- Những nhân viên được thăng chức từ cấp dưới lên cấp cao hơn địi hỏi cơng việc phức tạp hơn hoặc kiêm nhiệm những cơng việc mới Những tượng này thường được
MỘT SỐ BIỆN PHÁP KIẾN NGHỊ ĐỂ HỊAN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CƠNG TY TNHH SÁNG THỊNH.
4.5.1. Tuyển chọn nhân sự
Những nguyên tắc kết nạp thành viên mới: cơng ty nên tổ chức tuyển chọn nhân viên vào một thời điểm nào đĩ trong năm như là vào dịp kết thúc niên học ở các trường phổ thơng và đại học. Như vậy cơng ty cĩ thể dễ dàng đưa ra đưa ra các tiêu chuẩn tuyển dụng chứ khơng chờ đến khi thiếu nhân viên mới tuyển, thừa thì sa thải. Cĩ một chủ tịch cơng ty đã phát biểu “nếu một cơng ty sử dụng 10 người, trong khi chỗ làm hợp lý là 5 người thì kết quả cuối cùng là 10 người đều trở thành vơ dụng”. Đây là một quan niệm cĩ tính nguyên tắc trong bước phân tích cơng việc nhằm đề ra kế hoạch, các tiêu chuẩn tuyển dụng nhân sự cho cơng ty.
Để phục vụ cho việc tuyển người được chính xác, sau đây là các phương châm cơ bản đã được sử dụng một cách thành cơng:
Chỉ tuyển vào đội ngũ của cơng ty những người cĩ đầu ĩc linh hoạt, nhạy bén và nhanh nhẹn:
Mơi trường kinh doanh, sản xuất thì sự thay đổi cĩ thể tính từng giờ, từng phút cho nên chỉ cĩ những người cĩ nếp tư duy và tác phong làm việc linh hoạt, nhanh nhẹn, nhạy bén…mới cĩ thể thay đổi cách ứng xử theo kịp sự phát triển của tình hình.
Đối với cơng ty, kiến thức của một nhân viên cũng rất quan trọng nhưng vẫn cĩ thể đào tạo đụợc, cịn sự linh hoạt, sự nhạy bén…thì khơng phải dễ dàng đào tạo và nĩ thuộc về tư chất riêng của từng người. Đây là cái mà cơng ty cần nhất ở những người được tuyển.
Cho nên trong các cuộc phỏng vấn các thành viên ban giám khảo thường bất chợt đưa ra những câu hỏi khơng liên quan gì tới nội dung phỏng vấn, nhằm trắc nghiệm khả năng phản ứng của nhân viên.
Tiêu chuẩn thứ hai là người được tuyển phải biết làm việc, cộng tác với mọi người trên tinh thần đồng đội:
Một cá nhân tốt là người được mọi người xung quanh hài lịng và cơng nhận. Vì vậy nguyên tắc khi tuyển chọn nhân viên chỉ tuyển chọn vào cơng ty những người bít hịa mình vào tập thể, sống hịa hợp với mọi người và biết cách hợp tác trên tinh thần đồng đội. Cho nên nhiều ngwoif đã tốt nghiệp đại học hay những chuyên gia giỏi chuyên mơn sau một thời gian thử việc khơng hịa nhập được với tập thể cùng làm việc thì khơng nên tuyển dụng bở chính những người này là nguyên nhân gây ra xung đột, mâu thuẫn trong tập thể.
4.5.2.Phương thức tuyển dụng nhân viên
Căn cứ trên những phân tích về nhu cầu nhân sự phục vụ cho sản xuất kinh doanh, các cơng ty lên kế hoạch và triển khai tuyển dụng nhân viên mới
Nên đăng thơng báo về việc tuyển dụng nhân viên một cách cơng khai và cố gắng càng nhiều người biết càng tốt, tuy cĩ tốn kém thời gian và tiền bạc trong quá trình tuyển dụng nhưng bù lại cơng ty cĩ điều kiện lựa chon được những người ưu tú. Trong thơng báo cần ghi rõ những tiêu chuẩn của cơng ty: bằng cấp, số lượng người cần tuyển, ngày bắt đầu và kết thúc nhận hồ sơ, ngày bắt đầu phỏng vấn trực tiếp.
4.5.3.Đào tạo, huấn luyện nghề nghiệp
Giai đoạn đào tạo tổng quát:
Thời gian kéo dài 4-6 tháng với nội dung dạy cho nhân viên về lịch sử, truyền thống của cơng ty, mục tiêu kinh doanh, lý tưởng và các nội dung nghiệp vụ của cơng ty. Nhân viên cũng được học về cơ cấu tổ chức, các chức danh chủ chốt của cơng ty và biết về những người đảm nhiệm những chức vụ đĩ. Nhân viên cịn được dạy cả cách ăn, nĩi, gĩi, mở, cách tiếp xúc, cách xử sự trong quan hệ với mọi người trong cơng ty.
Giai đoạn đào tạo này nhằm đạt 3 mục tiêu:
• Tác phong hĩa: xây dựng cho nhân viên tác phong làm việc, sinh hoạt, xử thế theo phong cách chung của cơng ty, hiểu người và việc của cơng ty để biết cách liên hệ trong cơng tác.
• Thực tế hĩa: nhằm rèn luyện tính thực tế cho nhân viên bằng cách bố trí cho họ xuống các xưởng Làm những cơng việc khơng gắn với chuyên mơn mà họ đã cĩ. Mục đích của việc này là muốn thơng qua đĩ dạy cho nhân viên ý thức phục vụ
khơng điều kiện, sát thực tế, hiểu được tâm lý khách hàng. Đồng thời qua lao động trực tiếp mới thấy hết những vất vả, cực nhọc để từ đĩ hình thành ý thức cải tiến.
• Giáo dục tinh thần tập thể, hợp tác làm việc trong cơng ty: trong khĩa học thường tổ chức những đợt đi nghỉ, cắm trại, vui chơi, tham quan chung nhằm xây dựng tình cảm giữa những người cùng vào cơng ty một lần.
Giai đoạn đào tạo chuyên mơn:
Giai đoạn đào tạo này kéo dài trong suốt thời gian nhân viên làm việc cho cơng ty. Tại các xí nghiệp thợ cả dạy cho thợ trẻ, cấp trên dạy cho cấp dưới trong quá trình cùng làm việc.khoảng 3 – 5 năm cơng nhân, kỹ sư của cơng ty được đào tạo lại nghề một lần. Họ học chương trình nâng cao tay nghề hay học nghề khác tại trường đào tạo của cơng ty và trong quá trình sản xuất họ được luân chuyển làm tất cả các cơng việc trong dây chuyền sản xuất, các cơng việc này thường trái với nghề chính của họ. Việc luân chuyển làm vệc chương trình đào tạo lại này cĩ tác dụng tạo cho người cơng nhân giỏi một nghề biết nhiều nghề để trong quá trình làm việc họ hiểu yêu cầu của các vị trí khác nên cĩ thể đáp ứng tốt những yêu cầu đĩ cho các vị trí sau trong dây chuyền sản xuất. Đồng thời khi một vị trí gặp khĩ khăn các bạn đồng nhiệp cĩ khả năng tay nghề để giúp đỡ.
Đồng thời, cơng ty nên tổ chức huấn luyện về chất lượng cho tất cả mọi người trong cơng ty nhằm nâng cao nhận thức về chất lượng sản phẩm, dịch vụ của cơng ty. Huấn luyện phương pháp kiểm tra chất lượng để tất cả mọi người đều cĩ khả năng kiểm tra tất cả mọi sản phẩm, dịch vụ của xí nghiệp nhằm phục vụ khách hàng ngày một tố hơn.
Đào tạo các nhà quản trị:
Gửi các nhà quản trị đi đào tạo trong nước hoạc du học nước ngồi, các trường này cĩ thể khơng đào tạo về chuyên mơn mà chủ yếu đào tạo về chính trị, hệ tư tưởng, kinh tế ứng dụng và cách tìm hiểu về con người…
Đồng thời tổ chức các chương trình địa tạo tại chỗ cho cán bộ của cơng ty bằmg cách thuyên chuyển, thay đổi chức vụ, nơi cơng tác trong tổ chức. Quá trình nayd nhằm hai mục đích:
• Tránh sự nhàm chán, sự chủ quan, ỷ lại…do qua quen cơng việc, bởi khi nhân chức vụ mới bắt buộc người cán bộ phải tìm hiểu để thích nghi, tạo ra thĩi quen ham tìm hiểu, ham học hỏi cho người cán bộ từ đĩ cĩ đầu ĩc cải tiến.
• Nhằm đào tạo cho người cán bộ cĩ cách nhìn tồn diện, đầy đủ hơn về cơng ty, thấy hết được những khĩ khăn ở các vị trí, nơi cơng tác từ đĩ cĩ cái nhìn thơng cảm, tạo sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa cán bộ ở các bộ phận trong cơng ty.
4.5.4.Sử dụng, phát huy nhân tố con người trong cơng ty
Cơng ty phải chú ý trong việc bố trí, sử dụng, trả lương, khen thưởng, để sao cho mỗi cán bộ, nhân viên của cơng ty cĩ đủ điều kiện thuận lợi cống hiến hết khả năng của họ cho cơng ty. Đồng thời bằng nhiều hình thức động viên, khuyến khích, ràng buộc người nhân viên khơng ngừng nâng cao khả năng nghề nghiệp, ra sức tiết kiệm trong sản xuất, phát huy sáng kiến, nâng cao năng suất lao động, hết lịng vì cơng ty. Cơng việc cụ thể như sau:
• Tạo mơi trường thuận lợi cho nhân viên • Tạo niềm tin cho các thành viên