Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
10,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHAN THỊ VÂN TRINH QUAN ĐIỂM TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH: GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Đà Nẵng – Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHAN THỊ VÂN TRINH QUAN ĐIỂM TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH: GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60 22 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TẤN HÙNG Đà Nẵng – Năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn Tổng quan nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 1: HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ CÁC ĐẠI BIỂU CHỦ YẾU CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 1.1 11 HOÀN CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 1.1.1 Điều kiện xã hội phương Tây cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 11 1.1.2 Sự phản ứng lại triết học truyền thống – Điều kiện đời chủ nghĩa sinh 1.2 MỘT SỐ ĐẠI BIỂU CHÍNH CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 14 17 1.2.1 Soren Kierkegaard 17 1.2.2 Friedrich Wilhelm Nietzsche 22 1.2.3 Martin Heidegger 24 1.2.4 Albert Camus 26 1.2.5 Jean-Paul Sartre 28 1.2.6 Simone de Beauvoir 32 CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG LÝ LUẬN VỀ TỰ DO CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 35 2.1 VỀ KHÁI NIỆM “TỰ DO” 35 2.1.1 Các quan điểm khác tự triết học trước Mác 35 2.1.2 Tự theo quan điểm triết học Mác 37 2.2 QUAN ĐIỂM VỀ TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH 41 2.2.1 Một số tiền đề xuất phát cho lý luận tự chủ nghĩa sinh 41 2.2.2 Một số quan điểm lý luận tự chủ nghĩa Hiện sinh 46 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG QUAN ĐIỂM VỀ TỰ DO CỦA TRIẾT HỌC HIỆN SINH 66 3.1 NHỮNG GIÁ TRỊ TRONG QUAN ĐIỂM VỀ TỰ DO CỦA TRIẾT HỌC HIỆN SINH 66 3.2 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG QUAN ĐIỂM VỀ TỰ DO CỦA TRIẾT HỌC HIỆN SINH 73 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triết học phương Tây đại ngồi mácxít đời từ khoảng cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX tạo thành giai đoạn tiến trình lịch sử triết học giới Cho đến nay, phủ nhận đóng góp to lớn vào kho tàng tri thức nhân loại Do đó, tìm hiểu, nghiên cứu triết học phương Tây đại mác xít cần thiết, quan trọng nhằm phát triển trình độ tư lí luận nâng cao lực nhận thức người, chắt lọc giá trị văn hoá nhân loại Tuy nhiên, nước ta từ trước đến việc nghiên cứu triết học phương Tây đại chưa ý mức Nghị Bộ Chính trị khóa VII, ngày 28 tháng năm 1992 nguyên nhân tình trạng sau: “Trong nhiều năm qua, nội dung đào tạo đội ngũ cán lý luận bó hẹp môn khoa học Mác-Lênin, chưa coi trọng việc nghiên cứu trào lưu khác tiếp nhận thành tựu khoa học giới” Từ đến 20 năm chưa có nhiều tiến lĩnh vực này, Nghị số 37 Bộ Chính trị (ngày tháng 10 năm 2014) công tác lý luận định hướng nghiên cứu đến năm 2030, đánh giá: “Nghiên cứu trào lưu tư tưởng, học thuyết mới, lý thuyết chưa nhiều” Từ đó, Đảng đề phương hướng đạo: “Đối với trào lưu tư tưởng, học thuyết, lý thuyết mới, tiếp tục mở rộng sâu nghiên cứu quan điểm khách quan, biện chứng tiếp thu giá trị tiến bộ” Triết học phương Tây đại ngồi mác xít, thai từ đổ vỡ truyền thống cổ điển, phát triển phong phú, đa dạng phức tạp với nhiều khuynh hướng chủ đạo Trong dòng chảy triết học phương Tây đại ấy, chủ nghĩa sinh (existentialism) trào lưu triết học nhân phi lí tính, trội, tiêu biểu cần phải nghiên cứu Chủ nghĩa sinh trường phái triết học phức tạp Quan điểm đại biểu triết học thường có khác lớn Ngồi phân biệt quốc gia chủ nghĩa sinh Đức, chủ nghĩa sinh Pháp chủ nghĩa sinh Mỹ, phân biệt chủ nghĩa sinh theo thái độ với tôn giáo chủ nghĩa sinh vô thần chủ nghĩa sinh hữu thần Trên vấn đề trị lớn, nhà triết học sinh có khác biệt lớn Nhưng tất người theo chủ nghĩa sinh coi sinh cá nhân nội dung triết học mình, coi sinh cảm thụ chủ quan, thể nghiệm tâm lý có tính chất phi lý tính cá nhân Trong lịch sử phát triển loài người, “tự do” khái niệm mà người khát khao vươn tới Con người ln mong muốn giải phóng khỏi thống trị thần linh, khỏi cám dỗ dục vọng thể, khỏi cảm tính, khỏi áp bóc lột, khỏi thống trị tuyệt đối lý tính… triết học việc tìm tòi đường giải phóng người Tự (như kết qủa giải phóng ấy) đích mà triết học cố gắng tìm luận chứng đường đưa người tới Như vậy, đề tài người đề tài trung tâm triết học, tự hạt nhân, trung tâm tạo nguồn cảm hứng chủ yếu cho tìm tòi triết học Thêm vào đó, lý tính (khoa học, kỹ thuật, công nghệ đại) người tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thể chất người, khó nói phát triển tinh thần người, - phát triển mà tự sở quan trọng Chính mà đề tài "tự do" nhắc tới đặc biệt nhấn mạnh nhiều tác phẩm nhà triết học phương Tây Chủ nghĩa sinh trào lưu triết học tự cá nhân đưa lên hàng đầu Đối với chủ nghĩa sinh, vấn đề tự khơng quan niệm mà hệ thống lý luận Nó nghiên cứu cách có hệ thống nhiều khía cạnh vấn đề tự do, nguồn gốc, chất tự do, vai trò tự do, mối quan hệ tự cá nhân với trị, đạo đức, tơn giáo xã hội, quan hệ tự cá nhân với cá nhân khác Nghiên cứu lý luận tự chủ nghĩa sinh để đối chiếu với quan điểm khác tự giúp tìm nhiều yếu tố có giá trị để kế thừa khắc phục hạn chế cực đoan nó, có ý nghĩa lớn việc xác định quan niệm đắn tự cá nhân, góp phần thực tốt việc giáo dục quan niệm tự cho hệ trẻ Chính lý trên, chọn vấn đề “Quan điểm tự triết học sinh: giá trị hạn chế” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu cách có hệ thống nội dung lý luận tự triết học sinh, từ rút giá trị hạn chế ảnh hưởng quan điểm tới giáo dục ý thức tự cho hệ trẻ Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu hoàn cảnh đời chủ nghĩa sinh quan điểm tự - Phân tích nội dung cụ thể lý luận tự triết học sinh - Chỉ đóng góp hạn chế lý luận tự triết học sinh, qua làm rõ cần thiết kế thừa số yếu tố tích cực, đồng thời khắc phục hạn chế cực đoan giáo dục quan điểm tự nước ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn có đối tượng nghiên cứu lý luận tự qua số tác phẩm đại biểu triết học sinh, rút giá trị hạn chế quan điểm 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu quan điểm tự đại biểu triết học sinh qua số tác phẩm họ Đồng thời luận văn tham khảo tư tưởng tự triết học Mác nhà triết học lịch sử; nghiên cứu ý kiến phê phán chủ nghĩa sinh từ nhiều phía; qua rút giá trị hạn chế quan điểm tự chủ nghĩa sinh, yếu tố tích cực cần kế thừa yếu tố tiêu cực cần phải khắc phục việc giáo dục ý thức tự Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn thực sở phương pháp luận nghiên cứu lịch sử triết học chủ nghĩa Mác – Lênin, Chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lịch sử logic, khái quát hóa, giải học, phương pháp so sánh,… Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương ( tiết): Chương Hoàn cảnh đời đại biểu chủ yếu chủ nghĩa sinh Chương Những nội dung lý luận tự chủ nghĩa sinh Chương Những giá trị hạn chế quan điểm tự chủ nghĩa sinh Tổng quan nghiên cứu đề tài 6.1 Các tác phẩm chủ nghĩa sinh xuất dịch tiếng Việt Tác phẩm Soren Kierkegaard xuất tiếng Anh hình thức tuyển tập, gồm: “Selections from the writings of Kierkegaard” L.M Hollander dịch, Nxb The University of Texas, Austin, USA Tuy nhiên, chưa có tác phẩm ông dịch tiếng Việt Friedrich Nietzsche có tác phẩm tiếng dịch tiếng Việt: Zarathustra nói (Trần Xuân Kiêm dịch, Nxb An Tiêm, Sài Gòn, 1971) K Jaspers có “Triết học nhập môn” (do Lê Tôn Ngiêm dịch, Sài Gòn, 1969); M Heidegger có “Hữu thể thời gian” (do Trần Công Tiến dịch, Nxb Quê hương, 1973); A Camus có tác phẩm “Người xa lạ” (được Tuấn Minh dịch, Nxb Sống Mới, Sài Gòn, 1970) tác phẩm “Dịch hạch” (Nguyễn Trọng dịch, Nxb Văn học, Hà Nội, 2002) Riêng J.P Sartre tác giả sinh có tác phẩm dịch tiếng Việt nhiều hơn, “Kín cửa” (Huis clos, Trần Thiện Đạo dịch, NXB Giao điểm, Sài Gòn, 1964 “Tồn hư vơ” (Nxb Giao điểm, Sài Gòn, 1968); “Buồn Nơn” (Phùng Thăng dịch, Nxb Văn hóa Sài Gòn, 2008); “Thuyết sinh thuyết nhân bản” (Đinh Hồng Phúc dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2015) Những sách dịch chưa nhiều có nhiều vấn đề ngơn ngữ, dù quan trọng để nghiên cứu chủ nghĩa sinh nói chung tư tưởng tự chủ nghĩa sinh nói riêng 6.2 Những sách tài liệu liên nghiên cứu, giới thiệu chủ nghĩa sinh nói chung, có phần nói quan điểm sinh tự do: ... TRONG QUAN ĐIỂM VỀ TỰ DO CỦA TRIẾT HỌC HIỆN SINH 66 3.1 NHỮNG GIÁ TRỊ TRONG QUAN ĐIỂM VỀ TỰ DO CỦA TRIẾT HỌC HIỆN SINH 66 3.2 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG QUAN ĐIỂM VỀ TỰ DO CỦA TRIẾT HỌC HIỆN SINH 73... TRONG LÝ LUẬN VỀ TỰ DO CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 35 2.1 VỀ KHÁI NIỆM “TỰ DO 35 2.1.1 Các quan điểm khác tự triết học trước Mác 35 2.1.2 Tự theo quan điểm triết học Mác 37 2.2 QUAN ĐIỂM VỀ TỰ DO. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHAN THỊ VÂN TRINH QUAN ĐIỂM TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH: GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60 22 03 01 Người hướng dẫn khoa học: