1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về hoạt ðộng của ngân hàng nhà nước việt nam trong ðiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

105 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHAN VĂN HIỀN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ðỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG ðIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHAN VĂN HIỀN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ðỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG ðIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH BÌNH TP HỒ CHÍ MINH - 2007 LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực xác Tác giả luận văn Phan Văn Hiền NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN   BTA Hiệp ñịnh thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (Bilaterial Treatry Agreement) CSTT Chính sách tiền tệ DNNN Doanh nghiệp nhà nước GATS Hiệp ñịnh chung thương mại, dịch vụ (General Agreement on Trade in Services) NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMNN Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHCP Ngân hàng Cổ phần 10 NHTƯ Ngân hàng Trung ương 11 NSNN Ngân sách Nhà nước 12 TCTD Tổ chức tín dụng 13 VND Việt Nam ñồng (ñồng tiền Việt Nam) 14 XHCN Xã hội Chủ nghĩa 15 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) MỤC LỤC -   Trang MỞ ðẦU………………………………………… ……………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ðỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM…………… 1.1 Cơ sở lý luận hoạt ñộng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ……… 1.1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Nhà nước Việt Nam………… ………………………… 1.1.2 Vị trí pháp lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam……… … 12 1.2 Thực trạng pháp luật hoạt ñộng NHNN Việt Nam …… … 17 1.2.1 Những quy ñịnh pháp luật hành hoạt ñộng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam…………………….…… 17 1.2.2 Nhận xét chung thực trạng pháp luật hoạt ñộng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam…………………… 32 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ðỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG ðIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ……… 47 2.1 Yêu cầu khách quan việc hồn thiện pháp luật hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế……47 2.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế - Thời cơ, thách thức việc hồn thiện pháp luật hoạt ñộng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế…… ………………………………47 2.1.2 Những địi hỏi tất yếu việc hồn thiện pháp luật hoạt động NHNN Việt Nam ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế …………… 49 2.2 Các nguyên tắc việc hồn thiện pháp luật hoạt động NHNN Việt Nam ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế… 54 2.2.1 Nguyên tắc hoàn thiện pháp luật phải bảo đảm tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế…………… 54 2.2.2 Nguyên tắc hoàn thiện pháp luật phải xuất phát từ ñiều kiện ñặc thù Việt Nam………………………………………… ….56 2.2.3 Nguyên tắc hồn thiện pháp luật nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam……………………………… 58 2.2.4 Nguyên tắc hoàn thiện pháp luật nhằm xây dựng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trở thành Ngân hàng Trung ương ñại…………… 59 2.3 Một số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế… 61 2.3.1 Ban hành Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mới………… ………61 2.3.2 Khẩn trương xây dựng văn pháp luật hỗ trợ hoạt ñộng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam………….……… …79 2.3.3 Rà sốt, sửa đổi, bổ sung quy ñịnh pháp luật có liên quan ñể tạo thống nhất, đồng hệ thống pháp luật NH nói chung pháp luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nói riêng…………………… 80 2.3.4 Nội luật hố chuẩn mực - pháp luật quốc tế ngân hàng…….….87 Kết luận……………………………… ……………………………… … … 91 Danh mục tài liệu tham khảo MỞ ðẦU -   - TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ðỀ TÀI: Chính sách đổi mở cửa kinh tế ðảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh ñạo bắt ñầu từ ðại hội VI (tháng 12/1986) ñã ñem lại nhiều thành tựu kinh tế - xã hội quan trọng ðến ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ X (4/2006) cơng đổi lại phát triển cách sâu rộng, tồn diện triệt ñể hết Qua hai thập kỷ cải cách, mở cửa hội nhập, lực Việt Nam lớn mạnh không ngừng Trong bối cảnh chung môi trường kinh tế - xã hội, cấu trúc hệ thống tài - tiền tệ quốc gia quốc tế thay đổi nhanh chóng Vì thế, đổi hệ thống NH điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu khách quan kinh tế Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi NHNN cần phải có thay đổi sâu sắc tổ chức, đặc biệt hoạt động cho phù hợp với ñiều kiện bối cảnh hội nhập ðiều phụ thuộc lớn vào chủ ñộng nhận thức hành ñộng NHNN Việt Nam với tư cách vừa quan Chính phủ vừa NHTƯ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam [28,7] có tạo chủ ñộng hoạt ñộng NH, giúp cho toàn hệ thống tranh thủ ñược thời cơ, vượt qua thách thức, tạo tiền ñề cho cạnh tranh lành mạnh, an tồn, ổn định phát triển chung hệ thống NH Nhìn lại thực tiễn sau 20 năm ñổi hoạt ñộng NHNN Việt Nam (19872007), thấy ý nghĩa tích cực, vai trị to lớn pháp luật NH nói chung pháp luật NHNN nói riêng Hệ thống pháp luật NH Việt Nam thời gian qua, ñã ñáp ứng địi hỏi cơng đổi đất nước, góp phần ổn ñịnh giá trị ñồng tiền, bảo ñảm an tồn hoạt động NH hệ thống TCTD, thúc ñẩy phát triển kinh tế - xã hội theo ñịnh hướng XHCN, bước chuyển ñổi nâng tầm hoạt ñộng NHNN phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, ñáp ứng yêu cầu phát triển ñiều kiện ñặc thù hệ thống NH Việt Nam Bên cạnh đóng góp tích cực, hệ thống pháp luật NH Việt Nam, có pháp luật NHNN ñang bộc lộ hạn chế, bất cập như: chưa ñồng bộ, chưa tạo ñược vị NHNN ngang tầm với NHTƯ quốc gia khác khu vực giới Mục tiêu hoạt ñộng NHNN Việt Nam chưa rõ ràng, chưa tập trung điều chỉnh hoạt động nên việc thực thi CSTT chưa có phân định cụ thể, chưa tạo ñộc lập tương ñối cho NHNN, nhiều chế định pháp luật cịn vướng mắc, gây trở ngại khơng nhỏ đến hoạt động NHNN, nhiều quy định pháp luật NH khơng cịn đáp ứng ñược yêu cầu ñang nảy sinh q trình hoạt động phát triển hệ thống NH nói chung NHNN nói riêng Những bất cập cần sớm ñược khắc phục nhằm phát huy vai trò NHNN vai trò pháp luật hoạt ñộng NHNN giai ñoạn thiết lập NHTƯ ñại Việt Nam Mặt khác, ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, ngày nhận thức rõ vai trò to lớn pháp luật NH nói chung pháp luật NHNN tiến trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu để hồn thiện pháp luật hoạt động NHNN Việt Nam ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nước ta có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng lý luận lẫn thực tiễn Nó khơng góp phần điều chỉnh có hiệu mặt pháp lý ñối với hoạt ñộng NHNN mà cịn góp phần hồn thiện pháp luật NHNN nhằm “xây dựng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trở thành Ngân hàng Trung ương ñại” với vị ñược nâng cao, mục tiêu hoạt ñộng rõ ràng, cấu tổ chức tinh gọn, chuyên nghiệp, chế nghiệp vụ minh bạch, có lực thực đầy ñủ chuẩn mực thông lệ quốc tế hoạt động NHTƯ với cộng đồng tài quốc tế, đồng thời thực có hiệu chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt ñộng NH Qua ñó, giúp cho hệ thống NH Việt Nam giành chủ động q trình hội nhập, góp phần vào việc xây dựng hệ thống NH có uy tín, đủ lực cạnh tranh, hoạt động có hiệu quả, an tồn, có khả huy ñộng tốt nguồn vốn xã hội mở rộng đầu tư, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với yêu cầu cấp thiết ý nghĩa nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài : “HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ðỘNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG ðIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ “ làm ñề tài luận văn tốt nghiệp cao học luật TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ðỀ TÀI: Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nước ta nay, hoạt động NHNN cịn mới, nhiều vấn ñề kinh tế pháp lý chưa ñược nghiên cứu cách tồn diện Với phạm vi mức độ nghiên cứu khác nhau, có nhiều cơng trình cứu ñề cập ñến vấn ñề khác NHNN ñề tài nghiên cứu khoa học: “Cơ sở khoa học số giải pháp kiện toàn tổ chức máy công tác cán Ngân hàng Nhà nước giai ñoạn nay”(2003) TS Vũ Thị Liên, “Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý Ngân hàng Nhà nước ñối với Ngân hàng Thương mại Việt Nam” TS Lê Thị Mận, “Phương hướng phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” TS Lâm Thị Hồng Hoa; vài vấn ñề nghiệp vụ cụ thể hoạt ñộng NHNN “Hồn thiện sách tiền tệ giải pháp điều hành phối hợp với sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm đảm bảo phát triển kinh tế giai ñoạn 2000-2020” TS Dương Thu Hương, “Nghiên cứu giải pháp bảo mật an ninh mạng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” Ths Nguyễn Văn Xuân, “Cơ chế ñiều hành lãi suất thị trường tiền tệ Ngân hàng Trung ương: ñịnh hướng giải pháp cho năm trước mắt” PGS., TS Lê Hoàng Nga, “ðổi Ngân hàng Nhà nước làm sở nâng cao hiệu lực tra gián sát hoạt ñộng tổ chức tín dụng” TS Hồng Thế Thỏa v.v Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu nghiên cứu góc độ kinh tế - nghiệp vụ vấn ñề lý luận hoạt ñộng NHNN mà chưa tập trung vào việc nghiên cứu pháp luật NHNN, nhân tố ảnh hưởng ñến pháp luật hoạt ñộng NHNN ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế để góp phần nâng cao vị thế, lực hoạt ñộng NHNN phù hợp với xu phát triển, thơng lệ quốc tế đáp ứng tình hình thực tế Việt Nam Vì vậy, nói việc nghiên cứu cách tập trung có hệ thống pháp luật hoạt ñộng NHNN Việt Nam ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trường ðại học Luật Tp Hồ Chí Minh đề tài cấp thạc sĩ MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU : Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: + Nâng cao lý luận pháp luật lịch sử hình thành phát triển NHNN Việt Nam vị trí pháp lý NHNN Việt Nam, chủ yếu tập trung vào hoạt động + Trên sở ñánh giá thực trạng pháp luật hoạt ñộng NHNN Việt Nam, luận văn nêu bật đóng góp tích cực hệ thống pháp luật hạn chế, bất cập việc ñiều chỉnh hoạt động NHNN Việt Nam + Thơng qua việc xác ñịnh yêu cầu khách quan ñòi hỏi trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn sâu phân tích, xây dựng nguyên tắc ñề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật hoạt động NHNN Việt Nam nước ta ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ðối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào việc nghiên cứu sở lý luận thực trạng pháp luật hoạt ñộng NHNN Việt Nam ñể từ đưa số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật nâng cao lực, hiệu quả, hiệu lực hoạt ñộng NHNN Việt Nam ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Luận văn ñược nghiên cứu sở chủ trương ðảng pháp luật Nhà nước kinh tế ñường lối phát triển ngành NH giai ñoạn hội nhập kinh tế quốc tế Các nội dung luận văn phân tích dựa sở văn pháp luật Nhà nước, ngành NH, văn hướng dẫn, tài liệu tổng kết thực tiễn tài liệu khoa học pháp lý, ngành NH 85 - Có phương án để phịng ngừa rũi ro thơng tin liên kết hệ thống trở nên chặt chẽ, ñảm bảo bảo mật liệu NH + Mặt khác, hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý cung cấp cho ban lãnh ñạo NHNN cho TCTD cở ứng dụng công nghệ thơng tin đại Hệ thống cần tổ chức cho diễn biến tài tiền tệ, thơng tin ảnh hưởng ñến hoạt ñộng tài tiền tệ nước khu vực giới ñược cập nhật nhanh chóng, có phân tích để đưa dự báo kịp thời Hơn nữa, cần phát huy vai trị, chức Trung tâm thơng tin tín dụng việc thu thập cung cấp thông tin cho TCTD Các thông tin mà trung tâm thu thập cần phải thơng tin quan trọng để xếp hạng tín nhiệm khách hàng, làm sở cho TCTD mở rộng cho vay ñối với kinh tế + Cần cải thiện việc công bố thông tin Cơng khai hóa, minh bạch hóa thơng tin u cầu thiết yếu bối cảnh hội nhập ñối với chủ thể kinh tế thị trường, thơng tin tài pháp luật Cơng khai, minh bạch thơng tin cịn yếu tố chứng tỏ chủ thể kinh tế thực kinh doanh theo chế thị trường Các thơng tin doanh nghiệp cần cơng bố cơng khai sách kinh doanh, sách khách hàng, quy ñịnh giao dịch mua bán, thơng tin tài kết kinh doanh kiểm tốn Việc cơng bố cơng khai thơng tin doanh nghiệp tạo ñiều kiện cho NH đánh giá xác khách hàng mình, từ có sở lựa chọn khách hàng ñể cung cấp dịch vụ cách hợp lý ðối với hoạt động NH, tính chất đặc thù ngành, NHNN cần công bố thông tin ñược phép công khai ñể TCTD chủ ñộng cung cấp cho thị trường tùy theo khả quản lý họ ðể đáp ứng địi hỏi minh bạch, cơng khai hóa thơng tin TCTD cần bình thường hóa việc cung cấp thơng tin cho phương tiện thơng tin đại chúng khơng chấp hành quy ñịnh Nhà nước Nhà nước cần tạo ñiều kiện để cơng ty xếp hạng tín nhiệm thành lập vào hoạt động để có đánh giá khách quan tình hình doanh nghiệp, đồng thời cần có quy định việc sử dụng kết xếp 86 hạng ñể hạn chế việc sử dụng thông tin sai lệch, gây bất lợi cho doanh nghiệp xếp hạng tín nhiệm Bốn là, hồn thiện hệ thống định chế tài NHNN Việt Nam ðổi nâng cao lực hoạt ñộng NHNN, xây dựng NHNN Việt Nam trở thành NHTƯ ñại, cải cách lại NHNN theo hướng tăng cường chức NHTƯ ñiều hành CSTT, ñảm bảo ñộc lập tương ñối NHNN ñiều hành CSTT Chuyển sang sử dụng công cụ CSTT gián chế thị trường; Bỏ dần hạn chế tiền VNð, cung cấp dịch vụ NH ñối với chi nhánh, NH nước ngồi Việt Nam;Tự hóa hồn tồn lãi suất tỷ giá hối đối; ðiều chỉnh chế quản lý ngoại hối tiến tới tự hóa dần giao dịch vốn Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện chế, sách tiền tệ hoạt động NH sở rà soát, bổ sung quy phạm pháp luật cho phù hợp với cam kết quốc tế lĩnh vực NH + Xây dựng, chỉnh sửa, bổ sung quy ñịnh pháp luật NH cấp phép diện thương mại, tổ chức, hoạt ñộng, quản trị, ñiều hành TCTD kể ngồi nước hướng tới ngun tắc khơng phân biệt ñối xử, phù hợp với thông lệ quốc tế, đặc biệt ý đến Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ GATS/WTO, có tính đến điều kiện kinh tế - trị - xã hội Việt Nam, quy ñịnh pháp luật cần tuân thủ nguyên tắc minh bạch hóa dự báo NHNN Việt Nam tiếp tục ban hành quy chế tổ chức, hoạt ñộng chi nhánh NH nước ngoài, NH liên doanh, NH 100% vốn nước ngoài, văn phịng đại diện TCTD nước ngồi Việt Nam, ñó tiếp tục cụ thể hóa cam kết liên quan ñến việc thành lập hoạt ñộng TCTD nước ngồi Việt Nam Xóa bỏ hạn chế bất hợp lý tiếp cận thị trường dịch vụ NH TCTD Sửa ñổi, bổ sung quy ñịnh cấp phép thành lập hoạt ñộng NH phù hợp với thông lệ quốc tế thực tiễn Việt Nam Hồn thiện quy định hình thức pháp lý, phạm vi hoạt động loại hình dịch vụ phép chung cấp TCTD nước ngồi Việt Nam Tiếp tục rà sốt danh mục dịch vụ tài – NH cam kết quốc tế, ñặc biệt Hiệp ñịnh Thương mại Việt – Mỹ Hiệp ñịnh chung 87 Thương mại, Dịch vụ ñể xây dựng, bổ sung, hồn chỉnh quy định, đảm bảo cho TCTD ñược thực ñầy ñủ sản phẩm dịch vụ NH theo BTA, GATS thông lệ quốc tế + Nghiên cứu xây dựng khung pháp lý cho TCTD mới, TCTD có tính chất hỗ trợ cho hoạt động TCTD cơng ty xếp hạng tín dụng, công ty môi giới tiền tệ nhằm phát triển hệ thống TCTD Các nghị ñịnh tổ chức hoạt động cơng ty cho th tài chính, cơng ty tài ban hành thay cho văn quy phạm pháp luật cũ vấn đề Với khn khổ pháp lý vậy, giúp NHNN Việt Nam thực vai trò quản lý đảm bảo an tồn, hoạt động lành mạnh có hiệu hệ thống TCTD, góp phần thực thành cơng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc mặt trận tiền tệ, tín dụng hoạt động NH điều kiện Việt Nam thực qn sách phát triển kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN, ñiều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới 2.3.4 Nội luật hóa chuẩn mực – pháp luật quốc tế ngân hàng Hiện nay, Việt Nam ñã tham gia vào tổ chức khu vực tổ chức quốc tế ASEAN, AFTA, APEC, WB, IMF, WTO Quá trình ñặt nhiều vấn ñề xây dựng hoàn thiện pháp luật NHNN Việt Nam, địi hỏi phải tính đến tương thích pháp luật NHNN Việt Nam với chuẩn mực – pháp luật quốc tế hoạt ñộng NHTƯ, khả nghiên cứu vận dụng luật pháp quốc tế;đồng thời có ưu tiên đến đặc thù pháp luật Việt Nam hoạt ñộng NHNN, ñáp ứng yêu cầu quản lý mới, ñảm bảo chủ ñộng trình hội nhập kinh tế quốc tế Cho đến nay, hệ thống pháp luật NH nói chung pháp luật NHNN nói riêng xây dựng với nội dung ngày phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế Tuy nhiên, nhiều ngun nhân khác mà đến số quy ñịnh chưa thực phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế Do vậy, cần tiếp tục xem xét ñể xây dựng ban hành số quy định mới, cần tập trung giải số vấn ñề sau: 88 Một là, tiếp tục xây dựng quy ñịnh pháp luật nhằm bước hồn thiện khn khổ pháp lý đảm bảo“sân chơi” bình đẳng an tồn cho tất TCTD, định chế tài hoạt động lãnh thổ Việt Nam Khung pháp lý phải khẳng ñịnh ñược NHNN trước hết phải NHTƯ ñược tăng cường chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mặt: + Hoạch ñịnh, ñiều hành CSTT; + Chủ động thiết lập mơ hình tổ chức chủ ñộng áp dụng công nghệ quản lý ñại lĩnh vực: toán quốc gia, quản lý tham gia thị trường tiền tệ, làm trung tâm thông tin phân phối thông tin chuyên ngành, tổ chức tra giám sát thị trường tài chính… + Chịu trách nhiệm tài với tư cách đơn vị hạch toán nộp NSNN; + ðào tạo, sử dụng nguồn nhân lực, trí tuệ tồn ngành… mà khơng thiết “Bộ chủ quản” NH trung gian Hai là, tiếp tục ñưa quy ñịnh pháp luật nhằm nới lỏng bước, kịp thời hạn chế tham gia cổ phần ñịnh chế tài nước ngồi Việt Nam theo lộ trình mà Việt Nam cam kết hiệp ñịnh thương mại dịch vụ Hiệp ñịnh Thương mại Dịch vụ (AFAS) ASEAN ñã ñược ký kết năm 1995, Hiệp ñịnh Thường mại Dịch vụ Việt - Mỹ (BTA) năm 2001 Hiệp ñịnh chung Thương mại Dịch vụ GATS/WTO tháng 11/2006 Theo đó, Việt Nam ñưa quy ñịnh pháp luật nhằm gỡ bỏ dần hạn chế theo cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết Ba là, tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật thị trường tài chính, đặc biệt quy ñịnh pháp luật thị trường tiền tệ ngắn hạn tạo khung pháp lý ñể áp dụng phổ biến công cụ gián tiếp CSTT; ñồng thời nhanh chóng ñưa quy ñịnh pháp luật cụ thể ñể thành lập Trung tâm Thanh toán Quốc gia NHTƯ vận hành nhằm ñại hóa NH Việt Nam ñây phương tiện hữu hiệu để NHTƯ kiểm sốt kênh vốn tốn nội địa tốn quốc tế, đảm bảo an tồn, nhanh chóng, xác tiện lợi cho 89 hoạt động tốn hệ thống Kho bạc Nhà nước NH lãnh thổ Việt Nam qua Trung tâm toán Bốn là, tiếp tục xây dựng quy ñịnh pháp luật chế quản lý ngoại tệ theo hướng tự hóa có kiểm sốt pháp luật – Nghiêm cấm hành vi toán tiền mặt ngoại tệ lãnh thổ Việt Nam nhằm nâng dần giá trị VND; thực thống ñầu mối quản lý ngoại tệ quốc gia NHTƯ; phát triển mạnh thị trường ngoại hối làm sở ñể hạn chế người cư trú mở tài khoản ngoại tệ NH tiến tới chấm dứt tín dụng ngoại tệ; Cải cách mệnh giá ñồng tiền có sách kích thích cho đồng tiền Việt Nam nhanh chóng tự chuyển đổi, trước hết chuyển ñổi cán cân vãng lai Năm là, tiếp tục xây dựng quy ñịnh pháp luật hệ thống thơng tin tài đại nhằm đảm bảo cho hệ thống tài hoạt động an tồn hiệu quả, dễ giám sát theo thông lệ quốc tế, Sáu là, tiến hành rà sốt quy định pháp luật an toàn hệ thống, bao gồm quy ñịnh ñiều lệ, trình ñộ ñội ngũ quản lý NHTM, chế ñộ báo cáo tài chính, quy chế tra, giám sát, bảo tồn tiền gửi, bảo đảm tiền vay điều kiện can thiệp khẩn cấp khác nhằm có chế phù hợp việc thiết lập hệ thống ñánh giá phân loại NH theo tiêu chuẩn CAMEL Bảy là, tiếp tục rà sốt, ban hành quy định pháp luật để xây dựng mơ hình NHNN phù hợp với chức NHTƯ với nghiệp vụ hoạch ñịnh giám sát thực chiến lược; hoạch ñịnh ñiều hành CSTT; tra theo chuẩn quốc tế; xây dựng, vận hành Trung tâm Thanh toán Quốc gia nghiệp vụ phát hành, kho quỹ ñại Trên sở ban hành quy định pháp luật ñể xây dựng lộ trình nhằm cấu trúc lại tổ chức NHNN Việt Nam từ trung ương ñến hệ thống chi nhánh theo hướng tập trung, tinh gọn ñại Tám là, NHNN tiếp tục rà sốt văn quy phạm pháp luật ban hành, ñối chiếu với diễn biến thực tế thị trường Việt Nam yêu cầu giai ñoạn hội nhập kinh tế quốc tế để có bổ sung, sửa ñổi kịp thời; thảo luận với quốc gia có quan hệ hợp tác, đặc biệt với Hoa Kỳ nước Thành viên 90 WTO để có thống xử lý trường hợp cịn có khác biệt quy ñịnh pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế lĩnh vực cam kết nhằm phòng tránh rũi ro pháp lý cho hoạt ñộng NH Do vậy, cần ñẩy mạnh hoạt ñộng nghiên cứu lập pháp ñể tiếp tục áp dụng giá trị pháp luật nước ngồi quy tắc, tập qn quốc tế thơng qua nhiều kênh tiếp nhận khác tiếp nhận thơng qua nội luật hóa Hiệp định quốc tế song phương ña phương; tiếp nhận pháp luật trình hội nhập ASEAN, APEC, BTA, WTO; tiếp nhận qua luật NHTƯ nước giới Và coi các chuẩn mực, thơng lệ pháp luật quốc tế hoạt động NHTƯ nước giới nguồn (tham khảo nghiên cứu lập pháp) pháp luật hoạt ñộng NHNN ðặc biệt, bối cảnh nay, mà xu hướng chủ ñạo trình hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng “phi chế định hóa” hoạt động tài - NH nhu cầu tiếp nhận giá trị pháp luật, chuẩn mực, thơng lệ quốc tế nhằm hồn thiện pháp luật hoạt ñộng NHNN Việt Nam ñã trở nên thiết 91 KẾT LUẬN -   Hoàn thiện pháp luật hoạt ñộng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vấn ñề ñang ñược nhà khoa học pháp lý cán quản lý ngân hàng ngân hàng quan tâm, ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Vì việc nghiên cứu đề tài phương diện lý luận thực tiễn cơng việc có ý nghĩa thiết thực Từ việc nghiên cứu sở lý luận thực trạng pháp luật hoạt ñộng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ñến việc ñề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt ñộng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tác giả rút số kết luận sau: Cần định vị rõ vị trí pháp lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, vừa quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt ñộng ngân hàng, vừa Ngân hàng Trung ương nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thực chức phát hành tiền, ngân hàng ngân hàng, người cho vay cuối cùng, quan ñiều tiết thị trường tiền tệ trung tâm tốn lợi ích quốc gia Nên, cần có nhận thức ñắn loại hình tổ chức ñặc thù ñể sơ có sách điều chỉnh phù hợp Hoạt ñộng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bao gồm thực sách tiền tệ quốc gia; phát hành tiền giấy tiền kim loại; hoạt động tín dụng; hoạt động tốn, mở tài khoản ngân quỹ; quản lý ngoại hối hoạt ñộng ngoại hối; hoạt động thơng tin tra, giám sát ngân hàng nhằm mục tiêu ổn ñịnh giá trị đồng tiền, kiểm sốt lạm phát, bảo đảm an tồn hệ thống tiền tệ, ngân hàng, góp phần tạo mơi trường vĩ mô thuận lợi cho tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế -xã hội Hoàn thiện pháp luật hoạt ñộng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế cần tập trung vào việc giải vấn ñề: 92 Thứ nhất, ban hành Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thứ hai, khẩn trương xây dựng văn pháp luật hỗ trợ hoạt ñộng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thứ ba, rà sốt, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật có liên quan để tạo thống nhất, đồng hệ thống pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật Ngân hàng Nhà nước nói riêng Thứ tư, nội luật hóa chuẩn mực - pháp luật quốc tế ngân hàng ðây yêu cầu cấp bách, cần tiến hành đồng bộ, tồn diện có hệ thống; đồng thời cần phải có lộ trình hợp lý, khẩn trương khắc phục bất cập pháp luật hành, kiên thực ñổi mới, hồn thiện triệt để pháp luật hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Có nâng cao vị trí “xây dựng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trở thành Ngân hàng Trung ương ñại” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -   - Bộ Chính trị (2005), Thông báo kết luận số 191-TB/TW Bộ Chính trị ngày 01/9/2005 mục tiêu, giải pháp phát triển ngành NH ñến năm 2010 ñịnh hướng ñến năm 2020 Bộ Thương mại (2004), Tài liệu bồi dưỡng: Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội Bộ luật Dân (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Nguyễn Văn Bình (2006), “Cơ hội, thách thức vấn ñề ñặt ñối với tra, giám sát NH TCTD Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí NH, (16), 20-22&37 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1947), Sắc lệnh số 86/SL Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 17/9/1947 thiết lập NH Quốc gia Việt Nam Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa (1951), Sắc lệnh số15/SL ngày 06/5/1951 thiết lập NH Quốc gia Việt Nam Các văn pháp luật hành NH (2000), Tập I, Nxb Thống Kê – Hà Nội Các văn pháp luật hành NH (2000), Tập II, Nxb Thống Kê – Hà Nội Các văn pháp luật hành NH (2001), Tập III, Nxb Thống Kê – Hà Nội 10 Vũ Chính (2006), “Những thành tựu đóng góp quan trọng ngành NH kinh tế Việt Nam sau 20 năm ñổi mới”, Tạp chí NH, (9), 2-3 11 TS Lê Vinh Danh (2005), CSTT điều tiết vĩ mơ NHTƯ, Nxb Chính trị, Hà Nội 12 Trần Trọng ðộ (2005), “Sự cần thiết ñịnh hướng sửa ñổi Luật NHNN Luật TCTD”, Tạp chí NH ,( chuyên ñề năm 2005), 15-18 13 GS.,TSKH Nguyễn Duy Gia (2006), “Hệ thống NH Việt Nam: cạnh tranhphát triển-hội nhập quốc tế - xu hướng tất yếu thời ñại”, Tạp chí NH, (8),14-16 14 PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2002), Những tản pháp lý kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN, Hà Nội 15 Việt Hùng (2005), “Xu hướng ñiều chỉnh hoạt ñộng NHTƯ giới”, Tạp chí KH&ðT NH, (11), 65-72 16 Lê Minh Hưng (2007), “Hệ thống NH Việt Nam bước vào triển khai thực cam kết gia nhập WTO–Những vấn đề đặt ra”, Tạp chí NH, (3+4), 34-39 17 ðỗ Khắc Hải (2006), “Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam – năm xây dựng hội nhập”, Tạp chí NH, (3+4), 51-52&47 18 TS Phạm Huy Hùng (2005), “Một số suy nghĩ ñịnh hướng nâng cao hiệu ñiều hành CSTT NHNN Việt Nam ñến năm 2010”, Tạp chí NH, (Chun đề năm 2005), 8-10 19 Nguyễn Thu Hiền (2003), “Bàn hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động NH”, Tạp chí NH, (1), 29-34 20 TS Phí Trọng Hiển (2007), “Hệ thống NH Việt Nam – Hội nhập phát triển bền vững”, Tạp chí NH, (1), 9-12 21 PGS.,TS Lê ðình Hợp (2005), “Vấn đề phát triển cơng cụ tài thị trường Tiền tệ-Tín dụng Việt Nam”,Tạp chí Khoa học ðào tạo,(19),7-9 22 Hiến pháp Việt Nam (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 H Werner Marpmann (1999), ðổi hệ thống NHTƯ Việt Nam, Duseldorf 24 Học viện Ngân hàng (2005), Giáo trình NHTƯ, Nxb Thống kê 25 Học viện Ngân hàng (2004), Giáo trình: Lý thuyết tiền-NH, Nxb Thống kê 26 Hội ñồng Bộ trưởng (1988), Nghị ñịnh số 53–HðBT ngày 26/3/1988 Hội ñồng Bộ trưởng tổ chức máy NHNN Việt Nam 27 Hội đồng Nhà nước nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (1990), Pháp lệnh NHNN Việt Nam, Hà Nội 28 Hệ thống văn pháp luật NH Thị trường chứng khoán (2007), Nxb Thống Kê 29 TS Cao Sỹ Kiêm (1995), ðổi CSTT, tín dụng, NH giai ñoạn chuyển sang kinh tế thị trường nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Klaus Rohland (2005), “Lộ trình cải cách NH”, Tạp chí NH, (3), 1-3 31 TS Nguyễn Thị Lan (2007), “Giải pháp cân NSNN ñến năm 2010”, Tạp chí KH&ðT NH, (58), 52-56 32 TS Nguyễn Văn Lương, PGS.,TS Nguyễn Thị Nhung (2002), “Hai luật NH sau năm thực hiện”, Tạp chí NH, (12), 9-10 33 TS Lê Quốc Lý (2007), “ðổi CSTT năm 2007 xu hướng hội nhập”, Tạp chí NH, (1), 26-29 34 Ths Nguyễn Thành Long (2003), “Xác ñịnh ảnh hưởng Hiệp ñịnh Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ pháp luật NH”, Tạp chí NH, (11), 1-4 35 Ths Hoàng Lan (2006), “ Một số hội thách thức ñối với Việt Nam gia nhập WTO”, Tạp chí NH, (4), 4-6 36 Phạm Bảo Lâm (2006), “Chương trình hành động ngành NH q trình gia nhập WTO”, Tạp chí NH, (21), 8-11 37 TS Lê Xuân Nghĩa (2000), “Hội nhập kinh tế NH, lợi bất lợi”, Tạp chí NH, (1+2), 10 – 12 38 TS Nguyễn Văn Luyện (2007), “Một số suy nghĩ ñiều hành CSTT hoạt ñộng NH năm 2006”, Tạp chí NH, (5), 4-6&59 39 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (12/2006), Tài liệu hội nghị: Triển khai ñề án phát triển ngành NH Việt Nam ñến năm 2010 ñịnh hướng ñến 2020, Hà Nội 40 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Vụ tổ chức – cán ðào tạo, ðề tài nghiên cứu khoa học (2003): Cơ sở khoa học số giải pháp kiện tồn tổ chức máy cơng tác cán NHNN giai ñoạn nay, Hà Nội 41 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thường trực Hội ñồng Khoa học Nghiên cứu Ngân hàng, Vụ chiến lược Phát triển Ngân hàng (2005), Một số vấn ñề tài tiền tệ Việt Nam giai ñoạn 2000 -2010, Kỷ yếu Hội thải khoa học, Nxb Thống kê, Hà nội 42 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2003-2006), Báo cáo thường niên 43 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Thường trực Hội ñồng Khoa học Nghiên cứu Ngân hàng, Vụ chiến lược Phát triển Ngân hàng, Chiến lược phát triển dịch vụ NH đến năm 2010 tầm nhìn 2010, Kỷ yếu Hội thải khoa học, Nxb Phương ðông, Hà nội 44 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Thường trực Hội ñồng Khoa học Nghiên cứu Ngân hàng, Vụ chiến lược Phát triển Ngân hàng, Vai trò hệ thống NH 20 năm ñổi Việt Nam, Kỷ yếu Hội thải khoa học, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà nội 45 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996), Luật NHTƯ số nước, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 46 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996), NH Việt Nam trình xây dựng phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2003-2006), Báo cáo kết khảo sát NHTƯ nước, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 48 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996), NH Việt Nam – Quá trình xây dựng phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia 49 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996), Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật ðức, Pháp luật NHTƯ NHTM số nước, Nxb Thế giới 50 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Viện kinh tế Việt Nam, Lịch sử NH Việt Nam 1945 -2006, Hà Nội 51 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1997), Hỏi ñáp pháp luật NH Việt Nam, Nxb Thế giới 52 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2003), “Hoàn thiện luật NHNN Việt Nam trước u cầu tiếp tục đổi mới”, Tạp chí NH, số chuyên ñề 2003 53 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), “Xây dựng NHNN Việt Nam trở thành NHTƯ đại”, Tạp chí NH, Số chun đề 2005 54 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Báo cáo kết hoạt ñộng NH tháng ñầu năm chương trình cơng tác tháng cuối năm 2007 55 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004), tài liệu dùng cho lớp đào tạo cán Quỹ tín dụng Nhân dân, vấn đề tiền tệ, tín dụng, NH quỹ tín dụng nhân dân, Quyển 1, Hà Nội 56 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Tổ chức hợp tác kỹ thuật ðức (GTZ), chương trình ñào tạo cán quản lý cấp cao, học phần: CSTT, Chuyên gia: MICHELE FRATIANNI, Hà Nội ngày 28/8 ñến 01.9/2006 57 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Tổ chức hợp tác kỹ thuật ðức (GTZ), chương trình đào tạo cán quản lý cấp cao, Học phần:Hội nhập kinh tế quốc tế ngành tài NH, Chuyên gia: ALEX ERSKINE, ðồ Sơn, ngày 06/11 ñến 10/11/2006 58 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), “ðịnh hướng giải pháp phát triển ngành NH giai ñoạn 2006-2010 theo tinh thần Nghị ðại hội X ðảng”, Tạp chí NH, (21), 1-8 59 PGS., TS Lê Hoàng Nga, Lê Thị Thế Hồng (2006), “Phịng chống rửa tiền qua NH nhằm ñảm bảo an ninh tiền tệ Việt Nam”, Tạp chí NH, (22), 13-16 60 TS Phan Minh Ngọc (2006), “Ngành NH sau gia nhập WTO”, Tạp chí NH, (20), 19-20 61 Nguyễn Thị Ngọc, Hà Lan Anh (2007), “Hiệp ñịnh thương mại, dịch vụ WTO pháp luật Việt Nam có liên quan”, Nghiên cứu lập pháp, (19), 38-41 62 GS.TSKH Tào Hữu Phùng (2002), Tham luận hội thảo khoa học: ðịnh hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, tài ngân sách Uỷ Ban kinh tế ngân sách Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam tổ chức ngày 25– 27/02/2002 40-41 63 TS Châu ðình Phương (2007), “Nhìn lại vấn đề lý luận thực tiễn tiền tệ - tín dụng – NH Việt Nam giai đoạn 1986-2006”, Tạp chí NH, (3+4), 75-82 64 RÉNE DAVID, Người dịch: TS Nguyễn Sĩ Dũng, Ths Nguyễn ðức Lam (2003), Tìm hiểu pháp luật quốc tế: Những hệ thống pháp luật giới đương ñại (Sách tham khảo), Nxb TP Hồ Chí Minh 65 PGS.TS Thái Vĩnh Thắng (2006), “Bàn nguyên tắc chung pháp luật Việt Nam thời kỳ ñổi hội nhập quốc tế”, Tạp chí Luật học, (7/2006), 56-63 66 Nguyễn Quang Thép (2006), “Xây dựng NHTƯ ñại Việt Nam thời kỳ mới”, Tạp chí NH, (19), 11-14 67 PGS.,TS Nguyễn ðức Thảo, Nguyễn Thanh Hà (2005), “ðổi cấu hoạt ñộng NHNN Việt Nam”, Tạp chí NH, (11), 18-22 68 TS Lê Khắc Trí (2006), “Những vấn đề cấp bách trình hội nhập kinh tế quốc tế hệ thống NH Việt Nam”, Tạp chí NH, (16), 1-5 69 TS Võ Thị Tâm (2007), “Làm ñể mở rộng hình thức tốn khơng dùng tiền mặt tốn qua NH”, Tạp chí NH, (11), 22-25 70 TS Phan Văn Tính (2006), “Một số vấn ñề lý luận thực tiễn tính chuyển ñổi tiền tệ”, Tạp chí NH, (5), 6-10 71 TS Nguyễn Văn Tuyến (2007), “Luật so sánh thực tiễn xây dựng pháp luật NH Việt Nam”, Tạp chí luật học, (4), 58-65 72 Trường ðại học luật Hà Nội (2004), Giáo trình: Luật Ngân hàng, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 73 Trường ðại học Kinh tế Quốc dân (2003), Khoa Ngân hàng – Tài chính, Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương, Nxb Thống kê, Hà Nội 74 Trường ðại học luật Hà Nội (2003), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 75 Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng (2002), Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt ñộng NH Việt Nam ñiều kiện thực Hiệp ñịnh Thương mại Việt - Mỹ Hội nhập Quốc tế, Kỷ yếu Khoa học, Nxb Thống kê, Hà Nội 76 Viện Ngơn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb ðà Nẵng – Trung tâm Từ ñiển học, Hà Nội – ðà Nẵng 77 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1994), Một số vấn ñề luật quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 TS Nguyễn Thị Ánh Vân (2007), “20 năm pháp luật NH Việt Nam: Thành tựu thách thức”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (1/225), 63-70

Ngày đăng: 12/07/2023, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w