1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tình hình sản xuất và tái chế tại TP.HCM

15 758 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 543,25 KB

Nội dung

trình bày về tình hình sản xuất và tái chế tại TP.HCM

Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng SVTH: Nguyễn Thò Nhung Trang 33 Hình 9: Sản phẩm túi nylon của công ty Duy Tân. 3.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤTTÁI CHẾ NHỰA TẠI TP.HCM 3.2.1. Tình hình sản xuất nhựa tại Tp.HCM. Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, ngành sản xuất nhựa bao bì còn rất lac hậu về thiết bò công nghệ so với các nước trong khu vực. Năm 1994, chai nhựa PET các loại phải nhập 100%, nhưng từ năm 1996-2000 ngành nhựa bao bì có những bước tiến triển vượt bậc, tốc độ tăng trưởng bình quân hăng năm là 30%. Sản lượng ngành nhựa trong những năm gần đây tăng mạnh là do nhu cầu của xã hội về sản phẩm nhựa ngày càng lớn cũng như thò hiếu đa dạng hóa mẫu mã nâng cao mức độ tiên ích của đồâ gia dụng, tính năng của một số sản phẩm nhựa công nghiệp bền rẻ. Chỉ số chất dẻo sản xuất được tính trên đầu người Việt Nam thấp hơn nhiều so với các nước khác trên thế giới, năm 1996 là 5,58kg, năm 2000 là 11,57 kg năm 2005 là 14 kg/người. Mục tiêu đến năm 2010 là 30 kg/người. Theo thống kê sơ bộ của hiệp hội nhựa Việt Nam, các công ty tư nhân hiện sản xuất 70% lượng nhựa cả nước, trong khi cách đây 5 năm con số này chỉ đạt 20%. Máy móc thiết bò ngành nhựa chủ yếu được nhập từ châu Á. Các công nghệ mới hiên đại trong 8 ngành kinh tế kỹ thuật nhựa đều đã có mặt tại Vỉệt Nam, tiêu biểu như công nghệ sản xuất vi mạch điện tử bằng nhựa, DVD,CD, chai 4 lớp, chai Pet, màng ghép phức hợp cao cấp BOPP. Đến nay, cả nước có hơn 5000 máy bao gồm: 3000 máy ép (ònection), 1000 máy thổi (bowling ònection) hàng trăm profile các loại Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng SVTH: Nguyễn Thò Nhung Trang 34 Tổng sản phẩm nhựa trên đòa bàn Tp.HCM các vùng lân cận chiếm tỷ trọng 80% tổng sản lượng của cả nước. Chính vì vậy nó quyết đònh đến sự phát triển hay hậu tụt của ngành nhựa của cả nước. Tốc độ phát triển của ngành nhựa trong 10 năm qua 1988-1998 tăng trưởng bình quân 17,5%, tuy tốc độ này có giảm năm 1999, 2000 nhưng sự tăng trưởng chung của cả nước là 10%, tăng trưởng công nghiệp là 14,5% thì tốc độ này vẫn khá lớn. Năm 2007, bộ công nghiệp yêu cầu các doanh nghiệp trong ngành nhựa cần nghiên cứu đổi mới công nghệ để giảm tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu, giảm tỷ lệ phát sinh trong trong ngành sản xuất. Bên cạnh đó, cần phải phối hợp với tập đoàn dầu khí Việt Nam xây dựng các dự án sản xuất nguyên vật liệu nhựa chủ yếu để đáp ứng nhu cầu trong nước, phấn đấu năm 2007 đưa kim ngạch xuất khẩu tăng 21.3% so với năm 2006, đạt 580 USD Bảng 8: Mức gia tăng sản phẩm nhựa qua từng năm. Năm Tổng sản lượng nhựa (tấn) Bình quân đầu người kg/năm 1990 60.000 0,91 1991 75.000 1,11 1992 100.000 1,44 1993 120.000 1,69 1994 197.000 3,72 1995 280.000 3,79 1996 420.000 5,58 1997 500.000 6,52 Hình 10: Sản phẩm túi nylon của công ty nhựa cao cấp Hàng Không Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng SVTH: Nguyễn Thò Nhung Trang 35 Năm Tổng sản lượng nhựa (tấn) Bình quân đầu người kg/năm 1998 600.000 7,69 1999 750.000 9,43 2000 1.000.000 12,34 2010 1800.000 19,56 Hiện nay Việt Nam phải nhập gần như 100% nguyên vật liệu, nhập 40% loại nguyên liệu chính hàng trăm hóa chất các loại nguyên vật liệu phụ trợ. Trước tình hình giá nguyên liệu đầu vào tăng chỉ tiêu doanh thu đạt trên 1 tỷ USD vào năm 2010, buộc các doanh nghiệp nhựa phải đa dang hóa các sản phẩm mở rộng thò trường xuất khẩu, chú trọng đến quảng cáo thương hiệu sản phẩm, xâm nhập trực tiếp vào các kênh phân phối của các nước nhập khẩu. Đồng thời các doanh nghiệp cũng nên tiếp cận thò trường các đối tác thông qua các cuộc triển lãm, hội trợ xúc tiến thương mại. Theo thống kê đánh giá của cơ quan thống kê liên hợp quốc (Comtrade) đối với mặt hàng nhựa, Việt Nam là nước có khả năng thâm nhập thò trường tương đối tốt được hưởng mức thuế thấp, hoặc được đối xử ngang với các nước xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm chất dẻo trong tháng 5 đạt 58.656.507 USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu chất dẻo trong 5 tháng đầu năm 2007 lên 260.138.295 USD, tăng 51,4 % so với cùng kỳ năm 2006 . Sản phẩm chất dẻo nước ta Hình 11: Sản phẩm ly, tách nhựa của công ty nhựa cao cấp Hàng Không. Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng SVTH: Nguyễn Thò Nhung Trang 36 được xuất đi 42 quốc gia vùng lãnh thổ. Đáng chú ý, nước có kim ngạch xuất khẩu cao nhất là Nhật Bản 55.283.892 USD, Mỹ 42.196.561USD, Campuchia 17.270.637USD, Hà Lan 12.605.158 USD… Sản phẩm nhựa ngày nay đã có mặt hầu hết các ngành công nghiệp , nông nghiệp, giao thông vận tải, thủy sản, xây dựng, điện-điện tử Nó là một sản phẩm không thể thiếu trên thò trường. Bên cạnh những sản phẩm là đồ gia dụng, đồ nội thất bằng nhựa như giừơng tủ, bàn ghế, giá sách, kệ tivi .đến các sản phẩm như ống dẫn dầu, ống cống, đồ nhựa cho ô tô, máy vi tính được sản xuất từ nguyên liệu cao cấp kết hợp với việc xử lý công nghệ mới. Hiện tại Việt Nam có hai dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất PVC Resin lớn tại tỉnh Đồng Nai Bà Ròa-Vũng Tàu, với công suất nhà máy lên đến 108.000 tấn; hai dự án sản xuất nguyên liệu PS hai dự án BOP. Ngoài ra còn nhiều dự án sản xuất khác như nguyên liệu PP,PE, màng, BOPP để làm bao bì, tấm PS, PVC, PMMA, tơ sợi tổng hợp… đang được nghiên cứu. 3.2.2. Công nghệ áp dụng trong ngành nhựa . • Công nghệ ép phun (Injection Technology) Hình12.: ống nhựa PVC Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng SVTH: Nguyễn Thò Nhung Trang 37 Hình 13: Máy ép phun Đây là công nghệ truyền thống của ngành sản xuất tái chế nhựa, được phát triển qua 4 thế hệ máy, thế hệ máy thứ tư là các loại máy ép điện, ép gaz đang được áp dụng phổ biến ở các quốc gia có công nghiệp nhựa tiên tiến ( Mỹ, Nhật, Đức ) đang thâm nhập vào thò trường Châu Á tai Việt Nam. • Công nghệ đùn thổi ( Blowing injection techlonogy) Đây là công nghệ thổi màng, sản xuất ra các loại vật liệu bao bì nhựa từ màng, dùng trong các công nghệ thổi túi PE,PP màng ( cán màng PVC). Các loại máy thổi được cải tiến từ Việt Nam để thổi túi xốp từ nhiều loại nguyên liệu phối kết, sử dụng các loại nguyên liệu từ đơn nguyên PE,PP đến phức hợp OPP,BOPP thông qua giai đoạn Hình 14: công nghệ đùn thổi Nylon Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng SVTH: Nguyễn Thò Nhung Trang 38 cán kéo hai chiều, bốn chiều. Hiện nay nhiều doanh nghiệp nhựa sử dụng công nghệ đùn thổi bằng nhiều thiết bò nhập từ các nước, nhiều thế hệ để sản xuất bao bì nhựa. • Công nghệ chế đùn ép : Công nghệ ép sử dụng phổ biến trong các ngành chế nhựa các công nghệ ép phun sử dụng cùng lúc hai loại nhiên liệu nhựa cao su Latex hoặc nhựa phối hợp với cao su thiên nhiên với dạng compound. Là ngành kinh tế kỹ thuật nhựa có sức hút lớn chiếm viï trí thứ 3 trong 8 ngành kinh tế kỹ thuật nhựa. • Các công nghệ khác : Composite, Melamine, Công nghệ EVA, PU,EPS các công nghệ phụ. 3.2.3. Tình hình tái chế nhựa tại Tp.HCM: Số lượng các cơ sở tái chế nhựa phế liệu rất nhiều đa dạng. Trong đó, lónh vực tái chế bọc nylon là năng động nhất. Đa số các cơ sở tái chế nhựa đều xây dựng dạng bán kiên cố, vốn đầøu tư trang thiết bò nhà xưởng không cao (thường nơi sản xuất cũng là nhà ở), nhân công chủ yếu là lao động thủ công. Máy móc sản xuất cũ kỹ gây ô nhiễm môi trường trầm trọng: Đặc biệt không khí nước thải. Kết quả khảo sát tái chế nhựa cho thấy tùy theo khả năng các cơ sở đầu tư máy móc sản xuất nhiều hay ít. Thông thường mỗi cơ sở đầu tư sản xuất H×nh 15: S¬ ®å chung vµ h×nh ¶nh cđa m¸y ®ïn nhùa 2 cÊp Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng SVTH: Nguyễn Thò Nhung Trang 39 một công đoạn: phân loại, bằm, phơi khô, đùn tạo hạt… Tuy nhiên, tổng hợp, một quy trình sản xuất đầy đủ như sau. Bọc nylon bẩn Phân loại Bằm, rửa sạch Phơi khô Máy bằm nhuyễn Máy giũ Đùn tạo hạt Đùn tạo bánh bò Máy bằm nhuyễn Phối trộn nguyên liệu Phối trộn nguyên liệu Gia nhiệt, đònh hình sản phẩm: bọc nylon, bàn Gia nhiệt, đònh hình sản phẩm: ống nước, đế giày dép… Hình 16: Quy trình tái chế nhựa đầy đủ . Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng SVTH: Nguyễn Thò Nhung Trang 40 3.2.3.1. Các quy trình tái chế. Tuy nhiên, do quy mô sản xuất nên chưa có một đơn vò tư nhân nào đầu tư đầy đủ các quy trình tái chế trên. Thường phân ra từng khâu được tập trung thành từng khu vực. Thống kê số liệu khảo sát cho thấy phân thành 3 quy trình tái chế nhỏ hơn như sau:  Quy trình 1: Bọc nylon bẩn: Có nguồn gốc từ rác sinh hoạt, được thu gom nhiều nhất từ hệ thống thu gom rác dân lập hoặc tại các bô rác. Phân loại: Đây là công đoạn quyết đònh chất lượng sản phẩm hạt nhựa. Người ta phân loại bọc nylon thành Bọc nylon dẻo (PE): tiếp tục phân loại theo màu sắc của bọc nylon như: trắng, vàng, xanh, đen… Nước giếng Bọc nylon bẩn (chủ yếu từ rác sinh hoạt) Phân loại Bằm rửa sạch Phơi khô đóng bao bì Bùn, đất giấy,kim loại , giấy …. Nước thải Hình 17: quy trình 1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng SVTH: Nguyễn Thò Nhung Trang 41 Bọc nylon xốp (HDPE, PP): tiếp tục phân loại theo màu sắc như cách trên. Tuy nhiên, do chất lượng bọc nylon không cao sản phẩm từ hạt nhựa tái chế không đòi hỏi chất lượng tốt nên người ta chủ yếu phân thành bọc nylon dạng dẻo bọc nylon xốp. Giá thành thu mua bọc nylon dẻo cao hơn (trung bình khoảng 1,5 lần so với bọc nylob xốp). Thường, cứ một tấn bọc nylon dơ lấy ra rừ bô rác có khoảng 20-40% bọc nylon dẻo , còn lại là xốp. Công đoạn bằm rửa: Sử dụng máy bằm lọc nylon thành dạng mảnh sau đó công đoạn rửa bằng thủ công. Công nhân đứng trực tiếp trong các hồ, xúc rửa bọc nylon bằng hóa chất. Sau đó được để ráo đem phơi khô. Công đoạn này gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng do nước từ các bể rửa không được xử lý, được xả trực tiếp vào mương, kênh rạch  Quy trình 2: Máy đùn Tạo hạt Máy đùn bánh bò Nylon khô Máy giũ Máy bằm nhuyễn Hình 18: Quy trình 2 hạt nhựa Bánh bò Sản phẩm hư Sản phẩm hư Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng SVTH: Nguyễn Thò Nhung Trang 42 Máy giũ: Có nhiệm vụ làm sạch đất , cát khỏi nylon, giảm tỷ lệ chất bẩn trong hạt nhựa. Công đoạn này rất quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng hạt nhựa vì nếu tỷ lệ chất bẩn cao sẽ khó có thể kéo sợi hoặc thổi tạo bọc ,… Máy bằm nhuyễn: Nylon được bằm nhuyễn nhằm giúp quá trình gia nhiệt dễ dàng hơn là công đoạn cuối cùng làm bốc hơi nước có trong nylon, đảm bảo quá trình đùn kéo sợi không bò đứt. Máy đùn tạo hạt: Hiện nay, có hai dạng máy đùn tạo hạt: máy đùn một cấp máy đùn hai cấp. Tuy nhiên, đối với sản phẩm hạt nhựa từ bọc nylon thì thường sử dụng máy đùn một cấp nhưng để chất lượng sản phẩm tốt (lõi hạt không bò xốp)  Quy trình 3 Công đoạn phối trộn hạt nhựa tái chế với hạt chính phẩm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm do công nhân có tay nghề đảm nhận. Qua khảo sát cho thấy các cơ cở này có quy mô rất nhỏ- hộ gia đình. Tuy nhiên, cũng có một số cơ sở tạo hạt nhựa cũng đầu tư thêm cơ sở, máy sản xuất thành phẩm. Thường là sản xuất ống nước, thổi bọc nylon. Hạt nhựa Phốii trọn với hạt chính phẩm; trộn màu … Gia nhiệt, ép khuôn, thổi tạo Bánh bò Máy nghiền Hình 19: Quy trình 3 Sản phẩm [...]... biệt, làm sạch sẽ bán cho các mối tiêu thụ, có thể bán trực tiếp cho các cơ sở tái chế nhựa Ở Hình 20: Rác thải nylon đang được phân tách đã phân tách đây các cơ sở tái chế sẽ phân tách đem tái chế Việc đầu tư cho cải biến kỹ thuật là rất khó khăn vì các cơ sở tái chế đều có quy mô vừa nhỏ, vốn đầu tư ít công nghệ lạc hậu nên để triển khai kỹ thuật mới thì phải thay đổi công nghệ dẫn đến... triển 3.2.3.2 Hiện trạng tái chế nhựa tại Tp.HCM Hiện nay, phế liệu nhựa được thu gom bởi một mạng lưới chân rết khắp thành phố nhằm có thể tận thu được tối đa những phế liệu mà các cơ sở tái chế có khả năng tái chế Các nguồn phế liệu này được phát sinh từ hoạt động hàng ngày của các hộ gia đình, tại khu dân cư, các cơ quan xí nghiệp, các trung tâm thương mại các bãi rác Tại đây các loại phế liệu... nghiệp Các hoạt đôïng tái chế diễn ra một cách bừa bãi như vậy là do sự bất cập trong công tác quản lý Những mong muốn chính đáng của người sản xuất không được quan tâm như: Chính sách hỗ trợ, đòa điểm sản xuất, vốn đầu tư hiện đại hóa công nghệ đồng thời cũng thấy được những hạn chế của ngành tái chế nhựa Từ đó, đề ra những biện pháp về mặt kỹ thuật, quản lý để hoạt động tái chế ngày càng phát triển... như xây dựng thò trường tái chế Mặt khác các thiết bò sử dụng tại cơ sở tái chế nhựa là bán tự động, tự chế sử dụng đẫ nhiều năm Công nghệ lạc hậu kỹ thuật thô sơ, không được các cấp chính quyền giám sát chặt chẽ, điều hành hợp lý Các phế liệu không được kiểm soát chặt chẽ nên lẫn nhiều thành phần chất thải nguy hại độc hại Việc lưu trữ chất thải phế liệu không được Hình 21: Tẩy uế phế phẩm... thì lưu vào kho hay đổ bất hợp pháp GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng SVTH: Nguyễn Thò Nhung Trang 45 Đồ án tốt nghiệp Hình 24: phơi nhựa Hình 25: Ơ nhi m mơi trư ng t i cơ s tái ch Điều đáng lo ngại ở đây là tất cả các cơ sở nói trên không có hệ thống xử lý nước thải (khoảng 97 %) Do các cơ sở hoạt động tái chế hình thành từ lâu đời nên các thiết bò kỹ thuật kém chủ yếu là thủ công Một số cơ sở tái chéâ... trình sản xuất Đây là một vấn đề khó có thể thực hiện trong ngành tái chế nhựa hiện nay Mặt khác các cơ sở tái chế nhựa phế thải đa số nằm trong khu dân cư không tập trung, hoạt động không liên tục trong 1 tháng (khoảng 20 ngày một tháng), một ngày hoạt động liên tục từ 8-9h Điều này gây GVHD: PGS.TS Hoàng Hưng SVTH: Nguyễn Thò Nhung Trang 43 Đồ án tốt nghiệp khó khăn cho cơ quan quản lý nhà nước và. .. được thường được đổ vào hệ thống thu gom chất thải sinh hoạt Vì vậy chất thải sinh hoạt lẫn với chất thải nguy hại độc hại ảnh hưởng đến công tác xử lý rác tập trung dẫn đến nước thải từ bãi Hình 23: phương pháp phân loại hàng ép chôn lấp rất khó xử lý Cũng có một số cơ sở có chức năng xử lý tiêu hủy chất thải nguy hại nhưng đa số vẫn còn hoạt động như cơ sở phân loại tái chế phế liệu Phần chất... không được Hình 21: Tẩy uế phế phẩm nhựa sau khi nghiền quan tâm đúng mức: lưu chứa không theo trật tự, hỗn độn không có thiết bò lưu chứa thích hợp nh hưởng trực tiếp đến sức khỏe công nhân vận hành trong dây chuyền tái chế các hộ gia đình lân cận, ảnh hưởng đến mỹ quan đô thò Các cơ sở tái chế nhựa luôn phát sinh ra mùi hôi (do nhựa nung chảy) có nguy cơ dòch bệnh cao (quá trình phơi bòch nylon)... liệu Các cơ sở tái chế nhựa từ vải nylon nếu nhiệt độ không thích hợp sẽ tạo ra Dioxin Các cơ sở đều không đảm bảo an toàn lao động phòng cháy chữa cháy: công nhân làm việc trong điều kiện lao động kém trang thiết bò không an toàn quá cũ kỹ, dụng cụ phòng cháy chữa cháy không được trang bò Quá trình phân loại cũng tạo ra một lượng chất thải lớn vì các cơ sở không có hệ thống xử ly thải bỏ hợp... nguồn nước Ngoài ra trong quá trình tạo hạt nhựa, nhựa dẻo phỉ đi qua một vỉ lọc vỉ lọc này luôn bò bít kín bởi chất Hình 22:Phương pháp phân loại hàng thổi bẩn (thường 30 phút thau vỉ một lần) Để tiết kiệm, các cơ sở thường tập trung các vỉ này lại đốt cho cháy hết chất bẩn, việc đốt này tạo ra những luồng khí độc đầy bụi Các phế liệu thải sau khi đốt được các cơ sở đem đi chôn lấp bừa bãi, . 19 92 100.000 1,44 19 93 120 .000 1,69 1994 197.000 3, 72 1995 28 0.000 3, 79 1996 420 .000 5,58 1997 500.000 6, 52 Hình 10: Sản phẩm túi nylon. nylon dạng d o và bọc nylon xốp. Giá thành thu mua bọc nylon d o cao hơn (trung bình khoảng 1,5 lần so với bọc nylob xốp). Thường, cứ một tấn bọc nylon

Ngày đăng: 25/04/2013, 15:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 15: Sơ đồ chung và hình ảnh của máy đùn nhựa 2 cấp  - tình hình sản xuất và tái chế tại TP.HCM
Hình 15 Sơ đồ chung và hình ảnh của máy đùn nhựa 2 cấp (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w