Đánh giá năng lực dạy học của sinh viên ngành sư phạm sinh học trong thực tập sư phạm (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá năng lực dạy học của sinh viên ngành sư phạm sinh học trong thực tập sư phạm (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá năng lực dạy học của sinh viên ngành sư phạm sinh học trong thực tập sư phạm (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá năng lực dạy học của sinh viên ngành sư phạm sinh học trong thực tập sư phạm (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá năng lực dạy học của sinh viên ngành sư phạm sinh học trong thực tập sư phạm (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá năng lực dạy học của sinh viên ngành sư phạm sinh học trong thực tập sư phạm (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá năng lực dạy học của sinh viên ngành sư phạm sinh học trong thực tập sư phạm (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá năng lực dạy học của sinh viên ngành sư phạm sinh học trong thực tập sư phạm (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá năng lực dạy học của sinh viên ngành sư phạm sinh học trong thực tập sư phạm (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá năng lực dạy học của sinh viên ngành sư phạm sinh học trong thực tập sư phạm (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá năng lực dạy học của sinh viên ngành sư phạm sinh học trong thực tập sư phạm (Luận văn thạc sĩ)
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
ĐINH THỊ HƯƠNG
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC
CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC
TRONG THỰC TẬP SƯ PHẠM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2018
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
ĐINH THỊ HƯƠNG
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC
CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC
TRONG THỰC TẬP SƯ PHẠM
Ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Sinh học
Mã ngành: 8.14.01.11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN PHÚC CHỈNH
THÁI NGUYÊN - 2018
Trang 3i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh Các kết quả, số liệu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kì công trình nào khác
Thái Nguyên, tháng …… năm 2018
Tác giả
Đinh Thị Hương
Trang 4ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường ĐHSP Thái Nguyên tôi
đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu từ các tập thể và cá nhân:
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo của trường Đại học
Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo nhiều điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh đã tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn Bạn giám hiệu, quý thầy cô ở các trường phổ thông đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này
Cuối cùng, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thành viên trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập
và nghiện cứu
Thái Nguyên, tháng …… năm 2018
Tác giả
Đinh Thị Hương
Trang 5iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi
MỞ ĐẦU 1
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 3
3 Giả thuyết khoa học 3
4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 4
6 Phương pháp nghiên cứu 4
7 Những đóng góp mới của luận văn 5
8 Giới hạn nghiên cứu 5
9 Cấu trúc luận văn 5
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC 6
1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 6
1.1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài về NLDH 6
1.1.2 Những nghiên cứu ở trong nước về NLDH 8
1.2 Khái niệm kiểm tra đánh giá trong giáo dục 11
1.2.1 Khái niệm đánh giá 11
1.2.2 Vai trò của kiểm tra đánh giá 12
1.2.3 Yêu cầu của kiểm tra đánh giá 12
1.2.4 Một số công cụ kiểm tra - đánh giá 13
Trang 6iv
1.3 Một số vấn đề về năng lực dạy học 14
1.3.1 Khái niệm năng lực 14
1.3.2 Khái niệm năng lực dạy học 15
1.3.3 Vai trò của NLDH đối với sinh viên ngành SPSH 15
1.3.4 Hệ thống các năng lực dạy học 15
1.3.5 Đánh giá năng lực dạy học 16
1.4 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông 17
1.5 Cơ sở thực tiễn 19
Chương 2 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC TRONG THỰC TẬP SƯ PHẠM 22
2.1 Mục tiêu đánh giá NLDH của sinh viên 22
2.2 Nội dung đánh giá NLDH của sinh viên 22
2.3 Hình thức, phương pháp, công cụ đánh giá NLDH của sinh viên 23
2.3.1 Hình thức đánh giá NLDH của sinh viên 23
2.3.2 Phương pháp đánh giá NLDH của sinh viên 23
2.3.3 Công cụ đánh giá NLDH của sinh viên 24
2.4 Quy trình đánh giá NLDH của sinh viên 24
2.5 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá NLDH 28
2.5.1 Căn cứ xây dựng tiêu chuẩn đánh giá 28
2.5.2 Quy trình xây dựng tiêu chuẩn 29
2.5.3 Bộ công cụ đánh giá NLDH của sinh viên 30
2.6 Phiếu đánh giá NLDH của sinh viên ngành SPSH trường ĐHSP Thái Nguyên 43
2.7 Kiểm chứng độ tin cậy của bộ công cụ đánh giá NLDH của sinh viên ngành SPSH trong TTSP 43
2.7.1 Cách thức xin ý kiến chuyên gia 43
2.7.2 Ý kiến giáo viên phổ thông 43
Trang 7v
Chương 3 KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 46
3.1 Mục đích kiểm nghiệm 46
3.2 Đối tượng kiểm nghiệm 46
3.3 Nội dung và cách thức kiểm nghiệm 46
3.3.1 Nội dung kiểm nghiệm 46
3.3.2 Cách thức kiểm nghiệm 46
3.4 Phương pháp đánh giá kết quả kiểm nghiệm 47
3.4.1 Đánh giá định lượng 47
3.4.2 Cách thức quy ra điểm và phân loại 47
3.5 Kết quả kiểm nghiệm 47
3.5.1 Kết quả kiểm nghiệm đánh giá NLDH của sinh viên ngành SPSH 47
3.5.2 Tương quan giữa các NLDH với chương trình đào tạo NLDH của sinh viên ngành SPSH ở trường ĐHSP Thái Nguyên 52
3.6 Đổi mới chương trình đào tạo 54
3.6.1 Căn cứ đổi mới chương trình đào tạo 54
3.6.2 Định hướng đổi mới chương trình đào tạo 58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC
Trang 9v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Tiêu chuẩn 1: Đánh giá năng lực xây dựng kế hoạch dạy học 31
Bảng 2.2 Tiêu chuẩn 2: Đánh giá năng lực đảm bảo kiến thức môn học 35
Bảng 2.3 Tiêu chuẩn 3: Đánh giá năng lực phát triển chương trình môn học 37
Bảng 2.4 Tiêu chuẩn 4: Đánh giá năng lực vận dụng các phương pháp dạy học 38
Bảng 2.5 Tiêu chuẩn 5: Đánh giá năng lực sử dụng phương tiện dạy học 39
Bảng 2.6 Tiêu chuẩn 6: Đánh giá năng lực xây dựng môi trường học tập 39
Bảng 2.7 Tiêu chuẩn 7: Đánh giá năng lực quản lý hồ sơ dạy học 41
Bảng 2.8 Tiêu chuẩn 8: Đánh giá năng lực kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh 42
Bảng 3.1 Bảng thống kê mô tả các năng lực cấu thành NLDH 48
Bảng 3.2 Bảng phân bố tần số (Fi) và tần suất (fi) kết quả đánh giá các năng lực cấu thành NLDH 49
Trang 10vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Quy trình đánh giá NLDH của sinh viên 25 Biểu đồ 2.1 Ý kiến giáo viên phổ thông về việc lựa chọn năng lực cấu
thành NLDH 44 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tần số kết quả đánh giá các năng lực cấu thành NLDH 50 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ tần suất kết quả đánh giá các năng lực cấu thành NLDH 50
Trang 111
MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi mới toàn diện trong giáo dục
Trước tình hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xu hướng hội nhập khu vực và quốc tế đang đặt ra những yêu cầu to lớn về nguồn nhân lực vừa có trình độ chuyên môn cao, vừa có kỹ năng nghề nghiệp Điều đó đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải có một chiến lược phát triển Giáo dục và Đào tạo và phải được cụ thể hóa trong việc xây dựng chương trình, nội dung và kế hoạch giảng dạy ở các trường đại học để thực hiện mục tiêu giáo dục là: Tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ đạo đáp ứng các yêu cầu đó Mặt khác, xu hướng chung của dạy học trên thế giới hiện nay là chuyển từ mục tiêu truyền thụ tri thức sang hình thành năng lực ở người học Chính vì vậy, đánh giá năng lực dạy học (NLDH) của sinh viên ngành Sư phạm phải dựa vào Chuẩn nghề nghiệp nhằm mục đích đánh giá mức độ đáp ứng của sinh viên so với yêu cầu thực tiễn Từ đó định hướng xây dựng chương trình đào tạo, cách thức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên, góp phần thực hiện yêu cầu đổi mới trong giáo dục theo Nghị quyết đã đề ra
Theo các bài báo cáo tổng kết công tác giáo dục đào tạo trong những năm gần đây cho thấy chất lượng giáo dục đã có những chuyển biến tích cực, tuy nhiên chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa, đặc biệt là chất lượng đào tạo của các trường đại học trong đó có
cả các trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Trong những năm gần đây toàn ngành giáo dục nói chung, các trường ĐHSP nói riêng đã và đang nỗ lực hết mình để đáp ứng được những yêu cầu mới của xã hội như: Đổi mới chương trình đào tạo, hình thức đào tạo, đổi mới kiểm tra - đánh giá, xây dựng chuẩn đầu ra …
Trang 122
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông ban hành ngày 22 tháng 10 năm 2009 kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm định hướng cho các trường sư phạm xây dựng chương trình đào tạo ra đội ngũ giáo viên có đầy đủ các phẩm chất đáp ứng nhu cầu của xã hội trong thời kì đổi mới Đặc biệt nhất trong số phẩm chất ấy chính là NLDH - một phẩm chất căn bản nhất của người giáo viên nói chung, giáo viên trung học phổ thông (THPT) nói riêng [3] Việc hình thành và rèn luyện NLDH mang tính chuyên biệt và phải được tiến hành ngay từ khi sinh viên bước chân vào các trường sư phạm Để có được năng lực sư phạm, người thầy giáo phải có những kiến thức và kỹ năng cần thiết, trong đó NLDH là một trong những năng lực không thể thiếu được và
có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả công tác dạy học Hình thành và rèn luyện tốt các NLDH giúp cho giáo viên có tư duy sư phạm linh hoạt, mềm dẻo, định hướng được kịp thời hành động sư phạm của mình
Như vậy, trong quá trình đào tạo của các trường sư phạm bên cạnh việc cung cấp cho sinh viên những tri thức khoa học cơ bản còn cần phải chú ý hình thành cho sinh viên những năng lực sư phạm cần thiết khác đặc biệt là kỹ năng dạy học nhằm đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quy định
1.2 Xuất phát từ vị trí của NLDH trong các phẩm chất của người giáo viên
Chuẩn đầu ra của một số trường ĐHSP và Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT của Bộ Giáo dục và Đào tạo đề cập đến NLDH như là một trong những tiêu chuẩn bắt buộc cần có của một người giáo viên Mặt khác, hầu hết các công trình nghiên cứu đều khẳng định giáo viên là trung tâm của mọi chương trình cải cách, đổi mới giáo dục Từ đó cho thấy NLDH của giáo viên có một
vị trí đặc biệt quan trọng đối với nghề dạy học nói chung và đối với sinh viên ngành Sư phạm nói riêng
Trang 13Luận văn đủ ở file: Luận văn full