Lí do gì mà Điện máy Xanh có được vị trí như thế trong lòng khách hàng, lí do gì khi mà giữa hàng loạt cái tên như Nguyễn Kim, Chợ Lớn, Thiên Hoà,... thì lại nổi lên cái tên Điện máy Xanh. Có phải chăng có sự khác biệt về các hoạt động chiêu thị khi mà sản phẩm, giá cả về hệ thống phân phối của các siêu thị đều tương đồng như nhau ?
Trang 1TH C A SIÊU TH ĐI N MÁY XANH Ị CỦA SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY XANH ỦA SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY XANH Ị CỦA SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY XANH ỆP 1
THÁNG 11/2016
Trang 2CHUYÊN NGÀNH: MARKETING
GI NG VIÊN H ẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGÔ VŨ QUỲNH THI ƯỚP : 15DMA1 NG D N: NGÔ VŨ QUỲNH THI ẪN: NGÔ VŨ QUỲNH THI
Thành ph H Chí Minh, Tháng 5 năm 2017 ố Hồ Chí Minh, Tháng 5 năm 2017 ồ Chí Minh, Tháng 5 năm 2017
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
MỤC LỤC
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Lý do chọn đề tài
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.3 Đối tượng nghiên cứu
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.5 Phương pháp nghiên cứu
1.6 Kết cấu đề tài
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ 1
2.1 Khái quát chung về Marketing 1
2.1.1 Khái niệm Marketing 1
2.1.2 Vai trò và chức năng của Marketing 1
2.1.3 Quá trình của Marketing 3
2.1.4 Chiến lược Marketing Mix 4
2.2 Khái quát về hoạt động chiêu thị 7
2.2.1 Khái niệm về chiến lược chiêu thị 7
2.2.2 Vai trò của chiêu thị 7
2.2.3 Chức năng của chiêu thị 8
2.2.4 Truyền thông Marketing tích hợp (IMC) 9
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược chiêu thị 9
2.3.1 Môi trường ảnh hưởng đến chiêu thị 9
Trang 52.3.2 Mối quan hệ giữa chiến lược chiêu thị và các thành tố khác trong
Marketing Mix 10
2.4 Các công cụ trong chiến lược chiêu thị 11
2.4.1 Quảng cáo 11
2.4.2 Khuyến mại 15
2.4.3 Giao tế 16
2.4.4 Chào hàng cá nhân 17
2.4.5 Marketing trực tiếp 18
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN NGÀNH ĐIỆN MÁY VIỆT NAM VÀ HOẠT ĐỘNG CHIÊU THỊ CỦA SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY XANH THÁNG 11/2016 21
3.1 Tổng quan thị trường điện máy Việt Nam 21
3.1.1 Khái quát thị trường điện máy Việt Nam 21
3.1.2 Một số siêu thị điện máy ở Việt Nam 26
3.1.3 Xu hướng của thị trường điện tử Việt Nam 31
3.2 Tổng quan về siêu thị Điện máy Xanh 32
3.2.1 Giới thiệu chung về siêu thị Điện máy Xanh 32
3.2.2 Sơ lược các dòng sản phẩm của siêu thị Điện máy Xanh 35
3.2.3 Mục tiêu và nguồn lực của siêu thị Điện máy Xanh 36
3.3 Phân tích hoạt động chiêu thị của Điện máy xanh vào tháng 11/2016 36
3.3.1 Giới thiệu về thương hiệu Điện máy Xanh 36
3.3.2 Mục tiêu chiêu thị của Điện máy xanh 37
3.3.3 Hoạt động chiêu thị của Điện máy xanh 11/2016 37
3.3.4 Sự vận dụng các chiến lược khác để hỗ trợ chiến lược chiêu thị 59 CHƯƠNG 4:
Trang 6ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CHO HOẠT
ĐỘNG CHIÊU THỊ CỦA ĐIỆN MÁY XANH 63
4.1 Đánh giá về việc vận dụng các hoạt động chiêu thị đối với thương hiệu Điện máy Xanh 63
4.2 Phân tích SWOT của hoạt động chiêu thị 64
4.3 Một số biện pháp cho từng thành tố trong chiến lược chiêu thị 67
4.4 Sự hỗ trợ chiến lược chiêu thị từ các thành tố khác 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7MỤC LỤC HÌNH
Hình 2.1 Mô hình 4P của McCarthy (1960) và 4C của Robert Lautenborn (1990) 6
Hình 3.1 Doanh thu của Điện máy Xanh trước khi thực hiện chiến dịch 38
Hình 3.2 Tình hình thảo luận của các siêu thị điện máy trên Social Media 39
Hình 3.3 Top 3 video quảng cáo được nói đến nhiều nhất trên Social Media từ 1/10 – 15/12/2016 40
Hình 3.4 Tình hình thảo luận về TVC Điện máy Xanh trên Social Media 40
Hình 3.5 Các trang tạo ra nhiều tương tác nhất về TVC Điện máy Xanh từ ngày 1/12 – 5/12 42
Hình 3.6 Các trang tạo ra nhiều tương tác nhất về TVC Điện máy Xanh từ ngày 6/12 – 15/12 43
Hình 3.7 Những cụm từ xuất hiện nhiều nhất trong thảo luận trên Social Media về quảng cáo Điện máy Xanh 45
Hình 3.8 Những bức ảnh chế (meme) 46
Hình 3.9 Những bức ảnh chế (meme) 47
Hình 3.10 Chiến dịch “Tháng LG – Quà mê ly” 49
Hình 3.11 Quà tặng khuyến mãi 51
Hình 3.12 Quà tặng khuyến mãi 52
Trang 8Hình 3.13 Quà tặng khuyến mãi 52
Hình 3.14 Quà tặng khuyến mãi 53
Hình 3.15 Quà tặng khuyến mãi 53
Hình 3.16 Poster “Gửi Clip hay – Nhận quà ngay” 55
Trang 9MỤC LỤC BẢNG
Bảng 2.1 Đặc điểm các phương tiện quảng cáo 13Bảng 2.2 Ưu, nhược điểm của các công cụ chiêu thị 19Bảng 3.1 Ưu, nhược điểm của các công cụ trong chiến lược chiêu thị của Điện
máy Xanh tháng 11/2016 61Bảng 4.1 Mô hình SWOT của siêu thị Điện máy Xanh 67
Trang 10CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong kinh doanh không thể thiếu marketing – nghệ thuật tìm hiểu nhu cầu
và đáp ứng nhu cầu làm thỏa mãn, hài lòng khách hàng Tuy nhiên không phải aicũng làm được nghệ thuật Với một thị trường cạnh tranh khốc liệt như thị trườngđiện máy ở Việt Nam, mỗi công ty tham gia cung ứng phải liên tục đưa ra cácchiến lược Marketing để có thể không bị đào thải Một chiến lược chiêu thị độcđáo, sáng tạo là cần thiết tại thị trường này Chiến lược chiêu thị là công cụ cạnhtranh hiệu quả nhằm mục đích mang lại hình ảnh mới mẻ và tích cực của công tyđến với người tiêu dùng Hiện nay, khi nhắc đến điện máy thì người tiêu dùng liềnnhớ đến Điện máy Xanh siêu thị Điện máy Xanh là một trong những siêu thị bán
lẻ điện máy hàng đầu ở Việt Nam chuyên phân phối các sản phẩm điện tử tiêudùng như ti vi, dàn karaoke, tủ lạnh, máy giặt,máy lạnh, nồi cơm điện, bàn ủi, bếpđiện từ… và các sản phẩm kỹ thuật số như điện thoại di động, máy tính bảng,laptop và phụ kiện
Vậy lí do gì mà Điện máy Xanh lại có được vị trí như thế trong lòng kháchhàng, lí do gì khi mà giữa hàng loạt cái tên như Nguyễn Kim, Chợ lớn, ThiênHòa,Trần Anh… thì lại nổi lên cái tên Điện máy Xanh Có phải chăng có sự khácbiệt về các hoạt động chiêu thị khi mà sản phẩm, giá cả và hệ thống phân phối củacác siêu thị đều tương đồng nhau Vì những điều khúc mắc như vậy nên tôi quyết
Trang 11định chọn đề tài “Phân tích hoạt động chiêu thị của Điện máy Xanh vào tháng11/2016” – một chiến lược đã gây nên một cơn sốt và ấn tượng mạnh mẽ khôngthể nhầm lẫn với bất kỳ thương hiệu nào để nghiên cứu và tìm hiểu vì sao Điệnmáy Xanh lại có vị trí như thế trong lòng người tiêu dùng Bên cạnh đó, thông qua
đề tài này, tôi sẽ rút ra được một số kinh nghiệm hữu ích cho bản thân và công việcsau này
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
o Nắm được cơ sở lý luận của hoạt động chiêu thị trong chiến lược Marketing.
o Phân tích đặc điểm thị trường điện máy
o Tìm hiểu về siêu thị Điện máy Xanh.
o Hiểu rõ được hoạt động chiêu thị của Điện máy Xanh và đưa ra một số giải
pháp cho hoạt động chiêu thị của Điện máy Xanh
1.3 Đối tượng nghiên cứu
o Thị trường nghiên cứu: thị trường điện máy ở Việt Nam
o Thương hiệu nghiên cứu: Siêu thị Điện máy Xanh
1.4 Phạm vi nghiên cứu
o Thời gian nghiên cứu: tháng 11/2016
o Phạm vi nghiên cứu: vì hạn chế về thời gian và phương tiện đi lại nên tôi tậptrung nghiên cứu ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài chủ yếu sử dụng các thông tin thứ cấp được thu thập từ sách, báo, cáctài liệu liên quan được chia sẻ trên các trang web cộng đồng và doanh nghiệp đểtìm hiểu các vấn đề liên quan đến chiến lược chiêu thị của siêu thị Điện máyXanh Thông tin được thu thập sẽ được xử lí bằng phương pháp phân tích, chọnlọc, so sánh và nhận định để triển khai đề tài
1.6 Kết cấu đề tài
Trang 12Đề tài gồm 4 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về đề tài.
Chương 2: Cơ sở lý luận về chiến lược chiêu thị.
Chương 3: Thực trạng chiến lược chiêu thị của Điện máy Xanh vào
11/2016
Chương 4: Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả cho hoạt động
chiêu thị của Điện máy Xanh
Trang 13CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ
2.1 Khái quát chung về Marketing
2.1.1 Khái niệm Marketing
Marketing diễn ra khắp mọi nơi, nó đụng chạm đến chúng ta ngày quangày Tuy nhiên, Marketing lại là một lĩnh vực được hiểu rất khác nhau vàđôi khi còn có những quan niệm nhầm lẫn trong kinh doanh Nhiều ngườicho rằng Marketing là quảng cáo, là bán hàng hay nghiên cứu thị trường, bởi
lẽ các hoạt động này tràn ngập và tiếp xúc đến mọi người thường xuyên.Cách nghĩ này chỉ là mới mô tả một phần nhỏ chứ không phải toàn bộ hoạtđộng Marketing
Marketing ngày nay nhấn mạnh đến các hoạt động nhằm tạo ra “sựthỏa mãn nhu cầu khách hàng” Mọi hoạt động Marketing đều hướng tớithỏa mãn nhu cầu khách hàng, Marketing là một quá trình chứ không phảimột hoạt động tùy hứng chủ quan, nó cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nămbước cơ bản của quá trình Marketing (R – STP – Marketing Mix – I – C), vìvậy có thể định nghĩa:
“Marketing là quá trình xã hội theo đó các cá nhân và tổ chức thỏamãn nhu cầu khách hàng và mong muốn của họ thông qua các hoạt độngsáng tạo và trao đổi sản phẩm”
2.1.2 Vai trò và chức năng của Marketing
2.1.2.1 Vai trò của Marketing
Marketing có 4 vai trò chính:
Marketing hướng dẫn doanh nghiệp nghệ thuật phát hiện nhu cầukhách hàng cũng như nghệ thuật làm cho hài lòng khách hàng,
Trang 14Marketing định hướng cho hoạt động kinh doanh và tạo thế chủ độngcho doanh nghiệp.
Marketing là cầu nối giúp các doanh nghiệp giải quyết tốt các mốiquan hệ và dung hòa lợi ích của doanh nghiệp mình với lợi ích củangười tiêu dùng và lợi ích của xã hội
Marketing là một công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xác lập vị trí,
uy tín của mình trên thị trường
Marketing trở trành trái tim của mọi hoạt động trong doanh nghiệp,các quyết định khác về công nghệ, tài chính, nhân lực đều phụ thuộcphần lớn vào các quyết định Marketing
2.1.2.2 Chức năng của Marketing
Marketing có 5 chức năng chính:
Nghiên cứu thị trường và phát hiện nhu cầu: bao gồm các hoạt độngthu thập thông tin thị trường, phân tích thị hiếu nhu cầu khách hàng,nghiên cứu tiềm năng và dự đoán triển vọng của thị trường Chứcnăng này giúp doanh nghiệp phát hiện ra nhu cầu tiềm ẩn của thịtrường
Thích ứng nhu cầu thường xuyên thay đổi: bao gồm thích ứng về sảnphẩm, giá cả, tiêu thụ và thông tin
Thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao: do nền kinh tế phát triển, mức sốngcủa người tiêu dùng ngày càng cao, cho nên hoạt động Marketing phảiluôn luôn nghiên cứu đưa ra những sản phẩm mới với những lợi íchmới nhằm nâng cao, tối đa hóa chất lượng sản phẩm
Hiệu quả kinh tế: thỏa mãn nhu cầu là cách thức giúp doanh nghiệp códoanh số và lợi nhuận, kinh doanh hiệu quả và lâu dài
Trang 15Phối hợp: phối hợp các bộ phận khác trong doanh nghiệp nhằm đạtđược mục tiêu chung của doanh nghiệp và hướng tới thỏa mãn kháchhàng.
2.1.3 Quá trình của Marketing
Marketing lấy khách hàng làm trung tâm, bản chất của Marketing làthỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng, muốn thực hiện điều này quá trìnhMarketing trong doanh nghiệp phải thực hiện năm bước cơ bản sau:
R → STP → MM → I → C 2.1.3.1 Nghiên cứu thông tin Marketing – R
Nghiên cứu Marketing là điểm khởi đầu Marketing, là quá trìnhthu thập xử lý và phân tích thông tin Marketing Không có hoạt độngnghiên cứu các doanh nghiệp tham gia vào thị trường giống nhưngười mù Nghiên cứu giúp các doanh nghiệp xác định được thị hiếutiêu dùng, cơ hội thị trường và chuẩn bị những chiến lược thích hợp
để tham gia thị trường
2.1.3.2 Phân khúc thị trường, chọn thị trường mục tiêu, định vị STP
-Nghiên cứu giúp doanh nghiệp phát hiện ra nhiều phân khúckhách hàng, doanh nghiệp sẽ quyết định, phân khúc nào là mục tiêu sẽtheo đuổi, sẽ cung cấp giá trị vượt trội cho họ Để quyết định chínhxác thị trường nào là thị trường mục tiêu, doanh nghiệp phải phânđoạn, đánh giá các thị trường, chọn thị trường phù hợp với khả năngcủa mình Doanh nghiệp còn phải định vị sản phẩm và tạo ra sự khácbiệt so với các sản phẩm cạnh tranh khác trên thị trường Định vị lànhững nỗ lực tạo lập nhận thức, khác biệt trong tâm trí khách hàng vềsản phẩm hoặc dịch vụ
Trang 162.1.3.3 Xây dựng chiến lược Marketing Mix – MM
Trên cơ sở thị trường mục tiêu được lựa chọn, doanh nghiệp sẽthiết kế một chiến lược Marketing Mix để định hướng và phục vụ thịtrường mục tiêu đó
2.1.3.4 Triển khai thực hiện chiến lược Marketing – I
Quá trình biến những chiến lược, kế hoạch Marketing thànhhành động Để các chiến lược Marketing đi vào thực tế, các doanhnghiệp sẽ tổ chức, thực hiện chiến lược thông qua thực hiện cácchương trình hành động cụ thể, tổ chức nguồn nhân lực thực hiện nó
2.1.3.5 Kiểm tra và đánh giá chiến lược Marketing – C
Bước cuối cùng của quá trình Marketing là kiểm soát, mộtdoanh nghiệp thành công không ngừng học hỏi, rút kinh nghiệm Họphải thu thập thông tin phản hồi từ thị trường, đánh giá, đo lường kếtquả hoạt động Marketing có đạt được mục tiêu đề ra hay không vànếu doanh nghiệp thất bại trong việc thực hiện mục tiêu của mình, họcần phải biết nguyên nhân nào nằm sau thất bại đó, để từ đó thiết kếhoạt động điều chỉnh
2.1.4 Chiến lược Marketing Mix
2.1.4.1 Khái niệm Marketing Mix
Marketing mix là sự phối hợp các thành tố có thể kiểm soátđược mà doanh nghiệp sử dụng để tác động vào thị trường mục tiêunhằm đạt được các mục tiêu doanh nghiệp đã hoạch định
2.1.4.2 Các thành tố trong Marketing Mix
Marketing Mix có 4 thành tố:
Sản phẩm (Product)
Trang 17Giá cả (Price)Phân phối (Place)Chiêu thị/ xúc tiến/ thông tin Marketing (Promotion)Marketing mix còn được gọi là chính sách 4Ps – do viết tắt các chữđầu các thành tố, và sau đây là quan điểm của Giáo sư Jerome McCarthy
Phân phối: là hoạt động nhằm đưa sản phẩm tới tay khách hàng, quyếtđịnh phân phối gồm: lựa chọn, thiết lập kênh phân phối, tổ chức vàquản lý kênh phân phối, thiết lập quan hệ và duy trì quan hệ với cáctrung gian, vận chuyển, bảo quản và dự trữ hàng hóa
Chiêu thị: là những hoạt động nhằm thông tin cho sản phẩm, thuyếtphục về đặc điểm của sản phẩm, xây dựng hình ảnh doanh nghiệp vàcác chương trình khuyến khích tiêu thụ
Mỗi chính sách sản phẩm, giá cả, phân phối, chiêu thị đều cóvai trò và tác động nhất định Để phát huy một cách tối đa hiệu quảcủa hoạt động Marketing cần có sự phối hợp nhịp nhàng, cân đối cácchính sách trên, đồng thời giữa chúng có mối quan hệ hỗ trợ để cùngđạt được mục tiêu chung về Marketing
Trang 182.1.4.3 Quan điểm Marketing Mix nhìn từ góc độ 4Cs của khách hàng
Hình 2.1 Mô hình 4P của McCarthy (1960) và 4C của Robert Lautenborn (1990)
2.1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến Marketing Mix
Hoạt động Marketing của các doanh nghiệp trên thị trường rấtkhác nhau, do sự phối hợp của các thành tố 4P trong từng tình huốngrất khác nhau Sự phối hợp các thành tố này phụ thuộc vào những yếu
tố sau:
Nguồn lực và vị trí của doanh nghiệp trên thị trường
Tính chất sản phẩm của doanh nghiệp
Chu kỳ sống của sản phẩm
Tùy thuộc vào đặc điểm khúc thị trường mà doanh nghiệp tham gia.Tùy thuộc vào các yếu tố môi trường kinh tế, xã hội, chính trị, côngnghệ, cạnh tranh,…
2.2 Khái quát về hoạt động chiêu thị
2.2.1 Khái niệm về chiến lược chiêu thị
Chiêu thị là hoạt động thực hiện chức năng thông tin của doanhnghiệp
Trang 19Chiến lược chiêu thị là hoạt động tập hợp các hoạt động thông tin vềsản phẩm, thương hiệu, về tổ chức, các biện pháp kích thích tiêu thụ nhằmđạt được các mục tiêu truyền thông của công ty.
2.2.2 Vai trò của chiêu thị
2.2.2.1 Đối với doanh nghiệp
Là công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xâm nhập thị trường mớihoặc giữ vững thị phần
Cải thiện doanh số, điều chỉnh nhu cầu thị trường, tìm kiếm kháchhàng mới
Công cụ truyền thông giới thiệu sản phẩm, doanh nghiệp và hỗ trợchiến lược định vị
Tạo sự thuận lợi cho phân phối, thiết lập quan hệ và khuyến khíchtrung gian phân phối
Giúp xây dựng hình ảnh tích cực của doanh nghiệp đối với các nhómcông chúng, giải quyết những khủng hoảng tin tức xấu, tạo sự kiệnthu hút sự chú ý
2.2.2.2 Đối với người tiêu dùng
Cung cấp thông tin cho người tiêu dùng, giúp tiết kiệm thời gian,công sức khi mua sắm
Cung cấp kiến thức giúp người tiêu dùng nâng cao nhận thức về sảnphẩm trên thị trường
Cung cấp các lợi ích kinh tế cho người tiêu dùng
Hoạt động chiêu thị tạo áp lực cạnh tranh buộc doanh nghiệp cải tiếnhoạt động Marketing nhằm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của người tiêudùng
2.2.2.3 Đối với xã hội
Trang 20Hoạt động chiêu thị hỗ trợ cho các phương tiện truyền thông nhằmnâng cao chất lượng và giảm giá trình phát sóng cũng như đa dạnghóa sản phẩm của mình để phục vụ xã hội tốt hơn.
Tạo công việc cho nhiều nhiều trong lĩnh vực sản xuất và lĩnh vựcliên quan như nghiên cứu thị trường, quảng cáo, pr,… tạo động lựccho sự cạnh tranh
Là yếu tố đánh giá sự năng động, phát triển của nền kinh tế
2.2.3 Chức năng của chiêu thị
2.2.3.1 Chức năng thông tin
Giới thiệu: giới thiệu sản phẩm đến với người tiêu dùng, giúp ngườitiêu dùng hiểu rõ hơn về sản phẩm, có sự phân biệt rõ ràng giữa sảnphẩm này với sản phẩm khác trên thị trường, đồng thời người tiêudùng sẽ được bảo vệ lợi ích khi mua hàng, tránh mua hàng giả, hángnhái
Thuyết phục: chiêu thị giúp khắc sâu hình ảnh thương hiệu sản phẩmvào sâu trong tâm trí khách hàng, thuyết phục khách hàng sử dụngsản phẩm và tin tưởng uy tín công ty
Nhắc nhở: nhắc cho người tiêu dùng nhớ sự tồn tại của sản phẩm thịtrường, khắc sâu đặc tính vượt trôi của sản phẩm, họ không thể nàoxao lãng đối với sản phẩm, tạo mối liên kết giữa sản phẩm với kháchhàng
2.2.3.2 Chức năng kích thích
Khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm, kích thích quá trìnhquyết định mua của người tiêu dùng diễn ra nhanh hơn theo chiềuhướng có lợi cho doanh nghiệp
Nhà trung gian, nhà phân phối tin tưởng và sản phẩm hơn, kích thích
họ đóng góp cho doanh nghiệp nhiều hơn
Trang 212.2.3.3 Chức năng liên kết
Liên kết tạo lập mối quan hệ giữa nhà sản xuất, nhà phân phối, người tiêu dùng và nhóm công chúng
2.2.4 Truyền thông Marketing tích hợp (IMC)
Hiệp hội các đại lý quảng cáo Mỹ (4As) đã đưa ra một định nghĩa vềIMC như sau:
Truyền thông Marketing tổng hợp (IMC) là khái niệm về sự hoạchđịnh truyền thông marketing nhằm xác định giá trị gia tăng của một kếhoạch tổng hợp, đánh giá vai trò chiến lược của các thành phần khác nhautrong truyền thông như: quảng cáo, khuyến mại, giao tế, chào hàng,marketing trực tiếp và sự kết hợp các thành phần này để tạo ra một sự truyềnthông rõ ràng, nhất quán, hiệu quả tối đa
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược chiêu thị
2.3.1 Môi trường ảnh hưởng đến chiêu thị
Hoạt động chiêu thị là một thành tố trong Marketing nên môi trườngảnh hưởng đến hoạt động Marketing cũng ảnh hưởng đến hoạt động chiêuthị Môi trường ảnh hưởng gồm có môi trường vi mô, vĩ mô và nội vi nhưng
có thể nói đơn giản gồm có 4 môi trường cơ bản sau:
- Kinh tế: sự phát triển của nền kinh tế tăng hay giảm thì sẽ ảnh hưởngđến nhu cầu của người tiêu dùng nhiều hay ít Nếu nhu cầu tăng hoạtđộng truyền thông nên chú ý trọng việc giữ khách hàng, ngược lại nếugiảm thì các hoạt động kích cầu như khuyến mãi là thích hợp
- Xã hội: điều kiện xã hội của một nước là điều mà các doanh nghiệpnên quan tâm để thực hiện các hoạt động PR phù hợp để tạo hình ảnhtốt đẹp trong mắt người tiêu dùng
Trang 22- Văn hóa: môi trường này cũng ảnh hưởng nhiều đến thông điệp sảnphẩm muốn gửi gắm Nếu thông điệp được truyền tải không phù hợpvới văn hóa của mỗi nước thì dù sản phẩm có tốt cũng khó được chấpnhận.
- Nội bộ công ty: vì việc chi phí cho hoạt động truyền thông này khátốn kém nên cũng phụ thuộc vào điều kiện hiện có của mỗi công ty
mà có những hoạt động truyền thông phù hợp và hiệu quả
2.3.2 Mối quan hệ giữa chiến lược chiêu thị và các thành tố khác trong Marketing Mix
Marketing gồm 4 thành tố luôn có sự tác động qua lại và hỗ trợ lẫnnhau
- Tác động của chất lượng sản phẩm: một sản phẩm tốt và có phân khúc rõràng sẽ dễ dàng cho hoạt động quảng bá sản phẩm Ví dụ hoạt độngquảng cáo có thể xác định đối tượng dễ dàng và đưa ra thông điệp rõ rànghơn, thu hút sự chú ý của khách hàng
- Tác động của chất lượng giá: sản phẩm có giá cả cao mà kết hợp vớikhuyến mãi hấp dẫn sẽ thu hút khách hàng nhưng điều này cũng tùythuộc vào chất lượng sản phẩm
- Tác động của chất lượng phân phối: Hoạt động quảng bá rầm rộ mà sảnphẩm phân phối chậm thì cũng sẽ mất một lượng khách hàng lớn và cũnguổng chi phí đã bỏ ra cho hoạt động chiêu thị
2.4 Các công cụ trong chiến lược chiêu thị
2.4.1 Quảng cáo
2.4.1.1 Khái niệm
Trang 23Quảng cáo là sự truyền thông không trực tiếp của hàng hóa,dịch vụ hay tư tưởng mà người ta phải trả tiền để nhận biết ngườiquảng cáo.
2.4.1.2 Chức năng
- Chức năng thông tin: thông tin về doanh nghiệp, đặc điểm sản phẩm giá
cả, chất lượng, địa điểm phân phối
- Chức năng thuyết phục: tác động đến tâm lý của người nhận tin, làm thayđổi nhận thức của họ đối với sản phẩm, thuyết phục học đi đến một hànhđộng cụ thể
- Chức năng nhắc nhở: đối với các nhãn hiệu đã có uy tín, quảng cáo nhằmnhắc nhở khách hàng về sự tồn tại của sản phẩm, duy trì niềm tin của họđối với nhãn hiệu
2.4.1.3 Các phương tiện thông tin quảng cáo
Báo chí, radio, truyền hình, quảng cáo ngoài trời, ấn phẩm gửitrực tiếp, mạng internet, quảng cáo trên không, phương tiện vậnchuyển, vật phẩm quảng cáo,…
Báo chí
- Linh động, uyển chuyển
- Khả năng bao quát thị trường
cao
- Được chấp nhận và sử dụng
rộng rãi
- Có độ tin tưởng cao
- Thời gian tồn tại ngắn
- Khách hàng ít chú ý, đọc qualoa, sơ lược, lướt nhanh
Trang 24- Gây chú ý, thông tin dễ chấp
nhận
- Chất lượng quảng cáo cao
- Có thời gian tồn tại lâu hơn báo
- Thời gian tồn tại ngắn
- Cạnh tranh cao giữa các quảngcáo
- Chi phí caoQuảng cáo ngoài trời
- Tạo ấn tượng nhờ kích thước
- Không chọn lọc khán giảThư trực tiếp
- Tương đối đắt tiền
- Đối tượng dễ bỏ qua hoặc ítchú ý thông tin
- Cập nhật thông tin khó
Trang 25Quảng cáo qua mạng
- Thông tin truyền nhanh, rộng,
tương tác
- Tính lựa chọn cao, chi phí thấp
- Dễ đo lường số người lướt qua
trang Web, băng quảng cáo
- Là phương tiện đang được ưa
Bảng 2.1 Đặc điểm các phương tiện quảng cáo
(Nguồn: Sách Marketing căn bản trường đại học Tài Chính – Marketing – Khoa Marketing)
2.4.1.4 Mô hình 5M
- Mission – mục tiêu: là nhiệm vụ thông tin mà quảng cáo phải thực hiện
Tạo sự nhận thức về nhãn
Thông tin giới thiệu sản phẩm mới
Thuyết phục người tiêu dùng về đặc điểm của sản phẩm
Tăng doanh số - khuyến khích người tiêu dùng mua sản phẩm
V.v…
- Money – ngân sách quảng cáo: xác định ngân sách theo:
Khả năng tài chính
Phương pháp tính theo phần trăm doanh số của năm trước
Phương pháp cân bằng cạnh tranh
Phương pháp theo mục tiêu và công việc thực hiện
- Media – phương tiện quảng cáo: chọn phương tiện thích hợp cần xem xétcác yếu tố sau:
Mục tiêu quảng cáo
Chu kỳ sống của sản phẩm
Trang 26 Quảng cáo phải có ý tưởng rõ ràng.
Phải độc đáo, sáng tạo
Nhắm đến khách hàng mục tiêu
Phù hợp với từng đặc điểm của mỗi loại phương tiện
Bảo đảm tính nghệ thuật, mỹ thuật trong cấu trúc và trình bày
Thông điệp phải phù hợp với đặc điểm văn hóa, những quy định pháp
2.4.2.2 Khuyến mại người tiêu dùng
- Mục tiêu của khuyến mại đối với người tiêu dùng:
Kích thích người tiêu dùng dùng thử và mua sản phẩm mới
Kích thích tiêu dùng những sản phẩm đang bán
Khuyến khích người tiêu dùng gắn bó trung thành với nhãn hiệu
Trang 27 Phối hợp và làm tăng hiệu quả của quảng cáo và các hoạt độngmarketing khác.
- Các hình thức khuyến mại:
Tặng hàng mẫu
Phiếu giảm giá
Quà tặng khi mua sản phẩm
Thi trò chơi: đòi hỏi người tham gia phải dùng một kỹ năng nào đó đểđánh giá với người khác
Xổ sổ: là các trò chơi may rủi, không đòi hỏi kỹ năng
Ưu đãi người tiêu dùng
2.4.2.3 Khuyến mại thương mại
- Mục tiêu khuyến mại đối với hệ thống phân phối:
Xây dựng, mở rộng mạng lưới phân phối và hỗ trợ các sản phẩm mới
Nâng cao hình ảnh sản phẩm và hỗ trợ sản phẩm đang tiêu thụ
Khuyến khích người bán lẻ trưng bày và dự trữ
Củng cố và duy trì mối quan hệ với các trung gian và nhân viên bánhàng
Trang 282.4.4.2 Nhiệm vụ của nhân viên bán hàng
- Tìm kiếm khách hàng tiềm năng
- Thông tin giới thiệu sản phẩm
- Thuyết phục khách hàng quan tâm và mua sản phẩm
- Thực hiện các đợn đặt hàng
- Thu thập thông tin về nhu cầu của khách hàng và về đối thủ cạnh tranh
2.4.4.3 Yêu cầu về khả năng của nhân viên bán hàng
- Hiểu biết về sản phẩm
- Hiểu biết về doanh nghiệp
- Hiểu biết về khách hàng
- Hiểu biết về thị trường và đối thủ
- 3S: Smile, Sincerely, Speed
2.4.4.4 Quy trình chào bán hàng
- Thăm dò và đánh giá khách hàng có triển vọng
Trang 29- Chuẩn bị tiếp cận khách hàng.
- Tiếp cận khách hàng
- Giới thiệu, thuyết minh món hàng
- Ứng xử trước những khước từ của khách hàng
2.4.5.2 Xu hướng phát triển Marketing trực tiếp
Ngày nay các doanh nghiệp có xu hướng phân bổ ngân sách cho cáchoạt động mareketing trực tiếp nhiều hơn, vì:
- Doanh nghiệp muốn thiết lập mối quan hệ trực tiếp và giữ khách hànghiện có
- Tạo cho khách hàng cảm giác được quan tâm cá nhân hoá về việc truyềnthông
- Cung cấp sự thuận tiện, thông tin chi tiết khi mua sắm
- Sự bùng nổ và phát triển các phương tiện truyền thông điện tử và cá nhân
và thiết lập dữ liệu cơ sở khách hàng ngày càng dễ dàng hơn
- Marketing trực tiếp giúp tăng cường khả năng cạnh tranh nhờ kết hợphiệu quả với các công cụ khác của chiêu thị
Trang 302.4.5.3 Hình thức marketing trực tiếp
- Quảng cáo đáp ứng trực tiếp
- Thư chào hàng
- Direct mail
- Marketing trực tuyến, E – Commerce, M – Commerce
Quảng cáo + Phạm vi bao phủ rộng khắp
+ Làm thay đổi nhận thức củaKhách hàng về sản phẩm
+ Hiệu quả có thể đo lường
+ Chi phí hơi cao
+ Không lựa chọn đượckhách hàng mục tiêu mộtcách cụ thể
Khuyến mại + Giúp tăng doanh số trong ngắn
+ Thời gian thực hiện ngắn
Giao tế + Tạo hình ảnh thân thiện với
khách hàng
+ Tổ chức trưng bày và triển lãmsản phẩm nhằm vào đối tượngkhách hàng mục tiêu có triển vọng
+ Củng cố thêm thông tin về sảnphẩm đến với khách hàng
+ Phạm vi bao phủ hẹp.+ Có sự cạnh tranh cao
Trang 31Tóm tắt chương 2
Trong chương 2, tôi đã hệ thống lại lý thuyết về marketing, quá trình truyềnthông và 5 công cụ trong chiến lược chiêu thị bằng các khái niệm, vai trò và nộidung của từng khái niệm Đây là cơ sở lý luận để chiến lược chiêu thị giúp tôi có
những kiến thức rõ ràng để bước vào chương 3 của đề tài: “Thực trạng chiến lược
chiêu thị của Điện máy Xanh vào 11/2016” Chương 3 cũng là phần chính của đề
tài và sẽ được trình bày sau đây
Trang 32CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN NGÀNH ĐIỆN MÁY VIỆT NAM VÀ HOẠT ĐỘNG CHIÊU THỊ CỦA SIÊU THỊ ĐIỆN MÁY XANH THÁNG 11/2016
3.1 Tổng quan thị trường điện máy Việt Nam
3.1.1 Khái quát thị trường điện máy Việt Nam
3.1.1.1 Tình hình kinh tế Việt Nam
Đầu năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO, từ đó đến nay Việt Nam đãgiành đạt được nhiều thành tựu trong việc phát triển kinh tế, nâng cao đờisống của người dân, ổn định việc làm và nhiều thành tựu trên những lĩnhvực khác Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu thì vẫn còn những bất cập
mà nước ta đang gặp phải như giá cả tăng cao, thiếu hụt về nguyên vật liệu
do ảnh hưởng thế giới, nền kinh tế phát triển chưa đồng bộ với cơ sở hạtầng, v.v…
Thị trường điện máy của Việt Nam trong thời gian qua đã có nhữngbước phát triển mạnh mẽ về doanh số cũng như số lượng các doanh nghiệpbán lẻ tham gia vào thị trường
Theo đánh giá của ông Ngô Thành Đạt, giám đốc Marketing TrầnAnh, năm 2015 trường điện máy Việt Nam tăng trưởng khoảng 20%, vớimức tăng trưởng này quy mô được đánh giá đạt gần 7 tỷ USD Trong khi đó
dự báo từ hãng nghiên cứu Statista (Đức), ước tính thị trường hàng điện tửtiêu dùng vào khoảng 10 tỷ USD Có được tốc độ tăng trưởng này một phần
là do sự gia tăng mạnh mẽ của cầu tiêu dùng Với dân số hơn 90 triệu người,trong khi đó người dân trong độ tuổi lao động cao, cộng với nó là mức sống
và thu nhập ngày càng tăng là lực đỡ mạnh mẽ để đẩy tốc độ tăng nhu cầutiêu dùng hàng điện máy phục vụ cho cuộc sống gia đình
Trang 33Theo nhận định của hãng GFK mức tiêu thụ sản phẩm điện tử, điệnlạnh của Việt Nam sẽ tăng từ 7,3% lên 11,9% trong các năm tới Bên cạnh
đó trong thời gian qua các hệ thống siêu thị điện máy cũng đã có nhiều giảipháp chiến lược để tiếp cận khách hàng nhất là vấn đề về chất lượng và dịch
vụ để thúc đẩy hành vi mua hàng của khách hàng Tuy nhiên, thực tế hiệnnay cho thấy, mặc dù luôn nằm trong số quốc gia có tốc độ tăng trưởng cầutiêu dùng cao nhưng ở Việt Nam trong những năm qua đã có nhiều doanhnghiệp bán lẻ điện máykhông thể tồn tại và buộc phải rời bỏ cuộc chơi Cáctên tuổi lớn một thời của thị trường điện máy đã bị phá sản như BestCaringnăm 2012, Việt Long năm 2014 hay TopCare trong năm 2015 Bên cạnh đócũng chứng kiến nhiều doanh nghiệp bán lẻ phải bán mình hoặc liên doanhvới các đối tác nước ngoài để tiếp tục cạnh tranh như Trần Anh bán lại 31%thị phần cho Nojama Nhật Bản, Nguyễn Kim bán 49% thị phần cho CentralGroup của Thái Lan…
Bên cạnh đó với việc tỷ suất lợi nhuận của ngành đang ở mức rất thấp(từ 4 - 5% chỉ xấp xỉ một nửa lãi vay vốn ngân hàng) là một chỉ báo rõ ràngnhất cho mức độ khó khăn của ngành này Điều đó chứng tỏ cơ hội dành chocác doanh nghiệp trên thị trường này lớn nhưng tính cạnh tranh và đào thảivẫn luôn khốc liệt
Trong năm 2016, Điện máy Xanh có thêm 180 điểm bán lẻ được mở,tăng gấp 3 lần so với tổng số điểm trong giai đoạn 2010 – 2015 của doanhnghiệp này Tính đến hết tháng 12/2016, Điện máy Xanh có 266 siêu thị tại
63 tỉnh thành Không dừng lại ở đó, Điện máy Xanh có kế hoạch tiếp tục mởthêm điểm bán lẻ với mục tiêu đầy tham vọng Sự gia tăng nhanh của Điệnmáy Xanh khiến các hãng khác sốt ruột lên kế hoạch mở rộng địa bàn
Bối cảnh nền kinh tế
Trang 34- Việt Nam mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ.
- Việt Nam gia nhập TPP – Tổ chức Đối tác Xuyên Thái Bình Dương
- Chính phủ quyết tâm tái cơ cấu và phát triển nền kinh tế Việt Nam
- GDP bình quân đầu người tăng nhanh, Cơ sở hạ tầng được chú trọng pháttriển, Tốc độ đô thị hóa cao
- Nền kinh tế thế giới và Việt Nam sau năm 2011 được dự báo sẽ hồi phụcnhanh và mạnh mẽ
Thị trường Điện tử
- Sự bùng nổ các sản phẩm công nghệ và nội dung số
- Tỷ trọng Kênh bán lẻ truyền thống còn cao và đang dịch chuyển mạnhsang Kênh hiện đại
- Sự phát triển mạnh của Thương mại Điện tử, TV Shopping và nhiều hìnhthức mua sắm hiện đại khác
- Sự đòi hỏi của khách hàng về chất lượng phục vụ và cập nhật sản phẩmmới ngày càng tăng
- Thị phần trong ngành bán lẻ hàng điện tử tiêu dùng đang còn phân mảnh
3.1.1.2 Văn hóa – Xã hội người Việt Nam
Với tốc độ tăng trưởng GDP như trên, thu nhập người Việt Nam ngàycàng tăng lên, điều này sẽ dẫn đến người dân sẽ chi tiêu nhiều hơn trongviệc mua sắm các thứ cần thiết cho bản thân
Cùng với sự hội nhập WTO, hàng loạt các doanh nghiệp nước ngoài
đã, đang và sẽ đầu tư, mở rộng sản xuất tại Việt Nam, việc này thể hiện qauviệc hàng loạt các nhãn hàng nước ngoài đã và đang tiến vào thị trường ViệtNam, đứng trước sự lựa chọn giữa một rừng nhãn hàng Người tiêu dùng sẽphải cân nhắc, đắn đo, suy nghĩ để rồi quyết định lựa chọn mua sản phẩm
Trang 35nào, không mua sản phẩm nào Đi đôi với việc thu nhập tăng thì sự quan tâmcủa người dân không chỉ ở chất lượng, mà còn ở thương hiệu, bao bì, cácdịch vụ hỗ trợ,… Tuy nhiên, người tiêu dùng Việt Nam vẫn còn khá nhạycảm với sự thay đổi về giá cả.
Người tiêu dùng Việt Nam được phân ra nhiều nhóm khác nhau theocác yếu tố nhân khẩu, trình độ học vấn, thu nhập Đây là điều mà các doanhnghiệp Việt Nam phải hết sức chú ý
Dân số Việt Nam tập trung sinh sống tại các đồng bằng, đây cũng làthị trường chủ yếu của các doanh nghiệp Hiện nay dân số Việt Nam là dân
số trẻ Đây là thị trường tiềm năng mà các doanh nghiệp đang nhắm tới, tuynhiên một điều bất lợi cho các doanh nghiệp là lòng trung thành của giới trẻkhông cao
3.1.1.3 Chính trị - Pháp luật Việt Nam
Hệ thống pháp luật ngày càng được hoàn thiện, nhiều luật như: luậtchống độc quyền, quyền cạnh tranh, luật sở hữu phát minh trí tuệ, luậtnhượng quyền,… Ngày càng được chú trọng nhằm mang lại lợi ích chongười tiêu dùng
Bên cạnh hệ thống pháp luật, các nhóm bảo vệ quyền lợi người tiêudùng cũng đã và đang xuất hiện Các doanh nghiệp phải có trách nhiệm hơntrong việc sản xuất hoặc bán dịch vụ của mình cho khách hàng
3.1.1.4 Biến động thế giới
Tình hình kinh tế hiện nay khá căng thẳng với nhiều vấn đề như:Thương mại thế giới tăng trưởng chậm do kinh tế thế giới phục hồi chưabền vững, nhu cầu tiêu dùng giảm, nhất là tại Trung Quốc, Brazil, NhậtBản
Giá cả hàng hoá thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp
Trang 36Cuộc trưng cầu dân ý về việc nước Anh rời khỏi EU (Brexit) sau hơn 40năm “cùng chung một mái nhà chung”: Brexit làm chậm lại quá trìnhtăng trưởng kinh tế toàn cầu, gia tăng khuynh hướng bảo hộ, cản trở tốc
độ tăng trưởng thương mại đầu tư toàn cầu trong dài hạn Bên cạnh đó,Brexit sẽ làm giảm thương mại, đầu tư và năng suất lao động trên quy môtoàn cầu, kết quả là GDP trên đầu người giảm xuống
Ông Donald Trump trở thành Tổng thống Mỹ: đã làm dấy lên những longại về những chính sách kinh tế, thương mại đi ngược lại hoàn toàn vớikhuynh hướng toàn cầu hóa kể từ sau Thế chiến thứ II
3.1.1.5 Môi trường công nghệ
Trong những năm qua, sự phát triển của công nghệ đối với ngành kimkhí điện máy chỉ có ảnh hưởng ở những nhà cung cấp hàng hóa, đối với cáctrung tâm điện máy thì ảnh hưởng rất nhiều Cụ thể, sự phát triển của côngnghệ đã tạo ra những sản phẩm mới, làm cho một số sản phẩm cũ trở nên lỗithời Sự phát triển của công nghệ thậm chí đã làm cho một số nhà sản xuấtphải bỏ một số mẫu mã cũ và thay thế bằng mẫu mã khác (chẳng hạn đối vớingành điện máy: tivi panasonic plassma thay thế bằng Full HD…)
Các trung tâm điện máy là những nhà phân phối hàng hóa chỉ ảnhhưởng khi mà các trung tâm này mua một vài mẫu mã với số lượng lớn màcác mẫu mã này không kịp bán hết dẫn đến lượng hàng tồn kho lớn Còn đốivới những sản phẩm khác thì ảnh hưởng không nhiều trừ khi nhà cung cấpmuốn bán giảm giá nhiều một số mẫu mã để bán hết lượng hàng tồn kho màkhông sản xuất mẫu mã đó nữa
3.1.2 Một số siêu thị điện máy ở Việt Nam
Ở thị trường điện máy Việt Nam thì có rất nhiều siêu thị điện máy nhưNguyễn Kim, Chợ Lớn, Trần Anh, Thiên Hòa, Viễn Thông A, HC (Home
Trang 37Center), VinPro,….và nhiều siêu thị điện máy ít tên tuổi khác nhưng điểnhình là phải nhắc đến:
Siêu thị điện máy Trần Anh
Siêu thị điện máy Nguyễn Kim
Sau đây, tôi sẽ trình bày sơ lược về một số siêu thị điển hình:
Siêu thị điện máy Trần Anh
Lịch sử phát triển
- Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN THẾ GIỚI SỐ TRẦN ANH
- Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Trần Anh được thành lậpngày 11/3/2002 Công ty đã chính thức chuyển đổi từ mô hình công tytrách nhiệm hữu hạn sang mô hình công ty cổ phần với tên gọi mới
là Công ty Cổ phần Thế giới số Trần Anh kể từ ngày 08/8/2007.
- Sau hơn 14 năm hoạt động, hiện nay quy mô Công ty đã tăng lên con
số gần 3.000 nhân viên và 28 trung tâm bán lẻ (trong đó có 5 trungtâm bán lẻ khai trương vào Quý III/2016)
- Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực bán lẻ điệnmáy, máy tính và điện thoại, kết thúc năm 2013, Trần Anh đã có 9trung tâm bán lẻ phủ khắp địa bàn Hà Nội, đồng thời nhận được sự tintưởng, ủng hộ của đông đảo Khách hàng Thủ đô Khẳng định được vịthế tại Hà Nội, năm 2014 đánh dấu mốc son rực rỡ trên con đườngchinh phục thị trường của Trần Anh với 7 trung tâm bán lẻ trải khắp
các tỉnh, thành miền Bắc và miền Trung, đưa Trần Anh vào Top 10
nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam Kết thúc năm 2015, Trần Anh tiếp tục
lộ trình phủ điểm thần tốc bằng việc mở mới thành công 6 trung tâmbán lẻ quy mô lớn, hiện đại, hướng tới chất lượng dịch vụ NojimaNhật Bản, trở thành nhà bán lẻ điện máy dẫn đầu về số lượng điểmbán ở phía Bắc
Trang 38- Năm 2016 được coi là một năm mở rộng thần tốc của Trần Anh,không chỉ tại thị trường miền Bắc mà còn vươn xa vào thị trườngmiền Trung Với việc khai trương thêm 12 trung tâm mới tại các tỉnhthành lớn như Yên Bái, Hải Phòng, Thái Bình, Nghệ An, Quảng Bình,Quảng Trị, Đà Nẵng … nâng số trung tâm điện máy trong hệ thốnglên con số 33, giúp Trần Anh trở thành doanh nghiệp có tốc độ pháttriển ấn tượng trên thị trường điện máy.
Mục tiêu
Với mục tiêu lựa chọn chất lượng dịch vụ khách hàng làm mũi nhọn cạnhtranh, Trần Anh sẽ tập trung vào 5 mục tiêu lớn:
- Chất lượng dịch vụ khách hàng của Trần Anh phải nằm trong Top đầu
trên thị trường điện máy
- Thu nhập của nhân viên Trần Anh nằm trong Top đầu doanh nghiệp
có thu nhập nhân viên cao trên thị trường
- Trình độ tư vấn, phục vụ, giao tiếp khách hàng của nhân viên Trần
Anh có sự nổi trội so với thị trường
- Doanh thu trên từng điểm bán của Trần Anh được cải thiện tối đa so
với năng lực của từng điểm bán
- Hệ thống phần mềm quản trị của công ty sẽ được đầu tư mạnh mẽ
giúp cho việc phân tích, quản trị và ra quyết định chính xác, hiệu quả
Tầm nhìn của công ty
- Trở thành Công ty có hệ thống trung tâm bán lẻ Điện máy - Máy tính
- Điện thoại quy mô, chuyên nghiệp và lớn mạnh nhất Việt Nam
- Xây dựng Trần Anh trở thành một môi trường làm việc chuyên
nghiệp, nơi mà mọi cá nhân có thể phát huy tối đa sức sáng tạo, khảnăng lãnh đạo và cơ hội làm chủ thực sự với một tinh thần dân chủcao
Trang 39- Xây dựng Trần Anh trở thành ngôi nhà chung thực sự cho mọi cán bộ,
nhân viên trong Công ty bằng việc cùng nhau chia sẻ quyền lợi, tráchnhiệm và nghĩa vụ một cách công bằng và minh bạch nhất
Giá trị cốt lõi của công ty
- Kỷ luật hướng vào tính chuyên nghiệp.
- Hoàn thiện tổ chức hướng tới dịch vụ hàng đầu.
- Năng động hướng tới tính sáng tạo tập thể.
- Cam kết với nội bộ và cộng đồng, xã hội.
- Làm việc và hành động trung thực.
- Hoạt động hiệu quả hướng tới hiệu quả doanh nghiệp và xã hội.
Siêu thị điện máy Nguyễn Kim
Lịch sử hình thành
Năm 1992: Thành lập Cửa hàng Kinh doanh Điện Điện tử
-Điện lạnh
- Năm 1996: Khai trương Trung tâm Điện tử - Điện lạnh Thành
phố tại số 6Bis Trần Hưng Đạo, quận 1, TP.HCM
- Năm 1999: Đổi tên thành Trung tâm Mua sắm Sài Gòn Nguyễn
Kim Thương hiệu "Sài Gòn - Nguyễn Kim" được bảo hộ độcquyền
- Năm 2001: Trung tâm chuyển đổi thành Công ty TNHH Thương
mại Nguyễn Kim, sau đổi thành Công ty TNHH Đầu tư Côngnghệ Kỹ thuật Mới NKĐT (17/4/2001)
- Năm 2006: Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Nguyễn Kim
(22/6/2006)
- Năm 2007: Công ty Cổ Phần Thương mại Nguyễn Kim
(06/7/2007)
Trang 40- Năm 2015: Công bố chính thức hợp tác giữa Nguyễn Kim và
Central Group Gia tăng sức mạnh để trở thành Nhà bán lẻ đẳngcấp quốc tế
Mục tiêu phát triển
- Giữ vững vị trí số 1 trên thị trường trong Ngành Bán lẻ Điện tử tiêu
dùng, đồng thời củng cố vị trí dẫn đầu về Ngành Bán lẻ Điện máy giadụng
- Top 10 Thương hiệu Việt Nam.
- Dẫn đầu thị trường về bán hàng điện tử, điện máy trực tuyến.
- Đạt 98% các chỉ số hài lòng của khách hàng với chất lượng sản phẩm
và dịch vụ ưu việt của Nguyễn Kim
- Phát triển thị phần, tăng độ phủ tại các tỉnh thành thành trên cả nước.
- Mở các trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm đẳng cấp.
- Đảm bảo quyền lợi và cơ hội phát triển của cán bộ công nhân viên tốt
nhất trong ngành
Vị thế và tiềm lực
- Thương hiệu số 1 trong ngành Bán lẻ điện tử tiêu dùng, đạt nhiềugiải thưởng trong nước và quốc tế, được người tiêu dùng tintưởng và đánh giá cao (Theo báo cáo nghiên cứu của ACNielsen : 99% người tiêu dùng đánh giá Nguyễn Kim là đơn vị số
1 trong Ngành Bán lẻ điện tử tiêu dùng)
- Là Đơn vị dẫn dắt thị trường, có năng lực cao trong việc kích cầu
và tạo sự sôi động thị trường trong Ngành Bán lẻ điện tử tiêudùng
- Được Chính phủ và chính quyền các địa phương khuyến khích và
hỗ trợ mạnh mẽ