1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội

104 737 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 334 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Thực trạng và Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu

Chơng I: Cơ sở lý luận chung về hiệu quả hoạt động nhập khẩu

I Lý luận chung về hiệu quả

Hiệu quả nhập khẩu

Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh

III Các nhân tố ảnh hởng

Nhân tố chủ quan

Lực lợng lao động

Cơ sở vật chất

Trình độ quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp

Cơ cấu hàng nhập khẩu và mức lu của hàng nhập khẩu

Nhân tố khách quan

Môi trờng chính trị, luật pháp

Sinh viên: Đinh Thị Ngân Lớp QTKDQT 41B1

Trang 2

Môi trờng kinh tế

Yếu tố khác

IV Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu

Chỉ tiêu tổng quát

Chỉ tiêu bộ phận

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động

Chỉ tiêu đánh giá tỷ suất lợi nhuận

Hiệu quả sử dụng chi phí

Mức sinh lợi của một đơn vị chi phí

Tỷ suất ngoại tệ với hàng nhập khẩu

Doanh lợi nhập khẩu

3 Phơng pháp phát triển hiệu quả hoạt động nhập khẩu

Chơng II: Thực trạng việc nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty thơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội.

I Quá trình hình thành và phát triển

1 Quá trình hình thành và phát triển

2 Mục đích, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

4 Phơng pháp quản lý

5 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và văn hoá trong Công ty

II Phân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty

1 Kết quả kinh doanh nhập khẩu theo thị trờng

Trang 3

2 Kết quả kinh doanh nhập khẩu theo mặt hàng

3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty

4 Phân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty

III Đánh giá về hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty thơng mại XNK

Hà Nội

1 Thành tựu

2 Tồn tại

3.Nguyên nhân của những tồn tại

Chơng III: Phơng hớng hoạt động và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt

động nhập khẩu của Công ty thơng mại XNK Hà Nội

I Phơng hớng và mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu

1 Phơng hớng

2 Mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu

II Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu

1 Giảm chi phí nâng cao nhập khẩu

2 Giải pháp về vốn

3 Xác định cơ cấu mặt hàng hợp lý và đa dạng hoá hình thức nhập khẩu

4 Nâng cao nghiệp vụ nhập khẩu

5 Đẩy mạnh tiêu thu hàng nhập khẩu

6 Nâng cao nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên

III Kiến nghị

1 Với Nhà nớc

2 Với Sở thơng mại Hà Nội

Sinh viên: Đinh Thị Ngân Lớp QTKDQT 41B3

Trang 4

Lời nói đầu Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt các doanh nghiệp trớc những cơhội về tiếp cận thị trờng quốc tế, nguồn vốn đầu t, công nghệ và kỹ thuật tiêntiến Nhng các doanh nghiệp cũng đồng thời phải đối đầu với những thách thức

đó là sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt của các doanh nghiệp nớc ngoài Vì vậy,các doanh nghiệp của ta cần có sự chuẩn bị tốt, thích ứng với quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tếthị trờng phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố nh môi trờng kinh doanh, trình độ quản

lý của các nhà doanh nghiệp

Trong những năm vừa qua, dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc nềnkinh tế của nớc ta đã đạt đợc nhiều kết quả đáng ghi nhận với việc nâng cao nănglực kinh doanh của nhiều ngành sản xuất, dịch vụ thông qua việc đổi mới côngnghệ kỹ thuật, huy động các nguồn vốn đầu t cũng nh tăng cờng và hoàn thiệncác hệ thống văn bản pháp lý, từng bớc tiến tới một nền kinh tế thị trờng theo

định hớng xã hội chủ nghĩa Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đợc thể hiệnchủ yếu ở hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh hiện tại cũng nh trongtơng lai

Trang 5

Đảm bảo không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàng

đầu của bất kỳ nền sản xuất nào nói chung và của mỗi doanh nghiệp nói riêng

Đối với nớc ta hiện nay vấn đề nâng cao hiệu quả kinh tế trong kinh doanh quốc

tế trở nên cấp bách bởi vì: Nâng cao hiệu quả kinh doanh quốc tế là một nhân tốquyết định để tham gia vào phân công lao động quốc tế, thâm nhập thị trờng nớcngoài và là yêu cầu tất yếu của việc thực hiện quy luật tiết kiệm

Công ty thơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội là một đơn vị thuộc Sở thơngmại Hà Nội, trong những năm qua đợc đánh giá là đơn vị làm ăn có hiệu quả.Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề trong việc nâng cao hiệu quả hoạt

động kinh doanh nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng đòi hỏi phải cónhững giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả kinh tế của mình

Trong điều kiện nêu trên, với đề tài Thực trạng“Thực trạng và giải pháp nhằm

nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty thơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội” đợc thực hiện với mục đích tìm hiểu thực tế hoạt động sản xuất

kinh doanh của Công ty, qua đó góp một phần ý kiến nhỏ bé của mình nhằmnâng cao hiệu quả nhập khẩu của Công ty thơng mại xuất nhập khẩu Hà Nội.Nội dung của luận văn gồm ba phần chính:

Chơng I : Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động nhập khẩu

Chơng II : Thực trạng việc nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tạiCông ty thơng mại XNK Hà Nội

ChơngIII : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩutại Công ty thơng mại XNK Hà Nội

Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Th S Tạ Lợi đã hớng dẫn em trongthời gian thực tập và hoàn thành đề tài này

Trang 6

Chơng i

cơ sở lý luận chung về hiệu quả hoạt động

nhập khẩu

I Lý luận chung về hiệu quả.

1 Khái niệm về hiệu quả

Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau song có thể khẳng định trong cơchế thị trờng ở nớc ta hiện nay, mục tiêu bao trùm lâu dài của mọi doanh nghiệpkinh doanh đều là tối đa lợi nhuận Để đạt đợc mục tiêu này, doanh nghiệp phảixác định chiến lợc phù hợp với những thay đổi của môi trờng kinh doanh, phân

bổ và quản trị có hiệu quả các nguồn lực và luôn kiểm tra tính hiệu quả của quátrình kinh doanh Hiệu quả này đợc đánh giá ở phạm vi doanh nghiệp cũng nh ởtừng bộ phận của nó

Có thể nói rằng mặc dù có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trùhiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lợng của hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp song lại khó tìm thấy sự thống nhất trong quan niệm về hiệuquả kinh doanh Có quan điểm cho rằng “Thực trạngHiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hộikhông thể tăng sản lợng một loại hàng hoá mà không cắt giảm sản lợng của mộtloại hàng hoá khác Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sảnxuất của nó” Thực chất quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ cácnguồn lực kinh tế sao cho đạt đợc việc sử dụng mọi nguồn lực trên đờng giới hạnkhả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả cao nhất có thể đạt đợc.Xét trên giác độ lý thuyết, hiệu quả kinh doanh chỉ có thể đạt đợc trên đờng giớihạn năng lực sản xuất của doanh nghiệp Tuy nhiên, để đạt đợc mức có hiệu quảkinh doanh này sẽ cần nhiều điều kiện, trong đó đòi hỏi phải dự báo và quyết

định đầu t sản xuất theo quy mô phù hợp với cầu thị trờng

Trang 7

Nhiều nhà quản trị học quan niệm hiệu quả kinh doanh đợc xác định bởi

tỷ số giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó Manfred Kuhncho rằng “Thực trạng Tính hiệu quả đợc xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giátrị chia cho chi phí kinh doanh” Từ các quan điểm trên có thể hiểu khái quáthiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (conngời, công nghệ, ) để đạt đợc mục tiêu xác định Trình độ lợi dụng các nguồnlực chỉ có thể đợc đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem xét xemvới mỗi sự hao phí nguồn lực xác định có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào

Vì vậy, có thể mô tả hiệu quả kinh doanh theo công thức sau:

C : Hao phí nguồn lực cần thiết

Nh thế, hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lợng các hoạt động sảnxuất kinh doanh, trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình kinhdoanh của doanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trình sảnxuất kinh doanh, không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động của từngnhân tố

Quan niệm khác cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế,

nó xuất hiện và tồn tại từ xã hội chiếm hữu nô lệ đến xã hội chủ nghĩa, phản ánhmức độ sử dụng nguồn lực, các yếu tố cần thiết của doanh nghiệp để tham giavào hoạt động kinh doanh theo mục đích nhất định Trong cơ chế thị trờng, với

sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế và mở rộng quan hệ quốc tế với nớcngoài đòi hỏi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải đạt hiệu quả cao, lấythu bù chi và có lãi Vì vậy, hiệu quả kinh doanh không chỉ là thớc đo trình độ tổchức quản lý mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp

Sinh viên: Đinh Thị Ngân Lớp QTKDQT 41B7

Trang 8

Xét trên bình diện quan điểm của nhà kinh tế học A.Smith thì hiệu quả làkết quả đạt đợc trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá Nh vậy,hiệu quả đồng nghĩa với chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh có thể

do tăng chi phí mở rộng sử dụng nguồn lực sản xuất Nếu cùng một kết quả cóhai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này doanh nghiệp cũng đạt hiệuquả kinh tế Nhà kinh tế học khác cho rằng hiệu quả là tỷ lệ so sánh giữa phầntăng thêm của chi phí Quan điểm này thể hiện đợc quan hệ so sánh tơng đốigiữa kết quả và chi phí đạt đợc kết quả đó Ưu điểm là nó đã phản ánh đợc mốiquan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế nhng cha biểu hiện đợc mối tơng quan vềlợng và chất của kết quả, cha phản ánh đợc hết mức độ chặt chẽ của mối liên hệnày

Qua các quan niệm trên có thể thấy, mặc dù cha có sự thống nhất trongquan niệm về hiệu quả kinh doanh nhng ở những quan niệm khác nhau đó lại có

sự thống nhất cho rằng, phạm trù hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lợngcủa hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đợcmục tiêu cuối cùng, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Trình độ lợi dụng các nguồnlực chỉ có thể đợc đánh giá trong mối quan hệ kết quả tạo ra với mỗi sự hao phínguồn lực có thể tạo ra ở mức nào

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của

sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác sử dụng cácnguồn lực trong trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinhdoanh Nó là thớc đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng trởng kinh tế và

là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệptrong từng thời kỳ

Nh vậy hiệu quả là một đại lợng so sánh: so sánh giữa đầu ra và đầu vào,

so sánh giữa chi phí kinh doanh bỏ ra và kết quả kinh doanh đã thu đợc

2 Bản chất

Trên thực tế hiện nay chúng ta cha thể xác định đợc một cách chính xáchiệu quả kinh tế nói chung vì tác động của nó thờng phải thông qua nhiều khuvực, nhiều cung đoạn, nhiều tổ chức thực hiện khác nhau và chịu không ít ảnh h-ởng của nhiều yếu tố sản xuất và phi sản xuất đan chéo nhau Nhng yêu cầu củacông tác quản lý và hạch toán lại đòi hỏi phải xác định đợc hiệu quả kinh tế đốivới nền kinh tế và với từng doanh nghiệp Điều đó liên quan đến việc xác định

biểu hiện của hiệu quả và chỉ tiêu hiệu quả kinh tế thông qua các chỉ tiêu để

đánh giá

Trang 9

Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các hoạt

động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất trong quátrình tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để hiểu rõphạm trù này cần phân biệt rõ ranh giới giữa hiệu quả và kết quả Kết quả làphạm trù phản ánh những cái thu đợc sau một quá trình kinh doanh hay mộtkhoảng thời gian kinh doanh nào đó Kết quả bao giờ bao giờ cũng là mục tiêudoanh nghiệp có thể đạt đợc biểu hiện bằng đơn vị hiện vật hoặc đơn vị giá trị.Kết quả cũng có thể phản ánh mặt chất lợng của sản xuất kinh doanh hoàn toàn

định tính nh uy tín, danh tiếng và chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp Cần chú

ý rằng không phải chỉ kết quả định tính mà kết quả định lợng của một thời kỳkinh doanh nào đó thờng khó xác định bởi nhiều lý do, kết quả không chỉ là sảnphẩm hoàn chỉnh mà còn là sản phẩm dở dang, bán thành phẩm …Hơn nữa, hầuHơn nữa, hầu

nh quá trình sản xuất lại tách rời quá trình tiêu thụ, ngay sản phẩm sản xuất song

ở một thời kỳ nào đó cũng cha thể khẳng định đợc liệu nó có tiêu thụ đợc không,bao giờ tiêu thụ và thu đợc tiền về

Trong khi đó, hiệu quả là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồnlực sản xuất Trình độ này không thể đo bằng các đơn vị hiện vật hay giá trị mà

là một phạm trù tơng đối Cần chú ý rằng trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ cótính tơng đối: tỷ số giữa kết quả và hao phí nguồn lực Chênh lệch giữa kết quả

và chi phí luôn là số tuyệt đối, phạm trù này chỉ phản ánh mức độ đạt đợc về mộtmặt nào đó nên cũng mang bản chất là kết quả của quá trình kinh doanh vàkhông bao giờ phản ánh đợc trình độ lợi dụng nguồn lực sản xuất Nếu kết quả làmục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh thì hiệu quả là phơng tiện để có thể

đạt đợc các mục tiêu đó

Hao phí nguồn lực của một thời kỳ trớc hết là hao phí về mặt hiện vật,cũng có thể đợc xác định bởi đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị Tuy nhiên, thôngthờng ngời ta hay sử dụng đơn vị giá trị vì nó mang tính so sánh cao Rõ ràng,việc xác định hao phí nguồn lực của một thời kì xác định cũng là vấn đề không

đơn giản, trớc hết là ở ngay sự nhận thức về phạm trù này: hao phí nguồn lực đợc

đánh giá thông qua phạm trù chi phí

Sinh viên: Đinh Thị Ngân Lớp QTKDQT 41B9

Trang 10

Cũng cần chú ý rằng hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ lợi dụng cácnguồn lực sản xuẩt trong một thời kỳ kinh doanh nào đó hoàn toàn khác với việc

so sánh sự tăng lên của sự tham gia các yếu tố đầu vào Vậy, hiệu quả kinhdoanh là một phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực, phản ánh mặtchất lợng của quá trình kinh doanh, phức tạp và khó tính toán bởi cả phạm trùkết quả và hao phí nguồn lực gắn với một thời kì cụ thể nào đó đều khó xác địnhmột cách chính xác

3 Phân loại

Hiệu quả có thể đợc đánh giá ở các góc độ khác nhau, phạm vi khác nhau

và ở các thời kỳ khác nhau Trong công tác quản lý kinh doanh quốc tế, phạm trùhiệu quả đợc thể hiện ở nhiều hình thái khác nhau, mỗi loại mang những đặc tr-

ng và những ý nghĩa cụ thể của hiệu quả kinh doanh Việc phân loại theo cáctiêu thức khác nhau có tác dụng thiết thực trong quản lý kinh doanh quốc tế Nó

là cơ sở để xác định các chỉ tiêu và mức hiệu quả cũng nh các biện pháp nângcao hiệu quả hoạt động kinh doanh

3.1 Hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả kinh tế-xã hôị và hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sảnxuất xã hội nhằm đạt đợc các mục tiêu xã hội nhất định Các mục tiêu xã hội th-ờng là: giải quyết công ăn việc làm, xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao phúc lợixã hội, nâng cao sức khoẻ, mức sống và đời sống văn hoá tinh thần cho ngời lao

động, cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo vệ sinh môi trờng…Hơn nữa, hầu Hiệu quả xã hộithờng gắn với các mô hình kinh tế hỗn hợp và thờng đợc đánh giá, giải quyết ởgóc độ vĩ mô

Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt các mụctiêu kinh tế của một thời kì nào đó Hiệu quả kinh tế thờng đợc nghiên cứu ở góc

độ quản lý vĩ mô và không bao giờ hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh doanh vận

động cùng chiều Có thể từng doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao song chachắc nền kinh tế đã lại hoạt động hiệu quả bởi lẽ kết quả của một nền kinh tế đạt

đợc trong mỗi thời kỳ không phải lúc nào cũng là tổng đơn thuần của các kết quảcủa từng doanh nghiệp

Hiệu quả kinh tế - xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sảnxuất xã hội để đạt đợc các mục tiêu kinh tế xã hội nhất định Hiệu quả kinh tế xãhội gắn với nền kinh tế hỗn hợp và đợc xem xét ở góc độ quản lý vĩ mô

Trang 11

Hiệu quả kinh doanh: lu ý rằng hiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả kinhdoanh là hai phạm trù khác nhau, giải quyết ở hai góc độ khác nhau song có mốiquan hệ biện chứng với nhau Hiệu quả kinh tế xã hội đạt mức tối đa là mức thoảmãn tiêu chuẩn hiệu quả Pareto Trong thực tế, do các doanh nghiệp cố tình giảmchi phí kinh doanh biên cá nhân làm cho chi phí kinh doanh này thấp hơn chi phíkinh doanh biên xã hội Chính vì thế thờng cần có các giải pháp can thiệp đúng

đắn, kịp thời của Nhà nớc

3.2 Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và bộ phận

Hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát và cho phép kết luận vềhiệu quả kinh doanh của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của một doanhnghiệp trong một thời kỳ xác định

Hiệu quả kinh doanh bộ phận là hiệu quả kinh doanh chỉ xét ở từng lĩnhvực hoạt động (sử dụng vốn, lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, ) cụthể của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh bộ phận chỉ phản ánh hiệu quả ởtừng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp chứ không phản ánh hiệu quả củadoanh nghiệp

Giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận cómối quan hệ biện chứng với nhau Hiệu quả kinh doanh tổng hợp cấp doanhnghiệp phản ánh hiệu quả hoạt động của tất cả các lĩnh vực hoạt động cụ thể củadoanh nghiệp và các đơn vị bộ phận ttrong doanh nghiệp Tuy nhiên, trong nhiềutrờng hợp cụ thể có thể xuất hiện mâu thuẫn giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp

và hiệu quả kinh doanh bộ phận, khi đó chỉ có chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổnghợp là phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, các chỉ tiêu phản ánhhiệu quả kinh doanh bộ phận chỉ có thể phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt

động, từng bộ phận của doanh nghiệp

3.3 Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và dài hạn

Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn là hiệu quả kinh doanh đợc xem xét, đánh

giá từng khoảng thời gian ngắn nh tuần, tháng, quý, năm, vài năm.

Hiệu quả kinh doanh dài hạn là hiệu quả kinh doanh đợc xem xét, đánhgiá trong khoảng thời gian dài gắn với các chiến lợc, các kế hoạch dài hạn thậmchí nói đến hiệu quả kinh doanh dài hạn ngời ta hay nhắc đến hiệu quả lâu dài,gắn với quãng đời tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Sinh viên: Đinh Thị Ngân Lớp QTKDQT 41B11

Trang 12

Giữa hiệu quả dài hạn và ngắn hạn có mối quan hệ biện chứng với nhau vàtrong nhiều trờng hợp có thể mâu thuẫn nhau Về nguyên tắc, chỉ có thể xem xét

và đánh giá hiệu quả kinh doanh ngắn hạn trên cơ sở vẫn đảm bảo đạt đợc hiệuquả kinh doanh dài hạn trong tơng lai Trong thực tế, nếu xuất hiện mâu thuẫngiữa hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, chỉ có thể lấy hiệu quả kinhdoanh dài hạn làm thớc đo chất lợng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì

nó phản ánh xuyên suốt quá trình lợi dụng các nguồn lực sản xuất của doanhnghiệp

II Hoạt động nhập khẩu, hiệu quả nhập khẩu và sự cần thiết nâng cao hiệu quả nhập khẩu.

1 Khái niệm, vai trò, hình thức của nhập khẩu.

1.1 Khái niệm

Nhập khẩu là một khâu cơ bản của hoạt động ngoại thơng, hay có thể hiểunhập khẩu là sự mua hàng hoá, dịch vụ từ nớc ngoài về phục vụ cho nhu cầu sảnxuất và tiêu dùng trong nớc hoặc tái sản xuất nhằm thu lợi nhuận Nhập khẩu là

sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới, đặcbiệt trong tình hình thế giới hiện nay khi mà xu hớng toàn cầu hoá làm cho mức

độ ảnh hởng, tác động của từng quốc gia đối với nhau ngày một tăng Vì vậy,hoạt động nhập khẩu thờng xuyên bị chi phối bởi các chính sách luật pháp củamỗi quốc gia, các quốc gia quản lý hoạt động nhập khẩu thông qua các công cụnh: chính sách thuế, hạn ngạch, phụ thu, các văn bản pháp luật và các quy địnhtrong danh mục hàng hoá đợc phép nhập khẩu

Mục tiêu của hoạt động nhập khẩu là có đợc hiệu quả cao từ việc nhậpkhẩu các loại hàng hoá phục vụ cho tái sản xuất mở rộng và nâng cao đời sốngtrong nớc, đồng thời đảm bảo sự phát triển liên tục, nâng cao năng suất lao động,bảo vệ các ngành sản xuất trong nớc, giải quyết sự khan hiếm ở thị trờng nội địa.Mặt khác, thông qua thị trờng nhập khẩu đảm bảo sự phát triển ổn định nhữngngành kinh tế mũi nhọn của mỗi nớc mà khả năng sản xuất trong nớc cha đảmbảo nguyên liệu cho chúng, tạo ra những năng lực mới cho sản xuất, khai thácthế mạnh so sánh quốc gia, kết hợp hài hoà có hiệu quả giữa nhập khẩu và cáncân thanh toán

Trang 13

Nhập khẩu để bổ xung các hàng hoá mà trong nớc không thể sản xuất

đ-ợc, hoặc sản xuất không đáp ứng nhu cầu

Nhập khẩu để thay thế những hàng hoá mà sản xuất trong nớc không cólợi bằng nhập khẩu

Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay, vai trò của nhập khẩu đợc thểhiện trên các mặt sau: nhập khẩu có tác động trực tiếp đến sản xuất kinh doanhthơng mại vì qua hoạt động nhập khẩu, cung cấp cho nền kinh tế 60% - 100%nguyên vật liệu chính phục vụ cho sản xuất Với nền công nghiệp sản xuấtnguyên liệu trong nớc cha phát triển, việc nhập khẩu nguyên liệu cao cấp nh sợicho ngành dệt, vải cho ngành may, phân bón cho nông nghiệp, các linh kiện chongành lắp ráp xe máy, điện tử , xe hơi…Hơn nữa, hầu Hoạt động nhập khẩu đã và đang gópphần quan trọng, tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu theohớng CNH - HĐH đất nớc Nhập khẩu tác động mạnh vào sự đổi mới trang thiết

bị và công nghệ sản xuất, nhờ đó trình độ sản xuất đợc nâng cao, năng suất lao

động đang đuổi kịp các nớc tiên tiến trên thế giới

Góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân: thoả mãn nhu cầutrực tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng, đảm bảo đầu vào cho sản xuất,tạo việclàm ổn định cho ngời lao động

Có vai trò thúc đẩy xuất khẩu: nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàngxuất khẩu, tạo điều kiện thuận lơị cho việc xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài

Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ, làm đa dạng hoámặt hàng, chủng loại, mẫu mã, chất lợng, quy cách, cho phép thoả mãn hơn nhucầu trong nớc

Trang 14

+ Hình thức này có u điểm là lợi nhuận thu đợc từ hoạt động nhập khẩunhiều hơn so với các hình thức khác Doanh nghiệp nhập khẩu đóng vai trò làngời bán trực tiếp, do đó nếu nhập khẩu có quy cách, chất lợng tốt, mẫu mã

đẹp, giá cả phù hợp sẽ nâng cao uy tín doanh nghiệp, thu đợc lãi cao

+ Doanh nghiệp phải chịu mọi nghĩa vụ thuế liên quan đến lĩnh vực nhậpkhẩu nh thuế nhập khẩu, thuế mặt hàng…Hơn nữa, hầu

b Nhập khẩu uỷ thác

- Khái niệm

Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động hình thành giữa một doanh nghiệp cóvốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập khẩu một loại hàng hoá nhng lạikhông có quyền tham gia nhập khẩu trực tiếp đã uỷ thác cho một doanhnghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thơng tiến hành nhập khẩutheo yêu cầu cuả mình Bên uỷ thác sẽ tiến hành đàm phán với nớc ngoài đểnhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác và đợc nhận một khoảnthù lao gọi là phí uỷ thác

Hay nói cách khác, nhập khẩu uỷ thác là doanh nghiệp nhập khẩu đóngvai trò trung gian nhập khẩu, làm thay cho đơn vị cần nhập khẩu nhữmg thủtục cần thiết để nhập hàng và hởng phầm trăm chi phí ủy thác theo giá trịhàng nhập khẩu

- Đặc điểm

+ Trong hoạt động nhập khẩu này doanh nghiệp nhận uỷ thác không phải

bỏ vốn, xin hạn nghạch, không phải nghiên cứu thị trờng hàng nhập mà chỉ

đóng vai trò làm đại diện bên uỷ thác giao dịch với nớc ngoài, ký kết hợp

đồng và làm các thủ tục nhập khẩu hàng cũng nh thay mặt bên uỷ thác khiếunại, đòi bồi thờng với bên nớc ngoài khi có tổn thất

+ Bên uỷ thác phải tự nghiên cứu thị trờng, lựa chọn mặt hàng, đối tợnggiao dịch và chịu mọi chi phí có liên quan

+ Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác thì doanh nghiệp chỉ đợc tính phí uỷthác chứ không đợc tính doanh thu và không phải chịu thuế doanh thu

Trang 15

+ Khi nhập khẩu uỷ thác thì doanh nghiệp nhận uỷ thác phải lập hai hợp

đồng: Một hợp đồng ngoại giữa doanh nghiệp nhập khẩu với đối tác nớcngoài và một hợp đồng nội giữa doanh nghiệp nhận uỷ thác với doanh nghiệp

uỷ thác

+ Hình thức nhập khẩu uỷ thác có u điểm là mức đọ rủi ro thấp, tráchnhiệm ít, ngời đứng ra nhập khẩu không phải là ngời chịu trách nhiệm cuốicùng, đặc biệt là không cần vốn để mua hàng, phí uỷ thác tuy ít nhng nhậntiền nhanh, ít thủ tục và rủi ro

c Hình thức nhập khẩu liên doanh

- Khái niệm

Nhập khẩu liên doanh là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liênkết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp (trong đó có ít nhấtmột doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp) nhằm phối hợp kỹ năng để cùnggiao dịch và đề ra chủ trơng, biện pháp có liên quan đến hoạt động nhậpkhẩu, thúc đẩy hoạt động này phát triển theo hớng có lợi nhất cho hai bêntheo nguyên tắc lãi cùng chia, lỗ cùng chịu

+ Trong nhập khẩu liên doanh, doanh nghiệp đứng ra nhập hàng về sẽ

đ-ợc tính kim ngạch nhập khẩu nhng khi đa hàng về tiêu thụ thì chỉ tính doanh

số trên số hàng tính theo tỷ lệ vốn góp và chỉ chịu thuế doanh thu trên sốhàng đó

+ Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp phải thực hiện hai hợp đồng Mộthợp đồng mua hàng với nớc ngoài và một hợp đồng liên doanh với doanhnghiệp khác

d Hình thức nhập khẩu đổi hàng

Sinh viên: Đinh Thị Ngân Lớp QTKDQT 41B15

Trang 16

- Khái niệm

Nhập khẩu hàng đổi hàng (cùng với trao đổi bù trừ là hai loại nghiệp

vụ chủ yếu của buôn bán đối lu) là một phơng thức trao đổi hàng hoá, trong

đó nhập khẩu kết hợp chặt chẽ với xuất khẩu, ngời bán đồng thời là ngờimua, lợng hàng trao đi có giá trị tơng ứng bằng lợng hàng nhập về Mục đíchcủa hoạt động nhập khẩu đổi hàng là không chỉ thu lãi từ hoạt động nhậpkhẩu mà còn nhằm để xuất khẩu hàng thu lãi

+ Trong hợp đồng nhập khẩu đổi hàng thờng có điều kiện đảm bảo đối

l-u Sự đảm bảo này có thể đợc thực hiện bởi một trong những phơng pháp:Dùng th tín dụng, dùng một tài khoản đặc biệt tại Ngân hàng, dùng ngời thứ

ba, phạt về việc giao hàng thiếu hoặc chậm giao…Hơn nữa, hầu

e Hình thức nhập khẩu tái xuất

- Khái niệm

Nhập khẩu tái xuất là hoạt động nhập khẩu vào trong nớc nhng khôngphải để tiêu thụ trong nớc mà để xuất sang một nớc khác nhằm thu lợi nhuận,những hàng nhập khẩu này không qua chế biến ở nớc tái xuất Nh vậy nhậpkhẩu tái xuất luôn thu hút ba nớc tham gia: nớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu vànớc tái xuất

- Đặc điểm

Trang 17

+ Doanh nghiệp tái xuất phải thực hiện hai hợp đồng: hợp đông nhậpkhẩu và một hợp đồng xuất khẩu.

+ Doanh nghiệp nhập khẩu tái xuất đợc tính kim ngạch xuất khẩu vànhập khẩu, doanh số bán tính trên giá trị hàng xuất khẩu, do đó phải chịuthuế doanh thu

+ Hàng hoá nhập khẩu không nhất thiết phải qua nớc tái xuất mà có thểchuyển thẳng sang nớc thứ ba, nhng trả tiền phải luôn do nớc tái xuất thu từngời nhập khẩu và trả cho nớc xuất khẩu Nhiều khi ngời tái xuất còn thu đợclợi thế về tiền hàng do thu nhanh trả chậm

+ Đối với hình thức này phơng thức thanh toán thờng áp dụng là: nhờ thu

có chấp nhận, có cải tiến

Với các hình thức nhập khẩu đa dạng nh trên, việc áp dụng hình thức nàocòn phụ thuộc vào bản thân doanh nghiệp nhập khẩu (khả năng tài chính,chiến lợc kinh doanh, hiệu quả kinh tế…Hơn nữa, hầu), nhu cầu trong nớc và phù hợp vớiqui định của pháp luật

2 Hiệu quả nhập khẩu.

Hiệu quả nhập khẩu là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp, nó liên quan tớinhiều yếu tố khác nhau và nó phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố đó Do

Sinh viên: Đinh Thị Ngân Lớp QTKDQT 41B17

Trang 18

vậy, trong quá trình xem xét đánh giá hiệu quả nhập khẩu ta phải quán triệtcác quan điểm sau:

Trang 19

- Đảm bảo sự thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và kinh doanh trong việcnâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu Quan điểm này đòi hỏiviệc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu phải xuất phát từ mục tiêu, chiến l-

ợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc, đảm bảo sự phát triển cân đốicủa nền kinh tế quốc dân Những nhiệm vụ kinh tế mà Nhà nớc giao cho doanhnghiệp trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hoá đòi hỏi doanh nghiệp phảinhập khẩu và bán những hàng hoá mà thị trờng cần

- Đảm bảo sự kết hợp hài hoà lợi ích xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích ngờilao động Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩuphải xuất phát và thoả mãn những mối quan hệ lợi ích trên Trong đó lợi ích củangời lao động chính là động lực trực tiếp bởi lẽ ngời lao động là yếu tố quyết

định việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, hiệu quả kinh doanh nhập khẩu lại phảithoả mãn đợc nhu cầu của ngời lao động, cho tập thể và cho đất nớc

- Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh nhập khẩu Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanhnhập khẩu không những phải xuất phát từ mục tiêu, chiến lợc phát triển kinh tếxã hội của Đảng và Nhà nớc mà còn phải đảm bảo yêu cầu nâng cao hiệu quảcủa nền kinh tế xã hội, của ngành, và của thành phố…Hơn nữa, hầu Hơn nữa trong từng đơn

vị thì đánh giá hiệu quả nhập khẩu phải coi trọng tất cả các hoạt động, các lĩnhvực, các khâu của quá trình kinh doanh nhập khẩu và xem xét một cách đầy đủcác mối quan hệ tác động qua lại của các lĩnh vực trong một hệ thống theonhững mục tiêu đã xác định

- Đảm bảo tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhậpkhẩu Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định mục tiêu, biện pháp nângcao hiệu quả nhập khẩu phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế xã hội củangành, của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Chỉ có nh vậy chỉ tiêu nâng caohiệu quả kinh doanh, phơng án kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp mới có

đủ cơ sở khoa học để thực hiện, đảm bảo niềm tin cho ngời lao động, hạn chế

đ-ợc rủi ro tổn thất Và nh vậy nhiệm vụ nâng cao hiệu quả nhập khẩu mới phù hợpvới thực tiễn của doanh nghiệp hay nói cách khác các chỉ tiêu hiệu quả mới có

đủ điều kiện để thực hiện

Sinh viên: Đinh Thị Ngân Lớp QTKDQT 41B19

Trang 20

Phải căn cứ vào kết quả cuối cùng về hiện vật và giá trị để đánh giá hiệuquả kinh doanh nhập khẩu Quan điểm này đòi hỏi khi tính toán, đánh giá mộtmặt phải căn cứ vào số lợng và giá trị của sản phẩm nhập khẩu bán ra, mặt khácphải tính đủ chi phí đã bỏ ra để thực hiện việc nhập khẩu và bán hàng hoá đó.Căn cứ vào kết quả cuối cùng về hiện vật và giá trị là đòi hỏi tất yếu của nềnkinh tế hàng hoá.

3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu quyết định sự thành bại của doanh nghiệp.Trong quá trình sản xuất kinh doanh muốn có lợi nhuận cao thì phải phụ thuộcrất nhiều vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm Đặc điểm lớn nhất của sản phẩm ởmỗi doanh nghiệp là nó đợc sản xuất ra và đem đi bán nhằm thực hiện các mụctiêu hiệu quả đã đợc định trớc là :

- Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện để quyết định

sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế nhiều thành phần Bởi

ở đây tất cả các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế đều bình đẳng cạnh tranh vớinhau rất gay gắt Nếu hiệu quả kinh doanh càng cao thì doanh nghiệp càng cókhả năng mở rộng vốn kinh doanh, đầu t kỹ thuật, mua sắm trang thiết bị chomình…Hơn nữa, hầu Ngợc lại, nếu không tăng đợc hiệu quả kinh doanh, cứ làm ăn thua lỗdoanh nghiệp đó sẽ bị đào thải trớc quy luật cạnh tranh của thị trờng

- Nâng cao hiệu quả kinh doanh, góp phần giải quyết mối quan hệ giữa balợi ích: Nhà nớc, tập thể và ngời lao động Bởi vì khi nâng cao đợc hiệu quả kinh

tế thì lợi nhuận tăng sẽ cải thiện đời sống ngời lao động, kích thích ngời lao độnglàm việc tốt hơn, đồng thời tăng thêm các khoản nộp ngân sách cho Nhà nớc

- Nâng cao hiệu quả kinh doanh là một yêu cầu của quy luật tiết kiệm bởihiệu quả và tiết kiệm là hai mặt của một vấn đề Việc thực hiện tiết kiệm là mộtbiện pháp để nâng cao hiệu quả, vì nếu làm ăn có hiệu quả thì chi phí bỏ ra sẽ íthơn Do vậy, muốn tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất kinh doanh thì phải nâng caohiệu quả

- Nâng cao hiệu quả kinh doanh là yêu cầu của nguyên tắc hạch toán kinhdoanh Yêu cầu của nguyên tắc hạch toán là đơn vị sản xuất kinh doanh đợcquyền chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, phải tự bù đắp chi phí và

có lãi, phải tự bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh Nói tóm lại, mục tiêu phấn

đấu của mỗi cá nhân, mỗi đơn vị và toàn xã hội là nâng cao năng suất, chất lợng

và hiệu quả Trong đó hiệu quả là biểu hiện tập trung, bởi lẽ hiệu quả chỉ đạt đợctrên cơ sở nâng cao năng suất lao động và chất lợng công việc

Trang 21

Mặt khác, các nguồn lực xã hội là một phạm trù khan hiếm: càng ngày

ng-ời ta càng sử dụng nhiều các nguồn lực sản xuất phục vụ các nhu cầu khác nhaucủa con ngời Trong khi các nguồn lực xã hội ngày càng giảm thì nhu cầu củacon ngời ngày càng tăng và không có giới hạn Điều này phản ánh quy luật khanhiếm Quy luật khan hiếm bắt buộc mọi doanh nghiệp phải lựa chọn chính xác

ba câu hỏi: Sản xuất cái gì ? Sản xuất nh thế nào ? Sản xuất cho ai ? Vì thị trờngchỉ chấp nhận các doanh nghiệp nào quyết định đúng loại sản phẩm với số lợng

và chất lợng phù hợp Mọi doanh nghiệp trả lời không đúng ba vấn đề trên sẽ sửdụng các nguồn lực sản xuất xã hội để sản xuất sản phẩm không tiêu thụ đợctrên thị trờng - tức kinh doanh không hiệu quả, lãng phí nguồn lực sản xuất xãhội và không có khả năng tồn tại

Hơn nữa, mọi doanh nghiệp kinh doanh trong cơ chế kinh tế thị trờng, mởcửa và ngày càng hội nhập phải chấp nhận và đứng vững trong cạnh tranh Muốnchiến thắng trong cạnh tranh doanh nghiệp phải luôn luôn tạo ra và duy trì lợithế cạnh tranh: chất lợng và sự khác biệt hoá, giá cả và tốc độ cung ứng Để duytrì lợi thế về giá cả doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuấthơn so với các doanh nghiệp khác cùng ngành Chỉ trên cơ sở sản xuất kinhdoanh với hiệu quả kinh tế cao, doanh nghiệp mới có khả năng đạt đợc điều này.Mục tiêu bao trùm, lâu dài của mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh là tối đahoá lợi nhuận Để thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành mọi hoạt

động sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm (dịch vụ) cung cấp cho thị trờng.Muốn vậy, doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn lực xã hội nhất định và càngtiết kiệm trong quá trình sử dụng các nguồn lực này bao nhiêu sẽ càng có cơ hội

để thu đợc nhiều lợi nhuận bấy nhiêu Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánhtính tơng đối của việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất xã hội nên làmục tiêu bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh càng caocàng phản ánh doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất Vìvậy, nâng cao hiệu quả là đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thực hiện mụctiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận

III Các nhân tố ảnh hởng.

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanhnhập khẩu cho phép đề ra đợc các biện pháp tăng doanh thu, giảm chi phí, tăngcờng hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu Các nhân tố ảnh hởng đến hiệuquả kinh doanh nhập khẩu bao gồm nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan

1.Nhân tố chủ quan.

1.1 Lực lợng lao động.

Sinh viên: Đinh Thị Ngân Lớp QTKDQT 41B21

Trang 22

Lao động là nhân tố sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, số lợng và chất ợng lao động là yếu tố quan trọng nhất tác động đến hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp Hiệu quả sử dụng lao động đợc biểu hiện ở các chỉ tiêu năng suấtlao động, mức sinh lợi của lao động và hiệu suất tiền lơng Trong sản xuất kinhdoanh, lực lợng lao động của doanh nghiệp có thể sáng tạo ra công nghệ, kỹthuật mới và đa chúng vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớn cho việc nâng cao hiệuquả kinh doanh Cũng chính lực lợng lao động sáng tạo ra sản phẩm mới với kiểudáng phù hợp với cầu của ngời tiêu dùng, làm cho sản phẩm (dịch vụ) của doanhnghiệp có thể bán đợc tạo cơ sở để nâng cao hiệu quả kinh doanh Lực lợng lao

l-động tác l-động trực tiếp đến năng suất lao l-động, đến trình độ sử dụng các nguồnlực khác (máy móc thiết bị, nguyên vật liệu…Hơn nữa, hầu) nên tác động trực tiếp đến hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp

Ngày nay, sự phát triển khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy sự phát triển củanền kinh tế tri thức là hàm lợng khoa học kết tinh trong sản phẩm (dịch vụ) rấtcao Đòi hỏi lực lợng lao động phải là lực lợng tinh nhuệ, có trình độ khoa học

kỹ thuật cao Điều này càng khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của lực

l-ợng lao động đối với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vìthực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp tràn lan thiết bị hiện đại của nớc ngoài nhng

do trình độ sử dụng yếu kém nên vừa không đem lại năng suất cao lại vừa tốnkém tiền của cho hoạt động sửa chữa, kết quả là hiệu quả kinh doanh rất thấp

1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật.

Công cụ lao động là phơng tiện mà con ngời sử dụng để tác động vào đốitợng lao động Quá trình phát triển sản xuất luôn gắn liền với quá trình phát triểncủa công cụ lao động Sự phát triển của công cụ lao động gắn bó chặt chẽ vớiquá trình tăng năng suất lao động, tăng sản lợng, chất lợng sản phẩm, hạ giáthành Nh thế, cơ sở vật chất kỹ thuật là nhân tố hết sức quan trọng tạo ra tiềmnăng tăng tăng suất, chất lợng, hiệu quả kinh doanh Chất lợng hoạt động củadoanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của trình độ kỹ thuật cơ cấu, tính đồng

bộ của máy móc thiết bị, chất lợng công tác bảo dỡng, sửa chữa máy móc thiếtbị…Hơn nữa, hầu

Trang 23

Nhiều doanh nghiệp nớc ta hiện nay có cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuậtcòn hết sức yếu kém: máy móc thiết bị vừa lạc hậu, vừa không đồng bộ Đồngthời, trong những năm qua việc quản lý, sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật cũngkhông đợc chú trọng nên nhiều doanh nghiệp không sử dụng và phát huy hếtnăng lực hiện có của mình Thực tế trong những năm qua cho thấy doanh nghiệpnào đợc chuyển giao công nghệ sản xuất và hệ thống thiết bị hiện đại, làm chủ đ-

ợc yếu tố kỹ thuật thì phát triển đợc sản xuất kinh doanh, đạt đựơc kết quả vàhiệu quả kinh doanh cao, tạo đợc lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệpcùng ngành và có khả năng phát triển Ngợc lại, những doanh nghiệp nào vẫn sửdụng công nghệ, thiết bị cũ hoặc đợc chuyển giao công nghệ lạc hậu không thểtạo ra sản phẩm đáp ứng đòi hỏi của thị trờng về cả chất lợng và giá cả nên sảnxuất ở doanh nghiệp đó thờng bị chững lại, đi xuống và trong nhiều trờng hợp cóthể nhìn thấy trớc sự đóng cửa sản xuất kinh doanh không hiệu quả

Ngày nay, công nghệ kỹ thuật phát triển nhanh chóng, chu kỳ công nghệngày càng ngắn hơn và ngày càng hiện đại hơn, đóng vai trò ngày càng to lớn,mang tính chất quyết định đối với việc nâng cao năng suất, chất lợng và hiệuquả Điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tìm đợc giải pháp đầu t đúng đắn,chuyển giao công nghệ phù hợp với trình độ tiên tiến của thế giới, bồi dỡng và

đào tạo lực lợng lao động làm chủ đợc công nghệ kỹ thuật hiện đại để tiến tớichỗ ứng dụng kỹ thuật ngày càng tiên tiến, sáng tạo công nghệ kỹ thuật mới,…Hơn nữa, hầulàm cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.3 Trình độ tổ chức quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Đây là nhân tố quan trọng thờng xuyên, trực tiếp ảnh hởng đến hiệu quảkinh doanh nhập khẩu Do vậy, doanh nghiệp phải chú trọng ngay từ việc hoạch

định nhu cầu vốn kinh doanh để làm cơ sở cho việc lựa chọn các phơng án sửdụng vốn, huy động các nguồn vốn hợp lý trên cơ sở khai thác tối đa mọi nguồnlực hiện có, tổ chức chu chuyển tái tạo và bảo toàn vốn Đồng thời khi tiến hànhhoạt động kinh doanh nhập khẩu doanh nghiệp cần phải chú trọng việc nghiêncứu biến động của thị trờng tiền tệ đặc biệt là sự biến động của ngoại tệ mạnh

nh USD, JPY, DM…Hơn nữa, hầu

Sinh viên: Đinh Thị Ngân Lớp QTKDQT 41B23

Trang 24

Càng ngày nhân tố quản lý càng đóng vai trò quan trọng đối với hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Quản lý doanh nghiệp chú trọng đến việcxác định cho doanh nghiệp một hớng đi đúng đắn trong môi trờng kinh doanhngày cành biến động Chất lợng chiến lợc kinh doanh là nhân tố đầu tiên và quantrọng nhất quyết định sự thành công, hiệu quả kinh doanh cao hay thất bại, kinhdoanh phi hiệu quả của doanh nghiệp Định hớng đúng là cơ sở để đảm bảo hiệuquả lâu dài của doanh nghiệp.

Muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnhtranh, lợi thế về chất lợng và sự khác biệt hoá sản phẩm, giá cả và tốc độ cungứng để đảm bảo cho một doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh phụ thuộcchủ yếu vào khả năng quản trị doanh nghiệp Trong quá trình kinh doanh, quản

lý doanh nghiệp khai thác và thực hiện phân bổ các nguồn lực sản xuất, chất ợng của hoạt động này cũng là nhân tố quan trọng ảnh hởng đến hiệu quả kinhdoanh của mỗi thời kỳ

l-Đội ngũ các nhà quản lý mà đặc biệt là các nhà quản lý cao cấp, lãnh đạodoanh nghiệp bằng phẩm chất và tài năng của mình có vai trò quan trọng bậcnhất, ảnh hởng có tính chất quyết định đến sự thành đạt của doanh nghiệp ở mọidoanh nghiệp, kết quả và hiệu quả hoạt động của quản lý đều phụ thuộc rất lớnvào trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ này cũng nh của bộ máy quản lý

1.4 Cơ cấu hàng nhập khẩu và mức lu chuyển hàng nhập khẩu.

Với mỗi loại hàng nhập khẩu có mức lợi nhuận riêng, mức độ chi phíriêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố Khi cơ cấu hàng kinh doanh thay đổi sẽ làmcho mức lợi nhuận chung của Công ty thay đổi và các tỷ suất lợi nhuận tính theocác cách khác nhau cũng thay đổi Cùng một mức lu chuyển hàng hoá, nếu kinhdoanh mặt hàng có lãi suất lớn chiếm tỷ trọng cao trong toàn cơ cấu hàng hoánhập khẩu thì tơng ứng tăng lợi nhuận nhập khẩu do đó tăng hiệu quả kinhdoanh nhập khẩu và ngợc lại Mức lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tăng sẽ làmtăng doanh thu theo tốc độ, đồng thời mức chi phí tuyệt đối cũng tăng do chi phí

lu thông khả biến tăng nhng tỷ suất chi phí tăng do chi phí bất biến không đổi.Kết quả là nhờ doanh thu tăng hơn chi phí nên hiệu quả hoạt động kinh doanhnhập khẩu sẽ tăng Ngoài ra, khi lu chuyển hàng hoá nhập khẩu đợc mở rộng sẽtạo điều kiện sử dụng phơng tiện vận tải hợp lý hơn, tăng năng suất lao động gópphần nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu

2 Nhân tố khách quan.

2.1 Môi trờng chính trị luật pháp.

Trang 25

Môi trờng pháp lý bao gồm luật, các văn bản dới luật,…Hơn nữa, hầu mọi quy địnhpháp luật về kinh doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp Vì môi trờng pháp lý tạo ra “Thực trạngsân chơi” để các doanhnghiệp cùng tham gia hoạt động kinh doanh, vừa cạnh tranh lại vừa hợp tác vớinhau nên việc tạo ra môi trờng pháp lý lành mạnh là rất quan trọng Một môi tr-ờng pháp lý lành mạnh vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành thuậnlợi các hoạt động kinh doanh của mình lại vừa điều chỉnh các hoạt động kinh tế

vi mô theo hớng không chỉ chú ý đến kết quả và hiệu quả riêng mà còn chú ý

đến lợi ích của các thành viên khác trong xã hội Môi trờng pháp lý đảm bảo tínhbình đẳng của mọi loại hình doanh nghiệp sẽ điều chỉnh các doanh nghiệp hoạt

động kinh doanh, cạnh tranh nhau một cách lành mạnh, mỗi doanh nghiệp buộcphải chú ý phát triển các nhân tố nội lực, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹthuật và khoa học quản trị tiên tiến để tận dụng đợc các cơ hội bên ngoài nhằmphát triển kinh doanh của mình, tránh những đổ vỡ không cần thiết, có hại choxã hội

Tiến hành các hoạt động kinh doanh mọi doanh nghiệp có nghĩa vụ chấphành nghiêm chỉnh mọi quy định của pháp luật, kinh doanh trên thị trờng quốc

tế doanh nghiệp phải nắm chắc luật pháp của nớc sở tại và tiến hành kinh doanhtrên cơ sở tôn trọng luật pháp của nớc đó Tính nghiêm minh của luật pháp thểhiện trong môi trờng kinh doanh thực tế ở mức độ nào cũng tác động mạnh mẽ

đến kết quả và hiệu quả kinh doanh cuả mỗi doanh nghiệp Sẽ chỉ có kết quả vàhiệu quả tích cực nếu môi trờng kinh doanh mà mọi thành viên đều tuân thủpháp luật Nếu ngợc lại, nhiều doanh nghiệp sẽ lao vào con đờng làm ăn bấtchính, trốn lậu thuế, sản xuất hàng giả, gian lận thơng mại…Hơn nữa, hầu làm cho môi trờngkinh doanh không còn lành mạnh Trong môi trờng này, nhiều khi kết quả vàhiệu qủa kinh doanh không do các yếu tố nội lực từng doanh nghiệp quyết định,dẫn đến những thiệt hại rất lớn về kinh tế và làm xói mòn đạo đức xã hội

2.2 Môi trờng kinh tế

Sinh viên: Đinh Thị Ngân Lớp QTKDQT 41B25

Trang 26

Môi trờng kinh tế là nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến hiệu quả kinhdoanh của từng doanh nghiệp nh các chính sách đầu t, chính sách phát triển kinh

tế, chính sách cơ cấu…Hơn nữa, hầu các chính sách này tạo sự u tiên hay kìm hãm sự pháttriển của từng ngành, từng vùng kinh tế cụ thể do đó tác động trực tiếp đến kếtquả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc ngành, vùng kinh tếnhất định Việc xử lý tốt các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ tỷ giá hối

đoái, đa ra các chính sách thuế phù hợp với trình độ kinh tế và đảm bảo tínhcông bằng…Hơn nữa, hầu đều là những vấn đề hết sức quan trọng, tác động rất mạnh mẽ đếnkết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp có liên quan

- Cơ chế quản lý nhập khẩu

Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của Nhà nớc về số lợng cao nhất củamột mặt hàng hay một nhóm hàng đợc phép nhập khẩu vào thị trờng trong nớctrong một thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép Hạn ngạchnhập khẩu là công cụ phổ biến nhất trong hàng rào thuế quan, dẫn đến tình trạnghạn chế số lợng nhập khẩu và từ đó ảnh hởng đến giá cả nội địa của hàng hoá.Khi áp dụng hạn ngạch thờng dẫn đến độc quyền, giá bán hàng hoá thờng caohơn khi không có hạn ngạch Vì vậy, nếu tính kết quả thu đợc từ việc bán một

đơn vị hàng hoá thì doanh nghiệp có kết quả cao hơn nhng nếu xét tổng kết quảkinh doanh thì doanh nghiệp không thu đợc hiệu quả cao hơn khi không có hạnngạch

Việc thay đổi cơ chế nhập khẩu ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanhnhập khẩu của doanh nghiệp thông qua việc nó ảnh hởng đến doanh thu họăc chiphí kinh doanh Điều này liên quan đến khả năng nắm bắt thông tin của doanhnghiệp về chính sách nhập khẩu của Nhà nớc Việc bãi bỏ quy định cấp xétduyệt một số mặt hàng nhập khẩu nào đó có thể tạo điều kiện cho các doanhnghiệp trong giảm chi phí kinh doanh Nh vậy, nắm bắt đầy đủ, kịp thời cácthông tin về sự thay đổi cơ chế quản lý nhập khẩu để có sự ứng phó kịp thời có ýnghĩa quan trọng trong quá trình tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu

- Tỷ giá hối đoái

Trang 27

Trong quá trình kinh doanh nhập khẩu chi phí nhập hàng đợc tính bằng đồngngoại tệ, chi phí lu thông đợc tính băng cả ngoại tệ lẫn nội tệ Vì thế tỷ giá hối

đoái có tác động ảnh hởng đến chi phí kinh doanh: tăng tỷ giá ngoại tệ so với

đồng nội tệ sẽ làm cho hoạt động nhập khẩu giảm lợi nhuận do phải dùng nhiều

đồng nội tệ hơn để mua hàng làm cho chi phí kinh doanh tăng lên, ngợc lại khi

tỷ giá này giảm xuống thì nhập khẩu sẽ đợc lợi do chi phí kinh doanh giảmxuống Tuy tỷ giá hối đoái là nhân tố khách quan nhng việc theo dõi sát tìnhhình tỷ giá hối đoái để kịp thời điều chỉnh hoạt động kinh doanh nhập khẩu có ýnghĩa rất lớn trong việc tăng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp

- Thuế

Thuế phụ thuộc vào kết quả kinh doanh, là nghĩa vụ mà các đơn vị kinhdoanh phải nộp cho Nhà nớc, mức thuế suất ảnh hởng đến lợi nhuận của doanhnghiệp thông qua việc làm tăng hoặc làm giảm chi phí kinh doanh Trừ thuế lợitức thì các loại thuế khác đều là những khoản làm giảm trừ doanh thu do đó lợinhuận kinh doanh sẽ giảm xuống

2.3 Các yếu tố khác

- Yếu tố giá cả, chi phí: Trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu giá cả tác

động rất lớn đến hiệu quả kinh doanh thông qua các yếu tố: giá cả nhập khẩu,giá cả lu thông

Giá cả hàng hoá nhập khẩu: Trong cơ cấu tổng chi phí kinh doanh nhậpkhẩu thì hàng hoá nhập khẩu chiếm tỷ trọng chủ yếu do đó mua hàng hoá tác

động mạnh đến giá trị tổng chi phí kinh doanh Việc mua hàng với giá cao làmtăng chi phí do đó làm giảm lợi nhuận và ngợc lại mua hàng với giá thấp làmgiảm chi phí kinh doanh từ đó cho phép tăng lợi nhuận Khi đó các chỉ tiêu hiệuquả nhập khẩu cũng thay đổi

Sinh viên: Đinh Thị Ngân Lớp QTKDQT 41B27

Trang 28

Chi phí lu thông: Sau chi phí mua hàng thì chi phí lu thông là bộ phận chiphí chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí hoạt động kinh doanh nhập khẩu.Chi phí này phụ thuộc vào giá cả chi phí lu thông do đó khi giá cả thay đổi thìlàm cho chi phí lu thông tuyệt đối lẫn tỷ suất phí lu thông thay đổi Giá cả chiphí lu thông bao gồm: giá cớc vận chuyển, phí thuê bốc dỡ hàng hoá, giá thuênhân công…Hơn nữa, hầu Nếu tất cả những chi phí này tăng lên sẽ làm cho tổng chi phí hoạt

động kinh doanh tăng, với điều kiện doanh thu không đổi thì lợi nhuận sẽ giảmxuống, kéo theo tỷ suất lợi nhuận cũng nh các chỉ tiêu hiệu quả khác giảm Kếtquả là hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu giảm Đây là một nhân tốkhách quan nhng nếu doanh nghiệp có thể tính toán lựa chọn các phơng tiện vậnchuyển, tối u hoá quá trình vận chuyển, sử dụng có hiệu quả nhà kho, bến bãi…Hơn nữa, hầu

sẽ có tác dụng giảm chi phí làm tăng lợi nhuận cũng nh tăng hiệu quả kinhdoanh

- Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin

Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng cần phải nắmbắt rõ ràng và chính xác về thị trờng mình đang kinh doanh, mặt hàng mà doanhnghiệp đang sản xuất và tiêu thụ, chủ trơng chính sách của Nhà nớc đã ban hành.Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải có một hệ thống cung cấp và xử lý thông tinmột cách chính xác Trong quá trình ra quyết định nhà quản lý cần phải thu thập

đợc những thông tin cần thiết từ nhiều nguồn khác nhau sau đó tiến hành phântích, lựa chọn và ra quyết định Nếu doanh nghiệp thiết lập đợc một mạng lớicung cấp thông tin mạnh, rộng khắp sẽ giúp cho quá trình ra quyết định đợcchính xác, kịp thời và ngợc lại

Mỗi doanh nghiệp là một guồng máy, nếu có đợc các thông tin tổng hợp,kịp thời sẽ làm cho việc điều hành đợc trôi chảy, khả năng cung ứng cũng nh bánhàng đợc nâng cao, góp phần tăng doanh số bán, tăng hiệu quả kinh tế của doanhnghiệp Có thể nói thông tin là nhân tố ảnh hởng quan trọng nhất đến việc raquyết định và xây dựng chiến lợc kinh doanh, ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp Do đó, mỗi doanh nghiệp cần phải xây dựng một

hệ thống trao đổi và xử lý thông tin rộng khắp, đảm bảo cung cấp thông tin kịpthời, liên tục, chính xác

- Ngoài các yếu tố trên thì yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng nh hệ thống đờnggiao thông, cũng nh sự phát triển của giáo dục và đào tạo…Hơn nữa, hầu đều là những nhân tốtác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Yếu tố này ảnh h-ởng đến điều kiện giao hàng, làm phát sinh nhiều loại chi phí

Trang 29

Nh vậy, trong thực tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu tác

động của rất nhiều yếu tố, trên đây chỉ là một vài yếu tố cơ bản nhất ảnh hởng

đến hiệu quả kinh doanh Để có thể có đợc thành công trong kinh doanh, cácdoanh nghiệp cần phải phân tích, đánh giá và tìm hiểu kỹ các nhân tố ảnh hởng

đến hoạt động kinh doanh của mình để đa ra đợc những chiến lợc kinh doanhhợp lý nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh và đa doanh nghiệpphát triển ngày càng vững mạnh

IV Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu

Sinh viên: Đinh Thị Ngân Lớp QTKDQT 41B29

Trang 30

Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu = Kết quả thu đợc từ hoạt động nhập khẩu

Chi phí bỏ ra cho hoạt động nhập khẩu

Trang 31

Kết quả thu đợc đo bằng các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận thực hiện,còn chi phí bỏ ra là giá vốn hàng hoá, chi phí nhập khẩu Công thức này phản

ánh sức sinh lợi của các chi phí bỏ ra

Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu cũng có thể đợc tính bằng cách so sánhnghịch đảo:

Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu = Chi phí bỏ ra cho hoạt động nhập khẩu

Kết quả thu đợc từ hoạt động nhập khẩu

Sinh viên: Đinh Thị Ngân Lớp QTKDQT 41B31

Trang 32

Công thức này phản ánh sức hao phí của các chỉ tiêu bỏ ra, nghĩa là để cómột kết quả thu đợc thì hao phí hết mấy đơn vị.

Ta cũng có thể tính hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tuyệt đối theo côngthức:

Hiệu quả kinh doanh nhập

khẩu tuyệt đối

= Kết quả thu đợc từ

hoạt động nhậpkhẩu

Chi phí bỏ racho hoạt độngnhập khẩu

Trang 33

2.Các chỉ tiêu bộ phận

2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.

- Mức kinh doanh của vốn cố định

Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa doanh thu thực hiện và vốn cố

kế hoạch hoặc các năm trớc đó Chỉ tiêu này càng cao sẽ càng tốt

2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động trong kinh doanh nhập khẩu

Vốn lu động là số tiền ứng trớc về tài sản lu động và vốn lu thông cần thiếtcho hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp

Trang 34

H3: Mức kinh doanh của vốn lu độngDT: Doanh thu thực hiện trong kỳ

để so sánh các thời kỳ trong cùng một doanh nghiệp hay giữa các doanh nghiệpvới nhau trong cùng một thời kỳ Chỉ tiêu này càng cao sẽ càng chứng tỏ vốn lu

động đợc sử dụng hiệu quả

VLd: Vốn lu động bình quânChỉ tiêu này phản ánh mỗi đơn vị vốn lu động bỏ vào kinh doanh có khảnăng mang lại bao nhiêu đồng doanh thu hay thể hiện số vòng quay của vốn lu

động Vốn lu động chu chuyển càng nhanh thì hiệu quả đạt đợc càng cao

- Số ngày 1 lần luân chuyển:

Trang 35

N: Số ngày của một lần luân chuyểnT: Số ngày trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh lợng thời gian cần thiết để vốn lu động hoàn thành

lu chuyển Hai chỉ tiêu số vòng quay của vốn lu động và số ngày của một lầnluân chuyển vốn lu động về thực chất là hoàn toàn giống nhau, chúng chỉ khác

về cách biểu hiện, chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, khi số vòng quaycủa vốn lu động tăng lên thì số ngày của 1 lần luân chuyển vốn lu động giảmxuống

2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng sức lao động.

Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động đợc coi là một trong những biện phápchủ yếu để nâng cao hiệu qủa kinh doanh nhập khẩu Do vậy ta cũng có các chỉtiêu sau để đánh giá hiệu quả sử dụng sức lao động:

- Doanh thu bình quân 1 lao động:

N

DT

W 

Trong đó:

W: Doanh thu bình quân của 1 lao động

DT : Doanh thu thực hiênN: Số lao động hiện có (bình quân)Chỉ tiêu này cho biết 1 lao động có thể làm đợc bao nhiêu đồng doanh thutrong 1 kỳ

- Mức sinh lợi của 1 lao động:

Sinh viên: Đinh Thị Ngân Lớp QTKDQT 41B35

Trang 36

Mức sinh lợi của 1 lao động càng cao thì hiệu quả sử dụng lao động cànglớn mang lại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

2.4 Tỷ suất lợi nhuận

- Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu:

- Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí:

CP : Chi phí cho hoạt động nhập khẩu

Các chỉ tiêu P1, P2 cho biết 1 đồng doanh thu hay chi phí sẽ thu đợc baonhiêu đồng lợi nhuận

2.5 Hiệu quả sử dụng chi phí:

2.6 Mức sinh lợi của một đơn vị chi phí.

Trang 37

2.7 Tỷ suất ngoại tệ đối với hàng nhập khẩu

Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu là đại lợng so sánh giữa khoản thu tính bằngbản tệ do việc nhập khẩu đem lại với số chi phí tính bằng ngoại tệ phải bỏ ra đểmua hàng nhập khẩu

Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu = DTNK

CNK

Sinh viên: Đinh Thị Ngân Lớp QTKDQT 41B37

Trang 38

Trong đó:

DTnhập khẩu: Doanh thu do việc nhập khẩu đem lại (tính bằng bản tệ)

CNK : Chi phí cho việc nhập khẩu ( tính bằng ngoại tệ)

Trang 39

ý nghĩa: Khi chi ra 1 đơn vị ngoại tệ để nhập khẩu 1 hàng hoá nào đó thì

thu đợc bao nhiêu đơn vị VND

Nếu tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu lớn hơn tỷ giá do Ngân hàng Nhà nớc công

bố thì công ty nên nhập khẩu hàng hoá đó để kinh doanh vì sẽ đem lại hiệu quảkinh doanh cho công ty Ngợc lại nếu tỷ suất này nhỏ hơn tỷ giá do ngân hàngNhà nớc công bố thì công ty không nên kinh doanh mặt hàng này vì không cóhiệu quả Trờng hợp tỷ suất bằng tỷ giá thì tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà ra quyết

định có kinh doanh hay không

2.8 Doanh lợi nhập khẩu.

Doanh lợi là một chỉ tiêu tổng hợp thể hiện kết quả kinh doanh Vì vậy,khi nói về hiệu quả kinh tế nói chung hoặc hiệu quả tài chính nói riêng của một

đơn vị hoạt động xuất nhập khẩu chúng ta không thể không nói tới doanh lợi

Doanh lợi biểu hiện dới hai dạng: số tuyệt đối gọi là khoản doanh lợi (LN)

và số tơng đối gọi là tỷ suất doanh lợi (LN’)

- ở dạng số tuyệt đối, doanh lợi của 1 hoạt động kinh doanh nhập khẩu làhiệu số giữa khoản doanh thu (DT) với khoản chi phí (CP) cho kinh doanh hànghoá đó của hoạt động kinh doanh đó

LN = DT - CPDoanh nghiệp có thể xác định doanh lợi tổng hợp của cả một thơng vụ hoặcdoanh lợi của một hàng hoá hoặc doanh lợi của một đơn vị ngoại tệ

- ở dạng số tơng đối: doanh lợi nhập khẩu đợc thể hiện bằng tỷ suất doanhlợi (LN’) Đó là tỷ số giữa doanh lợi thu về với số chi phí đã bỏ ra kinh doanhhoặc giữa doanh lợi thu về so với doanh thu

 % '

- Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh: là chỉ tiêu một kỳ đợc lựa chọn làm căn

cứ để so sánh đợc gọi là gốc so sánh, tuỳ theo mục đích mà lựa chọn gốc so sánhphù hợp:

+ Tài liệu của năm trớc nhằm đánh giá xu hớng phát triển của các chỉ tiêu

Sinh viên: Đinh Thị Ngân Lớp QTKDQT 41B39

Trang 40

+ Các mục tiêu đã dự kiến, dự đoán, định mức nhằm đánh giá tình hìnhthực hiện so với kế hoạch dự đoán trớc.

+ Các chỉ tiêu trung bình của ngành theo kinh doanh, nhu cầu đơn đặthàng nhằm khẳng định vị trí của doanh nghiệp và khái niệm đáp ứng nhu cầu

- Điều kiện so sánh đợc

Để phép so sánh có ý nghĩa thì các chỉ tiêu đợc sử dụng phải đồng nhấttrong thực tế, điều kiện có thể so sánh đợc giữa các chỉ tiêu kinh tế cần đợc quantâm cả về không gian và thời gian

+ Về mặt thời gian: Các chỉ tiêu đợc tính trong cùng một khoảng thời gianhạch toán phải thống nhất trên 3 mặt: cùng phản ánh nội dung kinh tế, cùng mộtphơng án tính toán, cùng một đơn vị đo lờng

+ Về mặt không gian: các chỉ tiêu phải đợc quy đổi về cùng quy mô và

điều kiện kinh doanh nh nhau

Để đảm bảo tính thống nhất ngời ta cần quan tâm tới phơng diện đợc xemxét dới mức độ thống nhất có thể chấp nhận đợc, độ chính xác cần phải có, thờigian phân tích đợc cho phép

- Kỹ thuật so sánh

+ So sánh bằng số tuyệt đối

+ So sánh bằng số tơng đối

+ So sánh bình quân

+ So sánh mức biến động tơng đối điều chỉnh theo hớng quy mô chung

* Phơng pháp phân tích theo nhân tố : phân tích theo chỉ tiêu tổng hợp vàcác nhân tố tác động vào nhân tố đó

* Phơng pháp cân đối : đợc sử dụng nhiều trong công tác lập kế hoạch vàthanh toán

* Phơng pháp phân tích chi tiết: theo các bộ phận cấu thành của chỉ tiêu,theo thời gian, theo địa điểm và phạm vi kinh doanh

Ngày đăng: 11/12/2012, 09:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4: Cơ cấu doanh thu theo thị trờng của Công ty giai đoạn 1999-2002                 Đơn vị: USD02004006008001000120014001000đ - Thực trạng và Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội
Bảng 4 Cơ cấu doanh thu theo thị trờng của Công ty giai đoạn 1999-2002 Đơn vị: USD02004006008001000120014001000đ (Trang 70)
Bảng 4 : Cơ cấu doanh thu theo thị trờng của Công ty giai đoạn 1999-2002                 Đơn vị: USD0 - Thực trạng và Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Hà Nội
Bảng 4 Cơ cấu doanh thu theo thị trờng của Công ty giai đoạn 1999-2002 Đơn vị: USD0 (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w