giáo án tiết đọc thư viện lớp 2, sẽ dành cho giáo viên chủ nhiệm dạy cho học sinh trong cả năm học. Thông qua tiết đọc thư viện giúp học sinh rèn luyện kĩ năng nghe, nói, nhìn và phân tích tổng hợp kiến thức, nội dung ý nghĩa các câu chuyện.
Trang 1TÊN TRUYỆN: THỎ CON HỌC VẼ TRANH
I Mục tiêu:
- Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện; mở rộng kiến thức qua câu chuyện kể về các con vật gần gũi, quen thuộc hàng ngày
- Giúp HS nhớ lại các hình đã học, phát triển sự sáng tạo, kỹ năng phân tích
- Ham thích đọc sách, phát triển thói quen đọc sách Yêu thích những bạn có tính mạnh dạn, tự tin
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy gì?
+ Thỏ đang làm gì?
+ Chuột đang làm gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em
đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu
chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện
2 Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa mở tranh cho HS vừa xem
tranh vừa nghe Trong lúc đọc có đặt câu hỏi
phỏng đoán cho HS:
+ Trang 9: Các em đoán xem Thỏ con vẽ
được gì?
+ Trang 10: Khi nhìn thấy tranh vẽ hình con
mèo thì chuột con làm gì? Tại sao?
3 Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu ND:
+ Cô vừa đọc câu chuyện gì?
+ Câu chuyện có mấy nhân vật? kể tên
- Nhắc lại tên câu chuyện
- Quan sát tranh, lắng nghe,phỏng đoán theo gợi ý
- Tham gia trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
Trang 2- Chia 6 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em
thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn
- GV theo dõi gợi ý, giúp từng nhóm làm việc
- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS
5 Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranh
vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để
thu hút sự tò mò của HS về tình tiết trong câu
chuyện và giới thiệu các em tìm đọc trong thư
viện trường, quyển truyện có mã màu đỏ, số
đăng ký ĐV/4671 với tựa đề là: Vẹt con đi
học
- Nhận xét tiết SH, tuyên dương HS
- Nghe yêu cầu
- Tham gia thảo luận nhóm
Trang 3TÊN TRUYỆN: HAI ANH EM
I Mục tiêu:
- Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện
- Giúp HS phát triển sự sáng tạo, kỹ năng phân tích
- Ham thích đọc sách, phát triển thói quen đọc sách
- Mở 1 trang bất kỳ, hỏi: Tranh vẽ những gì?
- Chốt lại, hỏi: Qua 2 tranh vừa rồi, các em
đoán xem tên câu chuyện là gì?
- Mở tên câu chuyện, nêu tên (nếu HS đoán
đúng thì khen ngợi)
- Liên hệ nội dung, giới thiệu câu chuyện
2 Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa mở tranh cho HS vừa xem
tranh vừa nghe Trong lúc đọc có đặt câu hỏi
phỏng đoán cho HS
3 Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu ND:
+ Câu chuyện có mấy nhân vật? kể tên
+ Khi đến mùa gặt lúa người anh nghĩ gì và
- Chia 3 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
Nhóm 2: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung
- HS đoán và nêu
- Lắng nghe
- Nhắc lại tên câu chuyện
- Quan sát tranh, lắng nghe,phỏng đoán theo gợi ý
- Tham gia trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Nghe yêu cầu
Trang 4thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 3: Sắm vai kể lại 1 đoạn em thích nhất
- GV theo dõi gợi ý, giúp từng nhóm làm việc
- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS
5 Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranh
vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để
thu hút sự tò mò của HS về tình tiết trong câu
chuyện và giới thiệu các em tìm đọc trong thư
viện trường, quyển truyện có mã màu đỏ, số
đăng ký ĐV/6115 với tựa đề là: Cậu bé thông
minh
- Hẹn tiết đọc thư viện lần sau
- Tham gia thảo luận nhóm
Trang 5TÊN TRUYỆN: BÀ CHÁU
I Mục tiêu:
- Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện
- Giúp HS phát triển sự sáng tạo, kỹ năng phân tích
- Ham thích đọc sách, phát triển thói quen đọc sách
- Mở 1 trang bất kỳ, hỏi: Tranh vẽ những gì?
- Chốt lại, hỏi: Qua 2 tranh vừa rồi, các em
đoán xem tên câu chuyện là gì?
- Mở tên câu chuyện, nêu tên (nếu HS đoán
đúng thì khen ngợi)
- Liên hệ nội dung, giới thiệu câu chuyện
2 Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa mở tranh cho HS vừa xem
tranh vừa nghe Trong lúc đọc có đặt câu hỏi
phỏng đoán cho HS
3 Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu ND:
+ Câu chuyện có mấy nhân vật? kể tên
+ Lúc đầu cuộc sống của ba bà cháu như thế
- Nhắc lại tên câu chuyện
- Quan sát tranh, lắng nghe,phỏng đoán theo gợi ý
- Tham gia trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
Trang 6- Chia 3 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
Nhóm 2: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em
thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 3: Sắm vai kể lại 1 đoạn em thích nhất
- GV theo dõi gợi ý, giúp từng nhóm làm việc
- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS
5 Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranh
vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để
thu hút sự tò mò của HS về tình tiết trong câu
chuyện và giới thiệu các em tìm đọc trong thư
viện trường, quyển truyện có mã màu đỏ, số
đăng ký ĐV/6119 với tựa đề là: Người đi săn
và con vượn
- Hẹn tiết đọc thư viện lần sau
- Nghe yêu cầu
- Tham gia thảo luận nhóm
Trang 7TÊN TRUYỆN: CẬU BÉ THÔNG MINH
I Mục tiêu:
- Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện
- Giúp HS phát triển sự sáng tạo, kỹ năng phân tích
- Ham thích đọc sách, phát triển thói quen đọc sách
- Mở 1 trang bất kỳ, hỏi: Tranh vẽ những gì?
- Chốt lại, hỏi: Qua 2 tranh vừa rồi, các em
đoán xem tên câu chuyện là gì?
- Mở tên câu chuyện, nêu tên (nếu HS đoán
đúng thì khen ngợi)
- Liên hệ nội dung, giới thiệu câu chuyện
2 Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa mở tranh cho HS vừa xem
tranh vừa nghe Trong lúc đọc có đặt câu hỏi
phỏng đoán cho HS
3 Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu ND:
+ Nhân vật chính của câu chuyện này là ai?
+ Vua ban lệnh cho mỗi làng trong vùng phải
làm gì?
+ Mọi người giải quyết ra sao?
+ Cậu bé đến cung vua và làm gì?
+ Cậu đã dùng điều vô lý gì để đối đáp với
vua? Nhà vua có thái độ sao?
+ Nhà vua đã thử tài cậu lần 2 như thế nào?
+ Kết quả ra sao?
- Nhận xét, giáo dục HS
4 Hoạt động mở rộng:
- Chia 3 nhóm và yêu cầu:
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung
- HS đoán và nêu
- Lắng nghe
- Nhắc lại tên câu chuyện
- Quan sát tranh, lắng nghe,phỏng đoán theo gợi ý
- Tham gia trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Nghe yêu cầu
Trang 8Nhóm 1: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
Nhóm 2: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em
thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 3: Sắm vai kể lại 1 đoạn em thích nhất
- GV theo dõi gợi ý, giúp từng nhóm làm việc
- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS
5 Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranh
vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để
thu hút sự tò mò của HS về tình tiết trong câu
chuyện và giới thiệu các em tìm đọc trong thư
viện trường, quyển truyện có mã màu đỏ, số
đăng ký 4(V)/4263 với tựa đề là: Câu chuyện
bốn mùa
- Hẹn tiết đọc thư viện lần sau
- Tham gia thảo luận nhóm
Trang 9Tên truyện: Sự tích trái sầu riêng
I Mục tiêu:
- Qua câu chuyện kể bé sẽ hiểu biết hơn về cuộc sống
- Biết thế giới thực vật xung quanh cuộc sống Yêu những người có tấm lòngthủy chung, biết trân trọng tình cảm với mọi người trong cuộc sống
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em
đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu
chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện
2 Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa cho xem tranh và nêu câu
hỏi cho HS phỏng đoán nội dung tiếp theo:
+ Chàng trai trẻ đi đâu?
+ Khi người vợ mất, chàng trai sẽ làm gì?
+ Kết thúc sẽ như thế nào?
3 Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:
+ Câu chuyện vừa kể có tên là gì?
+Trong truyện có những nhân vật nào?
+ Cuộc hành trình ra đi của chàng trai trẻ vất
vả như thế nào?
+ Khi người vợ mất, chàng trai đã làm gì?
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
* Giáo dục HS: Không nên khoe khoang,
khoác lác, phải biết tự lượng sức mình
4 Hoạt động mở rộng:
- Chia 6 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết
em thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung
- Đoán và nêu
- Lắng nghe, nhắc lại
- Nghe đọc truyện, phỏng đoán
- Tham gia trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Thực hiện yêu cầu
Trang 10- GV theo dõi gợi ý, giúp các nhóm làm việc
- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS
5 Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi
Tranh vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để
thu hút sự tò mò của HS về tình tiết trong
câu chuyện và giới thiệu các em tìm đọc
trong thư viện trường, quyển truyện có mã
màu đỏ, số đăng ký ĐV/4230 với tựa đề là:
Trang 11Tên truyện: Gà và vịt
I Mục tiêu:
- Qua câu chuyện kể bé sẽ hiểu biết hơn về cuộc sống
- Gắn kết bé với lòng yêu thích khám phá thế giới xung quanh bắt đầu từ thếgiới loài vật
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em
đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu
chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện
2 Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa cho xem tranh và nêu câu
hỏi cho HS phỏng đoán nội dung tiếp theo:
+ Khi gà trống gọi, mặt trời có thức dậy
không?
+ Kết thúc sẽ như thế nào?
3 Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:
+ Câu chuyện vừa kể có tên là gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Gà trống có thể gọi mặt trời thức dậy
không?
- Có phải Gà trống bị chìm trong biển nước?
- Em nghĩ gì về Gà trống?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
* Giáo dục HS: Không nên khoe khoang,
khoác lác, phải biết tự lượng sức mình
4 Hoạt động mở rộng:
- Chia 6 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết
em thích nhất, giải thích vì sao?
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung
- Đoán và nêu
- Lắng nghe, nhắc lại
- Nghe đọc truyện, phỏng đoán
- Tham gia trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Thực hiện yêu cầu
Trang 12Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn.
- GV theo dõi gợi ý, giúp các nhóm làm việc
- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS
5 Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi
Tranh vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để
thu hút sự tò mò của HS về tình tiết trong
câu chuyện và giới thiệu các em tìm đọc
trong thư viện trường, quyển truyện có mã
màu đỏ, số đăng ký ĐV/5281 với tựa đề là:
Trang 13TÊN TRUYỆN: CÓC KIỆN TRỜI
I Mục tiêu:
- Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện; hiểu thông minh, gan dạ,dũng cảm và đoàn kết sẽ thành công; biết thêm được một hiện tượng tự nhiên theokinh nghiệm dân gian về dự báo thời tiết
- Giúp HS nhớ lại các hình đã học, phát triển sự sáng tạo, kỹ năng phân tích
- Ham thích đọc sách, phát triển thói quen đọc sách Yêu thích những bạn có tài,thôn minh, gan dạ và luôn đoàn kết với bạn bè
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy gì?
+ Cóc đang làm gì?
+ Bên cạnh Cóc còn có những ai?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em
đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu
chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện
2 Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa mở tranh cho HS vừa xem
tranh vừa nghe Trong lúc đọc có đặt câu hỏi
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu ND:
+ Cô vừa đọc câu chuyện gì?
+ Vì sao Cóc phải lên kiện Trời?
+ Cùng đi với Cóc có những bạn nào?
+ Trước khi đánh trống, Cóc đã sắp xếp đội
ngũ ra sao?
+ Cuộc chiến diễn ra như thế nào?
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung
- HS đoán và nêu
- Quan sát, lắng nghe
- Nhắc lại tên câu chuyện
- Quan sát tranh, lắng nghe,phỏng đoán theo gợi ý
- Tham gia trả lời câu hỏi
Trang 14+ Cuối cùng sự việc ra sao?
+ Em thấy nhân vật Cóc có tài gì đáng khâm
phục?
- Nhận xét, giáo dục HS
4 Hoạt động mở rộng:
- Chia 6 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em
thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn
- GV theo dõi gợi ý, giúp từng nhóm làm việc
- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS
5 Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranh
vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để
thu hút sự tò mò của HS về tình tiết trong câu
chuyện và giới thiệu các em tìm đọc trong thư
việc trường, quyển truyện có mã màu đỏ, số
đăng ký ĐV/6102 với tựa đề là: Đôi cánh yêu
thương
- Lắng nghe
- Nghe yêu cầu
- Tham gia thảo luận nhóm
Trang 15TÊN TRUYỆN: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I Mục tiêu:
- Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện; biết muôn thú cũng có gia đình, biết yêu thương lẫn nhau, thú mẹ cũng luôn che chở cho con và chăm sóc conchu đáo cho đến hơi thở cuối cùng và hiểu rằng con người không nên giết hại chúng
- Giúp HS phát triển sự sáng tạo, kỹ năng phân tích
- Ham thích đọc sách, phát triển thói quen đọc sách Yêu thích các loài vật, phản đối các hành động săn bắt thú rừng và các loài vật nói chung
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy gì?
+ Người thợ săn đang làm gì?
+ Hai con vượn đang làm gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em
đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu
chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện
2 Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa mở tranh cho HS vừa xem
tranh vừa nghe Trong lúc đọc có đặt câu hỏi
phỏng đoán cho HS:
+ Các em đoán xem vượn mẹ sẽ làm gì?
+ Sau khi chứng kiến cảnh này, người thợ săn
sẽ làm gì? Tại sao?
3 Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu ND:
+ Cô vừa đọc câu chuyện gì?
+ Sau khi bị trúng tên, vượn mẹ đã làm gì?
+ Khi đã chăm sóc cho con xong, tiếp theo đó
- Nhắc lại tên câu chuyện
- Quan sát tranh, lắng nghe,phỏng đoán theo gợi ý
- Tham gia trả lời câu hỏi
Trang 16+ Vì sao ông không đi săn nữa?
+ Qua câu chuyện, em hiểu được điều gì?
- Nhận xét, giáo dục HS
4 Hoạt động mở rộng:
- Chia 6 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em
thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn
- GV theo dõi gợi ý, giúp từng nhóm làm việc
- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS
5 Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranh
vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để
thu hút sự tò mò của HS về tình tiết trong câu
chuyện và giới thiệu các em tìm đọc trong thư
viện trường, quyển truyện có mã màu đỏ, số
đăng ký ĐV/4741 với tựa đề là: Giải cứu hoa
đào
- Nhận xét tiết SH, tuyên dương HS
- Lắng nghe
- Nghe yêu cầu
- Tham gia thảo luận nhóm
Trang 17TÊN TRUYỆN: CỪU CON THẬT THÀ
I Mục tiêu:
- Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện Học được những thói quen
và phẩm chất thật thà qua câu chuyện
- Giúp HS biết vận dụng những kiến thức toán học vào cuộc sống hàng ngày
- HS thích những câu chuyện nói về thế giới loài vật xung quanh mình và yêu thíchnhững bạn có tính thật thà
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em
đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu
chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện
2 Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa mở tranh cho HS vừa xem
tranh vừa nghe Trong lúc đọc có đặt câu hỏi
phỏng đoán cho HS:
+ Các em đoán xem Cừu có trả một đồng lại
cho cô bàn hàng không?
+ Kết thúc câu chuyện ra sao?
3 Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu ND:
+ Cô vừa đọc câu chuyện gì?
+ Câu chuyện có mấy nhân vật? kể tên
+ Cừu đã làm gì với đồng tiền của cô bán
hàng?
+ Việc làm của Cừu thể hiện đức tính gì?
+ Qua câu chuyện, em học được điều gì?
- Nhận xét, giáo dục HS
4 Hoạt động mở rộng:
- Chia nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1, 2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung
- HS đoán và nêu
- Quan sát, lắng nghe
- Nhắc lại tên câu chuyện
- Quan sát tranh, lắng nghe,phỏng đoán theo gợi ý
- Tham gia trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Nghe yêu cầu
Trang 18Nhóm 3, 4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết
em thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 5, 6: Sắm vai kể lại 1 đoạn
- GV theo dõi gợi ý, giúp từng nhóm làm việc
- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS
5 Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranh
vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để
thu hút sự tò mò của HS về tình tiết trong câu
chuyện và giới thiệu các em tìm đọc trong thư
viện trường, quyển truyện có số đăng ký ĐV/
4778 với tựa đề là: Bầu trời trong quả trứng
- Nhận xét tiết SH, tuyên dương HS
- Tham gia thảo luận nhóm
Trang 19TÊN TRUYỆN: ĐÈN LỒNG CỦA ĐOM ĐÓM
I Mục tiêu:
- Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện; Củng cố, mở rộng kiến thứcqua câu chuyện kể lý thú về các con vật gần gũi, quen thuộc hàng ngày
- Giúp HS phát triển sự sáng tạo, kỹ năng phân tích
- Ham thích đọc sách, phát triển thói quen đọc sách Yêu thích những câu chuyện nói về thế giới loài vật xung quanh mình; rèn luyện đức tính tiết kiệm trong cuộc sống
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy những gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em
đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu
chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện
2 Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa mở tranh cho HS vừa xem
tranh vừa nghe Trong lúc đọc có đặt câu hỏi
cho HS:
+ Khi thấy khung cửi dệt vải của bác Châu
Chấu bị sứt mẻ một bên, Đom Đóm đã nói
gì?
+ Đóm Đóm nhận ra lời khuyên của bác Châu
Chấu là gì?
3 Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu ND:
+ Cô vừa đọc câu chuyện gì?
- Nhắc lại tên câu chuyện
- Quan sát tranh, lắng nghe,phỏng đoán theo gợi ý
- Tham gia trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Nghe yêu cầu
Trang 20- Chia 6 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em
thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn
- GV theo dõi gợi ý, giúp từng nhóm làm việc
- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS
5 Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranh
vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để
thu hút sự tò mò của HS về tình tiết trong câu
chuyện và giới thiệu các em tìm đọc trong thư
viện trường, quyển truyện có số đăng ký ĐV/
4218 với tựa đề là: Bọ Ngựa lạc vào nhà
- Nhận xét tiết SH, tuyên dương HS
- Tham gia thảo luận nhóm
Trang 21TÊN TRUYỆN: Thỏ ngọc và Tí chuột
I MỤC TIÊU:
- Thu hút trẻ đến với việc đọc sách
- Giới thiệu trẻ làm quen với sách thiếu nhi dành cho HS đầu cấp
- Cho trẻ tiếp cận hình thành giá trị lớn từ những câu chuyện nhỏ
II CHUẨN BỊ:
- Truyện: Thỏ ngọc và Tí chuột
- Một số truyện dành cho HS đầu cấp
III TIẾN TRÌNH TIẾT SINH HOẠT:
1 Trước khi đọc:
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy gì?
- Yêu cầu phỏng đoán: Chuyện gì xảy ra với
Thỏ ngọc? Ai đã bắn Thỏ? Có phải Tí chuột
không? Thỏ có chết không?
- GV giới thiệu tên truyện
2 Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa mở tranh cho HS vừa xem
tranh vừa nghe Trong lúc đọc có đặt câu hỏi
phỏng đoán cho HS:
+ Trang 6: Thỏ ngọc có chết không?
+ Trang 15: Tí chuột ước mơ gì?
3 Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu ND:
+ Cô vừa đọc câu chuyện gì?
+ Câu chuyện có mấy nhân vật? kể tên
+ Qua câu chuyện, em học được điều gì?
- Nhận xét, liên hệ và giáo dục: Làm con phải
hiếu thảo với cha mẹ; phải biết thương yêu
bảo vệ loài vật
4 Hoạt động mở rộng:
- Chia nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1, 2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
Nhóm 3, 4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết
em thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 5, 6: Sắm vai kể lại 1 đoạn
- GV theo dõi gợi ý, giúp từng nhóm làm việc
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung
- HS đoán và nêu
- Lắng nghe
- Nhắc lại tên câu chuyện
- Quan sát tranh, lắng nghe,phỏng đoán theo gợi ý
- Tham gia trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Nghe yêu cầu
Trang 22- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS
5 Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranh
vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để
thu hút sự tò mò của HS về tình tiết trong câu
chuyện và giới thiệu các em tìm đọc trong thư
viện trường, quyển truyện nói về các con vật
gần gũi, quen thuộc với tựa đề là: Gà và Vịt
- Nhận xét tiết SH, tuyên dương HS
- Tham gia thảo luận nhóm
Trang 23Tên truyện: Chuyện về cây cỏ
I Mục tiêu:
- Gắn kết với lòng yêu thích khám phá thế giới xung quanh bắt đầu từ nhữngcâu chuyện nhận biết về xã hội
- Bước đầu giúp trẻ nhận biết xã hội từ những câu chuyện nhận biết về xã hội
- Trẻ yêu thích đọc sách Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em
đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu
chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện
2 Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa cho xem tranh và nêu câu
hỏi cho HS phỏng đoán nội dung tiếp theo:
Khi gió lớn thổi đến, đất không có cỏ phủ,
không có cây to chắn gió thì chuyện gì đã
xảy với Nam và Thỏ?
3 Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:
+ Câu chuyện Cây và cỏ nói về những gì?
+ Kết thúc câu chuyện ra sao?
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Liên hệ giáo dục HS
4 Hoạt động mở rộng:
- Chia 6 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết
em thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn
- GV theo dõi gợi ý, giúp các nhóm làm việc
- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS
5 Giới thiệu sách:
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung
- Đoán và nêu
- Lắng nghe, nhắc lại
- Nghe đọc truyện, phỏng đoán
- Tham gia trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Thực hiện yêu cầu
- Trình bày
Trang 24- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi
Tranh vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để
thu hút sự tò mò của HS về tình tiết trong
câu chuyện và giới thiệu các em tìm đọc
trong thư viện trường, quyển truyện có mã
màu đỏ, số đăng ký ĐV/5225 với tựa đề là:
Sọ Dừa
- Hẹn tiết đọc thư viện lần sau
- Dặn HS mượn truyện đọc
- Quan sát, lắng nghe
Trang 25Tên truyện: Chiếc bình vôi
I Mục tiêu:
- Đưa bé vào thế giới truyện cổ tích để bắt đầu dẫn dắt trẻ đến với niềm đam
mê của việc đọc sách
- Trẻ yêu thích truyện cổ tích Việt Nam
- Bước đầu giúp trẻ hình thành nhân cách qua những bài học rút ra từ nhữngcâu truyện cổ tích
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em
đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu
chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện
2 Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa cho xem tranh và nêu câu
hỏi cho HS phỏng đoán nội dung tiếp theo:
+ Trang 3: Gã trộm nghe vợ người ăn mày
nói vậy thì có còn muốn đi ăn trộm nữa
không?
- Tiếp tục kể đến hết trang 7
+ Trang 7: Theo em sau khi đem nước về
cúng phật gã trộm có quay lại nạp mình cho
cọp ăn thịt không?
3 Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Phật Bà chỉ hiện ra rước linh hồn của gã
trộm mà không rước linh hồn của vị sư sãi
Theo em là vì sao?
KL: Gã trộm biết sửa lỗi, làm việc thiện,
tính tình hiền lành nên phật rước, còn ông
sãi là người tu hành nhưng tính tình đôc ác
nên Phật không rước.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung
- Đoán và nêu
- Lắng nghe, nhắc lại
- Nghe đọc truyện, phỏng đoán
- Tham gia trả lời câu hỏi
Trang 26* Giáo dục HS: Ở hiền thì gặp lành, nên
làm điều thiện không nên làm việc ác.
4 Hoạt động mở rộng:
- Chia 6 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết
em thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn
- GV theo dõi gợi ý, giúp các nhóm làm việc
- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS
5 Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi
Tranh vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để
thu hút sự tò mò của HS về tình tiết trong
câu chuyện và giới thiệu các em tìm đọc
trong thư viện trường, quyển truyện có mã
màu đỏ, số đăng ký ĐV/3661 với tựa đề là: