1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

53,54 giáo án chí phèo

8 444 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 149 KB

Nội dung

MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: - Thấy được giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm trên cơ sở hiểu và phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo..  Tiếng chửi là phản ứng

Trang 1

Ngày soạn: 7/11/2011

Tiết: 53

Bài dạy: Đọc văn: CHÍ PHÈO (Nam Cao)

PHẦN HAI: TÁC PHẨM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: - Thấy được giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm trên cơ sở hiểu và phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo

- Thấy được tài năng của Nam Cao trong nghệ thuật viết truyện ngắn hiện đại: xây dựng thành cơng nhân vật điển hình; miêu tả tâm lí nhân vật chân thật sắc sảo; nghệ thuật trần thuật biến hố, linh hoạt

- Kĩ năng: Phân tích nhân vật điển hình trong tác phẩm tự sự

- Thái độ: Yêu thương, trân trọng con người, căm thù kẻ độc ác, sự tàn nhẫn trong giai cấp thống trị

II CHUẨN BỊ:

1/ Chuẩn bị của GV:

+ SGK, SGV, TLTK, Thiết kế bài học, ĐDDH, phiếu học tập

+ Tổ chức lớp theo nhĩm, tiến hành thảo luận, kết hợp gợi mở, phát vấn, nêu vấn đề

2/ Chuẩn bị của HS:

Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV: Đọc Sgk, văn bản, trả lời câu hỏi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: (5’)

Nêu những quan điểm nghệ thuật của nhà văn Nam Cao?

3 Giảng bài mới:

* Giới thiệu: Trước khi Chí Phèo ra đời thì điển hình của người nơng dân VN là chị Dậu, Anh Pha.

Nhưng khi Chí Phèo ngật ngưỡng bước ra từ trang văn của Nam Cao thì Chí Phèo mới thật sự là điển

hình của người nơng dân Việt Nam trước Cách mạng Để hiểu rõ, chúng ta tìm hiểu tác phẩm Chí Phèo

của Nam Cao

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T

HĐ1: Giới thiệu

- GV: NC rất cĩ ý thức

khi đặt tên cho tác phẩm

của mình Tên tác phẩm

phải tốt lên ý nghĩa sâu

xa nhất mà nhà văn muốn

gởi gắm

Tác phẩm cĩ những tên

gọi nào khác? Ý nghĩa?

GV: Cái lị gạch cũ: hình thức

kiểu đầu cuối tương ứng

 Kiếp sống quẩn quanh, bế

tắt của người nơng dân bị

XHPK hành hạ.

- Đơi lứa xứng đơi:

 Câu khách, vừa gợi lên bao

nhiêu chua xĩt, đắng cay.

Chí phèo nêu lên số phận người

nơng dân bị bần cùng hố và

lưu manh hố.

GV gọi HS tĩm tắt tác

phẩm

- GV tĩm tắt bằng sơ đồ

Xác định chủ đề tác

HĐ1:

HS đọc tiểu dẫn HS trả lời:

Mở đầu câu chuyện là cái lị gạch cũ nơi Chí Phèo bị bỏ rơi -> kết thúc câu chuyện lại hiện lên hình ảnh cái là gạch cũ bỏ khơng, xa nhà cửa và vắng người qua lại (Chí Phèo con)

- Đơi lứa xứng đơi: hiểu rất hời hợt của Lê Văn Trương về câu chuyện yêu đương của những con người dị hình dị dạng

- Chí Phèo: tư tưởng chủ đề chính của tác phẩm

HS tĩm tắt tác phẩm

HS nhận xét, bổ sung

- Chí Phèo lưu manh do hồn cảnh sống

- Chí Phèo được thị Nở ân cần chăm sĩc, yêu thương chân thành

-> khao khát trở về cuộc sống lương thiện

I Tìm hiểu chung:

1Xuất xứ:

-“Cái lị gạch cũ”.

-“Đơi lứa xứng đơi” (1941).Nhà xuất

bản đổi tên

-“Chí Phèo” (1946) Tác giả lấy tên

nhân vật chính

- Viết năm 1941, thuộc đề tài người nơng dân nghèo trước CM

2 Tĩm tắt tác phẩm:

3 Chủ đề:

Lương thiện Canh điền Chết

Bà Ba Khao khát

Bá Kiến làm người

Thị Nở Nhà tù

Con quỷ dữ của làng Vũ Đại

Trang 2

phẩm?

HĐ2: Hướng dẫn đọc –

hiểu văn bản

- GV: Làng Vũ Đại chính

là không gian nghệ thuật

của tác phẩm Làng có tôn

ti trật tự thật nghiêm ngặt:

:Hình ảnh làng Vũ Đại

đ-ược miêu tả như thế nào?

- Cao nhất: cụ tiên chỉ Bá Kiến

bốn đời làm tổng lí, uy thế

nghiêng trời.

- Tiếp: Đám cường hào, kết

thành bè đảng xung quanh một

người: cánh cụ Bá Kiến, cánh

ông đội Tảo, tư Đạm, bát Tùng,

… như đàn cá tranh mồi.

- Tiếp: những người nông dân

thấp cổ bé họng, suốt đời đè

nén, áp bức.

 Làng Vũ Đại sống động,

hết sức ngột ngạt, đen tối ->

xung đột giai cấp âm thầm mà

quyết liệt ở nông thôn: nông

thôn VN trước CMT8.

Cuộc đời của Chí Phèo có

thể chia làm mấy giai

đoạn?

Xác định nguồn gốc nhân

vật CP?

Ở nhà lí Kiến, cuộc đời

CP có những điểm nào

nổi bật?

Em hãy nhận xét nhân vật

CP?

So sánh Xuân tóc đỏ và

Chí Phèo có những điểm

nào giống và khác nhau?

Ý nghĩa?

GV: Môi trường sống ở nông

thôn đảm bảo sự lương thiện

cho con người Tuy CP rất bất

hạnh nhưng Chí vẫn là một con

người đẹp cả ngoại hình lẫn

tâm hồn: có ước mơ giản dị,

biết tự trọng, phân biệt tình yêu

chân chính và thói dâm dục xấu

xa.

 Sức tố cáo mạnh mẽ của tác

phẩm.

Cũng là cùng khổ nhưng

CP và chị Dậu có gì khác?

Ý nghĩa?

HS trả lời

Tố cáo xã hội áp bức bóc lột, đẩy con người đến:

nhân tính bị huỷ hoại, nhân hình bị biến dạng, tâm hồn

bị tàn phá

HĐ2:

HS suy nghĩ trả lời

Dân “không quá hai nghìn,

xa phố, xa tỉnh”.

-Có tôn ti trật tự thật nghiêm ngặt, cao nhất là có

Tiên Chỉ Bá Kiến “bốn đời làm tổng lí” uy thế nghiêng

trời

-Có đám cường hào kết thành bè cánh một mặt chúng ngấm ngầm chia rẽ, nhè từng chỗ yếu mà trị nhau, mặt khác, chúng “đu lại với nhau” để bóc lột, ức hiếp dân

-Người nông dân thấp cổ

bé họng, suốt đời bị đè nén,

áp bức

- HS đọc Sgk, trả lời:

Ba giai đoạn:

- Từ khi ra đời -> lúc bị đẩy vào tù.

- Từ khi CP ra rù -> khi gặp thị Nở.

- Khi bị thị Nở khước từ tình yêu -> Chí đâm Bá Kiến và tự sát.

HS trả lời

Xuất thân là một đứa trẻ

vô thừa nhận

Lớn lên cho làm canh điền cho nhà Lí Kiến:

- Ước mơ có một gia đình nho nhỏ.

- Thấy nhục khi bị bà Ba bắt bóp chân.

HS trả lời: Một nông dân lương thiện, giàu lòng tự trọng, đẹp cả ngoại hình lẫn tâm hồn

HS trả lời

- Tố cáo xã hội áp bức bóc lột, đẩy con người đến: nhân tính bị huỷ hoại, nhân hình bị biến dạng, tâm hồn bị tàn phá

- Thể hiện niềm tin vào bản chất lương thiện tốt đẹp của người nông dân

II Đọc – hiểu văn bản

1 Bối cảnh nghệ thuật:

Làng Vũ Đại

- Mâu thuẫn gay gắt trong nội bộ giai cấp thống trị

 quần ngư tranh thực

- Mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp thống trị với người dân nghèo (BK><CP)

- Người nông dân thấp cổ bé họng, suốt đời bị đè nén, áp bức

 Bức tranh thu nhỏ của nông thôn Việt Nam những năm trước Cách mạng

2 Hình tượng nhân vật Chí Phèo

a.Chí Phèo người nông dân lương thiện:

- Xuất thân là một đứa trẻ vô thừa nhận,

mồ côi bị bỏ rơi, được nhặt về nuôi

- Lớn lên làm canh điền cho nhà Lí Kiến:

+ Ước mơ có một gia đình nho nhỏ + Giàu lòng tự trọng.Thấy nhục khi bị

bà Ba bắt bóp chân

 Một nông dân lương thiện, giàu lòng

tự trọng, đẹp cả ngoại hình lẫn tâm hồn

Trang 3

GV cho tìm hiểu giai đoạn

2:

Vì sao Chí đi tù? Qua việc

Chí đi tù, em hiểu như thế

nào về cuộc sống của

người dân ở nông thôn?

GV: Chỉ vì ghen tuông vu vơ,

Bá Kiến nhẫn tâm đẩy Chí vào

tù Nhà tù thực dân đã tiếp tay

cho tên cường hào sau 7,8 năm

đã biến thành con quỷ dữ của

làng Vũ đại.

Khi đi tù về Chí có

những thay đổi nào?

Ngoại hình, hành động?

Những hành động đó

chứng minh điều gì?

Khi CP đến nhà BK lần

thứ 2, cuộc đời của hắn có

gì thay đổi?

Ngoài CP, trong tác phẩm

còn có những ai cùng

nghề với hắn?

GV tổng kết

GV gọi HS đọc Hắn vừa

đi vừa chửi … cũng

không biết.

GV nêu vấn đề thảo

luận:

Em có nhận xét gì về

tiếng chửi của CP?

Hãy nhận xét nhân vật

CP trong quá trình tha

hoá?

Giống: là những đứa trẻ vô thừa nhận, lăn lóc qua nhiều bàn tay người chăm sóc

- Khác:

+ Xuân tóc đỏ: láu cá, hư hỏng

+ Chí Phèo: lương thiện

TL: - Chí: không nhà, không cưả, không người thân, không tấc đất cắm dùi.

- Chị Dậu: bị bóc lột, cuộc sống gia đình tan vỡ Khổ như chị Dậu nhưng vẫn còn người khổ hơn.

HS trả lời

- Không xác định rõ: Có người bảo,… có người bảo,

- Cuộc sống của người dân lương thiện hoàn toàn phụ thuộc vào bọn cường hào: đoạt sức

LĐ, miếng cơm manh áo, tước đoạt cả sinh mạng, quyền sống làm người lương thiện của họ nữa.

HS trả lời:

- Ngoại hình: Cái đầu trọc lóc,… mắt giườm giườm,

… người đầy nét chạm trổ,

- Hành động:

+ Rạch mặt ăn vạ ở cổng nhà BK

+ Đốt nhà người khác đòi uống rượu

 Biến đổi cả ngoại hình lẫn nhân tính: một thằng lưu manh

TL: - Bắt Chí đi đòi nợ -> trở thành tay sai đắc lực cho BK.

- Có nhà vườn ở bãi sông, cái mặt không còn là mặt người, cuộc đời không còn là ngày tháng, chưa bao giờ hắn tỉnh, dân làng đềi sợ hắn, bị XH xua đuổi, xa lánh bị tước đoạt quyền sống làm người

TL: Năm Thọ, Binh Chức,

- HS thảo luận, trả lời

- Đây là sự vật vã tuyệt vọng của một linh hồn đau khổ Hình ảnh

mở đầu giới thiệu chân dung, một tính cách hấp dẫn và hé cho thấy tình trạng bi đát của một số

b.Chí Phèo bị lưu manh hoá:

* Bị lưu manh hoá:

- Bị Bá Kiến ghen  đẩy đi tù.

- Nhà tù thực dân tiếp tay cho địa chủ phong kiến biến Chí Phèo thành một thằng lưu manh

- Khi ở tù về, một anh nông dân lương thiện đã trở thành lưu manh

+ Hình thức: “cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng, hai mắt gờm gờm, Cái ngực phanh, đầy những nét chạm trổ”.

 Mất hình hài con người

+ Tính cách: kêu làng, ăn vạ, đập phá, đâm chém

 Một tên đầu bò chính cống

* Bị biến thành con quỷ dữ của làng

Vũ Đại:

- Chí Phèo xuất hiện:

+ Gắn với những cơn say

+ Và tiếng chửi

Chửi nhiều nhưng không ai chửi lại

 Tiếng chửi là phản ứng của y với toàn bộ cuộc đời

 Tâm trạng bất mãn của một người ý thức mình bị xã hội phi nhân tính gạt ra khỏi thế giới loài người

 Kiếp sống cô độc của ngời nông dân

bị tha hoá, không còn được làm người

* Làm tay sai cho Bá Kiến:

+ Đi đòi nợ

+ Rạch mặt ăn vạ

+ Sống triền miên trong cơn say

Chí sống tăm tối như thú vật, xa lạ với mọi người, xã hội loài người

 Con quỷ dữ tác oai tác quái, thay đổi

Trang 4

phận: con người không được thừa nhận là người.

HS trả lời

Từ một người lương thiện, CP trở thành một con người không được XH thừa nhận, bị tàn phá

cả tâm hồn, huỷ diệt cả nhân tính, cái mặt không còn là mặt người Đây là sự tha hóa có tính quy luật trong XH bị áp bức

cả về hình hài lẫn nhân tính

 Sức tố cáo mạnh mẽ, giá trị hiện thực độc đáo của tác phẩm

Dặn dò: Cụ thể: - Nắm vững cốt truyện

Nắm vững đặc điểm của các nhân vật: Chí Phèo, Bá Kiến Thành công về nghệ thuật tiết tiếp theo

RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 5

Ngày soạn: 7/11/2011

Tiết: 54

Bài dạy: Đọc văn: CHÍ PHÈO (Nam Cao)

PHẦN HAI: TÁC PHẨM

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: - Thấy được giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm trên cơ sở hiểu và phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo

- Thấy được tài năng của Nam Cao trong nghệ thuật viết truyện ngắn hiện đại: xây dựng thành công nhân vật điển hình; miêu tả tâm lí nhân vật chân thật sắc sảo; nghệ thuật trần thuật biến hoá, linh hoạt

- Kĩ năng: Phân tích nhân vật điển hình trong tác phẩm tự sự

- Thái độ: Yêu thương, trân trọng con người, căm thù kẻ độc ác, sự tàn nhẫn trong giai cấp thống trị

II CHUẨN BỊ:

1/ Chuẩn bị của GV:

+ SGK, SGV, TLTK, Thiết kế bài học, ĐDDH, phiếu học tập

+ Tổ chức lớp theo nhóm, tiến hành thảo luận, kết hợp gợi mở, phát vấn, nêu vấn đề

2/ Chuẩn bị của HS:

Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV: Đọc Sgk, văn bản, trả lời câu hỏi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS (1’)

2 Kiểm tra bài cũ: Không

3 Giảng bài mới:

* Giới thiệu: Trước khi Chí Phèo ra đời thì điển hình của người nông dân VN là chị Dậu, Anh Pha.

Nhưng khi Chí Phèo ngật ngưỡng bước ra từ trang văn của Nam Cao thì Chí Phèo mới thật sự là điển

hình của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng Để hiểu rõ, chúng ta tìm hiểu tác phẩm Chí Phèo

của Nam Cao

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T

20

HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu

nhân vật Chí phèo

GV: Chí dần dần trở thành một

công cụ biết nói trong tay bọn

cường hào Đó là nỗi thống

khổ của con người sinh ra là

người nhưng lại không được

làm người , bị XH từ chối xua

đuổi

Nhưng “Con quỷ dữ làng

Vũ Đại” lại có sự thay đổi

khi gặp Thị Nở.Vậy Thị Nở

là một người như thế nào lại

khiến Chí thay đổi?

Phân tích diễn biến nội tam

của Chí Phèo khi gặp Thị

Nở?

GV bổ sung

Khi ăn bát cháo hành, Chí

Phèo trở lại là anh canh

điền khi xưa, và chính tình

yêu của Thị Nở là cơ hội để

HÑ1:

HS tìm ý trả lời

Lần đầu tiên tỉnh giấc sau những cơn say triền miên

+ Nghe thấy tiếng chim hót vui vẻ, tiếng người cười nói

Âm thanh cuộc sống quen thuộc nhưng lại

có sức lay động sâu xa tâm hồn Chí

+ Nhớ lại thời trai trẻ

+ Quay lại hiện thực

“già cô độc và lo sợ khi nghĩ đến tơng lai”.

Khi Thị Nở mang bát cháo đến, hắn ngạc

nhiên, xúc động “mắt -ửụn ửụựt”, ăn năn hối

hận vì làm điều ác, cảm

2 Hình tượng nhân vật Chí Phèo

c/Bi ki ̣ch bị cự tuyệt quyền làm người:

- Chí Phèo gặp Thị Nở:

+ Một người xấu ma chê quỷ hờn, dở

hơi, ngẩn ngơ, nhà có “mả hủi”.

+ Người bị xã hội xa lánh

+ Người duy nhất không sợ Chí, không coi Chí là quỷ, chăm sóc Chí lúc bị ốm

 Gợi dậy ý thức lương tâm Chí

- Diễn biến nội tâm:

+ Lần đầu tiên tỉnh giấc sau những cơn say triền miên.Đặc biệt cảm nhận ánh nắng bên ngoài rực rỡ, bên trong chỉ hơi

lờ mờ

+ Nghe thấy tiếng chim hót vui vẻ, tiếng người cười nói

 Âm thanh cuộc sống quen thuộc nhửng lại có sức lay động sâu xa tâm hồn Chí

+ Nhớ lại quá khứ thời trai trẻ: gia đình nho nhỏ

Trang 6

bản tính lương thiện trỗi

dậy Vậy là bao lâu nay Chí

không phải đói cơm rượu,

mà hăn đói lương thiện,

khát lương thiện

Bằng độc thoại nội tâm,

Nam Cao đã thể hiện sâu

sắc khát vọng hoàn lương

của Chí: dẫu bị tha hoá

nhưng trong đáy sâu tâm

hồn Chí vẫn còn những

đốm sáng lương thiện mà

không sức mạnh nào tiêu

diệt được

->Sức sống tiềm tàng mãnh

liệt của người Việt Nam mà

Nam Cao đã phát hiện và

khẳng định

->Tấm lòng nhân đạo của

tác giả

Chí Phèo mong nhờ Thị

Nở mà hoà nhập với mọi

ngườii chấm dứt đoạn đời

thú vật để sống với kiếp

người Nhưng, sự mong ước

đó một lần nữa lại không

thành hiện thực

Chí Phèo khao khát tình yêu

với Thị Nở, với cuộc sống

lương thiện nhưng ước

nguyện có được thực hiện

không? Vì sao?

Vì sao xách dao đến nhà Bá

Kiến mà không đến nhà Thị

Nở?

Câu hỏi “Ai cho tao lửụng

thiện” là lời buộc tội đanh

thép, là tiếng kêu tuyệt vọng

của một người rơi vào bi

kịch lớn nhất của cuộc đời:

không đượcc làm ngườii

Vì sao Chí Phèo lại tự sát

khi giết chết Bá Kiến?

Việc Chí Phèo tự sát

không phải là một hành

động mù quáng do hơi men

mà đây là một bi kịch

-Cái chết giúp Chí thoát

khỏi kiếp sống của một con

quỷ dữ

-Cái chết thể hiện niềm

khao khát đửụùc sống lửụng

thấy cháo rất ngon và thơm

Hắn thấy thèm lương thiện, muốn làm hoà với con người

HS trả lời

Con đường hoàn lương của Chí vừa mở ra bị chặn lại, Họ không tin vào sự thức tỉnh của phần người trong hắn

Phẫn uất và tuyệt vọng

Xách dao đến nhà Thị

Nở định đâm chết bà

cô Thị Nở nhưng hắn lại đến nhà Bá Kiến đòi lương thiện -> đâm chết Bá Kiến

Nhận thức ra ra Bá Kiến là kẻ thù của Chí

+ Quay lại hiện thực “già nua cô độc”

+ Tương lai: Đói rét ốm đau

 Ý thức đã bắt đầu hồi sinh

+ Khi Thị Nở mang bát cháo đến, hắn

ngạc nhiên, xúc động “mắt ươn ướt”, ăn

năn hối hận vì làm điều ác, cảm thấy cháo rất ngon và thơm

 Hương vị của tình yêu và tình người + Hắn thấy thèm lương thiện, muốn làm hoà với con người

+ Hắn thấy lòng mình trẻ con, nói những câu có duyên và tràn đầy tình người

 Tình cảm của Thị Nở đã bừng lên khát vọng lương thiện ở Chí, hắn khao khát có mái ấm gia đình

 Chính tình yêu có sức mạnh cảm hoá con người

Chí Phèo bị cự tuyệt quyền làm người:

- Bà cô Thị Nở – định kiến của làng Vũ Đại không chấp nhận Chí Phèo

Con đường hoàn lương của Chí vừa mở

ra bị chặn lại Họ không tin vào sự thức tỉnh của phần người trong hắn

- Thất vọng và đau đớn

- Hắn ngẩn ngơ không hiểu, hắn toan đập đầu nhưng muốn đập đầu phải uống thật say, tìm đi rượu Càng uống càng tỉnh, chỉ thấy hương vị cháo hành, rồi

ôm mặt khóc rưng rức

 Ý thức được bi kịch của chính mình

- Phẫn uất và tuyệt vọng

- Xách dao đến nhà Thị Nở định đâm chết bà cô Thị Nở nhưng hắn lại đến nhà

Bá Kiến đòi lương thiện, trong tiềm thức

Bá Kiến là kẻ thù.”Ai cho tao lương thiện” Nỗi đau bị tước đoạt quyền sống, quyền làm người lương thiện

- Đâm chết Bá Kiến

-Tự sát: giãy đành đạch , người đầy máu tươi,mắt trợn ngược, mồm ngáp ngáp muốn nói

 Một cái chết dữ dội, đau đớn, uất ức Cái chết có ý nghĩa tố cáo mãnh liệt cái

xã hội thực dân nửa phong kiến không những đẩy người nông dân lương thiện vào con đường bần cùng hoá, lưu manh hoá mà còn đẩy họ vào chỗ chết

*Kết luận:

-Là nhân vật đầu tiên trong văn học Việt Nam thể hiện rõ nét hình ảnh ngửời nông dân bị tha hoá một cách đầy đủ và

Trang 7

15

7’

3’

thiện cao hơn cả tính mạng

BK là một trong hai nhân

vật của truyện, làm nên bi

kịch cuộc đời CP, có những

phẩm chất nào nổi bật?:

Tiếng cười, cách ăn nói,

cách xử thế,

GV: Biết rút kinh nghiệm

khôn ngoan từ Lí Kiến ->

Bá Kiến: tội ác tày trời, đê

tiện

Chúng ta đã bắt gặp rất

nhiều nhân vật của giai cấp

thống trị địa phương Đó là

những nhân vật nào? So

sánh?

GV: BK là một tên cường

hào đại gian ác, một tên lưu

manh có ý thức, một con

quỷ đầu đàn chuyên hút

máu người nham hiểm thâm

độc

CP, BK thực sự là hai con

quỷ của làng Vũ Đại: một

con có ý thức và một con vô

ý thức Sự quan sát nhận

thức XH của nhà văn thực

sự sâu sắc, xác đáng

HĐ3: Tổng kết.

Những thành công về mặt

nghệ thuật của truyện Chí

Phèo?

GV: Nghệ thuật xây dựng

nhân vật điển hình: CP và

BK là những nhân vật điển

hình sắc nét và có ý nghĩa

tiêu biểu, vừa hết sức sinh

động, độc đáo và chân thật,

gây ấn tượng mạnh cho

người đọc

HĐ4: Củng cố.

GV tổng kết nội dung, nghệ

thuật tác phẩm

Liên hệ thành công của tác

HS trả lời

Tiếng cười Tào Tháo, tiếng quát rất sang

- Cách ăn nói ngọt nhạt, mền mỏng

- Cách xử thế mềm nắn rắn buông, người khôn ngoan

- Ghen tuông thảm hại

- Chết trong tay CP

HS trả lời và so sánh

BK vừa mang bản chất chung của giai cấp địa chủ cường hào, vừa có những nét riêng biệt sinh động không giống bất cứ một nhân vật địa chủ nào trong văn học đương thời Điều đó giải thích vì sao hắn luôn được chúng ta nhắc đến, khi cần ám chỉ một kẻ có quyền,

có chức, nham hiểm và gian hùng Nhân vật này ghi nhận trình độ xây dựng nhân vật bậc thầy của NC, với tư cách là nhà văn hiện thực xuất sắc

HS trả lời

- Kết cấu độc đáo

- Miêu tả nhân vật bằng ngoại hình, hành động; phân tích tâm lí bằng độc thoại nội tâm

- Cách kể chuyện linh hoạt, nhiều giọng điệu, hấp dẫn

HĐ4:

HS nghe.

HS đọc ghi nhớ

sâu sắc

-Là bản cáo trạng đanh thép về tính chất phi nhân đạo của xã hội đửơng thời

 Nam Cao đã phát hiện và miêu tả phẩm chất tốt đẹp của ngửụứi nông dân ngay cả khi tưởng như họ bị xã hội thực dân nửa phong kiến tàn ác biến thành thú dữ

 Gía trị đặc sắc của tác phẩm

3.Hình tượng nhân vật Bá Kiến:

- Gia đình bốn đời làm Tổng lí, bản thân

là Bắc kì nhân dân đại biểu khét tiếng của cả hàng huyện

-Là ngụời có “giọng quát rất sang”, có

“tiếng cười Tào Tháo”, có lối nói ngọt

nhạt, khéo léo

- Cách dùng người:

+”Dùng những thằng đầu bò để trị những thằng đầu bò”.

+”Biết mềm nắn rắn buông”.

+”Thứ nhất sợ kẻ anh hùng, thứ nhì sợ

kẻ cố cùng liều thân”.

+”Bám thằng có tóc ai bám thằng trọc đầu”.

+ “Người khôn ngoan chỉ bóp đến nửa chừng, hãy ngấm ngầm đẩy ngườii ta xuống sông, nhưng lại dắt nó lên để nó đền ơn”

 Phơi bày bản chất thâm độc với những tính toán trong việc đàn áp, bóc lột nhân dân

 Một ngụời xảo quyệt và gian trá

-Bá Kiến bị đâm chết - kẻ thống trị dù xảo quyệt đến đâu cuối cùng cũng bị trừng trị thích đáng

III.Tổng kết.

1/ Đặc sắc nghệ thuật

- Kết cấu độc đáo

- Miêu tả nhân vật bằng ngoại hình, hành động; phân tích tâm lí bằng độc thoại nội tâm

- Cách kể chuyện linh hoạt, nhiều giọng điệu, hấp dẫn

2/ Nội dung:

Chí Phèo tố cáo mạnh mẽ xã hội thuộc địa phong kiesn tàn bạo đã cướp đi cả nhân hình lẫn nhân tính của người nông dân đồng thời nhà văn phát hiện và khẳng định phẩm chất tốt đẹp ngay cả khi họ biến thành quỉ dữ

Cuûng coá.

Trang 8

phẩm

Giá trị hiện thực điển hình

của tác phẩm

-Thành công trong việc xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình -Phát huy sở trường khám phá và miêu

tả những trạng thái tâm lí phức tạp của nhân vật

-Kết cấu mới mẻ, tưởng như vô cùng phóng túng, thoải mái, gặp đâu nói đấy, không theo trình tự thời gian nhưng thật

ra lại rất chặt chẽ, logic

-Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính luôn biến hoá gây những bất ngờ -Ngôn ngữ sống động, vừa điêu luyện, nghệ thuật vừa rất gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày, xen lẫn vào là giọng điệu trần thuật linh hoạt, tự nhiên

Phát hiện về nội dung, khám phá về nghệ thuật  xứng đáng là một kiệt tác -Nghệ thuật xây dựng tác phẩm

“Chí Phèo” là một kiệt tác.

Dặn dò: - Chuẩn bị: Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu

+ Ôn lại các kiến thức về: câu đơn, câu ghép

+ Xem trước và làm các BT SGK/157 – 158 - 159

RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

………

………

………

Ngày đăng: 26/09/2018, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w