1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

nghiên cứu về hệ thống nâng hạ kính ô tô

72 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 17,19 MB

Nội dung

Hệ thống nâng hạ kính trên xe ô tô có nhiệm vụ đống mở các cửa kính bằng công tắc.Mô tơ nâng hạ kính quay khi tác động vào các công tắc nâng hạ kính.chuyển động quay của mô tơ điện này s

Trang 1

NhËn xÐt cña gi¸o viªn híng dÉn

Nam §Þnh, ngµy 25 th¸ng 12 n¨m

2011 Gi¸o viªn híng dÉn

Trang 2

NhËn xÐt cña gi¸o viªn ph¶n biÖn

Nam §Þnh, ngµy 25 th¸ng 12 n¨m

2011 Gi¸o viªn híng dÉn

Trang 3

Môc lôc

NhËn xÐt cña gi¸o viªn híng dÉn 1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

NhËn xÐt cña gi¸o viªn ph¶n biÖn 2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

Môc lôc 3

Danh môc h×nh vÏ 5

PHẦN I MỞ ĐẦU 8

1 Lí do chọn đề tài 8

2 Mục đích nghiên cứu 8

3 Đối tượng nghiên cứu 8

4 Nhiệm vụ nghiên cứu 9

5 Phạm vi nghiên cứu 9

6 Giả thuyết khoa học 9

7 Phương pháp nghiên cứu 9

PHẦN II NỘI DUNG 10

Chương 1.TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH 10

1.1.Nhiệm vụ của hệ thống nâng hạ kính trên xe ô tô 10

1.2 Yêu cầu của hệ thống nâng hạ kính trên xe ô tô 10

1.3 Phân loại 12

1.4.Một hệ thống nâng hạ kính trên ô tô 13

1.4.1.Hệ thống nâng hạ kính trên xe Lexus E300-1997 13

1.4.2.Hệ thống nâng hạ kính trên xe Lexus 1993 15

1.4.3.Hệ thống nâng hạ kính xe TOYOTA CRESSIDA 20

Trang 4

1.4.4 Hệ thống nâng hạ kính trên xe Toyota Corolla 2004 21

1.4.5 Hệ thống nâng hạ kính trên xe Chevrolet Celebrity 1990 33

1.4.6 Hệ thống nâng hạ kính trên xe KIA-Cerato Forte 2010 34

Chương 2 35

HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH TRÊN XE DAEWOO LACETTI 35

2.1.Cấu tạo và nguyên lý làm việc chung của hệ thống nâng hạ kính trên xe Daewoo Lacetti 35

2.1.1 Cấu tạo của hệ thống nâng hạ kính trên xe Daewoo Lacetti 35

2.1.2.Nguyên lý hoạt động của hệ thống nâng hạ kính trên xe Daewoo Lacetti 37

2.2.C¸c bé phËn trong hÖ thèng n©ng h¹ kÝnh trªn « t« 40

2.2.1.M« t¬ n©ng h¹ kÝnh 40

2.2.2.Bé n©ng h¹ kÝnh 42

2.2.3.Các công tắc 43

Chương 3 THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH TRÊN XE DAEWOO LACETTI 45

3.1.Sự cần thiết của việc thiết kế và chế tạo mô hình 45

3.1.1 Mục tiêu thiết kế chế tạo mô hình : 49

3.1.2 NhiÖm vô cña viÖc chÕ t¹o m« h×nh : 50

3.2.Tr×nh tù thiÕt kÕ vµ chÕ t¹o m« h×nh 50

3.2.1 Các phương ¸n thiÕt kÕ chế tạo mô hình và lựa chọn mô hình chế tạo 50

3.2.2 ChÕ t¹o m« h×nh 54

Chương 4 : 59

BÀI THỰC HÀNH ỨNG DỤNG TRÊN MÔ HÌNH 59

4.1.Những hướng dẫn quan trọng khi luyện tập 59

4.2.Thiết bị, nguyên tắc kiểm tra: 59

4.3.Bài tập ứng dụng 60

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70

Danh môc tµi liÖu tham kh¶o 72

Trang 5

Danh môc h×nh vÏ

NhËn xÐt cña gi¸o viªn híng dÉn 1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

1

NhËn xÐt cña gi¸o viªn ph¶n biÖn 2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

Môc lôc 3

Danh môc h×nh vÏ 5

PHẦN I MỞ ĐẦU 8

1 Lí do chọn đề tài 8

2 Mục đích nghiên cứu 8

3 Đối tượng nghiên cứu 8

4 Nhiệm vụ nghiên cứu 9

5 Phạm vi nghiên cứu 9

6 Giả thuyết khoa học 9

7 Phương pháp nghiên cứu 9

PHẦN II NỘI DUNG 10

Chương 1.TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH 10

1.1.Nhiệm vụ của hệ thống nâng hạ kính trên xe ô tô 10

Hình 1.1 Hệ thống nâng hạ kính trên xe ô tô 10

1.2 Yêu cầu của hệ thống nâng hạ kính trên xe ô tô 10

Hình 1.2 Chức năng đóng, mở cửa kính 11

Hình 1.3 Chức năng chống kẹt cửa kính 12

Trang 6

1.3 Phân loại 12

1.4.Một hệ thống nâng hạ kính trên ơ tơ 13

1.4.1.Hệ thống nâng hạ kính trên xe Lexus E300-1997 13

Hình 1.4 Hệ thống nâng hạ kính trên xe Lexus E300-1997 14

Hình 1.5: Sơ đồ đấu nối hệ thống nâng hạ kính 14

1.4.2.Hệ thống nâng hạ kính trên xe Lexus 1993 15

Hình 1.6: Hệ thống nâng hạ kính trên xe Lexus 1993 17

1.4.3.Hệ thống nâng hạ kính xe TOYOTA CRESSIDA 20

a) Sơ đồ mạch điện: 20

Hình 1.7: Sơ đồ mạch điện nâng hạ cửa trên xe TOYOTA CRESSIDA 20

b,Nguyên lý hoạt động: 20

1.4.4 Hệ thống nâng hạ kính trên xe Toyota Corolla 2004 21

Hình 1.8: Hệ thống nâng hạ kính trên xe Toyota Corolla 2004 22

Hình 1.10: Chức năng nâng hạ bằng tay 25

Hình 1.11: Chức năng nâng hạ bằng một lần ấn 28

Hình 1.12: Chức năng chống kẹt cửa kính 29

Hình 1.13: ThiÕt lËp l¹i chøc n¨ng chèng kĐt cưa sỉ 31

Hình 1.14: Chức năng điều khiển cửa kính khi tắt khĩa điện 32

1.4.5 Hệ thống nâng hạ kính trên xe Chevrolet Celebrity 1990 33

Hình 1.15: Hệ thống nâng hạ kính trên xe Chevrolet Celebrity 1990 33

1.4.6 Hệ thống nâng hạ kính trên xe KIA-Cerato Forte 2010 34

Hình 1.16: Hệ thống nâng hạ kính trên xe KIA-Cerato Forte 2010 34

Chương 2 35

HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH TRÊN XE DAEWOO LACETTI 35

2.1.Cấu tạo và nguyên lý làm việc chung của hệ thống nâng hạ kính trên xe Daewoo Lacetti 35

2.1.1 Cấu tạo của hệ thống nâng hạ kính trên xe Daewoo Lacetti 35

Hình 2.1: Vị trí các bộ phận của hệ thống nâng hạ kính trên xe Daewoo Lacetti 36

2.1.2.Nguyên lý hoạt động của hệ thống nâng hạ kính trên xe Daewoo Lacetti 37

Hình 2.2: Nâng hạ kính chỉ cho cửa trước: 37

Hình 2.3: Nâng hạ kính cho tất cả các cửa 39

2.2.C¸c bé phËn trong hƯ thèng n©ng h¹ kÝnh trªn « t« 40

2.2.1.M« t¬ n©ng h¹ kÝnh 40

Hình 2.4: Cấu tạo của động cơ điện một chiều 41

Hình 2.5: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của mơ tơ 42

Trang 7

2.2.2.Bộ nâng hạ kính 42

2.2.3.Cỏc cụng tắc 43

Hỡnh 2.7: Vị trớ cỏc cụng tắc 44

Hỡnh 2.8: Sơ đồ mạch nguyờn lý của cụm cụng tắc chớnh 44

Chương 3 THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO Mễ HèNH HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH TRấN XE DAEWOO LACETTI 45

3.1.Sự cần thiết của việc thiết kế và chế tạo mụ hỡnh 45

Hình 3.1 Biểu đồ tiếp thu thông tin bằng các phơng pháp khác nhau 47

3.1.1 Mục tiờu thiết kế chế tạo mụ hỡnh : 49

3.1.2 Nhiệm vụ của việc chế tạo mô hình : 50

3.2.Trình tự thiết kế và chế tạo mô hình 50

3.2.1 Cỏc phương án thiết kế chế tạo mụ hỡnh và lựa chọn mụ hỡnh chế tạo 50

3.2.2 Chế tạo mô hình 54

Hình 3.2 Khung đỡ sa bàn 55

Hình 3.3 Vị trớ cỏc bộ phận trờn sa bàn 55

Hình 3.4 Mạch đấu dõy 56

Hình 3.5 Sơ đồ đấu dõy mặt trước 57

Hình 3.6 Sơ đồ đấu dõy mặt sau 57

Chương 4 : 59

BÀI THỰC HÀNH ỨNG DỤNG TRấN Mễ HèNH 59

4.1.Những hướng dẫn quan trọng khi luyện tập 59

4.2.Thiết bị, nguyờn tắc kiểm tra: 59

4.3.Bài tập ứng dụng 60

Hỡnh 4.1: Sơ đồ nguyờn lý hoạt động chung của hệ thống nõng hạ kớnh trờn xe Daewoo Lacetti 62

Hỡnh 4.2: Sơ đồ mạch điện hệ thống nõng hạ kớnh 65

Hỡnh 4.3: Cỏc chõn cụng tắc chớnh 67

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70

Danh mục tài liệu tham khảo 72

Trang 8

PHẦN I MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

- Ngày nay ,việc áp dụng nhiều phương pháp dạy học mới đã cho phéphọc sinh có được khả năng tiếp thu tốt hơn, đồng thời cũng giúp cho người dạy

dễ dàng truyền đạt nội dung bài học đến cho người học

- Dạy học bằng mô hình là phương pháp dạy học đạt hiệu quả cao và đangđược phát triển ở các trường đào tạo nghề, đặc biệt là trong thời đại khoa học kĩthuật phát triển cao và cần thiết phải có những kĩ thuật viên lành nghề để đápứng yêu cầu của công việc

- Ngày nay,cùng với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì nhu cầu củacon người cũng ngày càng cao Chính vì thế mà các hãng ô tô hiện nay ngàycàng quan tâm đặc biệt đến tính tiện nghi cho người sử dụng Hệ thống nâng hạkính là một trong những hệ thống đáp ứng nhu cầu đó

- Phương tiện dạy học bằng mô hình đối với hệ thống nâng hạ kính đangcòn thiếu ở các trường đào tạo nghề nói chung và trưòng ĐHSPKT Nam Địnhnói riêng

- Đề tài nghiên cứu nâng cao được kiến thức, kĩ năng về hệ thống nâng hạkính cho sinh viên nghành công nghệ ô tô

- Nghiên cứu nhằm cải tiến tăng cường tính trực quan và tính ứng dụngcủa phương tiện trong giảng dạy thực hành

3 Đối tượng nghiên cứu

- Nghiên cứu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của hệ thống nâng hạ kínhdùng trên ô tô

- Thiết kế hệ thống nâng hạ kính trên mô hình

Trang 9

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Đạt được kiến thức chuyên sâu về cấu tạo và nuyên lý hoạt động của hệthống nâng hạ kính

- Xây dựng bài giảng thực tập chuyên môn về hệ thống nâng hạ kính chosinh viên cao đẳng nghề

- Thiết kế sơ đồ mô hình hệ thống nâng hạ kính trên mô hình đảm bảochính xác, gọn, dễ quan sát, sinh viên dễ hình dung và hiểu nguyên lý

5 Phạm vi nghiên cứu

- Nghiên cứu trong phạm vi giảng dạy cho sinh viên

- Nghiên cứu từ tình hình thực tế hệ thống nâng hạ kính đang được dùngtrên ô tô

- Nghiên cứu từ các tài liệu, giáo trình đang được dùng làm phương tiệngiảng dạy cho sinh viên

- Quy mô nghiên cứu đề tài trên cơ sở khai thác các trang thiết bị hiện cótrong nhà trường và khai thác bên ngoài để hoàn thành đề tài

- Không gian nghiên cứu: Trong trường ĐHSPKT Nam Định

- Thời gian nghiên cứu: 3 tháng

- Nội dung nghiên cứu:

6 Giả thuyết khoa học

- Giả thiết ta đưa ra các giải pháp thiết kế chế tạo mô hình hệ thống phunxăng điện tử.Nhận định sơ bộ các phương án dựa trên cơ sở quan sát, kiểmchứng lại bằng thực nghiệm

7 Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu từ các nguồn tài liệu như sách, giáo trình, các bài giảng, cácbản vẽ, sách tạp chí, nguồn tài liệu từ internet

- Nghiên cứu từ thực tiễn

- Nghiên cứu từ thực nghiệm

- Tham khảo ý kiến chuyên gia

==> Áp dụng các phương pháp nghiên cứu: Quan sát, tư duy, kiểm tra, thựcnghiệm …

Trang 10

PHẦN II NỘI DUNG Chương 1.TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NÂNG HẠ

KÍNH

1.1.Nhiệm vụ của hệ thống nâng hạ kính trên xe ô tô.

Hệ thống nâng hạ kính trên xe ô tô có nhiệm vụ đống mở các cửa kính bằng công tắc.Mô tơ nâng hạ kính quay khi tác động vào các công tắc nâng hạ

kính.chuyển động quay của mô tơ điện này sẽ được chuyển thành chuyển động lên xuống của cửa kính thông qua cơ cấu nâng hạ kính

Hình 1.1 Hệ thống nâng hạ kính trên xe ô tô

1.2 Yêu cầu của hệ thống nâng hạ kính trên xe ô tô.

Hệ thống nâng hạ kính phải thực hiện đầy đủ các chức năng:

-Chức năng đóng,mở cửa kính bằng tay:

Khi công tắc cửa kính được kéo lên hoặc hạ xuống nửa chừng,thì cửa sổ sẽ

mở hoặc đóng cho đến khi thả công tắc ra

- Chức năng đóng, mở cửa kính bằng một lần ấn:

Trang 11

Khi công tắc cửa kính được kéo lên hay đẩy xuống hoàn toàn,thì cửa sổ sẽ đóng,mở hoàn toàn.

Chú ý: Một số xe chỉ có chức năng đóng,mở cửa kính tự động cho cửa kính bên phía người lái

Hình 1.2 Chức năng đóng, mở cửa kính

- Chức năng chống kẹt cửa kính:

Trong quá trình đóng cửa kính tự động,nếu có vật thể lạ kẹt giữa cửa kính thì cửa kính sẽ tự động dừng lại và dịch chuyển xuống khoảng 50mm

- Chức năng khóa cửa kính:

Khi bật công tắc khóa cửa kính thì không thể mở hay đóng tất cả các cửa kính trừ cửa kính phía người lái

Trang 12

Hình 1.3 Chức năng chống kẹt cửa kính

- Chức năng điều khiển của kính khi tắt khóa điện:

Chức năng này cho phép điều khiển của kính trong khoảng thời gian 45s sau khi khóa điện về vị trí ACC hoặc LOCK,nếu cửa xe phía người lái không

Trang 13

1.4.Một hệ thống nâng hạ kính trên ô tô.

1.4.1.Hệ thống nâng hạ kính trên xe Lexus E300-1997

Trang 14

a,Cấu tạo:

Hình 1.4 Hệ thống nâng hạ kính trên xe Lexus E300-1997

b,Sơ đồ đấu nối

Hình 1.5: Sơ đồ đấu nối hệ thống nâng hạ kính

Trang 15

1.4.2.Hệ thống nâng hạ kính trên xe Lexus 1993

a, Sơ đồ mạch điện:

Trang 17

Hình 1.6: Hệ thống nâng hạ kính trên xe Lexus 1993

Trang 18

 Nguyên lý hoạt động bằng tay

Khi công tắc máy bật ở vị trí ON và công tắc nâng hạ (tài xế) ở vị trí UP,dòng điện từ cọc 8 của công tắc nâng hạ tài xế đến cọc 3 của công tắc  cọc 1của mô tơ nâng hạ  cọc 2  cọc 6 của công tắc tài xế  cọc 4  mass

và mô tơ nâng hạ kính quay hướng lên Kính chỉ chạy lên trong khi công tắc vẫnđược giữ Trong chuyển động xuống , dòng điện  cọc 8 của công tắc nâng hạtài xế đến cọc 6 của công tắc nâng hạ, dòng điện từ cọc 2 của mô tơ  cọc 1

 cọc 3 của công tắc nâng hạ  cọc 4 mass, đi theo hướng ngược chuyểnđộng lên và mô tơ quay đảo chiều , kính hạ xuống

Nguyên lý hoạt động xuống tự động

Khi tài xế điều khiển công tắc cửa sổ chính, dòng điện từ cọc 8 của côngtắc chính cọc 6  cọc 2 của mô tơ nâng hạ kính  cọc 1  cọc 3 củacông tắc chính cọc 4 mass Bởi vì dòng được giữ bên trong công tắcchính đóng tiếp điểm rơ le cửa kính đi xuống, mô tơ nâng hạ kính tiếp tục hoạtđộng thậm chí nếu công tắc nâng hạ chính được nhả ra Khi người tài xế hạ thấpcửa kính xuống hoàn toàn, dòng ngừng cung cấp và tiếp điểm rơ le mở ra.Chuyển động xuống tự động dừng lại

Sự dừng lại của chuyển động xuống tự động tại kính tài xế

Khi công tắc bằng tay( người tài xế) được ấn ở vị trí UP trong xuốt thờigian xuống tự động, có dòng điện trong công tắc chính và không có dòng điện từcọc 3 của công tắc chính  cọc 4  vì thế mô tơ dừng, do đó sự hoạt động

Trang 19

của chuyển động xuống tự động bị dừng lại Nếu công tắc chính được ấh thôngmạch, mô tơ quay theo hướng lên trong khi nhân UP.

Công tắc nâng hạ kính (hành khách).

Khi công tắc nâng hạ kính(hành khách) được ấn ở vị trí UP, dòng điện từcọc 3 của công tắc nâng hạ đến cọc 5 của công tắc nâng hạ  cọc 1 của mô tơnâng hạ cọc 2 cọc 1 của công tắc nâng hạ  cọc 2  cọc 13 của côngtắc chính cọc 4  mass và mô tơ nâng hạ kính(hành khách) quay theohướng lên Chuyển động lên chỉ tiếp tục khi công tắc nâng hạ được ấn ở vị trí

UP Khi kính đi xuống, dòng điện đến mô tơ theo hướng ngược lại, từ cọc 1 đếncọc 2 và mô tơ quay ngược chiều

Khi công tắc khóa nâng hạ được ấn ở vị trí khóa, dòng về mass cửa sổ hànhkhách trở nên mở kết quả là, nếu thử đóng hay mở cửa sổ hành khách, dòngđiện từ cọc 4 của công tắc chính không nối mass và mô tơ không quay, do đócửa sổ hành khách không hoạt động và khóa cửa Ngoài ra sự hoạt động của cửasau trái, phải giống như mạch trên

Sự hoạt động của công tắc nâng hạ khi chìa khóa OFF

Khi công tắc máy ở vị trí OFF, ECU điều chỉnh khóa cửa và dòng điện từcầu chì (power) đến cọc (A)8 của ECU hoặc cầu chì(DOME) đến cọc (A)20 củaECU cọc (B)8 cọc 1 của rơ le (power) chính  cọc 2 mass trongkhoảng 60s Hoạt động giống như bình thường, dòng điện từ cấu chì(power) cọc 5 của rơ le(power) chính  cọc 3  cọc 8 của công tắc nâng hạ chính vàcọc 3 của rơ le(power) chính  cọc 3 của công tắc nâng hạ Kết quả là trongkhoảng 60s sau khi bật công tắc ở vị trí OFF, sự hoạt động của rơ le này làm nó

có thể nâng và hạ kính Cũng bằng việc mở cửa trong khoảng 60s sau khi côngtắc bật ở vị trí OFF, tín hiệu ra đến cọc (A)12 hoặc (A)13 và ECU khóa cửa Kếtquả là, ECU ở vị trí OFF và UP và DOWN chuyển động của kính dừng lại

Trang 20

1.4.3.Hệ thống nâng hạ kính xe TOYOTA CRESSIDA.

a) Sơ đồ mạch điện :

Hình 1.7: Sơ đồ mạch điện nâng hạ cửa trên xe

TOYOTA CRESSIDA.

b,Nguyên lý hoạt động:

Khi bật công tắc máy, dòng qua Power window relay,cung cấp nguồn cho cụm công tắc điều khiển nơi ngườilái (Power window master switch)

Trang 21

Nếu công tắc chính (Main switch) ở vị trí OFF thì ngườilái sẽ chủ động điều khiển tất cả các cửa.

Cửa số M1:

Bật công tắc sang vị trí down: lúc này (1) sẽ nối (2),môtơ sẽ quay kính hạ xuống Bật sang vị trí UP (1’) nối(3’) và (1) nối (3) dòng qua môtơ ngược ban đầu nênkính được nâng lên Tương tự, người lái có thể điềukhiển nâng, hạ kính cho tất cả các cửa còn lại (côngtắc S2 ,S3 và S4 ) Khi công tắc chính được mở, ngườingồi trong xe được phép sử dụng khoảng thông thoángtheo ý riêng (trường hợp xe không mở hệ thống điềuhòa, đường không ô nhiễm, không ồn ) Khi điềukhiển quá giới hạn UP hoặc DOWN, vít lưỡng kim trongtừng môtơ sẽ mở ra và việc điều khiển không hợplý này được vô hiệu

1.4.4 Hệ thống nâng hạ kính trên xe Toyota Corolla 2004

a,Cấu tạo

Trang 22

Hình 1.8: Hệ thống nâng hạ kính trên xe Toyota Corolla 2004

Sơ đồ mạch điện

Trang 24

Hình 1.9: Sơ đồ mạch điện hệ thống nâng hạ kính trên xe Toyota Corolla 2004

Trang 25

Nguyên lý hoạt động

a) Chức năng nâng hạ bằng tay.

Hình 1.10: Chức năng nâng hạ bằng tay.

Trang 26

Khi khoá điện ở vị trí ON và công tắc cửa sổ điện phía ngời lái đợc kéo lên nửa chừng, thì tín hiệu UP bằng tay sẽ đợc truyền tới IC và xẩy ra sự thay đổi sau đây:

Tranzisto Tr : ON (mở)

Rơle UP: ON (bật)

Rơle DOWN: Tiếp mát

 Kết quả là mô tơ điều khiển cửa sổ điện phía ngời lái quay theo hớng UP(lên)

 Khi nhả công tắc ra, rơ le UP tắt và mô tơ dừng lại Khi ấncông tắc điều khiển cửa sổ điện phía ngời lái xuống nửa chừng, tín hiệu DOWN bằng tay đợc truyền tới IC và xẩy ra sự thay đổi sau đây:

Trang 28

Hỡnh 1.11: Chức năng nõng hạ bằng một lần ấn.

Khi khoá điện ở vị trí ON và công tắc cửa sổ điện phíangời lái đợc kéo lên hoàn toàn, tín hiệu UP tự động đợctruyền tới IC Vì IC có mạch định thời và mạch này sẽ duy trìtrạng thái ON lớn nhất khoảng 10 giây khi tín hiệu UP tự động

đợc đa vào, nên môtơ điều khiển cửa sổ điện phía ngời láitiếp tục quay ngay cả khi công tắc đợc nhả ra Mô tơ điềukhiển cửa sổ điện dừng lại khi cửa sổ phía ngời lái đónghoàn toàn và IC xác định đợc tín hiệu khoá mô tơ từ cảmbiến tốc độ và công tắc hạn chế của mô tơ điều khiển cửa

sổ điện hoặc khi mạch định thời tắt Có thể dừng thao tác

đóng mở tự động bằng cách nhấn vào công tắc cửa sổ điệnphía ngời lái

Trang 29

c)Chức năng chống kẹt cửa kính.

Hình 1.12: Chức năng chống kẹt cửa kính.

Trang 30

Cửa sổ bị kẹt đợc xác đinh bởi hai bộ phận Công tắc hạnchế và cảm biến tốc độ trong mô tơ điều khiển cửa sổ điện.Cảm biến tốc độ chuyển tốc độ mô tơ thành tín hiệuxung Sự kẹt cửa sổ đợc xác định dựa vào sự thay đổi

chiều dài của sóng xung

Khi đai của vành răng bị đứng im, công tắc hạn chế sẽphân biệt sự thay đổi chiều dài sóng của tín hiệu xungtrong trờng hợp cửa bị kẹt với chiều dài sóng xung trong trờnghợp cửa sổ đóng hoàn toàn

Khi công tắc chính cửa sổ điện nhận đợc tín hiệu là cómột cửa sổ bị kẹt từ mô tơ điều khiển cửa kính, nó tắt rơle

UP, bật rơle DOWN khoảng một giây và mở cửa kính khoảng

50 mm để ngăn không cho cửa sổ tiếp tục đóng

Chú ý:

Có thể kiểm tra chức năng chống kẹt cửa sổ bằng cáchnhét một vật vào giữa kính và khung Khi cửa kính gần đóng,chức năng chống kẹt cửa sổ không kích hoạt Do đó, việckiểm tra chức năng này bằng tay có thể dẫn đến bị thơng Một số kiểu xe cũ không có chức năng chống kẹt cửa sổ

điện

*Thiết lập lại chức năng chống kẹt cửa sổ:

Trang 31

Hỡnh 1.13: Thiết lập lại chức năng chống kẹt cửa sổ

Mô tơ điều khiển cửa sổ điện cần đợc thiết lập lại (về

vị trí xuất phát của công tắc hạn chế) trong các trờng hợp sau

đây:

- Bộ nâng hạ cửa sổ và mô tơ điều khiển cửa sổ điện

bị

tháo ra

- Bộ nâng hạ cửa sổ đã kích hoạt khi không lắp kính

- Bất kỳ một thao tác nào cũng làm kính đóng hoàntoàn,

Ví dụ trờng hợp thay kính

Cách thiết lập lại cho xe Corolla (NZE 12#)

- Nối mô tơ điều khiển cửa sổ điện và công tắc chính cửa

sổ điện với dây điện phía xe

- Bật khoá điện lên vị trí ON và điều khiển công tắc chínhcửa sổ điện để mô tơ điều khiển cửa sổ chạy không tải

Trang 32

theo hớng UP khoảng 4 giây hoặc hơn (khoảng từ 6 đến 10vòng quay)

Gợi ý:

Tham khảo Sách hớng dẫn sửa chữa để biết qui trìnhthiết lập lại chức năng này, vì qui trình này khác nhau tuỳtheo từng loại xe

d)Chức năng điều khiển cửa kớnh khi tắt khúa điện.

Hỡnh 1.14: Chức năng điều khiển cửa kớnh khi tắt khúa điện.

Chức năng điều khiển cửa sổ khi tắt khoá điện là

điều khiển sự hoạt động của rơle chính cửa sổ điện dựa trên

hệ thống điều khiển khoá cửa

Khi tắt khoá điện từ vị trí ON về vị trí ACC hoặc LOCK,thì rơ le tổ hợp xác định sự thay đổi này sẽ kích hoạt mạch

định thời và giữ rơle chính điều khiển cửa sổ điện ở trạngthái bật khoảng 45 giây

Trang 33

Khi rơ le tổ hợp xác định việc mở cửa dựa trên tín hiệutruyền từ công tắc cửa, thì rơle này sẽ ngắt rơle chính

điều khiển cửa sổ điện

Gợi ý:

Một số kiểu xe có mạch định thời trong công tắc chính cửa

sổ điện để điều khiển chức năng điều khiển cửa sổ khi tắtkhoá điện

1.4.5 Hệ thống nõng hạ kớnh trờn xe Chevrolet Celebrity 1990

Sơ đồ mạch điện:

Hỡnh 1.15: Hệ thống nõng hạ kớnh trờn xe Chevrolet Celebrity 1990

Trang 34

1.4.6 Hệ thống nâng hạ kính trên xe KIA-Cerato Forte 2010

Hình 1.16: Hệ thống nâng hạ kính trên xe KIA-Cerato Forte 2010

Trang 35

2.1.1 Cấu tạo của hệ thống nâng hạ kính trên xe Daewoo Lacetti.

Hệ thống nâng hạ kính trên xe Daewoo Lacetti bao gồm:

+Công tắc khóa cửa kính đặt ở cửa bên người lái

+Công tắc nâng hạ kính bên người lái

+Công tắc nâng hạ kính cửa trước bên hành khách

+Công tắc nâng hạ kính cửa sau bên phải

+Công tắc nâng hạ kính cửa sau bên trái

Trang 36

Hình 2.1: Vị trí các bộ phận của hệ thống nâng hạ kính trên xe Daewoo Lacetti

Ngày đăng: 16/09/2018, 01:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w