1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Một số giải pháp nhằm kích thích nhu cầu đi lại bằng phương tiện giao thông công cộng ở Hà Nội’

7 463 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 627,5 KB

Nội dung

Giao thông đô thị là vấn đề nan giải đối với tất cả các quốc gia trên thế giới. Từ những nước phát triển như Anh, Pháp, Mý, Nhật… cho đến những nước đang phát triển như Thái Lan, Việt Nam… đều phải đối mặt với những vấn đề hóc búa của giao thông đô thị. Tại Việt Nam, đặc biệt là ở khu vực nội thành Hà Nội, vấn đề này càng trở nên trầm trọng. Trong những năm gần đây, tại Hà Nội, việc tắc đường đã trở thành việc rất quen đối với người dân ở các tuyến đường xuyên tâm trọng yếu của Hà Nội. Việc vi phạm luật lệ giao thông diễn ra phổ biến trên địa bàn thành phố. Số vụ tai nạn giao thông tăng qua các năm cùng với sự tăng lên của số người chết và bị thương do tai nạn giao thông. Nguyên nhân của những vấn đề này một mặt là do sự tập trung dân số tại Hà Nội quá cao, mặt khác phần lớn người dân Hà Nội sử dụng các loại phương tiện giao thông cá nhân tham gia giao thông đã làm cho hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đô thị ở Hà Nội bị quá tải, xuống cấp nhanh chóng và là nguyên nhân chủ yếu gây nên các vấn đề nhức nhối của giao thông đô thị tại Hà Nội. Do đó, tôi đã chọn đề tài : “Một số giải pháp nhằm kích thích nhu cầu đi lại bằng phương tiện giao thông công cộng ở Hà Nội’

Lời nói đầu Giao thông đô thị là vấn đề nan giải đối với tất cả các quốc gia trên thế giới. Từ những nước phát triển như Anh, Pháp, Mý, Nhật… cho đến những nước đang phát triển như Thái Lan, Việt Nam… đều phải đối mặt với những vấn đề hóc búa của giao thông đô thị. Tại Việt Nam, đặc biệt là khu vực nội thành Nội, vấn đề này càng trở nên trầm trọng. Trong những năm gần đây, tại Nội, việc tắc đường đã trở thành việc rất quen đối với người dân các tuyến đường xuyên tâm trọng yếu của Nội. Việc vi phạm luật lệ giao thông diễn ra phổ biến trên địa bàn thành phố. Số vụ tai nạn giao thông tăng qua các năm cùng với sự tăng lên của số người chết và bị thương do tai nạn giao thông. Nguyên nhân của những vấn đề này một mặt là do sự tập trung dân số tại Nội quá cao, mặt khác phần lớn người dân Nội sử dụng các loại phương tiện giao thông cá nhân tham gia giao thông đã làm cho hệ thốngsở hạ tầng giao thông đô thị Nội bị quá tải, xuống cấp nhanh chóng và là nguyên nhân chủ yếu gây nên các vấn đề nhức nhối của giao thông đô thị tại Nội. Do đó, tôi đã chọn đề tài : “Một số giải pháp nhằm kích thích nhu cầu đi lại bằng phương tiện giao thông công cộng Nội’ Để nhằm đưa ra những biện pháp giúp nâng cao nhu cầu đi lại bằng phương tiện giao thông công cộng và giảm bớt nhu cầu đi lại bằng phương tiện giao thông cá nhân của người dân, qua đó sẽ khắc phục một phần những vấn đề nan giải của giao thông đô thị Nội. 1 Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhu cầu giao thông vận tải 1.1.Một số khái niệm chung 1.1.1.Nhu cầu Nhu cầu là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển. Tùy theo trình độ nhận thức, môi trường sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người có những nhu cầu khác nhau. Theo Abraham Maslow con người thường xuyên phát ra với xã hội 5 nhu cầu cơ bản 1 là :  Nhu cầu sinh lý là những đòi hỏi về vật chất nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của con người . Đó là nhu cầu về ăn , mặc , đi lại. Đây là nhu cầu cơ bản , hàng đầu đảm bảo sinh tồn cho mỗi cá nhân , vì vậy nó trở thành động lực mạnh mẽ cho hoạt động xã hội.  Nhu cầu an toàn (nhu cầu an sinh) là nhu cầu về sự bình an ổn định trong cuộc sống.  Nhu cầu xã hội (nhu cầu giao tiếp) là nhu cầu giao tiếp xã hội để mỗi cá nhân thể hiện vị trí , vị thế , vai trò xã hội của mình.  Nhu cầu tôn trọng là những đòi hỏi mình nhận biết về người khác và người khác nhận biết về mình.  Nhu cầu tự khẳng định mình là những đòi hỏi của cá nhân đối với những vấn đề có liên quan đến khả năng trong việc bộc lộ vai trò của mình trong xã hội. Thể hiện nhu cầu này là năng lực và thành tích . Học thuyết tháp nhu cầu của A.Maslow đã được Clayton Alderfer 2 phát triển rộng hơn, đó là trong quá trình sinh tồn con người luôn tạo ra những nhu cầu mới cần được thỏa mãn. Do đó, nhu cầu của một cá nhân, đa dạng và vô tận. Nhu cầu là yếu tố thúc đẩy con người hoạt động. Nhu cầu càng cấp bách thì khả năng chi phối con người càng cao. Về mặt quản lý, kiểm soát được nhu cầu đồng nghĩa với việc có thể kiểm soát được cá nhân (trong trường hợp này, nhận thức có sự chi phối nhất định: nhận thức cao sẽ có khả năng kiềm chế sự thoả mãn nhu cầu). Người quản lý chỉ kiểm soát những nhu cầu có liên quan đến hiệu quả làm việc của cá nhân. Việc thoả mãn nhu cầu nào đó của cá nhân đồng thời tạo ra một nhu cầu khác theo định hướng của nhà quản lý, do đó người quản lý luôn có thể điều khiển được các cá nhân. 1 Theo “A theory of human motivation” của Abraham Maslow, nhà tâm lý học hàng đầu thế giới, cha đẻ của tâm lý học nhân văn. 2 Clayton Paul Alderfer, nhà tâm lý học nổi tiếng người mỹ với ERG theory (Existence, Relatedness, Growth) phát triển sâu hơn thuyết nhu cầu của Abraham Maslow. 2 1.1.2.Nhu cầu đi lại Nhu cầu đi lại là một trong những nhu cầu sinh lý của con người, một trong những nhu cầu cơ bản và là kết quả khi con người mong muốn thỏa mãn các nhu cầu khác thuộc lĩnh vực đời sống và sản xuất, nhu cầu này nhất thiết cần phải được thỏa mãn. Do đó, tham gia giao thông là bản năng của con người và ta không thể ngăn cản nhu cầu này. Tuy nhiên, nhà quản lý có thể tác động vào các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đi lại của con người để đạt được những mục đích mong muốn. 1.1.3.Giao thông, đô thị, giao thông đô thị 1.1.3.1.Khái niệm giao thông Giao thông là sự di chuyển có mục đích của con người hoặc hàng hóa từ nơi này đến nơi khác. Giao thông là chìa khóa của chuyên môn hóa bới nó cho phép ta sản xuất hàng hóa tại một nơi và tiêu dùng hàng hóa đó tại nơi khác. Tăng trưởng kinh tế luôn dựa trên khả năng và sự phát triển của hệ thống giao thông. Tuy nhiên giao thông cũng là yếu tố có khả năng để lại hậu quả nặng nề nhất cho đất đai, là nguồn tiêu tốn tài nguyên lớn nhất, và điều đó làm cho giao thông luôn là vấn đề nan giải đối với mọi thành phố, mọi quốc gia, khu vực. 1.1.3.2.Khái niệm đô thị Đô thị là không gian cư trú của con người, là điểm tập trung dân cư với mật độ cao sống theo kiểu đô thị, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có cơ sở hạ tầng thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành đóng vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của cả nước, của một miền lãnh thổ, của một tỉnh, của một huyện hoặc một vùng trong tỉnh, trong huyện. 1.1.3.3.Giao thông đô thị Giao thông đô thị hay hệ thống giao thông đô thị là tập hợp các công trình, các phương tiện giao thông khác nhau, các tuyến giao thông, con đường giao thông nhằm đảm bảo liên hệ các khu vực khác nhau trong đô thị. Hệ thống giao thông vận tải thị là huyết mạch của nền kinh tế và hệ thống giao thông vận tải đô thị quyết định tới hình thái tổ chức không gian đô thị, hướng phát triển đô thị, cơ cấu tổ chức sử dụng đất đai đô thị. 1.1.4.Nhu cầu giao thông vận tải đô thị Nhu cầu giao thông vận tải đô thị là nhu cầu của con người và hàng hóa trong hoặc ngoài đô thị cần được di chuyển từ khu vực này sang khu vực khác thông qua hệ thống giao thông đô thị. Đô thị càng phát triển thì nhu cầu giao thông vận tải đô thị càng lớn. Nhu cầu giao thông vận tải đô thị chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Để xem xét một cách tổng quát, người ta chia thành các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách quan. 3  Các yếu tố chủ quan bao gồm:  Mức độ phát triển kinh tế xã hội.  Số lượng dân cư và mật độ dân cư.  Mức độ phồn thịnh về mặt vật chất của dân cư.  Quan hệ kinh tế - hành chính của từng điểm dân cư.  Sự phát triển của mạng lưới giao thông vận tải.  Các yếu tố khách quan bao gồm:  Đặc điểm sinh hoạt văn hóa dân cư.  Yêu cầu về mức độ tiện lợi khi sử dụng các loại phương tiện vận tải (tính tiện nghi, tính khẩn trương…).  Thói quen sử dụng các loại phương tiện vận tải.  Thị hiếu và sở thích của người dân. Thông qua việc tác động vào các yếu tố này người quản lý giao thông đô thị có thể tác động làm cho nhu cầu giao thông vận tải đô thị đi theo các mục tiêu đề ra. 1.2.Mối quan hệ cung-cầu giao thông vận tải 1.2.1.Quy luật kinh tế cung-cầu Nguyên lý cung – cầu trong kinh tế được phát biểu là thông qua sự hoạt động của thị trường một mức giá cân bằng ( còn gọi là giá thị trường ) và mức giao dịch hàng hóa, dịch vụ cân bằng ( lượng cung cấp bằng lượng cân bằng ) sẽ được xác định. Tại điểm cân bằng đó thị trường đạt mức tối ưu. Cung ứng, trong kinh tế học, chỉ việc chào bán hàng hóa hay dịch vụ nào đó. Lượng của một mặt hàng được chào bán với một mức giá cả thị trường hiện hành, mức giá nhất định của các yếu tố sản xuất và trình độ kỹ thuật nhất định, với những quy chế nhất định của chính phủ gọi là lượng cung ứng, hay lượng cung. 4 Tổng tất cả các lượng cung về một mặt hàng bởi tất cả những người bán trong một nền kinh tế gọi là cung thị trường. Tổng tất cả những lượng cung của các hàng hóa và dịch vụ bởi tất cả các nhà sản xuất trong một nền kinh tế gọi là tổng cung. Nhu cầu, trong kinh tế học thường được hiểu là nhu cầu tiêu dùng, đôi khi gọi tắt là cầu, là sự cần thiết của một cá thể về một hàng hóa hay dịch vụ nào đó. Khi nhu cầu của toàn thể các cá thể đối với một mặt hàng trong một nền kinh tế gộp lại, ta có nhu cầu thị trường. Khi nhu cầu của toàn thể các cá thể đối với tất cả các mặt hàng gộp lại, ta có tổng cầu. 1.2.2.Quy luật cung-cầu giao thông vận tải 1.2.2.1.Cung giao thông vận tải Cung giao thông vận tải được hiểu là khả năng cung ứng của hệ thống giao thông vận tải bao gồm các công trình giao thông như hệ thống đường các loại, hệ thống cầu (cầu bắc qua sông, cầu vượt), các công trình đi kèm và hệ thống các loại phương tiện giao thông. 1.2.2.2.Cầu giao thông vận tải Cầu giao thông vận tải là nhu cầu sử dụng hệ thống giao thông của con người để vận chuyển con người và hàng hóa từ nơi này đến nơi khác. 1.2.2.3.Mối quan hệ cung-cầu giao thông vận tải Tương tự như trong quy luật kinh tế cung – cầu, ta cũng xác định được một mức cung ứng của hệ thống giao thông vừa đủ để đáp ứng được một mức nhu cầu giao thông vận tải của con người tại một thời điểm nhất định gọi là điểm cân bằng. Tại đó, quá trình giao thông diễn ra thông suốt, hệ thống giao thông vận tải đạt được công suất tối ưu và nhu cầu giao thông vận tải cũng được thỏa mãn đầy đủ. Nếu khả năng cung ứng của hệ thống giao thông vận tải vượt quá nhu cầu giao thông vận tải thì công suất của hệ thống sẽ bị lãng phí, không đạt được mức tối ưu. Ngược lại, nếu nhu cầu giao thông vận tải vượt quá khả năng cung ứng của hệ thống giao thông thì sẽ xảy ra hiện tượng tắc nghẽn. Tắc nghẽn là hiện tượng phổ biến khắp mọi nơi trên toàn thế giới, nó không chỉ là vấn đề nan giải một thành phố, một quốc gia, khu vực mà đã và đang là một vấn nạn mang tính toàn cầu. 1.3.Quản lý cầu giao thông vận tải 1.3.1.Khái niệm quản lý. Quản lý là hành vi có chủ đích của chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. 1.3.2.Quản lý cầu giao thông vận tải 1.3.2.1.Khái niệm quản lý cầu giao thông Quản lý cầu giao thông (TDM – Transport Demand Managerment, hoặc Mobility Managerment) là tổng thể các biện pháp, chiến lược làm tăng tính hiệu 5 quả của quá trình giao thông. Quản lý cầu giao thông chủ yếu quan tâm đến sự di chuyển của con người và hàng hóa hơn là các phương tiện giao thông vận tải và đưa ra các giải pháp hiệu quả giải quyết vấn đề tắc nghẽn trong giao thông. 1.3.2.2.Mục đích của công tác quản lý cầu giao thông Quản lý cầu giao thông dựa trên cơ sở giá trị và chi phí của mỗi chuyến đi lại. Mục đích của quản lý cầu giao thông là mang lại giá trị cao hơn với chi phí thấp hơn cho mỗi chuyến đi, đồng thời cũng tăng tính hiệu quả cho quá trình giao thông vận tải. Quản lý cầu giao thông cho phép con người có khả năng lựa chọn nhiều loại phương tiện giao thông khác nhau, nhiều cách thức khác nhau để tham gia giao thông thay vì ỷ lại vào phương tiện cá nhân. Cụ thể, quản lý nhu cầu giao thông nhằm đưa ra các biện pháp hạn chế bớt sự lưu thông của các loại phương tiện giao thông cá nhân và khuyến khích người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng mang lại hiệu quả cao hơn. 6 Chương II: Hiện trạng giao thông vận tải thủ đô Nội 2.1.Khái quát về Nội Nội được chính thức mở rộng vào ngày 1-8-2008 theo Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 của quốc hội. Nội (mở rộng) nằm hai bên bờ của con sông Hồng, là thủ đô rộng nhất Đông Nam Á với diện tích 3344.47km2 gồm 9 quận, 18 huyện và gần 150 phường. Nội nằm trong vùng châu thổ sông Hồng thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, địa hình chủ yếu là đồng bằng. Nội có nhiều điểm trũng và nhiều ao, hồ, đầm là vết tích của con sông Hồng trước đây đi qua. Nội cùng với Thành phố Hồ Chí Minh là đầu tầu kinh tế của cả nước.Các ngành dịch vụ, du lịch và bảo hiểm giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của thành phố. Theo thư viện điện tử wikipedia, hằng năm Nội đóng góp khoảng :  8,4% vào GDP cả nước  8,3% giá trị kim ngạch xuất khẩu  8,2% giá trị sản xuất công nghiệp  9,6% tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng,  10,2% vốn đầu tư xã hội  14,1% vốn đầu tư nước ngoài đăng ký  14,9% thu ngân sách nhà nước Diện mạo của Nội đang thay đổi. Các công trình xây dựng làm Nội trở nên khang trang tuy nhất thời cũng gây ô nhiễm không khí. Thời gian tới, Nội sẽ tiếp tục chuyển mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng dịch vụ-công nghiệp-nông nghiệp, phát triển các ngành, các lĩnh vực và sản phẩm công nghệ cao. Đồng thời, phát triển công nghiệp có chọn lọc, ưu tiên phát triển các ngành nhóm sản phẩm có lợi thế, thương hiệu. Bên cạnh đó, thành phố cũng phát triển thêm và cải tạo chất lượng các ngành dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ chất lượng cao như: công nghệ thông tin, bưu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng và y tế. Phát triển con người, đào tạo và thu hút nhân tài, phát triển cộng đồng cũng được đề cập đến trong mục tiêu phát triển chung của thành phố. Nội hiện nay tuy đã được mở rộng nhưng thời gian mới được khoảng 3 tháng, do đó trong đề tài này chủ yếu nghiên cứu công tác quản lý giao thông đô thị tại khu vực Nội cũ. Các số liệu được sử dụng trong đề tài chủ yếu là số liệu của Nội cũ. 2.2.Tổng quan hệ thống giao thông vận tải tại thủ đô Nội hiện nay Hệ thống giao thông Nội rất đa dạng, bao gồm giao thông công cộng xe buýt, giao thông cá nhân như xe máy, ô tô, xích lô, xe đạp. Đặc biệt xích lô thường dùng để phục vụ du lịch. Ngoài ra Nội cũng là đầu mối đường sắt và đường 7 . “Một số giải pháp nhằm kích thích nhu cầu đi lại bằng phương tiện giao thông công cộng ở Hà Nội’ Để nhằm đưa ra những biện pháp giúp nâng cao nhu cầu đi. pháp giúp nâng cao nhu cầu đi lại bằng phương tiện giao thông công cộng và giảm bớt nhu cầu đi lại bằng phương tiện giao thông cá nhân của người dân, qua

Ngày đăng: 12/08/2013, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w