KHẢO SÁT TẬP ĐOÀN GIỐNG BÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỤ KHÔ 2009

76 129 0
KHẢO SÁT TẬP ĐOÀN GIỐNG BÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỤ KHÔ 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TẬP ĐỒN GIỐNG BƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỤ KHÔ 2009 Sinh viên thực hiện: NGÔ TRẦN NGỌC Q Ngành : NƠNG HỌC Niên khóa : 2005-2009 Tháng 07/2009 i KHẢO SÁT TẬP ĐỒN GIỐNG BƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỤ KHƠ 2009 Tác giả NGƠ TRẦN NGỌC Q Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Nông Học Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phan Thanh Kiếm Tháng 07/2009 ii LỜI CẢM TẠ Con xin chân thành cảm ơn công sinh thành, nuôi dưỡng cha mẹ Cảm ơn anh chị giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học tập Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành tới: - Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh - Ban chủ nhiệm Khoa Nông học - Thầy Phan Thanh Kiếm, người hướng dẫn tận tình, giúp tơi suốt thời gian thực đề tài - Thầy Hồ Tấn Quốc tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập - Tồn thể thầy khoa Nông học trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho tơi kiến thức q trình học tập - Bộ mơn di truyền chọn giống - Cám ơn tất bạn giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài tốt nghiệp Tp.HCM, tháng 07 năm 2009 Sinh viên thực Ngơ Trần Ngọc Q iii TĨM TẮT Đề tài “Khảo sát tập đồn giống bơng thành phố Hồ Chí Minh vụ khơ 2009”, tiến hành trại thực nghiệm khoa Nông Học trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, từ tháng 1– 6/2009 Thí nghiệm gồm 28 giống, giống hàng, 17 cây, khơng bố trí lần lặp lại với Luồi TH làm đối chứng Kết cho thấy: 1) Có khác đáng kể hầu hết tính trạng nghiên cứu cho thấy đa dạng nguồn gen 28 giống nghiên cứu Đa số giống có thời gian sinh trưởng 104,5 – 109,5 ngày, giống Paymaster 145, D99-1, L367 có thời gian sinh trưởng ngắn (< 104,5 ngày) Các giống có chiều cao từ 87,4 – 134,4 cm, thấp Acala đỏ cao SAM 1-2 Các giống Luồi TH, B147, Gcot 10 có khả kháng rầy tốt Về chiều dài xơ: Các giống W4, Vir 6916, L367 có xơ dài (> 32,5 mm), giống C435, 149F, Bắc bình, B147, Shyanali, Stonwille 213, Allen 333, DCP 1, Tashkent 1, Cultren 3-4-6, Paymaster 145,Gcot 10,Lungyam 1293 có chiều dài xơ đạt tiêu chuẩn loại (> 28 mm) Về suất hạt: Hầu hết giống đạt suất mức trung bình 17,4 – 33,9 tạ/ha, đặc biệt giống SAM1- 2, Tashkent 1, Vir 6916 suất đạt cao (> 33,9 tạ/ha) 2) Về quan hệ số tính trạng với suất: Kết phân tích tương quan suất tính trạng khác cho thấy: Năng suất có mối tương quan chặt với chiều dài cành quả, số quả/m2 khơng có tương quan với tính trạng phẩm chất xơ bơng, chọn tạo tạo giống vừa có suất cao, phẩm chất tốt 3) Từ 28 giống khảo sát có giống SAM1 – (16), Tashkent (19), Vir 6916 (21), có nhiều đặc tính tốt: Năng suất cao, xơ dài kháng rầy tốt, sử dụng làm bố mẹ công tác tạo giống iv MỤC LỤC Trang Trang tựa ……………………………………… ii Cảm tạ …………………………………………………………………………… iii Tóm tắt…………………………………………………………………………… iv Mục lục…………………………………………………………………………… v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách hình biểu đồ…………………………………………………… x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu .2 1.3 Giới hạn đề tài .2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái quát vải 2.1.1 Nguồn gốc phân loại vải 2.1.2 Đặc điểm thực vật học .4 2.1.3 Đặc tính giống bông, lai 2.2 Nhu cầu sinh thái 2.2.1 Đất 2.2.2 Ánh sáng 2.2.3 Nước 2.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu vải giới 2.3.1 Tình hình sản xuất 2.3.2 Tình hình tiêu thụ bơng vải sử dụng giống giới 10 2.3.3 Nghiên cứu thành tựu sử dụng UTL giới 11 2.4 Tình hình sản xuất nghiên cứu Việt Nam 14 2.4.1 Lịch sử trồng Việt Nam 14 2.5 Những thành tựu đạt đựợc lĩnh vực chọn tạo giống lai 17 v 2.6 Thu thập, bảo tồn, khai thác nguồn gen Việt Nam .17 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯ ƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 3.1 Vật liệu nghiên cứu 20 3.2 Dụng cụ, trang thiết bị 20 3.3 Phương pháp thí nghiệm 21 3.3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 21 3.4 Điều kiện thí nghiệm 21 3.4.1 Điều kiện khí hậu 21 3.4.2 Điều kiện đất đai .22 3.4.3 Một số biện pháp canh tác áp dụng thí nghiệm 23 3.5 Phương pháp theo dõi 24 3.5.1 Tỷ lệ mọc mầm 24 3.5.2 Thời gian sinh trưởng qua giai đoạn 24 3.5.3 Đặc trưng hình thái đặc điểm sinh trưởng 24 3.6 Các yếu tố cấu thành suất suất 26 3.6.1 Các yếu tố cấu thành suất kinh tế 26 3.6.2 Năng suất 26 3.6.3 Các tiêu xơ .26 3.7 Khả chống chịu sâu bệnh 27 3.8 Xử lý thống kê kết thí nghiệm 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đánh giá đặc trưng định tính (các tính trạng hình thái) 29 4.2 Đánh giá đặc trưng định lượng (các tính trạng số lượng) 31 4.2.1 Đánh giá tiêu sinh trưởng, phát triển đặc điểm thực vật 31 4.2.2 Đánh giá tiêu cấu thành suất suất 34 4.2.3 Các tiêu xơ .39 4.3 Khả chống chịu sâu bệnh 42 4.4 Phân tích tương quan 44 4.5 Giới thiệu số giống có tính trạng tốt 45 vi Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 53 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu/ Chữ viết tắt Ý nghĩa/ Viết đủ CCC Chiều cao CDCQ Chiều dài cành ĐC Đối chứng NSBX Năng suất xơ NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu NSG Ngày sau gieo NT Nghiệm thức P100 hạt Trọng lượng 100 hạt 10 P Trọng lượng 11 STT Số thứ tự 12 sX Độ lệch tiêu chuẩn 13 TGST Thời gian sinh trưởng 14 TLMM Tỷ lệ mọc mầm 15 UTL Ưu lai 16 X Giá trị trung bình mẫu viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các tiêu khí hậu không tưới Bảng 2.2: Diện tích, suất sản lượng giới năm 08-09 .9 Bảng 2.3: Tiêu thụ, xuất nhập bơng nước năm 08-09 11 Bảng 2.4: Tình hình sản xuất, tiêu thụ giới 13 Bảng 3.1 Tình hình thời tiết khu vực Hồ Chí Minh tháng – 5/2009 .21 Bảng 3.2: Đặc điểm đất đai khu thí nghiệm .22 Bảng 3.3: Bảng đánh giá đặc trưng hình thái .24 Bảng 3.4: Đánh giá cấp rầy, bệnh 27 Bảng 4.1: Đánh giá đặc trưng hình thái theo quy phạm DUS 29 Bảng 4.2: Phân nhóm giống theo đặc trưng hình thái 30 Bảng 4.3:Ttrung bình tính trạng sinh trưởng, phát triển đặc điểm thực vật 32 Bảng 4.4: Phân loại thời gian sinh trưởng đặc tính thực vật học 33 Bảng 4.5: Các giá trị tính trạng yếu tố cấu thành suất suất 34 Bảng 4.6: Phân loại tiêu suất yếu tố cấu thành suất 38 Bảng 4.7: Các tiêu xơ 40 Bảng 4.8: Phân loại tiêu xơ 41 Bảng 4.9: Kết theo dõi sâu bệnh hại 28 giống 42 Bảng 4.10: Hệ số tương quan r, a, b mối tương quan tuyến tính .44 Bảng 4.11 : Một số tiêu giống có nhiều tính trạng tốt 46 Bảng 4.12: Đánh giá số tính trạng 47 ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Biểu đồ 2.1: Tiêu thụ nước từ năm 80/81 đến năm 08/09 10 Biểu đồ 4.1: Phân nhóm số quả/cây 36 Biểu đồ 4.2: Phân nhóm trọng lượng trung bình 36 Biểu đồ 4.3: Phân nhóm suất thực thu .37 Biểu đồ 4.4: Phân nhóm suất xơ .38 Biểu đồ 4.5: Phân nhóm chiều dài xơ 41 Biểu đồ 4.6: Độ lông cấp rầy hại 43 Biểu đồ 4.7:Tương quan CDCQ NSTT 45 Biểu đồ 4.8: Tương quan số quả/cây NSTT 45 Hình 1: Tồn cảnh khu thí nghiệm 53 Hình 2: Giống Vir 6916 53 Hình 3: Lá xẻ thuỳ trung bình 54 Hình 4: Lá xẻ thuỳ nơng 54 Hình 5: Bệnh xanh lùn 54 Hình 6: Rầy hại cấp 54 x ... Nông Học trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, hướng dẫn PGS.TS Phan Thanh Kiếm tiến hành đề tài: ? ?Khảo sát tập đồn giống bơng thành phố Hồ Chí Minh vụ khơ 2009? ?? 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục... đỡ thời gian học tập thực đề tài tốt nghiệp Tp.HCM, tháng 07 năm 2009 Sinh viên thực Ngơ Trần Ngọc Q iii TĨM TẮT Đề tài ? ?Khảo sát tập đồn giống bơng thành phố Hồ Chí Minh vụ khơ 2009? ??, tiến hành...KHẢO SÁT TẬP ĐỒN GIỐNG BƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỤ KHƠ 2009 Tác giả NGƠ TRẦN NGỌC Q Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu

Ngày đăng: 18/09/2018, 07:16