1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM

100 1,1K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Luận văn về ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA

Trang 2

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

- -

Số /BKĐT

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHOA: MÔI TRƯỜNG

BỘ MÔN:QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN HOÀNG ANH SƠN MSSV:90302351

NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LỚP: MO03QLMT

Đầu đề luận văn:

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÔ HÌNH CAR ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

DO GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH TÂN TP.HCM

Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):

Tìm hiểu tổng quan về quận Bình Tân và tình hình ô nhiễm giao do thông trên địa bàn của quận

Xây dựng cơ sở thực tiễn cho đề tài

Xây dựng lớp bản đồ số của quận

Xây dựng CSDL cho đề tài

Ứng dụng mô hình CAR để đánh giá ô nhiễm do giao thông trên địa bàn quận Ngày giao nhiệm vụ luân văn

Ngày hoàn tất luận văn

Họ và tên người hướng dẫn

TSKH thầy Bùi Tá Long Phần Hướng dẫn: toàn Bộ

Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua Bộ môn

Ngày 0 tháng 6 năm 2009

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CHÍNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN

Trang 3

Người duyệt (chấm sơ bộ):

Đơn vị:

Ngày bảo vệ:

Điểm tổng kết:

Nơi lưu trữ luận án:

Trang 4

- - - & - - -

Ngày tháng năm 2009

Giáo viên hướng dẫn

Trang 5

Khí thải công nghiệp lại thải lên cao (thải qua ống khói), phát tán trên diện rộng, được pha loãng trong không khí nên người dân không cảm nhận được hết mức

độ ô nhiễm của tác nhân này

Khối lượng khói thải từ hoạt động của các phương tiện giao thông, tuy không nhiều như khí thải từ các nhà máy, xí nghiệp nhưng do chúng thải thấp (ngang tầm thở của con người) tập trung ở khu vực nội thành, trong các trục đường, lại bị "bao vây" bởi nhiều tòa nhà, ít phát tán ra xung quanh nên người dân dễ cảm thấy mức độ khó chịu của nó

Như vậy, nếu nói đến tác nhân trực tiếp gây ô nhiễm không khí có ảnh hưởng xấu nhất đến sức khỏe người dân thành phố thì phải nói đến khí thải từ hoạt động giao thông Do đó, để bảo vệ sức khỏe người dân, trả lại môi trường không khí trong lành cho thành phố thì phải bắt đầu từ việc cải tổ lại hoạt động giao thông

Tuy nhiên, ô nhiễm không khí lại là loại ô nhiễm khó quản lý nhất, đặc biệt là ô nhiễm do giao thông Để quản lý được loại ô nhiễm này cần phải có một phần mềm mạnh có dựa trên các mô hình tính toán hệ số phát thải, tải lượng ô nhiễm và nồng nồng độ phát tán đồng thời phải có bộ dữ liệu đầy đủ về giao thông, khí tượng cho mô hình

Trước tình hình đó, luận văn “ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO GIAO THÔNG” được thực hiện nhằm xây dựng bản đồ ô nhiễm không khí do giao thông tại Quận Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh

Để đạt được mục tiêu này trong Luận văn đã ứng dụng phương pháp mô hình để đánh giá mức ô nhiễm trên các tuyến đường Kết quả của Luận văn hướng tới quản lý tình hình ô nhiễm giao thông trên địa bàn Quận Bình Tân nói riêng và Thành phố nói

Trang 6

MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iv

TÓM TẮT LUẬN VĂN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC BẢNG iv

DANH MỤC HÌNH v

CHƯƠNG 1 6

TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG, GIAO THÔNG QUẬN BÌNH TÂN –TP.HCM 6

1.1 Điều kiện tự nhiên 6

1.1.1 Địa hình, thổ nhưỡng địa chất công trình 6

1.1.1.1 Địa hình 6

1.1.1.2 Thổ nhưỡng 6

1.1.1.3 Địa chất công trình 7

1.1.2 Khí hậu, thời tiết, thủy văn 7

1.1.2.1 Nhiệt độ không khí 7

1.1.2.2 Độ ẩm không khí 8

1.1.2.3 Lượng mưa 8

1.1.2.4 Lượng bốc hơi 8

1.1.2.5 Chế độ thủy văn 8

1.1.2.6 Các yếu tố khác 8

1.1.3 Hệ thống sông ngòi, kênh rạch 9

1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội quận Bình Tân 11

1.2.1 Kinh tế 11

1.2.1.1 Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp 11

1.2.1.2 Nông nghiệp 13

1.2.1.3 Thương mại - Dịch vụ 15

1.3 Xã hội 17

1.3.1 Dân số 17

1.3.2 Dân tộc, tôn giáo 19

1.3.3 Nguồn lao động 20

1.3.4 Giáo dục 21

1.3.5 Y tế 21

1.3.6 Văn hóa thông tin - Thể dục thể thao 22

1.4 Đặc đểm giao thông khu vực quận Bình Tân 23

1.4.1 Mạng lưới giao thông 23

1.4.2 Sự phát tán ô nhiễm, hiên trạng ô nhiễm không khí do giao thông tại quận Bình Tân 23

1.4.3 Tác động của tình hình ô nhiễm giao thông 26

1.5 Kết quả quan trắc ô nhiễm do giao thông tại Tp HCM năm 2006 28

CHƯƠNG 2 30

MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 30

2.1 Hệ thống thông tin môi trường (Environmental Information System- EIS) 30

2.2 Công nghệ Hệ thống thông tin địa lý ( GIS ) 34

Trang 7

2.3.1 Đặc điểm của chương trình Mobile 37

2.3.2 Phương pháp tính toán hệ số phát thải của mô hình Mobile 42

2.4 Mô hình Berliand tính cho phát thải dạng đường 46

2.5 Nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan 53

CHƯƠNG 3 57

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CAR ĐỂ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỂM GIAO THÔNG QUẬN BÌNH TÂN 57

3.1 Giới thiệu phần mềm CAR 57

3.1.1 Quá trình xây dựng lớp bản đồ quận Bình Tân 57

3.1.2 Điều khiển lớp bản đồ: 63

3.1.3 Các thao tác nhập thông tin cho đoạn đường: 65

3.1.4 Các thao tác nhập lưu lượng xe 66

3.1.5 Các thao tác nhập số liệu khí tượng 66

3.1.6 Các thao tác nhập số liệu cho điểm nhạy cảm 67

3.1.7 Nhập số liệu về điểm lấy mẩu không khí CO 67

3.1.8 Tạo kịch bản chạy mô hình 70

3.1.9 Chạy mô hình 72

3.2 Thu thập dữ liệu phục vụ cho Luận văn 75

3.2.1 Quá trình thu thập dữ liệu 75

3.2.2 Kết quả quá trình thu thập dữ liệu đếm xe 76

3.3 Kiểm chứng mô hình 78

3.4 Kết quả tính toán mô phỏng 84

3.5 Thảo luận 87

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87

TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1-1-Hệ thống kênh rạch trên địa bàn quận Bình Tân 9

Bảng 1-2-Cơ sở công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp 12

Bảng 1-3-Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp (2005) 13

Bảng 1-4- Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây con chủ yếu 14

Bảng 1-5- Số lượng chợ trên địa bàn quận (2005) 15

Bảng 1-6 - Thương nghiệp 16

Bảng 1-7-iện tích tự nhiên - Dân số (09/2006) 18

Bảng 1-8-Dân số chia theo dân tộc và giới tính (01/2004) 19

Bảng 1-9-Số người trong độ tuối lao động (2005) 20

Bảng 1-10-Hệ thống trường học 21

Bảng 1-11-Mạng lưới y tế 22

Bảng 1-12-Văn hóa thông tin - Thể dục thể thao 22

Bảng 1-13-Lượng khí thải do ô tô thải ra khi tiêu thụ 1 tấn nhiên liệu: 26

Bảng 1-14-Chất lượng không khí ven đường đo các trạm 6 tháng đầu năm 2005 và 2006 29

Bảng 2-1- Các dạng phát thải khí ô nhiễm của xe 37

Bảng 2-2-Các dạng chất ô nhiễm 39

Bảng 2-3-Phân loại đường 40

Bảng 2-4- Phân loại xe 40

Bảng 2-5-Tóm tắt các trường dữ liệu của kết quả Mobile 44

Bảng 3-1- Phân loại xe 76

Bảng 3-2-kết quả lưu lượng xe đường Kinh dương Vương 76

Bảng 3-3-kết quả lưu lượng xe đường Lê Văn Quới và Tân Kỳ Tân Quý 77

Bảng 3-4-số liệu quan trắc CO tại trạm quan trắc Bình Tân 77

Bảng 3-5-số liệu khí tượng của Đài Khí Tượng Thủy Văn Khu Vực Nam Bộ tại trạm quan trắc Tân Sơn Hòa 78

Bảng 3-6-bảng thống kê số liệu kiểm chứng 83

Bảng 3-7-Dựa vào kết quả thu được ta có bảng so sánh nồng độ CO tại trạm Bình Tân như sau: 87

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hinh 1-1 Bản đồ hành chính quận Bình Tân 7

Hình 2-1 Cấu trúc hệ thống thông tin môi trường 31

Hình 2-2 Sơ đồ khái quát một hệ GIS: 35

Hình 2-3 Sơ đồ tính toán hệ số phát thải trung bình (g/m) 42

Hình 2-4 Tóm tắt phân loại thông số đầu vào Mobile 43

Hình 2-5 Mô tả thông số đầu vào cho mô hình Berliand 46

Hình 2-6 Sơ đồ 1: qui trình tính toán cho các hệ số trung gian F, M, ΔT, l, f, V1 , D, V1new, Vm, Vm1, fe 47

Hình 2-7 Sơ đồ 2: qui trình tính toán cho các hệ số trung gian m, n, d, cm1, xm1, um, s1, s2, cm2, xm2, r, p, cm, xm, t, ty, s3, s4 và kết quả C(x), C(x,y) 49

Hình 3-1 Biểu diễn quá trình chia lưới trên bản đồ Google Earth 58

Hình 3-2 Tọa độ của điểm số 12 trong mắc lưới 59

Hình 3-3 Cách tạo một điểm mới trên Google Earth 60

Hình 3-4 hình ảnh của một mắc lưới chụp trên Google Earth 60

Hình 3-5Sau khi dán hình và click chọn đối tượng trên lớp bản đồ 61

Hình 3-6các thuộc tính cần nhập vào của đối tượng 61

Hình 3-7 kết quả thu được sau khi ghép được 2 hình nhỏ lên lớp bản đồ 62

Hình 3-8 bản đồ đã được ghép xong 62

Hình 3-9 quá trình tạo lớp đường trên bản đồ 63

Hình 3-10 bản đồ sau khi đã được số hóa đầy đủ dữ liệu 63

Hình 3-11 các lớp của bản đồ 64

Hình 3-12 Công cụ hiển thị các nút điều khiển bản đồ 65

Hình 3-13 Giao diện thông tin đoạn đường 66

Hình 3-14 Giao diện thông tin lưu lượng xe 66

Hình 3-15 Giao diện thông tin khi tượng 67

Hình 3-16 giao diện thông tin điểm nhạy cảm 67

Hình 3-17 giao diện thông tin điểm lấy mẩu 68

Hình 3-18 giao diện thông tin mẩu chất lượng không khí 68

Hình 3-19 giao diện thông tin chung mẩu chất lượng không khí 69

Hình 3-20 giao diện thông tin chọn chất lấy mẩu 69

Hình 3-21giao diện nhập số liệu quan trắc CO 70

Hình 3-22 giao diện thông tin kịch bản 70

Hình 3-23 quá trình chạy mobile 71

Hình 3-24 thông tin hệ số phát thải của 28 loại xe của mobile 71

Hình 3-25 thông tin hệ số phát thải của 4 loại xe VN 72

Hình 3-26 hình ảnh biểu tượng chạy mô hình 72

Hình 3-27 giao diện thông tin chạy kịch bản bước 1 73

Hình 3-28 giao diện thông tin chạy mô hình 73

Hình 3-29 kết quả chạy mô hình trên bản đồ 74

Hình 3-30 các button xem kết quả chạy mô hình 74

Hình 3-31 bảng thông số kết quả chạy mô hình 74

Hình 3-32 thông tin điểm nhạy cảm 75

Hình 3-33điểm quan sát ở Bình Tân 75

Hình 3-34 đài quan trắc CO tại Bình Tân 76

Hình 3-35 kết quả chạy mô hình trên bản đồ vào thời điểm 0-1 giờ 79

Trang 10

Hình 3-36 kết quả nồng độ CO tại điểm nhạy cảm 79

Hình 3-37 kết quả chạy mô hình trên bản đồ vào thời điểm 6-7 giờ 80

Hình 3-38 kết quả nồng độ CO tại điểm nhạy cảm lúc 6-7 giờ 80

Hình 3-39 kết quả chạy mô hình trên bản đồ vào thời điểm 12-13 giờ 81

Hình 3-40 kết quả nồng độ CO tại điểm nhạy cảm lúc 12-13 giờ 81

Hình 3-41 kết quả chạy mô Hình trên bản đồ vào thời điểm 18-19 giờ 82

Hình 3-42 kết quả nồng độ CO tại điểm nhạy cảm lúc 18-19 giờ 82

Hình 3-43 kết quả chạy mô hình trên bản đồ cho cả 3 đoạn đường vào cùng thời điểm 84

Hình 3-44 kết quả nồng độ CO tại các điểm nhạy cảm 84

Hình 3-45 kết quả chạy mô hình trên bản đồ với lưu lượng xe dự báo vào thời điểm 12-13 giờ 85

Hình 3-46 kết quả nồng độ CO dự báo tại các điểm nhạy cảm vào thời điểm 12-13 giờ 85

Hình 3-47 kết quả chạy mô hình trên bản đồ với lưu lượng xe dự báo vào thời điểm 18-19 giờ 86

Hình 3-48 kết quả nồng độ CO dự báo tại các điểm nhạy cảm vao thời điểm 18-19 giờ 87

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế- xã hội quan trọng và lớn nhất Việt Nam, là nơi tập trung nhiều đầu mối kinh tế, giao thông quan trọng…nơi có mật độ dân cư và cường độ hoạt động giao thông vận tải cao nhất nước Thông báo số 36/TB-TW ngày 23-11-92 của Bộ Chính Trị cho thấy: “Về kinh tế, TP.HCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước, là trung tâm Khoa học-Kỹ thuật-Giao dịch thương mại tài chính dịch vụ, là đầu mối giao thông thuận lợi để giao lưu ở khu vực phía Nam, trong và ngoài nước.” Quyết định số 123/1998/QĐ ngày 10/07/1998 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2020 đã

cụ thể hóa nội dung trên: “Thành phố nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, là nơi có nhịp độ phát triển cao nhất nước” Do đó, trong tương lai, Thành phố sẽ có nhu cầu đặc biệt lớn về giao thông vận tải và đồng thời cũng chịu áp lực lớn về nhiều vấn

đề liên quan đến giao thông trong đó có vấn đề ô nhiễm không khí do giao thông vận tải đường bộ

Hoạt động giao thông vận tải nói chung cũng như việc đốt nhiên liệu trong động

cơ nói riêng của hàng triệu phương tiện giao thông tập trung trong đô thị đã thải vào không khí một khối lượng lớn các khí độc hại như CO, N0X, S0X kèm theo bụi, tiếng ồn và các chất ô nhiễm khác Tầng không khí gần mặt đất bị ô nhiễm do hậu quả của hoạt động này làm ảnh hưởng xấu đến môi trường, đến sức khỏe của người dân đô thị và các vùng lân cận, đồng thời ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế chung của khu vực và cả nước

Vấn đề ngày càng nghiêm trọng hơn do mức đóng góp cao, cũng như mức độ khó kiểm soát của hoạt động giao thông đường bộ vào tình hình ô nhiễm không khí chung ở TP.HCM Vì sự phát triển bền vững của Thành phố, vì sự cần thiết đánh giá tác động môi trường của dự án phát triển khu công nghiệp, quy hoạch giao thông, thiết lập các chương trình monitoring chất lượng môi trường không khí phục vụ cho kiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm không khí; vấn đề nghiên cứu phát thải, sự phân bố nồng

độ các chất ô nhiễm không khí do giao thông cơ giới là rất cần thiết và cấp bách

Trang 12

Phần lớn các nghiên cứu ô nhiễm không khí được tiến hành ở TP.HCM thường chú trọng đến giám sát, quan trắc nồng độ các chất ô nhiễm và tính toán lan truyền khuếch tán Những nghiên cứu về mô hình ô nhiễm không khí chưa áp dụng mô hình tính hệ số phát thải đã được thử nghiệm và kiểm chứng đồng thời có sẵng mã nguồn trên Internet

Các phát thải từ các phương tiện giao thông được xếp vào loại các nguồn thải thấp không có tổ chức Các phát thải như vậy khi gia nhập vào không khí lập tức xâm nhập vào hoạt động dân cư và khả năng pha trộn vào khí quyển rất yếu Do vậy các nguồn thải thấp thường là nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường trong thành phố

Ô nhiễm không khí do các phương tiện giao thông tại các thành phố lớn của nước ta đang là nguyên nhân chính gây nên tình trạng ô nhiễm không khí tại các khu vực này Nguyên thủ tướng Phan Văn Khải trong chuyến công tác và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh tháng 7/1999 đã nhắc nhở TP.HCM phải có những biện pháp tổng hợp và đồng bộ để giải quyết bài toán ô nhiễm không khí do giao thông, theo thủ tưởng vấn đề ô nhiễm không khí ở TP.HCM do ô nhiễm giao thông đã tới mức báo động

Hiện nay đại bộ phận các loại xe cũ đều không có hệ thống xử lý khí thải nên đã đưa ra môi trường một khối lượng lớn khí như CO, NOX, HC,…gây ra tình hình ô nhiễm một cách nghiêm trọng Bên cạnh đó các điều kiện khí tượng cũng góp phần đáng kể gây nên mức nồng độ ô nhiễm không khí cao, đặc biệt là xuất phát từ các nguồn phát thải thấp như giao thông Mức độ ô nhiễm không khí do các chất độc hại không chỉ phụ thuộc lượng các chất thải độc hại mà còn phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện phát tán tạp chất trong khí quyển Với một số điều kiện nhất định, nồng độ các tạp chất trong khí quyển tăng lên và có thể đạt được những giá trị nguy hiểm

TP.HCM với nhiều quận huyện khác nhau trong đó quận Bình Tân là một quận nằm ở vị trí ngoài thành, với mật độ dân cư và cường độ giao thông ngày càng tăng và nằm trong tình trạng ô nhiễm không khí chung của thành phố Với những lý do như đã trình bày trên, em và nhóm cộng tác thực hiện đề tài luận văn này để dự báo mức độ ô nhiễm không khí do giao thông đường bộ trên địa bàn quận Bình Tân

Trang 13

2 Mục tiêu của đề tài:

Luận văn này hướng đến các mục tiêu sau:

Mục tiêu lâu dài

• Tìm hiểu các quy luật chi phối ô nhiễm không khí do giao thông trên một số trục đường chính của TP.Hồ Chí Minh

• Xây dựng hệ thống thông tin môi trường kiểm soát ô nhiễm giao thông và quản

lý tình trạng ô nhiễm môi trường chung trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh

• Xây dựng cơ sở dữ liệu môi trường phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về môi trường không khí do các phương tiện giao thông, phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững

• Ứng dụng mô hình CAR tính toán và vẽ bản đồ phát tán các chất ô nhiễm

không khí từ xe cộ tại quận Bình Tân –TP.HCM

• Ứng dụng CAR để quản lý dữ liệu liên quan tới ô nhiễm không khí do giao thông

3 Nội dung nghiên cứu đề tài

Để thực hiện những mục tiêu trên, trong luận văn này có những nội dung cần thực hiện sau:

Nội dung 1: Tổng quan về một số vấn đề kinh tế xã hội tại quận Bình Tân –TP.HCM và vấn đề ô nhiễm môi trường do giao thông gây ra

Nội dung 2: Một số cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài luận văn

Nội dung 3: Ứng dụng công cụ tin học để quản lý và đánh giá tình hình ô nhiễm giao thông tại một số trục đường ở quận Bình Tân

Nội dung cụ thể là:

Trang 14

• Thu thập các số liệu về các tuyến đường chính thuộc quận Bình Tân- TP.HCM

• Thu thập số liệu về các phương tiện giao thông vận tải đường bộ tại một số tuyến đường chính

• Thu thập các số liệu về lượng tiêu thụ nhiên liệu và chất lượng nhiên liệu để xác định hệ số phát thải từng loại xe

• Xây dựng bản đồ GIS với các lớp số liệu trên mapinfo

• Ứng dụng Mobile để tính toán tải lượng phát thải

• Xây dựng dữ liệu để chạy phần mềm CAR để tính toán phát tán ô nhiễm do phát thải giao thông

4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài:

• Số liệu thu thập lưu lượng xe chưa đủ các khoảng thời gian trong ngày

• Tài liệu thu thập về quận van còn nhiều thiếu xót chưa đầy đủ

5 Phương pháp luận nghiên cứu

• Tiếp cận tài liệu có liên quan, đọc và phân tích đánh giá, kế thừa và biên hội lại phù hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài

• Phương pháp mô hình hoá

• Phương pháp thu thập số liệu xe và điều tra khảo sát thực tế thực trạng giao thông trên địa bàn quận Bình Tân để từ đó lấy được dữ liệu đầu vào cho hệ thống

Trang 15

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Ứng dụng công nghệ thông tin vào ngành môi trường đã góp phần lớn trong việc quản lý dữ liệu về giao thông, kiểm soát tình hình ô nhiễm, đánh giá hiện trạng một cách đầy đủ do các phương tiện giao thông gây ra ở quận Bình Tân -TP.HCM Ngoài ra, sử dụng máy tính mô hình hoá phục vụ cho việc xây dựng quá trình tính toán tải lượng và phát tán chất ô nhiễm từ giao thông góp phần giảm bớt kinh phí cho đo đạc mẫu và quan trắc ô nhiễm không khí do xe cộ gây ra

Trang 16

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG,

GIAO THÔNG QUẬN BÌNH TÂN –TP.HCM

Quận Bình Tân hình thành từ việc tách huyện Bình Chánh cũ thành huyện Bình Chánh mới và quận Bình Tân theo nghị định 130/2003/NĐ-CP ngày 05/11/2003 của Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Quận Bình Tân nằm trong tọa

1.1 Điều kiện tự nhiên

1.1.1 Địa hình, thổ nhưỡng địa chất công trình

Trang 17

1.1.1.3 Địa chất công trình

Vùng địa hình cao: thành phần chủ yếu là đất sét pha dày 1-2m, sức chịu lực cao 1-2 kg/cm2, mực nước ngầm thấp thuận lợi cho phát triển xây dựng, đối với các công trình nhỏ

Hinh 1-1 Bản đồ hành chính quận Bình Tân

1.1.2 Khí hậu, thời tiết, thủy văn

Quận Bình Tân nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với hai mùa mưa nắng rõ rệt Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô bắt đầu từ tháng

12 đến tháng 4 năm sau

1.1.2.1 Nhiệt độ không khí

• Nhiệt độ dao động trong khoảng từ 260Cđến 330

C

Trang 18

• Nhiệt độ thường cao nhất vào tháng 4 và thấp nhất vào tháng 11

• Nhiệt độ trung bình năm: 27,90C

1.1.2.4 Lượng bốc hơi

Lượng bốc hơi trong năm khá lớn, tổng lượng là 1,399mm/năm, chiếm 51,3% lượng mưa trung bình năm lượng bốc hơi trong các tháng nắng là 5 – 6mm/ngày, trong các tháng mưa là 2 – 3mm/ngày Do lượng bốc hơi trong mùa khô khá cao nên lượng nước mặt bị giảm làm tăng lượng phèn và độ mặn ở các vũng trũng

1.1.2.5 Chế độ thủy văn

Quận Bình Tân có hệ thống sông rạch từ chi lưu của các sông Sài Gòn, Nhà Bè – Xoài Rạp, Vàm Cỏ Đông tạo nên, có chế độ bán nhật triều không đều dễ gây ngập vào mùa mưa và mặn xâm nhập sâu nội đồng vào mùa khô

1.1.2.6 Các yếu tố khác

• Nắng: thông thường thì tháng 5 có số giờ nắng nhiều nhất (khoảng 6

-7giờ/ngày), tháng 11 có số giờ nắng ít nhất (4-5giờ/ngày)

• Gió: thường thì gió trong mùa khô thổi theo hướng gió Đông Nam và gió trong mùa mưa thổi theo hướng gió Tây Nam Tốc độ gió trung bình khoảng 2-3m/s, mạnh nhất 25-30m/s

Trang 19

1.1.3 Hệ thống sông ngòi, kênh rạch

• Mạng lưới sông rạch ở Quận Bình Tân không nhiều Các ao hồ tập trung ở phường Bình Trị Đông Sông, rạch thì tập trung ở phường Tân Tạo (rạch Nước, rạch Phượng, sông Chùa, sông Dập, )

• Diện tích sông rạch trên địa bàn là 0,66 km2, chiếm 1,28 % tổng số diện tích sử dụng đất của Quận

Bảng 1-1-Hệ thống kênh rạch trên địa bàn quận Bình Tân ĐỊA

BÀN

TÊN KÊNH, RẠCH

ĐIỂM ĐẦU ĐIỂM CUỐI C.RỘN

G (m)

C.DÀI (m) Rạch Bà Tiếng Vành Đai

Trong

S.Vàm Nước Lên

An Dương Vương

Nhánh kênh Liên

Rạch Ông Búp Cuối rạch 2 ÷ 6 600

Trang 20

Kênh Nước Đen Bình Long Kênh 19/05

Kênh 19/5 Hương Lộ 3 KênhNướcĐen 8 600 Kênh Tham Lương – Bến Cát – Rạch

Nước Lên Rạch Cầu Sa Ranh Bình

2 1 200

Rạch Ông Búp Mã Lò Sông Chùa 2 ÷ 3 2 350 Rạch Đuôi Trâu Sông Chùa Ranh BTĐ A 2 ÷ 3 1600 Kênh Thủy Lợi Cầu Tân Tạo Ranh Bình

P TÂN

TẠO

Kênh Nội Đồng Võ Văn Tần Kênh C 4 800 Kênh C Cầu Tân Tạo Cầu Kênh C 10 2 500 Kênh 1 Kênh C Sông Đập 7 1 500 Kềnh 2 Kênh C Sông Đập 6 1 500 Kênh 3 Kênh C Sông Đập 7 1 500 Kênh 4 Kênh C Sông Đập 6 1 500 Kênh 5 Kênh C Sông Đập 7 1 500 Kênh T10 Sông Tắc Khu dân cư 5 1 000

P TÂN

TẠO A

Kênh 3 (nhánh) Sông Đập Nguyễn Cửu 5 300

Trang 21

Phú Kênh 4 (nhánh) Sông Đập Nguyễn Cửu

1.2.1.1 Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp

Hiện nay trên địa bàn Quận có 3 khu công nghiệp (Vĩnh Lộc, Tân Tạo, Pouyuen), 4 cụm công nghiệp (DNTN Thiên Tuế , công ty TNHH Hợp Thành Hưng, công ty TNHH Việt Tài, công ty TNHH Hai Thành) xen cài trong khu dân cư Khu vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng là động lực tăng trưởng chính của kinh tế trên địa bàn quận Đây là kết quả của việc phát triển mạnh mẽ các công ty vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn quận và của thành phần kinh tế tư nhân

Các ngành công nghiệp chủ chốt của Quận: sản xuất giày da, tái chế phế liệu, nhựa, hóa chất, sơn tĩnh điện,

Trang 22

Bảng 1-2-Cơ sở công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp

- SX trang phục, thuộc và nhuộm da thú 274 349 475

- Thuộc da, SX vali túi xách, yên, giầy 63 74 155

- Chế biến gỗ và SXSP từ gỗ, tre, nứa rơm, rạ 162 97 191

- SX radio, tivi, thiết bị truyền thông 42 47 95

- SX phương tiện vận tải khác 52 49 94

- SX giường, tủ, bàn ghế, sp khác 47

Trang 23

- SX MMTB chưa được phân vào đâu 101 122 223

- SXMM & TB điện chưa được phân vào đâu 154 219 308

1.2.1.2 Nông nghiệp

Khu vực nông nghiệp, thuỷ sản có quy mô rất nhỏ trên địa bàn quận Nguyên nhân là do tốc độ đô thị hoá ngày càng mạnh trên địa bàn quận những năm gần đây khiến quỹ đất giành cho hoạt động sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm Nguyên nhân khác là do việc chuyển đổi cơ cấu nội ngành theo hướng tăng các ngành có giá trị kinh tế cao phù hợp với nhu cầu thị trường

Bảng 1-3-Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp (2005)

Tổng diện tích các loại đất (ha)

Cơ cấu diện tích các loại đất (%)

3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng 13,13 0,25

4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 75,03 1,45

5 Đất sông suối và mặt nước chuyên 81,46 1,57

Trang 24

6 Đất phi nông nghiệp khác 0,34 0,01

1 Đất bằng chưa sử dụng 6,71 0,13

2 Đất đồi núi chưa sử dụng

Bảng 1-4- Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây con chủ yếu

Trang 25

Bảng 1-5- Số lượng chợ trên địa bàn quận (2005) Phường Tên chợ Diện tích

khuôn viên chợ (m2)

An Lạc 8.398 Khu phố 2 1.968

An Lạc

Kiến Đức 2 800 Tân Tạo A Bà Hom 1.500

Bình Hưng Hòa Bình Hưng Hòa (Mai Lành) 660

Bình Long 1.600 Bình Hưng Hòa A

Nguyễn Văn Chéo 2.369 Bình Trị Đông Bình Trị Đông 350

Trang 27

1.3 Xã hội

1.3.1 Dân số

• Do tác động của quá trình đô thị hóa, dân số Quận Bình Tân tăng rất nhanh

Trang 28

• Dân ở Quận chủ yếu là dân nhập cư vì nơi đây có các khu công nghiệp thu hút một lượng lớn người lao động Do đó xảy ra tình trạng là dân cư phân bố không đều, phần lớn là tập trung ở những phường có tốc độ đô thị hóa nhanh và có nhiều cơ sở sản xuất như: An Lạc A, Bình Hưng Hoà A, Bình Trị Đông Dân số Quận Bình Tân thuộc dân số trẻ Dân số trong độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng lớn

Bảng 1-7-iện tích tự nhiên - Dân số (09/2006)

Mật độ dân số (người/km2)

Trang 29

1.3.2 Dân tộc, tôn giáo

Trên địa bàn quận Bình Tân có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống, trong đó dân tộc Kinh chiếm số đông, kế đến là dân tộc Hoa, còn lại là các dân tộc Khơme, Chăm, Tày, Thái, Mường, Nùng, người nước ngoài… Tôn giáo có Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hòa Hảo, Hồi Giáo… trong đó Phật giáo chiếm 27,26 % trong tổng số dân có theo đạo

Bảng 1-8-Dân số chia theo dân tộc và giới tính (01/2004)

Trang 30

Nguồn lao động tăng nhanh là một trong những thế mạnh của quận về nhân lực

để phát triển kinh tế - xã hội Nguyên nhân làm nguồn lao động tăng cao là do dân nhập cư có tỉ lệ lao động cao Số lao động mất sức ngày càng giảm, số người ngoài tuổi lao động vẫn đi làm

Lao động ở Quận Bình Tân chủ yếu là lao động phổ thông phù hợp với các ngành nghề không đòi hỏi trình độ chuyên môn cao, do đó khó khăn trong việc đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp và thương mại – dịch vụ

Bảng 1-9-Số người trong độ tuối lao động (2005)

Đvt: người

2003 2004 2005 TỔNG SỐ 163.762 221.630 307.214 Phường Bình Hưng Hòa 15.077 19.628 28.748 Phường Bình Hưng Hòa A 30.331 39.512 55.458 Phường Bình Hưng Hòa B 12.172 16.149 24.826

Trang 31

Phường Bình Trị Đông A 13.681 18.032 27.264 Phường Bình Trị Đông B 11.347 18.694 27.951 PhườngTân Tạo 16.631 23.359 29.806 Phường Tân Tạo A 11.514 18.762 24.973 Phường An Lạc 12.818 18.502 25.498 Phường An Lạc A 14.476 17.522 19.984

• Giáo dục hướng nghiệp: chức năng hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, tổ chức nhiều lớp dạy nghề phổ thông Tuy nhiên cơ sở vật chất, trang thiết bị còn thiếu nên hạn chế trong việc dạy nghề

1.3.5 Y tế

• Đặc điểm của y tế quận là y tế tư nhân khá phát triển Trong quận có bệnh viện

đa khoa tư nhân Triều An có công suất thiết kế 500 giường phục vụ bệnh nhân Bệnh viện có cơ sở vật chất đạt tiêu chuẩn quốc tế

Trang 32

• Ngoài ra còn có các cơ sở y học cổ truyền, cơ sở tiêm thuốc đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh thông thường của người dân

Bảng 1-11-Mạng lưới y tế ĐVT Năm 2004 Năm 2005

1 Trung tâm y tế cái 1 1

- Y tá, điều dưỡng người 42 91

1.3.6 Văn hóa thông tin - Thể dục thể thao

Văn hóa thông tin là ngành có chức năng phục vụ nhu cầu về đời sống văn hóa tinh thần của người dân, đồng thời tuyên truyền chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước đến mọi tầng lớp nhân dân

Bảng 1-12-Văn hóa thông tin - Thể dục thể thao

Trang 33

1.4 Đặc đểm giao thông khu vực quận Bình Tân

1.4.1 Mạng lưới giao thông

Mạng lưới đường chính bao gồm các con đường có mật độ lưu thông đáng kể

• Trục Đông- Tây:gồm các đường như:Đường Tân Kỳ Tân Quý, đường Kinh Dương Vương, đường Lê Văn Quới, đường Thoại Ngọc Hầu, đường Bà Hom, đường Hương Lộ 3…

• Trục Bắc –Nam: gồm các đường: Đường Quốc Lộ 1A, đường Bình Long,

đường Phan Anh, đường Mã Lò, đường An Dương Vương

Mạng lưới đường phụ: bao gồm các đường còn lại

Xét về phân loại đường tại quận Bình Tân có thể đưa 5 loai: Trục quốc lộ ; trục đường liên tỉnh; trục đường liên quận huyện; trục đường nội bộ trong quận; trục đường nội bộ trong khu dân cư; trục đường trong khu công nghiệp

• Giao lộ: ngả tư Bốn Xã, vòng xoay Phú Lâm…

• Bến xe: miền Tây (xe khách liên tỉnh và xe buýt thành phố)

• Đơn vị quản lý các loại xe cộ là xí nghiệp quản lý cầu đường 5 thuộc Sở Giao thông công chánh Tp.HCM

• Số lượng phương tiện vận tải cơ giới: Tỷ lệ sở hữu xe máy cao so với các nơi khác trên thế giới, từ đó cho thấy cần phải giảm tỷ lệ sử dụng xe gắn máy và tăng tỷ lệ sử dụng các loại hình giao thông công cộng

• Vận tải hành khách công cộng: Kết cấu hạ tầng không theo kịp với tốc độ phát triển kinh tế- xã hội và vận tải hành khách công cộng chưa được quan tâm đúng mức

1.4.2 Sự phát tán ô nhiễm, hiên trạng ô nhiễm không khí do giao thông tại quận

Bình Tân

Trong những năm gần đây, với chính sách mở cửa và đặc biệt là nền kinh tế thị trường đã thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế cho toàn thành phố nói chung và quận Bình Tân nói riêng Là một quận có vị trí phía tây của thành phố, mức độ quan trọng của hệ thống giao thông đường bộ thể hiện rõ nét nhất Nó không chỉ phục vụ cho việc vận chuyển hành khách rất lớn trong quận, trong nội thành và liên tỉnh mà còn chịu trách nhiệm vận chuyển số lượng hàng hoá vô cùng lớn, có thể nói nó ảnh hưởng lớn

Trang 34

đến mức cung cầu trong thành phố Bên cạnh đó, hệ thống giao thông cũng là nhân tố thúc đẩy quá trình xây dựng và nâng cao hệ thống hạ tầng cơ sở Ngoài ra, hệ thống giao thông đường bộ còn phục vụ nhiều ngành kinh tế quốc dân khác như du lịch, nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp…

Song song với những mặt tích cực đó, hoạt động giao thông vận tải cũng có nhiều mặt tiêu cực, đó là hậu quả trong việc ô nhiễm môi trường Đặc điểm nổi bật của nguồn ô nhiễm giao thông vận tải gây ra là nguồn ô nhiễm rất thấp, nếu cường độ giao thông lớn và mật độ giao thông chằng chịt thì nó giống như nguồn mặt, chủ yếu chúng gây ô nhiễm cho hai bên đường Khả năng phát tán các chất ô nhiễm này phụ thuộc rất nhiều vào địa hình và quy hoạch kiến trúc hai bên đường

Quận Bình Tân và TP.HCM nói chung đang đứng trước nguy cơ phải chịu ảnh hưởng xấu của bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề ở mức trầm trọng Hằng ngày, có rất nhiều xe tải nặng các loại, các loại xe khác nhau có gắn động cơ với mật độ cao thải ra những luồng khói đen đặc và gây ra độ ồn cao Mặt đường luôn có một lớp bụi che phủ và thể hiện rõ nhất là hai hàng cây bên đường không còn xanh tốt như nó vốn có Hơn nữa các nhà cao và quy hoạch không hợp lý, ít cây cối, điều kiện khí hậu bất lợi càng ngăn cản thêm quá trình phát tán của các chất ô nhiễm

Theo kết quả quan trắc chất lượng không khí ven đường tại trạm quan trắc Hồng Bàng ở quận 5 thì các phương tiện giao thông vận tải là nguồn gây ô nhiễm lớn cho môi trường không khí, chúng thải ra 2/3 khí CO và ½ khí NOX, HC Vấn đề nghiêm trọng hơn do tính di động của các nguồn thải

Hiện nay các phương tiện giao thông vận tải đường bộ chủ yếu sử dụng động cơ đốt trong Sự đốt cháy lý tưởng chỉ tạo ra những sản phẩm cuối cùng ít độc hại như khí cacbonic (CO2) và hơi nước Nếu quá trình cháy không hoàn toàn do thiếu oxy thì nhiên liệu không được chuyển hoá hoàn toàn thành các sản phẩm như CO2, H2O dẫn đến các quá trình phát thải các chất độc hại như sau: muội, khói đen và mồ hóng- than chì, cabon oxit CO, các hợp chất hydrocacbon, các hợp chất andehyt, axit,…các khí

NOX, các khí SOX, chì…Tỷ lệ không khí /nhiên liệu phụ thuộc vào đặc tính làm việc của từng loại động cơ, là yếu tố sinh ra các loại chất ô nhiễm khác nhau Ngoài ra, sự phát tán ô nhiễm còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố khác nhau như: đường sá, chế độ tải

Trang 35

trọng, vận tốc, vận hành của người sử dụng phương tiện giao thông, các biện pháp kiểm soát ô nhiễm và các yếu tố khác như hình dáng động cơ xe, cấu tạo, vị trí bình nhiên liệu, vị trí ống xả…

Ô nhiễm không khí từ xe cộ:

Xe chạy xăng:Trong khói thải: THC = 900ppm (qui theo hexan)

CO=3.5%

NOX=1500ppm Chì ở dạng các hợp chất:oxit, clorua, bromua, sunfat, phosphat…

Xe chạy dầu: Trong khói thải: THC = 100-600ppm (qui theo hexan)

CO < 1000ppm

NOX = 10-1000ppm Formadehyde: 5-20ppm Còn nhiều chất khác như PAHS, bụi vỏ xe, bụi đường, bụi amiang từ phanh xe…

Trong khí thải là nguyên nhân gây ô nhiễm từ xe cộ được đánh giá: 100% CO, 100% NOX, 100%Pb, 60%HC (số HC còn lại là 20% từ thùng đựng xăng, 20% từ buồng đốt…)

Xăng là hỗn hợp hydrocacbon được chưng cất từ dầu mỏ Khi đốt cháy xang dầu ( trong xylanh xe ô tô để thuận tiện người ta coi nó như một hydrocacbon đơn chất

là Octan hoặc Isooctan, C8H8, phản ứng xảy ra như sau:

2 2

2 2

8

8H 12 5 (O 3 76N ) 8CO 9H O 47N

(coi không khí có 79% nitơ và 21% oxy theo thể tích)

Tỷ lệ đúng giữa không khí và nhiên liệu được tính như sau:

N AFR= Air/ N fuel = ( 12.5 + 47 )/l = 59.5/l Đổi ra đơn vị khối lượng thì:

Trang 36

AFR = 59.5 ( 28.84 )/114 = 15kg không khí/ 1kg nhiên liệu.Trong đó 28.84 là trọng lượng phân tử của không khí sạch Gía trị AFR ở trên là rất đặc trưng cho quá trình cháy của hydrocacbon Tức là khi đốt 1kg nhiên liệu ( xăng ) thì cần 15kg không khí

Bảng 1-13-Lượng khí thải do ô tô thải ra khi tiêu thụ 1 tấn nhiên liệu:

Lượng khí độc hại ( kg/tấn nhiên liệu) Chất ô nhiễm

20.81 4.16 13.0 7.8 0.78

Đối với các động cơ đốt xăng, xăng từ thùng chứa theo ống dẫn tới bình xăng con, ở đây xăng đi vào vòi phun Tại cổ hút do chenh lệch áp suất, xang được phun ra khỏi vòi phun, cuốn theo dòng khí, bốc hơi tạo thành hỗn hợp hơi xăng –khí, phân phối đều trong xi lanh của động cơ Trong xi lanh hơi xăng bị nén tới một thời điểm thích hợp thì bugi đánh lửa, tại thời điểm đó hơi xăng bắt cháy rất nhanh Thể tích khí cháy trong xilanh tăng lên, đẩy piston xuống, còn khí thải theo cửa xả ra ngoài

1.4.3 Tác động của tình hình ô nhiễm giao thông

Theo Cục Bảo vệ Môi Trường Việt Nam, TP.HCM hiện naycó hơn 3,8 triệu xe máy, chiếm hơn 70% nguồn chất thải độc hại hang ngày tuôn vào bầu không khí Các

cơ sở công nghiệplà nguồn xả thải củahơn 20% lượng chất thải trong Mặc dù khối lượng ít hơn, nguồn xả thải này lại có tính tập trung với nồng độ cao hơn, gây nhiều thiệt hại cho cộng đồng và môi trường xung quanh các khu công nghiệp

Phần ô nhiễm do giao thông gây ra chiếm 70% ô nhiễm trong thành phố Các phát thải

do ô tô gây ra là một hỗn hợp lớn hơn 200 chất Các chất ô nhiễm chính trong phát thải

Trang 37

do ô tô là các chất khí, trong số này phần lớn là ôxit cacbon, điôxit cacbon, ôxit nitơ, điôxit nitơ và các hạt rắn ( bụi, bồ hóng ) Các phát thải được đặc trưng bởi khối lượng của chất tương ứng gia nhập vào trong khí quyển trong một đơn vị thời gian ( g/s, kg/s, t/năm ) Trong các thành phố, các phát thải của bụi, ôxit nitơ, SO2 có thể đạt hàng chục ngàn tấn/ năm, CO có thể đạt hàng trăm ngàn Trong năm 2008, bụi luôn là chỉ tiêu đáng lo ngại nhất khi có tới 89% giá trị quan trắc không đạt TCCP Qua quan trắc bán tự động cho thấy, nồng độ bụi tổng năm 2008 trung bình dao động khoảng

0,37mg/m3 – 0,78 mg/m3, vượt chuẩn cho phép từ 1,24 – 2,59 lần

Tác hại đối với con người:

sức khoẻ và tuổi thọ của con người phụ thuộc rất nhiều váo độ trong sạch của môi trường không khí xung quanh Lượng không khí mà cơ thể cần cho sự hô hấp hàng ngày khoảng 10m3, do đó nếu trong không khí có nhiều chất độc hại thì phổi và

cơ quan hô hấp chịu ảnh hưởng và gây hậu quả cho sức khoẻ con người

Khí CO: là loại khí độc, phản ứng rất mạnh với hồng cầu trong máu và tạo ra caboxy hemoglobin (COHb) làm hạn chế sự trao đổi và vận chuyển oxy của máu đi nuôi cơ thể

Khí NOX: chủ yếu là NO2 với độc tính cao, gây bệnh viêm xơ phổi mãn tính Khí SO2 : được hấp thụ hoàn toàn rất nhanh khi hít thở, ảnh hưởng đến khí quản và đường hô hấp gây khó thở

Bụi: gây tổn thương mắt, da, hệ tiêu hoá và sự xâm nhập của bụi có kích thước

< 10 µ m vào phổi gây hậu quả nghiêm trọng

Tác hại đối với động vật:

Gia súc chịu ảnh hưởng của không khí ô nhiễm chậm lớn, cơ thể suy yếu, hàm lượng sữa giảm, lượng trứng giảm hoặc có thể bị chết

Tác hại đối với thực vật:

Ô nhiễm không khí làm giảm cường độ chiếu sáng nên giảm năng suất quang hợp, quá trình hô hấp và thoát nước gây tác hại làm cây suy yếu, tốc độ tăng trưởng chậm và giảm kích thước, cò khi chết cây

Tác hại đối với vật liệu:

Trang 38

Ô nhiễm không khí gây tác hại lớn với các loại vật liệu như kim loại, sơn, sản phẩm dệt…bằng quá trình ăn mòn, mài mòn gây hoen rỉ và phá huỷ chúng

Hậu quả toàn cầu của ô nhiễm không khí:

Hiệu ứng nhà kính: làm nhiệt độ khí quyển trái đất tăng cao do các chất ô nhiễm không khí

Sự suy giảm ozon ở tầng bình lưu: giảm khả năng hấp thụ các tia bức xạ cực tím trong thành phần bức xạ mặt trời

Mưa axit: do các khí SO2 và NOX bị mưa hấp thụ và rơi xuống đất

Từ tháng 7/2007, tất cả mô tô xe, xe máy sản xuất mới, nhập khẩu phải được kiểm soát theo tiêu chuẩn khí thải Euro 2 theo quyết định 249/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Tuy nhiên, những xe đã và đang lưu thông là nguồn ô nhiễm chính lại không chịu bất kỳ hình thức kiểm soát nào

Ông Trịnh Ngọc Giao cho rằng: cần phải thực hiện kiểm tra định kỳ tiêu chuẩn khí thải hằng năm đối với xe máy, nếu xe nào không đạt thì không cho lưu thông Đồng thời, dùng biện pháp hành chính để loại bỏ xe cũ và thay bằng xe mới Tuy nhiên, với số lượng xe không đạt tiêu chuẩn lớn như vậy (50% tại Hà Nội, 59% tại TP.HCM) thì việc kiểm tra là rất khó khăn Khi thực hiện sẽ gặp phải nhiều phản ứng,

do xe máy là phương tiện đi lại và làm ăn chính của nhân dân

Với tốc độ tăng trưởng xe cơ giới nhanh chóng, nếu không có các chính sách quản lý bảo vệ môi trường thích hợp thì TP.HCM sẽ phải gánh chịu một nguồn phát thải khổng lồ

1.5 Kết quả quan trắc ô nhiễm do giao thông tại Tp HCM năm 2006

Theo kết quả báo cáo quan trắc chất lượng không khí ven đường (chịu ảnh hưởng của giao thông) của Chi Cục bảo vệ môi trường thành phố trong 6 tháng đầu năm như sau:

Trang 39

Bảng 1-14-Chất lượng không khí ven đường đo các trạm 6 tháng đầu năm 2005 và

2006 Thông số Trạm Nồng độ

trung bình giờ lớn nhất

Gìơ đo Trung

bình 6 tháng đầu năm

2006

Trung bình

6 tháng đầu năm 2005

Trang 40

CHƯƠNG 2 MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Trong chương này trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn của Luận văn Các nội dung được trình bày trong chương này gồm: Hệ thống thông tin môi trường, công nghệ

hệ thống thông tin địa lý, mô hình mobile (của Mỹ), mô hình Berliand và một số kết quả gần với hướng của đề tài này đã được thực hiện trong các đề tài trước đây

2.1 Hệ thống thông tin môi trường (Environmental Information System- EIS)

Bảo vệ môi trường là công việc làm đặc biệt và rất quan trọng đặc biệt trong bối cảnh hiện nay Hiệu quả của công tác bảo vệ môi trường phụ thuộc nhiều vào việc thi hành và quản lý quy định liên quan tới công tác bảo vệ môi trường Công tác quản lý môi trường liên quan tới nhiều người khác nhau: các nhà sản xuất gây ô nhiễm, các nhà quản lý, các nhà hoạt động môi trường Chính vì vậy, quản lý và lập kế hoạch môi trường là một công việc khá phức tạp Vấn đề môi trường xuất hiện từ đầu những năm

70, đến nay vấn đề môi trường đang là vấn đề toàn cầu được sự quan tâm rộng rãi của toàn thế giới Nhiều dữ liệu và các sản phẩm nghiên cứu được chất thành hàng đống trong nhiều năm Trong những năm gần đây, công nghệ tin học đang có những bước phát triển nhảy vọt Sự phát triển của công nghệ thông tin đã và đang ảnh hưởng sâu sắc đến cách nghiên cứu, quản lý, lập kế hoạch và ra quyết định về môi trường Bên cạnh lập mô hình môi trường, nhiều phần mềm máy tính được viết ra nhằm liên kết các cơ sở dữ liệu về thông tin môi trường khác nhau

Hệ thống thông tin môi trường được nhiều trung tâm khoa học trên thế giới nghiên cứu từ khía cạnh lý luận cũng như thực tiễn Hệ thống thông tin môi trường được định nghĩa như một hệ thống dựa trên máy tính để lưu trữ, quản lý và phân tích các thông tin môi trường và các dữ liệu liên quan Hệ thống thông tin môi trường chứa đựng các thông tin về mô tả mặt đất ( ví dụ các dòng chảy, đường giao thông, đất, thông tin về sử dụng đất, lớp thực vật, các đứt gãy địa tầng…) khu vực dưới đất (ví dụ nước ngầm, các mỏ khoáng sản…), dữ liệu về các hoạt động môi trường ( ví dụ khoan đào hố, khai thác …), thông tin lưu trữ về quan trắc môi trường ( dữ liệu về các mẫu môi trường, luồng khí ô nhiễm, ranh giới ô nhiễm…), dữ liệu về khí tượng thuỷ văn (

Ngày đăng: 26/04/2013, 08:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Đặng Trọng Văn. Ứng dụng mô hình Mobile để dự báo mức độ ô nhiễm không khí do giao thông vận tải tại TP.HCM Khác
[3]. Dương Thị Hồng Vân. Ứng dụng GIS đánh giá hiện trạng ô nhiễm không khí do giao thông trên địa bàn Q.10 TP.HCM. Luận văn tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Quốc gia TP.HCM, Đại học Bách Khoa 1/2008 Khác
[4]. Hồ Minh Dũng. Bước đầu nghiên cứu lựa chọn hợp chất đánh dấu phù hợp và thí nghiệm để xác định hệ số phát thải chất ô nhiễm do hoạt động giao thông trên một đoạn đường ở TP.HCM. Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện (2006). Viện Môi trường và Tài nguyên, Đại học Quốc gia TP.HCM Khác
[5]. Hồ Quốc Bằng. Nghiên cứu viết phần mềm tính toán tải lượng phát thải các chất ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông đường bộ: trường hợp áp dụng cho TP.HCM. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài (2008). Viện Môi trường và Tài nguyên, Đại học quốc gia TP.HCM Khác
[6]. Ngô Thị Quỳnh Trang. Ứng dụng GIS nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm không khí do giao thông tại một số trục đường chính trên địa bàn Q.5 TP.HCM.Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng 12/2006 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1-1-Hệ thống kênh rạch trên địa bàn quận Bình Tân - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
Bảng 1 1-Hệ thống kênh rạch trên địa bàn quận Bình Tân (Trang 19)
Bảng 1-5- Số lượng chợ trên địa bàn quận (2005) - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
Bảng 1 5- Số lượng chợ trên địa bàn quận (2005) (Trang 25)
Bảng  1-5- Số lượng chợ trên địa bàn quận (2005) - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
ng 1-5- Số lượng chợ trên địa bàn quận (2005) (Trang 25)
Bảng 1-7-iện tích tự nhiên -Dân số (09/2006) Số dân  - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
Bảng 1 7-iện tích tự nhiên -Dân số (09/2006) Số dân (Trang 28)
Bảng 1-8-Dân số chia theo dân tộc và giới tính (01/2004) - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
Bảng 1 8-Dân số chia theo dân tộc và giới tính (01/2004) (Trang 29)
Bảng 1-9-Số người trong độ tuối lao động (2005) - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
Bảng 1 9-Số người trong độ tuối lao động (2005) (Trang 30)
Bảng  1-9-Số người trong độ tuối lao động (2005) - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
ng 1-9-Số người trong độ tuối lao động (2005) (Trang 30)
Bảng 1-10-Hệ thống trường học - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
Bảng 1 10-Hệ thống trường học (Trang 31)
Bảng  1-10-Hệ thống trường học   Mầm non  Tiểu học  Trung học - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
ng 1-10-Hệ thống trường học Mầm non Tiểu học Trung học (Trang 31)
Bảng 1-12-Văn hóa thông tin -T hể dục thể thao - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
Bảng 1 12-Văn hóa thông tin -T hể dục thể thao (Trang 32)
Hình  2-1 Cấu trúc hệ thống thông tin môi trường - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
nh 2-1 Cấu trúc hệ thống thông tin môi trường (Trang 41)
Hình  2-2 Sơ đồ khái quát một hệ GIS: - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
nh 2-2 Sơ đồ khái quát một hệ GIS: (Trang 45)
Bảng 2-1- Các dạng phát thải khí ô nhiễm của xe - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
Bảng 2 1- Các dạng phát thải khí ô nhiễm của xe (Trang 47)
Bảng 2-4- Phân loại xe - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
Bảng 2 4- Phân loại xe (Trang 50)
Bảng 2-3-Phân loại đường - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
Bảng 2 3-Phân loại đường (Trang 50)
Bảng  2-3-Phân loại đường - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
ng 2-3-Phân loại đường (Trang 50)
Mô hình Mobile tính toán ra hệ số phát thải bằng cách hiệu chỉnh lại hệ số phát thải cơ bản trong điều kiện khác với điều kiện chuẩn - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
h ình Mobile tính toán ra hệ số phát thải bằng cách hiệu chỉnh lại hệ số phát thải cơ bản trong điều kiện khác với điều kiện chuẩn (Trang 52)
2.3.2 Phương pháp tính toán hệ số phát thải của mô hình Mobile - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
2.3.2 Phương pháp tính toán hệ số phát thải của mô hình Mobile (Trang 52)
Hình  2-3.  Sơ đồ tính toán hệ số phát thải trung bình (g/m) - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
nh 2-3. Sơ đồ tính toán hệ số phát thải trung bình (g/m) (Trang 52)
Hình  2-4 Tóm tắt phân loại thông số đầu vào Mobile  Dạng kết quả đầu ra tính toán của Mobile - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
nh 2-4 Tóm tắt phân loại thông số đầu vào Mobile Dạng kết quả đầu ra tính toán của Mobile (Trang 53)
Sơ đồ 1 thể hiện qui trình tính toán cho các hệ số trung gian F, M, ΔT, l, f, V 1  ,  D,  V 1new , V m , V m1 , fe - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
Sơ đồ 1 thể hiện qui trình tính toán cho các hệ số trung gian F, M, ΔT, l, f, V 1 , D, V 1new , V m , V m1 , fe (Trang 56)
Hình  2-6 Sơ đồ 1: qui trình tính toán cho các hệ số trung gian F, M, ΔT, l, f, V 1 , D,  V 1new , V m , V m1 , fe - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
nh 2-6 Sơ đồ 1: qui trình tính toán cho các hệ số trung gian F, M, ΔT, l, f, V 1 , D, V 1new , V m , V m1 , fe (Trang 57)
Hình  2-7 Sơ đồ 2: qui trình tính toán cho các hệ số trung gian m, n, d, c m1 , x m1 , u m , s 1 ,  s 2 , c m2 , x m2 , r, p, c m , x m , t, t y , s 3 , s 4  và kết quả C(x), C(x,y) - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
nh 2-7 Sơ đồ 2: qui trình tính toán cho các hệ số trung gian m, n, d, c m1 , x m1 , u m , s 1 , s 2 , c m2 , x m2 , r, p, c m , x m , t, t y , s 3 , s 4 và kết quả C(x), C(x,y) (Trang 59)
Hình  3-1 Biểu diễn quá trình chia lưới trên bản đồ Google Earth - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
nh 3-1 Biểu diễn quá trình chia lưới trên bản đồ Google Earth (Trang 68)
Hình  3-3 Cách tạo một điểm mới trên Google Earth - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
nh 3-3 Cách tạo một điểm mới trên Google Earth (Trang 70)
Sau khi đã chọn đối tượng ta nhấp vào biểu tượng chiếc búa trên màn hình để - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
au khi đã chọn đối tượng ta nhấp vào biểu tượng chiếc búa trên màn hình để (Trang 71)
Hình  3-5. Sau khi dán hình và click chọn đối tượng trên lớp bản đồ - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
nh 3-5. Sau khi dán hình và click chọn đối tượng trên lớp bản đồ (Trang 71)
Hình 3-9. Quá trình tạo lớp đường trên bản đồ - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
Hình 3 9. Quá trình tạo lớp đường trên bản đồ (Trang 73)
Hình  3-10. Bản đồ sau khi đã được số hóa đầy đủ dữ liệu - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
nh 3-10. Bản đồ sau khi đã được số hóa đầy đủ dữ liệu (Trang 73)
Hình 3-12 Công cụ hiển thị các nút điều khiển bản đồ - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
Hình 3 12 Công cụ hiển thị các nút điều khiển bản đồ (Trang 75)
Hình  3-13 Giao diện thông tin đoạn đường - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
nh 3-13 Giao diện thông tin đoạn đường (Trang 76)
Hình 3-16 giao diện thông tin điểm nhạy cảm - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
Hình 3 16 giao diện thông tin điểm nhạy cảm (Trang 77)
Hình 3-17 giao diện thông tin điểm lấy mẩu - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
Hình 3 17 giao diện thông tin điểm lấy mẩu (Trang 78)
Hình  3-17 giao diện thông tin điểm lấy mẩu - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
nh 3-17 giao diện thông tin điểm lấy mẩu (Trang 78)
Hình 3-21. Giao diện nhập số liệu quan trắc CO Sau đó nhập số liệu đo thực tế vào ô CO rồi nhấ n “hoàn tât”  - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
Hình 3 21. Giao diện nhập số liệu quan trắc CO Sau đó nhập số liệu đo thực tế vào ô CO rồi nhấ n “hoàn tât” (Trang 80)
Hình 3-24 thông tin hệ số phát thải của 28 loại xe của mobile Tiếp tục click chuột vào hàng  chữ hệ số phát thả i theo xe VN  - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
Hình 3 24 thông tin hệ số phát thải của 28 loại xe của mobile Tiếp tục click chuột vào hàng chữ hệ số phát thả i theo xe VN (Trang 81)
Hình 3-25. Thông tin hệ số phát thải của 4 loại xe VN - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
Hình 3 25. Thông tin hệ số phát thải của 4 loại xe VN (Trang 82)
Hình  3-25. Thông tin hệ số phát thải của 4 loại xe VN - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
nh 3-25. Thông tin hệ số phát thải của 4 loại xe VN (Trang 82)
Hình  3-27. Giao diện thông tin chạy kịch bản bước 1 - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
nh 3-27. Giao diện thông tin chạy kịch bản bước 1 (Trang 83)
Hình dưới là kết quả sau khi đã chạy một kịch bản - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
Hình d ưới là kết quả sau khi đã chạy một kịch bản (Trang 83)
Hình  3-31. Bảng thông số kết quả chạy mô hình - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
nh 3-31. Bảng thông số kết quả chạy mô hình (Trang 84)
Hình 3-32. Thông tin điểm nhạy cảm - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
Hình 3 32. Thông tin điểm nhạy cảm (Trang 85)
Hình  3-32. Thông tin điểm nhạy cảm - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
nh 3-32. Thông tin điểm nhạy cảm (Trang 85)
Hình 3-34. Đ ài quan trắc CO tại Bình Tân Bảng 3-1- Phân loại xe  - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
Hình 3 34. Đ ài quan trắc CO tại Bình Tân Bảng 3-1- Phân loại xe (Trang 86)
Bảng  3-2-kết quả lưu lượng xe đường Kinh dương Vương - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
ng 3-2-kết quả lưu lượng xe đường Kinh dương Vương (Trang 86)
Bảng 3-5-Số liệu khí tượng của Đài Khí Tượng Thủy Văn Khu Vực Nam Bộ tại trạm quan trắc Tân Sơn Hòa  - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
Bảng 3 5-Số liệu khí tượng của Đài Khí Tượng Thủy Văn Khu Vực Nam Bộ tại trạm quan trắc Tân Sơn Hòa (Trang 88)
Hình 3-35. Kết quả chạy mô hình trên bản đồ vào thời điểm 0-1 giờ - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
Hình 3 35. Kết quả chạy mô hình trên bản đồ vào thời điểm 0-1 giờ (Trang 89)
Hình  3-36. Kết quả nồng độ CO tại điểm nhạy cảm  Tại thời điểm 6-7 h - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
nh 3-36. Kết quả nồng độ CO tại điểm nhạy cảm Tại thời điểm 6-7 h (Trang 89)
Hình  3-35. Kết quả chạy mô hình trên bản đồ vào thời điểm 0-1 giờ - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
nh 3-35. Kết quả chạy mô hình trên bản đồ vào thời điểm 0-1 giờ (Trang 89)
Hình 3-38. Kết quản ồng độ CO tại điểm nhạy cảm lúc 6-7 giờ - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
Hình 3 38. Kết quản ồng độ CO tại điểm nhạy cảm lúc 6-7 giờ (Trang 90)
Hình  3-37. Kết quả chạy mô hình trên bản đồ vào thời điểm 6-7 giờ - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
nh 3-37. Kết quả chạy mô hình trên bản đồ vào thời điểm 6-7 giờ (Trang 90)
Hình  3-40. Kết quả nồng độ CO tại điểm nhạy cảm lúc 12-13 giờ  Tại thời điễm 18-19 h - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
nh 3-40. Kết quả nồng độ CO tại điểm nhạy cảm lúc 12-13 giờ Tại thời điễm 18-19 h (Trang 91)
Hình 3-42. Kết quản ồng độ CO tại điểm nhạy cảm lúc 18-19 giờ - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
Hình 3 42. Kết quản ồng độ CO tại điểm nhạy cảm lúc 18-19 giờ (Trang 92)
Bảng 3-6-Bảng thống kê số liệu kiểm chứng - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
Bảng 3 6-Bảng thống kê số liệu kiểm chứng (Trang 93)
Hình  3-46. Kết quả nồng độ CO dự báo tại các điểm nhạy cảm vào thời điểm 12-13  giờ - Ứng dụng mô hình đanh giá hiện trạng ô nhiễm không khí tại TP HCM
nh 3-46. Kết quả nồng độ CO dự báo tại các điểm nhạy cảm vào thời điểm 12-13 giờ (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w