cơ bản để tăng thu nhập, từ
đó nâng cao hiệu quả kinh doanh, trong đó chi phí bán hàng và chi phí quản
lý doanh nghiệp (hay còn gọi là Chi phí thời kỳ) là hai trong những chỉ tiêuchất lượng
Xuất phát từ những lý do trên, qua thời gian thực tập tại Chi nhánhCông ty TNHH TM & DV Thăng Long Mới, kết hợp với kiến thức đã học tập
và nghiên cứu tại trường, đồng thời với sự giúp đỡ tận tinh của các thầy côgiáo - đặc biệt là Thạc sỹ Nguyễn Thị Ngọc Thạch , các cán bộ, nhân viênphòng kế toán công ty, em đã hoàn thành chuyên đề với đề tài:
“Tổ chức công tác kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệptại Chi nhánh Công ty TNHH TM & DV Thăng Long Mới”
Chuyên đề của em gồm 3 chương:
Chương I : Những vấn đề lý luận chung về kế toán Chi phí bán hàng
và Chi phí quản lý doanh nghiệp tại các doanh nghiệp
Chương II : Thực trạng công tác kế toán Chi phí bán hàng và Chi phíquản lý doanh nghiệp tại Chi nhánh Công ty TNHH TM & DV Thăng LongMới
Chương III : Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phíbán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ở Chi nhánh Công ty TNHH TM&
DV Thăng Long Mới
Trang 3CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN
CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP.
1.1 NỘI DUNG, YÊU CẦU QUẢN LÍ VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP.
1.1.1 Nội dung của kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp.
Hoạt động trong nền kinh tế thị trường dưới sự tác động của các quyluật khách quan như quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn theo sát sự biến động của nhu cầu thịtrường từ đó sản xuất kinh doanh những loại sản phẩm thỏa mãn thị trườngtrong điều kiện cho phép của doanh nghiệp, tối đa hóa lợi nhuận nhưng phảiđảm bảo hài hòa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của người lao động, gắnliền lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của toàn xã hội Để thực hiện đượcđiều đó, bên cạnh việc đề ra mục tiêu kinh doanh, các phương thức để đạtđược mục tiêu, các nhà quản trị phải thường xuyên kiểm tra, kiểm soát tìnhhình thực hiện để có biện pháp điều chỉnh thích hợp Trong quá trình hoạtđộng của doanh nghiệp tất yếu phát sinh chi phí, chúng rất đa dạng, phức tạp
Do đó chúng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp.Trước khi đề cập đến vấn đề này ta tìm hiểu Chi phí là gì?
Theo Chuẩn Mực Kế toán Số 01 “ Chuẩn Mực Chung ” của Hệ Thống
Chuẩn Mực Kế Toán Việt Nam ban hành và công bố theo Quyết Định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính,
Chi phí được định nghĩa: Là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tếtrong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài
Trang 4sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, khôngbao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu Chi phí bao gồm cácchi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanhthông thường của doanh nghiệp và các chi phí khác
Đối với các doanh nghiệp thương mại thì chi phí kinh doanh là bộ phậnchi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí của một kỳ hạch toán Chi phíkinh doanh là những khoản chi bằng tiền hoặc bằng tài sản khác nhằm thựchiện các hoạt động sản xuất kinh doanh Đó là những khoản chi để mua sắmvật tư- hàng hóa, chi trả lương cho người lao động và các hoạt động dịch vụ.Xét về bản chất Chi phí kinh doanh là những hao phí về lao động sống và laođộng vật hóa biểu hiện dưới hình thái giá trị bằng tiền
Chi phí kinh doanh là một trong những vấn đề quan trọng mà các nhàquản lý quan tâm Chi phí kinh doanh bao gồm nhiều bộ phận chi phí hợpthành tuy nhiên trong phạm vi bài chuyên đề này, em xin đi sâu nghiên cứuhai bộ phận cơ bản của chi phí: chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp
Chi phí bán hàng là toàn bộ các hao phí lao động sống và lao động vậthóa và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trình tổ chức bán hànghóa, sản phẩm dịch vụ được biểu hiện bằng tiền và tính cho một kỳ kinh doanhnhất định
Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ các hao phí về lao động sống
và lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trìnhquản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí chung khác liên quanđến toàn doanh nghiệp được biểu hiện bằng tiền và tính cho một kỳ kinhdoanh nhất định Các khoản chi phí này tương đối ổn định trong các kỳ kinhdoanh của doanh nghiệp
Xét về mặt bản chất, phần lớn chi phí bán hàng và chi phí quản lýkhông tạo ra giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm mà chỉ những chi phí phátsinh trực tiếp trong quá trình sản xuất sản phẩm thì mới tạo nên giá trị và giá
Trang 5trị sử dụng Chúng là những chi phí có tác dụng thực hiện giá trị và giá trị sửdụng của sản phẩm, hàng hóa, phục vụ gián tiếp cho hoạt động sản xuất kinhdoanh được tiến hành một cách thường xuyên, liên tục.
Tuy nhiên còn một phần nhỏ chi phí bán hàng vẫn tạo ra giá trị và giátrị sử dụng của sản phẩm Người ta gọi đó là những chi phí tiếp tục hoànchỉnh sản phẩm trong lĩnh vực mua bán, dự trữ hàng hóa hay là những chi phí
có tính chất sản xuất trong khâu lưu thông Thuộc loại chi phí này bao gồmchi phí bảo quản, bao gói sản phẩm, vận chuyển Sở dĩ có những chi phí cótính chất hoàn thiện sản phẩm này bởi vì không phải sản phẩm nào khi sảnxuất ra đều có thể tiêu dùng ngay được mà cần có một công đoạn tiếp theo đểphân loại, chọn lọc, bao gói, từ đó vận chuyển hàng hóa đi tiêu dùng Côngviệc này chỉ có thể hoàn thành trong khâu lưu thông và hao phí lao động tronggiai đoạn này đã tạo ra giá trị hàng hóa Mặc dù vậy, những chi phí này khôngphải lúc nào cũng tạo ra giá trị sử dụng mới của sản phẩm mà đôi khi nó lại trởthành khoản chi phí làm giảm bớt hoặc gây tổn thất giá trị
Trước đây người ta cho rằng toàn bộ hao phí lao động sống và lao độngvật hóa tiêu hao trong quá trình mua bán hàng được biểu hiện bằng tiền gọi làchi phí lưu thông hàng hóa Quan niệm này thiếu chính xác vì khi phân tích từnhiều phương diện ta thấy rằng: hao phí lao động sống sẽ tạo ra giá trị mớicủa sản phẩm, hàng hóa, một phần dùng để bù đắp lại hao phí lao động cầnthiết biểu hiện dưới hình thái tiền lương (V), một phần tạo ra giá trị tăng thêmbiểu hiện dưới hình thái thu nhập thuần túy(M) Trên thực tế, người ta khôngtính toàn bộ (V+M) vào chi phí bán hàng mà chỉ tính phần (V), có nghĩa làchỉ gồm lao động sống cần thiết và một phần của (M)
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều được xem lànhững chi phí thời kỳ- chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó củadoanh nghiệp Nhưng khi nói đến kinh doanh thì chi phí bán hàng và chi phíquản lý doanh nghiệp là hai yếu tố không thể thiếu được và có vai trò rất quantrọng vì chúng góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội Mặt khác
Trang 6chúng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh Do đó việcquản lý chặt chẽ các khoản chi phí này phải theo nguyên tắc tiết kiệm trên cơ
sở bảo đảm nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh Để kiểm soát đượcchi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cần phải xác định chính xácnội dung và phạm vi chi phí, từ đó có các cách phân loại phù hợp với từngyêu cầu quản lý, tránh nhầm lẫn hoặc bỏ sót
1.1.2. Yêu cầu quản lý của kế toán
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp hoạt động chủ yếu vìmục tiêu lợi nhuận Theo quy luật của sự chọn lọc tự nhiên, muốn thắng thếtrong cạnh tranh, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thương mại thì một vấn
đề quan trọng mà họ phải quan tâm là giảm chi phí bởi giảm một đồng chi phínghĩa là tăng một đồng lợi nhuận Việc phấn đấu hạ thấp chi phí kinh doanhnói chung và chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp nói riêng đểnâng cao hiệu quả kinh doanh là cần thiết và cấp bách Đó là một trong nhữngnhân tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp
Về mặt quản lý tài chính, để góp phần vào việc hạ thấp chi phí kinhdoanh cũng như hạ thấp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp,doanh nghiệp cần thực hiện một số nội dung cơ bản sau:
Một là, quản lý chi phí gắn liền với kế hoạch, kế hoạch có thể
được lập theo các dự toán ngắn hạn về chi phí trên cơ sở của kế hoạch tàichính năm hoặc quý Lập kế hoạch ngắn hạn giúp cho doanh nghiệp có thểkhai thác mọi khả năng tiềm tàng, giảm được chi phí
Hai là, phân công, phân cấp quản lý chi phí phù hợp với tình
hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Phân quyền hạn trách nhiệm chotừng bộ phận nhằm nâng cao trách nhiệm của nhân viên bộ phận đó, từ đó cóthể phấn đấu hạ thấp từng bộ phận chi phí của chi phí kinh doanh, phân công,phân cấp quản lý chi phí sẽ tạo điều kiện tốt cho công việc kiểm tra, kiểm soát
Trang 7quá trình thực hiện các dự toán chi phí ngắn hạn, từ đó có thể kiểm soát đượctình hình thực hiện kế hoạch năm.
Ba là, thường xuyên hoặc định kỳ kiểm tra, giám đốc tình hình
thực hiện kế hoạch chi phí, đặc biệt là với các khoản mục chi phí chủ yếuchiếm tỷ trọng lớn Việc kiểm tra phải được tiến hành một cách toàn diện cả
về không gian và thời gian Phải kiểm tra cả trước và sau khi chi nhằm phântích đánh giá tính cần thiết, hiệu qủa và có phù hợp với dự toán chi phí đã đề
ra hay không? Xem xét về mục đích chi phí, hạn mức chi phí có phù hợp với
kế hoạch hay không? Xem xét sau khi chi là để phân tích, đánh giá tính hiệuqủa, ưu, nhược điểm của các khoản chi phí đã thực hiện nhằm phục vụ lợi íchcủa quản lý chi phí kỳ sau
Kế toán là một bộ phận cấu thành trong hệ thống công cụ quản lý kinh
tế tài chính và là bộ phận quan trọng giúp nhà quản lý có được những thôngtin đầy đủ, chính xác, kịp thời, có giá trị pháp lý và có độ tin cậy cao Cáchoạt động của kế toán không chỉ giúp cho nhà quản lý tài chính theo sát đượctừng khoản chi phí phát sinh mà còn giúp họ kiểm soát chúng được dễ dànghơn Nó cho biết những nghiệp vụ nào hoạt động tốt, đem lại hiệu quả kinh tếcao, ngược lại, nó sẽ chỉ ra được những nghiệp vụ nào yếu kém, cần khắcphục, sửa đổi Hạch toán kế toán làm cho việc quản lý tình hình tài chính củaCông ty được diễn ra suôn sẻ Hạch toán đúng đắn chi phí bán hàng và chi phíquản lý có ý nghĩa rất thiết thực trong công tác quản lý cũng như trong côngtác tổ chức kế toán tại doanh nghiệp, đặc biệt với cơ chế hạch toán kinh tế độclập, mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều phải thực hiện lấy thu
bù chi và đơn vị phải tự chủ về mặt tài chính Do vậy, việc tổ chức hạch toánđúng đắn hai loại chi phí đó đảm bảo xác định chính xác thu nhập, khắc phụctình trạng "lãi giả, lỗ thật", góp phần ngăn ngừa hiện tượng tham ô, lãng phítrong kinh doanh
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán
Trang 8Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí thời
kỳ, nó làm giảm lợi tức của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp Xuất phát từ chức năng và nhiệm vụ chung của
kế toán và xuất phát từ đặc điểm riêng của công tác quản lý chi phí, kế toánchi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cần phải thực hiện cácnhiệm vụ sau:
Kế toán phải theo dõi, ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời đầy đủ cáckhoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý phát sinh trong quá trình kinhdoanh theo từng yếu tố, từng khoản mục và địa điểm phát sinh tùy thuộc vàoyêu cầu quản lý Từ đó cung cấp số liệu cho việc kiểm tra, phân tích, đánh giátình hình chi phí tại doanh nghiệp
Kiểm tra chặt chẽ, có hệ thống chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp phát sinh nhằm đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp của các khoảnchi phí, tình hình thực hiện kế hoạch và định mức chi phí Mặt khác tránhnhững hành vi gian lận, lãng phí
Cuối kỳ kế toán phải kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh Nếu doanh nghiệp
có chu kỳ kinh doanh dài thì chi phí có thể kết chuyển một phần vào kỳ kinhdoanh, một phần được phân bổ cho kỳ sau
Tổ chức kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phùhợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp,đáp ứng yêu cầu hạch toán kế toán nội bộ
Công tác kế toán rất cần thiết cho tất cả các khâu của quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh nói chung và công tác quản lý chi phí nói riêng.Trong giai đoạn hiện nay, thực hiện đổi mới cơ chế của Đảng và Nhà nước,nhiệm vụ của kế toán được nâng lên rất cao Do đó việc tăng cường cải tiến
và hoàn thiện công tác kế toán trở thành một nhu cầu thiết thực đối với mỗidoanh nghiệp, mỗi ngành và cả nền kinh tế quốc dân
Trang 91.2.KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG.
1.2.1 Nội dung của kế toán chi phí bán hàng.
Trong nền kinh tế thị trường, vấn đề tiêu thụ hàng hoá luôn được đặt rahàng đầu cho bất cứ một loại hình doanh nghiệp nào Đối với doanh nghiệpthương mại với chức năng chủ yếu là lưu thông hàng hoá thì khâu bán ra cóvai trò quyết định đến các khâu khác như mua vào, dự trữ… Do vậy cácdoanh nghiệp luôn luôn phấn đấu đẩy mạnh bán ra Trong quá trình đó, cầnthiết phải hao phí một lượng lao động xã hội bao gồm cả lao động sống và laođộng vật hoá để tiêu thụ số thành phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp Biểuhiện bằng tiền của những khoản hao phí trên được gọi là chi phí bán hàng.Hay nói cách khác, chi phí bán hàng là những khoản chi để bảo quản, phânloại, chọn lọc, chỉnh lý, đóng gói hàng hoá và những chi phí phục vụ cho quátrình bán hàng hay chi phí quảng cáo, tiếp thị, giao dịch, chi phí nhân viên,hoa hồng và những chi phí khác
Vậy chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí phát sinh trong quá trìnhbán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ
Cần phân biệt chi phí bán hàng với chi phí lưu thông và chi phí kinhdoanh khác trong doanh nghiệp:
- Chi phí bán hàng chỉ bao gồm những khoản chi phí phát sinh ở khâu
dụ trữ hàng hoá như chi phí chọn lọc, bảo quản, phân loại, chỉnh lý, bao góihàng hoá, chi phí vận chuyển bốc dỡ… và chi phí phục vụ bán hàng
- Chi phí phát sinh ở khâu mua hàng được tính vào giá trị vốn của hàngnhập kho như chi phí vận chuyển, bốc dỡ từ nơi mua về kho doanh nghiệp,chi phí bảo hiểm, tiền thuê kho bãi…
- Chi phí lưu thông bao gồm tất cả chi phí phát sinh ở khâu mua vào,
dự trữ và bán ra
- Các khoản chi phí phục vụ hoạt động liên doanh liên kết, chi phí đầu
tư ra bên ngoài, lãi tiền vay… được hạch toán chung vào chi phí hoạt động tàichính
Trang 10- Các khoản chi phí khác phát sinh trong một kỳ kinh doanh nhưngkhông thể xác định được trước như chi phí thanh lý TSCĐ, hao hụt vật tưhàng hoá, tổn thất tài sản, chi phí do hoả hoạn, thiên tai bất ngờ và các khoảnchi phí bất thường khác khi được tính vào chi phí bất thường.
Như vậy, chi phí bán hàng là một bộ phận của chi phí lưu thông, là chiphí cơ bản cấu thành nên chi phí kinh doanh của doanh nghiệp thương mại.Chi phí bán hàng được bù đắp từ doanh thu bán hàng trong kỳ Nhưng khôngphải tất cả chi phí phát sinh đều được coi là chi phí bán hàng mà có nhữngkhoản có thể được tính hoặc không được tính vào chi phí bán hàng
Nói chung, những hao phí lao động sống và lao động vật hoá phát sinhtrong quá trình dự trữ và tiêu thụ hàng hoá đều được tính là chi phí bán hàng.Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu của chế độ hạch toán kế toán, người ta cầntính vào chi phí bán hàng một phần thu nhập thuần tuý của xã hội như:BHXH, BHYT, KPCĐ… Mặc dù thực chất những khoản đó không phải là chiphí bán hàng mà là những khoản phân phối lại giữa các đơn vị với nhau Phầnnày nhiều hay ít phụ thuộc vào đường lối kinh tế- tài chính của mỗi quốc giatrong từng thời kỳ
Theo quy định hiện hành, một số khoản sau không được tính vào chiphí bán hàng:
- Các khoản chi mang tính phân phối lại như: thuế các loại, các quỹ…
- Các khoản chi có nguồn bù đắp riêng như: lương chuyên gia, chi phícho hội nghị công nhân viên, chi phí công tác Đoàn, Đảng, Đoàn thanhniên…
- Phí liên quan đến việc phục vụ đời sống sinh hoạt văn hoá của côngnhân viên như: nhà trẻ, câu lạc bộ…
- Các khoản thiệt hại do thiên tai, hoả hoạn, lãi vay quá hạn, phạt do viphạm hợp đồng…
Trang 111.2.2 Phân loại chi phí bán hàng.
Chi phí bán hàng là một bộ phận chi phí quan trọng, phát sinh ở khâutiêu thụ hàng hoá Chi phí bán hàng phản ánh chất lượng công tác quản lý chiphí và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Yêu cầu quản lý chặt chẽ chiphí bán hàng là hết sức cần thiết Qua đó phải kiểm tra, phân tích xu hướngbiến động của chi phí bán hàng, đồng thời đề ra phương hướng phấn đấu tiếtkiệm chi phí bán hàng, đề ra biện pháp hữu hiệu trong công tác quản lý Để ápứng yêu cầu quản lý chi phí bán hàng một cách có hiệu quả, người ta phải tiếnhành phân loại chi phí
Phân loại chi phí bán hàng là việc sắp xếp các khoản chi phí bán hàng
có cùng tính chất thành từng loại, từng nhóm theo một tiêu thức nhất định.Tuỳ theo yêu cầu quản lý mà có những cách thức phân loại chi phí khác nhau,mỗi một cách phân loại có mục đích và tác dụng riêng Trong doanh nghiệpthương mại, chi phí bán hàng được phân loại theo cách sau:
1.2.1.1 Căn cứ vào nội dung chi phí thì toàn bộ chi phí bán hàng bao gồm
- Chi phí nhân viên bán hàng: là các khoản tiền lương phải trả cho nhân
viên bán hàng, nhân viên đóng gói, vận chuyển, bảo quản hàng hoá, vậnchuyển hàng hoá tiêu thụ và các khoản trích theo lương ( BHYT, BHXH,KPCĐ )
- Chi phí vật liệu bao bì: là các khoản chi phí về các loại bao bì, vật
đóng gói dùng cho việc bảo quản, bán hàng hoá như chi phí về vật đóng gói,chi phí về nhiên liệu dùng cho bảo quản bốc dỡ, vận chuyển, vật liệu dùng đểsửa chữa TSCĐ ở bộ phận bán hàng…
- Chi phí dụng cụ đồ dùng: là chi phí về các công cụ dụng cụ đồ dùng
phục vụ cho quá trình chuẩn bị bán hàng và quá trình bán hàng như phươngtiện tính toán, dụng cụ đo lường, các phương tiện làm việc ở khâu bán
-Chi phí khấu hao TSCĐ: là chi phí khấu hao tài sản cố định, kể cả tài
sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình sử dụng trong quá trình bảo
Trang 12quản hàng hoá và quá trình bán hàng như khấu hao nhà kho, cửa hàng, cácphương tiện bốc xếp, phương tiện tính toán kiểm nghiệm…
- Chi phí bảo hành sản phẩm: là chi phí bỏ ra để thực hiện công việc
sửa chữa, chỗ hỏng hóc của sản phẩm mà doanh nghiệp đã bán cho kháchhàng nhưng vẫn trong thời hạn doanh nghiệp cam kết đảm bảo chất lượng sảnphẩm của mình Chi phí cho công việc này nhằm tạo sự tín nhiệm của kháchhàng đối với doanh nghiệp
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài
dùng để trả cho các đơn vị và các cá nhân bên ngoài do cung cấp các dịch vụ,lao vụ cho doanh nghiệp phục vụ cho quá trình bán hàng như tiền thuê kho,thuê bãi, thuê vận chuyển, tiền sửa chữa tài sản cố định thuê bên ngoài, tiềnhoa hồng cho đại lý bán hàng, cho đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu…
- Chi phí bằng tiền khác: là những khoản chi phí bằng tiền chưa ghi vào
các khoản đã trình bày như trên như chi phí quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, chiphí tiếp khách ở bộ phận bán hàng…
*Tác dụng của cách phân loại này: Tạo điều kiện thuận lợi cho doanhnghiệp trong công tác tổ chức kế toán tổng hợp cũng như kế toán chi tiết chiphí bán hàng theo khoản mục chi phí Cách phân loại này là cơ sở cho côngtác đánh giá, phân tích chi phí bán hàng theo khoản mục, xác định được tỷtrọng từng khoản chi phí trong tổng chi phí phát sinh và xu hướng biến độngcủa chúng, từ đó người ta xác định được trọng tâm công tác quản lý chi phícũng như đưa ra biện pháp nhằm điều chỉnh và quản lý kịp thời đối với từngkhoản mục chi phí Cách phân loại này còn là tiền đề hoàn thiện công tác xâydựng kế hoạch chi phí bán hàng một cách khoa học thực tế Do vậy, nó có tácdụng rất lớn đối với công tác quản lý chi phí bán hàng, góp phần tiết kiệm chiphí bán hàng
Trang 131.2.2.2 Căn cứ vào mối quan hệ giữa doanh thu bán hàng với chi phí bán hàng thì chi phí bán hàng bao gồm nội dung sau.
- Chi phí khả biến (chi phí biến đổi): Là những chi phí khi doanh số
bán hàng thay đổi (tăng hoặc giảm) thì số tiền chi phí cũng thay đổi theochiều thuận (tăng hoặc giảm ) về số tiền, còn về tỷ suất chi phí thì thay đổikhông đáng kể Sự tăng, giảm chi phí bán hàng với doanh số bán hàng khôngđồng nhất về tốc độ dối với từng nội dung chi phí Có những khoản chi phí cótốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng doanh số, ngược lại, có nhữngkhoản chiphí có tốc độ tăng chậm hơn tốc độ tăng doanh số Vì vậy, tỷ suất chi phí cóchiều hướng không đổi
Thuộc loại chi phí này gồm chi phí về tiền lương, tiền công, chi phí vậtliệu bao bì
- Chi phí bất biến: là những chi phí khi doanh số bán hàng thay đổi
(tăng hoặc giảm ), thì số tiền chi phí không thay đổi hoặc thay đổi không đáng
kể (trừ những trường hợp đặc biệt khi doanh nghiệp trang bị mới thiết bị, thayđổi quy trình công nghệ) Tỷ suất chi phí bất biến lại có xu hướng thay đổitheo chiều tỷ lệ nghịch với doanh thu Thuộc chi phí này có chi phí khấu haoTSCĐ, các loại công cụ, dụng cụ
Cách phân loại này cho ta thấy mối quan hệ giữa doanh số bán hàngvới chi phí, từ đó xác định hướng cơ bản để hạ thấp chi phí bán hàng là tăngkhối lượng hàng hoá tiêu thụ Dựa vào cách phân chia loại này, người ta cóthể nghiên cứu quy luật biến đổi các loại chi phí khác nhau, làm cơ sở chocông tác kế toán quản trị và phân tích hoạt động kinh tế Sử dụng phươngpháp toán học, người ta có thể khảo sát được sự ảnh hưởng của khối lượnghàng hoá tiêu thụ tới chi phí bán hàng, làm cơ sở cho công tác kế hoạch hoá,lập kế hoạch cho chi phí bán hàng, kế hoạch luân chuyển hàng hoá, kế hoạchlợi nhuận
Trang 14Ngoài ra, cách phân loại này còn giúp nhà quản lý tiến hành phân tíchđiểm hoà vốn, xác định phương án giá hợp lý, nâng cao hiệu quả chi phí (vốn)
bỏ ra, tạo điều kiện thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh doanh
1.2.2.3 Phân loại chi phí bán hàng theo đối tượng tập hợp chi phí thì toàn bộ chi phí bán hàng được chia thành chi phí gián và chi phí trực tiếp
- Chi phí gián tiếp: là những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu
chi phí, nhiều địa điểm kinh doanh, nhiều nhóm hàng kinh doanh… Các chiphí này cuối kỳ tập hợp được phải phân bổ cho các đối tượng phải chi phítheo tiêu chuẩn hợp lý
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến đối tượng
chi phí như: một địa điểm kinh doanh, một nhóm hàng kinh doanh…
Tác dụng các phân loại này nhằm đảm bảo cho việc hạch toán và phân
bổ chi phí được đúng đắn, hợp lý, tạo điều kiện cho việc theo dõi chi tiết chiphí bán hàng theo địa điểm kinh doanh theo nhóm hàng kinh doanh nhằm tínhtoán chính xác chi phí bỏ ra và kết quả thu về của từng địa điểm kinh doanh,từng nhóm hàng kinh doanh từ đó giúp cho việc xác định phương án kinhdoanh đúng đắn, đem lại hiệu quả cao
1.2.2.4 Phân loại theo bản chất kinh tế thì chi phí bán hàng chia làm hai loại:
- Chi phí thuần tuý: là những chi phí phát sinh do sự cần thiết thay đổi
hình thái biểu hiện của hàng hoá Nó không làm tăng giá trị sử dụng của hànghoá và không sáng tạo ra giá trị mới của hàng hoá Khoản chi phí này được bùđắp bởi một bộ phận giá trị thặng dư do khu vực sản xuất tạo ra Thuộc loạichi phí này gồm chi phí vận chuyển, quảng cáo, bảo hành, chi phí nhân viênbán hàng…
- Chi phí bổ sung: là chi phí phục vụ cho việc tiếp tục hoàn thiện quá
trình sản xuất trong lĩnh vực lưu thông Loại chi phí này làm tăng giá trị củahàng hoá tạo ra thu nhập quốc dân nhưng không tạo ra giá trị sử dụng của
Trang 15hàng hoá, và nó được bù đắp bởi phần giá trị mới của hàng hoá được tạo ratrong lĩnh vực lưu thông thuộc loại chi phí này gồm có chi phí chọn lọc, bảoquản, đóng gói, chế biến bổ sung…
Các phân loại này giúp ta hiểu sâu sắc về bản chất kinh tế của chi phíbán hàng và chức năng của ngành thương mại Qua đó, ta xác định đượckhoản chi phí nào làm tăng thu nhập quốc dân trong quá trình bán hàng Đồngthời, nó có tác dụng trong công tác quản lý chi phí bán hàng, góp phần hạthấp chi phí bán hàng một cách hợp lý, giảm tối thiểu chi phí bất hợp lý
Ngoài ra, đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, chi phíbán hàng còn có thể được phân loại theo địa giới phát sinh chi phí bao gồm:Chi phí trong nước và chi phí ngoài nước
Trên đây là một số cách phân loại chi phí bán hàng trong doanh nghiệp có thểvận dụng cách phân loại chí phí trên một cách phù hợp, phục vụ cho công tácquản lý và hạch toán chi phí bán hàng có hiệu quả và tiết kiệm nhất
1.2.3 Kế toán chi phí bán hàng trong doanh nghiệp thương mại.
1.2.3.1 Hạch toán chi phí bán hàng phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau.
- Phải tính toán, ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, kịp thời và chínhxác các khoản chi phí phát sinh thuộc phạm vi chi phí bán hàng Qua đó, kiểmtra việc thực hiện kế hoạch chi phí đó, nhằm đảm bảo chi đúng, chi có hiệuquả
- Tập hợp và phân bổ đúng đắn các khoản chi phí phát sinh theo đúngđối tượng chịu chi phí
- Tổ chức hợp lý kế toán chi tiết chi phí bán hàng, đáp ứng yêu cầu củachế độ hạch toán chi phí kinh doanh và tiết kiệm chi phí
Để phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện dự toán chi phí bán hàng,
kế toán sử dụng tài khoản 641 “chi phí bán hàng” tài khoản này dùng để phảnánh các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm, hàng
Trang 16hoá, lao vụ, dịch vụ, bao gồm các chi phí bảo quản,vận chuyển, giới thiệu,bảo hành sản phẩm hàng hoá.
1.2.3.2 Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 641 “chi phí bán hàng”
Nội dung chi phí bán hàng ở chi nhánh công ty TNHH TM & DVTNHH Thăng Long Mới đã được xác định đúng theo qui định của Nhà nước
Để phản ánh chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ, kế toán công ty đã sửdụng TK 641 “chi phí bán hàng”
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 641 như sau:
TK 641
+ Tập hợp chi phí bán hàng + Các khoản ghi giảm CPBH
thực tếphát sinh trong kỳ + Cuối kỳ, phân bổ và kết chuyển CPBH để xác định kết quả
Kinh doanh hoặc chuyển thành Chi phí chờ kết chuyển
TK 641 “ Chi phí bán hàng” có 7 tài khoản cấp II:
- TK 6411 “ Chi phí nhân viên bán hàng”
- TK 6412 “ Chi phí vật liệu, bao bì”
+TK 6412 “Chi phí vật liệu, bao bì”:TK này dùng để phản ánh cáckhoản chi phí về vật liệu bao bì xuất dùng cho việc đóng gói, bảo quản sản
Trang 17phẩm, hàng hoá quá trình vận chuyển hàng hoá đi tiêu thụ, vật liệu phụ dùngcho sửa chữa, bảo quản TSCĐ ở bộ phận bán hàng.
+ TK 6413 “chi phí dụng cụ, đồ dùng” : TK này phản ánh về chi phícông cụ, dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
+ TK 6414 “ chi phí khấu hao TSCĐ”: TK này dùng để phản ánh chiphí về khấu hao TSCĐ ở bộ phận bảo quản, bán hàng, phương tiện vậnchuyển
+ TK 6415 “Chi phí bảo hành sản phẩm.”: TK này dùng để phản ánh chi phí bỏ ra để sửa chữa, bảo hành sản phẩm, hàng hoá trong thời gian quy định và bảo hành
+ TK 6417 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”: TK này phản ánh các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho khâu tiêu thụ sản phẩm, hang hoá và dịch vụ như: Chi phí thuê tài sản, thuê kho, thuê bến bãi, thuê bốc vác vận chuyển, tiền hoa hang đại lý…
+ TK 6418 “Chi phí bằng tiền khác”: TK này phản ánh các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, và cung cấp dịch vụ ngoài các chi phí kể trên như: Chi phí tiếp khách, hội nghị khách hàng, chi phí quảng cáo giới thiệu sản phẩm, hàng hoá…
Trang 18* Khi xuất công cụ dụng cụ, đồ dùng phục vụ bán hàng, kế toán ghi:+ Loại phân bổ 1 lần:
Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng” (6413)
Có TK 153 “Công cụ dụng cụ”
Hoặc Có TK 611 ‘mua hàng’’ (PPKKĐK)
+ Loại phân bổ nhiều lần:
Phản ánh trị giá vốn thực tế CCDC xuất dùng, kế toán ghi:
Nợ TK 142 “Chi phí trả trước”(Thời gian dưới 1 năm)
Nợ TK 242 “Chi phí trả trước dài hạn” (Thời gian trên 1 năm)
Hoặc Có TK 242 “Chi phí trả trước dài hạn”
* Khi trích khấu hao TSCĐ của những TSCĐ sử dụng ở khâu bán hàng,
kế toán ghi:
Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng” (6414)
Có TK 214 “ Hao mòn TSCĐ”
Đồng thời ghi Có TK 009: nguồn vốn khấu hao cơ bản
* Hạch toán chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá
- Doanh nghiệp không có bộ phận bảo hành riêng
+ Nếu doanh nghiệp không thực hiện trích trước chi phí bảo hành,khi chi phí bảo hành thực tế phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng” (6415)
Nợ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ nếu có”
Có TK 111, 112, 152, 153, 334, 338, 331 … + Nếu doanh nghiệp thực hiện trích trước chi phí bảo hành:
Định kỳ, trích trước chi phí bảo hành, kế toán ghi:
Trang 19tế lớn hơn số trích trước, kế toán ghi sổ:
+ Chi phí bảo hành thực tế phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp” (Chi tiết…)
Nợ TK 622 “Chi phí NC trực tiếp” (Chi tiết…)
Nợ TK 627 “Chi phí SC chung” (Chi tiết…)
Có TK 111, 112, 152, 153, 334, 338, 331 … + Cuối kỳ kết chuyển chi phí để tính giá thành công việc bảo hành,
Trang 20Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng” (6415): Nếu doanh nghiệp khôngthực hiện trích trước chi phí bảo hành.
Nợ TK 335 “Chi phí phải trả”: Nếu doanh nghiệp thực hiện tríchtrước chi phí bảo hành
Có TK 154 “Chi phí SXKD dở dang” (Chi tiết)(Trường hợp doanh nghiệp trhực hiện trích trước chi phí bảohành, hạch toán nghiệp vụ trích trước, điều chỉnh chi phí như trường hợp trìnhbày ở trên)
- Trường hợp doanh nghiệp có bộ phận bảo hành hạch toán riêng:
+ Chi phí bảo hành phát sinh thực tế, kế toán ghi:
Nợ TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp”
Nợ TK 622 “Chi phí NC trực tiếp”
Nợ TK 627 “Chi phí SC chung”
Có TK 111, 112, 152, 153, 334, 338, 331 … + Cuối kỳ kết chuyển chi phí bảo hành hoàn thành bàn giao chokhách hàng trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 111 “Tiền mặt”
Nợ TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”
Trang 21Nợ TK 136 “ Phải thu nội bộ (1368) ”
Có TK 152 “Doanh thu nội bộ”
Có TK 333 “Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước(33311 - nếu có)”
* Hạch toán ở bộ phận có sản phẩm, hàng hoá bảo hành:
- Trường hợp doanh nghiệp trích trước chi phí bảo hành:
+ Định kỳ trích trước chi phí bảo hành, tính vào chi phí bán hàng, kếtoán ghi:
Có TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”
Có TK 336 “Phải thu nội bộ ”
+ Khi hết thời hạn bảo hành hoặc cuối niên độ kế toán, kế toán tiếnhành điều chỉnh chi phí trích trước phù hợp với chi phí thực tế tương tự ở trên
- Trường hợp doanh nghiệp không trích trước chi phí bảo hành, chi phíphải trả cho bộ phận bảo hành được hạch toán ngay vào chi phí bán hàngtrong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng (6417, 6418)”
Nợ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)”
Trang 22Có TK liên quan (111, 112, 141, 331 )
* Chi phí sửa chữa TSCĐ ở bộ phận bán hàng
- Trường hợp doanh nghiệp thực hiện trích trước:
+ Khi trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ, kế toán ghi:
Có TK 241 “Xây dựng cơ bản dở dang”
- Trường hợp doanh nghiệp thực hiện phân bổ dần chi phí sửa chữaTSCĐ ở bộ phận bán hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 1421 “Chi phí trả trước”
Hoặc Nợ TK 242 “Chi phí trả trước dài hạn”
Có TK 331, 241Sau đó phân bổ vào chi phí bán hàng trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng(6417)”
Có TK 1451 “Chi phí trả trước”
Hoặc Có TK 242 “Chi phí trả trước dài hạn”
* Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng thực tế phát sinh như phế liệuthu hồi, kế toán ghi:
Trang 23* Trường hợp phân bổ chi phí bán hàng cho số sản phẩm hàng hoá tồncuối kỳ, trên cơ sở tính toán và xác định chi phí bán hàng phân bổ cho hàngcòn lại cuối kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 1422 “Chi phí chờ kết chuyển”
Có TK 641 “Chi phí bán hàng”
Trang 24Trình tự kế toán tập hợp chi phí bán hàng và phân bổ chi phí bán hàng
có thể được minh hoạ bằng sơ đồ sau: (Sơ đồ số 1)
TK 153, (611), 142… để chờ kết chuyển
Trang 25
1.3.KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP.
1.3.1 Nội dung của kế toán chi phí quản lí doanh nghiệp.
Trong quá trình kinh doanh cùng với chi phí bàn hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp luôn đòi hỏi cần phải được quản lý chặt chẽ và có hiệu quả Chiphí quản lý doanh nghiệp cũng là một bộ phận cấu thành của chi phí kinhdoanh trong doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Vì vậy cần phải phânbiệt chi phí quản lý doanh nghiệp với chi phí bán hàng và các chi phí kinhdoanh khác
Chi phí quản lý doanh nghiệp là các khoản chi phí phát sinh trong toàndoanh nghiệp, phục vụ cho công tác quản lý và điều hành chính, các khoảnchi phí dịch vụ mua ngoài ở bộ phận văn phòng giảm giá hàng tồn kho, dựphòng nợ khó đòi
Như vậy chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí mà doanhnghiệp bỏ ra để duy trì bộ máy quản lý và các khoản chi khác không liên quantrực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh
Chi phí quản lý doanh nghiệp là chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của doanhnghiệp nói chung và doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng Nó ảnh hưởngtrực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, vấn đề đặt ra đốivới doanh nghiệp là phải quản lý chặt chẽ và có hiệu quả chi phí quản lýdoanh nghiệp Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích công tác hạch toán chi phícần xác định phạm vi chi phí quản lý doanh nghiệp để đảm baỏ thực hiện mụctiêu quản lý Phạm vi chi phí quản lý doanh nghiệp là giới hạn của những chiphí phát sinh được tính là chi phí quản lý doanh nghiệp Việc xác định phạm
vi chi phí quản lý doanh nghiệp trong kinh doanh lưu chuyển hàng hoá phảidựa trên nguyên tắc cơ bản sau:
- Chỉ những khoản chi phí liên quan gián tiếp đến quá trình kinh doanhluân chuyển hàng hoá tức là các khoản liên quan đến hoạt động chung củatoàn doanh nghiệp mới được tính vào chi phí cho nhân viên quản lý (Tiền
Trang 26lương, phụ cấp, BHYT, BHXH ), chi phí đồ dùng, dụng cụ văn phòng Cònnhững chi phí liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh luân chuyển hànghoá của doanh nghiệp như chi phí nhân viên trực tiếp bán hàng, đồ dùng,dụng cụ phục vụ bán hàng … thì không được tính vào chi phí quản lý doanhnghiệp.
- Đối với nhưng TSCĐ phục vụ cho hoạt động quản lý như nhà cửa,các phòng ban, phương tiện truyền dẫn, thiết bị quản lý… thì giá trị hao mòncủa chúng được tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp
- Không tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp những chi phí có tínhchất bất bất thường như chi phí thanh lý TSCĐ, tiền phạt do vi phạm hợpđồng, tiền phạt thuế, truy nộp thuế, các khoản chi phí phát sinh do kế toán bịnhầm lẫn hay bỏ sót khi vào sổ
- Không tính và chi phí quản lý doanh nghiệp những chi phí liên quanđến hoạt động về vốn như chi phí để đầu tư, ký quỹ, ký cược, chi phí liênquan đến cho vay
Ngoài ra theo yêu cầu quản lý chi phí cụ thể trong hệ thống kế toánViệt Nam mới ban hành cùng quy định một số khoản phải tính vào chi phíquản lý doanh nghiệp Đó là các khoản thuế, phí, lệ phí (như thuế môn bài,thuế đất, thuế trước bạ, khoản thu trên vốn, phí giao thông…) và các khoảnchi phí dự phòng (dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khóđòi)
Xác định rằng chi phí quản lý doanh nghiệp có tác dụng đảm bảo hoạchtoán đúng, đủ chi phí, tạo điều kiện cho doanh nghiệp xác định chính xác kếtquả hoạt động kinh doanh, thúc đẩy việc thực hiện quyền tự chủ về tài chínhcủa mình
1.3.2 Phân loại chi phí quản lý doanh nghiệp.
Trong công tác quản lý và hoạch toán chi phí, việc phân tích tổng hợp
và hệ thống hoá chi phí là một công việc hết sức quan trọng Cũng như chi phí
Trang 27bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng như sắp xếp và phân loại đểthuận lợi cho công tác hoạch toán và quản lý, cũng giống như phân loại chiphí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân biệt theo bản chất kinh tế,theo doanh thu bán hàng và phân loại theo nội dung chi phí
1.3.2.1 Căn cứ vào nội dung chi phí thì toàn bộ chi phí quản lý bao gồm
- Chi phí nhân viên quản lý: là các khoản tiền lương phải trả cho giám
đốc, nhân viên các phòng ban của doanh nghiệp và các khoản trích theo lương(BHYT, BHXH, KPCĐ ) theo luật định
- Chi phí vật liệu quản lí: khoản này dùng để phản ánh các khoản chi phí
về vật liệu xuất dùng cho các công tác quản lí như giấy, bút, mực…
- Chi phí đồ dùng văn phòng: Khoản này dùng để phản ánh các khoản
về giá trị các loại đồ dùng, công cụ sử dụng cho bộ phận quản lí
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Khoản này dùng để phản ánh chi phí về
khấu hao TSCĐ sử dụng ở bộ phận quản lí như nhà cửa, máy móc, thiết bị
- Thuế, phí, lệ phí: Khoản này dùng để phản ánh về thuế nhà đất, thu
tiền vốn, phí, lệ phí …
- Chi phí dự phòng: Khoản này dùng để phản ánh các khoản chi phí để
trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng nợ phải thu khó đòi
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Khoản này dùng để phản ánh các khoản
chi phí trả trước cho bên cung cấp lao vụ, dịch vụ như tiền điện, nước, điệnthoại
- Chi phí bằng tiền khác: Khoản này dùng để phản ánh các khoản chi
phí bằng tiền khác ngoài các khoản nêu trên như chi phí vay lãi, tiền công tácphí
Tác dụng cách phân loại này: Phân loại chi phí QLDN theo nội dung chiphí tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong công tác tổ chức kế toántổng hợp và kế toán chi tiết chi phí quản lý theo khoản mục chi phí
Trang 281.3.2.2 Căn cứ vào mối quan hệ giữa doanh thu bán hàng với chi phí quản lý thì chi phí quản lý bao gồm nội dung sau.
- Chi phí khả biến (chi phí biến đổi): là những chi phí khi doanh số bán
hàng thay đổi (tăng hoặc giảm) thì số tiền chi phí cũng thay đổi theo chiềuthuận (tăng hoặc giảm ) về số tiền, còn về tỷ suất chi phí thì thay đổi khôngđáng kể Sự tăng, giảm chi phí quản lý với doanh số bán hàng không đồngnhất về tốc độ dối với từng nội dung chi phí Có những khoản chi phí có tốc
độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng doanh số, ngược lại, có những khoản chi phí cótốc độ tăng chậm hơn tốc độ tăng doanh số Vì vậy, tỷ suất chi phí có chiềuhướng không đổi
Thuộc loại chi phí này gồm chi phí về tiền lương, tiền công, chi phí vậtliệu quản lý
- Chi phí bất biến: là những chi phí khi doanh số bán hàng thay đổi
(tăng hoặc giảm ), thì số tiền chi phí không thay đổi hoặc thay đổi không đáng
kể (trừ những trường hợp đặc biệt khi doanh nghiệp trang bị mới thiết bị, thayđổi quy trình công nghệ) Tỷ suất chi phí bất biến lại có xu hướng thay đổitheo chiều tỷ lệ nghịch với doanh thu Thuộc chi phí này có chi phí khấu haoTSCĐ, các loại công cụ, dụng cụ
Cách phân loại này cho ta thấy mối quan hệ giữa doanh số bán hàngvới chi phí, từ đó xác định hướng cơ bản để hạ thấp chi phí quản lý là tăngkhối lượng hàng hoá tiêu thụ
1.3.2.3 Phân loại chi phí quản lý theo đối tượng tập hợp chi phí thì toàn bộ chi phí quản lý được chia thành chi phí gián và chi phí trực tiếp.
- Chi phí gián tiếp: là những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu
chi phí, nhiều địa điểm kinh doanh, nhiều nhóm hàng kinh doanh… Các chiphí này cuối kỳ tập hợp được phải phân bổ cho các đối tượng phải chi phítheo tiêu chuẩn hợp lý
Trang 29- Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến đối tượng
chi phí
Tác dụng các phân loại này nhằm đảm bảo cho việc hạch toán và phân
bổ chi phí được đúng đắn, hợp lý, tạo điều kiện cho việc theo dõi chi tiết chiphí quản lý theo địa điểm kinh doanh theo nhóm hàng kinh doanh nhằm tínhtoán chính xác chi phí bỏ ra và kết quả thu về của từng địa điểm kinh doanh,từng nhóm hàng kinh doanh từ đó giúp cho việc xác định phương án kinhdoanh đúng đắn, đem lại hiệu quả cao
1.3.3 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
1.3.3.1 Hạch toán CP QLDN cần thực hiện tốt các nhiệm vụ:
- Kế toán chi phí phải tính toán ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ,kịp thời, chính xác các khoản chi phí thuộc chi phí quản lý doanh nghiệp.Qua dó kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch chi phí nhằm đảm bảo chi đúng,chi có hiệu quả
- Tập hợp và phân bổ đúng đắn các khoản chi phí phát sinh theo đúngđối tượng chi phí
- Tổ chức hợp lý kế toán chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp đáp ứngyêu cầu của chế độ hạch toán chi phí kinh doanh và tiết kiệm chi phí
Để phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện dự toán chi phí quản lýdoanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” Tàikhoản này dùng để phản ánh các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp baogồm: Chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính, chi phí chungkhác liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp Khi hoạch toán tài khoản nàycần tôn trọng một số nguyên tắc sau:
- TK 624 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” được mở chi tiết theo từngnội dung chi phí như đã quy định
Trang 30- Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng ngành, từng doanh nghiệp, TK 642
“Chi phí quản lý doanh nghiệp” có thể mở thêm một số tài khoản cấp II đểphản ánh một số nội dung chi phí thuộc chi phí quản lý doanh nghiệp
1.3.3.2 Kết cấu và nội dung phản ánh TK 642:
Nội dung chi phí quản lí doanh nghiệp ở chi nhánh công ty TNHH TM
& DV TNHH Thăng Long Mới đã được xác định đúng theo qui định của Nhànước
Để phản ánh chi phí quản lí doanh nghiệp phát sinh trong kỳ, kế toáncông ty đã sử dụng TK 642 “chi phí quản lí doanh nghiệp”
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 642 như sau:
phải trích lập cho năm sau + Cuối kỳ, phân bổ và kết chuyển CPQLDN để xác định kết quả Kinh doanh hoặc chuyển thành Chi phí chờ kết chuyển
TK642 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp” có các tài khoản cấp II như sau:
TK6421 - Chi phí nhân viên quản lý
TK6422- Chi phí vật liệu quản lý
TK 6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng
TK 6424 - Chi phí khấu hao tài sản cố định
Trang 31+ TK 6422 “chi phí vật liệu quản lí” TK này dùng để phản ánh các khoảnchi phí về vật liệu xuất dùng cho các công tác quản lí như giấy, bút, mực…
+ TK 6423 “chi phí đồ dùng văn phòng” TK này dùng để phản ánh cáckhoản về giá trị các loại đồ dùng, công cụ sử dụng cho bộ phận quản lí
+TK 6424 “chi phí khấu hao TSCĐ” TK này dùng để phản ánh chi phí
về khấu hao TSCĐ sử dụng ở bộ phận quản lí như nhà cửa, máy móc, thiết bị
+TK 6425 “Thuế, phí, lệ phí” TK này dùng để phản ánh về thuế nhàđất, thu tiền vốn, phí, lệ phí …
+TK 6426 “chi phí dự phòng” TK này dùng để phản ánh các khoản chiphí để trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng nợ phải thu khóđòi
+ TK 6427 “chi phí dịch vụ mua ngoài” TK này dùng để phản ánh cáckhoản chi phí trả trước cho bên cung cấp lao vụ, dịch vụ như tiền điện, nước,điện thoại
+TK 6428 “chi phí bằng tiền khác” TK này dùng để phản ánh cáckhoản chi phí bằng tiền khác ngoài các khoản nêu trên như chi phí vay lãi,tiền công tác phí
1.3.3.3 Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
* Tính các khoản lương, phụ cấp thanh toán với nhân viên quản lý,nhân viên bộ phận văn phòng, tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán ghi:
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” (6421)
Có TK 334 “Phải trả công nhân viên”
Có TK 338 “Phải trả, phải nộp khác(3382, 3383, 3384)”
* Xuất kho vật liệu dùng cho công tác quản lý, kế toán ghi:
Nợ TK 642 “Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp” (6422)
Có TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”
Trang 32* Xuất công cụ dụng cụ đồ dùng văn phòng tính vào CP QLDN trong
kỳ, kế toán ghi:
- Đối với loại phân bổ 1 lần
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” (6423)
Có Tk 153 “Công cụ dụng cụ”( Phương pháp kê khai thường xuyên)Hoặc Có TK 611 “Mua hàng”(Phương pháp kiểm kê định kỳ)
- Trường hợp xuất công cụ dụng cụ, vật liệu quản lý loại phân bổ nhiềulần, kế toán tiến hành phân bổ dần hàng kỳ như sau:
+ Khi xuất dùng:
Nợ TK 142 “Chi phí trả trước” (1421) (Thời gian nhỏ hơn 1 năm)
Nợ TK 242 “Chi phí trả trước dài hạn” (Thời gian lớn hơn 1 năm)
Có TK 153 “ Công cụ dụng cụ” (PP KKTX)Hoặc Có TK 611 “Mua hàng”(Phương pháp kiểm kê định kỳ)
+ Khi phân bổ dần chi phí vào chi phí quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” (6423)
Có TK 142 “Chi phí trả trước” (Thời gian nhỏ hơn 1 năm)Hoặc TK 242 “Chi phí trả trước dài hạn” (Thời gian lớn hơn 1 năm)
* Hàng tháng, kế toán căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ phân
bổ cho chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán ghi:
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” (6424)
Có TK 214 “Hao mòn TSCĐ”
Đồng thời ghi đơn bên Có TK 009 – Nguồn vốn khấu hao
* Khi tính thuế nhà đất, thuế trước bạ… các khoản phí, lệ phí giaothông, cầu phà… phát sinh trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” (6425)
Có TK 333 “Thuế và các khoản thanh toán với NSNN” (3337, 3338)
Có TK 111, 112
* Cuối niên độ kế toán, trích lập các khoản dự phòng dự phòng phải thukhó đòi, kế toán ghi:
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” (6426)
Có TK 139 “Dự phòng phải thu khó đòi”
Đến niên độ kế toán sau (31/12/N+1) Nếu mức trích cho năm tiếp theolớn hơn mức đã trích, trích thêm số chênh lệch, kế toán ghi:
Trang 33Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” (6426)
Có TK 139 “Dự phòng phải thu khó đòi”
Nếu mức trích cho năm tiếp theo nhỏ hơn mức đã trích, phải hoànnhập, kế toán ghi:
Nợ TK 139 “Dự phòng phải thu khó đòi”
Có TK 711 “Thu nhập khác”
* Khi phát sinh các chi phí dịch vụ thuê ngoài (điện nước, điệnthoại…), kế toán ghi:
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” (6427)
Nợ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” (6428)
Nợ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”
Có TK 111 “Tiền mặt”
Có TK 112 “ Tiền gứi ngân hàng”
Có TK 141 “Tạm ứng”
* Chi phí sửa chữa TSCĐ chung toàn doanh nghiệp:
- Trường hợp doanh nghiệp thực hiện trích trước chi phí sửa chữaTSCĐ:
+ Khi trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ tính vào CP QLDN trong kỳ,
Trang 34- Trường hợp doanh nghiệp không thực hiện trích trước chi phí sửachữa TSCĐ mà thực hiện phân bổ dần chi phí sửa chữa TSCĐ vào các kỳ kếtoán:
+ Khi công việc sửa chữa TSCĐ hoàn thành, phản ánh chi phí sửa chữathực tế phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 142 “Chi phí trả trước” (Phân bổ nhỏ hơn 1 năm)
Nợ TK 242 “Chi phí trả trước dài hạn” (Phân bổ lớn hơn 1 năm)
Có TK 331, 241+ Sau đó xác định số phân bổ tính vào CP QLDN kỳ này, kế toán ghi:
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” (6427)
Có TK 142 “Chi phí trả trước” (Phân bổ nhỏ hơn 1 năm)
Có TK 242 “Chi phí trả trước dài hạn” (Phân bổ lớn hơn 1 năm)
* Số phải nộp cấp trên về chi phí quản lý (nếu có), kế toán ghi:
Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” (6428)
Có TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
* Cuối kỳ hạch toán xác định và kết chuyển chi phí quản lý doanhnghiệp để tính kết quả kinh doanh, kế toán ghi:
Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”
Có TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
* Trường hợp phải phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho sảnphẩm, hàng hoá còn lại chưa tiêu thụ ở cuối kỳ, trên cơ sở để xác định kếtchuyển sang loại “Chi phí chờ kết chuyển”, kế toán ghi:
Nợ TK 142 “Chi phí trả trước” (1422)
Có TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Kỳ hạch toán sau, khi có sản phẩm hàng hoá tiêu thụ,phần chi phí quản
lý doanh nghiệp nói trên sẽ được kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh
kỳ đó
Trang 35Trình tự kế toán tập hợp và phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cóthể khái quát bằng sơ đồ sau:
Trang 36SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP (Sơ đồ 2)
Trang 371.4 Các hình thức sổ kế toán.
Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, hệ thốnghoá thông tin từ các chứng từ kế toán phù hợp với hình thức kế toán doanhnghiệp áp dụng
- Hệ thống sổ kế toán trong hình thức kế toán Nhật ký chung bao gồm:
+ Sổ Nhật ký chung
+ Sổ cái TK 632, 511, 512, 531, 532, 521, 641, 642, 911,
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan như sổ chi tiết bán hàng, sổ chitiết phải thu của khách hàng, sổ chi tiết chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp, sổ chi tiết theo dõi kết quả kinh doanh,
- Hệ thống sổ kế toán trong hình thức kế toán Nhật ký sổ Cái, bao gồm:+ Sổ Nhật ký sổ cái
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan
- Hệ thống sổ kế toán trong hình thức Chứng từ ghi sổ, bao gồm:
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Sổ Cái TK 632, 511, 512, 521, 531, 532, 641, 642, 911, 421,
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan
- Hệ thống sổ kế toán trong hình thức kế toán Nhật ký chứng từ, bao gồm:+ Nhật ký chứng từ số 1, 2, 5, 8,
+ Bảng kê số 1, 2, 8, 10,
+ Sổ Cái TK 632, 511, 512, 531, 532, 641, 642, 911,
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan
Trang 38CHƯƠNG IITÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG
VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
Ở CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH TM & DV THĂNG LONG MỚI 2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH TM & DV THĂNG LONG MỚI
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển về Chi Nhánh Công ty TNHH
TM & DV Thăng Long Mới.
Công ty TNHH TM & DV Thăng Long Mới là một đơn vị kinh tế độc lập,ngày 10/05/2000 công ty ra đời với tên gọi công ty TNHH TM & DV ThăngLong Mới do sở Kế hoạch và Đầu tư TP.Hồ Chí Minh cấp giấy phép số
041267
Công ty TNHH TM & DV Thăng Long Mới là một đơn vị kinh tế vớichức năng chủ yếu nhập khẩu Pin_Đèn Pin và bán cho các tổ chức cá nhântrong và ngoài nước
- Tên giao dịch: Công ty TNHH TM & DV Thăng Long Mới
- Trụ sở chính: Số 97 Đường 22 khu dân cư Bình Hưng-Bình Chánh-TPHCM
- Chi nhánh: Lào Cai
Tính đến nay Công ty đã đi vào hoạt động được 4 năm Tuy lúc ban đầucòn gặp nhiều khó khăn do: Công ty TNHH TM & DV Thăng Long Mới làcông ty tư nhân, đội ngũ cán bộ còn thiếu kinh nghiệm thị trường, chưa tìmđược nhưng nguồn hàng mong muốn, và công ty chưa có nhiều chi nhánh ởcác tỉnh, thành phố… nhưng đến nay, Công ty đã vượt qua được những trởngại và ngày càng phát triển Uy tín của công ty trên thị trường đã được nângcao lên rõ rệt, công ty ngày càng nhiều bạn hàng làm ăn và đối tác trong vàngoài nước Tại thời điểm thành lập Công ty mới chỉ có trụ sở giao dịch tại
Tp HCM, chưa có chi nhánh nào ở địa phương khác, nhưng đến nay công ty
Trang 39đã có các chi nhánh ở các địa phương: Lào cai, Hà Nội, Phú Thọ Để hoạtđộng kinh doanh của mình ngày càng lớn mạnh, Công ty còn phải vượt quarất nhiều khó khăn đặc biệt là trong điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranhkhốc liệt.
Năm 2002 Công ty mở chi nhánh tại Lào Cai cùng hoạt động trong lĩnhvực nhập khẩu pin-đèn pin để bán trong nước Hoạt động theo giấy phép kinhdoanh số 1212000026 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Lào Cai cấp
Chức năng: Công ty nhập khẩu sau đó xuất khẩu trực tiếp hoặc bán trongnước các mặt hàng Pin va đèn pin các loại phục vụ cho sản xuất và kinhdoanh theo quy định hiện hành của Nhà nước và Bộ thương mại
2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Chi Nhánh công ty TNHH TM & DV Thăng Long Mới.
Với đội ngũ gần 30 nhân viên chuyên giao và nhận hàng năng độngnhiệt tình với nhiều năm kinh nghiệm trong việc tự quản lí, sắp xếp phân côngcông việc hợp lí đã đưa những mặt hàng của công ty có mặt trên rất nhiều cáctỉnh và thành phố trên toàn quốc
Tổ chức bộ máy của công ty khá phù hợp với, tương đối gọn nhẹ, quan
hệ chi đạo rõ ràng, quan hệ nghiệp vụ chặt chẽ, khăng khít
Sơ đồ các phòng ban được bố trí cũng khá hợp lí:
Phòng kinh doanh Phòng TCKT Phòng nhập khẩu
Kế toán trưởng
Kế toán viên
Giám đốc chi nhánh
Phòng nhập khẩu 2
Phòng nhập khẩu 1
Trang 40* Giám đốc Chi nhánh: Người có thẩm quyền quyết định cao nhất tại chinhánh là Bà Hoàng Thị Thu Hương và phải chịu trách nhiệm về những việcmình làm.
* Phòng kinh doanh: nắm bắt thông tin về thị trường và hàng hoá thông quaviệc lấy thông tin từ các phòng kinh doanh xúc tiến bán hàng và phòng nghiêncứu thị trường để tham mưu cho giám đốc nắm bắt được tình hình tiêu thụ,phân phối sản phẩm của công ty về số lượng, đơn giá, chất lượng,… để tìm raphương hướng đầu tư cho các mặt hàng và thăm rò tìm ra các thị trường mớicho sản phẩm của mình
Phòng kinh doanh có chức năng nhiêm vụ là trực tiếp tiến hành hoạtđộng kinh doanh của Công ty; đại diện cho Công ty đàm phán với các đối táclàm ăn; quản lý và theo dõi tình hình kinh doanh của các chi nhánh
* Phòng kế toán tài chính: Gồm 4 thành viên
Phòng kế toán tài chính có chức năng, nhiệm vụ là thực hiện công tác kế toán
sổ sách chứng từ theo luật định: Quản lý các hoạt động tài chính của Công ty;quản lý các tài khoản, ngân quỹ; trực tiếp giao dịch với các tổ chức tài chính
* Phòng nhập khẩu: Bằng khả năng và kinh nghiệm của mình tìm ra cácnguồn hàng mới, rẻ, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước
2.1.3 Tổ chức công tác kế toán
2.1.3.1.Tổ chức bộ máy kế toán
Xuất phát từ đặc điểm và nhiệm vụ kinh doanh của chi nhánh công tyTNHH TM & DV Thăng Long Mới đã áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kếtoán phù hợp với các đặc điểm của công ty: Bộ máy kế toán tập trung, mộthình thức kế toán đơn giản nhưng vẫn đạt hiệu quả cao
Phòng kế toán của công ty gồm có 4 người: Kế toán trưởng kiêmtrưởng phòng kế toán và 3 nhân viên kế toán