1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư ngành than tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh

101 230 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 910,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Đề tài Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh được nâng cấp thành chi nhánh cấp I tháng 11/2006. Đây là bước ngoặt quan trọng của Chi nhánh trong quá trình phát triển theo lộ trình tái cơ cấu, hội nhập và chiến lược phát triển kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu ngày một đa dạng, phong phú của thị trường. Là một chi nhánh mới, lực lượng cán bộ làm công tác thẩm định trẻ, thiếu kinh nghiệm thực tế, chưa đông đảo do đó còn thiếu kỹ năng thẩm định dự án. Hiện nay, hoạt động tín dụng là hoạt động đóng góp nhiều nhất trong kết quả kinh doanh của Chi nhánh. Do vậy, công tác thẩm định dự án có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, bảo đảm an toàn trong hoạt động, lựa chọn được các dự án có hiệu quả để tài trợ vốn, góp phần vào sự gia tăng lợi nhuận. Trong cơ cấu tín dụng tại Chi nhánh, tỷ trọng dư nợ trung dài hạn, đặc biệt là dư nợ cho vay các dự án ngành than luôn mức cao, dư nợ cho vay ngành than luôn chiếm trên 30% tổng dư nợ của Chi nhánh. Quảng Ninh là nơi tập trung khoảng 67% trữ lượng than toàn quốc, chủ yếu là antraxít, sản lượng than mỡ rất thấp - khoảng 200 ngàn tấn/năm hiện có 7 mỏ than hầm lò sản xuất với công suất trên dưới 2 triệu tấn than nguyên khai/năm; chiếm hơn 45% tổng sản lượng khai thác than của Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam. Than là ngành kinh tế quan trọng, cung cấp năng lượng cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước. Do vậy, việc cho vay các dự án đầu tư ngành than một mặt đem lại hiệu quả kinh doanh cho Chi nhánh, mặt khác góp phần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ngành than cải tiến công nghệ, khai thác cung cấp nguồn năng lượng phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, thực tế việc thẩm định dự án đầu tư ngành than tại Chi nhánh còn nhiều hạn chế, do Chi nhánh mới được nâng cấp, chức năng thẩm định đầy đủ chỉ mới được thực hiện từ tháng 11/2006. Do vậy, bên cạnh các kết quả đạt được, việc thẩm định các dự án ngành than tại Chi nhánh còn tồn tại các hạn chế và nội dung, phương pháp, công cụ và việc tổ chức thẩm định. Để hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư ngành than tại Chi nhánh nhằm phục vụ yêu cầu kinh doanh và quản trị rủi ro, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư ngành than tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh” 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về thẩm định dự án đầu tư, đưa ra các tiêu chí đánh giá chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại BIDV chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh. Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại BIDV chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Nghiên cứu thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh. - Phạm vi: Nghiên cứu thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh từ năm 2006 đến năm 2009. 4. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn là tổng hợp các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp và so sánh. 5. Nội dung và kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư ngành than tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh. Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư ngàng than tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của Đề tài

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Nam Quảng Ninhđược nâng cấp thành chi nhánh cấp I tháng 11/2006 Đây là bước ngoặt quan trọngcủa Chi nhánh trong quá trình phát triển theo lộ trình tái cơ cấu, hội nhập và chiếnlược phát triển kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nhằm đápứng nhu cầu ngày một đa dạng, phong phú của thị trường

Là một chi nhánh mới, lực lượng cán bộ làm công tác thẩm định trẻ, thiếukinh nghiệm thực tế, chưa đông đảo do đó còn thiếu kỹ năng thẩm định dự án Hiệnnay, hoạt động tín dụng là hoạt động đóng góp nhiều nhất trong kết quả kinh doanhcủa Chi nhánh Do vậy, công tác thẩm định dự án có ý nghĩa quan trọng nhằm nângcao chất lượng hoạt động tín dụng, bảo đảm an toàn trong hoạt động, lựa chọn đượccác dự án có hiệu quả để tài trợ vốn, góp phần vào sự gia tăng lợi nhuận.

Trong cơ cấu tín dụng tại Chi nhánh, tỷ trọng dư nợ trung dài hạn, đặc biệt làdư nợ cho vay các dự án ngành than luôn mức cao, dư nợ cho vay ngành than luônchiếm trên 30% tổng dư nợ của Chi nhánh Quảng Ninh là nơi tập trung khoảng67% trữ lượng than toàn quốc, chủ yếu là antraxít, sản lượng than mỡ rất thấp -khoảng 200 ngàn tấn/năm hiện có 7 mỏ than hầm lò sản xuất với công suất trêndưới 2 triệu tấn than nguyên khai/năm; chiếm hơn 45% tổng sản lượng khai thácthan của Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam Than là ngành kinh tế quantrọng, cung cấp năng lượng cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước.Do vậy, việc cho vay các dự án đầu tư ngành than một mặt đem lại hiệu quả kinhdoanh cho Chi nhánh, mặt khác góp phần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ngànhthan cải tiến công nghệ, khai thác cung cấp nguồn năng lượng phục vụ quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Tuy nhiên, thực tế việc thẩm định dự án đầu tư ngành than tại Chi nhánh cònnhiều hạn chế, do Chi nhánh mới được nâng cấp, chức năng thẩm định đầy đủ chỉmới được thực hiện từ tháng 11/2006 Do vậy, bên cạnh các kết quả đạt được, việcthẩm định các dự án ngành than tại Chi nhánh còn tồn tại các hạn chế và nội dung,

Trang 2

Để hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư ngành than tại Chi nhánhnhằm phục vụ yêu cầu kinh doanh và quản trị rủi ro, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu

đề tài: “Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư ngànhthan tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Nam QuảngNinh”

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng: Nghiên cứu thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh.

- Phạm vi: Nghiên cứu thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh từ năm 2006 đến năm2009

4 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử, các phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn là tổnghợp các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp và so sánh

5 Nội dung và kết cấu Luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của luậnvăn được kết cấu thành 3 chương:

Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàngthương mại.

Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư ngành than tại Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây Nam Quảng Ninh.

Trang 3

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tưngàng than tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây NamQuảng Ninh.

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THẨMĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

Trang 4

I.Thẩm định dự án tại các Ngân hàng thương mại

I.1 Khái niệm

Dự án đầu tư là tài liệu do chủ đầu tư chịu trách nhiệm soạn thảo trong bướcnghiên cứu khả thi Mặc dù, dự án đã đề cập các khía cạnh liên quan đến hoạt độngđầu tư một cách khá đầy đủ và chi tiết nhưng dự án vẫn chưa thể triển khai được vìđứng trên góc độ quản lý nhà nước về đầu tư và quy hoạch đầu tư cần có sự đánhgiá tổng thể, khách quan về tác động của dự án trên mọi phương diện Điều này đòihỏi dự án đầu tư cần một quá trình thẩm định kỹ càng Trên phương diện tài trợ vốncho dự án, các Ngân hàng thương mại cũng rất quan tâm đến vấn đề này, qua thẩmđịnh dự án sẽ khẳng định được tính hiệu quả và an toàn của công cuộc đầu tư Nhờđó, các Ngân hàng thương mại có cơ sở vững chắc trong quá trình quyết định tài trợvốn.

Thẩm định dự án đầu tư tại các Ngân hàng thương mại là việc tiến hànhnghiên cứu, phân tích một cách khách quan, khoa học và toàn diện tất cả các nộidung kinh tế - kỹ thuật của dự án, đặt trong mối tương quan với môi trường tựnhiên, kinh tế và xã hội để quyết định tài trợ vốn.

Hoạt động thẩm định dự án đầu tư được sự quan tâm của nhiều cơ quan, tổchức khác nhau như Tuy nhiên, tùy vào cơ quan tiến hành thẩm định và chủ thểtham gia thẩm định mà mục tiêu cũng như thời điểm thẩm định khác nhau Về phíaNgân hàng thương mại thẩm định dự án để xem xét tính hiệu quả, tính khả thi,phương án trả nợ và quyết định tài trợ vốn đầu tư.

I.2 Vai trò thẩm định dự án đầu tư tại các Ngân hàng thương mại.

Thẩm định dự án đầu tư có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các ngân hàngthương mại trong hoạt động tín dụng đầu tư Một trong những đặc trưng của hoạtđộng đầu tư là diễn ra trong thời gian dài nên có thể gặp nhiều rủi ro Do vậy, muốncho vay một cách an toàn, đảm bảo khả năng thu hồi vốn, Ngân hàng khi cho vayphải trên căn cứ thẩm định dự án đầu tư Thẩm định dự án đầu tư tại các Ngân hàngthương mại có các vai trò sau đây:

Trang 5

+ Rút ra được những kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế củadự án đầu tư, khả năng trả nợ, những rủi ro có thể xảy ra để đưa ra quyết định chovay hay từ chối.

+ Thông qua những thông tin và kinh nghiệm đã đúc kết trong quá trình thẩmđịnh nhiều dự án khác nhau, ngân hàng thương mại chủ động tham gia góp ý chochủ đầu tư nhằm bổ sung, chỉnh sửa các nội dung còn thiếu sót trong dự án, gópphần nâng cao tính khả thi của dự án.

+ Làm cơ sở xác định số tiền cho vay, thời hạn cho vay, mức thu nợ hợp lý,đảm bảo vừa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, vừacó khả năng thu hồi vốn đã cho vay đúng hạn.

I.3 Quy trình thẩm định dự án đầu tư

Thẩm định dự án đầu tư tại các Ngân hàng thương mại đứng trên quan điểmkhách quan để xem xét ra quyết định cho vay vốn Quy trình thẩm định dự án đầu tưtại các Ngân hàng thương mại chính là quy trình cấp tín dụng đối với một dự án đầutư, thông thường thực hiện qua các bước sau đây:

Sơ đồ 1.1: Quy trình tín dụng của ngân hàng thương mại

I.4 Nội dung và phương pháp thẩm định

I.4.1 Thẩm định tính pháp lý của dự án

Hoạt động đầu tư xây dựng của mọi thành phần kinh tế phải phù hợp vớichiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong từng thời kỳ vànhững quy định pháp luật khác Thẩm định thủ tục pháp lý của dự án nhằm đảm bảodự án phải được lập, triển khai thực hiện theo đúng quy định pháp luật hiện hành.Pháp luật có những qui định riêng đối với mỗi loại dự án khác nhau Do vậy trướchết cần phân loại dự án theo qui mô, lĩnh vực, loại hình đầu tư, thành phần kinhtế… Trên cơ sở đó xác định dự án phải tuân thủ theo những qui định nào và kiểm

Lập hồ sơ đề nghị cấp tín

Thẩm định

Quyết định tín

Giải ngân Giám sát thu nợ, thanh lý hợp đồng

Trang 6

Dự án nếu tính pháp lý không bảo đảm sẽ có nguy cơ bị đình hoãn trong quátrình triển khai dẫn đến các rủi ro:

- Mất cơ hội kinh doanh: Khi tiến độ bị kéo dài do dự án bị đình chỉ và phảidừng lại để hòan tất các thủ tục pháp lý, tình hình thị trường có thể có những diễnbiến khác đi và cơ hội kinh doanh có thể không thuận lợi như trước.

- Tiến độ thực hiện dự án kéo dài: Dự án bị dừng để hoàn tất và khép kín thủtục pháp lý, đôi khi phải điều chỉnh cả nội dung đầu tư dẫn đến thời gian thực hiệnkéo dài.

+ Tổng vốn đầu tư bị phá vỡ: Tiến độ thực hiện kéo dài, sẽ kéo theo sự giatăng của nhiều khoản mục chi phí như: lãi vay trong thời gian thi công, phạt viphạm hợp đồng, chi phí hoàn tất bổ sung các thủ tục… Trong nhiều trường hợp dựán bị điều chỉnh lại nội dung đầu tư sẽ làm chi phí gia tăng.

+ Hiệu quả đầu tư giảm sút: do mất cơ hội kinh doanh, thay đổi tổng vốn đầutư, kéo dài tiến độ….

Với tư cách là nhà tài trợ khi thẩm định tính pháp lý của dự án đầu tư, cầnlưu kiểm tra việc chấp hành có đúng, đủ các quy định hiện hành của chủ đầu tưtrong quá trình triển khai thực hiện dự án, đặc biệt trong giai đoạn chuẩn bị đầu tưvà thực hiện đầu tư.

I.4.2 Thẩm định sự cần thiết của dự án đầu tư

Dự án đầu tư chỉ có hiệu quả khi nó mang lại lợi ích hay có những đóng gópnhất định cho chủ đầu tư, sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, ngành…Dovậy, đánh giá sự cần thiết của dự án đầu tư phải chỉ ra mức độ cần thiết theo cácquan điểm khác nhau: doanh nghiệp, ngành, địa phương, tổ chức tín dụng…

Đối với ngân hàng thương mại, dự án đầu tư được coi là cần thiết thực hiệnkhi nó xuất phát từ cân đối cung - cầu trên thị trường, định hướng phát triển ngành,địa phương, đặc thù hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Việc thẩm định sự cần thiết phải đầu tư là xuất phát điểm để tiếp tục thẩmđịnh các nội dung khác như: hình thức đầu tư, địa điểm đầu tư, quy mô đầu tư, cácgiải pháp về công nghệ

Nội dung khi thẩm định sự cần thiết phải đầu tư cần xem xét:

Trang 7

- Sự phù hợp quy hoạch phát triển ngành, vùng, địa phương.

- Đánh giá tổng quan thị trường, năng lực của doanh nghiệp từ đó xem xét dựán được thực hiện sẽ tác động gì đến doanh nghiệp, tình hình thị trường hiện nay vàtrong tương lai thì thời điểm, quy mô đầu tư, địa điểm, hình thức đầu tư có hợp lýkhông

Qua đó, sẽ cho thấy bức tranh tổng thể về thị trường, doanh nghiệp, các chếđộ chính sách có liên quan trong lĩnh vực của dự án Từ đó, đối chiếu với nội dungtrong dự án đầu tư để đánh giá sự cần thiết phải đầu tư Việc đánh giá khái quát banđầu cho thấy dự án có nhiều khó khăn hay thuận lợi Trường hợp đánh giá khả năngthành công của dự án thấp có thể đưa ra quyết định không tham gia tài trợ vốn.Ngược lại, đánh giá ban đầu cho thấy dự án có nhiều thuận lợi, mục tiêu của dự ánhợp lý, Ngân hàng sẽ xem xét đánh giá chi tiết các nội dung khác.

I.4.3 Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án

Nghiên cứu thị trường trong dự án đầu tư xuất phát từ việc nắm bắt các thôngtin về nhu cầu của giới tiêu thụ để quyết định sản xuất mặt hàng gì, quy cách phẩmchất thế nào, khối lượng là bao nhiêu, lựa chọn phương thức bán, phương thức tiếpcận thị trường như thế nào để tạo chỗ đứng cho sản phẩm trên thị trường hiện tại vàtương lai Thực tế cho thấy, trong nền kinh tế thị trường, sức cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp là rất lớn, khả năng tiêu thụ sản phẩm, khả năng chiếm lĩnh và mởrộng thị trường quyết định trực tiếp đến sự thành bại của dự án Do đó, việc chủ đầutư nghiên cứu kỹ về nội dung thị trường và Ngân hàng thương mại thẩm định lạinhững luận cứ của chủ đầu tư đã đưa ra là hết sức cần thiết để có thể khẳng địnhtính vững chắc về mặt thị trường của dự án.

Mục đích của việc thẩm định thị trường là xác định và đánh giá xem Dự ánđầu tư sẽ khai thác sản phẩm nào là có triển vọng nhất, khu vực nào sẽ tiêu thụ cácsản phẩm đó Trên cơ sở những nghiên cứu về thị trường như quy mô tiêu thụ hiệntại, tình hình cạnh tranh Cán bộ thẩm định sẽ khẳng định được về khả năng tiêuthụ của sản phẩm đồng thời đánh giá được tính đúng đắn về chiến lược về sảnphẩm, chiến lược giá cả, chiến lược phân phối sản phẩm và chiến lược khuyến thị

Trang 8

Nội dung thẩm định thị trường bao gồm các vấn đề như sau:

- Thẩm định về lựa chọn sản phẩm và dịch vụ cho dự án: Xuất phát từ đòi

hỏi của thị trường, căn cứ vào năng lực sở trường và thế mạnh của nhà đầu tư ngườita sẽ lựa chọn sản phẩm và dịch vụ mà dự án sẽ cung cấp sau này Cần phải xem xétmột cách cụ thể những sản phẩm của dự án là sản phẩm gì: tên sản phẩm, quy cách,hình thức, sản phẩm dự kiến sẽ đạt tiêu chuẩn gì ? Quá trình thẩm định cần phảikhẳng định được rằng những sản phẩm và dịch vụ này phải đang có nhu cầu lớntrên thị trường, mức độ sản xuất và cung ứng hiện tại chưa đáp ứng được nhu cầutiêu thụ Nếu chọn được những sản phẩm và dịch vụ có khả năng tồn tại và triểnvọng lâu dài thì càng tốt ( nhất là những mặt hàng thiết yếu ).

- Xác định khu vực thị trường và thị hiếu của khách hàng: Người thẩm định

cần xác định rõ thị trường của dự án là thị trường trong nước, nước ngoài hay cả haithị trường đó Trên cơ sở định hướng thị trường cần tiếp tục nghiên cứu phân tíchđến tình hình dân số, tốc độ tăng dân số, khả năng thu nhập và thị hiếu, tập quántiêu dùng của người dân từng khu vực Từ đó hình thành nên định hướng sản xuấtsản phẩm cũng như cách thức phân phối bán hàng đến từng khu vực để đạt hiệu quảcao nhất.

- Phân tích tình hình cạnh tranh sản phẩm trong tương lai trên thị trường vàchỉ ra những lợi thế cạnh tranh của dự án: Trong nền kinh tế thị trường, khả năng

độc quyền sản xuất và phân phối một mặt hàng nào đó là rất hiếm có Thường có rấtnhiều doanh nghiệp cùng sản xuất và kinh doanh một số sản phẩm tương tự nhưnhau Ngoài ra, xu hướng tự do hoá thương mại trên thế giới phát triển một cáchnhanh chóng dẫn đến khả năng hàng hoá của các nước khác nhau có cơ hội thâmnhập vào thị trường Việt Nam ngày càng nhiều Điều này tạo nên một sức cạnhtranh gay gắt trên thị trường nước ta hiện nay và trong những năm sắp tới

I.4.4 Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án

Đảm bảo kỹ thuật cho một dự án là một nội dung quan trọng, quá trìnhnghiên cứu trong điều kiện nhất định về vốn, về thị trường, về điều kiện xã hội chophép lựa chọn công nghệ và trang thiết bị, nguyên liệu phù hợp, lựa chọn địa điểmxây dựng của dự án tối ưu ,chẳng những thoả mãn các yêu cầu kinh tế kỹ thuật dự

Trang 9

án đề ra mà còn tránh gây ô nhiễm môi trường và thuận lợi trong việc tiêu thụ sảnphẩm Cho nên nghiên cứu kỹ thuật của dự án thực sự góp phần rất quan trọng vàoviệc đảm bảo tính khả thi của dự án.

Khi nghiên cứu và thẩm định phương diện kỹ thuật phải xem xét phân tíchtrên các mặt chính sau:

- Lựa chọn điểm xây dựng: Đây là một khâu quan trọng ban đầu và cũng rất

khó khăn Để đảm bảo sự hoạt động của công trình về sau thì việc lựa chọn địađiểm xây dựng phải đảm bảo được các yêu cầu như: Gần nơi cung cấp nguyên vậtliệu chủ yếu hoặc nơi tiêu thụ chính, giao thông thuận tiện chi phí vận chuyển, bốcdỡ hợp lý, tận dụng được cơ sở hạ tầng sẵn có: đường sá, bến cảng, điện, nước đểtiết kiệm chi phí đầu tư

Địa điểm xây dựng phải tuân thủ các văn bản quy định của Nhà nước về quyhoạch đất đai, kiến trúc xây dựng (có giấy phép của cấp có thẩm quyền) Cần tínhtoán đầy đủ chi phí đền bù, di dân, giải phóng mặt bằng, san lấp tạo nền móng chocông trình có thể đi vào xây dựng.

Thông thường một dự án có thể dự kiến nhiều địa điểm xây dựng công trìnhkhác nhau Mỗi địa điểm có những thuận lợi và khó khăn riêng Cần tập trung phântích những thuận lợi và khó khăn theo các tiêu chuẩn đã nêu trên, từ đó lựa chọnđược phương án tối ưu

- Quy mô công suất của dự án: Căn cứ xác định quy mô, công suất của dự án

phụ thuộc vào các yếu tố như: mức độ yêu cầu của thị trường hiện tại và tương laiđối với các loại sản phẩm của dự án, khả năng chiếm lĩnh thị trường của dự án, khảnăng cung cấp các yếu tố đầu vào của sản xuất, nhất là các loại nguyên vật liệu phảinhập khẩu, khả năng mua được các thiết bị công nghệ có công suất phù hợp, khảnăng đáp ứng về vốn đầu tư và năng lực quản lý của doanh nghiệp

- Công nghệ và trang thiết bị: Công nghệ và thiết bị của dự án là nhân tố

quyết định chủ yếu đến chất lượng sản phẩm Do đó trong thẩm định dự án đầu tư,đây là vấn đề cần được đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, đối với cán bộ thẩm định củaNgân hàng thương mại, quá trình phân tích về công nghệ và thiết bị thường gặp

Trang 10

và thiếu các thông tin cần thiết về công nghệ - kỹ thuật Để khắc phục tình trạngnày, có thể áp dụng cơ chế thuê chuyên gia trong thẩm định nội dung kỹ thuật vàtiến hành thu thập các thông tin về công nghệ - kỹ thuật thông qua mạngINTERNET Tuy nhiên, cán bộ thẩm định cũng cần phân tích đánh giá được một sốvấn đề như sau:

+ Chủ đầu tư đã đưa ra mấy phương án lựa chọn công nghệ thiết bị ? Ưunhược điểm của từng phương án Lý do lựa chọn công nghệ thiết bị hiện tại? Côngnghệ và thiết bị đó là của hãng nào, nước nào? Công nghệ và thiết bị đó có đảm bảođược tính tiên tiến không? Có khả năng tạo ra sản phẩm có chất lượng phù hợp vớiyêu cầu của thị trường đòi hỏi không? Nếu là thiết bị cũ thì có đảm bảo các tiêuchuẩn mà Nhà nước đã quy định với các loại công nghệ và thiết bị đã qua sử dụngkhông?

+ Thẩm định số lượng, công suất, quy cách, chủng loại danh mục thiết bị,tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất, năng lực hiện có của doanh nghiệp so vớiquy mô của dự án.

- Cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào khác

+ Kiểm tra việc tính toán tổng nhu cầu hàng năm về nguyên vật liệu chủ yếu,năng lượng, điện, nước trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật, so sánh với mứctiêu hao thực tế của các doanh nghiệp khác đang hoạt động

+ Dựa trên nhu cầu đầu vào của dự án, đánh giá khả năng đáp ứng của thịtrường đầu vào, phương án khai thác (tại chỗ, trong nước hay nhập khẩu), giá cả củacác yếu tố đầu vào và khả năng biến động về giá cả, khối lượng…của các yếu tốđầu vào Đồng thời phải đánh giá những thuận lợi và khó khăn của thị trường đầuvào và phương án khắc phục khó khăn có thể.

- Quy mô, giải pháp xây dựng công trình:

Những vấn đề cần quan tâm phân tích trong thẩm định nội dung này là:Việc bố trí nhà xưởng có phù hợp với công nghệ và thiết bị được lựa chọnhay không, có đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra thuận lợi hay không?

Xem xét các hạng mục kiến trúc hiện có để có thể tận dụng vào công trìnhmới Khi xây dựng các hạng mục mới cần đảm bảo thực sự cần thiết, phù hợp với

Trang 11

quy mô, công suất dự án đồng thời tiết kiệm vốn đầu tư.

Trên cơ sở yêu cầu kỹ thuật khối lượng công tác cần phải thực hiện và cácđịnh mức, cán bộ thẩm định kiểm tra lại các tính toán nhu cầu vốn cho từng hạngmục và cả công trình.

- Tính hợp lý về kế hoạch tiến độ thực hiện án: Đây là yếu tố quan trọng liên

quan đến kế hoạch sử dụng vốn, kế hoạch sản xuất và kế hoạch giải ngân, thu nợcủa Ngân hàng Xác định thứ tự ưu tiên tập trung vốn đầu tư hoàn thành dứt điểmtừng phần để đưa vào sử dụng; trước hết là để các hạng mục công trình sản xuất,tiếp đến các hạng mục phụ trợ, cuối cùng đến các hạng mục phi sản xuất.

I.4.5 Thẩm định phương diện tổ chức quản lý của dự ánNội dung thẩm định phương diện tổ chức quản lý của dự án:

Xem xét kinh nghiệm, trình độ tổ chức vận hành của Chủ đầu tư dự án.Trong trường hợp Chủ đầu tư chưa có kinh nghiệm trong việc quản lý, điều hành dựán thì phương án của Chủ đầu tư là gì ?

Đánh giá sự hiểu biết, kinh nghiệm của khách hàng đối với việc tiếp cận,điều hành công nghệ, thiết bị mới của dự án.

Xem xét năng lực, uy tín các nhà thầu: tư vấn, thi công, cung cấp thiết công nghệ (nếu đã có thông tin).

bị-Khả năng ứng xử của khách hàng thế nào khi thị trường tiêu thụ dự kiến bịthu hẹp hoặc có khả năng bị mất.

Đánh giá về nguồn nhân lực của dự án: số lượng lao động dự án cần, đòi hỏivề tay nghề, trình độ kỹ thuật, kế hoạch đào tạo và khả năng cung ứng nguồn nhânlực cho dự án.

I.4.6 Thẩm định khía cạnh tài chính dự án

Tài chính là nội dung quan trọng của dự án vì xét cho cùng, nó thể hiện đượchiệu quả của việc đầu tư dự án thông qua các chỉ tiêu tài chính Do đó, nội dung tàichính của dự án được Ngân hàng thương mại tài trợ vốn đặc biệt quan tâm Tuynhiên vấn đề tài chính của dự án phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, mà trước hết là yếutố thị trường, các giải pháp công nghệ- kỹ thuật và quản trị quá trình thực hiện dự

Trang 12

trọng để đảm bảo cho thẩm định tài chính được tiến hành thuận lợi.

Nghiên cứu và thẩm định phương diện tài chính cần đi sâu vào các nội dungsau đây:

- Xác định tổng mức vốn đầu tư cho dự án: Tổng mức vốn đầu tư là giới hạn

chi phí tối đa của dự án được xác định trong quyết định đầu tư.

Tổng mức vốn đầu tư được xác định theo các phương pháp sau:

+ Phương pháp cộng chi phí: Xác định các khoản chi phí dự tính cho từngcông việc theo thiết kế cơ sở của dự án trong phần phân tích kỹ thuật: chi phí xâydựng, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí vốn lưu động ban đầu, chi phívốn dự phòng, chi phí khác

+ Phương pháp định mức vốn:

Iv = QDA x SVĐT x K

Trong đó, Iv là vốn đầu tư của dự án, QDA là công suất thiết kế của côngtrình dự án, SVĐT là suất vốn đầu tư (định mức chi phí vốn đầu tư /1 đơn vị sảnphẩm) và K là hệ số điều chỉnh.

Tính toán chính xác tổng mức vốn đầu tư có ý nghĩa hết sức quan trọng đốivới tính khả thi của dự án vì nếu vốn đầu tư dự trù quá thấp thì dự án có thể bị đổvỡ vì công trình không đưa vào thực hiện được, ngược lại tính toán quá cao tiền vaynợ nhiều, giảm khả năng sinh lời của dự án.

Khi thẩm định về tổng vốn đầu tư cho dự án, Ngân hàng cần xem xét:

+ Đối với vốn xây lắp: Khi tính toán thường được ước tính trên cơ sở khốilượng xây dựng phải thực hiện và đơn giá xây lắp tổng hợp Khi kiểm tra cần lưu ý:

Kiểm tra những công việc có tính chất trùng lắp.

Những khối lượng công việc không nằm trong thành phần chi phí xây lắp.Kiểm tra sự đúng đắn và tính hiện hành của các định mức, đơn giá sử dụngtrong dự án.

+ Đối với vốn thiết bị:

Đây là loại vốn chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong các công trình sản xuấtcông nghiệp Thông thường phải chiếm tới 60 - 70% tổng mức vốn đầu tư Vì vậykhi kiểm tra cần chú ý:

Trang 13

Kiểm tra lại danh mục thiết bị, số lượng, chủng loại, công suất và các chỉ tiêukỹ thuật đảm bảo đúng nội dung đầu tư cho thiết bị đã được tính toán trong phần kỹthuật.

Kiểm tra lại giá mua, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản Tuỳ theo từngloại thiết bị mà giá mua có thể sử dụng là giá thị trường ha giá do nhà nước quyđịnh.

Đối với các thiết bị có kèm theo chuyển giao công nghệ sản xuất thì chi phíthiết bị còn bao gồm chi phí chuyển giao công nghệ, chi phí mua bí quyết kỹ thuật,chi phí cho chuyên gia lắp đặt và điều chỉnh.

Ngoài ra trong việc thẩm định, Ngân hàng cần phải quan tâm đến cơ cấu vốnđầu tư bằng ngoại tệ, nội tệ để từ đó xác định nguồn ngoại tệ nào sẽ đảm bảo cho dựán được thực hiện.

Việc thực hiện dự án đầu tư cần phải trải qua nhiều giai đoạn với khối lượngcông việc rất khác nhau Vì vậy, chi phí phát sinh trong từng thời kỳ cũng khácnhau Cho nên khi tính tổng mức vốn đầu tư cho dự án thì không có nghĩa là ngaytừ đầu chủ đầu tư phải có vốn đầu tư như vậy, mà số này sẽ được phân bổ theo nhucầu thi công xây lắp thực tế Riêng đối với Ngân hàng, việc xác định tiến độ bỏ vốncho dự án giúp cho quá trình điều hành vốn của Ngân hàng được thuận lợi trongkhâu lập kế hoạch nguồn vốn và sử dụng vốn đồng thời còn giúp cho Ngân hàngtheo dõi tốt hơn các hoạt động của chủ đầu tư, từ đó đánh giá được mức độ hiệu quảcủa những đồng vốn bỏ ra.

- Thẩm định nguồn vốn và sự đảm bảo nguồn vốn tài trợ cho dự án: Một dự

án có thể được tài trợ bằng nhiều nguồn vốn khác nhau: vốn tự có của doanhnghiệp, vốn vay ngân hàng, vốn huy động khác Về phía Ngân hàng thương mạikhi thẩm định cần xem xét sự đảm bảo của vốn tự có thông qua tình hình tài chính,sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các báo cáo tài chính, tính khả thicủa việc huy động các nguồn vốn tham gia khác

- Thẩm định về chi phí, doanh thu và lợi nhuận hàng năm của dự án

Đối với người kinh doanh chi phí sản xuất, doanh thu và lợi nhuận luôn luôn

Trang 14

đặc biệt quan tâm đến vấn đề trên vì khả năng trả nợ vay của dự án phụ thuộc rấtlớn vào kết quả kinh doanh hàng năm của chủ đầu tư Chính vì vậy, thẩm định vềchi phí sản xuất, doanh thu và lợi nhuận hàng năm của dự án là việc làm không thểthiếu trong thẩm định tài chính của dự án.

Việc xác định chi phí sản xuất hàng năm của dự án cần được căn cứ vào chiphí giá thành của sản phẩm Người thẩm định cần đi sâu kiểm tra tính đầy đủ củacác yếu tố chi phí trong giá thành sản phẩm Các định mức sản xuất, mức tiêu haonguyên vật liệu trên một đơn vị sản phẩm, đơn giá có hợp lý không? Trên cơ sởđó, so sánh với các dự án đã và đang hoạt động cũng như kinh nghiệm đã tích luỹđược của cán bộ thẩm định trong quá trình công tác.

Đối với doanh thu của dự án, cũng cần xác định rõ theo từng năm dự kiến.Cần tính toán đầy đủ các nguồn thu như : Doanh thu từ sản phẩm chính, từ sảnphẩm phụ, từ cho thuê lao vụ

- Thẩm định các chỉ tiêu tài chính và khả năng trả nợ của dự án: Thẩm định

các chỉ tiêu tài chính của dự án là cơ sở để kết luận về hiệu quả dự án và khả năngtài trợ vốn cho dự án.

Nhóm các chỉ tiêu chiết khấu bao gồm thu nhập thuần của dự án (NPV) , tỷsuất hoàn vốn nội bộ (IRR), thời gian hoàn vốn chiết khấu

+ Thu nhập thuần của dự án (NPV) là chỉ tiêu thi nhập thuần của dự án được

tính chuyển về đầu kỳ phân tích, được xác định như sau:

NPV=

ni o

Bi(1+r)i -

Ci(1+r)i

Trong đó, Bi là khoản thu (dòng tiền vào) của dự án ở năm i; Ci là khỏan chi(dòng tiền ra) của dự án ở năm ; r là tỷ suất chiết khấu được chọn, n là số năm hoạtđộng của đời dự án

NPV  0 tức là tổng các khoản thu của dự án  tổng các khoản chi phí củadự án khi đã đưa về mặt bằng hiện tại Ngược lại NPV < 0 chứng tỏ tổng thu của dựán không bù đắp được chi phí bỏ ra Do vậy, ngân hàng chỉ chấp nhận cho vay đốivới dự án có NPV  0.

Trang 15

+ Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) là mức lãi suất nếu dùng nó làm tỷ suất

chiết khấu để tính chuyển các khoản thu, chi của dự án về cùng mặt bằng thời gianhiện tại thì tổng thu sẽ cân bằng với tổng chi (tức là r là mức lãi suất chiết khấu làmcho NPV = 0).

ni o

Bi(1+IRR)i -

+ Thời gian hoàn vốn chiết khấu là số thời gian cần thiết mà dự án cần hoạt

động để thu hồi đủ số vốn đầu tư ban đầu,có tính đến yếu tố thời gian của tiền

Thời gian hoàn vốn chiết khấu theo phương pháp cộng dồn được xác địnhnhư sau:  (W+D)iPV   IV0 với i = 1  T

Trong đó, T là năm thu hồi vốn, (W+D)iPV là lợi nhuận thuần và khấu haonăm i quy về hiện tại, IV0 là vốn đầu tư ban đầu.

Thời gian hoàn vốn chiết khấu theo phương pháp trừ dần được xác địnhnhư sau:

IV0

Ti = (W + D)iPV

Nhóm các chỉ tiêu không chiết khấu, bao gồm điểm hòa vốn (BEP) và tỷ sốkhả năng trả nợ của dự án

Trang 16

+ Điểm hòa vốn (BEP): là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ để trang trải các

khoản chi phí bỏ ra Chỉ tiêu này cho biết khối lượng sản phẩm hoặc mức doanh thuthấp nhất cần đạt được của dự án để đảm bảo bù đắp được chi phí bỏ ra Điểm hòavốn được biểu hiện bằng các chỉ tiêu Sản lượng hào vốn, doanh thu hòa vốn, côngsuất hòa vốn.

Sản lượng hòa vốn (BEPQ): là sản lượng cần thiết dự án phải đạt được mà ởmức sản lượng này doanh thu vừa đủ bù đắp chi phí BEPQ được xác định như sau:

FC BEPQ =

1 – v/p

Công suất hòa vốn (BEPp): là công suất hoạt động cần thiết mà dự án phảiđạt được để đảm bảo doanh thu vừa đủ bù đắp chi phí BEPp được xác định nhưsau:

BEPQ BEPS

BEPp = * 100% = * 100% Q S

Trong đó Q là sản lượng tính theo năm, S là tổng doanh thu trong năm tínhtoán

Từ công suất hòa vốn, có thể xác định được độ an toàn công suất (Sp), đó làphần dư còn lại sau khi toàn bộ công suất thiết kế được trừ đi mức công suất hòavốn

Sp = 100% - BEPp

Từ công thức trên cho thấy, một dự án có công suất hoạt động hòa vốn càngthấp thì độ an toàn công suất càng cao, độ rủi ro hoạt động càng ít và hiệu quả tàichính của dự án càng lớn Ngược lại, dự án có điểm hòa vốn (công suất hòa vốn,

Trang 17

sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn) càng cao chứng tỏ độ an toàn công suất càngthấp, dự án có độ rủi ro hoạt động cao, hiệu quả tài chính thấp.

+ Tỷ số khả năng trả nợ của dự án được xác định như sau:

Nguồn trả nợ hàng năm Tỷ số khả năng trả nợ của dự án =

Nợ phải trả hàng năm (gốc và lãi)

Trong đó, nguồn trả nợ hàng năm của dự án gồm lợi nhuận sau thuế, khấuhao và chi phí lãi phải trả hàng năm.

Tỷ số khả năng trả nợ của dự án được so sánh với 1 , nếu Tỷ số khả năng trảnợ của dự án  1 thì dự án được đánh giá có khả năng trả nợ, ngược lại Tỷ số khả

năng trả nợ của dự án < 1 thì dự án không có khả năng trả nợ.

Mỗi chỉ tiêu trên đây phản ánh một khía cạnh của dự án và mỗi chỉ tiêu cóhạn chế nhất định Do vậy khi phân tích hiệu quả tài chính của dự án phải kết hợptất cả các chỉ tiêu để có kết quả chính xác.

- Trường hợp dự án có tác động của các yếu tố khách quan: Đầu tư dự án là

hoạt động mang tích chất lâu dài, do vậy rất khó có thể dự đoán hoàn toàn chính xáccác yếu tố có tác động đến hiệu quả dự án Để đánh giá được độ an toàn của các kếtquả tính toán trước sự biến đổi của các yếu tố khách quan có thể xảy ra trong quátrình thực hiện dự án, người ta sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy, phươngpháp phân tích tình huống, phương pháp phân tích mô phỏng Đây là các phươngpháp xem xét sự thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án khi các yếu tố cóliên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi Qua đó sẽ đánh giá được độ an toàn của dự án.Dự án được đánh giá là có độ an toàn cao là dự án vẫn đạt hiệu quả khi những yếutố tác động đến nó thay đổi theo những chiều hướng không có lợi Việc phân tích sẽgiúp cho Ngân hàng biết được dự án nhạy cảm với yếu tố nào, yếu tố nào gây nênsự thay đổi nhiều nhất của chỉ tiêu hiệu quả để từ đó có biện pháp quản lý trong quátrình thực hiện dự án hoặc giúp lựa chọn những dự án có độ an toàn hơn cho nhữngkết quả dự tính.

- Thẩm định chỉ tiêu tài chính trường hợp có trượt giá và lạm phát

Trang 18

Trượt giá được coi là sự tăng giá của một mặt hàng cụ thể Lạm phát đượccoi là sự giảm sức mua của đồng tiền nói chung Trượt giá và lạm phát tác động trựctiếp lên các khoản chi phí vốn đầu tư, nhu cầu tiền mặt, các khỏan phải thu, phảichi…Do vậy để đảm bảo cho quá trình đầu tư được thuận lợi và đánh giá chính xáchiệu quả dự án, khi dự tính mức vốn đầu tư và dự tính hiệu quả tài chính dự án phảitính thêm đến yếu tố trượt giá và lạm phát Các phương pháp thường sử dụng:

Phương pháp 1: Điều chỉnh các khoản thu chi của dự án theo tỷ lệ trượt giá

và tỷ suất chiết khấu theo tỷ lệ lạm phát

r1f = (1 + r)(1+f) – 1

Trong đó, r là tỷ suất chiết khấu khi chưa có lạm phát; f là tỷ lệ lạm phát; r1flà tỷ suất chiết khấy có tính đền yếu tố lạm phát.

Phương pháp 2: Điều chỉnh các khoản thu chi của dự án theo tỷ lệ trượt giá

đồng thời loại trừ ảnh hưởng của yếu tố lạm phát ra khỏi các khoản thu chi của dựán và tỷ suất chiết khấu.

1 + r1f

r = - 1 1 + f

Trong đó, r là tỷ suất chiết khấu đã loại trừ yếu tố lạm phát, r1f là tỷ suất chiết

khấu đã bao hàm yếu tố lạm phát, f là tỷ lệ lạm phát.

II Thẩm định dự án ngành than tại Ngân hàng thương mại

II.1 Ngành than đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

Than đóng vai trò sống còn đối với sản xuất điện và vai trò này sẽ còn đượcduy trì trong tương lai Khoảng 39% lượng điện sản xuất ra trên thế giới là từ nguồnnguyên liệu này và tỷ lệ này sẽ vẫn được duy trì trong tương lai (theo dự báo đếnnăm 2030) Lượng tiêu thụ than cũng được dự báo sẽ tăng từ 0.9% đến 1.5% từ naycho đến năm 2030 Không chỉ những nước không thể khai thác than mới phải nhậpkhẩu mà ngay cả các quốc gia khai thác lớn nhất thế giới cũng phải nhập khẩu than.Than đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là tại các khu vực có tốc độ tăng trưởng kinhtế cao

Trang 19

Theo thống kê, giai đoạn 2003 - 2007, sản lượng tiêu thụ than của Việt Namtăng 119.89% Đặc biệt, nhu cầu tiêu thụ than của Việt Nam được dự đoán tăngtrong những năm tiếp theo, do trong thời gian vừa qua, Chính phủ đã phê duyệt quyhoạch xây dựng nhiều nhà máy nhiệt điện tại các địa phương Hiện tại than ViệtNam phục vụ cho các hộ sản xuất chính là điện, xi măng, giấy, phân bón và phục vụxuất khẩu

Theo Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam – TKV trữ lượng than tại ViệtNam rất lớn: riêng ở Quảng Ninh khoảng 10.5 tỷ tấn, trong đó đã tìm kiếm thăm dò3.5 tỷ tấn (chiếm khoảng 67% trữ lượng than đang khai thác trên cả nước hiện nay),chủ yếu là than antraxit Khu vực đồng bằng sông Hồng được dự báo có khoảng 210tỷ tấn, chủ yếu là than Asbitum, các mỏ than ở các tỉnh khác khoảng 400 triệu tấn.Riêng than bùn là khoảng 7 tỉ m3 phân bố ở cả 3 miền Tuy nhiên, theo thống kêcủa Cơ quan thông tin Năng lượng Mỹ trữ lượng than Việt Nam có 165 triệu tấn,còn theo tập đoàn BP thì con số này là khoảng 150 triệu tấn Cũng theo cơ quannày, sản lượng khai thác của Việt Nam năm 2007 là 49.14 triệu tấn, đứng thứ 6trong các nước chấu Á và thứ 17 trên thế giới, chiếm 0.69% sản lượng thế giới

Trên thị trường nội địa, ngành điện là khách hàng tiêu thụ than lớn nhất(trung bình 17% tổng cầu) Theo quy hoạch phát triển của ngành điện, trong nămnăm tới, Việt Nam sẽ phát triển thêm 3000 MW nguồn nhiệt điện than và tối thiểu4500-5500 MW nguồn nhiệt điện trong năm năm tiếp theo

Với tiềm năng hạn chế về thuỷ điện và nguồn khí đốt tại Việt Nam, vai tròcủa nhiệt điện chạy bằng than sẽ ngày càng tăng, kéo theo nhu cầu tiêu thụ thanngày càng lớn

Ngoài ra, các ngành tiêu thụ than khác như xi măng, giấy, hoá chất… cũngđang có tốc độ tăng trưởng cao Điều này hứa hẹn sức cầu ‘khổng lồ’ về than trongthập kỷ tới

Nhu cầu về than gia tăng cùng với yêu cầu phát triển các ngành công nghiệpchủ chốt, thể hiện tiềm năng phát triển mạnh của ngành than

Ngành công nghiệp than phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố về môi trường tự

Trang 20

trực tiếp đến chất lượng sản phẩm than như: sự biến động về địa chất, quy hoạchkhai thác vùng chưa ổn định

Về mặt khai thác, thời gian gần đây, các công ty trong ngành đã chú trọngđầu tư, nâng cấp thiết bị và công nghệ khai thác Về mặt tiêu thụ, Tập đoàn ThanKhoáng sản Việt Nam đã tích cực mở rộng thị trường cả trong và ngoài nước Đặcbiệt, từ năm 2003 trở lại đây, để bù lỗ phần than tiêu thụ trong nước và tạo vốn choviệc tái đầu tư, xuất khẩu than được đẩy mạnh.

Trong cân bằng năng lượng hiện nay của nền kinh tế, ngành than đã dầnkhẳng định được vai trò và vị trí xứng đáng của mình Tỷ trọng của than trong cânbằng năng lượng đang tăng lên Đặc biệt, trong tổng sơ đồ phát triển hiện nay củangành điện, các dự án nhiệt điện chạy than đã và đang được quy hoạch phát triểnvới quy mô tương đối lớn.

Nhờ có cơ chế phát triển mới được hình thành, TKV đã tăng được sản lượngkhai thác than, đáp ứng đủ than cho nền kinh tế, đã xuất khẩu được một lượng lớnthan ra thị trường thế giới, tạo ra nguồn thu bù đắp cho việc bình ổn giá than trên thịtrường trong nước, và để đầu tư mua sắm trang thiết bị cần thiết Ngoài việc cungcấp đủ than cho các ngành kinh tế, TKV đã chủ động tạo ra thị trường nội địa chochính sản phẩm than của mình bằng việc phát triển các dự án nhiệt điện chạy thancó chất lượng thấp.

Cùng với việc tham gia phát triển các dự án nhiệt điện chạy than, TKV đã điđầu trong việc đổi mới kỹ thuật phát điện theo công nghệ "than sạch" bằng lò hơi"tầng sôi tuần hoàn" Việc lần đầu tiên ở VN công nghệ "lò hơi tầng sôi tuần hoàn"do TKV đầu tư có ý nghĩa không những về mặt áp dụng các thành tựu khoa họccông nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường, mà còn có giá trị mở ra một triểnvọng lớn cho việc sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên than có hạn trong cân bằngnăng lượng của đất nước.

Trong suốt 15 năm qua, mặc dù TKV đã xuất khẩu một lượng than rất lớn,thu về một lượng ngoại tệ khổng lồ, nhưng chưa hề có đầu tư tái sản xuất mở rộng.Việc tăng trưởng sản lượng trong thời gian qua mới chỉ dựa vào "thâm canh" khaithác các mỏ có sẵn từ thời bao cấp Những mỏ có điều kiện khai thác thuận lợi, đặc

Trang 21

biệt là các mỏ lộ thiên, đều đã bị tận dụng khai thác vượt quá công suất tối ưu nhưNúi Béo, Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn, Núi Hồng, Khánh Hoà

II.2 Đặc điểm của dự án ngành than

II.2.1 Chi phí, thời gian đầu tư dự án ngành than lớn, vốn đầu tư hàngnăm chịu sự điều tiết của Tập đoàn.

Các dự án khai thác than thường đối mặt với nhiều rủi ro về tính mạng conngười, công nghệ khai thác than phức tạp và đang trong quá trình đổi mới giảmthiểu việc khai thác dựa chủ yếu vào sức người bằng cơ giới hóa

Đặc thù của dự án khai thác than là việc đầu tư và khai thác được diễn rađồng thời, liên tục Do vậy, thời gian thực hiện đầu tư kéo dài, thường xuyên phảithực hiện đầu tư duy trì sản xuất

Vì vậy, tổng mức đầu tư của các dự án ngành than thường lớn Mặt khác,tổng vốn đầu tư hàng năm của dự án phải thực hiện theo kế hoạch đã được Tập đoàngiao do đặc thù quản lý đầu tư của ngành.

II.2.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm các dự án ngành than

Than là nguyên liệu đầu vào cho các ngành công nghiệp chủ chốt Cùng vớisự phát triển về kinh tế, nhu cầu tiêu thụ than ngày càng tăng cao

* Thị trường nội địa:

Nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng trưởng tốt và được các chuyên gia dựbáo sẽ tiếp tục đà tăng trưởng trong trung hạn (7.5 – 8%), dù trong thời gian qua,tốc độ tăng trưởng giám sút do tác động của khủng hoảng kinh tế Khi nền kinh tếtăng trưởng, các ngành điện, giấy, phân bón, xi măng,… phát triển sẽ kéo theo sựphát triển của ngành than Theo dự báo của Bộ Công Thương, dự kiến nhu cầu thantrong nước vào năm 2015 sẽ là 94 triệu tấn, năm 2020 là 184 triệu tấn và 2025 là308 triệu tấn Từ năm 2012 phải nhập khẩu than và lượng dự kiến nhập khẩu năm2015 là 34 triệu tấn, 2020 là 114 triệu tấn và 2025 là 228 triệu tấn Theo định hướngchiến lược và mục tiêu phát triển nhanh ngành Than để đáp ứng với nhu cầu trongnước góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia nên đã dự kiến sản lượng thanđến năm 2010 đạt 47-50 triệu tấn; năm 2015: 50-55 triệu tấn; năm 2020: 50-60 triệu

Trang 22

+ Nhu cầu than cho ngành điện: Theo quy hoạch nhu cầu than cho ngànhđiện chiếm tỷ lệ cao Theo quy hoạch điện IV, nhu cầu than cho ngành điện là 18.64triệu tấn năm 2010 và tiếp tục tăng mạnh vào các năm sau Cụ thể, từ năm 2010 trởđi, hàng loạt nhà máy điện than như nhà máy điện Hà Tĩnh, Nghi Sơn, Đồng bằngSông Cửu Long đi vào hoạt động sẽ đẩy nhu cầu than tăng vọt Năm 2012, tổng nhucầu than cho sản xuất điện, bao gồm: 16 nhà máy điện thuộc EVN, 9 nhà máy thuộcTKV và 6 dự án điện của các nhà đầu tư khác đã xác nhận mua than thì đã tăng vọtlên 32,5 triệu tấn

+ Nhu cầu than cho ngành xi măng và các ngành công nghiệp khác giấy, hoáchất, công nghiệp vật liệu xây dựng (sành sứ, thủy tinh, gạch ngói)… : Đây lànhững ngành đang có tốc độ tăng trưởng cao, Điều này hứa hẹn sức cầu ‘khổng lồ’về than trong thập kỷ tới

* Thị trường xuất khẩu:

Nhu cầu sử dụng than trên thế giới trong các năm gần đây và dự báo trongtương lai vẫn duy trì ở mức cao, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất và xuất khẩuthan trong nước.

Than là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ chốt của nước ta cùng vớidầu mỏ, gạo thủy sản và dệt may Hiện nay, Việt Nam có 12 thị trường chính xuấtkhẩu than (Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Malaysia, Nhật Bản, Lào, Indonesia,Thái Lan, Hà Lan ), trong đó Trung Quốc là thị trường chủ yếu Tổng kim ngạchxuất khẩu than năm 2009 khoảng 25 triệu tấn, tăng 30% so với năm 2008 Tuynhiên, do nhu cầu tiêu thụ than trong nước cao, trong các năm tới dự kiến giảm sảnlượng xuất khẩu than.

II.2.3 Các dự án ngành than chịu sự điều tiết của Tập đoàn về sản lượngsản xuất, tiêu thụ và giá bán

Do đặc thù ngành than bị phụ thuộc vào Tập đoàn (TKV nắm giữ 51% cổphần ở hầu hết các công ty than) nên các hoạt động xuất khẩu hay bán cho một sốkhách hàng, giá cả cũng như khối lượng của các công ty bị phụ thuộc vào đơn vịchủ quản là TKV Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam giao cho các công tyquản lý tài nguyên, trữ lượng than Hàng năm, các công ty khai thác than cho Tập

Trang 23

đoàn theo Hợp đồng giao nhận thầu khai thác, sàng tuyển than Do đó, không có sựcạnh tranh về sản phẩm và thị trường giữa các Công ty khai thác than Lợi nhuậncủa các công ty khai thác than chịu ảnh hưởng trực tiếp của định mức lợi nhuận doTKV quy định và gián tiếp bởi những yếu tố khác, gồm có sản lượng xuất khẩu, giáxuất khẩu và giá bán than trong nước.

Với cơ chế quản lý chặt chẽ của Tập đoàn, các Công ty khai thác than khôngthực sự gặp khó khăn trước những nguy cơ biến động về thị trường, giá cả, songcũng sẽ phải chủ động với các biện pháp về trữ lượng than và kế hoạch khai thácnhằm đảm bảo duy trì khả năng khai thác lâu dài

Hiện tại, quy định về việc tiêu thụ than, giá than trong nước theo Quyết địnhsố 3061/QĐ-TKV ngày 29/12/2009:

- Về tiêu thụ than:

+ Tập đoàn trực tiếp lý hợp đồng mua bán với các hộ sử dụng lớn (các nhàmáy nhiệt điện đốt than, các nhà máy xi măng sử dụng từ 50.000 tấn than/năm trởlên, tổng công ty giấy Việt Nam ).

+ Tập đoàn ủy quyền cho các đơn vị kinh doanh than của Tập đoàn (Công tyKho vận Đá Bạc, Công ty Kho vận Hòn Gai, Công ty kho vận và Cảng Cẩm Phả)đưa than về cung cấp cho các hộ sử dụng khác.

- Về giá bán than:

+ Giá bán than cho các hộ lớn trong nước: Giá than cho sản xuất điện theogiá chỉ đạo của Chính phủ; giá than cho các hộ: Xi măng, Phân bón, Giấy áp dụngtheo giá thị trường.

+ Giá bán than cho các hộ khác trong nước: Trong từng thời điểm, tập đoàncông bố bảng giá bán than các loại than thương phẩm

II.2.4 Yêu cầu kỹ thuật đối với các dự án ngành than cao

Theo thống kê của Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - TKV (Tập đoàn Côngnghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam) trong thời gian từ năm 1996 đến năm 2008 có196 vụ tai nạn lao động xảy ra tại các mỏ than, làm 287 người chết, xảy ra chủ yếutrong lò chợ và gương lò chuẩn bị Nguyên nhân chủ yếu của các vụ tai nạn do các

Trang 24

Cũng theo kết quả của Viện Tư vấn Phát triển, tổn thất tài nguyên trong quátrình khai thác than hầm lò ở mức cao khoảng 40 - 60%.

Như vậy, các dự án ngành than đòi hỏi yêu cầu về mặt kỹ thuật cao do vấnđề đảm bảo an toàn tính mạng con người và đảm bảo vấn đề bảo vệ môi trường.Việc khai thác than trong điều kiện hầm lò gặp nhiều các rủi ro nếu không tuân thủcác điều kiện về an toàn mặt khác có tác động không nhỏ đến môi trường sinh thái

Hiện nay, các mỏ than chủ yếu áp dụng công nghệ khai thác bằng phươngpháp khoan nổ mìn thủ công, chống giữ bằng cột thuỷ lực đơn, giá thuỷ lực di độngvà gần đây là giá khung di động Các công nghệ này tuy đã cải thiện hơn so vớicông nghệ chống gỗ hoặc cột ma sát nhưng vẫn tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn laođộng mà đặc biệt trong khấu gương, di chuyển cột, chuyển máng cào Hơn nữa,việc khai thác than hiện nay vẫn dựa chủ yếu vào sức người.

* Kết luận: Ngành than đóng vai trò là ngành kinh tế trọng điểm cung cấp

nhiên liệu hoạt động cho hầu hết các ngành khác, đặc biệt là điện, phân bón, giấy,xi-măng - những ngành sử dụng nhiều than nhất trong sản xuất, do đó nguồn cầu vềthan trên thị trường hiện đang rất lớn Hơn thế nữa, được sự ưu đãi về thuế và cácchính sách của chính phủ nên hoạt động của ngành này ít chịu rủi ro do biến cố củathị trường tiền tệ Mặt khác, do đặc thù ngành, việc khai thác, xuất khẩu hay báncho một số khách hàng của ngành than cũng bị phụ thuộc vào đơn vị chủ quản làTKV cả về khối lượng và giá cả Ngoài những yếu tố thuận lợi trên, doanh nghiệpngành than cũng gặp một số khó khăn nhất định như: công nghệ khai thác sơ khai,chịu rủi ro về mặt chính sách và môi trường

II.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thẩm định dự án ngành than tại cácNgân hàng thương mại

II.3.1 Tổ chức thực hiện thẩm định

Cách thức tổ chức thẩm định có ảnh hưởng lớn và phản ánh chất lượng thẩmđịnh Sự độc lập giữa cán bộ thẩm định và cán bộ quan hệ khách hàng sẽ giúp giảmbớt sự đánh giá chủ quan và hạn chế rủi ro đạo đức nghề nghiệp, do đó sẽ nâng caochất lượng thẩm định

Trang 25

Bên cạnh sự độc lập, sự phối hợp giữa các bộ phận thẩm định cũng có ýnghĩa quan trọng, nhằm mục đích không chỉ có tác dụng kiểm tra chéo lẫn nhau màcòn cung cấp, bổ sung những thông tin cần thiết cho quá trình phân tích, thẩm định.Đặc biệt khi đã có sự tách bạch giữa bộ phận quan hệ khách hàng và bộ phận thẩmđịnh thì sự phối hợp giữa hai bộ phận này để trao đổi thông tin là rất quan trọng.Ngoài ra, sự phối hợp giữa các Chi nhánh, giữa Hội sở chính và các chi nhánh giúpcho việc thẩm định được đầy đủ, nhanh chóng.

II.3.2 Chất lượng nguồn thông tin trong thẩm định

Thông tin là yếu tố đầu vào của quá trình thẩm định Do vậy chất lượng thẩmđịnh thuộc rất nhiều vào nguồn thông tin mà ngân hàng sử dụng để phân tích Ngânhàng chỉ có thể đánh giá và dự báo được khả năng trả nợ của khách hàng khi cácthông tin về khách hàng, hoạt động của khách hàng, môi trường kinh tế, chính trị -xã hội… đảm bảo chính xác, đầy đủ, kịp thời và có tính pháp lý.

Thông tin cung cấp phải xác định đúng nguồn gốc, mọi thông tin có được từcác nguồn gốc không chính thức chỉ để tham khảo Tính chính xác trong thông tinphân tích thể hiện ở chỗ thông tin thu thập phải phản ánh trung thực tình trạng vàdiễn biến khách quan tình hình doanh nghiệp Thông tin không bị nhiễu trong quátrình truyền đưa và không được mang màu sắc hay ý chủ quan áp đặt của người làmcông tác thu thập thông tin

Tính kịp thời của thông tin thể hiện ở việc thường xuyên bổ sung, cập nhậtcác diễn biến của đời sống kinh tế, xã hội, phản ánh tiến bộ của khoa học và thựctiễn hoạt động của ngành từng địa phương, và cả nước Thông tin đảm bảo kịp thờisẽ giúp có kết luận đúng đắn, tránh được hiện tượng lạc hậu so với các diễn biếnthực tế.

Tính đầy đủ của thông tin thể hiện ở chỗ thông tin phân tích phải phản ánhmột cách toàn diện đối tượng theo thời gian và không gian Có nghĩa là thông tinphải phản ánh được diễn biến của sự vật và hiện tượng kinh tế trong quá khứ, hiệntại và dự báo tương lai…thông tin thu thập càng đầy đủ thì các kết luận phân tíchcàng chính xác và có giá trị

Trang 26

Không những thế, chất lượng nguồn thông tin còn thể hiện ở việc đa dạnghoá các nguồn cung cấp thông tin Sự đa dạng của thông tin được thể hiện ở việcthông tin có thể khai thác ở nhiều nguồn khác nhau Nếu ngân hàng phụ thuộc vàomột nguồn thông tin duy nhất thì độ chính xác của thông tin sẽ không được đầy đủbằng việc ngân hàng thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để có cái nhìnkhách quan về khách hàng.

Thông tin phải được bảo quản, lưu trữ và sử dụng theo chế độ bảo mật củangân hàng Điều này ảnh hưởng đến sự an toàn của việc sử dụng thông tin

Để đảm bảo cho việc khai thác thông tin một cách nhanh chóng và dễ dàngđồng thời thông tin được lưu trữ đầy đủ, khoa học, bảo mật đòi hỏi ngân hàng phảicó công nghệ tiên tiến cộng.

II.3.4 Nội dung, phương pháp thẩm định

Nội dung phân tích phải đảm bảo phản ánh đầy đủ về dự án thì mới có thể cónhững đánh giá, nhận xét đúng đắn Các chỉ tiêu được đưa ra để tiến hành phân tíchphải là những chỉ tiêu cần thiết nhất, trung thực đồng thời các tiêu chí dùng để sosánh cũng phải hợp lý, phản ánh được thực tế biến động của ngành kinh doanh, dựán.

Thẩm định dự án đầu tư là hoạt động mang tính khoa học và chính xác Dođó, công tác này đòi hỏi phải được tiến hành theo những phương pháp cụ thể.Phương pháp chung nhất thường được áp dụng là phương pháp phân tích và so sánhgiữa các chỉ tiêu có trong dự án với các quy định về kinh tế, kỹ thuật do Nhà nướcban hành cũng như các thông tin và chỉ tiêu được lấy làm cơ sở mà người cán bộthẩm định đã kiểm chứng là đảm bảo độ chính xác và độ tin cậy cao Quá trình xemxét này lại được đặt trong tổng thể các mối quan hệ biện chứng giữa các chỉ tiêuđược phân tích với nhau, giữa nội dung về thị trường với nội dung kỹ thuật, nộidung tài chính của dự án Việc phân tích và so sánh có thể tiến hành một cách trựctiếp hoặc thông qua việc tính toán lại các chỉ tiêu và các thông số kinh tế kỹ thuậtđã được chủ đầu tư đề cập trong dự án.

Phương pháp phân tích tiên tiến với những công cụ hỗ trợ hiện đại sẽ giúpxác định được đầy đủ, chính xác và nhanh chóng các chỉ tiêu phân tích, đặc biệt là

Trang 27

trong thẩm định dự án phức tạp, những khoản vay có thời hạn dài có sự tác độngcủa nhiều yếu tố khách quan Đồng thời việc sử dụng các công cụ hỗ trợ thẩm địnhnhư các phần mềm tính toán sẽ giúp hạn chế bớt tính chủ quan của con người, dovậy mà kết quả thẩm định sẽ khách quan và chính xác hơn

Về trình tự, công tác thẩm định dự án thường được tiến hành theo phươngthức thẩm định tổng quát trước, thẩm định chi tiết sau Thẩm định tổng quát nhằmđánh giá, xem xét những định hướng lớn của dự án, mục tiêu, phương hướng kinhdoanh trong tương lai Xem xét mối tương quan giữa dự án với thị trường, với cácdoanh nghiệp và các ngành kinh tế khác để thấy được vị trí và vai trò của dự ántrong tổng thể nền kinh tế Thẩm định chi tiết nhằm tính toán lại, so sánh đối chiếutừng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dự án với các thông tin và tài liệu làm cơ sở từ đótìm ra những sự khác biệt, những điểm thiếu sót của dự án nhằm mục tiêu bổ sunghoàn thiện hoặc đưa ra các kết luận cần thiết trong từng trường hợp cụ thể.

II.3.5 Chất lượng đội ngũ cán bộ thẩm định

Trình độ nghiệp vụ của cán bộ là vấn đề mấu chốt quyết định đến chất lượngthẩm định Cán bộ thẩm định là người thu thập, sàng lọc thông tin đầu vào, lựa chọnphương pháp phân tích Nếu cán bộ thẩm định không có trình độ, thì ngày từ khâuthu thập thông tin họ đã không thể thực hiện tốt và không thể chọn lọc được nhữngthông tin quan trọng, dẫn đến đánh giá không đầy đủ thậm chí sai lệch Kinhnghiệm, trình độ và hiểu biết chuyên sâu về lĩnh vực dự án, giúp cán bộ đánh giáđúng và có đề xuất hợp lý Mặt khác, ngày nay ngân hàng thường áp dụng nhữngphương pháp phân tích hiện đại, sử dụng nhiều mô hình tính toán phức tạp trongphân tích tài chính, nếu cán bộ phân tích không có trình độ thì không hiểu được cácý nghĩa của các kết quả mà phương pháp này đưa ra, không có được những đánh giámà sẽ chỉ mang tính thống kê mà thôi.

Bên cạnh đó, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ phân thẩm định cũng ảnhhưởng không nhỏ đến chất lượng thẩm định Nếu không đảm bảo yếu tố này thì rủiro cho ngân hàng là rất lớn bởi vì họ sẵn sàng bỏ qua lợi ích của ngân hàng để làmlợi cho bản thân, dẫn đến việc đưa ra những đánh giá nhận xét không chính xác.

Trang 28

II.3.6 Cách doanh nghiệp ngành than

Các doanh nghiệp ngành than, có thể ảnh hưởng đến chất lượng thẩm địnhcủa ngân hàng qua các điểm sau:

- Độ chuẩn xác và đầy đủ của các thông tin cung cấp cho ngân hàng qua hồsơ vay vốn, trả lời phỏng vấn Khi ngân hàng nhận được thông tin không đầy đủ,không chính xác thì kết quả thẩm định không thể phản ánh đúng thực trạng của dựán, do vậy đề xuất tín dụng không đúng, gây rủi ro cho ngân hàng.

- Sự hiểu biết về pháp luật và có kinh nghiệm trong vay vốn ngân hàng củakhách hàng cũng có ảnh hưởng nhất định đến chất lượng thẩm định của ngân hàng.Các doanh nghiệp ngành than là các khách hàng am hiểu về hoạt động thẩm định dựán tại các Ngân hàng thương mại, có các bộ phận chuyên trách về đầu tư dự án, kếtoán Ngân hàng phục vụ việc trình vay vốn các dự án tại các Ngân hàng thươngmại Điều đó, tạo điều kiện thuận lợi cho các Ngân hàng thương mại trong việc thuthập hồ sơ tài liệu phục vụ thẩm định.

- Lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng Nếu lĩnh vựchoạt động hoặc dự án đầu tư của khách hàng trong lĩnh vực hoàn toàn mới hoặcngân hàng chưa có hiểu biết rõ thì ngân hàng cần nhiều thời gian và công sức hơnđể thu thập thông tin và tìm hiểu về lĩnh vực hoạt động của khách hàng Đồng thờiviệc đánh giá, nhận xét, dự báo của ngân hàng cũng không thể sâu sắc như đối vớicác lĩnh vực mà ngân hàng đã có kinh nghiệm và hiểu biết sâu Trên địa bàn tỉnhQuảng Ninh, Ngân hàng Đầu tư là một trong số các Ngân hàng tài trợ vốn lớn chocác dự án ngành than Do vậy, các dự án ngành than là lĩnh vực Ngân hàng có đượcnhững hiểu biết, kinh nghiệm nhất định.

II.3.7 Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội

Hoạt động của ngân hàng và khách hàng đều chịu tác động của môi trườngkinh tế - xã hội Chính sách kinh tế vĩ mô ổn định sẽ giúp cho hoạt động của kháchhàng ít bị biến động, do vậy mà việc dự báo về tình hình tài chính, kinh doanh, dựán của khách hàng cũng thuận lợi hơn Ngược lại, chính sách kinh tế vĩ mô khôngổn định thì ngân hàng rất khó có thể phân tích, dự báo chính xác hoạt động kinhdoanh, tài chính của khách hàng trong tương lai cũng như khó có thể lường trước

Trang 29

được những rủi ro khách hàng phải đối mặt, do vậy mà ngân hàng không thể đánhgiá đúng khả năng trả năng trả nợ của khách hàng trong tương lai, khi đó chất lượngthẩm định của ngân hàng không đạt yêu cầu.

Ngành than là ngành dành được nhiều sự hỗ trợ của các chính sách của Nhànước Do vậy, các dự án ngành than ít chịu rủi ro, biến cố của thị trường tiền tệ,được nhiều sự hỗ trợ của các chính sách của nhà nước

II.3.8 Các nhân tố khác

- Hệ thống thông tin quốc gia: Nếu Nhà nước xây dựng được hệ thống thông

tin kinh tế, xã hội đầy đủ, cập nhật và công khai thì ngân hàng sẽ có một nguồnthông tin đáng tin cậy, dễ dàng khai thác để sử dụng trong công tác thẩm định thìchất lượng thẩm định được cải thiện.

- Sự hỗ trợ, phối hợp hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước: Trongnhiều trường hợp, để đánh giá chính xác về khách hàng, dự án, ngân hàng cần đếnsự giúp đỡ của các cơ quan Nhà nước trong việc cung cấp thông tin riêng về kháchhàng hoặc để thẩm tra lại về tình hình khách hàng Do vậy nếu có sự hợp tác củacác cơ quan quản lý nhà nước thì công việc của ngân hàng sẽ thuận lợi, giúp chochất lượng thẩm định được đảm bảo.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯNGÀNH THAN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁTTRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TÂY NAM QUẢNG NINH

Trang 30

I Tổng quan về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chinhánh Tây Nam Quảng Ninh

I.1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngày 21 tháng 10 năm 1960, Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết Uông Bí, đơnvị trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết Quảng Ninh- Ngân hàng Kiến thiếtViệt Nam, tiền thân của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tây Nam QuảngNinh, đơn vị trực thuộc của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng Ninh-Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ngày nay được thành lập.

Nhiệm vụ của Chi nhánh lúc đó là quản lý và cấp phát vốn đầu tư XDCB nhànước, khôi phục, xây dựng và phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội địa bàn Uông Bí vàcác huyện phía đông tỉnh Quảng Ninh mà trước mắt và quan trọng nhất là cấp phátvốn đầu tư xây dựng công trình Nhà máy Điện Uông Bí và các mỏ than khu vựcUông Bí, Đông Triều.

Quá trình xây dựng, trưởng thành và phát triển của Chi nhánh có thể chiathành 3 giai đoạn lớn:

Giai đoạn 1 : Từ ngày thành lâp đến tháng 6 năm 1981: Chi nhánh Ngân

hàng Kiến thiết Uông Bí trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng kiến thiết Quảng Ninh,Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, là cơ quan chức năng tài chính quản lý và cấp phátvốn đầu tư XDCB nhà nước

Giai đoạn 2: Từ tháng 6 năm 1981 đến tháng 11 năm 1990: Ngân hàngkiến thiết Việt Nam chuyển sang trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và đổitên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam, theo đó Chi nhánh Ngân hàngkiến thiết Uông Bí đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng ViệtNam, trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Quảng Ninh.

Giai đoạn 3: Từ tháng 11 năm 1990 đến hết năm 1994: Ngân hàng Đầu

tư và Xây dựng Việt Nam chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam;Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Uông Bí chuyển thành Chi nhánh Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Uông Bí trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Quảng Ninh Trong giai đoạn này, cùng với toàn ngành, Chi nhánh thực hiện

Trang 31

2 nhiệm vụ: cấp phát vốn ĐTXDCB nhà nước và kinh doanh ngân hàng về tín dụng,tiền tệ và dịch vụ ngân hàng.

Giai đoạn 4: Từ đầu năm 1995 đến tháng 10/2006 Đầu năm 1995, sau

khi bàn giao toàn bộ công tác cấp phát vốn đầu tư XDCB nhà nước và phần lớncông tác tín dụng đầu tư theo KHNN sang Bộ Tài chính, cùng với toàn ngành Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnUông Bí chuyển sang kinh doanh ngân hàng.

Giai đoạn 5: Từ tháng 11/2006 đến nay: Nhằm đổi mới cơ cấu tổ chức bộ

máy, không ngừng mở rộng mạng lưới hoạt động, Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnViệt Nam đã quyết định hợp nhất Chi nhánh cấp 2 Uông Bí và Chi nhánh cấp 2Đông Triều để nâng cấp thành Chi nhánh cấp I, lấy tên là Chi nhánh BIDV TâyNam Quảng Ninh, trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày

01/11/2006 Đây là bước ngoặt quan trọng của Chi nhánh trong quá trình phát triển

theo lộ trình tái cơ cấu, hội nhập và chiến lược phát triển kinh doanh của Ngân hàngĐầu tư và Phát triển Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu ngày một đa dạng, phong phúcủa thị trường Việc nâng cấp lên chi nhánh cấp I là biểu hiện sự tin tưởng, phângiao quyền hạn phán quyết trên lĩnh vực cung cấp các sản phẩm tín dụng và dịch vụngân hàng cho Chi nhánh, đáp ứng đòi hỏi cấp thiết của nền kinh tế thị trường thờihội nhập, phù hợp với yêu cầu và tiềm năng phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn

Trong 35 năm làm nhiệm vụ quản lý cấp phát vốn đầu tư XDCB, Chi nhánhđã góp phần thực hiện thành công các công trình trọng điểm Nhà nước như Nhàmáy Điện Uông Bí, Mỏ than Vàng danh, mỏ than Mạo khê, đường sắt Kép- BãiCháy và hàng loạt các công trình kinh tế xã hội khác trên địa bàn Có thể nói vốnđầu tư mà Chi nhánh có trọng trách quản lý và cấp phát đã được sử dụng đúng mụcđích, góp phần quan trọng tạo ra diện mạo mới về cơ sở vật chất kinh tế xã hội trênđịa bàn.

Từ khi chuyển sang kinh doanh theo mô hình của một ngân hàng thươngmại, Chi nhánh đã cung ứng hàng nghìn tỷ đồng vốn tín dụng các loại cho các thànhphần kinh tế và dân cư trên địa bàn, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương và khu

Trang 32

Chi nhánh tham gia đầu tư xây dựng vào hầu hết các dự án lớn, đảm bảo đáp ứng đủvốn kinh doanh cho các doanh nghiệp lớn trên địa bàn Nhiều doanh nghiệp vừa vànhỏ, doanh nghiệp ngoài quốc doanh và tư nhân cũng đã nhận được các sản phẩmtín dụng đa dạng của Chi nhánh để phát triển sản xuất kinh doanh, cải thiện đờisống Các dịch vụ ngân hàng có tiện ích ngày càng cao đã thu hút và giành được sựquan tâm của đông đảo quý khách hàng.

I.2 Cơ cấu tổ chức

Mô hình tổ chức của Chi nhánh được bố trí theo mô hình của Chi nhánh hỗnhợp thực hiện cả hoạt động bán buôn và bán lẻ Địa bàn hoạt động của Chi nhánh làkhu vực Tây Nam Quảng Ninh gồm các khu vực: Đông Triều, Uông Bí, một phầnQuảng Yên và Hoành Bồ.

Mạng lưới hoạt động của Chi nhánh gồm: 02 Phòng giao dịch đặt tại huyệnĐông Triều và Yên Hưng, 03 quỹ tiết kiệm đặt tại: thị trấn Đông Triều, thị trấn CầuSến, xã Minh Thành.

Tại Hội sở Chi nhánh gồm 10 phòng, tổ nghiệp vụ dưới sự điều hành củaGiám đốc và 01 Phó Giám đốc thực hiện các nhiệm vụ do Giám đốc phân công.

Mô hình tổ chức của Chi nhánh tóm tắt như sau:

BAN GIÁM ĐỐC

KHỐI QHKH

KHỐI QLRR

KHỐI QLNB

PHÒNG QLRRTỔ QTTD

PGD KH

TỔ QL&DV KHO QUỸ

PHÒNG TCKT

PHÒNG KHTH

TỔ ĐIỆN TOÁN

QTKPHÒNG QHKH

Trang 33

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh TâyNam Quảng Ninh

I.3 Kết quả kinh doanh

I.3.1 Các hoạt động chủ yếu

* Huy động vốn: Hoạt động huy động vốn được xác định là nhiệm vụ trọng

tâm của Chi nhánh nhằm bảo đảm nguồn vốn bổ sung nhu cầu cho vay Chi nhánhtriển khai thực hiện hoạt động huy động vốn đa dạng với nhiều hình thức, biệnpháp, kênh huy động như: tiết kiệm dự thưởng, phát hành giấy tờ có giá dài hạndưới hình thức chứng nhận tiền gửi dài hạn Bên cạnh đó, Chi nhánh đã thực hiệnmở rộng mạng lưới huy động vốn, nâng cao chất lượng thanh toán, mở rộng dịch vụATM, tổ chức nhận tiền gửi, chi trả và phục vụ thanh toán qua ngân hàng thuận tiệncho khách hàng với nhiều sản phẩm đa dạng chất lượng cao Tốc độ tăng trưởnghuy động vốn trung bình của Chi nhánh giai đoạn 2007 - 2009 khoảng 17% Tốc độtăng trưởng này còn thấp so với mức trung bình của toàn ngành, chưa gắn mục tiêuhuy động vốn với mục tiêu tăng trưởng tín dụng, nguồn vốn huy động chưa đủ đápứng nhu cầu cho vay Do vậy, nhiệm vụ đặt ra của Chi nhánh trong giai đoạn sắp tớilà tăng cường hoạt động huy động vốn nhất là trong giai đoạn nguồn vốn trên thịtrường chưa ổn định như hiện nay.

Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2007 – 2009

INguồn vốn huy

Trang 34

1 Theo đối tượng 546.2 618.2 741.1

Chất lượng tín dụng được kiểm soát chặt chẽ Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu luônduy trì ở mức thấp Chi nhánh luôn kiểm soát, giám sát hoạt động cho vay, tuân thủcác chỉ đạo, điều hành của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong công táctín dụng, kiểm soát chặt chẽ dư nợ, cơ cấu tín dụng, tuân thủ nghiêm túc hệ số, giớihạn tín dụng

Trang 36

Bảng 2.3 Hoạt động dịch vụ giai đoạn 2007 – 2009

Đơn vị: Tỷ đồng,%

STTChỉ tiêu

Năm 2007Năm 2008Năm 2009

Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánhTây Nam Quảng Ninh)

I.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh

Giai đoạn 2007-2009 là giai đoạn nền kinh tế thế giới cũng như trong nướcđối mặt với nhiều biến động Chi nhánh đã nỗ lực vượt khó khăn, hoàn thành tốt kếtquả kinh doanh năm 2007, 2008, 2009 Lợi nhuận trước thuế tăng trưởng qua cácnăm, tuy nhiên vẫn còn rất thấp.

Bảng 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2007 – 2009

Đơn vị: Tỷ đồng

STTChỉ tiêuNăm 2007Năm 2008Năm 2009

1 Tổng thu nhập 58.01 105.99 126.58 2 Tổng chi phí 45.38 87.93 110.06 3 Chênh lệch thu chi 12.63 18.06 16.52 4 Trích dự phòng rủi ro 1.28 1.12 1.43 5 Lợi nhuận trước thuế 11.35 16.94 15.09 (Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh

Tây Nam Quảng Ninh)

II Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư ngành than tạiNgân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam Chi nhánh Tây Nam QuảngNinh.

Trang 37

II.1 Căn cứ thẩm định

Thông tin chính là dữ liệu đầu vào để phân tích, đánh giá về khách hàng, dựán vay vốn Nguồn thông tín đóng vai trò quan trọng trong việc tiến hành thẩmđịnh Hiện nay, tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tây NamQuảng Ninh các thông tin phục vụ quá trình thẩm định, phân tích tín dụng đượckhai thác từ các nguồn sau đây:

II.1.1 Khai thác thông tin từ hồ sơ tín dụng

Thông thường, khi khách hàng đến ngân hàng đề nghị vay vốn, Chi nhánhyêu cầu khách hàng cung cấp các hồ sơ sau đây:

+ Hồ sơ pháp lý: Nhằm chứng minh năng lực pháp lý đối với khách hàng là

tổ chức/doanh nghiệp Những thông tin từ hồ sơ pháp lý là căn cứ để bảo vệ lợi íchcủa ngân hàng trước pháp luật khi có tranh chấp xảy ra.

+ Hồ sơ về tình hình tài chính: Đối với doanh nghiệp thì hồ sơ này bao gồm

các báo cáo tài chính, chi tiết một số tài khoản Thông tin từ hồ sơ tài chính giúpChi nhánh đánh giá được khả năng tài chính của khách hàng trong quá khứ, hiện tạivà một phần giúp Chi nhánh dự báo tình hình tài chính của khách hàng trong tươnglai

+ Hồ sơ về dự án: Căn cứ các thông tin từ hồ sơ dự án ngân hàng đánh giá

được tính khả thi, hiệu quả của dự án mà khách hàng đề nghị vay vốn, khả năng trảnợ của khách hàng.

+ Hồ sơ về bảo đảm tín dụng: Bao gồm các hồ sơ về tài sản bảo đảm của

khách hàng hay sự bảo lãnh của bên thứ ba cho khoản vay của khách hàng Hồ sơnày cung cấp các thông tin về loại tài sản, tính pháp lý của tài sản, tính khả mại củatài sản của người vay hoặc của người bảo lãnh, tư cách cảu người bảo lãnh… giúpChi nhánh có thể đánh giá được giá trị của tài sản, trên cơ sở đó đưa ra phán quyếttín dụng hợp lý.

II.1.2 Phỏng vấn khách hàng

Đối với khách hàng doanh nghiệp thì người thường được phỏng vấn là chủdoanh nghiệp, người điều hành doanh nghiệp, có khi cả nhân viên trong doanh

Trang 38

thông tin mà qua cuộc phỏng vấn còn có thể đánh giá về tư cách đạo đức của kháchhàng, tính trung thực của khách hàng thông qua việc so sánh giữa các thông tin màkhách hàng cung cấp với thông tin khai thác từ các nguồn khác; đồng thời phỏngvấn cũng tạo ra sự cởi mở, tin cậy giữa khách hàng và Chi nhánh.

II.1.3 Nguồn thông tin lưu trữ tại Chi nhánh

Có nhiều trường hợp khách hàng đã từng sử dụng các dịch vụ của ngân hàng,có thể là mở tài khoản thanh toán, chuyển tiền, gửi tiết kiệm, ủy thức đầu tư hay làđã từng vay vốn tại ngân hàng…Trong những trường hợp như vậy Chi nhánhthường lưu trữ các thông tin về khách hàng, do vậy có thể biết được việc chi trảnhững khoản cho vay trước đây, số dư tài khoản tiết kiệm, thanh toán Nguồnthông tin này rất đáng tin cậy vì nó là những sự việc đã được thực hiện và ngânhàng trực tiếp là người ghi chép, lưu trữ

II.1.4 Các kênh thu thập thông tin khác

Để đảm bảo thông tin phân tích đầy đủ và mang tính khách quan, Chi nhánhcòn khai thác thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng, từ cơ quan chứcnăng như thuế, pháp luật, từ các tổ chức cung cấp thông tin chuyên nghiệp, từ cácchuyên gia, từ bạn hàng hay đối thủ kinh doanh của khách hàng vay vốn…

II.2 Quy trình thẩm định

Trước tháng 11/2006, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tây NamQuảng Ninh là chi nhánh cấp 2, trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Quảng Ninh Do vậy, tại thời điểm này, Chi nhánh chủ yếu thực hiện việc thuthập hồ sơ khách hàng, thẩm định sơ bộ, đề xuất cho vay Chức năng thẩm địnhđược bố trí tại phòng chức năng của Chi nhánh cấp I.

Tháng 11/2006, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tây Nam QuảngNinh chính thức được nâng cấp thành Chi nhánh cấp I, trực thuộc Ngân hàng Đầutư và Phát triển Việt Nam Do mới được nâng cấp, nguồn nhân lực còn hạn chế, Chinhánh chưa thành lập phòng thẩm định Chức năng quan hệ khách hàng và chứcnăng thẩm định đồng thời Điều này, dẫn đến hạn chế trong công tác thẩm địnhkhách hàng, dự án vay vốn và chứa nhiều rủi ro như: việc đánh giá khách hàng, dựán chưa được toàn diện, dễ dẫn đến sự tiêu cực trong việc cấp tín dụng.

Trang 39

Tháng 10/2008, toàn bộ hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Namchuyển sang hoạt động theo mô hình TA2 Do đó, mô hình tổ chức được sắp xếp lạitoàn bộ nhằm hạn chế rủi ro trong các mặt hoạt động, phù hợp với mô hình chuẩnquốc tế Do vậy, để thực hiện chức năng cho vay, mô hình tổ chức thực hiện hoạtđộng tín dụng được bố trí thành 03 khâu: đề xuất - quản lý rủi ro/phê duyệt - tácnghiệp.

Hiện nay, quy trình cho vay đối với dự án đầu tư tại Chi nhánh thực hiệntheo Quy định số 3999/QĐ-QLTD1 ngày 14/07/2010 của Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam: Quy định về trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp tín dụng đối vớikhách hàng doanh nghiệp.

Đặc điểm của quy trình này phù hợp với mô hình tổ chức thực hiện các chứcnăng cho vay dự án theo mô hình TA2 Trong đó, các chức năng đề xuất – thẩmđịnh – giải ngân được thực hiện bởi ba bộ phận độc lập là quan hệ khách hàng –quản lý rủi ro – quản trị tín dụng.

Thẩm quyền phê duyệt, ra quyết định cấp tín dụng đối với một dự án đầu tưtại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam thực hiện theo quy định số 3900/QĐ –QLRRTD3 ngày 15/07/2009: Quy định phân cấp thẩm quyền phán quyết tín dụngvới các cấp điều hành Theo đó, cấp có thẩm quyền phán quyết tín dụng đối với mộtdự án đầu tư gồm:

- Tại Chi nhánh:

+ Giám đốc Chi nhánh+ Hội đồng tín dụng cơ sở.

- Tại Ngân hàng trung ương:

+ Ban Quản lý rủi ro tín dụng.

+ Tổng giám đốc/Phó Tổng giám đốc phụ trách khối QLRR.+ Hội đồng tín dụng trung ương.

+ Hội đồng quản lý tín dụng trung ương.+ Hội đồng quản trị.

Cụ thể, việc thực hiện cho vay đối với một dự án được tiến hành như sau:

Trang 40

Bước 1:

- Cán bộ quan hệ khách hàng là đầu mối tiếp thị: Tiếp nhận nhu cầu tín dụngcủa khách hàng, hướng dẫn khách hàng lập bộ hồ sơ tín dụng Sau khi đã thu thậpđầy đủ hồ sơ của khách hàng, cán bộ quan hệ khách hàng thực hiện hiện nghiêncứu, đánh giá, phân tích theo những nội dung sau

+ Đánh giá chung về khách hàng.

+ Đánh giá về tình hình tài chính của khách hàng.

+ Chấm điểm tín dụng khách hàng để áp dụng chính sách cấp tín dụng phùhợp Ngoài ra, tham khảo thêm thông tin từ Trung tâm thông tin tín dụng để đánhgiá khách hàng.

+ Phân tích, đánh giá phương án sản xuất, kinh doanh, dự án đầu tư, khảnăng vay trả của khách hàng để xác định hình thức cấp tín dụng phù hợp

+ Đánh giá về tài sản bảo đảm theo quy định về giao dịch bảo đảm hiện hànhcủa BIDV.

+ Đánh giá toàn diện rủi ro và các biện pháp phòng ngừa.

- Sau khi đã thẩm định sơ bộ các nội dung trên, cán bộ quan hệ khách hànglập Báo cáo đề xuất tín dụng trình lãnh đạo phòng quan hệ khách hàng/lãnh đạophòng giao dịch để kiểm soát, trình phó giám đốc quan hệ khách hàng.

- Nếu Báo cáo đề xuất tín dụng được phó giám đốc quan hệ khách hàng phêduyệt đồng ý, toàn bộ hồ sơ tín dụng của khách hàng sẽ được chuyển tiếp cho Bộphận QLRR để thẩm định rủi ro

- Lãnh đạo phòng quản lý rủi ro thực hiện kiểm tra, rà soát lại nội dung củaBáo cáo thẩm định rủi ro, ghi ý kiến và ký kiểm soát để trình cấp có thẩm quyềnphê duyệt rủi ro (Giám đốc Chi nhánh/Hội đồng Tín dụng cơ sở).

Ngày đăng: 26/09/2018, 08:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w