- Rèn tính nhanh nhẹn, sức khỏe, đồn kết. - HS yêu thích trị chơi dân gian Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy - học: GV : trị chơi, luật chơi.
III. Hoạt động dạy – học:
* Cách chơi
Vạch 2 đường vạch cách nhau khoảng 6m, giữa 2 vạch đó là vùng không chiến. Dùng trò chơi “tay trắng – tay đen” để chia số người chơi thành 2 đội bằng nhau, mỗi đội đứng trong khu vực của mình. Sau khi oẳn tù tì, bên thắng đi trước bằng cách cho một máy bay xuất kích. Người làm máy bay phải kêu “u” liên tục khi rời khỏi lãnh thổ của mình. Nếu hết hơi trước khi vào trong vạch coi như máy bay rớt, bị bắt làm tù binh. Máy bay sẽ hạ đối phương bằng cách chạm vào đối phương, người bị hạ phải qua lãnh thổ đối phương đứng phía sau làm tù binh. * Luật chơi: Trong lúc lâm chiến, bên đối phương có thể ùa ra bắt máy bay bằng cách giữ không cho máy bay về được lãnh thổ của mình cho đến khi máy bay hết hơi không kêu “u” được nữa, lúc đó máy bay bị bắt làm tù binh. Ngược lại, nếu đối phương giữ không chặt để máy bay vùng thoát về lãnh thổ của mình được thì những người giữ máy bay đều bị bắt làm tù binh. Tù binh được giải cứu bằng cách cố chìa tay ra làm sao chạm được vào máy bay phe mình. Nếu nhiều tù binh bị bắt muốn được cứu hết phải nắm tay nhau thì máy bay chỉ cần chạm vào một người là tất cả được cứu.
+ Tiến hành chơi
Cho HS chơi trị chơi.
GV theo dõi, hướng dẫn các em. NX chung
GD tính khéo léo, nhanh nhẹn, tinh thần đồn kết. Dặn dị: tiếp tục chơi trị chơi
I. MỤC TIÊU:
-Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 32 và kế hoạch tuần 33. -Giáo dục HS luơn cĩ ý thức tự giác trong học tập và tinh thần tập thể tốt.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 32. a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần qua. -Báo cáo các hoạt động trong tuần của tổ mình.
b)GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động của cả lớp trong tuần.
-Về nề nếp và chuyên cần: Nề nếp duy trì và thực hiện tốt, đi học chuyên cần. -Về học tập: + Đa số các em cĩ học bài và chuẩn bị bài ở nhà thương đối tốt. + Nhiều em đã cĩ sự tiến bộ
+ Tuy nhiên vẫn cịn 1 số em chưa cĩ sự cố gắng trong học tập
-Các hoạt động khác: Tham gia tốt các hoạt động . Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 33.
-Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần.
-Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài. -Thi đua học tập tốt: Buổi học tốt, tiết học tốt .
-Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, đẹp. -Ơn cũ học mới nâng cao chất lượng. -Ơn luyện nghi thức Đội.
-Chấp hành tốt ATGT.
Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
PPCT : 63 TẬP ĐỌC
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜII. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp với nội dung diễn tả. - Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vơ cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1/ Ổn định: hát 1/ Ổn định: hát
2.Bài cũ:
-GV gọi 2 HS đọc bài con chuồn chuồn nước,trả lời câu hỏi về nội dung bài. -GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
HĐ 1 : Luyện đọc.
MT : Đọc rành mạch, trơi chảy tồn bài.
YC HS QS và nêu ND tranh - Gọi 1 HS đọc tồn bài . + Bài văn gồm cĩ mấy đoạn ?
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài( đọc 2 lượt )
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: Nguy cơ, thân hành, du học. -HS luyện đọc theo cặp
-Gọi HS thi đọc. -Gọi HS đọc tồn bài.
-GV đọc diễn cảm tồn bài - giọng với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười…..
HĐ 2 : Tìm hiểu bài.
MT : biết sống lạc quan, vui vẻ
- Cho HS đọc đoạn 1
-1 HS đọc -Cĩ 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu …. Đến chuyên về mơn cười cợt. Đoạn 2 : Tiếp theo …. Nhưng học khơng vào . Đoạn 3 : Cịn lại.
-HS nối tiếp nhau đọc.
-HS đọc lần 1 kết hợp luyện đọc từ khĩ; lần 2 đọc chú giải để hiểu các từ mới của bài.
-Từng cặp luyện đọc
-2 cặp thi đọc trước lớp.Cả lớp theo dõi nhận xét -HS theo dõi SGK
-HS đọc thầm đoạn 1
+Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ?
+Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?
+Nhà vua để làm gì để thay đổi tình hình?
-Cho HS đọc đoạn 2. +Kết quả ra sao ?
-Cho HS đọc đoạn 3.
+Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này? +Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đĩ ?
HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm.
MT : biế đọc với giọng phù hợp với nội dung
diễn tả
-GV gọi ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài . -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn sau theo cách phân vai:
“ Vị đại thần vừa xuất hiện …. Đức vua phấn khởi ra lệnh”.
+GV đọc mẫu .
+Cho HS luyện đọc trong nhĩm . +Cho Hs thi đọc diễn cảm -GV nhận xét ghi điểm.
Ý nghĩa:. Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vơ cùng tẻ nhạt , buồn chán.
4.Củng cố _ dặn dị:
-Gọi HS nêu ý nghĩa của bài. -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc và trả lời lại các câu hỏi cuối bài.
hĩt,..
+Vì cư dân ở đĩ khơng ai biết cười.
+Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngồi, chuyên về mơn cười cợt.
Ý 1: Cuộc sống ở vương quốc nọ vơ cùng buồn
chán vì thiếu tiếng cười.
-HS đọc thầm đoạn 2
-Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắn hết sức nhưng học khơng vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, cịn nhà vua thì thở dài. Khơng khí triều đình ảo não.
Ý 2: Việc nhà vua cử người đi du học bị thất bại. -HS đọc thầm đoạn 3
+Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngồi đường.
+Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đĩ vào .
Ý 3: Hy vọng mới của triều đình .
-3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp .
+HS lắng nghe.
+HS luyện đọc diễn cảm theo nhĩm 4 +Vài HS thi đọc trước lớp.
-2HS nêu.
-HS lắng nghe và thực hiện. -Về nhà thực hiện.
PPCT : 156 TỐN
ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO 2)
I. MỤC TIÊU:
-Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số cĩ khơng quá ba chữ số (tích khơng quá sáu chữ số).
-Biết đặt tính và thực hiện chia số cĩ nhiều chữ số cho số cĩ khơng quá hai chữ số. -Biết so sánh số tự nhiên.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/ Ổn định: hát 2.Bài cũ: 2.Bài cũ: -Tính bằng cách thuận tiện nhất : 68 + 95 +32 + 5 102 +7 + 243 + 98 -GV nhận xét – ghi điểm
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3. Bài mới
-Giới thiệu bài.
HĐ 1 : tính theo cột dọc
MT : Ơn về phép nhân , chia số TN
Bài 1(dịng 1,2): Đặt tính rồi tính -Cho HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng. -GV chấm chữa bài HĐ 2 : tìm x MT : củng cố tìm TP chưa biết Bài 2: Tìm x
Cho HS đọc và HS nêu quy tắc “Tìm thừa số chưa biết”, “Tìm số bị chia”
-Cho HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng.
-GV chữa bài , gọi Bài 4 :
-Yêu cầu HS nêu cách làm và tự làm, 1 HS lên bảng sửa bài.
Các bài cịn lại hướng dẫn cho HS làm.
4. Củng cố – Dặn dị:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về ơn lại các kiến thức đã học.
HS đọc và nêu -HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng a) 2 057 x 13 = 26 741 b) 7368 :24 =307 -HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng a )40 x x = 1400 x = 1400 : 4 x =350 b) x : 13 =205 x = 205 x 13 x = 2665 -HS tự làm , 1 HS lên bảng sửa bài. 12 500 =125 x 100 257 > 8762 x 0 26 x 11 > 280 ; 320 : ( 16 x 2 ) =320 :16 : 2 1600:10 < 1006 15 x 8 x 37 = 37 x15 x 8 -Về nhà thực hiện. PPCT : 32 LỊCH SỬ KINH THÀNH HUẾ II. MỤC TIÊU
Mơ tả được đơi nét về kinh thành Huế:
+ Với cơng sức của hàng chục vạn dân lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng trên bờ sơng Hương, đây là tồ thành đồ sộ nhất nước ta thời đĩ.
+ Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành cĩ 10 cửa chính, nằm giữa kinh thành là Hồng Thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế đượccơng nhận là Di sản văn hố thế giới. II.Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/ Ổn định: hát 2.Bài cũ: 2.Bài cũ:
+Nhà Nguyễn ra đời trong hồn cảnh nào?
-Nêu ghi nhớ.
-GV nhận xét- ghi điểm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3.Bài mới
HĐ 1: Tìm hiểu quá trình xây dựng kinh thành
Huế.
MT : Mơ tả được đơi nét về kinh thành Huế
GV kể chuyện lịch sử.
-GV nêu sau khi Nguyễn Ánh lật đổ triều đại Tây Sơ. Huế được chọn làm kinh đơ.
-Yêu cầu HS đọc đoạn: “ Nhà Nguyễn …..các cơng trình kiến trúc “
-GV yêu cầu HS mơ ta sơ lược lại quá trình xây dựng kinh thành Huế.
-GV chốt lại quá trình xây dựng kinh thành Huếvà những kiến trúc bên trong kinh thành.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những nét đẹp của kinh thành Huế.
MT : Lịng tự hào về đất nước
-GV phát cho 4 nhĩm, mỗi nhĩm một ảnh chụp kiến trúc kinh thành Huế.
Nhĩm 1: Ngọ Mơn Nhĩm 2: Lăng Tự Đức Nhĩm 3 ; Hồng Thành Nhĩm 4 : Điện Thái Hồ .
-Gv hướng dẫn HS nhận xét thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của cơng trình kiến trúc đĩ.
-Gv hệ thống lại để Hs nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của cung điện , lăng tẩm ở kinh thành Huế. -GV kết luận : Kinh thành Huế là một cơng trình
sáng tạo của nhân dân ta .Ngày 11 – 12- 1993 , UNESCO đã cơng nhận Huế là một Di sản Văn hố thế giới.
4. Củng cố- Dặn dị:
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
-Ngồi nội dung bài, em biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở Huế…
-Gv nhận xét tiết học.
-HS nghe.
-Một số HS mơ tả trước lớp.(như SGK) -Lớp nghe, nhận xét bổ sung.
-HS nghe.
-Các nhĩm thảo luận mơ tả vẻ đẹp của các cơng trình đĩ.
-Đại diên từng nhĩm báo cáo.
-HS nghe hiểu.
-2 HS đọc ghi nhớ.
-HS dựa vào các kiến thức đã học ở Địa lí nêu.
PPCT : 32 ĐẠO ĐỨC
Bài :BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG HỌC VAØ
ĐỊA PHƯƠNG NƠI EM Ở.
I/ MỤC TIÊU
- HS biết thực trạng môi trường ở trường tiểu học thắng Nhì và địa phương phường 6. - Biết bảo vệ và giữ gìn môi trường trong sạch.
- Biết đồng tình, ủng hộ và vận động mọi người luôn có hành vi bảo vệ môi trường.
II/ CHUẨN BỊ
-Tìm hiểu trước môi trường ở địa phương em đang ở.