1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng ô nhiễm không khí ở một số tầng hầm giữ xe (các trung tâm thương mại, trường học, nhà hàng)

79 706 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

Chương 1: Giới thiệu Hoàng Thị Kiều Oanh 1 Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Môi trường không khí đóng một vai trò cực kỳ quan trọng, có ý nghĩa sống còn để duy trì sự sống cho mọi sinh vật trên trái đất, trong đó có sự sống của con người. Sức khỏe và tuổi thọ của con người phụ thuộc rất nhiều vào độ trong sạch của môi trường không khí xung quanh. Tuy nhiên, với tốc độ phát triển kinh tế ngày càng cao như hiện nay thì những hoạt động như giao thông vận tải, nhiều khu công nghiệp, nhà máy sản xuất mọc lên là nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí ở các đô thị lớn của nước ta, đặc biệt là tại thành phố Hồ Chí Minh (Tp. HCM). Vấn đề ô nhiễm không khí đã trở thành vấn đề bức xúc của nhân loại, thế nhưng một “điểm nóng” về ô nhiễm không khí mà ít người để ý tới đó là ô nhiễm không khí ở các tầng hầm giữ xe (ô tô, xe máy). Sự ô nhiễm này phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng có thể chia ra thành 2 yếu tố chính đó là đặc điểm của tầng hầm (hệ thống thông gió, kích cỡ, chế độ bảo dưỡng …) và yếu tố thứ hai là những phương tiện giao thông đỗ tại tầng hầm (nhiên liệu sử dụng, tuổi thọ của xe, chế độ bảo dưỡng xe…). Thiếu hệ thống thông gió, ít thông thoáng, các tầng hầm giữ xe là nơi có rất nhiều khí độc hại như: chì (Pb), bụi hạt lơ lửng, cacbon oxit (CO), hydrocacbon (HC), sunfua dioxit (SO 2 ), các oxit nitơ (NO và NO 2 ), ozon, và các phụ gia khác có trong nhiên liệu như benzen, toluene, xylene, Các khí này phát sinh từ việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch của các loại xe cơ giới nói chung hay xe máy nói riêng, và theo như các nhà khoa học đã cảnh báo các khí độc này ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người, đặc biệt là những người làm việc thường xuyên trong các tầng hầm xe, ngoài ra tầng hầm giữ xe còn là nơi tích tụ khí radon, đây là khí rất độc và có khả năng gây ung thư cao. Với mật độ giao thông dày đặc cùng sự phát triển của nhiều trung tâm thương mại, nhà hàng…thì việc xây dựng những tầng hầm giữ xe là giải pháp để có thể tiết kiệm được diện tích đất vốn hạn hẹp, nhưng việc xây dựng những tầng hầm giữ xe như thế nào để có thể đảm bảo những yếu tố về môi trường thì đây là vấn đề đáng quan tâm. Chương 1: Giới thiệu Hoàng Thị Kiều Oanh 2 Vì vậy đề tài nghiên cứu ô nhiễm không khí ở một số tầng hầm giữ xe tại Tp. HCM được tiến hành sẽ giúp chúng ta đánh giá rõ hơn nguyên nhân, nguồn gốc, mức độ ô nhiễm cũng như đề xuất những giải pháp để giảm thiểu sự ô nhiễm không khí tại nơi đây. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu  Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng ô nhiễm không khí ở một số tầng hầm giữ xe (các TTTM , trường học, nhà hàng…) tại Tp. HCM. 1.3. Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các khí CO, SO 2 , NO 2 , O 3 có trong tầng hầm giữ xe ở Tp. HCM.  Phạm vi nghiên cứu của đề tài là một số quận như quận 1, quận 3, quận 5 và quận Gò Vấp. 1.4. ội dung nghiên cứu  Xác định nồng độ các khí CO, SO 2 , NO 2 , O 3 có trong một số tầng hầm giữ xe ở Tp. HCM  Đánh giá hiện trạng ô nhiễm không khí ở tại khu vực nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân và nguồn phát thải các chất ô nhiễm trong các tầng hầm giữ xe.  Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm. Chương 2: Tổng quan Hoàng Thị Kiều Oanh 3 Chương 2: TỔG QUA 2.1. Tình hình ô nhiễm không khí ở Tp. HCM Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nước ta, trong những năm qua đã có nhiều thành công đáng kể, nhưng đi kèm với sự phát triển đó thì các hoạt động như giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, xây dựng… đang gây sức ép lớn đến môi trường không khí đô thị, đặc biệt tại Tp.HCM. Trong đó tạo áp lực lớn nhất đối với môi trường không khí là hoạt động giao thông vận tải. Sự gia tăng nhanh chóng của các phương tiện cá nhân, chủ yếu là xe máy ( 98% hộ dân ở Tp. HCM sở hữu xe máy ) trong khi vấn đề chất lượng xe và nhiên liệu sử dụng lại chưa được đảm bảo, hạ tầng giao thông còn rất nhiều hạn chế, đường chật hẹp, nhiều nút giao thông nên hiện tương ách tắc giao thông càng trầm trọng, các xe phải luôn thay đổi tốc độ trên đường do đó làm gia tăng lượng khí độc hại như CO, NO X , SO 2 , VOCs, các hợp chất chứa bụi, chì, khói và tiếng ồn. Theo báo cáo chất lượng môi trường không khí tháng 4/2010 ở Tp. HCM cho thấy ô nhiễm bụi gia tăng ( 88% giá trị quan trắc không đạt QCVN 05 : 2009/BTNMT, có những thời điểm vượt QCVN tới 8.7 lần), nồng độ chì dao động từ 0.39-0.53µg/m 3 , nồng độ NO 2 dao động từ 0.14-0.22 mg/m 3 (35% số liệu quan trắc không đạt QCVN 05 : 2009/BTNMT và có xu hướng giảm so với cùng kỳ năm trước và tháng 03/2010). 100% số liệu quan trắc CO đạt QCVN 05 : 2009/BTNMT, 63% số liệu quan trắc tiếng ồn không đạt TCVN 5949 : 1998, dao động từ 65 - 86dB. Tại ngã tư An Sương, ngã sáu Gò Vấp và ngã tư Đinh Tiên Hoàng – Điện Biên Phủ là các trạm có tỉ lệ số liệu quan trắc không đạt QCVN cao nhất do mật độ xe lưu thông quá cao, chất lượng đường giao thông và nạn kẹt xe liên tục xảy ra. Như vậy, chất lượng môi trường không khí Tp.HCM đang ở mức báo động, thế nhưng “điểm nóng” ô nhiễm không khí trong các tầng hầm giữ xe tại thành phố lại ít được quan tâm và chú ý đến khi mà áp lực về phương tiện giao thông ngày càng nhiều , hoạt động xây dựng các tòa nhà cao tầng, TTTM…cũng như nhu cầu mua sắm, vui chơi giải trí tại các TTTM, siêu thị … của người dân ngày một tăng cao. Chương 2: Tổng quan Hoàng Thị Kiều Oanh 4 2.2. Vấn đề ô nhiễm không khí ở tầng hầm giữ xe Cùng với tốc độ đô thị hóa của thành phố thì nhu cầu xây dựng nhiều tòa nhà cao tầng, các TTTM, nhà hàng, khách sạn diễn ra hết sức mạnh mẽ, và tầng hầm là giải pháp hiệu quả, là không gian giải quyết được chỗ để xe, hệ thống kỹ thuật cũng như cách Nm khá tt cho tng trên và tăng din tích s dng t hu ích. Tuy nhiên, do cu trúc c thù ca tng hm nên các cht ô nhim có trong tng hm khó b pha loãng hay thoát lên cao nhanh như bên ngoài, trong khi a s các tng hm li chưa trang b h thng thông gió t yêu cu. Do ó dn n tình trng không khí trong các tng hm gi xe b ô nhim. Trên th gii, vn  ô nhim không khí  các tng hm gi xe rt ưc quan tâm và ã có nhiu nghiên cu kho sát v vn  này. T năm 1964, Trompeo và các cng s ã tin hành kho sát 12 tng hm gi xe ti Turin, Italy nhn thy nng  CO rt cao (98 ppm). N ăm 1967, Chovin tin hành o nng  CO ti tng hm gi xe  Pháp, nng  CO dao ng t 80-100 ppm, các giá tr trên ưc ghi nhn trong iu kin h thng thông gió hot ng rt yu. Gold smith (1970) và Flachsbart et al. (1987) cũng ã nhn thy rng bên trong tng hm gi xe là nơi cha các cht ô nhim vi nng  ln (Flachsbart P.G., 1998). Ti mt tng hm gi xe phía ông Baltimore, nghiên cu nng  các cht khí ô nhim liên quan n các phương tin giao thông như CO, pPAH, 1,3-butadiene, toluene, benzene, ethylbenzene ã cho thy nng  các khí gia tăng cùng vi s lưng xe có trong tng hm, nhng ngày trong tun có nng  cao hơn ngày cui tun do s lưng xe nhiu hơn (Sung R. Kim et al., 2007).  trung tâm thành ph Beirut, tin hành o c ti 6 tng hm gi xe (3 tng hm  cơ quan hành chính, 1 tng hm  siêu th, và 2 tng hm  TTTM). i tưng nghiên cu là các cht ô nhim CO và VOC, kt qu nghiên cu ã ch ra nng  CO và VOC cao nht vào các gi cao im ng vi tính cht hot ng ca tng nơi. Tng hm cơ quan hành chính Hamra Square có nng  CO và VOC cao nht (CO: 140 mg/m 3 , VOC: 9.7mg/m 3 ) vào thi gian lúc 16h khi nhân viên ã kt thúc công vic trong ngày, ly xe ra v và hu ht xe u bt u  ch  lnh. Ti siêu th nng  Chương 2: Tổng quan Hoàng Thị Kiều Oanh 5 cao nht khong 90 mg/m 3 vào gi cao im t 8h-12h (cui tun), 16h (trong tun), và TTTM nng  cao vào bui trưa và ti (26 mg/m 3 -85 mg/m 3 ) (EI Fadel et al., 2001). Trong khi ó,  nưc ta vic ánh giá mc  ô nhim không khí trong các tng hm gi xe li chưa ưc chú ý nhiu, cũng như chưa có nghiên cu nào tin hành xác nh nng  các cht ô nhim có trong các tng hm gi xe. Vì vy,  tài nghiên cu và ánh giá hin trng ô nhim không khí trong các tng hm gi xe là rt cn thit,  t ó có nhng bin pháp khc phc, gim thiu ô nhim không khí nơi ây. 2.2.1. guồn phát thải - Phương tin giao thông chính là ngun phát thi chính nh hưng ln n cht lưng không khí  tng hm gi xe. Trong thi gian va qua, s lưng phương tin giao thông tăng lên nhanh và tp trung nhiu ti Tp. HCM, trong ó chim trên 91% là xe máy, gn 300.000 xe ô tô các loi, ó là chưa k n s lưng xe do ngưi ngoài thành ph n tm trú mang theo ( Chi cc bo v môi trưng Tp. HCM, 2007) gây áp lc rt ln n môi trưng không khí. S phát thi ca các phương tin giao thông li ph thuc nhiu vào cht lưng xe. Xe máy và ô tô ã qua nhiu năm s dng, ng cơ li thi cùng vi h thng k thut không hiu qu làm gia tăng s phát thi nhiu cht c hi như: CO, N Ox, SO 2 , VOCs, HC, Pb, bi…và có ting n ln. S phát thi các cht ô nhim t các ngành công nghip vào trong khí quyn s ưc phát tán i xa, trong khi ó s phát thi các cht ô nhim t các phương tin giao thông trong tng hm gi xe li tn ti gn mt t, ít ưc phát tán. Do ó, trong các tng hm gi xe nu như s thông thoáng không tha áng  pha loãng các cht ô nhim trong tng hm ra bên ngoài thì vic gia tăng nng  các cht ô nhim s nh hưng rt ln n sc khe ca nhiu ngưi khi vào trong các tng hm gi xe. - Bên cnh cht lưng phương tin giao thông thì vn  nhiên liu s dng cho nhng phương tin này cũng là nguyên nhân gây ra s phát thi các khí c hi trong tng hm gi xe. N hiên liu mà xe s dng nh hưng rt ln n thành phn khí thoát ra, s dng nhiên liu du diesel vi mt lưng sulfua cao làm gia tăng nng  SO 2 , bi so vi s dng xăng và khí t nhiên. Chương 2: Tổng quan Hoàng Thị Kiều Oanh 6 Cho n trưc ngày 1/7/2007 các phương tin giao thông ưng b nưc ta vn s dng nhiên liu du diesel có hàm lưng lưu huỳnh là 0.25% (quy nh ch s dng diesel có hàm lưng lưu huỳnh là 0.05%) là nguyên nhân phát thi ra khí SO 2 . N goài ra hàm lưng các cht ph gia trong xăng du như chì, benzene… khi không ưc kim soát cht ch s làm gia tăng các cht c hi trong không khí, rt có hi cho sc khe ca con ngưi (Báo cáo môi trưng Quc gia, 2007). - N goài ngun phát thi t các phương tin giao thông và nhiên liu s dng thì tng hm gi xe còn là nơi tích t mt loi khí rt c ó là khí radon. Radon là khí không màu, không mùi, không v, có tính phóng x t nhiên, thoát ra qua các vt rn và l trng rt nh trong các vt liu xây dng, sau ó khuch tán vào không khí. N hng kt qu nghiên cu ca Hip hi ung thư M cho thy s chiu x ln nht ca radon là trong các tng hm thiu s thông thoáng ca các công trình công cng như tng hm gi xe. 2.2.2. Tác hại của ô nhiễm không khí Ô nhim không khí nh hưng rt ln n sc khe ca con ngưi, c bit i vi ưng hô hp. Theo thng kê ca B Y t trong nhng năm gn ây các bnh v ưng hô hp có t l mc cao nht trong toàn quc, c bit i vi nhng ô th ln như Tp. HCM. Các sn phNm t vic t cháy nhiên liu hóa thch do các phương tin giao thông phát ra như CO, hydrocacbons, N Ox, Pb, SO 2 , VOCs, PAH, bi và mt s kim loi c khác là tác nhân trc tip gây ra các bnh như: viêm nhim ưng hô hp, hen, lao, viêm ph qun mãn, ung thư. Mi năm ti M, ung thư phi có liên quan n chiu x radon ưc hip hi ung thư M thng kê khong 20.000 ngưi cht. N hư vây, khi môi trưng không khí b ô nhim, sc kho con ngưi s b suy gim, quá trình lão hoá trong cơ th b thúc Ny, chc năng ca phi b suy gim, gây bnh hen suyn, viêm ph qun, gây bnh ung thư, bnh tim mch và làm gim tui th ca con ngưi (Báo cáo môi trưng Quc gia, 2007). Chương 2: Tổng quan Hoàng Thị Kiều Oanh 7 Mc  nh hưng các cht ô nhim này tùy thuc vào tình trng sc kho ca tng ngưi, nng  loi cht và thi gian tip xúc vi môi trưng ô nhim. Vì i tưng nghiên cu ca  tài là các khí CO, SO 2 , N O 2 và O 3 , do ó nghiên cu này tp trung vào tác hi ca 4 khí vô cơ trên. 2.2.2.1. Tác hại của khí CO (Cacbon oxit): CO là khí ưc sinh ra trong quá trình t cháy nhiên liu không hoàn toàn ca ng cơ t trong. N ng  CO xut hin cao  nhng nơi có mt  giao thông nhiu, ngoài ra CO còn phát ra t hot ng công nghip, oxy hóa methan, phân hy ym khí ca thc vt trong m ly. CO là mt loi khí c không màu, không mùi, không v, có phn ng rt mnh vi hng cu trong máu và to ra cacboxy hemoglobin (CoHb) làm hn ch s trao i và vn chuyn oxy ca máu i nuôi cơ th. Ái lc ca CO i vi hng cu cao hơn gp 200 ln so vi oxy. Hàm lưng COHb trong máu có th làm bng chng cho mc  ô nhim khí cacbon oxit trong không khí xung quanh (Trn N gc Chn, 2000). Hàm lưng CoHb trong máu t 2-5% bt u có du hiu nh hưng n h thn kinh trung ương. Khi hàm lưng CoHb trong máu tăng lên t 10-20% các chc năng hot ng ca các cơ quan khác nhau trong cơ th b tn thương. N u hàm lưng tăng n > 60% tương ng vi nng  khí CO trong không khí =1000 ppm thì tính mng b nguy him và dn n t vong (Trn N gc Chn, 2000). 2.2.2.2. Tác hại của khí O 2 (itơ dioxit ): N O 2 là mt ngun quan trng gây ô nhim không khí liên quan n phương tin giao thông và cùng vi VOCs hình thành nên sương mù quang hóa và ozone  tng i lưu. N O 2 ưc hình thành như là sn phNm cui cùng ca quá trình t nhiên liu trong các loi ng cơ t trong cũng như trong các lò nung do có s oxy hóa trong không khí ca N O ưc to ra  nhit  cao. Tác hi N O 2 ph thuc vào nng  và thi gian tip xúc, thi gian tip xúc t 6-8 tun vi nng  N O 2 t 50 - 100 ppm gây viêm cung phi và màng phi. Chương 2: Tổng quan Hoàng Thị Kiều Oanh 8 N ng  N O 2 t 150 - 200 ppm vi thi gian tip xúc t 3-5 tun gây viêm xơ cung phi. N ng  N O 2 t 300- 400 ppm trong vòng 2-3 ngày tip xúc gây viêm phi và cht (Trn N gc Chn, 2000). 2.2.2.3. Tác hại của khí SO 2 (Sunfua dioxit): Khí SO 2 là loi khí d hòa tan trong nưc và ưc hp th hoàn toàn rt nhanh khi hít th  on trên ca ưng hô hp. N gun gc ca SO 2 t t cháy nhiên liu có cha S trong các nhà máy nhit in, xe có ng cơ, s oxy hóa ca H 2 S, hot ng ca núi la ( trong ó ngun t t nhiên chim gn 50% SO 2 ). Khi hít th không khí có cha SO 2 vi nng  thp (1 - 5 ppm) xut hin s co tht tm thi các cơ mm ca khí qun.  nng  cao, SO 2 gây xut tit nưc nhy và viêm ty thành khí qun, làm tăng sc cn i vi s lưu thông không khí ca ưng hô hp (gây khó th). Khí SO 2 có mùi hăng khét ngt ngt, ngưi nhy cm vi khí SO 2 nhn bit ưc  nng  0.56 ppm (1.6 mg/m 3 ). Còn ngưi bình thưng ít nhy cm vi khí SO 2 thì nhn bit mùi ca nó  nng  t 2-3 ppm (Trn N gc Chn, 2000). 2.2.2.4. Tác hại của khí O 3 (ozone): Ozone là khí ưc to thành mt cách t nhiên trong lp khí quyn trên cao do tác ng ca bc x tia cc tím trong ánh sáng mt tri vi oxi. Do kh năng hp th i vi các sóng ngn ca bc x tia cc tím nên O 3 ưc xem là lá chn bo v trái t khi các tia này.  tng i lưu nng  O 3 khong t 10 - 40 ppb ( tùy theo iu kin thi tit và  cao so vi mt bin), O 3 là cht ô nhim th cp trong chui phn ng khi xut hin N Ox, VOCs dưi tác dng ánh sáng mt tri. N ng  O 3 t 0.05 - 0.1 ppm s gây ra kích ng mũi hng, t 0.3 - 1 ppm s có triu chng nhc u, khó th, co tht ngc. Khi tip xúc vi nng  t 1.5 - 2 ppm gim kh năng bão hòa oxihemoglobin và tn thương hình thái hng cu, ri lon thn kinh. Phù phi nu tip xúc  nng  rt cao 4 - 5 ppm, và dn n t vong nu tip xúc vi nng  50 ppm (Hoàng Văn Bính, 2002). Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Hoàng Thị Kiều Oanh 9 Chương 3: PHƯƠG PHÁP GHIÊ CỨU  thc hin ưc nhng ni dung nghiên cu trên, các phương pháp ưc s dng trong nghiên cu này gm có:  Phiu iu tra.  o c nng  các cht ô nhim có trong tng hm gi xe  Tp. HCM (v trí , thi gian và phương pháp o c).  X lý s liu 3.1. Phiếu điều tra  ánh giá hin trng ô nhim không khí  mt s tng hm gi xe ti Tp. HCM cũng như làm rõ hơn nguyên nhân gây ra s ô nhim không khí ti nơi ây, phương pháp nghiên cu ưc thc hin là thit k phiu iu tra. Phiu iu tra s ưc thit k dành cho hai i tưng ó là nhng nhân viên gi xe, nhân viên bo v làm vic trong các tng hm gi xe và mt s i tưng khác (nhng ngưi gi xe ti các tng hm ó). N i dung và s lưng các câu hi trong phiu iu tra s ph thuc vào i tưng ưc phng vn. i vi nhng nhân viên gi xe, nhân viên bo v ngoài nhng thông tin cá nhân cn thu thp như h tên, năm sinh, trình  giáo dc, công vic hin ti và thông tin v ngh nghip (thi gian làm vic, kt thúc trong ngày…), thì phiu iu tra s tp trung vào nhng thông tin quan trng ó là thông tin v cu trúc tng hm gi xe (din tích,  dc, khong cách t li vào n nơi u xe, h thng thông gió…), thông tin v s lưng xe trung bình hàng ngày, cm nhn v không gian tng hm (s thông thoáng…) và nhng nhn xét cũng như ánh giá hin trng môi trưng không khí ti nơi làm vic ( mc tt, mc khá tt, mc trung bình hay mc xu…). Riêng nhng i tưng khác, s lưng câu hi s tp trung ch yu vào nhng nhn xét v không gian tng hm (s thông thoáng) và cm nhn v hin trng môi trưng không khí ti nơi gi xe (mc tt, mc khá tt, mc trung bình hay mc xu…). Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Hoàng Thị Kiều Oanh 10 Do gii hn v thi gian nên s lưng mu iu tra s mang tính i din, không quá nhiu, trung bình t 15-20 phiu (tùy tng nơi). Thi gian tin hành iu tra s trùng vi thi gian o c nng  các cht ô nhim trong các tng hm gi xe  Tp. HCM. 3.2. Đo đạc nồng độ các chất ô nhiễm N goài phương pháp thit k phiu iu tra thì nghiên cu còn s dng phương pháp o c nng  các cht ô nhim (CO, SO 2 , N O 2 và O 3 ) vi ni dung xác nh nng  c th ca tng cht có trong các tng hm gi xe. Quá trình o c nng  các cht ô nhim bao gm xác nh v trí o c, thi gian o c và phương pháp o. 3.2.1. Vị trí đo đạc N ghiên cu s tin hành kho sát nng  các cht ô nhim  3 nhóm tng hm gi xe ti Tp. HCM như sau:  hóm 1: các TTTM ti TP. HCM gm có TTTM N guyn Kim- siêu th Big C (792 N guyn Kim, qun Gò Vp), TTTM N owzone (235 N guyn Văn C, qun 1) và TTTM Parkson (35 - 45 Lê Thánh Tôn, qun 1).  hóm 2: nhà hàng Callary (123 L ý Chính Thng, qun 3).  hóm 3: trưng H KHTN (227 N guyn Văn C, qun 5). [...]... 1 Gian 2 Gian 3 Gian 4 Gian 5 Lối ra (xe máy, (xe máy, (ô tô) (ô tô) (xe máy) ô tô) ô tô) Lối vào Bấm vé Gian 1 Gian 2 Gian 3 Gian 4 Gian 5 Lối ra (xe máy, (xe máy, (ô tô) (ô tô) (xe máy) ô tô) ô tô) Các vị trí đo đạc Các vị trí đo đạc Hình 4.8: ồng độ CO,SO2 tại các vị trí Hình 4.9: ồng độ O3 tại các vị trí TH B2- owzone - 0.2 TH B2- owzone ồng độ các chất ô nhiễm tại từng thời điểm đo đạc: Tại TH... chủ nhật) của nhóm tầng hầm các TTTM và trường học, riêng đối với nhà hàng Callary thu thập thông tin số lượng xe trung bình của những ngày có tiệc và ngày không có tiệc, đồng thời đếm số lượng xe tại từng thời điểm đo đạc trong các nhóm tầng hầm Thông tin về số lượng xe trong các nhóm tầng hầm được trình bày ở bảng 4.2 cho thấy, tại các TTTM số lượng xe tăng cao vào thời điểm buổi chiều và tối (14h3019h30),... đỗ xe máy), không có hệ thống phun sương Có 1 quạt điện đối diện nơi đưa và trả vé xe Không có hệ thống thông gió, hệ thống TH nhà I-KHTN 700 2 5 phun sương, nhưng có nhiều ô cửa rất thông thoáng (6 ô cửa theo chiều dọc mỗi bên, 3 ô cửa lớn theo chiều ngang) Có 2 quạt điện (hoạt động không thường xuyên), không TH nhà E-KHTN 400 1.8 5 có hệ thống thông gió, hệ thống phun sương, có nhiều ô cửa thông... quả từ phiếu điều tra N hững thông tin về cấu trúc tầng hầm giữ xe (diện tích, độ dốc, khoảng cách từ lối vào đến nơi đậu xe, cơ sở vật chất trong tầng hầm) , kết quả được trình bày trong bảng 4.1: Bảng 4.1: Cấu trúc các tầng hầm khảo sát ơi khảo sát Diện tích Độ dốc tầng hầm 2 (m ) Khoảng cách từ lối vào đến Cở sở vật chất nơi đậu xe trong tầng hầm (m) (m) Có hệ thống thông gió, 1 TH- siêu thị Big C... nhóm trường học, số lượng xe nhiều vào thời điểm buổi sáng, giảm dần vào buổi trưa và tiếp tục tăng vào đầu giờ chiều, hai ngày cuối tuần số lượng xe là ít nhất N hóm nhà hàng số lượng xe tăng cao vào Hoàng Thị Kiều Oanh buổi tối của những 24 ngày có tiệc cưới (19h-19h30) Chương 4: Kết quả và thảo luận Bảng 4.2: Bảng thông tin về số lượng xe tại các tầng hầm khảo sát Số lượng Thông tin về số lượng xe. .. vé xe (bàn của bảo vệ giữ xe ) Vị trí 3: tại nơi đỗ xe máy và ô tô của nhân viên tòa nhà (gian 1) Vị trí 4: tại nơi đỗ xe máy và ô tô của nhân viên tòa nhà (gian 2) Vị trí 5: tại nơi đỗ ô tô của các giám đốc và của khách (gian 3 ) Vị trí 6: tai nơi đỗ ô tô của các quan chức và của khách (gian 4) Vị trí 7 : tại nơi đỗ xe máy của nhân viên Petronas (gian 5) Vị trí 8 :lối ra tầng hầm (trùng với TH B1)... I–KHTN và TH nhà EKHTN thì khá nhỏ, dốc xuống tầng hầm giữ xe thấp và khoảng cách từ lối vào đến nơi đỗ xe ngắn Cả hai tầng hầm này đều không có hệ thống thông gió và hệ thống phun sương nhưng được thiết kế với nhiều ô cửa rộng theo chiều dọc và chiều ngang, nên rất thông thoáng Đối với nhóm nhà hàng Callary, TH B1-Callary và TH B2-Callary đều có diện tích vừa phải, độ dốc xuống tầng hầm khá cao và... KHT : Trường ĐH KHTN có 2 tầng hầm (nhà I và nhà E) Hai tầng hầm này được thiết kế với cấu trúc nữa nổi nữa chìm, lối vào và lối ra cùng một vị trí Các vị trí lấy mẫu tại trường ĐH KHTN như sau: Đối với TH nhà I -KHTN gồm 8 vị trí: Vị trí 1: ngay tại vị trí đưa thẻ xe (gần với lối vào) Vị trí 2: tại nơi đỗ xe của thầy cô (gian 1) Vị trí 3: tại nơi đỗ xe của thầy cô (gian 2) Vị trí 4: tại nơi đỗ xe của... thống thông gió, trong đó hệ thống thông gió chỉ hoạt động vào những ngày có tiệc, thường là vào lúc 18h khi khách đến dự tiệc cưới Cả hai tầng hầm này đều không có hệ thống phun sương làm mát N goài kết quả điều tra về cấu trúc các tầng hầm khảo sát thì phiếu điều tra còn thu thập thông tin về số lượng xe trung bình những ngày trong tuần và cuối tuần (thứ 7, chủ nhật) của nhóm tầng hầm các TTTM và trường. .. cửa thông thoáng (10 ô cửa theo chiều dọc mỗi bên) Có hệ thống thông gió, TH B1-Callary 440.742 2.5 - 3 12 không có hệ thống phun sương Có hệ thống thông gió, TH B2-Callary 440.742 3-5 22 không có hệ thống phun sương Hoàng Thị Kiều Oanh 23 Chương 4: Kết quả và thảo luận Qua bảng 4.1 ta thấy hầu như cấu trúc tầng hầm giữ xe của các nhóm tầng hầm khảo sát là khác nhau: N hóm tầng hầm của các TTTM đều . h n nguy n nh n, ngu n gốc, mức độ ô nhiễm cũng như đề xuất những giải pháp để giảm thiểu sự ô nhiễm không khí tại n i đây. 1.2. Mục tiêu nghi n cứu  Nghi n cứu, đánh giá hi n trạng ô nhiễm. khí CO, SO 2 , NO 2 , O 3 có trong một số tầng hầm giữ xe ở Tp. HCM  Đánh giá hi n trạng ô nhiễm không khí ở tại khu vực nghi n cứu, tìm hiểu nguy n nh n và ngu n phát thải các chất ô nhiễm. giao thông và n n kẹt xe li n tục xảy ra. Như vậy, chất lượng môi trường không khí Tp.HCM đang ở mức báo động, thế nhưng “điểm n ng” ô nhiễm không khí trong các tầng hầm giữ xe tại thành phố

Ngày đăng: 01/02/2015, 19:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w