Kiến thức - HS biết được cấu tạo thành phần hóa học và tính chất của xương - Tiến hành được các thí nghiệm về xương để phát hiện được thành phần hóa học và tính chất của xương - Biết ngu
Trang 1TIẾT 8
BẮT ĐẦU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Chống còi xương ở tuổi thiếu niên
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- HS biết được cấu tạo thành phần hóa học và tính chất của xương
- Tiến hành được các thí nghiệm về xương để phát hiện được thành phần hóa học và tính chất của xương
- Biết nguyên nhân và biện pháp phòng chống bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu niên
- Xây dựng sản phẩm về tuyên truyền chống còi xương cho lứa tuổi thiếu niên
2 Kỹ năng
- Tiến hành được các thí nghiệm của xương để phát hiện được thành phần hóa học và tính chất của xương
- Kỹ năng trình bày trước đám đông
- Kỹ năng làm việc nhóm
3.Thái độ
Có thái độ nghiêm tức, tích cực, tham gia nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao, ý thức được việc chăm sóc xương và chế độ dinh dưỡng và luyện tập thể dục thể thao là quan trọng
4 Những phẩm chất, năng lực học sinh cần đạt được
- Năng lực:
Năng lực tự hoc:
Học tập tự giác,chủ động, tự đặt mục tiêu học tập và phấn
đấu
Lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc
Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, han chế của bản thân
Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiên và nêu được tình huống trong học
Năng lực sáng tạo:đặt câu hỏi khác, chủ động nêu ý kiến khác…
Năng lực hợp tác :hoạt động nhóm
Trang 2- Phẩm chất:
Trung thực tự trọng, chí công vô tư
Tự lập, tự tin, chủ động và có tinh thần vượt khó
Có trách nhiệm với bản thân,với mọi người xung quanh và môi trường tự nhiên
II CHUẨN BỊ.
1 Thời gian
1 tuần, sau tiết 7 Bộ xương đến trước tiết 11 cấu tạo và tính chất của cơ
2 Thiết bị, vật tư
- Sách giáo khoa sinh 8
- Máy tính có kết nối Internet
- Giấy A0, bút viết, bút màu, điện thoại, máy chup hình…
- Các nguyên liệu xương đùi gà, đùi vịt xương cánh gà, vịt mỗi nhóm 6 chiếc
- Giấm ăn, vật nặng, dụng cụ thí nghiệm, đèn cồn…
3 Hình thức hoạt động
Làm việc theo nhóm từ 5 đến 6 người
- GV yêu cầu HS đọc phần mục tiêu
? Dựa vào phần mục tiêu em hãy cho biết
sau 2 tiết trải nghiệm sáng tạo chúng ta cần
đạt được điều gì?
- GV: Mục tiêu đó sẽ là “Kim chỉ nam”
giúp chúng ta trải nghiệm sáng tạo thành
công chủ đề
- GV: Để đạt được mục tiêu đã đề ra của
tiết trải nghiệm sáng tạo cô sẽ chia lớp
thành 6 nhóm (3 bàn thành 1 nhóm)
- HS biết được cấu tạo thành phần hóa học và tính chất của xương
- Tiến hành được các thí nghiệm về xương để phát hiện được thành phần hóa học và tính chất của xương
- Biết nguyên nhân và biện pháp phòng chống bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu niên
- Xây dựng sản phẩm về tuyên truyền chống còi xương cho lứa tuổi thiếu niên
Trang 3- GV yêu cầu HS ngồi nguyên tại chỗ nghe
GV đưa yêu cầu, tất cả các thành viên đều
ghi yêu cầu, sau đó HS sẽ hoành thành các
hoạt động theo nhóm đã phân công
* GV yêu cầu từng nhóm đặt tên cho
nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí và phần
công việc cho từng thành viên trong
nhóm
* GV trình chiếu nhiệm vụ 1: Tìm kiếm
thông tin.
? Để thực hiện được nhiệm vụ chúng ta sẽ
làm như thế nào?
- HS đọc sách TNST trang 81, 82
- GV hướng dẫn: Để thực hiện được nhiệm
vụ tìm hiểu thông tin nhóm trưởng của
nhóm sẽ thống nhất trong nhóm tìm hiểu về
dân tộc nào, sau đó chia các thành viên
trong nhóm mình thành các nhóm nhỏ hơn
để tìm hiểu thông tin
- GV: Ngoài tìm kiếm thông tin theo sách
trải nghiệm đã hướng dẫn các em có thể tìm
hiểu thêm thông tin ở các nguồn khác như
sách y khoa, mạng internet, phim ảnh.kiến
thức trong đời sống
Tra cứu với các từ khóa: xương (bone), cấu
tạo xương (structer of bone), tính chất của
xương ( character of bone)
- yêu cầu hs nghiên cứu nội dung hướng
dẫn và tiến hành làm thí nghiệm
Khi các em tiến hành làm các thí
nghiệm ở nhà hoặc trên phòng thí
nghiệm giáo viên luôn lắng nghe
1 Hoạt động 1: Tìm kiếm thông tin
1
Từng cá nhân trong nhóm đọc bài 8 cấu tạo và tính chất của xương sgk lớp 8 để thu nhận các thông tin
và kiến thức về nội dung sau:
+ Hệ thống kiến thức về xương thành sơ đồ( cấu tạo, thành phần, tích chất và vai trò)
+ tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến xương và sự phát triển của xương
Tra cứu tìm hiểu thêm thông tin
ở các nguồn khác như sách y khoa, mạng internet, phim ảnh, kiến thức trong đời sống
Tra cứu với các từ khóa: xương (bone), cấu tạo xương (structer of bone), tính
chất của xương ( character of bone) ( thực hiện về nhà)
Trang 4hướng dẫn, giúp đỡ khó khăn thắc
mắc các em gặp phải khi trải nghiệm
Khi tiến hành thí nghiệm ở nhà
cần có sự giám sát của phụ huynh
tránh hiện tượng không mong muốn
xảy ra.
Thí ngiệm 1:
B1: uốn thử xương
B2: ngâm xương vào giấm trong vòng 72
giờ Dùng phanh gắp lên và uốn cong Ghi
kết quả vào bảng
Tên thí nghiệmTrước khi ngâm axit Sau khi ngâmaxit
Độ cứng
Khả năng bị
uốn cong
Giải thích
Thí nghiệm 2:
B1: đốt đoạn xương cho đến xương không
cháy nữa, để nguội phần xương cháy
B2: Dùng búa đâp nhẹ Quan sát Ghi kết
quả vào bảng
Tên thí nghiệm Trước khi đôt Sau khi đốt
Màu sắc
Độ giòn
Giải thích
2 Làm thí nghiệm Tiến hành làm các thí nghiệm để tìm hiều thành phần và tính chất của xương đùi gà hoặc cánh gà, vịt
Các nhóm hs làm việc độc lập tại phòng thí nghiệm hoặc tại nhà theo sự phân chia nhiệm vụ Ghi lại hoạt động và kết quả
Tên thí nghiệm
Trước khi ngâm axit
Sau khi ngâm axit
Khả năng bị uốn cong Không thể Có thể
Giải thích
Vì xương có
đủ 2 thành phần
Vì dấm đã làm phần vô
cơ bị phân hủy chỉ còn phần hữu cơ nên xương mềm
Trang 5Thí nghiệm 3:
B1: Dùng một đoạn xương đùi để ngang
giữa 2 khe bàn rồi treo vật nặng tăng dần để
theo dõi khả năng chịu lực của xương cho
đến khi xương gãy
B2: so sánh khả năng chịu lực của xương
trong các thí nghiệm
Tên thí nghiệm
Số lượng vật nặng
Biểu hiện của xương
Kết luận
Từ các thí nghiệm liên hệ với các đặc điểm
của xương từ đó giải thích các hiện tượng
gặp trong cuộc sống như:
- Tại sao người già khi ngã dễ bị gãy
xương hơn người trưởng thành và trẻ nhỏ.
Khi người già bị gãy xương chậm liền hơn.
- Trẻ em dễ bị vòng kiềng
- Tai sao có thóp trên đầu em bé sơ sinh.
- Tại sao khi bơi bị chuột rút
- Tại sao nói còi xương, còi xương có ở
người còi cọc hay cả người bụ bẫm
Các nhóm tiến hành thí nghiệm Ghi kết quả và hình ảnh
Tên thí nghiệm
Trước khi đôt Sau khi đốt Màu sắc Trắng Đen
Độ giòn Cứng, rắn giòn
Giải thích
Chưa có tác dụng của nhiệt
Do chất hữu
cơ bị đốt cháy nên chỉ còn chất vô
cơ làm cho xương bị dễ vỡ
Các nhóm hoạt động độc lập theo sự phân chia nhiệm vụ và ghi kết quả
Tên thí nghiệm
Số lượng vật nặng 15 kg Biểu hiện của xương gãy Kết luận
Trang 6- Ai dễ bị thiếu Ca, thiếu Ca gây ảnh
hưởng gì?
- HS đọc yêu cầu của HĐ2
* Nhiệm vụ 2: Xử lí thông tin
- GV: Nhóm thảo luận thống nhất trình bày
nội dung dưới dạng sơ đồ hóa
2 Hoạt động : Xử lí thông tin
Cả nhóm thảo luận Thư ký ghi chép thống nhất thành sơ đồ
tư duy
Hoạt động này có thể tranh thủ thời gian các giờ ra chơi để thống nhất nội
dung Tránh hiện tượng các em lợi dụng trải nghiệm sáng tạo để tụ tập
Trang 7* Nhiệm vụ 3: Hoàn thiện các chủ đề nhỏ
- bước 1: Thống nhất lựa chọn loại hình
sản phẩm
- GV: Cả nhóm thống nhất lựa chọn một
loại hình sản phẩm như: poster, báo tường,
tờ rơi, báo ảnh, tập san, video, powerpoint
- Bước 2: phân công xây dựng sản phẩm
theo ý tưởng đã thiết kế
Thời gian 2 ngày
- Cấu trúc một sản phẩm gồm 2 phẩn
+ kiến thức: phân loại, cấu tạo, thành phần,
vài trò, yeus tố ảnh hưởng
+ các biện pháp phòng chống còi xương,
phải nêu được ưu nhược điểm, ứng dụng,
có hình ảnh, hình vẽ, biểu tượng để người
nghe dễ nắm bắt
Sau khi các nhóm đã thống nhất được loại
hình sản phẩm cho nhóm Các thành viên
tiến hành thiết kế sản phẩm theo từng phần,
từng cá nhân, sau đó ghép nối sản phẩm
Các nội dung đã được thống nhất và phân
công, từng thành viên tiến hành riêng lẻ tại
nhà
3 Hoạt động 3: Xây dựng sản phẩm
để tuyên truyền và đưa ra các phương pháp phòng chống còi xương
ở tuổi thiếu niên.
Mỗi cá nhân đưa ra ý tưởng, nhóm trưởng tổ chức thống nhất ý tưởng cả nhóm
- nhóm 1, 2 trình bày powerpoint
- nhóm 3 báo tường trên khổ A0
- nhóm 4: video clip
- nhóm 5, 6: tập san
- với các nhóm 1,2 trình bày powerpoint phân công mỗi người làm một số slide rồi ghép lại sau
- Với nhóm 3 làm báo tường viết trên giấy A0 2 người in tranh ảnh dán, 2 người viết phần trên, 2 người viết phần dưới
- với nhóm 4 video 2 người thiết kế hình ảnh, 2 người làm phần chữ, cuối cùng thiết kế hoàn chỉnh sản phẩm
- nhóm 5,6 tập san Phân công mỗi người làm 1 số trang , thiết kế bìa
Trang 8- Bước 3: Thử nghiệm, đánh giá, nghiệm
thu, và điều chỉnh sản phẩm
Yêu cầu: Mỗi nhóm hoàn 1 sản phẩm theo
hình thức đã chọn
Thời gian 1 ngày
Giáo viên thông báo cho phụ huynh thời
gian, địa điểm các em làm việc, nhờ gia
đình phụ huynh giám sát hoạt động của các
em
Hoàn thiện sản phẩm
Làm việc nhóm tại nhà Các thành viên trong nhóm nộp kết quả của mình sau đó tiến hành thử nghiệm, đánh giá, nghiệm thu, và điều chỉnh sản
Trang 9Hoạt động 4: Báo cáo sản phẩm
Trong tiết báo cáo thực hiện chủ đề các em
sẽ thực hiện 2 ND:
- Cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm cuả
nhóm mình
- Nêu nhận xét đánh giá nhận xét của nhóm
mình về sản phẩm của mình và sản phẩm
của các nhóm khác
Để chuẩn bị cho hoạt động : báo cáo cần
lên kế hoạch phân công nhiệm vụ cho các
thành viên trong lớp, nhóm:
*Lớp:
- Chuẩn bi các phương tiện cần thiết như:
máy tính, máy chiếu Kê bàn ghế
- Phân công người dẫn chương trình
*Nhóm:
- Phân công người trình diễn, người viết lời
giới thiệu
- Để thực hiện thành công hoạt động trải
nghiệm sáng tạo này các em cần đạt được
các tiêu chí đánh giá
- HS đọc tiêu chí đánh giá (Sách TNST
trang 85)
- Trong quá trình hoạt động các em cần tự
phẩm ,hoàn thiện sản phẩm
Cả nhóm cùng xem lại sản phẩm, nhận xét, đánh giá, rút ra những kinh nghiệm và hạn chế thiếu sót cần bổ xung
Tự đánh giá sự tham gia của các thành viên và tự đánh giá sản phẩm của mình theo mẫu đánh giá hoạt động
Hoạt động 4: Báo cáo sản phẩm
- Bước 1: Lần lượt các nhóm báo cáo sản phẩm của mình ( 5 phút)
- Bước 2: thu thập ý kiên đánh giá bố cục, tính khả thi, tính hiệu quả về tuyên truyền phòng chống còi xương
Các nhóm khác đăt câu hỏi, đánh giá, nhận xét 2 phút
- Giáo viên đánh giá, nhận xét, cho ý kiến
( các sản phẩm của học sinh được đính kèm )
Trang 10đánh giá và đánh giá theo phiếu đánh giá hoạt động (Sách TNST)