MỞ ĐẦU 1 ,Lý Do Chọn Đề Tài: 1.1 ,Geisha là một nét đẹp trong văn hóa truyền thống Nhật Bản: Nói tới văn hoá truyền thống Nhật Bản không thể không nhắc tới Geisha cũng như Bushido (Võ Sĩ Đạo), hai loại hình văn hoá độc đáo chỉ nước Nhật mới có. Geisha là nét văn hoá của đàn bà Nhật, Bushido là nét văn hoá của đàn ông Nhật. Nữ giới xứ sở hoa anh đào có thể tự hào vì họ đã sáng tạo nên nền văn hoá Geisha bất hủ, cho dù ngày nay nước Nhật chỉ còn rất ít người làm nghề Geisha và giới trẻ Nhật hầu như chẳng biết mấy về Geisha hoặc Bushido. Nói một cách đơn giản thì Geisha chính là một loại ả đào cấp cao, nghĩa là loại phụ nữ làm dịch vụ giúp vui cho các buổi vui chơi của nam giới, “bán nghệ chứ không bán thân”. Chính vì thế từ Geisha trong tiếng HánNhật viết là “nghệ giả”, tức người làm nghệ thuật. Quả thật, nếu tìm hiểu sâu vào thế giới của Geisha chúng ta sẽ thấy nó vô cùng bí ẩn, nó là một hình thức nghệ thuật lành mạnh, cao cấp, đầy tính nhân văn, hoàn toàn không dung tục, rẻ tiền. 1.2 ,Geishamột loại hình biểu diễn tài nghệ văn hóa đặc sắc chỉ có ở Nhật Bản: Trong thời thơ ấu, giai đoạn đầu tiên, đôi khi Geisha làm vai trò người hầu gái hay người giúp việc cho các Geisha có kinh nghiệm, sau đó có vai trò là Geisha học việc. Hiện nay, Geisha phải học những nhạc cụ truyền thống như “shamisen”,”shakuhachi”(sáo trúc) và trống, cũng như những bài hát truyền thống, múa cổ điển Nhật, ikebana (cắm hoa Nhật), trà đạo, văn học và thơ ca. Một Geisha không được phép thể hiện cảm xúc, không vui mừng, không buồn bã, không tức giận. Khuôn mặt được giấu dưới một lớp phấn dày che giấu đi những giọt nước mắt đau đớn, khổ sở. Không có những tiếng cười sảng khoái, chỉ có những điều cười mỉm nhẹ nhàng. Một Geisha chỉ được phép thể hiện cảm xúc của mình qua những lần cắn chặt vào tay áo Kimono. Họ được quyền yêu nhưng không được thể hiện. Họ được khách chọn không có quyền chọn khách. Đó là cái giá mà một người khi mong muốn trở thành một Geisha phải đối mặt. 1.3 ,Geisha là một giá trị văn hóa cần được bảo tồn,gìn giữ và phát huy: Ngày nay, số lượng các Geisha ước chừng khoảng từ 1000 đến 2000, trong khi đó, vào những năm 1920, cả nước Nhật có khoảng 80,000 Geisha hoạt động. Nhiều người Nhật đang lo lắng rằng, chỉ sau một thời gian không dài nữa, sẽ không còn ai muốn trở thành Geisha nữa. Lý do chính của việc Geisha chỉ còn là một thiểu số chính là quy trình rèn luyện, học tập kỷ luật cần sự kiên nhẫn trong nhiều năm dài. Mặt khác, chi phí trang phục, trang điểm, chăm sóc cơ thể và rèn giũa tài năng của một Geisha thực thụ là rất lớn, bởi họ cần đầu tư rất nhiều. Ngày nay các Geisha được ít người biết đến hơn,số lượng Geisha cũng có xu hướng giảm dần,nhiều người vẫn nhầm lẫn họ là “kỹ nữ” nhưng không phải như vậy.Họ là những nghệ sĩ tài ba,là những người gìn giữ và phát huy văn hóa truyền thống Nhật Bản.Vì tất cả các lí do trên,người viết đã chọn đề tài này nhằm tìm hiểu sâu hơn về cuộc sống của những Geisha và những đóng góp trong nền văn hóa Nhật Bản nói riêng cũng như nền văn hóa của nhân loại. 2,Lịch Sử Vấn Đề: Có rất nhiều nhà nghiên cứu văn hóa đã nghiên cứu về Geisha bằng nhiều hình thức khác nhau. 2.1, Arthur Golden với cuốn tiểu thuyết “Hồi ức của một Geisha”: Cuốn sách có tên “Hồi ức của một Geisha” hay còn gọi là “Đời kỹ nữ”của tác giả Arthur Golden (NXB Vintage, London, Anh 1997) đã trở thành hiện tượng toàn cầu. Suốt hai năm liền, cuốn sách này luôn giữ vị trí “best seller” với trên 4 triệu bản tại Mỹ và được dịch sang 32 ngôn ngữ. Điều hấp dẫn độc giả chính là thế giới bí ẩn của các Geisha Nhật Bản đã được bóc trần qua câu chuyện của một cựu Geisha danh tiếng thời kì ấy.Nhiều người lầm tưởng Geisha là gái làng chơi, bởi họ làm công việc mua vui, phục vụ các quý ông. Nhưng qua những dòng mô tả về một Geisha, độc giả chợt nhận ra họ không phải là những kỹ nữ thông thường. “Geisha” trong tiếng Nhật có chữ “gei” có nghĩa là “nghệ thuật”. Một cô gái trở thành Geisha phải trải qua khóa huấn luyện khắc nghiệt từ khi còn là một đứa trẻ. Không chỉ có nhan sắc, một Geisha được học từ đi đứng, nói năng, cách pha trà, từng động tác giao tiếp, thông minh, dí dỏm… Nhân vật chính trong câu chuyện là cô bé Chiyo, mới 9 tuổi đã bị bán vào kỹ viện. Tuổi thơ cực khổ, tủi nhục của cô là một quá trình vươn lên đầy nghị lực để trở thành nàng Geisha tài danh nổi tiếng. Một nàng Geisha làm say đắm bao quý ông quyền lực, giàu sang song cũng là người cô đơn và đau khổ với tình yêu đơn phương ngoài tầm với, một tình yêu bị ngăn cấm bởi thân phận “Geisha”. Qua những trang sách, độc giả cảm nhận được những cảm xúc tuyệt vời của của một cô bé tội nghiệp sống trong một gia đình quá nghèo, khát khao cháy bỏng một tình thương. Vì thế, những khoảnh khắc đọng lại trong đời của cô là sự rung động đầu tiên trước tấm lòng bao dung của một người đàn ông đã nâng đỡ và chăm sóc cô từ cú vấp ngã đầu tiên.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 ,Lý Do Chọn Đề Tài:
1.1 ,Geisha là một nét đẹp trong văn hóa truyền thống Nhật Bản:
Nói tới văn hoá truyền thống Nhật Bản không thể không nhắc tới Geisha cũngnhư Bushido (Võ Sĩ Đạo), hai loại hình văn hoá độc đáo chỉ nước Nhật mới
có Geisha là nét văn hoá của đàn bà Nhật, Bushido là nét văn hoá của đànông Nhật Nữ giới xứ sở hoa anh đào có thể tự hào vì họ đã sáng tạo nên nềnvăn hoá Geisha bất hủ, cho dù ngày nay nước Nhật chỉ còn rất ít người làmnghề Geisha và giới trẻ Nhật hầu như chẳng biết mấy về Geisha hoặcBushido
Nói một cách đơn giản thì Geisha chính là một loại ả đào cấp cao, nghĩa làloại phụ nữ làm dịch vụ giúp vui cho các buổi vui chơi của nam giới, “bánnghệ chứ không bán thân” Chính vì thế từ Geisha trong tiếng Hán-Nhật viết
là “nghệ giả”, tức người làm nghệ thuật
Quả thật, nếu tìm hiểu sâu vào thế giới của Geisha chúng ta sẽ thấy nó vôcùng bí ẩn, nó là một hình thức nghệ thuật lành mạnh, cao cấp, đầy tính nhânvăn, hoàn toàn không dung tục, rẻ tiền
1.2 ,Geisha-một loại hình biểu diễn tài nghệ văn hóa đặc sắc chỉ có ở NhậtBản:
Trong thời thơ ấu, giai đoạn đầu tiên, đôi khi Geisha làm vai trò người hầu gáihay người giúp việc cho các Geisha có kinh nghiệm, sau đó có vai trò làGeisha học việc
Hiện nay, Geisha phải học những nhạc cụ truyền thống như
“shamisen”,”shakuhachi”(sáo trúc) và trống, cũng như những bài hát truyềnthống, múa cổ điển Nhật, ikebana (cắm hoa Nhật), trà đạo, văn học và thơ ca.Một Geisha không được phép thể hiện cảm xúc, không vui mừng, không buồn
bã, không tức giận Khuôn mặt được giấu dưới một lớp phấn dày che giấu đinhững giọt nước mắt đau đớn, khổ sở Không có những tiếng cười sảng khoái,chỉ có những điều cười mỉm nhẹ nhàng
Trang 2Một Geisha chỉ được phép thể hiện cảm xúc của mình qua những lần cắn chặtvào tay áo Kimono Họ được quyền yêu nhưng không được thể hiện Họ đượckhách chọn không có quyền chọn khách Đó là cái giá mà một người khimong muốn trở thành một Geisha phải đối mặt.
1.3 ,Geisha là một giá trị văn hóa cần được bảo tồn,gìn giữ và phát huy:
Ngày nay, số lượng các Geisha ước chừng khoảng từ 1000 đến 2000, trongkhi đó, vào những năm 1920, cả nước Nhật có khoảng 80,000 Geisha hoạtđộng Nhiều người Nhật đang lo lắng rằng, chỉ sau một thời gian không dàinữa, sẽ không còn ai muốn trở thành Geisha nữa
Lý do chính của việc Geisha chỉ còn là một thiểu số chính là quy trình rènluyện, học tập kỷ luật cần sự kiên nhẫn trong nhiều năm dài Mặt khác, chiphí trang phục, trang điểm, chăm sóc cơ thể và rèn giũa tài năng của mộtGeisha thực thụ là rất lớn, bởi họ cần đầu tư rất nhiều
Ngày nay các Geisha được ít người biết đến hơn,số lượng Geisha cũng có xuhướng giảm dần,nhiều người vẫn nhầm lẫn họ là “kỹ nữ” nhưng không phảinhư vậy.Họ là những nghệ sĩ tài ba,là những người gìn giữ và phát huy vănhóa truyền thống Nhật Bản.Vì tất cả các lí do trên,người viết đã chọn đề tài nàynhằm tìm hiểu sâu hơn về cuộc sống của những Geisha và những đóng góptrong nền văn hóa Nhật Bản nói riêng cũng như nền văn hóa của nhân loại.2,Lịch Sử Vấn Đề:
Có rất nhiều nhà nghiên cứu văn hóa đã nghiên cứu về Geisha bằng nhiềuhình thức khác nhau
2.1, Arthur Golden với cuốn tiểu thuyết “Hồi ức của một Geisha”:
Cuốn sách có tên “Hồi ức của một Geisha” hay còn gọi là “Đời kỹ nữ”của tácgiả Arthur Golden (NXB Vintage, London, Anh - 1997) đã trở thành hiệntượng toàn cầu Suốt hai năm liền, cuốn sách này luôn giữ vị trí “best- seller”với trên 4 triệu bản tại Mỹ và được dịch sang 32 ngôn ngữ Điều hấp dẫn độcgiả chính là thế giới bí ẩn của các Geisha Nhật Bản đã được bóc trần qua câuchuyện của một cựu Geisha danh tiếng thời kì ấy.Nhiều người lầm tưởng
Trang 3Geisha là gái làng chơi, bởi họ làm công việc mua vui, phục vụ các quý ông.Nhưng qua những dòng mô tả về một Geisha, độc giả chợt nhận ra họ khôngphải là những kỹ nữ thông thường “Geisha” trong tiếng Nhật có chữ “gei” cónghĩa là “nghệ thuật” Một cô gái trở thành Geisha phải trải qua khóa huấnluyện khắc nghiệt từ khi còn là một đứa trẻ Không chỉ có nhan sắc, mộtGeisha được học từ đi đứng, nói năng, cách pha trà, từng động tác giao tiếp,thông minh, dí dỏm… Nhân vật chính trong câu chuyện là cô bé Chiyo, mới 9tuổi đã bị bán vào kỹ viện Tuổi thơ cực khổ, tủi nhục của cô là một quá trìnhvươn lên đầy nghị lực để trở thành nàng Geisha tài danh nổi tiếng Một nàngGeisha làm say đắm bao quý ông quyền lực, giàu sang song cũng là người côđơn và đau khổ với tình yêu đơn phương ngoài tầm với, một tình yêu bị ngăncấm bởi thân phận “Geisha” Qua những trang sách, độc giả cảm nhận đượcnhững cảm xúc tuyệt vời của của một cô bé tội nghiệp sống trong một giađình quá nghèo, khát khao cháy bỏng một tình thương Vì thế, những khoảnhkhắc đọng lại trong đời của cô là sự rung động đầu tiên trước tấm lòng baodung của một người đàn ông đã nâng đỡ và chăm sóc cô từ cú vấp ngã đầutiên.
Cuốn tiểu thuyết đã được chuyển thể thành phim vào và giành được nhiều giảithưởng cũng như sự quan tâm của công chúng
2.2: Fiona Graham- tiến sĩ ngành nhân loại học người Úc-Geisha ngoại quốcđầu tiên:
Với tiếng Nhật khá giỏi, Fiona Graham xin được nhập môn vào Asakusa, mộttrong sáu khu Geisha cổ còn tồn tại ở Tokyo Cô được đặt cho một cái tên làSayuki, có nghĩa "hạnh phúc rõ ràng" "Làm Geisha có vẻ là một ý tưởng tuyệtvời, bởi lâu nay chưa có nhiều người viết về Geisha từ quan điểm của ngườitrong cuộc Tôi biết cuốn Hồi ức của một Geisha đã được xuất bản nhưng đó làtiểu thuyết Còn tôi, tôi muốn làm một phim tài liệu đi sâu vào thế giới đó đểgiới thiệu thực tế cuộc sống của Geisha", cô gái Úc giải thích lý do
Trang 4Đầu năm ngoái, Fiona bắt đầu bước vào nhà Geisha ở Asakusa Ở đó, cô họcnhững "phép tắc cơ bản" trong cách mở - đóng cửa, đứng - ngồi và các kỹnăng đánh trống, pha trà, trò chuyện, múa, thổi sáo tre Tất nhiên cô cũngphải học cách mặc Kimono, đánh phấn trắng khuôn mặt và luyện điệu bộ phôtrương theo kiểu Geisha.
Chỉ riêng về phần phục trang đã khiến cô gái bình thường dung dị này rụng rời
vì chúng ngốn mất khoảng một giờ, và "nếu đã trét phấn trắng kỹ càng trên mặt
mà bạn lỡ bôi màu đỏ lên, thế là phải tẩy trang toàn bộ để làm lại từ đầu"
Bên cạnh đó lại còn phải học cách tiếp xúc giữa các Geisha với nhau Khóvậy nhưng Sayuki - Fiona đoan quyết không nhận bất kỳ sự trợ giúp nào vìmình là người nước ngoài "Các giáo viên quên mất tôi không giỏi tiếng Nhậtlắm Nhưng đến ngày quyết định tôi sẽ có buổi trình diễn đầu tiên hay không(vào ngày 19-12-2007), tôi đã nỗ lực và vượt qua" - Fiona rất tự hào mình làngười phương Tây đầu tiên được cộng đồng Geisha chào đón
Hiện mỗi ngày tiến sĩ Oxford tham dự những sự kiện đặc biệt như lễ pha trà,còn ban đêm tham gia những bữa tiệc lớn với tư cách thực tập sinh Thôngthường sau tiệc lớn, các Geisha phải đi tới phòng riêng để rót rượu, gắp thức ăn
và mồi xì gà cho khách Giá cả một buổi tiếp gồm hai Geisha và hai khách (giátùy thuộc số lượng khách và Geisha) là 80.000 yen (754 USD) Với mức giá
đó, geisha tấu nhạc, múa và trò chuyện với khách Khi được nhà báo hỏiGeisha và khách hàng có tiếp tục mối quan hệ của mình sau buổi tiệc haykhông, Sayuki - Fiona biểu diễn tài nghệ lảng tránh trả lời của Geisha Cô nói:
"Mỗi phụ nữ đều có thể yêu, nhưng đó không phải là một phần của công việc".Sayuki cho biết một trong những việc cô ưa thích nhất là mặc kimono Ứngvới từng mùa khác nhau sẽ có áo kimono khác nhau Kimono của Sayuki cógiá khoảng 10.000 USD/áo và cô có cả một bộ sưu tập nhờ "vài người bạngiàu có của tôi" Tất nhiên, Sayuki cũng dùng Kimono của nhà Geisha Kếnữa là cơ hội "nhìn thấy kiến trúc đẹp nhất của Nhật, những bộ Kimono cực
Trang 5tinh vi, những bức tranh tuyệt đẹp, món ăn ngon nhất của Nhật, những điệumúa và âm nhạc hàng đầu".
Theo những gì Sayuki quan sát được, "trái với những chuyện tưởng tượng lâunay, geisha không phải gái gọi cao cấp mà chỉ là những người giúp kẻ khácgiải trí trong những nhà hàng truyền thống thượng hạng" Giai đoạn đã quacủa Sayuki thật đầy căng thẳng nhưng trái ngọt của nó sẽ là một cuốn phim tàiliệu và một quyển sách nói về những trải nghiệm của cô trong "thế giới hoa vàliễu", theo lời nữ tiến sĩ "Đã có vài phim tài liệu về geisha nhưng chưa cóphim nào do người làm phim là nhà nhân loại học sống trong lòng thế giớiGeisha thực hiện", cô nói
Theo dự kiến, Sayuki trở thành Geisha chính thức vào cuối năm 2008 Hiệntại, nữ tiến sĩ nhân loại học chưa thể quyết định mình sẽ ở lại làm Geishatrong bao lâu
2.3: Nhà Lịch sử và Phê bình Mỹ thuật Phan Cẩm Thượng về “Nghệ thuật cổ
và tính chuyên nghiệp” cho rằng:
Cuốn truyện và phim Geisha, dựa trên hồi ký của một Geisha Nhật Bản chothấy trong xã hội phương Đông ngày xưa nhiều ngành nghề được nâng lênmức chuyên nghiệp Muốn trở thành một Geisha phải được đào luyện từ nhỏ
Sự chuyên nghiệp tới mức số phận cô ta cũng phải được giải quyết như thếnào Cô ta phải chọn một người để bán trinh vào thời điểm nào đó đắt giánhất Nhiều loại hình biểu diễn truyền thống Việt Nam, như ca trù đã đượcchuyên nghiệp hóa, nhưng chưa bao giờ chuyên nghiệp đến mức tính đến sốphận cá nhân của đào nương Chuyên nghiệp có những ưu điểm giúp chonghệ thuật đi đến đỉnh cao nhất định, không chuyên nghiệp cũng tạo ra mộtgiá trị khác, mà có lẽ thường gọi là những phẩm chất dân gian
Ngoài ra tác giả Tokuda Shuusei có Kasô jinbutsu (Giả trang nhân vật)
“ Người trá hình ” (1935-1938), Shukuzu (Súc đồ) “ Bức tranh thu ngắn ” (1942), nói về đời một bà chủ nhà hát Geisha Được đáng giá như một kiệt tác
của văn chương chủ nghĩa tự nhiên nhưng truyện này không hoàn tất
Trang 63,Đối Tượng Nghiên Cứu:
-Đối tượng: Geisha nữ của Nhật Bản
-Phạm vi: Văn hóa Nhật Bản xưa và nay
4,Phương Pháp Nghiên Cứu:
-Phương pháp phân tích: làm rõ cuộc sống của các Geisha và nhân cách của
họ qua công việc,cách giao tiếp,cách hành xử khi tiếp khách
-Phương pháp lịch sử : để nhận thức về cuộc đời của Geisha từ lúc bé đến lúctrưởng thành,đồng thời cũng cho thấy vị thế,vai trò của Geisha trong các giaiđoạn lịch sử nhất định
5,Kết Cấu:
*MỞ ĐẦU:
1.Lý do chọn đề tài
1.1 ,Geisha là một nét đẹp trong văn hóa truyền thống Nhật Bản
1.2 ,Geisha-một loại hình biểu diễn tài nghệ văn hóa đặc sắc chỉ có ở NhậtBản
1.3 ,Geisha là một giá trị văn hóa cần được bảo tồn, gìn giữ và phát huy
2.Lịch sử vấn đề
2.1, Arthur Golden với cuốn tiểu thuyết “Hồi ức của một Geisha”
2.2: Fiona Graham- tiến sĩ ngành nhân loại học người Úc-Geisha ngoại quốcđầu tiên
2.3: Nhà Lịch sử và Phê bình Mỹ thuật Phan Cẩm Thượng về “Nghệ thuật cổ
và tính chuyên nghiệp”
3.Đối tượng nghiên cứu
4.Phương pháp nghiên cứu
Trang 74,Công Việc Của Geisha
Trang 8CHƯƠNG 1: MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ GEISHA
1,Lịch Sử Và Sự Tiến Hóa:
Văn hoá Bushido đã góp phần đưa tới sự ra đời văn hoá Geisha Võ sĩ đạo làmột hệ thống luân lý đạo đức hoàn mỹ – một bộ giới luật bất thành văn màngười võ sĩ (Samurai) phải tuân theo: ngay thẳng, quang minh chính đại, caothượng, nghĩa hiệp Là tầng lớp quý tộc Nhật, các Samurai sống rất có vănhoá, lấy thi ca, nhã nhạc, thư pháp làm trò giải trí Họ ưa được hưởng sự phục
vụ từ phía nữ giới dưới hình thức văn hoá lành mạnh hợp với tâm hồn võ sĩ,chứ không phải hình thức phục vụ tình dục nhơ nhớp Nhu cầu giải trí cao nhã
ấy dẫn tới sự ra đời của Geisha, chứ hoàn toàn không phải để thỏa mãn hammuốn tình dục
Geisha khởi nguồn là những người giải trí chuyên nghiệp, ban đầu họ hầu hết
là nam giới Geisha sử dụng kỹ năng nghệ thuật truyền thống Nhật Bản, trong
đó có âm nhạc, múa và kể chuyện "Geisha thành phố" (Machi Geisha) hoạt
động tự do tại các buổi tiệc bên ngoài các khu phố giải trí, trong khi các
"Geisha khu phố" (Kuruwa Geisha) làm giải trí cho khách trong các buổi tiệc
trong các khu phố giải trí Trong khi các kỹ năng nghệ thuật của gái điếmhạng sang suy giảm, thì kỹ năng của của các Geisha, cả nam lẫn nữ, trở nênđược yêu cầu cao hơn
Geisha nam (đôi khi được gọi là Hōkan) đã dần dần suy giảm, và cho đến năm 1800, số lượng các Geisha nữ (ban đầu được gọi là Onna Geisha với nghĩa là "Geisha nữ") đã gấp ba lần số Geisha nam, và tên gọi Geisha bắt đầu
được hiểu với nghĩa như ngày nay là người phụ nữ làm nghề giải trí với trình
độ cao
Theo truyền thống, Geisha bắt đầu được huấn luyện từ khi còn nhỏ Một số côgái đã được bán cho các nhà Geisha từ khi còn là trẻ con và bắt đầu học nhiềuthể loại nghệ thuật truyền thống gần như ngay lập tức
Trong thời thơ ấu, giai đoạn đầu tiên, đôi khi Geisha làm việc với vai tròngười hầu gái hay người giúp việc cho các Geisha có kinh nghiệm, và tiếp
Trang 9theo, trong giai đoạn huấn luyện là vai trò geisha học việc (Maiko) Kiểu đào
tạo này cũng tồn tại trong các truyền thống khác của Nhật Bản, khi học viênsống trong nhà, bắt đầu với việc làm việc nhà và giúp đỡ người thợ chính, vàcuối cùng chính người đó sẽ trở thành một người thợ chính
Theo truyền thống, Geisha không được liên quan đến các hoạt động tình dục
2,Từ Nguyên Và Tên Gọi:
Geisha (tiếng Nhật: 藝[芸]者 - Nghệ giả, nghĩa đen là "con người của nghệthuật") là nghệ sĩ vừa có tài ca múa nhạc lại vừa có khả năng trò chuyện Từ
"nghệ giả" được hình thành từ hai chữ gei (藝 nghệ) và sha (者 giả) xuất phát
từ phương ngữ Tokyo, được các ngôn ngữ phương Tây tiếp nhận dưới
đối với người nói tiếng Anh và cũng thường được sử dụng ở Nhật Bản
3,Để Trở Thành Geisha:
Một cô gái muốn trở thành một Geisha thì bước đầu tiên phải được gia nhập
“Okiya” – Nơi đào tạo các Geisha do một phụ nữ cai quản – được gọi là
“Okami” hay “Okasan” (có nghĩa là mẹ) Quá trình trở thành một geisha cũnglâu dài như trở thành một bác sĩ, cần phải mất khoảng 6 năm để dạy các kĩnăng về âm nhạc, hội họa, ca kịch, cách tiếp chuyện Xuyên suốt quá trìnhđào tạo này, thậm chí khi đã trở thành Geisha, các cô gái đều sống ở Okiya.Các Geisha sẽ chịu sự quản lý về nghề nghiệp, phải đóng một phần thu nhập
để duy trì Okiya và hỗ trợ những người chưa trở thành Geisha bao gồmGeisha tập sự, người đã nghỉ hưu và người giúp việc
Trang 10Geisha học nghệ thuật tại “Kaburenjo” – trường học dành riêng cho việc đàotạo geisha Ngôi trường này cũng là nhà hát nơi Geisha biểu diễn các buổidiễn công khai hiếm hoi của mình Trong quá trình học tại đây, Geisha sẽđược đào tạo cách chơi “shamisen” – một loại nhạc cụ có 3 dây thường đượcdùng trong các buổi biểu diễn và các loại nhạc cụ khác như đàn koto, sáo,trống nhỏ, shimedaiko, fue…
Ngoài ra, họ được dạy cách pha trà đạo, cách cắm hoa, thư pháp để có thể trởthành người phụ nữ toàn diện Bên cạnh nghệ thuật, Geisha còn được dạycách nói năng, phát âm, các giọng nói địa phương, cách đi lại khi mặcKimono Khi gặp khách thì phải chào ai trước tiên, ăn nói xưng hô với từngngười như thế nào Làm sao để khích lệ những người đàn ông nhút nhát,thuyết phục những người nóng giận hay ca ngợi những người ngạo mạn
Các Geisha tập sự sẽ tìm cho mình một “người chị” để có thể học hỏi kinhnghiệm “Người chị” này sẽ giúp các geisha thực tập bằng cách mang họ theo,Geisha thực tập sẽ quan sát, học tập trực tiếp, xây dựng các mối quan hệ trướckhi trở thành Geisha chính thức
Buổi lễ đánh dấu sự chuyển đổi từ geisha tập sự được gọi là “Eriage”, cónghĩa là "thay đổi của cổ áo" Tại thời điểm này, cổ áo thực tập màu đỏ sẽđược thay bằng khuôn mẫu cổ áo màu trắng - biểu tượng của geisha Bấy giờcác Geisha mới chính thức bước chân vào con đường phục vụ nghệ thuật
Trang 114,Công Việc Của Geisha:
Công việc chính của Geisha là tiếp khách, tất cả các kĩ năng của họ sẽ được
sử dụng tối đa để có thể làm vui lòng các vị khách
Công việc của Geisha gắn liền với các cuộc họp, các buổi hội nghị, thươnglượng, các cuộc vui Một người đàn ông dẫn theo một Geisha để thể hiện sựgiàu có, văn hóa của bản thân
Trong khi làm việc Geisha không bao giờ ăn, họ luôn luôn phục vụ với thái
độ niềm nở khiến khách hàng cảm thấy mình được chào đón nồng nhiệt Họluôn biết cách tạo dựng bầu không khí trong các cuộc vui và luôn luôn để mắttới việc rót đầy chén rượu Họ phục vụ ca hát, múa khi có yêu cầu
Ở Nhật Bản, Geisha tập trung chủ yếu ở quận Hanamachi giữa Tokyo vàKyoto, nơi đây có các quán trà, nhà hàng và các trung tâm giải trí Khi kháchhàng muốn một Geisha phục vụ, họ có thể gọi cho “Okasan” từ trung tâmGeisha và sẽ được sắp xếp các Geisha phù hợp với yêu cầu
5,Ngoại Hình:
Ngoại hình của một Geisha thay đổi theo nghề nghiệp, từ kiểu trang điểm trẻtrung, đậm của một Maiko, cho đến diện mạo được trang điểm trầm hơn củamột geisha lớn tuổi và đã có tiếng
6,Trang Điểm:
Ngày nay, việc trang điểm truyền thống của một Geisha tập sự là một trongnhững nét đặc trưng giúp nhận ra họ, tuy nhiên trong các buổi trình diễn đặcbiệt, các Geisha từng trải nói chung vẫn được trang điểm với bộ mặt dày lớpphấn trắng mà tạo nên tính cách của Maiko.Trang điểm truyền thống của một
Trang 12Geisha tập sự bao gồm một lớp phấn nền dày, màu trắng với thỏi son màu đỏ
và phần sắc đỏ và đen quanh mắt và lông mày
Việc trang điểm này khó có thể đạt đến sự hoàn hảo và là một quá trình bị chiphối bởi thời gian Trang điểm được thực hiện trước khi mặc trang phục đểtránh làm bẩn bộ Kimono Đầu tiên, một ít sáp ong hoặc dầu, được gọi
là bintsuke-abura, được bôi lên da Tiếp theo, phấn trắng được trộn với một ít
nước để tạo thành một hỗn hợp sền sệt và được bôi lên mặt với một cây cọđược làm từ tre Lớp phấn trắng này sẽ bao phủ khắp mặt, cổ, ngực và đôi bàntay, và để lại hai hoặc ba vùng tối (vùng có dạng hình chữ "W" hoặc "V") bêntrái gáy, để làm nhấn mạnh vùng gợi dục truyền thống, và có chừa lại mộtđường viền không đánh xung quanh chân tóc, đường này tạo nên cảm giác
"mặt nạ" của khuôn mặt sau khi trang điểm
Sau khi đã phủ xong lớp phấn nền, một miếng bọt biển sẽ được sử dụng đểdặm cho phấn đều khắp mặt, cổ, ngực và gáy để làm mất độ ẩm dư thừa vàlớp phấn được mịn Tiếp theo, phần mắt và lông mày được vẽ lại Bút chì thantruyền thống được sử dụng để vẽ mắt, nhưng ngày nay, người ta sử dụng cácdụng cụ trang điểm hiện đại Lông mày và các viền mắt được tô màu đen; mộtMaiko thường tô một màu đỏ quanh mắt Người ta sử dụng một cây cọ nhỏ để
tô đôi môi Màu đỏ để tô lấy từ một ống nhỏ, màu có thể tan trong nước.Đường kết tinh sau đó được cho thêm vào để đôi môi được bóng hơn
Trong ba năm đầu tiên, một Maiko luôn phải trang điểm dày như thế này.Trong giai đoạn khởi đầu của mình, Maiko sẽ được một "người chị" giúp đỡphần trang điểm (một Geisha kinh nghiệm sẽ cố vấn cho cô) hoặc "mẹ"(Okami) của ngôi nhà mà geisha đang ở và tập sự Dần dần, Maiko sẽ tự trangđiểm lấy cho bản thân
Trang 13Sau khi Geisha đã làm việc được ba năm, cô sẽ thay đổi trang điểm sangphong cách dịu hơn Lý do cho việc làm này là cô đã trở thành một Geishathuần thục và kiểu trang điểm đơn giản sẽ cho thấy nét đẹp tự nhiên của cô.Trong một vài buổi tiệc trang trọng các Geisha thuần thục sẽ vẫn trang điểmkiểu lớp phấn trắng dày.
Đối với các Geisha trên ba mươi tuổi, việc trang điểm dày chỉ được thực hiệnkhi biểu diễn múa đặc biệt vì tính chất buổi diễn đòi hỏi như vậy
7,Trang Phục:
Geisha thường xuyên mặc Kimono Geisha tập sự mặc bộ Kimono có nhiềumàu sắc với nơ lưng (Obi) rất to Geisha lớn tuổi hơn mặc trang phục với kiểudáng và hoa văn dịu nhẹ hơn
Màu sắc, hoa văn và kiểu Kimono cũng phụ thuộc vào mùa trong năm và sựkiện mà Geisha tham dự Vào mùa đông, bên ngoài áo Kimono, Geisha có thểkhoác một chiếc áo choàng có chiều dài khoảng bằng 3/4 so với Kimono, áochoàng này được lót bằng lớp vải lụa có hoa văn vẽ bằng tay Áo Kimono cótrần thêm vải lót sẽ được mặc khi thời tiết lạnh hơn, còn áo không trần đượcmặc vào mùa hè Để may một chiếc Kimono có thể cần đến 2 hoặc 3 năm dophải thêu và vẽ lên vải
Khi ra ngoài, Geisha đi dép có đế phẳng “Zori”, còn khi ở nhà chỉ đi
“Tabi“(tất chân có sẻ ngón màu trắng) Vào lúc thời tiết khắc nghiệt, Geisha
sẽ đi một đôi guốc bằng gỗ, được gọi là “Geta” Maiko thường đi đôi guốc gỗđược sơn màu đen, gọi là Okobo
Trang 148,Kiểu Tóc:
Kiểu tóc của Geisha đã thay đổi nhiều qua các thời kỳ lịch sử Trong quá khứ,
có thời kỳ phụ nữ thường để tóc xõa, có thời kỳ họ lại vấn tóc lên Trong thế
kỷ 17, những người phụ nữ lại bắt đầu cột tóc lên lần nữa và trong thời giannày đã phát triển kiểu tóc truyền thống Shimada - một dạng của kiểu tócChignon mà đa số Geisha thực thụ sử dụng
Có 4 loại kiểu tóc Shimada chính: kiểu Taka Shimada, kiểu này thường có búi tóc cao, được những cô gái trẻ, chưa chồng sử dụng; kiểu Tsubushi Shimada,
có búi tóc thấp hơn được những người phụ nữ nhiều tuổi hơn sử dụng; kiểu
Uiwata, kiểu tóc có búi tóc được vấn với một mảnh vải bông màu; và kiểu tóc
mà được chia múi tương tự như quả đào, chỉ được các Maiko sử dụng
Các kiểu tóc được trang điểm cầu kỳ với lược và trâm Vào thế kỷ 17 và thời
kỳ sau cải cách Minh Trị, những chiếc lược khá to và dễ thấy, nói chung làvới phụ nữ thuộc tầng lớp càng cao thì kiểu dáng lược càng lộng lẫy hơn Sauthời kỳ cải cách Minh Trị và đến giai đoạn hiện đại, những chiếc lược nhỏhơn và ít lộ liễu hơn đã trở nên thông dụng hơn
Trước đây, các Geisha đã được huấn luyện việc ngủ không dùng gối mà chỉ
kê gáy lên một cái kệ nhỏ (Takamakura), để họ có thể giữ cho kiểu tóc củamình được hoàn hảo sau giấc ngủ Để rèn luyện thói quen này, những ngườihướng dẫn của họ rắc gạo quanh cái kê gáy Nếu trong khi ngủ, đầu củaGeisha lăn khỏi kệ, những hạt gạo sẽ dính vào tóc và mặt họ
Nhiều Geisha hiện đại sử dụng tóc giả trong cuộc sống chuyên nghiệp của họ.Các bộ tóc giả đó phải được bảo dưỡng định kỳ bởi các nghệ nhân có kỹ năngcao Làm tóc theo kiểu truyền thống là một nghệ thuật đang lụi tàn dần