TƯ LIỆU HOÁ CÁC LOÀI LÂM SẢN NGOÀI GỖ CÓ GIÁ TRỊ DƯỢC LIỆU ĐƯỢC CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC KINH VÀ CHĂM THƯỜNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TAKÓU – TỈNH BÌNH THUẬN
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
TƯ LIỆU HỐ CÁC LỒI LÂM SẢN NGỒI GỖ CĨ GIÁ TRỊ DƯỢC LIỆU ĐƯỢC CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC KINH VÀ CHĂM THƯỜNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TAKĨU – TỈNH BÌNH THUẬN Tác giả LÊ HỒNG QUN Khố luận đệ trình đề để đáp ứng yên cầu cấp kỹ sư ngành Lâm nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Quốc Bình Tháng năm 2009 i LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm nói chung, đặc biệt khoa Lâm nghiẹp tạo điều kiện truyền đạt kiến thức khoa học cho suốt năm học trường Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Quốc Bình tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Đặc biệt tri ân đến Chú Liêm anh chị cơng tác khu bảo tồn TàKóu, c.Dương, c.Đào nhiệt tình giúp đỡ cho tơi q trình thực tập Hàm Thuận Nam Con ghi ơn sâu sắc đến ba mẹ, người thân giúp đỡ mặt để tơi hồn thành luận văn Cảm ơn tất bạn lớp giúp đỡ năm tháng ngồi giảng đường đại học Cảm ơn cộng đồng người dân khu bảo tồn TaKóu giúp tơi q trình điều tra thuốc Lê Hồng Qun ii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Tư liệu hố lồi lâm sản ngồi gỗ có giá trị dược liệu cộng đồng dân tộc Kinh Chăm thường khai thác sử dụng khu bảo tồn thiên nhiên TàKóu – Tỉnh Bình Thuận” tiến hành xã Tân Thành, Tân Nghĩa, Hàm Minh huyện Hàm Thuận Nam tỉnh Bình Thuận, thời gian từ tháng đến tháng Mục tiêu cần đạt xác định loài LSNG mà người dân khai thác sử dụng làm dược liệu Đồng thời tư liệu hoá kiến thức cộng đồng phân loại, thu hái, sử dụng, chế biến, tồn trữ hoá loại sản phẩm Từ đánh giá tầm quan trọng LSNG dùng làm dược phẩm đời sống người dân nông thôn Và đánh giá tiềm thương mại giá trị bảo tồn cho loài ưu tiên Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu này, nội dung cần đạt sau: - Liệt kê số loài LSNG dùng làm dược liệu khai thác sử dụng khu bảo tồn Takou, cách chế biến sử dụng - Hiện trạng khai thác sử dụng số loài LSNG dùng làm dược liệu - Ghi chép kiến thức địa cách sử dụng thuốc để chữa bệnh - Dòng thị trường cho sản phẩm mang tính thương mại - Xác định tầm quan trọng thuốc người dân - Xác định loài thuốc cần ưu tiên bảo tồn iii MỤC LỤC Trang tựa i Cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách hình vi Danh sách bảng vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích - Mục Tiêu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Mục Tiêu 1.3 Đối tượng điều tra 1.4 Phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan 2.1.1 Khái niệm lâm sản gỗ dùng làm dược liệu 2.1.2 Tình hình LSNG dùng làm dược liệu Việt Nam 2.1.3 Tình hình quản lý LSNG dùng làm dược liệu Việt Nam 2.2 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.2.2 Tài nguyên rừng đa dạng sinh học 11 2.2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 14 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 iv 3.1 Nội dung nghiên cứu 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 19 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 19 3.2.4 Phương pháp xử lý phân tích liệu 20 Chương4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Các loài LSNG dùng làm dược liệu khai thác núi TaKóu 22 4.1.1 Các lồi LSNG thường người dân sử dụng làm dược liệu 22 4.1.2 Công dụng cách thu hái, chế biến tồn trữ dược liệu 24 4.1.3 Phương pháp bảo quản, chế biến cộng đồng 31 4.1.4 Những kiến thức địa sử dụng LSNG dùng làm thuốc 31 4.2 Hiện trạng khai thác sử dụng số loài LSNG dùng làm dược liệu 32 4.3 Các loài thuốc quan trọng người dân 34 4.3.1 Tầm quan trọng thuốc người dân 34 4.3.2 Những thuốc có tiềm khai thác phát triển 36 4.4 Dòng thị trường cho sản phẩm mang tính thương mại 37 4.4.1 Mạng lưới thị trường 37 4.4.2 Ảnh hưởng thị trường 37 4.4.3 Giá thuốc mà người dân thường mua bán 38 4.5 Những thuốc cần ưu tiên bảo tồn 39 4.5.1 Phân hạng thuốc theo mức độ bị đe doạ loài 39 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Phụ lục 1: Bảng kết điều tra 45 Phụ lục 2: Danh sách tên khoa học 49 v Danh sách hình Hình 4.1: Cốt tối bổ KBT TàKóu 22 Hình 4.2: Huyết giác KBT TàKóu 23 Hình 4.3a: Lá Đổ trọng KBT TàKóu 23 Hình 4.3b: Chất nhựa Đỗ trọng KBT TàKóu 23 Hình 4.4a: Rễ Thần Xạ Ở KBT TaKóu 24 Hình 4.4b: Lá Thần Xạ Ở KBT TaKóu 24 Hình 4.5: Vàng cọng KBT TaKóu 25 Hình 4.6: Củ bình vơi KBT TaKóu 25 Hình 4.7: Thiên niên kiện KBT TàKóu 26 Hình 4.8: Sa nhân KBT TàKóu 26 Hình 4.9: Bá bệnh KBT TàKóu 26 Hình 4.10: Thạch hộc KBT TàKóu 27 Hình 4.11 Ngũ gia bì KBT TaKóu 28 vi Danh sách bảng Bảng 4.1 Các loài thuốc thường khai thác mua bán núi Tà Kóu 20 Bảng 4.2: Số lần tên thuốc nhắc đến danh mục tên thuốc ghi chép theo theo thứ tự giảm dần 21 Bảng 4.3: Trữ lượng thu hái dược liệu năm 30 Bảng 4.4: Trữ lượng thu mua dược liệu năm 31 Bảng 4.5: Giá số thuốc 36 Bảng 4.6: Phân hạng thuốc theo mức độ bị đe doạ loài 39 vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam với diện tích tự nhiên vùng đồi núi, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Chính điều kiện khí hậu địa tạo cho đất nước hệ thực vật rừng phong phú đa dạng, có nhiều loại gỗ lâm sản ngồi gỗ có giá trị cao, có lồi dùng làm dược liệu Tuy nhiên, người dân miền núi có thói quen khai thác nguồn thuốc nam sẵn có từ rừng tự nhiên mang dùng, điều dẫn đến nguy cạn kiệt nguồn tài ngun cách nhanh chóng, chí số lồi có giá trị cao, q bị tuyệt chủng Chính vậy, cần thiết phải có hoạt động bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên dược liệu người dân sống gần rừng thực nhằm sử dụng bền vững nguồn tài nguyên tương lai Trước việc khai thác LSNG chưa trọng đến việc bảo vệ phát triển bền vững nguồn tài nguyên Hậu LSNG cạn kiệt nhanh chóng, kéo theo hàng loạt khó khăn cho người dân sống gần rừng Bởi họ, LSNG nguồn cung cấp thức ăn, đồ dùng gia đình nguồn dược liệu Hiện với nhiều nguyên nhân khác làm giảm nguồn LSNG Trong bối cảnh kinh tế phát triển, sức khoẻ người dân nâng cao, LSNG làm dược liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên quan tâm nhiều Do vậy, nhu cầu với loại dược liệu nâng cao tạo nên mặt thị trường hoàn thiện Từ người dân sống dựa vào việc thu hái loại LSNG làm dược liệu để tăng thu nhập Tuy nhiên, việc khai thác LSNG dung làm dược liệu chưa hợp lý Tài nguyên rừng không kịp tái tạo, đáp ứng cho nhu cầu sử dụng Từ tạo tính hai mặt người dân sống gần rừng có thêm thu nhập, người sử dụng đáp ứng nhu cầu tài nguyên rừng bị cạn kiệt Hậu làm dần tính đa dạng sinh học rừng Núi TaKóu – tỉnh Bình Thuận từ lâu tiếng miền Nam nguồn dược liệu từ cỏ có chất lượng cao Hơn phần tư số khoảng 1000 lồi thực vật núi TaKóu sử dụng làm thuốc Nhiều loài thuốc núi Tà Kóu khơng người dân vùng đệm khu bảo tồn sử dụng mà tiêu thụ thị trường bên ngồi Bên cạnh đó, năm có 200.000 khách hành hương đến viếng chùa núi góp phần tiêu thụ số lượng lớn thuốc bày bán khu vực Và cộng đồng người Chăm người Kinh khu bảo tồn Takóu có kho tàng kiến thức địa cách sử dụng sản phẩm từ rừng Tuy nhiên kiến thức bị mai biến đổi dần để thích ứng điều kiện sống Việc sử dụng nguồn LSNG địa phương có ý nghĩa vơ quan trọng, đặc biệt LSNG mà người dân thường sử dụng làm dược liệu Với câu hỏi đặt ra: Có cịn nhiều hay việc sử dụng thuốc cộng đồng người Chăm người Kinh khu bảo tồng TaKóu? Ta nên làm để có thời gian ngắn giúp cho nhân dân, thầy thuốc Đông y dễ dàng nhận biết phổ biến, làm quen với cách dùng chữa số bệnh nhằm chăm sóc sức khỏe ban đầu thực hiên mục tiêu sức khỏe cho người với điều kiện đơn giản, rẻ tiền dễ kiếm mà đảm bảo sở khoa học cần thiết Vì nghiên cứu chọn “Tư liệu hố lồi lâm sản ngồi gỗ có giá trị dược liệu cộng đồng người Chăm kinh thường khai thác sử dụng khu bảo tồn thiên nhiên Takóu - tỉnh Bình Thuận” 1.2 Mục đích - Mục Tiêu 1.2.1 Mục đích Tư liệu hoá kiến thức địa việc sử dụng loại LSNG dùng làm dược liệu nhằm phát triển tiềm chúng điều kiện thực tế địa phương 1.2.2 Mục Tiêu Để đáp ứng mục đích nghiên cứu, mục tiêu cần đạt được: - Xác định lồi LSNG mà người dân khai thác sử dụng làm dược liệu - Tư liệu hoá kiến thức cộng đồng phân loại, thu hái, sử dụng, chế biến, tồn trữ hoá loại sản phẩm - Xác định tầm quan trọng LSNG dùng làm dược phẩm đời sống người dân nông thôn - Đánh giá tiềm thương mại giá trị bảo tồn cho loài ưu tiên 1.3 Đối tượng điều tra Người dân sống vùng ven vùng lõi Khu bảo tồn a Những người dân sống phụ thuộc vào nguồn LSNG dùng làm dược liệu b Nhóm người trục lợi từ rừng tạm gọi kinh doanh rừng trái phép 1.4 Phạm vi nghiên cứu Các hoạt động khai thác LSNG dùng làm dược liệu khu bảo tồn thiên nhiên Takóu: trọng tâm hai thôn xen ghép Hiệp nghĩa Hiệp nhơn thuộc xã Tân Thuận xã nằm vừa vùng đệm vừa vùng lõi khu bảo tồn, xã chủ yếu dân tộc Chăm TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Khắc Bảo, 1991 Sử dụng bảo tồn tài nguyên di truyền thuốc Việt Nam, Tài nguyên di truyền thực vật Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 97-103 Nguyễn Quốc Bình Bài giảng lâm sản ngồi gỗ, Đại học Nơng Lâm, TP.Hồ Chí Minh Bộ Nơng nghiệp phát triển Nông thôn, 1998 Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia (PRA) hoạt động khuyến nông khuyến lâm NXB Nông nghiệp Hà Nội Bùi Việt Hải, 2007 Phương pháp nghiên cứu quản lí tài nguyên thiên nhiên dựa cộng đồng – Nghiên cứa có tham gia NXB Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, 227 trang Bùi Việt Hải, Hoàng Hữu Cải, Võ Văn Thoan, Nguyễn Thị Kim Tài, 2008 Bài giảng Lâm nghiệp xã hội Đaị học Nông Lâm, Tp Hồ Chí Minh, 171 trang Phạm Hồng Hộ, 1960 Cây có vị thuốc Việt Nam NXB trẻ 7.Võ Thanh Liêm, 2007 Lâm sản gỗ khu bảo tồn thiên nhiên TaKóu-tỉnh Bình Thuận Tiềm phương thức quản lí Luận văn tốt nghiệp kĩ sư Lâm Nghiệp , Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Đỗ Tất Lợi, 2006 Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học 43 Gary J.Martin, 2002 Sách bảo tồn chương trình “Con người cỏ” NXB Nông nghiệp 10 Trần Văn Ơn, 1997 phương pháp điều tra thuốc trường đại học Dược Hà Nội 11 Lưu Hồng Trường, Lý Ngọc Sâm Nguyễn Văn Hiển, 2007 Thực vật hữu ích chọn lọc từ núi Tà Kóu, Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu NXB Tổng hợp Tp HCM Song ngữ Việt – Anh, 47 trang 44 Phụ lục 1: Bảng kết điều tra KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Tên chủ hộ: Dân tộc…….Tuổi:….Giới tính:……Số nhân hộ:…………, gồm:…… nữ Sinh sống từ năm…………………………………… - hộ dân tộc kinh, 11 hộ dân tộc Chăm Đối với gia đình cơ/chú thuốc dùng để chữa bệnh gia đình hay bán để thu nhập thêm: Dùng Có hộ dùng Bán dùng bán hộ bán hộ dùng bán -Nếu dùng thì: Vì biết cách sử dụng? Thường gia truyền, người Miên bày, học từ làng Tên thuốc Chữa bệnh Thời gian sử dụng Thỉnh Hàng ngày thoảng Hàng tuần Tính Hàng tiền tháng -Nếu bán Thì bán thuốc cho ai? .Bán đâu? …………………………… Tên địa ………… cơ/chú có biết tên địa người thu mua khác: ……………………………… 45 cơ/chú có biết thuốc quan trọng người dân làng khơng? có khơng 14 hộ có hộ khơng Nếu có loại nào? (theo thứ tự ưu tiên: 1,2,3…): ………………………………………………………………………………… 1.Thần xạ; Ngũ gia bì; Cù đèn; Bình vơi Tại sao?………………………………………………………………………… Cây thuốc gia đình thường dùng nhất? Lấy từ đâu? Ngày xưa (5 năm, ):………… Cách làng bao xa? Bây giờ:……………………… Cách làng bao xa? Bây nhiều hay đi? Tại lại thay đổi nơi lấy thuốc? ……………………………………………………………………………………… Bộ phận sử dụng cách thu hái sơ chế: (ghi cụ thể theo thứ tự loại, thu hái, sơ chê) …………………………………………………………………………………………… Thu nhập gia đình cơ/chú từ thuốc năm qua: Loại Tháng Số lần Tổng Tổng sản Giá bán Tiền thu (bộ phận sử thu thu hái số lượng (kg) kg dụng) hoạch ngày năm mùa Có bị ép giá? Loại gì? Giá tăng hay giảm năm qua? Số cụ thể? Có loại thuốc khác có tiềm khai thác từ rừng? Cơng dụng? Chỗ có nhiều (ít)? 46 Khai thác thuốc có bị cấm khơng? có khơng 20 hộ có hộ khơng Nếu có: có bị bắt chưa? có chưa hộ có 12 hộ chưa Nếu có bị bắt sao?……………………………………… Thường bị lấy hết thuốc tay không 10 Theo cơ/chú có nên cấm khai thác thuốc khơng? có 14 hộ có khơng hộ khơng Vì sao? ………………………………………………………………………………… Có: Vì thuốc bị khai thác bừa bãi bị tuyệt chủng Khơng: Vì thuốc bị lãng phí khơng khai thác lấy thuốc có chất thuốc cịn nhỏ để lại cho lớn, họ nói họ biết cách bảo tồn để lấy thuốc lâu năm 13 cơ/chú kể tên loại thuốc mà gia đình biết được? Tên tiếng Tiếng Bộ phận Kinh Chăm sử dụng Cơng dụng 47 Nơi Có nhiều lấy hay 19 Trong làng có bịnh thường gặp? Cách chữa bịnh: Thường xuyên; Thỉnh thoảng; Hiếm Tên bịnh Tên bệnh (tiếng (Tiếng Kinh) Chăm) Cách chữa trị Thuốc nam Thuốc tây 48 Cây thuốc sử dụng Tiếng Chăm Tiếng Kinh Phụ lục 2: Danh sách tên khoa học thuốc STT Tên Tên khoa học Họ (La Tinh) Bá bệnh Crassula pinnata Lour Simaroubaceae Bạch hoa xà Thela alba Lour Plumbaginaceae Bướm bạc Mussaenda pubescens Ait Rubiaceae Bình vơi Stemona rotunda Lour Menispermacceae Dây chiều Tetracera sarmentosa Vakl Dilleniaceae Đỗ trọng dây Parameria laevigata (Juss.) Moldenke Apocynaceae Coscinium fenestratum (Gaertn.) Hoàng đằng Colebr Menispermacceae Huyết giác Dracaena loureiri Gagnep Alliaceae Kim cang Smilax glabra Roxb Lililaceae 10 Kí ninh Tinospora crispa (L.) Hook Menispermaceae 11 Nắp ấm Nepenthes mirabilis (Lour) Druce Nepenthaceae 12 Ngũ gia bì Schefflera elliptica (Bl.) Harms Araliaceae 13 Sa nhân Amomum xanthioides Wall Zingiberaceae 14 Thạch hộc Dendrobium Cf crumenatum Sw Orchidaceae 15 Thằn lằn Drynaria bonii Christ Polypodiaceae 16 Thần xạ Limonia scandens Roxb Rutaceae 17 Thiên niên kiện Homalomena occulta (Lour) Shott Araceae 18 Thương lục Phytolacca esculenta Van Hout Phytolaccaceae 19 Vàng cọng Platea lobbianum Miers Icacinaceae 20 Xuyên tâm liên Andrographis paniculata Nees in Wall Acanthaceae 49 Phụ lục 3: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM Độc lập - tự – hạnh phúc Khoa/bộ môn:…………………… TP.HCM, ngày….tháng….năm… Hội đồng bảo vệ ngành…………… PHIẾU CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Dùng cho thành viên hội đồng bảo vệ) Họ tên sinh viên:…………………………………………………………… MSSV…………… Lớp…………… (Ngành)……………………………… Tên đề tài:……………………………………………………………………… Giảng viên hướng dẩn:………………………………………………………… Đánh giá cho điểm (theo thang điểm 100) Hình thức (tối đa 20 điểm)………………………………………………………… - Khoá luận báo cáo (sạch, đẹp, lỗi, cân đổi phần, ):………………… - Bản vẽ, biểu đồ, hình ảnh (đạt yêu cầu, đẹp, đúng):…………………………… - Trình bày (đủ, gọn, giờ, lưu loát, ):……………………………………… 5.2) Nội dung báo cáo (tối đa 40 điểm)…………………………………………… - Nội dung phương pháp tiến hành đề tài…………………………………… - Phân tích kết thảo luận vấn đề liên quan đề tài………………… 5.3) Trả lời câu hỏi (tối đa 30 điểm)……………………………………………… - Của giảng viên phản biện (đủ, đúng/ thiếu, sai)……………………………… - Của uỷ viên hội đồng (đủ, đúng/ thiếu, sai)…………………………………… 5.4) Thái độ Cách ứng xử, lĩnh, tính sáng tạo…(tối đa 10 điểm)………… Tổng điểm: /100 Điểm trung bình (thang điểm 10): …………….(……….) (chữ số) Ký tên, 50 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - tự – hạnh phúc ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HCM Khoa/bộ mơn:…………………… TP.HCM, ngày….tháng….năm… Hội đồng bảo vệ ngành…………… PHIẾU CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ Tên sinh viên: MSSV: Lớp(ngành) Tên đề tài Giảng viên hướng dẫn Hình thức khóa luận Số trang……… số chương ……….số bảng số biểu đồ………… số bảng vẽ Số hình ảnh…………… số tài liệu tham khảo…… phần mêm tính tốn Bố cục Hành văn Sử dụng thuật ngữ chuyên môn Những ưu điểm khóa luận: Nội dung Phương pháp Kế kết luận đề tài Triển vọng đề tài 51 Những thiếu sót khóa luận Đề nghị Được bảo vệ…………… ….Bổ sung thêm bảo vệ Không bảo vệ………….Bảo vệ đợt khác Câu hỏi Sinh viên phải trả lời trước công đồng( CB phản biện 02 câu) a) b) c) Đánh giá chung( chữ giỏi, khá, trung bình): điểm…………/10 Ký tên Ghi rõ họ tên 52 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - tự – hạnh phúc ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM Khoa/bộ môn:…………………… TP.HCM, ngày….tháng….năm… Hội đồng bảo vệ ngành…………… PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐƠ THỰC HIỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ Tên sinh viên MSSV………………………… Lớp (ngành) Tên đề tài Giảng viên hướng dẫn đơn vị Tuần Từ ngày………………… lễ Đến ngày………………… Khối lượng Đã thực Cán Tiếp tục thực hướng dẫn (ký xác nhận) 01 02 03 04 05 06 Kiểm tra đầu kỳ Đánh giá khối lượng hồn thành……………….% Được tiếp tục/khơng tiếp tục…………………… 07 08 09 10 11 53 12 Kiểm tra kỳ Đánh giá khối lượng hoàn thành……………….% Được tiếp tục/không tiếp tục…………………… 13 14 15 16 17 18 Đánh giá khối lượng chất lượng đợt sở thực tập……………………… Kiểm tra kết thúc đề tài …………………………………………………… Đề nghị bảo vệ hay không bảo vệ………………………………………………… Hướng dẫn, xử lý số liệu, 19 tham khảo tài liệu chỉnh sửa khóa luận 20 Ý kiến giảng viên hướng dẫn Bộ môn quản lý v/v bảo vệ hay không bảo 21 vệ………………………………………………… 22 23 Hịn chỉnh khóa luận 24 Chuẩn bị bảo vệ Ý kiến môn quản lý Nhận xát giảng viên hướng dẫn ……………………………… …………………………………… ……………………………… …………………………………… ………………………………… …………………………………… Trưởng Bô môn giảng viên (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) 54 MỤC LỤC Trang tựa i Cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách hình vi Danh sách vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích - Mục Tiêu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Mục Tiêu 1.3 Đối tượng điều tra 1.4 Phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan 2.1.1 Khái niệm lâm sản gỗ dùng làm dược liệu 2.1.2 Tình hình LSNG dùng làm dược liệu Việt Nam 2.1.3 Tình hình quản lý LSNG dùng làm dược liệu Việt Nam 2.2 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.2.2 Tài nguyên rừng đa dạng sinh học 11 2.2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 14 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Nội dung nghiên cứu 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 19 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 19 55 3.2.4 Phương pháp xử lý phân tích liệu 20 Chương4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Các loài LSNG dùng làm dược liệu khai thác núi TaKóu 22 4.1.1 Các lồi LSNG thường người dân sử dụng làm dược liệu 22 4.1.2 Công dụng cách thu hái, chế biến tồn trữ dược liệu 24 4.1.3 Phương pháp bảo quản, chế biến cộng đồng 31 4.1.4 Những kiến thức địa sử dụng LSNG dùng làm thuốc 31 4.2 Hiện trạng khai thác sử dụng số loài LSNG dùng làm dược liệu 32 4.3 Các loài thuốc quan trọng người dân 34 4.3.1 Tầm quan trọng thuốc người dân 34 4.3.2 Những thuốc có tiềm khai thác phát triển 36 4.4 Dòng thị trường cho sản phẩm mang tính thương mại 37 4.4.1 Mạng lưới thị trường 37 4.4.2 Ảnh hưởng thị trường 37 4.4.3 Giá thuốc mà người dân thường mua bán 38 4.5 Những thuốc cần ưu tiên bảo tồn 39 4.5.1 Phân hạng thuốc theo mức độ bị đe doạ loài 39 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Phụ lục 1: Bảng kết điều tra 45 Phụ lục 2: Danh sách tên khoa học 49 56 57 ... hố lồi lâm sản ngồi gỗ có giá trị dược liệu cộng đồng người Chăm kinh thường khai thác sử dụng khu bảo tồn thiên nhiên Takóu - tỉnh Bình Thuận? ?? 1.2 Mục đích - Mục Tiêu 1.2.1 Mục đích Tư liệu hố... ơn cộng đồng người dân khu bảo tồn TaKóu giúp tơi q trình điều tra thuốc Lê Hồng Qun ii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu ? ?Tư liệu hố lồi lâm sản ngồi gỗ có giá trị dược liệu cộng đồng dân tộc Kinh Chăm. .. số loài LSNG dùng làm dược liệu khai thác sử dụng khu bảo tồn Takou, cách chế biến sử dụng - Hiện trạng khai thác sử dụng số loài LSNG dùng làm dược liệu - Ghi chép kiến thức địa cách sử dụng