Đọc văn: HẦU TRỜI < TẢN ĐÀ > I.Muc tiêu học: 1.Kiến thức trọng tâm: -Học sinh nắm kiến thức tơi cá nhân, ngơng nghênh, phóng túng, ý thức tài khát khao khẳng định tác giả -Cảm nhận hồn thơ lãng mạn Tản Đà, tư tưởng thoát ly đổi thơ đại -Thấy cách tân nghệ thuật thơ quan niệm nghề văn ông 2.Kỹ năng: -Rèn luyện cách đọc hiểu thơ theo lối kể tư (truyện thơ) -Rèn kỹ làm việc cá nhân, sáng tạo, tự tìm chi tiết, hình ảnh bài, từ rút nhận xét 3.Thái độ, tư tưởng: -Giáo dục học sinh biết quý trọng yêu thích văn chương người làm nên giá trị tinh thần cho xã hội -Đồng cảm với ngông tài không trọng dụng Tản Đà II.Phương pháp dạy học: -Phương pháp phân tích, so sánh với thơ tác giả khác -Giảng bình đạm thoại với học sinh, nêu câu hỏi gợi mở III.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị giáo viên: -Đọc SGK, SGV, sách thiết kế giảng, tài liệu tham khảo -Chuẩn bị kỹ giảng nhà 2.Chuẩn bị học sinh: -Học thuộc cũ làm tập nhà -Đọc SGK, sách tập tài liệu tham khảo để chuẩn bị mới, đọc Hầu trời nhà IV.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tình hình lớp: ( phút ) 2.Kiểm tra cũ: Câu hỏi kiểm tra: Đọc thuộc lòng phần phiên âm phần dịch thơ “ Xuất dương lưu biệt ” Phan Bội Châu nêu lý tưởng sống nhân vật trữ tình qua hai câu đề? Trả lời:-Khát vọng lớn lao người nam nhi mong muốn làm nên điều lạ “ hi kỳ” -Sống cho sống, không sống thụ động để “ càn khôn tự chuyển di ” cách vô vị, nhạt nhẽo 3.Giảng mới: (40 phút ) Giới thiệu bài: (1 phút) Tiết trước, trò tìm hiểu Phan Bội Châu_một nhà thơ, nhà văn tiếng văn học Việt Nam đại giai đoạn từ đầu kỷ XX đến năm 1932 Hôm nay, tiếp tục tìm hiểu tác giả khác giai đoạn này, Tản Đà Nói Hồi Thanh Tản Đà “ người dạo đàn mở đầu cho hòa nhạc tân kỳ đương sửa” Vì mà sáng tác ông mang hồn thơ lãng mạn, tư tưởng ly, ý thức tơi, ngơng dấu hiệu đổi thơ đại Trong đó, bật Tản Đà tính ngơng, tính ngông ông thể đặc sắc tác phẩm mà hôm học Đó thơ “ Hầu trời ” Thờ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC i gian HĐ CỦA GV Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả phương pháp nêu câu hỏi gợi mở: phút -Dựa vào tiểu dẫn: HS tóm lược nét Tản Đà?( đời nghiệp) GV nghe HS trả lời, nhận xét bổ sung HĐ CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả Tản Đà: -Ông sinh 1889 1939 -Quê Bất Bạt Sơn Tây -Tên thật Nguyễn Khắc Hiếu -Ông mệnh danh -HS đọc phần người hai kỉ tiểu dẫn -Phong cách thơ: lãng man, bay trả lời bổng, giàu tình cảm mà ngơng nghênh -Ơng để lại nhiều tác phẩm: Khối tình I, II, III; Giấc mộng lớn; Giấc mộng I, II… 2.Tác phẩm: -GV sử dụng phương -HS lắng a.Xuất xứ: pháp thông báo để nêu nghe, chép -Bài “ Hầu trời” rút tập “ xuất xứ thể thơ ( GV vào chơi” xuất 1921 giải thích thể thơ thất b.Thể thơ: ngơn câu bảy chữ, -Thể thơ “ thất ngôn trường trường thiên khổ thơ thiên” ( câu chuyện tự dài) dài) c.Bố cục: ( đoạn) -GV hỏi HS cách chia bố -HS đọc -Đoạn 1: 20 câu đầu: lí cục ý thầm, suy thời điểm hầu trời đoạn?( Bài dặn đọc nghĩ trả lời -Đoạn 2:câu 21 đến 68: tác giả trước nhà) đọc thơ cho trời nghe -Đoạn 3:câu 69 đến 98: Tình cảnh khốn khó tác giả -Đoạn 4:còn lại: chia tay trở hạ giới Hoạt động 2: Hoạt động 2: II.Tìm hiểu thơ: -GV hướng dẫn HS tìm -Phân tích 1.Giới thiệu mở đầu, lý hiểu, phân tích thơ thơ theo bố thời diểm hầu trời: theo bố cục bài, cục a.Mở đầu:(4 câu đầu) thông qua phương -Tác giả sử dụng: pháp: phân tích, giảng +Câu hỏi tu từ: “ đêm qua chẳng phút bình, đàm thoại, gợi mở… •Phân tích đoạn 1: •Phân tích đoạn 1: -HS nghiên cứu trả lời -GV hỏi HS: nêu nghệ thuật bốn câu thơ đầu nhận xét có đặc biệt? GV nhận xét, bổ xung ý kiến -GV hỏi HS:cho biết thời -HS đọc bài, gian lí hầu trời suy nghĩ trả tác giả lời GV lắng nghe, nhận xét bổ xung: câu đầu tác giả nhấn mạnh thật 16 câu tiếp lai xuất hiên gặp tiên, lên trời Thực hư lẫn lộn •Phân tích đoạn 2: -GV hỏi HS: tìm câu tả cảnh đọc thơ nhận xét cảnh đọc thơ phút miêu tả nào? GV gợi ý, nhận xét bổ sung ý kiến -GV hỏi HS: câu thơ thể hiên thái độ tác giả?Thái độ nào” GV gợi ý, lắng nghe, nhận xét •Phân tích đoạn 2: -HS đọc phân tích trả lời -HS đọc suy nghĩ trả lời biết có hay khơng?” +Điệp từ “thật”: “ thật hồn thật phach thật thân thể Thật lên tiên…” →Nhấn mạnh thật để người đọc nghi ngờ =>Bốn câu mở đầu sáng tạo hợp lý b.Lý thời điểm hầu trời: -Thời gian: Lúc canh ba -Lý do:Tác giả nằm buồn, dậy đun nước uống sau ngâm văn vang sông Ngân làm trời ngủ nên sai tiên xuống mời tác giả lên đọc thơ =>Lối kể bình dị, rút ngắn trời trần thế, tạo lôi cuốn, hấp dẫn 2.Tản Đà đọc thơ trời nghe: a.Cảnh đọc thơ thái độ tác giả: -Những câu tả cảnh đọc thơ: + “ Truyền cho văn sĩ ngồi… Chư tiên ngồi quanh… … Pha nước để nhấp giọng” + “ Đọc hết văn vần sang… … lại văn chơi” →Cảnh đọc thơ tả cụ thể, chi tiết tỉ mỉ -Những câu nói thái độ tác giả: “ Đang đắc ý đọc … … nhấp giọng tốt Văn dài tốt rang cung mây” →Tác giả đọc nhiệt tình, cao hưng, sản khối có phần tự đắc =>Tản Đà ý thức tài b.Thái độ người nghe: -GV hỏi: Những câu thơ thể hiên thái độ người nghe? Đó thái độ gì? GV gợi ý, nhân xét, bổ sung -HS đọc bài, suy nghĩ trả lời -GV hỏi: Dụng ý -HS suy nghĩ việc xưng tên?( xưng tên trả lời thể hiên điều gì) GV nhận xét nêu cách xưng danh Hồ Xuân Hương “Mời trầu” đê so sánh thấy nét đổi cách xưng danh Tản Đà •Phân tích đoạn •Phân tích đoạn -GV hỏi: Tìm câu -HS tìm thơ nói tình cảnh bài, suy nghĩ Tản Đà? Nhận xét cách trả lời sống nào? GV gợi ý từ câu 79 đến câu 94 12 GV lắng nghe, nhận xét, phút bổ sung -Những câu thơ tả thái độ: + “ Tâm nở Cơ lè lưỡi Hằng Nga, Chức nữ chau đôi mày Song thành, Tiểu ngọc… … vỗ tay” →Chư tiên chăm chú, xúc động + “ Trời nghe… lấy làm hay Văn trần thế… có ít” “ … băng ; mây chuyển; êm gió…” →Trời khen, thích thú khâm phục =>Tản Đà tự khen mình, ý thức cá nhân cao độ c.Tản Đà xưng tên với trời: -Tản Đà xưng tên đến quê hương Đặt ngã lên chung →Thể tự hào thân, dân tộc =>Sự phá cách, thể mình, khẳng định tài năng, khẳng định tơi cá nhân 3.Tình cảnh khốn khó Tản Đà: -Câu thơ nói tình cảnh tác giả: “… cảnh thực nghèo khó … thước đất khơng có Giấy người, mực người th người in… Văn chương hạ giới rẻ bèo” →Tác giả sống cảnh nghèo khó, thiếu thốn, văn chương bị rẻ rúng =>Đây cảnh sống Tản Đà nhà văn khác thời giờ, không xem trọng -GV giải thích thêm nhiệm vụ thiên lương mà tác giả nhắc đến: Đây luân thuyết cải cách xã hội Tản Đà Ông muốn giúp đời ấm no, hạnh phúc ( xem thích trang 15/SGK để tìm hiểu thêm) -GV hỏi HS: Cảm hứng chủ đạo thơ gì? Cho thấy tư tưởng tác giả? -GV hỏi HS: đoạn tác giả chen vào đoạn thơ tả thực tình cảnh khốn khó cho ta thấy điều gì? GV nêu thêm tư tưởng thoát ly gắn liền thực “Muốn làm thằng cuội ” -GV hỏi: qua ba đoạn vừa học tìm biểu ngông Tản Đà? -GV lắng nghe, nhận xét, bổ sung giải thích: “ngơng” cách viết, cách sống, cách ăn nói, cư xử, ăn uống khác thường nhà nho thời phong kiến Qua ba đoạn lên Tản Đà ngơng: GV giải thích thêm biểu ngông cho HS →Ta thấy ý thức cá nhân, thể tác giả -Nhưng Tản Đà -HS lắng nghe, chép vào - “ Thiên lương” bao gồm: Lương tri, lương tâm lương →Đó tri giác, tâm tình, tài cải tạo “ ln thường đảo ngược phong hóa suy đời” -HS suy nghĩ trả lời -Bài thơ mang cảm hứng chủ đạo cảm hứng lãng mạn →Thể tư tưởng thoát ly tác giả -Xuất đoạn thơ tả thực đoạn 3, lên tình cảnh khốn khó thực tác giả Ta thấy ơng có tư tưởng ly muốn gắn đời với thực -HS suy nghĩ trả lời -HS nghe giảng, ghi nhớ -HS suy nghĩ trả lời -HS lắng nghe, chép vào *Qua ba đoạn ngông Tản Đà lên rõ rệt: -Biểu “ ngông” +Gặp tiên, quen tiên +Đem văn chương lên bán chợ trời +Tự khen qua thái độ trời chư tiên +Mạnh dạng xưng tên +Tự nhận trích tiên =>Khát vọng khẳng định tài năng, xác định thiên chức người nghệ sĩ đánh thức thiên lương hướng thiện vốn có người -HS lắng -Cái ngơng Tản Đà: khác ngông ngông thường tình người bình thường, khơng phải ngơng nghênh cao ngạo mà ngông tài năng, ngông đặc sắc trước tài không công nhận -GV liên hệ ngông tác phẩm khác: Trong “ thú ăn chơi” “ Trời sinh bác Tản Đà Q hương thời có cửa nhà thời khơng “ Hay: “ Thơ lưng chất nặng tay buồn rỗi Bán áo mà mua giấy viết ngơng” •Phân tích đoạn 4: -GV sử dụng phương pháp thông báo để giảng giải vài nét chia tay Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh khái quát vấn đề tổng kết thông qua phương pháp thông báo phút nghe ghi với ngơng thường tình, Tản Đà cách sống khinh bạc, làm ngược đời để phủ nhận xã hội nhơ bẩn ( xã hội phong kiến) -HS lắng nghe, tham khảo -Cái ngông Tản Đà thể hầu hết tác phẩm : “ Giấc mộng II; Thú ăn chơi; Lại say ” =>Khơi dậy ngã người, khẳng định cá thể người •Phân tích đoạn 4: -HS lắng nghe, chép vào 4.Chia tay trở hạ giới: -Qua hình ảnh: “ hai hàng lụy biệt…” “ Ước đêm lên hầu trời” →Chia tay xúc động, lưu luyến ước muốn hầu trời tác giả Hoạt động 3: III.Tổng kết: HS lắng 1.Nội dung: nghe, ghi -Ghi nhớ / SGK chép tổng kết -Hầu trời thơ hay, độc đáo, có nhiều nét mặt thi pháp, tiêu biểu cho tính chất giao thời thơ Tản Đà -Bài thơ giúp ta nhận thấy xu hướng phát triển thơ Việt Nam năm 20 kỷ XX, làm cho phát triển phong trào thơ 2.Nghệ thuật: -Kể hóm hỉnh, lơi -Ngơn ngữ chọn lọc, tinh tế, gợi cảm -Cảm xúc bộc lộ 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: Chuẩn bị mới: Đọc văn “ Vội vàng ”_ Xuân Diệu V.Rút kinh nghiệm bổ sung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bình Định, ngày 12 tháng 10 năm 2013 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Dung ... câu mở đầu sáng tạo hợp lý b.Lý thời điểm hầu trời: -Thời gian: Lúc canh ba -Lý do:Tác giả nằm buồn, dậy đun nước uống sau ngâm văn vang sơng Ngân làm trời ngủ nên sai tiên xuống mời tác giả lên... ngồi… Chư tiên ngồi quanh… … Pha nước để nhấp giọng” + “ Đọc hết văn vần sang… … lại văn chơi” →Cảnh đọc thơ tả cụ thể, chi tiết tỉ mỉ -Những câu nói thái độ tác giả: “ Đang đắc ý đọc … … nhấp... tìm hiểu Phan Bội Châu_một nhà thơ, nhà văn tiếng văn học Việt Nam đại giai đoạn từ đầu kỷ XX đến năm 1932 Hôm nay, tiếp tục tìm hiểu tác giả khác giai đoạn này, Tản Đà Nói Hồi Thanh Tản Đà “