1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý ngoại hối của ngân hàng nhà nước việt nam trong bối cảnh hội nhập

100 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THĂNG LONG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THĂNG LONG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS NGUYỄN ANH TUẤN Hà Nội – 2018 ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGOẠI HỐI VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .5 1.2 Ngoại hối sách quản lý ngoại hối quốc gia 1.2.1 Khái niệm ngoại hối .8 1.2.2 Khái niệm sách quản lý ngoại hối .10 1.2.3 Mục tiêu sách quản lý ngoại hối 12 1.2.3.1 Mục tiêu dài hạn 12 1.2.3.2 Mục tiêu ngắn hạn .14 1.2.4 Vai trò sách quản lý ngoại hối kinh tế 15 1.3 Các nội dung sách quản lý ngoại hối 18 1.3.1 Chính sách tỷ giá hối đối 18 1.3.2 Chính sách quản lý giao dịch vãng lai 23 1.3.3 Chính sách quản lý giao dịch vốn 26 1.3.4 Chính sách quản lý dự trữ ngoại hối 29 1.4 Quá trình hội nhập quốc tế ảnh hƣởng đến quản lý ngoại hối 31 1.5 Kinh nghiệm chinh sách quản lý ngoại hối số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam .34 1.5.1 Kinh nghiệm Chi Lê 34 1.5.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 35 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Quy trình nghiên cứu 39 2.2 Phƣơng pháp thu thập liệu .40 2.3 Phƣơng pháp xử lý liệu 42 CHƢƠNG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 44 iii 3.1 Bối cảnh hội nhập quốc tế nhân tố ảnh hƣởng tới sách quản lý ngoại hối Việt Nam .44 3.2 Thực trạng sách quản lý ngoại hối Việt Nam 47 3.2.1 Chính sách tỷ giá 47 3.2.2 Chính sách quản lý giao dịch vãng lai 52 3.1.3 Chính sách quản lý giao dịch vốn 55 3.2.4 Chính sách quản lý dự trữ ngoại hối 59 3.3 Đánh giá chung .62 3.3.1 Những kết đạt 62 3.3.2 Hạn chế 65 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế .67 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 76 4.1 Quan điểm phƣơng hƣớng quản lý ngoại hối bối cảnh hội nhập thời gian tới .76 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc ngoại hối Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam .78 4.2.1 Đổi công tác điều hành dự báo sách tiền tệ 78 4.2.2 tiếp tục hoàn thiện điều hành sách tỷ giá theo hướng linh hoạt, đảm bảo ổn đinh VND 81 4.2.3 Từng bước nâng cao tính chuyển đổi VND 85 4.2.4 Tăng cường động quản lý ngoại hối .86 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 iv DANH MỤC CÁC BẢNG TT Danhmục bảng Trang Bảng 1.1 Dự trữ Trung Quốc giai đoạn 2011-2015 38 Bảng 3.1 Lƣợng kiều hối thức chuyển Việt Nam Giai 55 đoạn 2010-2016 Bảng 3.2 Quy mô DTNH/nợ nƣớc ngắn hạn Việt 60 Nam - Giai đoanh từ 2011-2015 Bảng 3.3 Dự trữ ngoại hối Việt Nam-Giai đoạn 2012-2017 61 Bảng 3.4 Tỷ lệ la hóa Việt Nam 64 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Danhmụchình Hình 3.1 Biên độ tỷ giá biến động từ 2011-2015 v Trang 49 BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiên Tiếng Anh Tên tiếng Việt ASEAN Association of Southeast Asia Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CNY China yuan Đồng nhân dân tệ Trung Quốc ECB European central bank Ngân hàng Trung ƣơng châu Âu EUR Euro Đồng tiền chung Châu Âu FDI Foreign direct investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc FED Federal Reserve System Cục dự trữ Liên bang Mỹ FTA Free trade agreement Hiệp định thƣơng mại tự IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế JPY Japan Yen Đồng yên Nhật USD United States dollar Đôla Mỹ VND Vietnam dong Đồng Việt Nam WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại giới CSTT Chính sách tiền tệ DN Danh nghiệp DTNN Dự trữ ngoai hối ĐTNN Đầu tƣ nƣớc NHNNg Ngân hàng nƣớc NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng Thƣơng mại NHTW Ngân hàng Trung ƣơng vi PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh quốc gia giới tham gia ngày mạnh mẽ vào trình trao đổi thƣơng mại đầu tƣ quốc tế, luồng ngoại hối vào quốc gia tăng nhanh quy mô nhƣ tần suất Việc quản lý sử dụng nguồn ngoại hối này, vậy, vơ thiết yếu phát triển quốc gia Mỗi quốc gia có biện pháp quản lý khác nhau, nhƣng nhìn chung sách quản lý ngoại hối ln phận quan trọng sách tiền tệ Mục tiêu sách quản lý ngoại hối kiểm sốt luồng ngoại hối lƣu chuyển vào quốc gia để mặt sử dụng có hiệu luồng ngoại hối vào đầu tƣ phát triển kinh tế, mặt khác hạn chế ảnh hƣởng xấu luồng ngoại hối đến kinh tế nƣớc Trên thực tế, sách quản lý ngoại hối vấn đề phực tạp nhạy cảm Khơng kinh tế giới bị chao đảo rơi vào khủng hoảng kinh tế khơng kiểm sốt đƣợc luồng vốn Những nƣớc phát triển, với thị trƣờng tài phát triển tiềm lực tài nhiều hạn chế, coi trọng việc hồn thiện sách quản lý ngoại hối Với hội nhập mạnh mẽ kinh tế Việt Nam kể từ gia nhập tổ chức kinh tế giới WTO năm 2007 liên minh liên kết với nƣới ngày đƣợc tăng cƣờng, thƣơng mại quốc tế phát triển đẩy nhu cầu toán quốc tế ngày lên cao Cùng với đó, việc ổn định kinh tế vĩ mô đặt nhiều thách thức việc điều hành kinh tế Chính phủ NHNN Chính lý mà quản ly ngoại hối trở thành nội dung quan cần đƣợc Chính phủ NHNN ƣu tiên hàng đầu việc đƣa sách để ổn định phát triển kinh tế Từ cuối năm 2013 năm 2014 coi điểm sáng NHNN việc hoàn thiện thể chế, sách quản lý ngoại hối thơng qua việc ban hành Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối Nghị định số 70/2014/NĐ-CP ngày 17/7/2014 hƣớng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Ngoại hối sửa đổi, tạo điều kiện thuận lợi bảo đảm lợi ích hợp pháp cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ngoại hối, phù hợp với yêu cầu thực tiễn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Việc hồn thiện khn khổ pháp lý quản lý ngoại hối tạo điều kiện cho Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) khuyến khích kiều hối, thu hút ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng, hạn chế sử dụng ngoại hối nƣớc, góp phần ổn định thị trƣờng ngoại tệ, đồng thời, chủ động điều hành đầu tƣ dự trữ ngoại hối nhà nƣớc, góp phần nâng cao hiệu đầu tƣ dự trữ ngoại hối.Tình trạng la hóa đƣợc đẩy lùi đáng kể năm gần NHNN triển khai giải pháp đồng bộ, kết hợp linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ, điều hành lãi suất, tỷ giá theo hƣớng tăng tính hấp dẫn đồng Việt Nam Tăng dự trữ bắt buộc ngoại tệ, giảm trạng thái ngoại tệ NHTM, giảm trần lãi suất huy động tiền gửi ngoại tệ, điều hành lãi suất nội tệ ngoại tệ hợp lý NHNN tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra bƣớc chấn chỉnh hoạt động ngoại hối chủ thể tham gia thị trƣờng, góp phần thiết lập trật tự thị trƣờng, tăng cƣờng kỷ cƣơng pháp luật, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực ngoại hối Tuy nhiên, quản lý ngoại hối, đồng tiền Việt Nam tính chuyển đổi thấp, giá trị đồng tiền Việt Nam không ổn định, nguy giá đồng tiền cao, việc huy động nguồn lực đồng ngoại tệ nhiều hạn chế , làm ảnh hƣởng tới ổn định tài quốc gia Chính thế, em lựa chọn "Quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bối cảnh hội nhập" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đề tài đƣợc thực để tìm điểm chƣa phù hợp thời điểm tại, từ đề xuất kiến nghị nhằm tăng cƣờng hiệu quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng, tồn cách quản lý, điều hành chế liên quan đến quản lý ngoại hối đề xuất giải pháp hồn thiện sách quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận ngoại hối nội dungquản lý ngoại hối quốc gia - Nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động quản lý ngoại hốivà tác động trình hội nhập đến hoạt động quản lý ngoại hối Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý ngoại hối Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày cao Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu:chính sách quản lý ngoại hối, quốc gia 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: hoạt động quản lý ngoại hối lãnh thổ Việt Nam - Thời gian: giai đoạn từ năm 2012 đến - Nội dung: nghiên cứu sách quản lý ngoại hối tập trung chủ yếu vào quản lý nguồn ngoại hối NHNN Việt Nam nội dung: quản lý tỷ giá, quản lý giao dịch vãng lai, quản lý giao dịch vốn quản lý dự trữ ngoại tệ quốc gia.Đây nội dung chủ yếu quản lý di chuyển luồng ngoại hối vào quốc gia Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu gồm chƣơng: Chƣơng Tổng quan tình hình nghiên cứu vàmột số vấn đề ngoại hối sách quản lý ngoại hối Ngân hàng Trung ƣơng Chƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3.Phân tích sách quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Chƣơng Phƣơng hƣớng vàgiải pháp hồn thiện sách quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam bối cảnh hội nhập Thứ ba, nâng cao khả dự báo tình hình biến động thị trƣờng tiền tệ nƣớc quốc tế, từ có giải pháp kịp thời phù hợp Để làm đƣợc điều này, thông tin, số liệu thông kê số kinh tế phải đầy đủ xác Hiện nay, vấn đề nhiều bất cập, tiêu kinh tế vĩ mô phân tổ chƣa đồng năm Tổng cục Thống kê q trình hồn thiện việc phân tổ tiêu kinh tế vĩ mô phù hợp với thông lệ quốc tế Nhiều tiêu chƣa có để phục vụ cho việc điều hành sách CSTT, chẳng hạn chƣa có số lạm phát bản, số giá loại bỏ tác động thuế, giá dầu… Các số liệu hoạt động khu vực Chính phủ, tình trạng cơng ăn việc làm, mức độ cập nhật chậm… Do vậy, để có sở liệu phân tích xác định chế truyền CSTT, việc hồn thiện hệ thống thơng tin thị trƣờng quốc gia cần thiết nhằm thiết lập hệ thống thông tin kết nối Bộ, ngành Tổng cục Thống kê phải trở thành kho liệu Quốc gia Bộ, ngành đƣợc kết nối với kho liệu Riêng NHNN Bộ Tài cần tạo dựng mối quan hệ thƣờng xuyên mật thiết việc trao đổi thông tin, tạo phối hợp đồng điều hành CSTT với điều hành sách tài khố Thứ tƣ, cần linh hoạt việc sử dụng cơng cụ điều hành sách tiền tệ, phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mơ Bên cạnh đó, NHNN cần tăng cƣờng sử dụng công cụ gián tiếp để tác động đến thị trƣờng tiền tệ Thứ năm, cần có phối hợp đồng CSTT sách tài khóa, hai phận trọng yếu hệ thống sách kinh tế vĩ mơ, hai sách có mối quan hệ chặt chẽ đan xen ảnh hƣởng lẫn trình hoạch định thực thi Để đảm bảo hiệu phối hợp CSTT Chính sách tài khóa, cần có thống sách nhằm đảm bảo mục tiêu chung, đồng thời cân nhắc tác động trái chiều sách, tăng cƣờng trao đổi thơng tin Bộ Tài NHNN để làm sở xây dựng thực thi biện pháp sách cách có hiệu kịp thời Đối với gói kích cầu, cần tăng cƣờng kiểm sốt chất lƣợng khoản tín dụng hỗ trợ lãi 80 suất, kiểm sốt tín dụng cho mục tiêu kinh doanh chứng khoán bất động sản Cải cách chế cấp phát ngân sách kiểm soát chặt chẽ khoản chi tiêu, có biện pháp giảm thất chi tiêu dự án cơng trình lớn nhƣng khơng hiệu quả, đảm bảo u cầu kiểm sốt chi tiêu hiệu nhằm mục tiêu kiểm sốt việc chấp hành chế độ Có biện pháp liệt cải cách doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN), nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ, đặc biệt vốn ngân sách nhà nƣớc Rà soát lại hệ thống DNNN, xử lý kiên doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Cần tính đến ảnh hƣởng tiêu cực sách vay nợ nƣớc liên quan đến tỉ giá, hoạt động xuất cán cân thƣơng mại, không để ảnh hƣởng xấu đến cán cân vãng lai cán cân tốn 4.2.2 Hồn thiện điều hành sách tỷ giá theo hướng linh hoạt, đảm bảo ổn định VNĐ Với điều kiện kinh tế – xã hội Việt Nam thì, việc thực thi chế tỷ giá linh hoạt có kiểm sốt Nhà nƣớc phù hợp Cơ chế kéo dài thời gian Bởi Việt Nam đƣợc công nhận nƣớc có đủ quy chế kinh tế thị trƣờng chƣa phải kinh tế thị trƣờng đầy đủ Vì thế, vấn đề định hƣớng cho việc lựa chọn chế tỷ giá hợp lý phải dựa vào thực lực kinh tế, phải có lực lƣợng ngoại tệ dự trữ đủ lớn để can thiệp vào thị trƣờng cần thiết, từ ổn định đƣợc sức mua đồng tiền Và để nâng cao hiệu điều hành sách tỷ giá, Việt Nam phải tập trung thực công việc sau: Cho phép tỷ giá linh hoạt (chẳng hạn nhƣ tỷ giá dao động với biên độ xung quanh mức ấn định) để khuyến khích hoạt động kinh doanh ngoại hối Từng bƣớc nới rộng biên độ dao động tiến tới loại bỏ hoàn toàn hội tụ đủ điều kiện cần thiết kinh tế xã hội NHNN tiến hành can thiệp thị trƣờng ngoại hối thông qua công cụ trực tiếp gián tiếp để tỷ giá biến động có lợi cho mục tiêu phát triển kinh tế, đồng thời khuyến khích đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ, tạo dễ dàng việc mua 81 bán, trao đổi ngoại tệ, làm cho chủ thể yên lòng chuyển đổi đồng Việt Nam sang ngoại tệ, giảm tỷ lệ ngoại tệ tài khoản tiền gửi cải cách hệ thống toán, khuyến khích ngƣời dân mở tài khoản séc cá nhân toán qua hệ thống ngân hàng, đồng thời đẩy mạnh tổ chức thực mạng lƣới thu đổi ngoại tệ cho nhu cầu toán xuất nhập khẩu, khoản tốn dịch vụ cho ngƣời nƣớc ngồi làm việc, du lịch Việt Nam… Thực sách đa ngoại tệ, từ trƣớc tới nay, tỷ giá VND gắn định với USD mà chƣa có gắn định với ngoại tệ khác Biểu hiện: Khối lƣợng giao dịch (gồm giao dịch vãng lai giao dịch vốn) đƣợc tính USD chiếm tỷ trọng lớn tổng giao dịch cán cân toán Nếu xét phƣơng pháp xác định công bố tỷ giá, VND/USD đƣợc thực độc lập hoàn toàn với quan hệ tỷ giá USD với ngoại tệ khác nhƣ: EUR, CNY, JPY, GBP… Nhƣ vậy, độ rủi ro tỷ giá biến động lớn; có biến động giá USD giới, ảnh hƣởng đến quan hệ tỷ giá USD đến VND mà thông thƣờng ảnh hƣởng bất lợi Đặc biệt đồng đô la Mỹ bị giá cách liên tục kéo dài nhƣ (có nghĩa khoản nợ đối ngoại Mỹ đƣợc giảm theo) sách neo tỷ giá cho thấy rõ nhiều bất cập Bởi lẽ, chất sách neo tỷ giá tạo nên tâm lý ổn định, nhƣng chuẩn để neo vào khơng ổn định mục tiêu ổn định biểu kiến không đạt đƣợc Chúng ta nên lựa chọn ngoại tệ mạnh để toán dự trữ, bao gồm số đồng tiền nƣớc mà có quan hệ tốn, thƣơng mại có quan hệ đối ngoại chặt chẽ để làm sở cho việc điều chỉnh tỷ giá VND (ví dụ nhƣ đồng EUR, n Nhật) EU, Nhật thị trƣờng xuất lớn Việt Nam Chế độ tỷ giá gắn với rổ ngoại tệ nhƣ làm tăng tính ổn định tỷ giá hối đối danh nghĩa Tuy nhiên, việc thực sách đa ngoại tệ cần phải thực bƣớc sở NHTM doanh nghiệp phải thực việc đa dạng hóa nguồn cung ngoại tệ 82 Cần có thị trƣờng ngoại hối phát triển có tính khoản cao Một thị trƣờng ngoại hối hoạt động hiệu có tính khoản cao cho phép tỷ giá ứng phó đƣợc trƣớc biến động thị trƣờng, nhƣ giảm số lƣợng độ dài đợt biến động cung – cầu, làm cho tỷ giá lệch khỏi tỷ giá cân sau lập lại mức tỷ giá cân Nhìn chung, thị trƣờng ngoại hối bao gồm thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng - nơi tổ chức đƣợc phép kinh doanh ngoại hối (thƣờng ngân hàng định chế tài khác) giao dịch với thị trƣờng bán lẻ – nơi tổ chức đƣợc phép giao dịch với khách hàng cuối (nhƣ công ty ngƣời dân) Bởi vậy, thị trƣờng có tính khoản cao đƣợc hiểu thị trƣờng có mức chênh lệch giá chào mua giá chào bán nhỏ; chi phí giao dịch thấp; có doanh số đủ lớn để hạn chế tác động giao dịch riêng lẻ đến giá cả, hệ thống giao dịch, toán bù trừ, chuyển tiền giúp cho việc thực lệnh giao dịch cách thuận tiện phải có diện rộng thành viên tham gia thị trƣờng cách tích cực Có thể thấy, thị trƣờng ngoại hối nhiều nƣớc phát triển thƣờng yếu hoạt động không hiệu Một phần nguyên nhân hạn chế quy định ngoại hối nƣớc chặt chẽ nhƣ: kiểm soát luồng vốn qua biên giới (việc kiểm soát làm giảm doanh số thị trƣờng), giới hạn trạng thái ngoại hối yêu cầu phải bán ngoại tệ thu đƣợc cho NHTW Thêm vào đó, thị trƣờng ngoại hối liên ngân hàng, tồn tại, thƣờng tƣơng đối nhỏ so với thị trƣờng ngoại hối lẻ, làm hạn chế khả phục hồi tỷ giá Chính cứng nhắc tỷ giá yếu tố làm cho thị trƣờng ngoại hối thiếu tính khoản Thật vậy, thực chế độ tỷ giá cố định, NHTW thƣờng hoạt động thị trƣờng cần ngăn cản thành viên tham gia thị trƣờng đƣợc hƣởng lợi từ biến động tỷ giá, nhƣ quản lý rủi ro tỷ giá hạn chế hoạt động thị trƣờng ngoại hối liên ngân hàng Trong trƣờng hợp đặc biệt, NHTW khống chế thị trƣờng ngoại hối liên ngân hàng hoạt động nhƣ trung gian ngoại hối Với chế độ tỷ giá cố định, thành viên tham gia thị trƣờng khơng đƣợc khuyến khích xem xét xu hƣớng tỷ giá, trì 83 trạng thái ngoại hối giao dịch ngoại hối, đó, làm hạn chế hoạt động ngoại hối thị trƣờng giao thị trƣờng kỳ hạn Bên cạnh đó, để giảm bớt tình trạng đầu cơ, hoạt động thị trƣờng kỳ hạn có xu hƣớng khơng đƣợc khuyến khích nƣớc thực thi chế độ tỷ giá cố định Thị trƣờng kỳ hạn có quy mơ nhỏ, đến lƣợt nó, lại hạn chế hội cho việc phòng ngừa rủi ro Giảm vai trò tạo lập thị trƣờng NHTW cách cắt giảm khối lƣợng giao dịch NHTW với ngân hàng hoạt động can thiệp để dành chỗ cho nhà tạo lập thị trƣờng khác NHTW không nên giao dịch ngoại hối với khách hàng tổ chức phi tài Tăng cƣờng thông tin thị trƣờng nguồn cung ứng nhu cầu ngoại hối nhƣ xu hƣớng cán cân tốn để thành viên tham gia thị trƣờng đánh giá cách đáng tin cậy tỷ giá, sách tiền tệ cung – cầu ngoại hối cách có hiệu Các quan quản lý nên đảm bảo hệ thống thông tin hạ tầng giao dịch cho phép yết giá chào mua chào bán tức thời thị trƣờng liên ngân hàng Bãi bỏ quy định kiềm chế hoạt động thị trƣờng Trong số biện pháp quan trọng cần thực phải bao gồm: - Việc bãi bỏ quy định bán lại ngoại tệ thu đƣợc cho NHTW, bãi bỏ thuế khoản phụ phí giao dịch ngoại hối, bãi bỏ hạn chế giao dịch liên ngân hàng - Đồng hóa thị trƣờng ngoại hối bị phân đoạn - Nới lỏng hạn chế giao dịch vãng lai giao dịch vốn để tăng cung – cầu ngoại tệ Tuy nhiên, việc kiểm soát vốn phải đƣợc nới lỏng đƣợc thực sau điều kiện tiền đề kinh tế vĩ mô tổ chức đƣợc đáp ứng - Đồng hóa đơn giản hóa việc xây dựng pháp luật ngoại hối, tránh việc thay đổi luật cách thƣờng xun khơng dự tính trƣớc để tăng cƣờng tính minh bạch cho thị trƣờng giảm chi phí giao dịch 84 - Cải thiện cấu vi mô thị trƣờng cách giảm tình trạng phân đoạn thị trƣờng, tăng cƣờng hiệu tổ chức trung gian đảm bảo hệ thống toán hoạt động cách hiệu quả, đáng tin cậy 4.2.3.Nâng cao tính chuyển đổi VND Hiện nay, uy tín VND chƣa đƣợc đánh giá cao thị trƣờng tài – tiền tệ quốc tế Cho nên, hầu hết hoạt động toán quốc tế doanh nghiệp Việt Nam nƣớc đƣợc tiến hành USD số ngoại tệ mạnh khác Bởi lẽ đó, việc nâng cao uy tín VND cần thiết Đối với cán cân vãng lai, việc đồng tệ đƣợc tự chuyển đổi thành ngoại tệ làm cho hoạt động xuất nhập quốc gia động hơn, sức cạnh tranh doanh nghiệp nƣớc gia tăng, khả tiếp cận thị trƣờng giới hàng xuất trở nên dễ dàng Trong giao dịch vốn, khả chuyển đổi đồng tiền có tác động mạnh đến hoạt động thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, hạn chế đƣợc tƣợng la hóa Ngồi ra, đồng tiền tự chuyển đổi làm giảm can thiệp trực tiếp phủ vào sách quản lý ngoại hối chế điều hành tỷ giá, tạo sở thực cho việc điều hành tỷ giá cách có hiệu Hiện tại, đồng tiền Việt Nam chƣa đƣợc tự chuyển đổi, vậy, thời gian tới cần xúc tiến trình thiết lập tính chuyển đổi cho đồng tiền Việt Nam Trƣớc mắt, NHNN đảm bảo điều kiện thực tự chuyển đổi đồng tiền Việt Nam giao dịch vãng lai, kinh tế tƣơng đối ổn định, quỹ dự trữ ngoại tệ dồi tiến hành chuyển đổi tiền tệ giao dịch vốn sau mở rộng giao dịch khác Thứ hai, giảm giá dần VND có kiểm sốt Chính sách giúp thúc đẩy xuất khẩu, làm giảm thâm hụt cán cân thƣơng mại bối cảnh chi tiêu Chính phủ lớn Nếu thực sách phải tiến hành song song với kiểm soát chặt chẽ thâm hụt ngân sách nhà nƣớc lãi suất tiết kiệm Cũng cần lƣu ý tác động tiêu cực xuất từ nguy lạm phát, nợ Chính 85 phủ doanh nghiệp tăng tƣơng đối, phản ứng tiêu cực ngƣời dân với VND Thứ ba, cần kết hợp hài hòa, linh hoạt điều hành tỷ giá lãi suất, sử dụng thích hợp cơng cụ dự trữ bắt buộc, tín phiếu, thị trƣờng mở giai đoạn cụ thể; tăng cƣờng phối hợp ngành để bảo đảm quán sách kinh tế vĩ mơ, sách tiền tệ tài khóa Thƣ tƣ, tăng cƣờng thuận lợi sử dụng VND Phối hợp với quan quản lý thực nguyên tắc giao dịch lãnh thổ Việt Nam sử dụng VND, kể cửa hàng miễn thuế, trao giải thƣởng, khoản thuế, phí lệ phí, thu quan ngoại giao ngƣời không cƣ trú khác Tăng cƣờng dịch vụ, tiện ích ngân hàng sử dụng VND, đặc biệt hệ thống tốn khơng dùng tiền mặt Bƣớc sang kỉ 21, điều đảo ngƣợc xu hƣớng quốc tế hố kinh tế giới ngày trở nên mạnh mẽ; tự hố thƣơng mại, đầu tƣ tài diễn với cƣờng độ quy mơ chƣa có Sự hội nhập quốc tế kinh tế Việt Nam thông qua chế thị trƣờng mở nhu cầu khách quan có tính quy luật tất yếu Với vai trò nhƣ cầu nối kinh tế nội địa với kinh tế giới bên ngồi việc phát triển hoàn thiện thị trƣờng ngoại hối Việt Nam theo hƣớng toàn diện , đại phù hợp với trình độ chuẩn mực quốc tế cần thiết 4.2.4 Tăng cường động quản lý ngoại hối Trong xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế nay, vấn đề quản lý ngoại hối diễn biến tỷ giá ngày trở nên nhạy cảm, trở thành vấn đề thời Ngân hàng Trung ƣơng nƣớc Những thay đổi đồng Đô la Mỹ so với đồng Euro, đồng Yên Nhật Bản đồng tiền chủ đạo khác thời gian qua thị trƣờng ngoại hối quốc tế cho thấy rõ điều Nhƣ đòi hỏi sách quản lý ngoại hối chế điều hành tỷ giá kinh tế trình hội nhập, trình chuyển đổi nhƣ Việt 86 Nam cần phải khơng ngừng đổi thích ứng để thúc đẩy xuất khẩu, giảm thâm hụt cán cân vãng lai, tăng cƣờng dự trữ ngoại tệ đảm bảo ổn định đồng tiền quốc gia Trong thời gian tới, hoạt động niêm yết giá hàng hóa USD, việc toán USD giao dịch kinh tế cần phải đƣợc chấm dứt Mặc dù pháp luật Việt Nam quy định rõ điều nhƣng thực tế tƣợng diễn phổ biến Để hạn chế đƣợc điều này, NHNN cần có chế tài phạt nặng doanh nghiệp, cá nhân niêm yết hàng hóa bàng ngoại tệ phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an thực tốt quy định thông qua việc kiểm tra, xử lý vi phạm sách quản lý ngoại hối nhƣ niêm yết giá, định giá, toán, kinh doanh trái phép ngoại tệ Mặc phép ngƣời dân đƣợc sở hữu ngoại tệ nhƣng cần có quy định cụ thể việc sở hữu này, nhƣ cho phép ngƣời dân nắm giữ ngoại tệ tài khoản mở hệ thống ngân hàng thực giao dịch đƣợc pháp luật cho phép tài khoản Việc nắm giữ ngoại tệ thực giao dịch kinh tế dƣới dạng tiền mặt bị coi vi phạm pháp luật bị xử lý nghiêm Việt Nam cần có ổn định dài hạn giá trị đồng VND Đây nhân tố tăng cƣờng niềm tin ngƣời dân doanh nghiệp vào đồng nội tệ Từ đó, giúp Việt Nam tránh đƣợc tƣợng đầu cơ, tích trữ ngoại tệ khơng vào tình hình phát triển kinh tê mà theo thơng tin đồn thổi, khơng thức Trong nhiều trƣờng hợp, thơng tin khơng xác lại khiến ngƣời dân doanh nghiệp đổ xô mua ngoại tệ, làm cho tình hình mua bán ngoại hối biến động ngồi tầm kiểm sốt Nhà nƣớc Cần có kiểm tra chế tài xử lý nghiêm tổ chức tín dụng thực khơng quy định quản lý ngoại hối Chính sách quản lý có hiệu hay không phụ thuộc lớn vào hoạt động tổ chức tài trung gian Nếu tổ chức lại thực không quy định hậu lớn 87 làm xói mòn nghiêm trọng lòng tin ngƣời dân sách quản lý ngoại hối Nhà nƣớc Hỗ trợ doanh nghiêp ngƣời dân quản lý rủi ro tỷ giá Khi quốc gia thả đồng tiền rủi ro tỷ giá đƣợc chuyển từ lĩnh vực công (NHTW) sang lĩnh vực tƣ nhân, NHTW khơng can thiệp để trì mức tỷ giá cố định Do đó, việc xác định qui mô mức độ rủi ro tỷ giá lĩnh vực tài phi tài vấn đề then chốt muốn từ bỏ chế độ tỷ giá cố định cách có trình tự Mức độ rủi ro tỷ giá lĩnh vực tƣ nhân có liên quan chặt chẽ đến tốc độ từ bỏ chế độ tỷ giá cố định, chế độ tỷ giá linh hoạt đƣợc lựa chọn (dao động theo biên độ hay thả nổi) sách can thiệp thức Việc đánh giá rủi ro tỷ giá đòi hỏi phải phân tích bảng tổng kết tài sản chi tiết, tập trung vào việc phân tích cấu đồng tiền, thời hạn, tính khoản chất lƣợng tín dụng tài sản có tài sản nợ ngoại tệ Quản lý rủi ro tỷ giá phải bao gồm yếu tố sau: - Phải có hệ thống thông tin để giám sát loại rủi ro tỷ giá khác bao gồm: nguồn việc sử dụng quỹ ngoại tệ, chế độ báo cáo thức Rủi ro ngoại hối gián tiếp phải đƣợc giám sát thông qua điều tra định kỳ lĩnh vực công ty thông qua việc yêu cầu chủ thể vay nợ cung cấp thông tin loại thu nhập ngoại tệ, khoản nợ ngoại tệ hoạt động phòng ngừa rủi ro - Có cơng thức kỹ thuật phân tích để đánh giá rủi ro tỷ giá Việc đánh giá phải bao gồm: đánh giá toàn trạng thái ngoại tệ dựa sở kế toán kỹ thuật quản lý rủi ro tiên tiến nhƣ mơ hình định giá theo rủi ro - Các sách quy trình quản lý rủi ro nội bộ, nhƣ hạn mức khoản cho vay ngoại tệ, trích lập khoản dự phòng định cho rủi ro tín dụng kèm với việc cho vay ngoại tệ, phân tích khả tác động việc biến động tỷ giá ngƣời vay 88 - Rủi ro tỷ giá phải đƣợc giám sát quản lý cách thận trọng Cần lƣu ý rằng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển cơng cụ phòng ngừa rủi ro cách dỡ bỏ việc kiểm soát hoạt động thị trƣờng kỳ hạn giống nhƣ dao hai lƣỡi Một mặt, việc giúp cải thiện việc quản lý rủi ro góp phần thúc đẩy thị trƣờng ngoại hối phát triển Nhƣng mặt khác, công cụ phái sinh dễ dàng bị lợi dụng dẫn đến khủng hoảng tiền tệ nhƣ xảy Thái Lan năm 1997, khủng hoảng nợ dƣới chuẩ Mỹ năm 2008 - Tiếp tục tăng dự trữ ngoại hối Nhà nƣớc: Hạn chế sử dụng dự trữ ngoại hối cho nhu cầu chi ngân sách nhà nƣớc Phấn đấu đảm bảo mức dự trữ ngoại hối 21 tuần nhập cách bền vững 89 KẾT LUẬN Có thể nói, sách quản lý ngoại hối có vai trò quan trọng việc đảm bảo ổn định kinh tế trƣớc dòng vốn vào nƣớc Bên cạnh đó, sách quản lý ngoại hối tốt thúc đẩy hoạt động xuất nhập quốc gia nhƣ thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn nƣớc ngồi Đặc biệt, q trình đơla hóa diễn ngày mạnh mẽ nƣớc phát triển với tình trạng ngoại tệ mạnh thay chức đồng nội tệ, sách quản lý ngoại hối hiệu nâng cao đƣợc vị thế, tính chuyển đổi, uy tín đồng nội tệ sở hạn chế đẩy lùi đƣợc tƣợng đơla hóa Xu hội nhập tồn cầu hóa giúp Việt Nam tăng cƣờng hoạt động thông thƣơng với nƣớc ngồi, qua giao dịch quốc tế tăng lên nhanh chóng Chính phủ Việt Nam với việc ban hành loạt sách ngoại hối bên cạnh việc bƣớc thiết lập trật tự giao dịch quản lý ngoại hối phù hợp với sách mới, chấm dứt tình trạng văn quản lý ngoại hối chồng chéo lên Tuy nhiên số văn quy định tạm thời mang tính chất tình lỗi thời nhƣng tồn có hiệu lực thời gian dài, gây khơng khó khăn cho tổ chức tín dụng việc thực chế hoạt động ngoại hối, đặc biệt việc ban hành văn hƣớng dẫn nhiều thiếu sót nên việc thi hành sách nhiều khó khăn Việc quản lý ngoại hối cách chặt chẽ linh hoạt với thay đổi bất ngờ thị trƣờng tiền tệ giới việc làm quan trọng coi nhẹ việc thực thi sách tiền tệ quốc gia Một đất nƣớc thị trƣờng lƣu thông nhiều loại ngoại tệ, ngoại tệ mạnh làm suy giảm sức mua đồng nội tệ nƣớc, nguy hại làm giảm lòng tin dân chúng, gây tâm lý cho ngƣời tiêu dùng né tránh, đùn đẩy tiền xứ, đề cao việc cất giữ ngoại tệ Một lƣu thông tiền tệ tính độc lập, tự chủ, bị lệ thuộc vào ngoại tệ nhƣ dẫn đến lƣu thông tiền tệ nƣớc bị rối loạn, lạm phát tăng, sức 90 mua đồng tiền giảm sút, ảnh hƣởng trực tiếp đến sản xuất, lƣu thơng hàng hóa đời sống xã hội Thơng qua việc phân tích thực trạng quản lý ngoại hối thời gian qua cho phép ta có thêm nhận xét có nhìn hoạt động quản lý ngoại hối để từ tìm phƣơng hƣớng hoạt động cho thời gian tới Nhƣ quản lý ngoại hối điều tiết tỷ giá cách linh hoạt, kịp thời nhân tố quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động kinh tế, đƣa kinh tế nƣớc ta nhanh chóng hội nhập với khu vực giới, tạo sở dọn đƣờng cho kinh tế cất cánh cách động bền vững nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc giai đoạn 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đầu tư nước ngoài: Tự tin nơi đất khách, http://www.mof.gov.vn/ Đề án Nâng cao tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam, khắc phục tình trạng la hố kinh tế,Ban hành kèm theo Quyết định số 98/2007/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2007 Thủ tƣớng Chính phủ ) Học viện Ngân hàng, Tài Quốc tế, Nxb Thống Kê, Tp Hồ Chí Minh, 1999 Nguyễn Duệ, Giáo trình Ngân hàng trung ương, NXB Thống kê, 2003 Đoàn Thế Hanh, 10 số liệu toàn cảnh phát triển trung quốc năm (2002-2007), Tạp chí Cộng sản điện tử số Số (149) năm 2008 Nguyễn Thị Liên Hoa Trần Đặng Dũng (2013), “Nghiên cứu lạm phát Việt Nam theo phương pháp SVAR”, Tạp chí phát triển hội nhập, tháng 05-06/2013, trang 32-33 Lê Quốc Lý, Quản lý ngoại hối điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam, NXB Thống kê - Hà Nội, 2004 Lê Quốc Lý, Điểm lại tình hình tiền tệ, tín dụng năm 2007 đề xuất giải pháp, sách năm 2008, Tạp chí Số 2+3(tháng 02/2008) Phí Đăng Minh, Trung Quốc: Quản lý thận trọng cỏc giao dịch vốn, Thời báo Ngân hàng số 102 ngày 23-12-2005 10 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2018), Quản lý hoạt động kinh doanh vàng, truy cập hồi 14h00 ngày 15/2/2018 https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/qlnhvv/ 11 Nguyễn Trọng Tài, Đẩy nhanh tiến trình tự chuyển đổi đồng Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số (351) tháng 8/2007 92 12 Nguyễn Thị Kim Thanh, Thực thi sách tiền tệ năm 2007 - Những thách thức phải đối mặtTạp chí Số 2+3(tháng 02/2008) 13 Nguyễn Thị Thu Thảo, Đổi hồn thiện sách quản lý ngoại hối Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1999 14 Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Tài Quốc tế, Nxb Thống Kê, 2007 15 Nguyễn Văn Tiến (2009), Tài - tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 16 Đinh Xuân Trình, Nguyễn Thị Quy (1999), Giáo trình Lý thuyết tài chínhTiền tệ, NXB Giáo dục 17 Lê Văn Tƣ, Nguyễn Quốc Khanh (2004), Tài Quốc tế, Nxb Lao độngXã hội, 2004 18 Nguyễn Thu Hằng Nguyễn Đức Thành (2011), Nguồn gốc lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2010 phát từ chứng mới, NC-22, VEPR, March 2011 19 Nguyễn Anh Tuấn (2017), Dữ trữ ngoại hối Việt Nam: tiêu chủ yếu số hàm ý sách, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số (465) năm 2017 20 Nguyễn Anh Tuấn (2017), Đồng tiền quốc tế: nghiên cứu trường hợp đồng Đô la Mỹ hàm ý sách Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 10 (473) năm 2017 Tài liệu tiếng Anh: 21 Morris Goldstein, Renminbi controversies, Cato Journal, Vol.26, No2 (Spring/Summer 2006) 22 Ronald Mckinnon, The East Asian exchange rate dilemma and the world dollar standard, East Asia’s Monetary future: Integration in the Global Economy, 2004 93 23 Alan Blinder (1996), The Role of the Dollar as an International Currency, Eastern Economic Journal, Vol 22, issue 2, p127-136 24 BIS (2016), Triennial Central Bank Survey: Foreign exchange turnover in April 2016 25 Linda S.Goldberg (2010), Is the International Role of the Dollar Changing? Current Issues in Economics and Finance, Vol 16, No 26 Linda S Goldberg and Cédric Tille (2005), Vehicle Currency Use in International Trade, Federal Reserve Bank of New York Staff Reports No 200 27 IMF (2004), Classification of Exchange Rate Arrangements and Monetary Policy Frameworks 28 IMF (2016), Currency Composition of Official Foreign Exchange Reserves 29 IMF (2017), Vietnam: 2017 Article IV Consultation-Press Release; Staff Report; and Statement by the Executive Director for Vietnam 30 Paul R Krugman (1984), The International Role of the Dollar: Theory and Prospect, In Exchange Rate Theory and Practice, John F O Bilson and Richard C Marston, eds 31 Ronald Mckinnon (2004), The East Asian exchange rate dilemma and the world dollar standard, East Asia’s Monetary future: Integration in the Global Economy 32 Nkunde Mwase and Francis Kumah (2015), Revisiting the Concept of Dollarization: The Global Financial Crisis and Dollarization in Low-Income Countries, IMF Working Paper WP/5/12 33 SWIFT (2015), Worldwide Currency Usage and Trends, Information Paper 34 www.chinability.com 94 ... VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 76 4.1 Quan điểm phƣơng hƣớng quản lý ngoại hối bối cảnh hội nhập thời gian tới ... sách quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam bối cảnh hội nhập CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGOẠI HỐI VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG TRUNG... vàmột số vấn đề ngoại hối sách quản lý ngoại hối Ngân hàng Trung ƣơng Chƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3.Phân tích sách quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế

Ngày đăng: 01/10/2018, 00:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w