Nền kinh tế toàn cầu đang thay đổi từng ngày từng giờ, mỗi một doanh nghiệp như là một tế bào của cơ thể sống ấy cũng đang vận động không ngừng, cố gắng bắt kịp nhịp sống mới để có thể đón nhận cơ hội, chủ động vượt qua thách thức giành vị trí tiên phong. Bản thân mỗi doanh nghiệp cần phải có những quyết định hợp lý và đúng lúc thì mới có thể đạt được những điều trên. Và trong môi trường có nhiều những thay đổi bất ngờ như vậy thì những rủi ro kèm theo mỗi quyết định cũng vì đó mà thêm phần phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến mức sinh lợi của công ty. Hơn nữa, doanh nghiệp phải đối đầu với không chỉ một mà là rất nhiều loại rủi ro như rủi ro hối đoái, rủi ro đầu tư, rủi ro thanh toán… Như vậy, quản trị rủi ro là công tác mang tính quyết định đối với từng sự vận động của doanh nghiệp. đối với Việt Nam, là một nước đang trên đà hội nhập, hòa mình vào nền kinh tế thế giới, là nơi thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài khá hấp dẫn với tốc độ phát triển kinh tế khá nhanh, chế độ chính trị ổn định, thế nhưng các nhà đầu tư nước ngoài không hề xem nhẹ yếu tố rủi ro chính trị ở nước ta. Do nền kinh tế nước nhà đang thay đổi theo hướng cổ phần hóa, doanh nghiệp trong nước chủ yếu là những công ty vừa và nhỏ nên vẫn cần sự bảo hộ của nhà nước. tuy nhiên, cũng chính vì điều này đã làm phát sinh không ít rủi ro về chính trị, khiến các nhà đầu tư e ngại, làm hạn chế việc mở rộng quy mô và phát triển của doanh nghiệp. Như các tập đoàn lớn khác, tập đoàn Toyota khi xâm nhập vào nước ta với cái tên Toyota Việt Nam cũng đã gặp phải một số rủi ro chính trị. Để tìm hiểu những rủi ro chính trị tại Việt Nam mà đã gặp phải cũng như cách thức mà Toyota Việt Nam đã áp dụng để xử lý khi gặp phải các rủi ro đó, đó là lý do để tôi làm tiểu luận nghiên cứu này.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TẠI CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM
GVHD : PGD.TS Nguyễn Thị Như Liêm Lớp : K36.QTR.KT
Học Viên :
Kon Tum, ngày tháng 5 năm 2018
Trang 2Lời mở đầu
Nền kinh tế toàn cầu đang thay đổi từng ngày từng giờ, mỗi một doanhnghiệp như là một tế bào của cơ thể sống ấy cũng đang vận động không ngừng, cốgắng bắt kịp nhịp sống mới để có thể đón nhận cơ hội, chủ động vượt qua tháchthức giành vị trí tiên phong Bản thân mỗi doanh nghiệp cần phải có những quyếtđịnh hợp lý và đúng lúc thì mới có thể đạt được những điều trên Và trong môitrường có nhiều những thay đổi bất ngờ như vậy thì những rủi ro kèm theo mỗiquyết định cũng vì đó mà thêm phần phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến mức sinhlợi của công ty Hơn nữa, doanh nghiệp phải đối đầu với không chỉ một mà là rấtnhiều loại rủi ro như rủi ro hối đoái, rủi ro đầu tư, rủi ro thanh toán… Như vậy,quản trị rủi ro là công tác mang tính quyết định đối với từng sự vận động củadoanh nghiệp đối với Việt Nam, là một nước đang trên đà hội nhập, hòa mình vàonền kinh tế thế giới, là nơi thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài khá hấp dẫn vớitốc độ phát triển kinh tế khá nhanh, chế độ chính trị ổn định, thế nhưng các nhàđầu tư nước ngoài không hề xem nhẹ yếu tố rủi ro chính trị ở nước ta Do nền kinh
tế nước nhà đang thay đổi theo hướng cổ phần hóa, doanh nghiệp trong nước chủyếu là những công ty vừa và nhỏ nên vẫn cần sự bảo hộ của nhà nước tuy nhiên,cũng chính vì điều này đã làm phát sinh không ít rủi ro về chính trị, khiến các nhàđầu tư e ngại, làm hạn chế việc mở rộng quy mô và phát triển của doanh nghiệp.Như các tập đoàn lớn khác, tập đoàn Toyota khi xâm nhập vào nước ta với cái tênToyota Việt Nam cũng đã gặp phải một số rủi ro chính trị
Để tìm hiểu những rủi ro chính trị tại Việt Nam mà đã gặp phải cũng nhưcách thức mà Toyota Việt Nam đã áp dụng để xử lý khi gặp phải các rủi ro đó, đó
là lý do để tôi làm tiểu luận nghiên cứu này
Kết cấu của tiểu luận gồm 3 phần:
Phần 1 Cơ sở lý thuyết của rủi ro về chính trị
Phần 2 Giới thiệu về công ty Toyota Việt Nam
Phần 3 Những rủi ro chính trị gặp phải và các giải pháp của Toyota ViệtNam
Trang 3
Chương 1 Lý thuyết của rủi ro về chính trị
1 Định nghĩa
Rủi ro chính trị là những chính sách của Chính Phủ áp dụng mà giới hạn cơ hội kinhdoanh của các nhà đầu tư, là những khả năng mà các cơ quan Chính Phủ có thể tạonên sự thay đổi trong môi trường kinh doanh của quốc gia mà tác động đến lợi nhuận
và những mục tiêu khác của công ty kinh doanh Mặt khác những rủi ro về chính trịnhư vậy cũng làm ảnh hưởng đến những nhà marketing quốc tế, những nhà đầu tưquốc tế
2 Phân loại rủi ro chính trị
- Rủi ro về quốc hữu hóa và sung công
- Rủi ro về môi trường, an toàn, sức khỏe: những qui định liên quan đến kiểm soátchất thải, qui trình sản xuất để bảo vệ sức khỏe cộng đồng
- Rủi ro về giấy phép và độc quyền: sự tài trợ hoặc bảo trợ cho một ngành nào đóquyền phát triển hoặc khai thác nguồn tài nguyên hoặc cơ hội kinh doanh
- Rủi ro về lãi suất: Chính phủ đưa ra nhiều biện pháp sử dụng lãi suất để quản lý vàkiểm soát lạm phát và những vấn đề liên quan đến tiền tệ của quốc gia
- Rủi ro về kiểm soát ngoại hối và tiền tệ không có khả năng chuyển đổi
- Rủi ro về chính sách tuyển dụng lao động: là những quy định về quản lý và tuyểndụng lao động như các vấn đề về mức lương tối thiểu, lao động nữ, hạn chế laođộng nước ngoài…
- Rủi ro về hạn ngạch, thuế quan, và các giới hạn thương mạo quốc tế khác…
- Rủi ro về thuế: là sự thay đổi chính sách thuế làm thay đổi khoản thu nhập cũngnhư khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp
3 Cách xác định rủi ro chính trị
Theo một số mô hình dự báo rủi ro chính trị và thương mạo hiện nay đưa ranhững chỉ số rủi ro quốc gia để lượng hóa mức độ rủi ro chính trị của mỗi quốc gia vànhững chỉ số này phụ thuộc vào sự đo lường mức độ ổn định chính trị quốc gia
Có một số phương pháp dự đoán rủi ro chính trị, những phương pháp này cungcấp các dấu hiệu nhằm xác định mức độ rủi ro trong mỗi quốc gia, bao gồm:
- Tính ổn định chính trị: chỉ số ỏn định chính trị có thể bao gồm tần số thay đổi
nhà nước, mức bạo động của quốc gia, xung đột vũ trang với những nước khác Cácchỉ số này cho thấy thể chế hiện tại duy trì quyền lực trong bao lâu và sự ủng hộ củathể chế với đầu tư, tính ổn định chính trị càng cao thì mức an toàn trong đầu tư cànglớn
- Các yếu tố kinh tế như lạm phát, thâm hụt ngân sách, tỷ lê tăng GNP bình
quân đầu người Mục tiêu của những chỉ tiêu này nhằm xác định nền kinh tế ở trong
Trang 4tình trạng tốt hay không hoặc cần có một sự thay đổi để cải thiện tình trạng quốc gia,
ở mức hướng ngoại càng cao thì rủi ro càng thấp
- Các yếu tố chủ quan của rủi ro chính trị được xác định trên nhận thức chung
về quan điểm quốc gia đối với doanh nghiệp tư nhân và đầu tư nước ngoài
- Quyền sở hữu không chắc chắn, rủi ro cũng có thể tồn tại nếu chủ tài sản bị
trói buộc về cách sử dụng tài sản của mình
- Thất thoát vốn: dấu hiệu tốt để đo lường mức độ rủi ro chính trị là sự thất
thoát vốn trầm trọng là vốn chuyển ra nước ngoài của các công dân trong một quốcgia về nổi lo tính an toàn của vốn của họ
4 Một số tiêu thức đánh giá rủi ro chính trị
- Các tiêu thức đánh giá rủi ro chính trị của E.Ditch và H.G.Koeglmayr
- Các tiêu chí đánh giá rủi ro theo chỉ số BERI
5 Phân tích rủi ro quốc gia
Rủi ro về chính trị có thể xuất hiện ở mỗi quốc gia nhưng mức độ rủi ro ở mỗi nơilại khác nhau Những quốc gia có chế độ chính trị ổn định thì mức độ rủi ro chínhtrị thấp, và ngược lại ở những quốc gia thường xảy ra bạo động, đảo chính hoặcchính sách thường xuyên thay đổi thì rủi ro chính trị sẽ ở mức độ cao Do đó khiphân tích rủi ro quốc gia, ta có thể xem xét một số yếu tố cấu thành rủi ro chính trịcủa một quốc gia như sau:
- Vô trách nhiệm về tài chính công
- Kiểm soát tỷ giá hối đoái
- Tổng chi tiêu phi sản xuất của nền kinh tế
- Cơ chế khuyến khích phát triển có hiệu quả tài nguyên của quốc gia(bao gồm tài nguyên nguyên thiên nhiên và con người)
6 Quản trị rủi ro chính trị:
Quản trị rủi ro chính trị được đề cập ở ba giai đoạn: giai đoạn tiền đầu tư, giai đoạnđầu tư và hậu sung công
Giai đoạn tiền đầu tư:
Trước khi quyết định đầu tư vào một dự án ở một quốc gia, mọi công ty đều phảitìm hiểu thật kỹ những thông tin có liên quan để để đánh giá rủi ro chính trị củađầu tư Từ đó công ty phải thiết lập tối thiễu là 4 chính sách riêng rẻ (chính sách đềphòng, chính sách bào hiểm, chính sách hội đàm về môi trường và chính sách cơcấu đầu tư) để có thể quản trị những rủi ro chính trị có thể xảy ra ở quốc gia dựđịnh đầu tư
Chính sách đề phòng:
Đây là cách dễ nhất để quản trị rủi ro chính trị, tức là các công ty chỉ cần tránh nénhững rủi ro này bằng cách xem xét đầu tư ở những quốc gia có nền chính trịkhông ổn định Những rủi ro về chính trị là ngoài tầm kiểm soát của mình do đó
Trang 5mỗi công ty sẽ chấp nhận một mức độ rủi ro chính trị nhất định mà tại đó vẫn đảmbảo mức thu hồi vốn cao và có thể khống chế được các rủi ro này
Chính sách hội đàm về môi trường:
Với chính sách này, các công ty sẽ cố gắng tiếp cận với quốc gia chủ nhà trước khicam kết đầu tư, xác định quyền hạn và cam kết của hai bên Nó được xem như là
sự hiểu biết cụ thể về các quy tắc của địa phương nơi công ty họat động
Những thảo thuận này thường thông dụng đối với các công ty đầu tư trong cácquốc gia kém phát triển, đặc biệt là thuộc địa của nước sở tại
Chính sách cơ cấu đầu tư:
Khi một công ty đã quyết định đầu tư vào một quốc gia thì họ sẽ cố giảm đến mứcthấp nhất những nguy cơ về rủi ro chính trị bằng cách tăng chi phí của chính phủnước sở tại trong việc gây trở ngại cho hoạt động của công ty Các cách thức đó là:
- Giữ công ty con địa phương phụ thuộc vào công ty mẹ về thị trường hoặc vềcung ứng
- Tập trung các điều kiện nghiên cứu - phát triển và các công nghệ độc quyền ởnước sở tại
- Phát triển những cổ động tài chính bên ngoài để đem lại thành công cho liêndoanh
- Được bảo lãnh không điều kiện của nước sở tại đối với các dự án khai thác-
Giai đoạn đầu tư
Ở giai đoạn này, có tối thiểu là 5 chính sách mà công ty có thể áp dụng để đem lại
cơ hội kinh doanh thành công cho mình Đó là kế hoạch phân tán, tối đa lợi nhuậnngắn hạn, thay đổi tỷ số lợi nhuận/chi phí của sung công, phát triển cổ đông địaphương và thích ứng
Kế hoạch phân tán:
Với chính sách này, các công ty sẽ thực hiện bán tất cả hoặc một phần lớn lợinhuận cổ phần của họ cho các nhà đầu tư địa phương để phân tán quyền sở hữu vềđầu tư nước ngoài trong một giai đọan cố định
Tối đa hóa lợi nhuận ngắn hạn:
Trang 6Công ty thực hiện chính sách này bằng cách thay đổi chi phí bảo trì, cắt giảm tối
đa chi phí đầu tư cần thiết để duy trì sản lượng mong muốn, định giá cao hơn, xóa
bỏ chi phí đào tạo… để thu hồi tối đa lượng tiền mặt từ các họat động ở địaphương trong thời gian ngắn
Thay đổi tỷ số lợi nhuận/chi phí:
Việc thay đổi tỷ số lợi nhuận/chi phí có thể thực hiện bằng cách kiểm soát thịtrường xuất khẩu, vận tải, công nghệ, thương hiệu, nhãn hiệu và các phụ tùng đượcsản xuất tại các quốc gia khác
Phát triển cổ động địa phương:
Việc bồi dưỡng những cá nhân đại phương và nhóm những người chung mục đíchtrong một chi nhánh là một trong những chiến lược tích cực, góp phần củng cố địa
vị và hoạt động kinh doanh của công ty trước những rủi ro chính trị của nước sở tại
mà đặc biệt là việc sung công của chính phủ
Thích ứng:
Đây là chính sách mà các công ty hiện nay đang áp dụng, tức là họ thích ứng vớisung công tiềm ẩn và cố kiếm lợi nhuận trên các nguồn lực của công ty bằng cáchtham gia vào các hợp đồng chuyển nhượng và quản lý
- Giai đoạn hậu sung công
Theo William Hoskins, hậu sung công có 4 giai đoạn cơ bản mà chính phủ và công
ty phải đối mặt Đó là thương lượng, áp dụng quyền lực, sử dụng pháp luật và từ
Trang 7quản lý theo một hợp đồng quản lý; và bán nguyên liệu, phụ tùng cho chính phủnước ngoài.
7 Chiến lược tài chính giảm thiểu rủi ro chính trị:
Để giảm thiểu rủi ro chính trị, các công ty cần theo dõi, nghiên cứu và dự báonhững thay đổi trong chính sách của cả chính phủ nước mình và nước sở tại có liênquan đến hoạt động kinh doanh; trên cơ sở đó sẽ hoạch định những chiến lược saocho có thể đón đầu được cơ hội, né tránh được những nguy cơ
Một số các chiến lược tài chính chủ yếu mà công ty có thể áp dụng để quản trị rủi
ro chính trị là:
- Sắp xếp hợp lý nguồn tài chính của tập đoàn
- Tìm sự tài trợ đầu tư nước ngoài từ chính phủ nước họ hay các nước khác và
từ những tổ chức quốc tế hơn là từ nguồn tài chính của bản thân công ty
Trang 8Phần 2 Giới thiệu về công ty Toyota Việt Nam
2.1 Giới thiệu tổng quát về công ty:
Công ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV) được thành lập vào tháng 9 năm 1995, là liên doanh với số vốn đầu tư ban đầu là 89,6 triệu USD từ Tập đoàn Toyota Nhật Bản (70%), Tổng công ty Máy Động Lực và Máy Nông Nghiệp - VEAM (20%) và Công
ty TNHH KUO Singapore (10%)
Kể từ khi thành lập đến nay, TMV đã không ngừng lớn mạnh và liên tục phát triển không chỉ về quy mô sản xuất, mà cả doanh số bán hàng Hiện tại, TMV luôn giữ vị trí dẫn đầu trên thị trường ô tô Việt Nam với sản lượng nhà máy của công ty đạt trên 30.000 xe/năm (theo 2 ca làm việc) Doanh số bán cộng dồn của TMV đạt trên
305.799 chiếc, và các sản phẩm đều chiếm thị phần lớn trên thị trường Từ 11 nhân viên trong ngày đầu thành lập, tới nay số lượng cán bộ công nhân viên của công ty đã lên tới hơn 1.900 người và hơn 6.000 nhân viên làm việc tại hệ thống 41 đại lý/chi nhánh đại lý và Trạm dịch vụ ủy quyền Toyota phủ rộng khắp trên cả nước
2.2 Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi:
Sứ mệnh:
Tận tâm, chuyên nghiệp để mang lại cho khách hàng dịch vụ hoàn hảo nhất
Tạo môi trường làm việc năng động, chuyên nghiệp và hiệu quả nhất cho đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty
Tạo sự hài lòng nhất cho các cổ đông
Trang 9ứng nhu cầu của khách hàng để có thể nhận được nụ cười và sự hài lòng của các quý khách và trở thành một công ty được yêu mến nhất tại Việt Nam.
Giá trị cốt lõi:
Khách hàng là trọng tâm, thể hiện thái độ tận tâm chuyên nghiệp của dịch vụ
Tinh thần kaizen: liên tục cải thiện quy trình, nâng cao tay nghề, tư duy sáng tạo để nâng cao chất lượng dịch vụ
Tôn trọng con người, làm việc vì một tập thể đoàn kết, vững mạnh
2.3 Năng lực sản xuất:
Tháng 9/1995, nhà máy của Công ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV) chính thức được khởi công tại Mê Linh, Vĩnh Phúc (nay là Phúc Yên-Vĩnh Phúc) Sau một năm xây dựng, nhà máy TMV chính thức đi vào hoạt động với 4 dây chuyền: Hàn
- Sơn - Lắp ráp - Kiểm Tra Đến năm 2003, sau khi Dây chuyền Dập đi vào hoạt động, TMV trở thành nhà máy sản xuất ô tô đầu tiên tại Việt Nam hoàn thiện quy trình sản xuất, lắp ráp ô tô tại Việt Nam với đủ 5 quy trình: Dập - Hàn - Sơn - Lắp ráp - Kiểm Tra Nếu như năm đầu tiên, sản lượng của nhà máy chỉ là khoảng 10 xemỗi ngày thì đến nay con số đó đã lên đến hơn 100 xe Hiện tại, nhà máy TMV hoạt động theo 2 ca làm việc và công suất sản xuất đạt trên 36.000 xe/năm Trong gần 20 năm xây dựng xây và phát triển, TMV đã liên tục tiến hành đầu tư và mở rộng sản xuất nhằm nâng cao sản lượng, đảm bảo chất lượng cho sản phẩm và đáp ứng nhu cầu của thị trường
Hiện, nhà máy TMV đang sản xuất và lắp ráp 4 mẫu xe bao
gồm: CAMRY, COROLLA ALTIS, VIOS, & INNOVA Với chất lượng toàn cầu
Trang 10và cải tiến không ngừng, 4 mẫu xe này luôn dành được sự lựa chọn, tin yêu của người tiêu dùng và luôn chiếm giữ vị trí cao trong danh sách TOP 10 xe bán chạy nhất thị trường ô tô Việt Nam Với những nỗ lực không ngừng của gần 1800 nhân viên TMV, nhà máy TMV trở thành một trong những nhà máy có chất lượng xe xuất xưởng tốt nhất khu vực Châu Á - Thái Bình Dương
Bên cạnh việc sản xuất nội địa hóa, để đáp ứng nhu cầu của thị trường, Toyota có rất nhiều mẫu xe nhập khẩu từ Thái Lan và Indonesia như: Fortuner, Hilux, Yaris, Hiace, Land Cruiser và Land Prado với số lượng ước tính lên đến hơn 15.000 chiếc mỗi năm
2.4 Định hướng phát triển:
Đẩy mạnh tỷ lệ nội địa hóa:
Với số vốn đầu tư ban đầu là 49.8 triệu USD, ngay sau khi được thành lập, TMV đãbắt đầu với việc xây dựng dây chuyền sản xuất lắp ráp với 3 công đoạn chính của quytrình sản xuất một chiếc xe hơi hoàn thiện, đó là dây chuyền Hàn, Sơn và Lắp Ráp.Sau đó, vào tháng 3 năm 2003, TMV đưa Xưởng Dập chi tiết thân vỏ xe vào hoạtđộng và trở thành nhà sản xuất ô tô đầu tiên ở Việt Nam hoàn chỉnh đầy đủ 4 quy trìnhsản xuất cơ bản: Dập-Hàn-Sơn-Lắp ráp-Kiểm tra
Nhờ hoạt động của xưởng Dập năm 2013 và Trung tâm xuất khẩu phụ tùng ô tô năm
2007, cũng như đẩy mạnh hoạt động để nâng cao nội địa hóa tại nhà máy, TMV trởthành nhà sản xuất ô tô có tỷ lệ nội địa hóa cao nhất tại Việt Nam, đạt từ 19% đến37% tùy theo từng mẫu xe (theo phương pháp tính giá trị của ASEAN) Hiện tại TMVđang lắp ráp 5 mẫu xe tại Việt Nam bao gồm: Camry, Corolla, Vios, Innova vàFortuner Tất cả các mẫu xe trên đều có tỷ lệ nội địa hóa ở mức cao Đặc biệt, vớinhững nỗ lực đưa Xưởng Sản Xuất Khung Gầm Xe đầu tiên tại Việt Nam đi vào hoạtđộng vào tháng 9 năm 2008, tỷ lệ nội địa hóa của Innova đã đạt 37%
Bên cạnh đó, để thúc đẩy ngành công nghiệp phụ trợ, cùng với việc không ngừng tìm kiếm các nhà cung cấp phụ tùng trong nước, TMV đã nỗ lực mời gọi thành công các công ty cung cấp phụ tùng ô tô thuộc tập đoàn Toyota đầu tư vào Việt Nam như
Denso, Toyota Boshoku Hải Phòng, Toyota Gosei Hải Phòng… để phục vụ cho sản xuất trong nước cũng như xuất khẩu phụ tùng ô tô ra toàn cầu
Hiện tại, TMV vẫn không ngừng nghiên cứu và tìm kiếm thêm các nhà cung cấp nội địa nhằm nâng cao tỷ lệ nội địa hóa cho sản phẩm của công ty nói riêng và góp phần vào sự phát triển chung của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam nói chung
Hướng đến xuất khẩu:
Trang 11Được xây dựng trên khu đất rộng hơn 7000m2 tại nhà máy của Công ty ô tô ToyotaViệt Nam các sản phẩm của Trung tâm chủ yếu bao gồm: ăng ten, van điều hòa khí xả
và bàn đạp chân ga được xuất khẩu sang các nhà máy sản xuất xe đa dụng của Toyotatrên toàn cầu Bên cạnh đó, các sản phẩm này còn được sử dụng cho mẫu xe Yaris,Vios, Corolla Altis và Hiace Sau hơn 10 năm chính thức đi vào hoạt động, hiện cácsản phẩm của Trung tâm xuất khẩu phụ tùng ô tô Toyota đã có mặt tại 13 nước, baogồm: Thái Lan, Indonesia, Phillipines, Malaysia, Ấn Độ, Achentina, Nam Phi,Venezuela, Pakistan, Đài Loan, Brazin, Ai Cập và Kazakstan
Hàng năm, kim ngạch xuất khẩu phụ tùng của Công ty ô tô Toyota Việt Nam đạt trungbình trên 20 triệu USD/ năm Đặc biệt, trong năm 2014, giá trị kim nghạch xuất khẩuphụ tùng của Công ty ô tô Toyota Việt Nam ghi nhận mức kỷ lục mới, đạt
trên 40 triệu USD, góp phần nâng tổng giá trị kim nghạch xuất khẩu tích lũy của Công ty ô tô Toyota Việt Nam lên đến 286 triệu USD.
Bằng việc tạo ra thị trường xuất khẩu rộng lớn, Công ty ô tô Toyota Việt Nam đã mở
ra một hướng đi mới cho sự phát triển của ngành công nghiệp phù tùng ô tô Việt Nam – hướng tới xuẩt khẩu