Mục lục Mở đầu………………………………………………………………………………… 3 I. Cơ sở lý luận ………………………………………………………………………..3 a. Tác phẩm báo chí là gì? ……………………………………………………………..4 b. Tác phẩm báo chí truyền hình là gì? ………………………………………………...6 c. Các thể loại tác phẩm báo chí truyền hình …………………………………………..7 II. Thực trạng chất lượng nội dung các thể loại tác phẩm báo chí truyền hình của Truyền hình Nhân Dân ……………………………………………………………..11 a. Thực trạng chung của Truyền hình Nhân Dân ……………………………………..12 b. Các thể loại tác phẩm báo chí truyền hình hiện có ………………………………...15 c. Các ưu điểm và nhược điểm từ nội dung biểu hiện của các thể loại tác phẩm báo chí truyền hình của Truyền hình Nhân Dân ……………………………………………...16 III. Giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả chất lượng nội dung của các thể loại tác phẩm báo chí truyền hình của Truyền hình Nhân Dân ………………….18 IV. Kết luận ………………………………………………………………………….23 Các tài liệu tham khảo ………………………………………………………………..24 Mở đầu: Truyền hình là một kênh truyền thông đại chúng ra đời sau với ưu điểm kế thừa được thế mạnh của các kênh truyền thông đại chúng khác như hình ảnh sống động, lời nói, âm nhạc và tiếng động chân thật; đã đem đến cho công chúng một thông điệp sống động cụ thể với cảm giác như đang trực tiếp tiếp xúc và cảm thụ, khiến thông tin cần truyền tải phong phú hơn về giá trị tinh thần, giúp công chúng nhận thức rõ hơn, đúng hơn, gần gũi và sinh động hơn về những sự kiện và vấn đề của cuộc sống. Truyền hình Nhân Dân ra đời muộn và đi sau nhiều kênh truyền hình khác, tuy nhiên cũng đã bước đầu định hình và hoạt động có hiệu quả. So với các kênh truyền hình khác, đội ngũ Truyền hình Nhân Dân phải cố gắng và nỗ lực rất nhiều trong giai đoạn mới thành lập. Vì thế, việc nâng cao chất lượng nội dung các thể loại tác phẩm báo chí truyền hình của Truyền hình Nhân Dân, từ đó tạo nên thương hiệu Truyền hình Nhân Dân đến với mọi tầng lớp nhân dân trên mọi miền tổ quốc, bạn bè quốc tế và kiều bào ta ở nước ngoài là việc hết sức cấp thiết và có vai trò quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Bằng vốn kiến thức có hạn tôi mong muốn bước đầu tìm hiểu và phân tích thực trạng, đồng thời đưa ra những giải pháp mang tính chủ quan đối với các thể loại tác phẩm báo chí truyền hình của Truyền hình Nhân Dân nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng nội dung kênh Truyền hình Nhân Dân. I. Cơ sở lý luận Với mục đích nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng nội dung kênh Truyền hình Nhân Dân, ta phải phân tích thực trạng và có giải pháp về nội dung biểu hiện đối với từng thể loại tác phẩm báo chí truyền hình của Truyền hình Nhân Dân. Vậy trước hết, hãy tìm hiểu những khái niệm cơ bản về tác phẩm báo chí nói chung và tác phẩm báo chí truyền hình nói riêng.
Trang 1THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẤT LƯỢNG NỘI DUNG CỦA
TRUNG TÂM TRUYỀN HÌNH NHÂN DÂN
Trang 2Mục lục
Mở đầu……… 3
I Cơ sở lý luận ……… 3
a Tác phẩm báo chí là gì? ……… 4
b Tác phẩm báo chí truyền hình là gì? ……… 6
c Các thể loại tác phẩm báo chí truyền hình ……… 7
II Thực trạng chất lượng nội dung các thể loại tác phẩm báo chí truyền hình của Truyền hình Nhân Dân ……… 11
a Thực trạng chung của Truyền hình Nhân Dân ……… 12
b Các thể loại tác phẩm báo chí truyền hình hiện có ……… 15
c Các ưu điểm và nhược điểm từ nội dung biểu hiện của các thể loại tác phẩm báo chí truyền hình của Truyền hình Nhân Dân ……… 16
III Giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả chất lượng nội dung của các thể loại tác phẩm báo chí truyền hình của Truyền hình Nhân Dân ……….18
IV Kết luận ……….23
Các tài liệu tham khảo ……… 24
Trang 3Mở đầu:
Truyền hình là một kênh truyền thông đại chúng ra đời sau với ưu điểm kế thừa được thế mạnh của các kênh truyền thông đại chúng khác như hình ảnh sống động, lời nói, âm nhạc và tiếng động chân thật; đã đem đến cho công chúng một thông điệp sống động cụ thể với cảm giác như đang trực tiếp tiếp xúc và cảm thụ, khiến thông tin cần truyền tải phong phú hơn về giá trị tinh thần, giúp công chúng nhận thức rõ hơn, đúng hơn, gần gũi và sinh động hơn về những sự kiện và vấn đề của cuộc sống.
Truyền hình Nhân Dân ra đời muộn và đi sau nhiều kênh truyền hình khác, tuy nhiên cũng đã bước đầu định hình và hoạt động có hiệu quả So với các kênh truyền hình khác, đội ngũ Truyền hình Nhân Dân phải cố gắng và nỗ lực rất nhiều trong giai đoạn mới thành lập Vì thế, việc nâng cao chất lượng nội dung các thể loại tác phẩm báo chí truyền hình của Truyền hình Nhân Dân, từ đó tạo nên thương hiệu Truyền hình Nhân Dân đến với mọi tầng lớp nhân dân trên mọi miền tổ quốc, bạn bè quốc tế
và kiều bào ta ở nước ngoài là việc hết sức cấp thiết và có vai trò quan trọng trong giai đoạn hiện nay Bằng vốn kiến thức có hạn tôi mong muốn bước đầu tìm hiểu và phân tích thực trạng, đồng thời đưa ra những giải pháp mang tính chủ quan đối với các thể loại tác phẩm báo chí truyền hình của Truyền hình Nhân Dân nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng nội dung kênh Truyền hình Nhân Dân.
I Cơ sở lý luận
Với mục đích nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng nội dung kênh Truyền hình Nhân Dân, ta phải phân tích thực trạng và có giải pháp về nội dung biểu hiện đối với từng thể loại tác phẩm báo chí truyền hình của Truyền hình Nhân Dân Vậy trước hết, hãy tìm hiểu những khái niệm cơ bản về tác phẩm báo chí nói chung và tác phẩm báo chí truyền hình nói riêng
Trang 4a Tác phẩm báo chí là gì?
Thuật ngữ “Tác phẩm” là danh từ gọi chung cho mọi loại tác phẩm như: vănhọc, mỹ thuật, âm nhạc, khoa học, báo chí, kiến trúc… Bất cứ một tác phẩm nào cũngđều bị ràng buộc trong mối quan hệ nội dung – hình thức dưới góc độ văn bản học, kể
cả báo chí, bởi có quan niệm: “Tác phẩm báo chí là một chỉnh thể, trong đó mối quan
hệ hữu cơ giữa nội dung và hình thức là quan hệ bên trong cơ bản của nó” (Tác phẩm báo chí tập 1, Tạ Ngọc Tấn, Nguyễn Tiến Hài, NXB Giáo dục, 1995, trang 7)
Tuy nhiên, các loại tác phẩm khác nhau (văn học, báo chí, điện ảnh…) lại cóbản chất (cả về nội dung và hình thức) khác nhau Bởi chúng có mục đích sáng tạo vànhững đối tượng tiếp nhận khác nhau Như vậy, những tác phẩm nào được đăng tảitrên báo chí mà có nội dung nhấn mạnh đến sự kiện thời sự nóng hổi, cập nhật hoặccác quan điểm về những sự kiện thời sự đang diễn ra thì đó là tác phẩm báo chí Cònnhững tác phẩm nào cũng được đăng tải trên báo chí nhưng chỉ nhấn mạnh về trí tưởngtượng (truyện ngắn, tản văn, thơ…) hoặc chỉ làm dịch vụ (quảng cáo, giới thiệu…) thìkhông gọi là tác phẩm báo chí, mà là tác phẩm văn học, tác phẩm nghệ thuật hoặc tácphẩm làm dịch vụ…
Theo Luật Báo chí từ năm 1999 và các văn bản quy phạm pháp quy của nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì khái niệm về tác phẩm báo chí được chỉ rõ:
“Tác phẩm báo chí là những tác phẩm do nhà báo sáng tạo ra, đã được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng, được luật pháp bảo hộ bản quyền; nhà báo được trả tiền nhuận bút và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tác phẩm của mình.”
(Tác phẩm báo chí đại cương, TS Nguyễn Thị Thoa - chủ biên, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 10-11 )
Trang 5Những tác phẩm được gọi là tác phẩm báo chí trước hết phải là tác phẩm đượcđăng tải trên báo chí, và mỗi tác phẩm báo chí có hình thức tương ứng với một thể loạibáo chí cụ thể Thuật ngữ “Báo chí” – phương tiện mà tác phẩm báo chí được đăng tải– được giải thích rõ như sau:
“Báo chí: là tên gọi chung đối với các loại hình báo in, báo hình, báo nói, báo điện tử.
Báo in: là tên gọi loại hình báo chí được thực hiện bằng phương tiện in (báo, tạp chí, bản tin thời sự, bản tin thông tấn).
Báo nói: là tên gọi loại hình báo chí được thực hiện trên sóng phát thanh (chương trình phát thanh).
Báo hình: là tên gọi loại hình báo chí được thực hiện trên sóng truyền hình (chương trình truyền hình, chương trình nghe nhìn thời sự được thực hiện bằng các phương tiện khác nhau).
Báo điện tử: là tên gọi loại hình báo chí được thực hiện trên mạng thông tin máy tính (Internet, Intranet).
Bản tin thời sự: là ấn phẩm định kỳ đăng tin thời sự trong nước và thế giới của
cơ quan thông tấn Nhà nước.
Bản tin thông tấn: là ấn phẩm định kỳ đăng tin có tính chuyên đề của cơ quan thông tấn Nhà nước như văn hóa, thể thao, kinh tế”
(Luật Báo chí và các văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc gia, 2004, trang 40)
Như vậy, khái niệm tác phẩm báo chí được đưa ra như sau:
Trang 6“Tác phẩm báo chí là:
- Sản phẩm tư duy của nhà báo, lấy hiện thực khách quan (mang tính thời điểm) làm đối tượng nghiên cứu và phản ánh;
- Có hình thức tương ứng với nội dung thông tin;
- Được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng và là một bộ phận cấu thành một sản phẩm báo chí;
- Có giá trị sử dụng: tạo dư luận xã hội ( tức thời ) và làm thay đổi hành vi của người tiếp nhận thông tin;
- Được luật pháp bảo hộ bản quyền tác giả và được trả tiền.”
(Tác phẩm báo chí đại cương, TS Nguyễn Thị Thoa - chủ biên, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 11 )
b Tác phẩm báo chí truyền hình là gì?
Truyền hình đã trở thành phương tiện truyền thông quen thuộc trong mỗi giađình với vai trò khó phủ nhận trong xã hội Trên phương diện kỹ thuật, truyền hình làquá trình biến đổi từ năng lượng ánh sáng thông qua ống kính máy thu hình thành nănglượng điện, nguồn tín hiệu điện tử được phát sóng truyền đến máy thu hình và lại biếnđổi thành năng lượng ánh sáng tác động vào thị giác, người xem nhận được hình ảnhthông qua màn hình Về mặt nội dung, truyền hình là loại hình truyền thông mà thôngđiệp được truyền trong không gian tích hợp cả hình ảnh và âm thanh tạo cho người
xem cảm giác sống động của hiện thực cuộc sống Khái niệm “Truyền hình” được
hiểu là phương tiện truyền thông truyền tải nhiều loại thông tin khác nhau như: báochí, khoa học giáo dục, điện ảnh, ca nhạc, giải trí, quảng cáo…
Trang 7Tác phẩm báo chí truyền hình là cách gọi từng tác phẩm báo chí đơn lẻ được
thực hiện bởi cá nhân hoặc nhóm tác giả Tác phẩm báo chí truyền hình phải đảm bảo
sự toàn diện về nội dung và hình thức, có chủ thể sáng tạo (tác giả) Ví dụ: tác phẩmphóng sự, ký sự, phim tài liệu…
Tác phẩm báo chí truyền hình thường được sản xuất và phát sóng định kỳ trongcác chương trình truyền hình Mỗi loại chương trình có nhiều cách đưa thông tin, cáctác phẩm đơn lẻ là một bộ phận kết cấu thành tổng thể nội dung thông tin
(Các loại hình báo chí truyền thông, PGS.TS Dương Xuân Sơn, NXB Thông tin và Truyền thông, trang 188-189 )
Tác phẩm báo chí truyền hình ngoài mang những đặc điểm chung của tác phẩmbáo chí còn có những đặc điểm như mang tính xác thực của hình ảnh, tính logic củathông tin, và đảm bảo các yếu tố kỹ thuật
c Các thể loại tác phẩm báo chí truyền hình
Dựa vào hệ thống tác phẩm báo chí chung và những đặc điểm riêng của báo chítruyền hình, tác phẩm truyền hình được phân thể loại trên những tiêu chí tương đối ổnđịnh về nội dung và hình thức của tác phẩm
Giá trị tác phẩm báo chí truyền hình được đánh giá dựa trên ba yếu tố:
- Giá trị “nguyên chất” của sự kiện, vấn đề
Thế mạnh của truyền hình là cho khán giả thấy hình ảnh của sự kiện, đó làchất liệu thông tin nguyên chất nhất của cuộc sống Bởi một khi nhà báo đãphát hiện ra sự kiện thì bắt đầu xuất hiện các yếu tố chủ quan của tác giả đểquan sát, phán đoán, phân tích… và đánh giá tầm quan trọng của sự kiện đểquyết định lựa chọn đề tài Như vậy căn cứ vào yếu tố này thì mỗi thể loạitác phẩm báo chí truyền hình được xem xét ở những góc độ tiếp cận khác
Trang 8nhau: tin tức luôn lấy tiêu chí mới, nhanh, khách quan, chân thực làm đầu;phóng sự cần tác giả có góc độ tiếp cận đề tài để kể những câu chuyện rõràng; ký sự truyền hình xuất hiện nhiều yếu tố cảm xúc, cảm nhận của tác giảtrước hiện thực cuộc sống; bình luận truyền hình lại bao hàm ý chí chủ quancủa người bình luận về sự kiện, vấn đề nào đó…
- Cách xử lí thông tin và truyền đạt thông điệp
Tùy vào mục đích thông tin mà những người làm truyền hình lựa chọn cách
xử lý và truyền đạt khác nhau Mỗi thể loại báo chí truyền hình có cách tiếpcận nguồn thông tin, xử lý nội dung và truyền đạt thông điệp khác nhau
- Những giá trị gia tăng
Những giá trị gia tăng của tin tức được hiểu là những giá trị mà khán giảnhận được nhờ tri thức, kỹ năng của nhà báo Bản thân các thể loại tác phẩm
báo chí truyền hình không làm nên giá trị của sự kiện, nó chỉ như một “công thức” để nhà báo sử dụng đưa thông tin đạt hiệu quả Như vậy, bản thân nhà
báo cần có vốn sống, kinh nghiệm và tri thức để bổ sung thêm giá trị gia tăngcho tác phẩm của mình, bởi họ có quyền quyết định sử dụng thể loại tácphẩm báo chí truyền hình nào để đạt mục đích truyền thông
Dựa vào các yếu tố trên, các thể loại tác phẩm báo chí truyền hình được phânthành những thể loại với nội dung và hình thức khác nhau sau đây:
Tin truyền hình: là thể loại tin quan trọng giúp thông tin liên tục những sự
kiện, vấn đề mang tính thời sự trong mỗi bản tin truyền hình Mục tiêu củatin là phát hiện sự kiện với vấn đề mới, đưa tin nhanh Do vậy, tin truyềnhình cần thời lượng ngắn gọn, hình ảnh súc tích chọn lọc, lời bình kháchquan Dựa vào hình thức của tin có thể chia thành Tin hình, Tin lời, và Tin
Trang 9điện thoại Dựa vào thời lượng của tin có thể chia thành Tin vắn, Tin ngắn,Tin sâu Dựa vào mảng nội dung thông tin có thể chia thành Tin văn hóa – xãhội, Tin kinh tế - tài chính, Tin thể thao, Tin nông nghiệp, Tin hội nghị…
Phóng sự truyền hình: là thể loại mà phóng viên bám theo dòng sự kiện thời
sự để phản ánh những điều nhìn thấy trong hiện thực, làm sáng rõ một vấn đềchứ không chỉ đơn thuần thông báo tin tức Do vậy phóng sự truyền hình cầnnhững hình ảnh tập trung theo cụm và có logic để làm nổi bật câu chuyện,
âm thanh chân thực từ hiện thực cuộc sống, lời bình mang yếu tố chủ quancủa phóng viên muốn kể câu chuyện và bám sát giải thích cho hình ảnh…ngoài ra, phóng sự truyền hình còn xuất hiện một yếu tố nữa là Lời phỏngvấn, được trích dẫn như một bộ phận tiếp nối lời bình để cung cấp thông tin
và làm tăng tính khách quan của câu chuyện
Phỏng vấn truyền hình: là quá trình hỏi – đáp, trao đổi, trò chuyện trên
truyền hình mà ở đó phóng viên đóng vai trò là người khai thác thông tin từngười trả lời Phỏng vấn truyền hình là phỏng vấn với tư cách là một thể loạitác phẩm báo chí khi phóng viên chủ đích hỏi nhân vật một hệ thống câu hỏi
để khán giả hiểu rõ chủ đề, khác biệt với phỏng vấn với tư cách là hoạt độngcủa nhà báo nhằm lấy thông tin, trích dẫn đưa vào tác phẩm báo chí Phỏngvấn truyền hình cần lựa chọn nhân vật phỏng vấn sao cho phù hợp với từngchủ đề nhằm tăng tính chân thực, độ tin cậy và tính khách quan Bên cạnh đó,vai trò của phóng viên cũng là người dẫn dắt, đặt câu hỏi phỏng vấn nhân vậtvừa để khai thác thông tin vừa tạo ấn tượng, thu hút khán giả với chủ đềđược đề cập
Ký sự truyền hình: là thể loại tác phẩm truyền hình mà tác giả truyền tải
thông điệp theo xu hướng giàu cảm xúc, lắng đọng những cảm nhận cá nhân
Trang 10về hiện thực cuộc sống tràn đầy qua từng hình ảnh, từng âm thanh, lời bình.
Do vậy, ký sự truyền hình mang hơi thở và cảm xúc chủ quan nhiều từ mỗitác giả; bám sát, phản ánh chân thật hiện thực cuộc sống nhưng ít bị chi phốibởi tính thời sự như tin truyền hình
Phim tài liệu truyền hình: là thể loại tác phẩm truyền hình phản ánh cuộc
sống có chọn lựa, hình ảnh trong phim tài liệu mang lại những giá trị khảocứu cho khán giả Phim tài liệu được xây dựng trên chất liệu thật của cuộcsống, tác giả mang đến cho người xem những giá trị của sự kiện và tính baoquát của câu chuyện, bao hàm yếu tố khách quan, giá trị thời điểm, …và cảyếu tố chủ quan của tác giả Do vậy, phim tài liệu có giá trị bền vững, đượclưu giữ và có thể phát lại nhiều lần Phim không chỉ phản ánh hiện thực màcòn khiến khán giả tự giải đáp, lý giải cho câu chuyện
Bình luận truyền hình: là thể loại tác phẩm hình thành khi nhà báo muốn đưa
ra quan điểm của mình về một vấn đề nào đó Nó bộc lộ ý kiến chủ quan củatác giả dựa trên quan điểm cá nhân và góc độ của cơ quan báo chí Do vậy,đây là thể loại có tính định hướng cao, đòi hỏi nhà báo phải có bản lĩnh, trithức, biết truyền đạt để thuyết phục người xem; nếu biết khai thác thế mạnh
có thể tiến tới định hướng dư luận (ví dụ như Đài Truyền hình Việt NamVTV)
Tọa đàm trên truyền hình: là hình thức trao đổi, cọ xát những ý kiến cá nhân
về một chủ đề mà công chúng đang quan tâm Thể loại này cần phóng viênlên kế hoạch trước để thống nhất ekip và cả khách mời – tư cách cá nhânhoặc đại diện cho một tổ chức Bên cạnh đó, phóng viên còn cần biết dẫn dắt
và tạo nên kịch tích tranh luận trong buổi tọa đàm, cung cấp thông tin, mổ xẻ
Trang 11vấn đề, thu hút khán giả cuốn theo câu chuyện và bày tỏ ý kiến với các quanđiểm trái ngược được đưa ra.
(Các loại hình báo chí truyền thông, PGS.TS Dương Xuân Sơn, NXB Thông tin và Truyền thông, trang 202-216)
II Thực trạng chất lượng nội dung các thể loại tác phẩm báo chí truyền hình của Truyền hình Nhân Dân
Báo Nhân Dân là đơn vị sự nghiệp của Trung ương Đảng, đặt dưới sự lãnh đạotrực tiếp và thường xuyên của Bộ Chính trị, Ban bí thư; có chức năng là cơ quan ngônluận Trung ương của Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng, Nhà nước và nhândân Việt Nam; ngọn cờ chính trị - tư tưởng của Đảng trên mặt trận báo chí nước ta;cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân
Năm 2013 là dấu mốc đáng nhớ với việc thành lập Trung tâm Truyền hình NhânDân, trực thuộc Báo Nhân Dân, là sự bổ sung cần thiết đối với việc thực hiện nhiệm vụchính trị của Báo Nhân Dân Truyền hình Nhân Dân là kênh tuyên truyền hữu hiệu chủnghĩa Mác – Lê Nin và tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; phổ biến các chủtrương, đường lối, Nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tăngcường công tác tuyên truyền xây dựng Đảng, vai trò lãnh đạo của Đảng với sự nghiệpcách mạng Việt Nam; tuyên truyền các thành tựu của công cuộc đổi mới, xây dựng vàbảo vệ đất nước; phản ánh một cách sinh động mọi mặt của đời sống nhân dân; tônvinh các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, qua đó ngày càng củng cố,thắt chặt mối quan hệ gắn bó giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân
Tuy nhiên, cho đến nay, Trung tâm Truyền hình Nhân Dân là một đơn vị truyềnhình mới được thành lập và đang trong quá trình phát triển, chưa chính thức lên sóng
Trang 12và bắt đầu đi vào hoạt động thử nghiệm trên internet trên websitewww.nhandantv.org.vn
a Thực trạng chung của Truyền hình Nhân Dân
Trung tâm Truyền hình Nhân Dân được thành lập năm 2013 và trực thuộc Báo NhânDân Do vậy, tôn chỉ mục đích của Truyền hình Nhân Dân không tách rời khỏi tôn chỉmục đích của Báo Nhân Dân
Báo Nhân Dân là đơn vị sự nghiệp trung ương của Đảng, đặt dưới sự lãnh đạo trựctiếp và thường xuyên của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, có chức năng là cơ quan ngôn luậnTrung ương của Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng, Nhà nước và nhân dânViệt Nam; ngọn cờ chính trị - tư tưởng của Đảng trên mặt trận báo chí nước ta; cầu nốigiữa Đảng, Nhà nước với nhân dân
Đối tượng đọc Báo Nhân Dân là cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân
Truyền hình Nhân Dân là kênh tuyên truyền hữu hiệu , là sự bổ sung cần thiết đối với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của Báo Nhân Dân Truyền hình Nhân Dân kế thừa các chức năng, nhiệm vụ chính của Báo Nhân Dân như sau:
Tuyên truyền:
- Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục chủ nghĩa yêunước chân chính và chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân, giáo dục lýtưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, lối sống lành mạnh, truyền thống tốt đẹp củadân tộc và tinh hoa văn hoá của loài người trong cán bộ, đảng viên và nhân dân; góp phầnxây dựng con người mới Việt Nam
- Tuyên truyền, phổ biến trong cán bộ, đảng viên và nhân dân đường lối, chủ trương