Thực trạng về ô nhiễm không khí ở TP. Hà Đông

55 2.3K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực trạng về ô nhiễm không khí ở TP. Hà Đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng về ô nhiễm không khí ở TP. Hà Đông

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MÔI

TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 7

1 Môi trường và ô nhiễm môi trường 7

1.1 Môi trường 7

1.2 Ô nhiễm môi trường 8

2 Môi trường không khí và ô nhiễm môi trường không khí 9

2.1 Tổng quan về môi trường không khí 9

2.1.1 Khí quyển và môi trường không khí 9

2.1.2 Đặc trưng của môi trường không khí 10

2.2 Ô nhiễm môi trường không khí 11

2.2.1 Khái niệm 11

2.2.2 Phân loại 11

2.2.3 Các tác nhân gây ô nhiễm không khí và tác động của chúng 18

2.2.4 Sự lan truyền chất ô nhiễm trong khí quyển 24

3 Chất lượng môi trường và chất lượng môi trường không khí 25

3.1 Chất lượng môi trường: 25

3.2 Chất lượng môi trường không khí 25

3.3 Tiêu chuẩn môi trường 26

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ỞTHÀNH PHỐ HÀ ĐÔNG 34

1 TỔNG QUAN VỀ HÀ ĐÔNG: 34

1.1 Điều kiện tự nhiên: 34

1.1.1 Vị trí địa lý: 34

1.1.2 Khí hậu 35

1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 35

1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 35

Trang 2

1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 36

1.3 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 37

1.3.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp 37

1.3.2 Khu vực kinh tế công nghiệp 38

2.1.2 Nguyên nhân ô nhiễm 46

2.2 Hiện trạng môi trường không khí tại các cụm điểm công nghiệpvà làng nghề 48

2.2.1 Tình trạng ô nhiễm 48

2.2.2 Nguyên nhân ô nhiễm 51

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN MÔITRƯỜNG KHÔNG KHÍ Ở THÀNH PHỐ HÀ ĐÔNG 52

1 Giải pháp cho các phương tiện giao thông 53

2 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do công nghiệp 55

3 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí tại các khu đô thị và dâncư tập trung 56

4 Áp dụng các công cụ pháp lý và kinh tế nhằm kiểm soát, nâng caochất lượng môi trường không khí 57

5 Các giải pháp khác 59

Trang 3

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MÔING 1: M T S V N Đ LÍ LU N C B N V MÔIỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MÔIỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MÔI ẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MÔIỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MÔIẬN CƠ BẢN VỂ MÔIƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MÔI ẢN VỂ MÔIỂ MÔITRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ.NG VÀ MÔI TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ.NG KHÔNG KHÍ.

1 Môi trường và ô nhiễm môi trường.1.1 Môi trường

Môi trường là một khái niệm rất rộng, được định nghĩa theo nhiều cáchkhác nhau và được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau Theo nghĩa rộngnhất thì môi trường là tập hợp các điều kiện và hiện tượng bên ngoài có ảnhhưởng tới một vật thể hoặc sự kiện Bất cứ vật thể sự kiện nào cũng tồn tại vàdiễn biến trong môi trường như môi trường vật lý, môi trường pháp lý, môitrường kinh tế v.v

Môi trường sống là tổng các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới sựsống và sự phát triển của các cơ thể sống.

Môi trường sống của con người là tổng hợp các điều kiện vật lý, hoáhọc, sinh học, xã hội bao quanh con người và có ảnh hưởng tới sự sống, sựphát triển của từng cá nhân và toàn bộ cộng đồng người Môi trường sống củacon người là vũ trụ bao la, trong đó hệ Mặt Trời và Trái Đất Các thành phầncủa môi trường sống có ảnh hưởng trực tiếp tới con người trên Trái Đất gồmcó bốn quyển : sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển, thạch quyển.

Có thể nêu ra một định nghĩa chung về môi trường như sau : Môi trườnglà tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người có ảnh hưởngtới con người và tác động qua lại với các hoạt động sống của con người như:không khí, nước, đất, sinh vật, xã hội loài người v.v

Môi trường sống của con người theo chức năng có thể chia làm các loại :

Trang 4

Môi trường tự nhiên: bao gồm các yếu tố tự nhiên như các yếu tố vật lý,

hoá học và sinh học, tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người.

Môi trường xã hội: là tổng thể các quan hệ giữa người và người tạo nên

sự thuận lợi hoặc trở ngại cho sự tồn tại và phát triển của các cá nhân vàcộng đồng loài người.

Môi trường nhân tạo: là tất cả các yếu tố tự nhiên, xã hội do con người

tạo nên và chịu sự chi phối của con người.

1.2 Ô nhiễm môi trường.

Ô nhiễm môi trường được nhiều nghành khoa học định nghĩa theo cácgóc độ khác nhau

Dưới góc độ sinh học, khái niệm ô nhiễm môi trường chỉ tình trạng môi

trường trong đó những chỉ số hoá học, lý học của nó bị thay đổi theo chiềuhướng xấu đi.

Dưới góc độ kinh tế học ô nhiễm môi trường là sự thay đổi không có lợi

cho môi trường sống về các tính chất vật lý,hoá học, sinh học mà qua đó cóthể gây tác hại tức thời hoặc lâu dài đến sức khoẻ của con người và các loàithực vật và các điều kiện sống khác.

Theo Luật bảo vệ môi trường năm 2005 của nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Viêt Nam thì:

“ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trườngkhông phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người,sinh vật”.

Như trên phân tích thì các định nghĩa về ô nhiễm môi trường đều đề cậpđến sự biến đổi của các thành phần môi trường theo chiều hướng xấu, gây bấtlợi cho con người và sinh vật.

Trang 5

Sự biến đổi các thành phần môi trường có thể bắt nguồn từ nhiều nguyênnhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là do các chất gây ô nhiễm Chất gây ônhiễm được các nhà môi trường đĩnh nghĩa là các chất hoặc yếu tố vật lý khixuất hiện trong môi trường thì làm cho môi trường bị ô nhiễm

Môi trường có thể bị ô nhiễm với nhiều mức độ khác nhau: ô nhiễm, ônhiễm nghiêm trọng, ô nhiễm đặc biêt nghiểm trọng Mức độ ô nhiễm môitrường đối với một thành phần môi trường cụ thể thường được xác định dựavào mức vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường của các chất gây ô nhiễm cótrong thành phần môi trường đó.

2 Môi trường không khí và ô nhiễm môi trường không khí2.1 Tổng quan về môi trường không khí

2.1.1 Khí quyển và môi trường không khí

Khí quyển (atmosphere) là lớp không khí bao bọc trái đất, với ranh giớibên dưới bề mặt thuỷ quyển, thạch quyển và ranh giới trên là khoảng khônggiữa các hành tinh Khí quyển được thể hiện theo giác độ môi trường là môitrường không khí (air environment) đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trongsự sinh tồn của con người và các sinh vật.

Khí quyển là vùng nằm ngoài vỏ trái đất với chiều cao 0-100km Trongkhí quyển tồn tại các yếu tố vật lý như nhiệt, áp suất, muqa, nắng, gió, bão.Khí quyển chia thành nhiều lớp theo độ cao tính từ mặt trái đất, mỗi lớp cócác yếu tố vật lý, hoá học khác nhau Khí quyển là bộ phận quan trọng củamôi trường, nó được hình thành sớm nhất từ quá trình kiến tạo trái đất Nó làmột loại môi trường rất nhạy cảm, rất dễ biến đổi và lan truyền, nó khôngdừng lại ở biên giới lãnh thổ của quốc gia nào Nó tuân theo những quy luậtvề môi trường khí hậu riêng của nó.

Trang 6

2.1.2 Đặc trưng của môi trường không khí.

Cấu trúc môi trường khí quyển

- Đối lưu: 0 – 10km, càng lên cao nhiệt độ càng giảm (0.5ºC/ 100m), ápsuất giảm.

- Bình lưu: 10 – 50 km, càng lên cao nhiệt độ càng tăng, áp suất giảm;lớp Ôzôn ở độ cao 18 – 30km.

- Trung lưu: 50 – 90km, nhiệt độ giảm dần

- Tầng ngoài: nhiệt độ tăng nhanh và rất cao, áp suất rất thấp

Thành phần khí quyển

Thành phần khí quyển khá ổn định theo phương nằm ngang và phân dị

trung ở tầng đối lưu và bình lưu Thành phần của khí quyển bao gồm chủ yếulà Nitơ (78,1%), Ôxy (20,99%), Argon (0,93%), Carbonic (0,03%), Hyđrô,Ôzôn và các khí trơ khác Tuy nhiên cơ cấu này có thêr bị biến đổi khi không

tăng thì nồng độ hơi nước bão hoà cũng tăng.

Các đặc trưng khác

- Thành phần các chất khí, nhiệt độ, áp suất không khí, thành phần sinhvật… thay đổi rất nhiều qua các không gian khác nhau

- Rất nhạy cảm với những thay đổi nhỏ của môi trường.

- Không thể phân định rõ ràng quyền sở hữu (tài nguyên không biêngiới)

- Chịu tác động nhiều của khí hậu và biến đổi khí hậu cùng với tươngtác sinh - địa - thuỷ quyển.

Trang 7

2.2 Ô nhiễm môi trường không khí.

2.2.1 Khái niệm

Theo tài liệu Cơ sở Khoa Học Môi Trường của nhà xuất bản Đại HọcQuôc Gia Hà Nôi, biên soạn Pts Lưu Đức Hải khái niệm ô nhiễm môi trườngkhông khí như sau:

“Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quantrọng trong thành phần không khí,làm cho không khí trong sạch hoặc gâyra toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)”

- Cháy rừng: Các đám cháy rừng, savan và đồng cỏ bởi các quá trình tựnhiên xảy ra do sấm chớp, cọ sát giữa thảm thực vật khô như tre cỏ.Các đám cháy này thường lan rộng, phát thải nhiều bụi và khí.

- Bão bụi gây nên gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồngvà gió thổi tung lên thành bụi Nước biển bốc hơi và cùng với sóngbiển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào không khí Các quátrình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên cũng phát thảinhiều chất khí, các phản ứng hoá học giữa những khí tự nhiên hìnhthành các khí sunfua, nitrit, các loại muối,…Tất cả các loại bụi, khíđều gây ô nhiễm không khí Tổng lượng tác nhân gây ô nhiễm có

Trang 8

nguồn gốc tự nhiên thường rất lớn, nhưng có đặc điểm là phân bốtương đối đồng đều trên toàn thế giới, nồng độ các tác nhân cũngkhông tập trung ở một vùng và thực tế, con người, thực vật, động vậtcũng đã làm quen với nồng độ các tác nhân đó.

Nguồn gốc nhân tạo

Nguồn gốc gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhưng chủ yếu là do hoạtđộng công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch và hoạt động của cácphương tiện giao thông Bảng I cho biết tổng lượng chất thải nguồn gốcnhân tạo của thế giới trong nănm 1992

Các nguồn gây ô nhiễm công nghiệp: Thứ nhất là do quá trình đốt nhiênliệu thải ra rất nhiều khí độc đi qua các ống khói của các nhà máy vào khôngkhí Thứ hai là do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây chuyền sản xuất sảnphẩm và trên các đường ống dẫn tải Nguồn thải của quý trình sản xuất nàycũng có thể được hút và thổi ra ngoài bằng hệ thống thông gió

Tuỳ theo kích thước hình học (độ cao và hình dạng của công trình thải) vàđặc tính nguồn thải mà người ta chia ra thành nhiều loại: loại nguồn cao haynguồn thấp; nguồn điển; nguồn đường; hay nguồn mặt; loại có tổ chức haykhông có tổ chức; loại ổn định hay loại thải theo chu kỳ; nguồn thải nónghay nguồn thải nguội.

Trang 9

BẢNG 1: TỔNG LƯỢNG CHẤT THẢI CÓ NGUỒN GỐC NHÂNTẠO CỦA THẾ GIỚI NĂM 1992 (ĐƠN VỊ: TRIỆU TẤN)

1 Giao thông vận tải

Trang 10

là nguồn thải ô nhiễm nóng và nguồn thải ô nhiễm nguội, tuỳ thuộc vào sựchênh lệch nhiệt độ của nguồn thải và không khí xung quanh Việc phân loạinguồn thải có ý nghĩa đối với việc tính toán xác định mức độ khuếch tán ônhiễm hiện tại và dự báo ô nhiễm môi trường không khí trong tương lai Đối với mỗi ngành công nghiệp, lượng nguồn thải độc hại nhiều hay ítphụ thuộc vào loại nhiên liệu đốt, công nghệ đốt nhiên liệu, phương phápcông nghệ sản xuất, cũng như trình độ hiện đại hóa của công nghệ sản xuất

Ngành nhiệt điện: nhà máy nhiệt điện thường dùng nhiên liệu là than,

xăng dầu,… khí đốt các loại Các khí độc hại, bụi và hơi nóng thải ra khôngkhí qua ống khói và các đường vận chuyển nhiên liệu khác.

Ngành vật liệu xây dựng: các nhà máy sản xuất xi măng, gạch ngói, vôi,

phấn, thuỷ tinh, sành sứ, bột đá có tác động nhiều đến môi trường khôngkhí Nguồn thải của nhà máy ximăng làm ô nhiễm môi trường rất lớn, đặcbiệt là ô nhiễm bụi và khí độc Các nhà máy thuỷ tinh, sành sứ thải ralượng lớn HF, SO2 Các nhà máy gạch ngói, lò nung vôi thải ra lượng lớn

đặc biệt là các lò nung gạch , vôi thủ công có ống khói thấp.

Nghành hoá chất và phân bón: nghành hoá chất và phân bón có đặc

trưng là thải vào khí quyển rất nhiều chủng loại các chất độc hại ở dạng khívà dạng rắn, thậm chí các chất độc hại như axit nitơ, sunfua dioxit Các nhàmáy hoá chất sản xuất sơn thải vào khí quyển các chất hoà tan như hơixăng, tuluen … Các chất thải của phần lớn các nhà máy hoá chất có đặctrưng là đẳng nhiệt, nên nhiệt độ của khí thải chênh lệch nhỏ so với khôngkhí xung quanh nó, vì vậy nó bay đi không xa và tập trung ở gần nguồn.Thiết bị sản xuất hoá chất thường để lộ thiên hoặc bán lộ thiên, một sốcông đoạn sản xuất hoá chất cũng đặt ngoài trời, cùng với sự rò rỉ hoá chất

Trang 11

qua đường ống hoặc thiết bị thiếu độ kín, đó là nguyên nhân làm tăng nồngđộ chất độc trong không khí ở bên trong, cũng như bên ngoài nhà máy hoáchất.

Ngành dệt và giấy: nguồn gây ô nhiễm môi trường ỏ nhà máy dệt và giấy

chủ yếu ở hai công đoạn: công đoạn lờhi do đốt than nên thải nhiều bụi vàkhí độc; công đoạn tẩy trắng và nhuộm lam bốc hơi các hoá chất độc hại. Ngành luyện kim: đặc trưng chất thải độc hại của nhà máy luyện kim là

rất nhiều bụi kim loại, đất đá với kích thước từ 10 đến 100µm, phát sinhtrong công đoạn tuyển quặng, sang lọc, đập nghiền quặng và các quá trìnhtương tự Có bụi nhỏ, khói chủ yếu thoát ra từ lò cao, lò máctanh, lò luyệnnhiệt, băng chuyền và khâu làm sạch mẫu đúc Các hoá chất độc hại SO2,NOx được sản sinh ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu Còn bụi và khíCO được sản sinh ra trong quá trình luyện gang Khí thải của nhà máyluyện kim có đặc điểm là có nhiệt độ cao, đạt tới 300 - 400°C, đôi khi800°C Do các ống khói cao, khí thải lại có nhiệt độ cao nên chất ô nhiễmtừ nhà máy luyện kim được phân bổ rất rộng Ngoài những nguồn ô nhiễmkể trên, vùng công nghiệp luyện kim còn làm ô nhiễm không khí do rấtnhiều nguồn khác như bụi bay lên từ các sân bãi để quặng, nguyên liệu,đường vận chuyển và các xưởng đúc, băng truyền…

Ngành thực phẩm: chất thải của các nhà máy thực phẩm làm ô nhiễm

không khí, chủ yếu ở các công đoạn đốt lò than, nồi hơi, thải qua ống khói

nhiều loại mùi hôi Phần chủ yếu các chất thải như đường, tinh bột, proteinđược xả vào nước gây ô nhiễm môi trường nước, tiếp tục thối rữa và phânhuỷ trong hệ thống kênh mương.

Trang 12

Các xí nghiệp cơ khí: nguồn gây ô nhiễm chính ở các xí nghiệp cơ khí là

xưởng đúc và xưởng sơn, đặc biệt lá các nhà máy chế tạo ô tô và máy kéo.Các tác nhân ô nhiễm ở xưởng đúc có tính chất như ở các nhà máy luyệnkim Còn các xưởng sơn lại giống như các xưởng hoá chất Xưởng chính vàxưởng lắp ráp của các nhà máy cơ khí thường có mặt bằng lớn, nhưngchiều cao lại tương đối thấp Những chất độc hại thải ra từ các xưởngchính, cũng như đốt cháy nhiên liệu ở các xưởng rèn đúc , xưởng nhiệtluyện hoặc bụi và khí do quá trình hàn đều được thải ra ngoài theo các cửathông khí Vì vậy nồng độ chất độc hại thường cao ở khu vực bên tronghàng rào nhà máy và khu vực dân cư sát nhà máy.

Các nhà máy thuộc ngành công nghiệp nhẹ: do quá trình hoá học hoá sản

xuất và ứng dụng rộng rãi kỹ thuật ép các cấu kiện, nên hiện tại tính chấtcác chất thải cũng giống như các xí nghiệp hoá chất Ví dụ, nhà máyđóng giày đang thải ra rất nhiều bụi d, sol khí sơn, quang dầu, ammoniac,axêtôn, butilaxetat dều là những tác nhân gây ô nhiễm.

Giao thông vận tải: đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí Các

khí độc thông thường là cacbônmnoxit, nitơ oxit, khí hydrocacbon Cácloại xe ôtô còn gây ô nhiễm do bụi đất đá và bụi hơi chì, khói rất độc quaống xả Tàu hoả, tàu thuỷ chạy bằng than hay xăng dầu đều gây ô nhiễmmôi trường tương tự như xe ôtô Đặc điểm nổi bật của nguồn gây ô nhiễmdo giao thông gây ra tương đối thấp, nhưng nếu mật độ giao thông lớn vàphụ thuộc địa hình, quy hoạch kiến trúc, có thể gây ô nhiễm nặng cho haibên đường Máy bay cũng là nguôn gây ô nhiễm bụi và hơi độc hại và tiếngồn Nếu so với phương tiện giao thông khác thì chất thải do máy bay gây rachỉ chiếm 2.5% tổng chất thải cacbon oxit và 1% chất thải hydrocacbon.Đáng chú ý nhất là máy bay siêu âm bay ở độ cao lớn thải ra nitơ oxit gây

Trang 13

Sinh hoạt của con người: nguồn ô nhiễm này chủ yếu do hoạt động ở các

bếp đun và lò sưởi sử dụng nhiên liệu than đá, củi, dầu hoả và khí đốt Nhìnchung, nguồn ô nhiễm này là nhỏ, nhưng có đặc điểm là gây ra ô nhiễm cụcbộ trong căn hộ, một nhà hay một số nhà Loại khí độc chủ yếu là CO và

phức tạp với khí quyển

BẢNG 2: TRÌNH BÀY SƠ DỒ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC NGUỒN

GÂY Ô NHIỄM THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ QUYỂN.

2.2.3 Các tác nhân gây ô nhiễm không khí và tác động của chúng

Các chất và tác nhân gây ô nhiễm không khí bao gồm:

- Các hợp chất Flo.

- Các chất tổng hợp ête, benzene.

Nguồn thiên nhiên Bụi vũ trụTia mặt trờiHơi nước NướcThực vật xanh, phấn hoaSO2CO2Cháy rứng CO2Vi khuẩn CO2SO2NấmBào tử nấmVi rútNúi lửa CO2Và các bụi khí khácBề mặt đấtBụi muốiĐại dương

Nguồn nhân tạo

Bức xạ tia cực tím do suy thoái tằng ôzôn

Thải bỏ các vật liệu phóng xạO2 công nghiệp và sinhhoạtCO2, NO2, NO, N2O

Bụi xi măngBụi a-mi-ăngO2 bếp đunTro

O2 chất thải rắnCO2

(CH4, NH3)H2S

O2 xe máyBụi chìKhóiBụi đường

Khí quyển

Trang 14

- Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrat, sunfat, cácphân tử cacbon, sol khí, muội, khói, sương mù, phấn hoa.

- Các bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại như đồng, chì, sắt, kẽm, niken,thiếc, cađimi…

- Chất thải phóng xạ.- Nhiệt.

- Tiếng ồn.

Phần lớn các tác nhân ô nhiễm đều gây tác hại đối với sức khỏe con người

Trang 15

BẢNG 3: TÁC DỤNG BỆNH LÝ CỦA MỘT SỐ CHẤT KHÍ ĐỘCHẠI ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ CON NGƯỜI.

Tác nhân ô

dầu mỡ và glyxerinbằng phương phápnhiệt

Gây buồn phiền cắu gắt, làmảnh hưởng đến bộ máy hô hấp.

trong sản xuất phânđạm, sơn hay thuốcnổ

Gây viêm tấy đường hô hấp

sắt thép hoặc sản xuấtque hàn có chứa asen

Làm giảm hồng cầu trong máu,tác hại thận, gây bệnh vàng da

máy, ống khói đốtthan

Giảm bớt khả năng lưu chuyểnôxy trong máu

quá trình hoá họctương tự

Gây nguy hại đối với toàn bộđường hô hấp và mắt

chế biến hoá chất,mạ kim loại

Gây tác hại đối với tế bào thầnkinh, đau đầu làm khô họng gâymờ mắt.

khắc kính bằng axit,

Gây mỏi mệt toàn thân

Trang 16

sản xuất nhôm phânbón

chất và tinh luyệnnhiên liệu có nhựađường

Giống mùi trứng thối, gây buồnnôn, gây kích thích mắt và họng

máy, công nghệ làmmềm hoá than

Gây ảnh hưởng đến bộ máy hôhấp, muội xâm nhập vào phổi

dầu khí

Gây tức ngực, đau đầu, nôn mửa

các tác nhân không gây ô nhiễm liên kết quang hoá với nhau để tạo thànhtác nhân ô nhiễm thứ cấp mới, gây tác động xấu Cơ thể phản ứng với cáctác nhân gây ô nhiễm theo nồng độ và theo thời gian Sự phát thải lâu dàikhí flo sẽ gây bệnh viêm da ở động vật; vật liệu cao su tiếp xúc lâu với ôzônsẽ bị nứt Nếu thời gian tác động ngắn sẽ không gây tác động tương tự Cơ

Trang 17

quan bảo vệ môi trường của Mỹ biểu thị ô nhiễm không khí theo chỉ sốchuẩn ô nhiễm PSI, theo ngưỡng an toàn và nguy hiểm đối với sức khỏe conngười PSI là chỉ số thu được khi tính tới nhiều chỉ số ô nhiễm, ví dụ tổng

một ngày Nếu như PSI từ 0-49 là không khí có chất lượng tốt, từ 50-100 làtrung bình, không ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người, từ 100-199 làkhông tốt, từ 200-299 là rất xấu, từ 300-399 là nguy hiểm, làm phát sinhmột số bệnh, trên 400 là rất nguy hiểm, làm chết người (Stern, 1984) Theochỉ số PSI, những người có độ tuổi sức khoẻ khác nhau sẽ được thông báotrước và giảm các hoạt động ngoài trời.

Một số chất gây ô nhiễm không khí nhân tạo nguy hiểm nhất đối với con

- Cacbon đioxit (CO2) :

quang hợp để sản xuất năng suất sinh học sơ cấp ở cây xanh Thông thường,

dụng cho quang hợp Hai loại hoạt động của con người là đốt nhiênliệuhoáthạch và phá rừng đã làm cho quá trinh trênmất cân bằng có tác động xấu tớikhí hậu toàn cầu.

năng cho bức xạ mặt trời đi qua và đến bề mặt đất kể từ khi bắt đầu cuộc

tấn, nếu tính theo hàm lượng trung bình là 0,0335%

- Sunfua đioxít (SO2).

Trang 18

Đây là chất ô nhiễm không khí có nồng độ thấp trong khí quyển, tậptrung chủ yếu ở tầng đối lưu Sunfuadioxít có nguồn gốc do núi lửa phun vànhân tạo do đốt nhiên liệu than, dầu ,khí đốt, sinh khối thực vật, quạng

thành axít,tập trung trong nước mưa tạo thành mưa axits có ảnh hưởng xấutới các hồ nước Phần lớn các hồ nước ở BẮC ÂU bị axit hoá Mưa axit cótác động xấu đến rừng và thảm thực vậtt xanh khác.Do bị mưa axit tàn phá,

nghiêm trọng như sương mù ở thủ đô nước anh.

- Cacbon monooxit(CO).

CO được hình thành do việc đốt cháy không hết nhiên liệu hoá thạch nhưthan, dầu và một số chất hữu cơ khác Khí thải từ các động cơ xe máy lànguồn gây ônhiễm CO chủ yếu ở các thành phố CO không độc với thực vật

quang hợp Vì vậy, thảm thực vật được xem là tác nhân tự nhiên làm giảm ônhiễm CO Tác hại của khí CO đối với con người và động vật xẩy ra khi nóhoá hợp thuận nghịch với Hêmôglobin(Hb) trong máu ;

Khi con người ở trong không khí có nồng độ CO khoảng 250ppm sẽ bị đầuđộc tử vong Nhìn chung, tiếp xúc với khí CO là rất độc hại, có thể xẩy rachết đột ngột ở gần các bếp ga và các lò đun than.

- Nitơ, ôxy (N2O)

liệu hoá thạch Hàm lượng của nó củng tăng dần trên phạm vi toàn cầu.

Trang 19

Mộtlương nhỏ N2O xâm nhập vào khí quyển do kết quả của quá trình phảnứng Nitrat hoá các loại phân bón hữu cơ và vô cơ Các loại phân khoáng vàcác quá trình tự nhiên khác chiềm tỷ lệ 70 – 80%, đốt cháy nhiên liệu tạo ra

- Clorofluorocacbon(CFC):

CFC là những hoá chất do con người tổng hợp để sử dụng trong nhiềungành công nghiệp, các bộ phận làm lạnh và từ đó xâm nhập trong khíquyển CFC có tính ổn định cao và không phân huỷ.Khì CFC đạt tới tầngbình lưu của khí quyển, chúng sẽ được các tia cực tím phân huỷ Có nhữnggiả thuyết cho rằng, nếu sự phát thải CFC hiện nay hoàn toàn chấm dứt thìcũng cần phải 100 năm nữa mới phân huỷ hết lượng CFC hiện có trong khíquyển.

- Mêtan (CH4)

Mêtan là một loại khí gây hiệu ứng nhà kính Khí này được sản xuất từlâu, nhưng hiên nay việc sản xuất và phát thải nó vào khí quyển ngày càng

sinh học, ví dụ như sự men hoá đường ruột của động vật móng guốc, cừu và

binh lưu Sự gia tăng hơi nước rõ ràng gây hiệu ứng nhà kính mạnh hơn

xe ôtô, xe máy, khai thác than.

Trang 20

2.2.4 Sự lan truyền chất ô nhiễm trong khí quyển

Các chất ô nhiễm khí dưới tác động của các yếu tố khí quyển khuyếchtán và lan truyền cào không gian bao quanh nguồn, có ba yếu tố quan trọngnhất ảnh hưởng đến sử khuyếch tán chất ô nhiễm không khí là: điều kiện khítượng, địa hình khu vực, điều kiện nguồn thải.

Điều kiện khí tượng có ảnh hưởng tới sự lan truyền chất gây ô nhiễm

truyền chất ô nhiễm Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí giảm dần từnguồn theo chiều hướng Nếu xem góc mở của luồng khí thải không thayđổi Vùng không khí thải không thay đổi, thì diện tích mặt cắt ngang củaluồng tăng theo tỷ lể bình phương khoảng cách từ tâm ống khói Vùngkhông khí gần mặt đất bị ô nhiễm thường bắt đẩu từ vị trí cách tâm ống khói4-20 chiều cao ống khói Vị trí có nồng độ đạt giá trị cực đại nằm ở khoảngcách 10-40 lần theo chiều cao ông khói Khi trời lặng gió, luông khí thải sẽlan truyền theo hướng lên cao trong không gian xung quanh theo tâm ốngkhói.

Đặc điểm phấn bổ nhiệt của Profil khí quyển trái đất có ảnh hưởng quantrọng tới sự lan truyền chất ỗ nhiễm khí Thông thường, nhiệt độ không khí

trường hợp thuận nhiệt trên, các chất ô nhiễm không khí được đưa lên caovà lan truyền ra xa Khi nhiết độ không khí tăng theo chiều thẳng đứng(trường hợp nghịch nhiệt) các chất ô nhiễm khó truyền lên cao và ra xa.Vì

hướng xấu tới sức khởe của dân cư và môi trương không khí khu vực đặt

Trang 21

nhiễm Một số chất ô nhiễm khí và bụi khi gặp mưa sẽ theo nước mưa rơixuống bề mặt trái đất Như vậy, mưa có tác dụng làm sạch không khí, lácây, chuyển các chất gây ô nhiễm không khí vào môi trường đất, nước Địa hình khu vực có ẩnhhưởng mạnh mẽ tới sự lan truyền chất ô nhiễm.địa hình có ảnh hưởng trực tiếp đến đặc điểm phân bố profil nhiệt của khíquyển và hướng gió của khu vực Ở địa hình phức tạp thường xảy ra sự thayđổi chế độ nhiệt và hướng gió theo mùa, theo thời gian trong ngày Khi xâynhà ở vùng đồi núi, người ta thường chọn ở vị trí ở đỉnh đồi hoặc sườn đồicuối hướng gió chủ đạo, còn các khu vực dân cư đặt ở thung lũng hoặc sườnđồi hứng gió.

Đặc điểm nguồn thải có ảnh hưởng mạnh đối với sự khuyếch tán chất ônhiễm không khí Ở các nguồn thải thấp, sự khuyếch tán chất ô nhiễm chịuảnh hưởng mạnh của địa hình, tốc độ gió,…

3 Chất lượng môi trường và chất lượng môi trường không khí3.1 Chất lượng môi trường:

Chất lượng môi trường là thuật ngữ để chỉ tình trạng của môi trường.Chất lượng môi trường được đánh giá trên nhiều khía cạnh, bằng nhiềunhững tiêu chuẩn khác nhau Ngày nay thuật ngữ chất lượng môi trườngđược nói nhiều hơn bởi lẽ nó là một trong những bất cập hàng đầu hiện nay.Chất lượng môi trường được cả thế giới quan tâm và loài người đang tìmmọi cách nâng cao chất lượng môi trường, vì chất lượng môi trường củachúng ta đang đi xuống một cách nghiêm trọng và cần phải có những giảipháp cấp bách để cải thiện chất lượng môi trường.

3.2 Chất lượng môi trường không khí

Là thuật ngữ để chỉ tình trạng về môi trường không khí Cùng với môi

Trang 22

và cần có những biện pháp cấp thiết để cải thiện môi trường không khí Chấtlượng môi trường không khí được đánh giá qua những chỉ tiêu, giới hạn chophép Đa số các tiêu chuẩn hiện nay về môi trường không khí chúng ta đềuvượt quá, có thể nói chúng ta đang sống trong một môi trường không khíđầy ô nhiễm bởi bụi và các khí thải độc hại bên cạnh đó còn là tiếng ồn.Trên toàn thế giới các hiệp định, quy ước đang được ký kết nhằm nâng caochất lượng môi trường không khí.

3.3 Tiêu chuẩn môi trường

Một trong hai điều kiện để kết luận một hành động gây ô nhiễm môi

trường là hành động đó gây ra những tác động đến môi trường là làm môitrường bị biến đổi vượt quá tiêu chuẩn môi trường cho phép.

Như vậy, tiêu chuẩn là công cụ quan trọng trong quản lý nhà nước về môitrường Trên cơ sở hệ thống tiêu chuẩn môi trường, các cơ quan nhà nước cóthẩm quyền xác định một các chính xác tính chất và mức độ nguy hiểm củahành vi và hậu quả mà con người gây ra đối với môi trường, từ đó có cơ sởđể áp dụng trách nhiệm pháp lý tương ứng và đưa ra các biên pháp nhằmkhắc phục ngăn chặn ô nhiễm kịp thời.

Có nhiều cách định nghĩa về tiêu chuẩn môi trường Theo nghĩa rộng, tiêuchuẩn môi trường là những chuẩn mức môi trường, trong đó bao gồm tất cảnhững thông số thành phần của môi trường được coi là trong sạch an toàn.Những chuẩn mức này được xây dựng phù hợp với cuộc sống của con ngườivà có những phương pháp nhất định để xác định chúng.

Theo luật bảo vệ môi trường năm 2005, khoản 5 Điều 3 thì “tiêu chuẩnmôi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trườngxung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ

Trang 23

quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệmôi trường”.

Những chuẩn mực, những giới hạn cho phép được hiểu là mức độ hoặcphạm vi chất ô nhiễm nhất định có thể chấp nhận được (được phép tồn tạitrong một thành phần môi trường trong một thời gian nhất định hoặc trongmột khoảng thời gian nhất định) vì chưa đến mức gây ô nhiễm nguy hiểmđối với con người hoặc đã giới hạn an toàn để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng vàbảo vệ môi trường trong hiện tại cũng như môi trường trong tương lai.

Sau đây là các tiêu chuẩn của nhà nước về chất lượng không khí:

Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khíxung quanh ( mg/m3).

Một lầntối đa

Trang 24

0,150,30,30,5

Trang 25

29 Niken (kim loại và hợp chất) Ni 0,001 _

- Các nguồn khác

- Chứa Silic- Chứa amiăng

500

Trang 26

Giới hạn tối đa cho phép các chất hữu cơ vào không khí (mg/m3)

Ngày đăng: 16/11/2012, 11:11

Hình ảnh liên quan

BẢNG 1: TỔNG LƯỢNG CHẤT THẢI CÓ NGUỒN GỐC NHÂN TẠO CỦA THẾ GIỚI NĂM 1992 (ĐƠN VỊ: TRIỆU TẤN) - Thực trạng về ô nhiễm không khí ở TP. Hà Đông

BẢNG 1.

TỔNG LƯỢNG CHẤT THẢI CÓ NGUỒN GỐC NHÂN TẠO CỦA THẾ GIỚI NĂM 1992 (ĐƠN VỊ: TRIỆU TẤN) Xem tại trang 9 của tài liệu.
BẢNG 2: TRÌNH BÀY SƠ DỒ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC NGUỒN - Thực trạng về ô nhiễm không khí ở TP. Hà Đông

BẢNG 2.

TRÌNH BÀY SƠ DỒ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC NGUỒN Xem tại trang 13 của tài liệu.
BẢNG 3: TÁC DỤNG BỆNH LÝ CỦA MỘT SỐ CHẤT KHÍ ĐỘC HẠI ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ CON NGƯỜI. - Thực trạng về ô nhiễm không khí ở TP. Hà Đông

BẢNG 3.

TÁC DỤNG BỆNH LÝ CỦA MỘT SỐ CHẤT KHÍ ĐỘC HẠI ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ CON NGƯỜI Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1 - Thực trạng về ô nhiễm không khí ở TP. Hà Đông

Hình 1.

Xem tại trang 41 của tài liệu.
Kết quả trên hình 1 cho thấy hàm lượng bụi vượt tiêu chuẩn cho phép chủ yếu trên các trục đường giao thông: - Thực trạng về ô nhiễm không khí ở TP. Hà Đông

t.

quả trên hình 1 cho thấy hàm lượng bụi vượt tiêu chuẩn cho phép chủ yếu trên các trục đường giao thông: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4 - Thực trạng về ô nhiễm không khí ở TP. Hà Đông

Hình 4.

Xem tại trang 42 của tài liệu.
Qua hình 3 ta có hàm lượng SO2 vượt tiêu chuẩn phổ biến khoảng 1.5 như cổng công ty mây tre đan Yên Nghĩa (0.44 mg/m3 ), khu tập thể quản lý  giao thông Yên Nghĩa (0.47 mg/m3). - Thực trạng về ô nhiễm không khí ở TP. Hà Đông

ua.

hình 3 ta có hàm lượng SO2 vượt tiêu chuẩn phổ biến khoảng 1.5 như cổng công ty mây tre đan Yên Nghĩa (0.44 mg/m3 ), khu tập thể quản lý giao thông Yên Nghĩa (0.47 mg/m3) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 5 - Thực trạng về ô nhiễm không khí ở TP. Hà Đông

Hình 5.

Xem tại trang 47 của tài liệu.