KHẢO SÁT MỘT SỐ CÂY TỰ NHIÊN CÓ GIÁ TRỊ DƯỢC LIỆU TẠI VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH, HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI

96 147 1
KHẢO SÁT MỘT SỐ CÂY TỰ NHIÊN CÓ GIÁ TRỊ DƯỢC LIỆU TẠI VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH, HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT MỘT SỐ CÂY TỰ NHIÊN CÓ GIÁ TRỊ DƯỢC LIỆU TẠI VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH, HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THU THỦY Ngành: NƠNG HỌC Niên khố: 2006 - 2010 Pleiku, Tháng 08/2010 [ KHẢO SÁT MỘT SỐ CÂY TỰ NHIÊN CÓ GIÁ TRỊ DƯỢC LIỆU TẠI VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH, HUYỆN MANG YANG, TỈNH GIA LAI Tác giả NGUYỄN THỊ THU THỦY Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Nông học Giáo viên hướng dẫn: TS VÕ THÁI DÂN Pleiku, Tháng 08/2010 i LỜI CẢM TẠ Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành nhờ giúp đỡ tận tình q thầy trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Ban lãnh đạo Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Ban Chủ nhiệm khoa Nông học Phân hiệu trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Gia Lai Tồn thể cán công nhân viên Vườn quốc gia Kon Ka Kinh tất thầy, cô tận tâm giảng dạy cho suốt thời gian học tập trường, đặc biệt thầy, cô khoa Nơng học Tơi xin bày tỏ lòng thành kính biết ơn đến thầy giáo: TS Võ Thái Dân - Bộ môn Cây Công Nghiệp, anh chị phòng Khoa học - Kỹ thuật, phòng Quản lý Mơi trường Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Kon Ka Kinh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Xin cảm ơn gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Pleiku, ngày 18 tháng 08 năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Thủy ii TÓM TẮT Đề tài “Khảo sát số tự nhiên có giá trị dược liệu vườn quốc gia Kon Ka Kinh, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai" thực từ ngày 04/06/2010 đến 05/07/2010 Kết thu được: Về điều tra thành phần tự nhiên có giá trị dược liệu: Đã tìm 69 lồi tự nhiên có tác dụng dược liệu, thuộc 40 họ Trong đó, họ Cúc (Asteraceae) có lồi chiếm 10,14 %; họ Gừng (Zingiberaceae) có lồi, chiếm 5,8%; họ có lồi, chiếm 20,29%; họ Đậu (Fabaceae) có lồi, chiếm 4,35%; 10 lồi chưa định danh được, chiếm 14,49%; 31 họ lại, họ có lồi, chiếm 44,93% Về mức độ phổ biến tự nhiên có giá trị dược liệu: - Nhóm gặp gồm có lồi (Bí kì nam, Địa liền, Thục sâm, nấm Hồng hậu), chiếm 5,8% - Nhóm khơng phổ biến gồm có lồi (Lan kim tuyến, Náng, Sến mật, Súm chè, Súm nhật, Thiên niên kiện, Thổ phục linh, Thổ sâm, Thơi ba) chiếm 13,04% - Nhóm mọc rải rác gồm có lồi (Cỏ mực, Kim cang, Sầu đâu, Tuế xẻ, Vả, Vỏ rụt, Vông), chiếm 10,14% - Nhóm mọc tập trung gồm có 12 lồi (Cỏ tranh, Củ mài, Dầu trà ben, Đẻn ba lá, Mây, Mét, Mía dò, nấm Linh chi, Nghệ đen, Râu hùm, Ráy leo, Thông tre dài), chiếm 17,39% - Nhóm mọc tương đối phổ biến gồm có 23 lồi (Ba gạc nhỏ, Bằng lăng ổi, Bồ cơng anh, Bưởi bung, Cà dại, Cam thảo nam, Cau rừng, Chó đẻ, Cỏ hắc lào, Cỏ xước, Cốt tối bổ, Hà thủ ô trắng, Măng, Mật nhân, Sa nhân, Sâm cau, Tàu bay, Tỏa dương, Vàng đắng), chiếm 33,33% - Nhóm mọc phổ biến gồm có 11 lồi (Blớt, Cỏ cứt lợn, Cỏ gấu, Hoa ngũ sắc, Lá lốt, Liu liu, Rau má, Rau sam, Sả, Mé cò ke, Tam), chiếm 15,94% - Nhóm mọc phổ biến gồm có lồi (Cỏ lào, Tang hạt, Tang lá), chiếm 4,35% iii Về công dụng cách sử dụng tự nhiên làm dược liệu đa dạng: Sử dụng tự nhiên chữa nhiều bệnh bệnh da, cảm sốt, mệt mỏi, bệnh đường tiêu hóa, bệnh gan, sinh lý Hầu tất phận sử dụng làm thuốc như: rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt đến nhựa mủ Có thể dùng tươi, phơi khơ sắc nước, ngâm rượu hay nấu cao iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC BẢN ĐỒ VÀ HÌNH ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu dược liệu rau dại 2.1.1 Trong nước 2.1.2 Ngoài nước 2.2 Các phương pháp phân loại thực vật học 2.2.1 Nhận dạng 2.2.2 Bộ phận 2.2.2.1 Rễ 2.2.2.2 Thân 2.2.2.3 Lá 2.2.2.4 Hoa 2.2.2.5 Quả Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Thời gian, địa điểm thực đề tài 11 3.1.1 Thời gian .11 v 3.1.2 Địa điểm .11 3.1.2.1 Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích Vườn quốc gia .11 3.1.2.2 Địa hình thuỷ văn 13 3.1.2.3 Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội 13 3.1.2.4 Tài nguyên rừng đa dạng sinh học 14 3.2 Đối tượng nghiên cứu 16 3.3 Phương pháp nghiên cứu 16 3.3.1 Tìm hiểu chung .16 3.3.2 Điều tra thực vật rừng 16 3.3.3 Phỏng vấn nông hộ .20 3.3.4 Phương pháp đánh giá 20 3.3.5 Phần mềm sử dụng .20 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Vị trí tiêu chuẩn 21 4.2 Đặc điểm khu vực khảo sát 23 4.2.1 Rừng kín thường xanh 23 4.2.2 Rừng khộp 25 4.3 Thống kê tự nhiên có giá trị dược liệu tìm 26 4.4 Mức độ phổ biến tự nhiên có tác dụng dược liệu khảo sát 31 4.5 Đặc điểm hình thái, cơng dụng cách sử dụng tự nhiên có tác dụng dược liệu 37 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 5.1 Kết luận 75 5.2 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHỤ LỤC 79 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Asian Nation – Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á CP Chính phủ GPS Global Positioning System - Hệ thống định vị vệ tinh HDBT Hội đồng trưởng IUCN International Union for Conservation of Nature - Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế KKK Kon Ka Kinh QĐ Quyết định QH&TKNN Quy hoạch thiết kế nông thôn TTg Thủ tướng UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia VTV Vườn thực vật WHO Word Heath Organization - Tổ chức y tế giới vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Bảng đánh giá mức độ phổ biến dược liệu tìm 20 Bảng 4.2 Danh sách tự nhiên có giá trị dược liệu 27 Bảng 4.3 Thống kê thành phần, số lượng tự nhiên có tác dụng dược liệu khảo sát 15 ô tiêu chuẩn .32 viii DANH SÁCH CÁC BẢN ĐỒ VÀ HÌNH Trang Bản đồ 2.1 Vị trí vườn quốc gia Kon Ka Kinh 12 Hình 3.2 Cách bố trí nhỏ ô tiêu chuẩn 17 Hình 3.3 Ơ tiêu chuẩn 435 - .18 Hình 3.4 Ơ tiêu chuẩn 432 - .18 Hình 3.5 Ơ tiêu chuẩn 432 - .19 Hình 3.6 Ơ tiêu chuẩn 436 - .19 Bản đồ 4.1 Vị trí tiêu chuẩn 22 Hình 4.1 Tồn cảnh rừng kín thường xanh 23 Hình 4.2 Tầng gỗ 24 Hình 4.3 Tầng bụi 24 Hình 4.4 Lớp thảm mục rừng kín thường xanh 24 Hình 4.5 Những hình ảnh rừng khộp 26 Hình 4.6a Mặt Tang .37 Hình 4.6b Mặt Tang .37 Hình 4.7a Mặt Tang hạt .37 Hình 4.7b Mặt Tang hạt 37 Hình 4.8 Cỏ lào 38 Hình 4.9 Cỏ cứt lợn .38 Hình 4.10 Cây Blớt 39 Hình 4.11a Lá liu liu .40 Hình 4.11b Rễ liu liu .40 Hình 4.12a Lá tam 40 Hình 4.12b Rễ tam 40 Hình 4.13 Hoa ngũ sắc 40 Hình 4.14 Mé cò ke .41 Hình 4.15 Ba gạc nhỏ 42 Hình 4.16 Bồ cơng anh cưa 43 Hình 4.17 Bằng lăng ổi 44 ix Mô tả: Thân có lơng Lá mọc so le, cuống dạng bẹ, phiến hình xoan, dài cm, rộng cm Gốc tròn, đầu nhọn Mặt màu xanh xám, mặt nhạt, phớt tía Hệ gân loang lổ rõ mặt Cơng dụng cách dùng: Vò đắp trị chỗ sưng, vết thương chỗ bị rắn cắn ¾ Náng Trạng thái: Cây có hoa Mơ tả: Cây hàng năm Thân hành Lá hình dải, dày, tập trung Lá dài 40 cm, rộng 3,5 cm; có nhiều gân song song, mờ Cụm hoa gồm trục mảnh, mo xanh nhạt, gồm cái, trắng, phía màu hồng nhạt Tiểu nhị dài, màu đỏ, bao phấn vàng Hình 4.62a Náng Hình 4.62b Hoa Náng Cơng dụng cách dùng: Lá tươi giã ra, thêm rượu, nướng nóng đắp vào chỗ đau băng lại trị bong gân, sai gân ¾ Sến mật Hình 4.63a Thân Sến mật 69 Hình 4.63b Lá Sến mật Trạng thái; Cây trưởng thành Mô tả: Đa niên Cây gỗ lớn, thân thẳng, cao khoảng 20 m, đường kính 35 cm Vỏ màu nâu đỏ, nứt dọc; vết vỏ đẽo màu nâu hồng chảy nhựa trắng Lá đơn, mọc cách, hình trứng ngược, đầu nhọn, gốc hình nêm, dài 16 cm, rộng cm; mặt xanh lục, mặt bạc Công dụng cách dùng: Dùng giã nát dầu hạt bôi, đắp lên vết thương làm thuốc chữa bỏng ¾ Súm chè Trạng thái: Cây trưởng thành Hình 4.64 Súm chè Mơ tả: Cây gỗ, cao khoảng 15 m đường kính 35 cm, phân cành cao, cành nhẵn.Vỏ màu xám, có nhiều khoang mốc Lá đơn, mọc cách dạng trái xoan, đầu có dài, gốc tù, dài 10 cm, rộng cm; phiến nhẵn hay có lơng mịn (trên gân mặt dưới) Cuống ngắn có lơng Cơng dụng cách dùng: Lá giã đắp làm thuốc đắp trị bệnh da ¾ Súm nhật Hình 4.65 Súm nhật 70 Trạng thái: Cây trưởng thành, có Mơ tả: Cây gỗ, đa niên, cao 12 m, phân nhiều cành Thân có vết trắng, đường kính 34 cm Lá đơn, mọc cách, dạng thuôn bầu dục, đầu tù, gốc nhọn, dài 10 cm, rộng cm, dài, mép có cưa, phiến nhẵn hay có lơng mịn (trên gân mặt dưới) Cuống ngắn Lá non màu hồng nhạt, màu xanh lục, non màu hồng nhạt Quả mọng hình cầu nhẵn, đường kính cm, màu tím nhạt chín, có Cơng dụng cách dùng: Lá phơi khô, qua pha nước uống giúp tiêu viêm, giải độc ¾ Thiên niên kiện Trạng thái: Cây xanh tốt Mô tả: Đa niên Thân thảo Thân rễ hình trụ dài, đường kính 3,5 cm Vỏ thân màu nâu Lá có cuống dạng bẹ, mọc tập trung đầu thân rễ Cuống dài 17 cm Phiến hình tim, dài 40 cm, rộng 30 cm; đầu nhọn Hình 4.66 Thiên niên kiện Công dụng cách dùng: Thân rễ làm khô, ngâm rượu dùng xoa bóp chữa nhức mỏi, sưng tấy ¾ Thổ phục linh Trạng thái : Xanh tốt, có Mô tả : Dây leo, dài m Lá mọc so le, hình bầu dục thn, đầu nhọn, gân hình cung Cuống mang tua nhỏ kèm biến thành Quả mọng, hình cầu, chín màu đen 71 Hình 4.67 Thổ phục linh Cơng dụng cách dùng: Rễ phơi khô, nấu chung với nước uống chữa đau bụng, tiêu chảy ¾ Thổ sâm Trạng thái: Cây có hoa Mơ tả: Đa niên Thân thảo, cao 45 cm, nhẵn Lá mọc so le, cuống ngắn, phiến dày, hình bầu dục, gốc thn, đầu tù, mép nguyên, mặt nhẵn, màu, gân mờ Cụm hoa chùy, mọc thân đầu cành, dài 30 cm Hoa nhỏ, nhiều, màu hồng Hình 4.68 Thổ sâm Công dụng cách dùng: Trị rôm sảy: Cành non giã nát, thoa nhẹ lên da, vùng bị rơm sảy 72 ¾ Thơi ba Trạng thái: Cây trưởng thành Mô tả: Đa niên Cây gỗ, cao 11 m, đường kính ngang thân 34 cm, thân tròn Vỏ xám trắng, cành mọc ngang Lá đơn nguyên, mỏng, hình trứng, tròn Lá màu xanh nhạt, đầu nhọn, gốc tù Lá mọc cách Gân rõ mặt Hình 4.69 Thơi ba Cơng dụng cách dùng: Có tác dụng dược liệu khơng sử dụng ¾ Bí kì nam Trạng thái: Cây bị khai thác nhiều, gặp Mọc bám thân gỗ, dọc bờ suối Mô tả: Đa niên Phụ sinh thân gỗ Phần thân phù thành u lồi, bên có khoang rỗng, có kiến đen sống Kích thước thân phù: đường kính 25 cm, dài 31 cm Phần thân hóa gỗ Lá đơn, mọc đối, hình trứng ngược, dài cm, rộng cm Gốc hình nêm Phiến dày, màu xanh lục Hình 4.70 Bí kì nam 73 Cơng dụng cách dùng: Thân phù thái lát, phơi khô ngâm rượu nấu thành cao lỏng uống trị bệnh gan, ung thư gan ¾ Địa liền Trạng thái: Cây mang củ Mơ tả: Cây thân thảo, hình trụ tròn, màu xám, đường kính 0,4 cm, cao cm Lá gồm hình trứng rộng, mọc đối, xòe ngang sát mặt đất Phiến dài 10 cm, rộng cm Gốc thn hẹp thành cuống có rãnh kiểu lòng máng, đầu tù Mặt nhẵn, xanh lục nhạt; mặt có lơng mịn, đầu màu tím hồng kéo sọc loang vào đến phiến Gân chạy sát đến tận mép Củ nhỏ hình trứng, đường kính 0,8 cm; dài cm Cả có mùi thơm vị nồng (đặc biệt củ) Hình 4.71 Cây địa liền Công dụng cách dùng: Lá củ dùng ngậm cho bớt ho hết hôi miệng Củ phơi khô, đun lấy nước uống trị đau bụng ¾ Thục sâm (tên địa phương) Hình 4.72 Thục sâm 74 Trạng thái: Cây mang hoa Mô tả: Cây thân thảo, cao 20 cm Lá xanh lục, hình dải Phiến dài 12 cm, rộng 1,6 cm Đầu nhọn Hoa màu đỏ, tràng 5, đều; đài 5, màu xanh lục Hoa lưỡng tính Chỉ nhị dài cm, bao phấn màu vàng Công dụng cách dùng: Củ ngâm rượu làm thuốc bổ, mát gan ¾ Nấm hồng hậu Trạng thái: Chỉ tìm Mơ tả: Thân màu trắng, chóp mũ màu nâu vàng Có phủ lưới màu trắng xung quanh thân Hình 4.73 Nấm hồng hậu Công dụng cách dùng: Theo website http://www.khoahoc.com.vn/ nấm hồng hậu có giá trị thực phẩm dược liệu 75 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Về điều tra tự nhiên có tác dụng dược liệu: tìm 69 lồi tự nhiên có tác dụng dược liệu, thuộc 40 họ Trong đó, họ Cúc (Asteraceae) có lồi chiếm 10,14 %; họ Gừng (Zingiberaceae) có lồi, chiếm 5,8%; họ có lồi, chiếm 20,29%; họ Đậu (Fabaceae) có loài, chiếm 4,35%; 10 loài chưa định danh được, chiếm 14,49%; 31 họ lại, họ có loài, chiếm 44,93% Mức độ phổ biến tự nhiên có giá trị dược liệu chia thành nhóm sau: - Nhóm gặp gồm có lồi (Bí kì nam, Địa liền, Thục sâm, nấm Hồng hậu), chiếm 5,8% - Nhóm khơng phổ biến gồm có lồi (Lan kim tuyến, Náng, Sến mật, Súm chè, Súm nhật, Thiên niên kiện, Thổ phục linh, Thổ sâm, Thơi ba), chiếm 13,04% - Nhóm mọc rải rác gồm có lồi (Cỏ mực, Kim cang, Sầu đâu, Tuế xẻ, Vả, Vỏ rụt, Vông), chiếm 10,14% - Nhóm mọc tập trung gồm có 12 loài (củ Mài, dầu Trà ben, Đẻn ba lá, Mây, Mía dò, nấm Linh chi, Nghệ đen, Râu hùm, Ráy leo, Thông tre dài ) chiếm 17,39% - Nhóm mọc tương đối phổ biến gồm có 23 lồi (Ba gạc nhỏ, Cà dại, Cau rừng, Chó đẻ, Cỏ hắc lào, Cỏ xước, Cốt toái bổ, Dây, Dây đùm, Mật nhân, Sa nhân, Sâm cau, Tàu bay, Tỏa dương, Vàng đắng ), chiếm 33,33% - Nhóm mọc phổ biến gồm có 11 lồi (Blớt, Cỏ cứt lợn, Cỏ gấu, Hoa ngũ sắc, Lá lốt, Liu liu, Rau má, Rau sam, Sả, Mé cò ke, Tam), chiếm 15,94% - Nhóm mọc phổ biến gồm có loài (Cỏ lào, Tang hạt, Tang lá), chiếm 4,35% Về công dụng cách sử dụng người dân địa phương: chủ yếu sử dụng tự nhiên có tác dụng dược liệu để chữa bệnh da, cầm máu, bệnh đường tiêu hóa, bệnh gan… Hầu tất phận sử dụng làm thuốc Có thể dùng tươi, phơi khô sắc nước, ngâm rượu hay nấu cao 75 5.2 Kiến nghị - VQG Kon Ka Kinh cần lập vườn tiêu để lưu giữ tự nhiên có tác dụng dược liệu phục vụ cho việc nghiên cứu thành phần sinh hóa, tác dụng dược liệu chúng - Mở khảo sát có quy mơ lớn để tìm hiểu đầy đủ thành phần tự nhiên có tác dụng dược liệu, khu vực phân bố, trạng khai thác sử dụng làm thuốc Từ chủ động tìm kiếm, khai thác sử dụng cách thuận lợi hợp lý, đề biện pháp quản lí bảo vệ nguồn tài nguyên thuốc - Sưu tập, ghi chép lại chi tiết kinh nghiệm sử dụng làm thuốc người dân để kiến thức địa không bị - Định danh lồi tự nhiên có giá trị dược liệu chưa định danh 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Chí Nam 2000 Điều tra sưu tập bước đầu định danh loại rau hoang dại huyện Lộc Ninh (Bình Phước), huyện Cư Jút (Đăklăk) Luận văn tốt nghiệp kĩ sư nông học, trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh (khơng xuất bản) Bùi Thị Lan Hương 2002 Điều tra – sưu tập định danh số loài thực vật sử dụng làm rau dược liệu xã Tân Văn, xã Đạ Đờn thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà, Tỉnh Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp kĩ sư nông học, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh (khơng xuất bản) Đỗ Tất Lợi.1977 Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội Nguyễn Tập 2007 Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam Mạng lưới lâm sản gỗ Việt Nam Phạm Hoàng Hộ 1999, 2000 Cây cỏ Việt Nam, tập I, II, III Nhà xuất Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam trung Tây Nguyên 2006 Danh mục thực vật vườn thực vật Kon Ka Kinh Trần Văn Đại 2004 Điều tra, thu thập định danh số loài thực vật hoang dại sử dụng làm rau dược liệu huyện Trảng Bàng, Tây Ninh Luận văn tốt nghiệp kĩ sư nông học, trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh (khơng xuất bản) 77 Viện Điều tra Qui hoạch rừng, Tổ chức Bảo tồn chim Quốc tế, Cộng đồng Châu Âu 1999 Dự án đầu tư khu bảo tồn thiên nhiên Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai, Việt Nam Viện Dược Liệu 1990 Cây thuốc Việt Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 10 Võ Văn Chi, Trần Hợp 1999 Cây cỏ có ích Việt Nam, tập Nhà xuất Giáo Dục 11 Võ Văn Chi 1997 Từ điển thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học - Thành phố Hồ Chí Minh 12 http://www.chothuoc24h.com/caythuoc 13 http://www.docjax.com/docs/detail/V%C6%B0%E1%BB%9DnQu%E1%BB%91cgia-Kon-Ka Kinh 14 http://www.khoahoc.com.vn/khampha/sinh-vat-hoc/thuc-vat/8969_2-loai-nam-moio-Nam-Cat-Tien.aspx 15 http://www.thegioisuckhoe.com/ 16 http://www.vncreatures.net/ 17 http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com/ 78 PHỤ LỤC Phụ lục Các mẫu phiếu điều tra, mơ tả ¾ Mẫu bảng điều tra tự nhiên dùng làm thuốc Tiểu khu Ô Tọa độ Cây số lượng ¾ Mẫu bảng mô tả tự nhiên dùng làm thuốc Tên địa phương:…………………… Cây tự nhiên dùng làm thuốc *** Tên Việt Nam:……………………… Số thứ tự:…………………… Tên khoa học:……………………… Phim số :…………………… Họ:…………… 1.Tổng quát - Địa điểm: Làng, xã…………………………Huyện Mang Yang - Ngày điều tra:………………………./…/ 2010 - Tên người điều tra:…………………………… 2.Mô tả đặc điểm thực vật học Tập quán Rễ Thân - Kiểu thân - Kiểu sinh trưởng thân - Chiều dài, đường kính thân Lá - Kiểu (đơn/kép) - Màu sắc - Hình dạng phiến ( chóp lá, gốc ) - Chiều dài, chiều rộng - Có gân hay khơng có gân ( mặt trên, mặt ) 79 Tỉnh Gia Lai - Dạng mép - Kiểu xếp Hoa - Màu sắc hoa - Dạng tràng hoa - Kiểu cụm hoa - Cuống - Đế - Đài - Bộ nhị nhụy Quả - Dạng - Màu sắc - Đường kính Hạt - Dạng hạt - Màu sắc hạt - Kích cỡ hạt 3.Cách sử dụng - Công dụng - Bộ phận sử dụng - Cách sử dụng Tham khảo tài liệu: 80 Phụ lục Danh sách nông hộ vấn xã Ayun STT Họ tên Địa STT Trần Ngọc Tồn Cán VQG Phòng MT & DLST 21 Đinh Đươm Làng ĐêkYiêng Đinh Vil Cán VQG, Văn phòng 22 Đinh Nen Làng ĐêkYiêng Đinh Broi Làng ĐêkYiêng 23 Đinh Săm Làng ĐêkYiêng Đinh Nhưng Làng ĐêkYiêng 24 Đinh Kôi Làng ĐêkYiêng Đinh KhôiH Làng ĐêkYiêng 25 Đinh Hôp Làng ĐêkYiêng Đinh Yong Làng ĐêkYiêng 26 Đinh Chri Làng ĐêkYiêng Đinh Nhưng Làng ĐêkYiêng 27 Đinh Nguyên Làng ĐêkYiêng Đinh Trin Làng ĐêkYiêng 28 Đinh Đung Làng ĐêkYiêng Đinh Chưh Làng ĐêkYiêng 29 Đinh Siu Làng ĐêkYiêng 10 Đinh Giung Làng ĐêkYiêng 30 Đinh Chươi Làng ĐêkYiêng 11 Đinh Hyek Làng ĐêkYiêng 31 Đinh Kưh Làng ĐêkYiêng 12 Đinh Hyap Làng ĐêkYiêng 32 Đinh Kưng Làng ĐêkYiêng 13 Đinh Mêck Làng ĐêkYiêng 33 Đinh Xoang Làng ĐêkYiêng 14 Đinh Hươh Làng ĐêkYiêng 34 Đinh Vek Làng ĐêkYiêng 15 Đinh Hyun Làng ĐêkYiêng 35 Đinh Drim Làng ĐêkYiêng 16 Đinh Brưp Làng ĐêkYiêng 36 Đinh Kuk Làng ĐêkYiêng 17 Đinh Hon Làng ĐêkYiêng 37 Đinh Yiêng Làng ĐêkYiêng 18 Đinh Nươc Làng ĐêkYiêng 38 Đinh Guk Làng ĐêkYiêng 19 Đinh Khil Làng ĐêkYiêng 39 Đinh Avech Làng ĐêkYiêng 20 Đinh Brươm Làng ĐêkYiêng 40 Đinh M'Lơng Làng ĐêkYiêng 81 Tên hộ Địa Phụ lục Bảng 4.1 Tọa độ ô tiêu chuẩn khảo sát hệ chiếu VN Tọa độ Ô Tiểu khu 432 Tiểu khu 435 Tiểu khu 436 dX: 475181 dX: 475391 dX: 478006 dY: 1572731 dY: 1569174 dY: 1570801 dX: 475284 dX: 475473 dX: 478088 dY: 1572731 dY: 1569217 dY: 1570845 dX: 475385 dX: 475555 dX: 478170 dY: 1572731 dY: 1569268 dY: 1570896 dX: 475484 dX: 475636 dX: 478251 dY: 1572731 dY: 1569320 dY: 1570948 dX: 475585 dX: 475718 dX: 478333 dY: 1572731 dY: 1569371 dY: 1570999 Ghi chú: dx dy hệ tọa độ đồ dùng hệ quy chiếu VN 82 ... học cổ truyền mà có sử dụng thu c Bên cạnh phương thức dùng thu c theo cách cổ truyền thu c sắc, thu c cao, thu c bột, thu c viên, thu c chườm bó xoa bóp nhiều loại thu c đại có nguồn gốc từ cỏ... khoảng 20.000 loài làm thu c biết giới (IUCN, 1992) số lồi thu c Việt Nam chiếm khoảng 19% Đó chưa kể đến thu c gia truyền 54 dân tộc thi u số Việt Nam mà biết phần Từ điển Cây thu c Việt Nam (Võ... Đồng Tháp, năm 2002 Huỳnh Thi n Tín qua điều tra 73 hộ vùng có khoảng 35 lồi rau thu hái từ tự nhiên thu c 28 họ thực vật, có 34 lồi thực vật dùng làm thu c thơng dụng thu c 24 họ thực vật, lượng

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan