II. Chuẩn bị của GV và HS
5 Trớc tiên ta phải biết đợc mỗi dòng (cột,
4 0 đờng chéo) có tổng bằng bao nhiêu bằng
(?) Để tìm các số đã cho vào ô trống ta phải
biét đợc điều gì? cách tính tổng của các số rồi chia cho 3Tổng 3 số ở mỗi dòng, mỗi cột mỗi đờng chéo là
(1+(-1)+2+(-2)+3+(-3)+4+5+0):3 = 9 : 3 = 3
Từ đó ta suy ra cách điền Hớng dẫn về nhà (5 phút)
Ôn tập lýu thuyết của chơng II
Xem lại cách giải các dạng bài tập đã chữa Làm bài 120, 121 (SGK), 165, 166, 167, 168 (SBT)
Hớng dẫn làm bài 120 (SGK)
A\B -2 4 -6 83 3
-57 7
Tiết 69
Kiểm tra chơng II
I. Mục tiêu
Kiểm tra việc tiếp thu và nắm bắt các kiến thức đã học trong chơng II của học sinh. Kiểm tra kỹ năng: thực hiện các phép tính, cộng, trừ, nhân các số nguyên
Tính GTTĐ của số nguyên, tìm số cha biết, tìm ớc và bội
Qua bài kiểm tra đánh giá kết quả nắm bắt kiến thức và các kỹ năng giải toán của HS để có kế hoạch bồi dỡng và bổ xung cho HS những kiến thức cần thiết
II. Đề bài Đề 1 (6A)
Bài 1: a,Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc côngj hai số nguyên khác dấu b, áp dụng tính (-15) + (-40) 52 + (-70) Bài 2: Thực hiện các phép tính a, (-5). 8.(-2).3 b, 3.(-4)2+2.(-5)-20 125- (-75) + 32 – (48+32) Bài 3: a, Tính |19|, |-25|, |0| b, Tìm số đối của các số: -7, 0, 10 Bài 4: Tìm số nguyên x, biết a, -13x = -39
b, 2x – (-17) = 15 c, |x-2| = 3
Bài 5:
a, Tìm các ớc của -8 b, Tìm năm bội của 6
Bài 6: Tính tổng tất cả các số nguyên x thoả mãn |x|<5 Đề 2 (6B)
Bài 1:
a, Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu b, Tính (-17). 125 (-4).33.(-25) Bài 2: Thực hiện phép tính a, 35 - 7.(5-18) b, 3. (-40)2+2(-5)-20 c, 126 - (-14)+2-20
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống a, Số đối của -7 là
Số đối của 0 là Số đối của 12 là
b, |19| = ; |0| = , |-25| = Bài 4: Tìm số nguyên x biết a, -6x = 18
b, 2x - (-3) = 27 c, -3 |x| = -27 Bài 5:
a, Tìm tất cả các ớc của: -10 b, Tìm năm bội của 6
Bài 6: Tính tổng của các số nguyên x thoả mãn điều kiện -11 < x < 10
Đề 1: Bài 1(2đ):
a, Mỗi quy tắc phát biểu đúng đợc 0,5 điểm b, (-15)+(-40) = -55 52 + (-70) = -18 Bài 2 (2đ) a, = 240 b, = 18 c, = 152 Bài 3 (1,5đ): a, |19| = 19; |-25| = 25; |0| = 0 b, Số đối của -7 là 7 Số đối của 0 là 0 Số đối của 10 là -10 Bài 4 (2đ): a, x = 3 b, x = -1 c, x = 5 hoặc x = -1 Bài 5 (1.5đ): a, U(-8) = {-1, 1, -2, 2, -4, 4, -8, 8} b, Năm bội của 6 là: 0, -6, 6, -12, 12 Bài 6 (1đ) Ta có |x|<5 => -5 <x<5 Các số nguyên x thoả mãn |x|<5 là: -4, 4, -3, 3, -2, 2, -1, 1, 0 Tổng các số là bằng không Đề 2: Bài 1(2đ):
a, Mỗi quy tắc phát biểu đúng đợc 0,5 điểm b, (-17).25 = -425 (-4).33.(-25) = [(-4)(-25)].33 = 100.33 = 3300 Bài 2 (2đ): a, = 126 b, = 18 c, = 127 bài 3 (1,5đ): Nh đề 1 Bài 4 (2đ): a, x = -3 b, x = 2 c, x = -9 x = 9 Bài 5(1,5đ): a, U(-10) = {-1, 1, -2, 2, -5, 5, -10, 10} b, Năm bội của 6 là: 0, -6, 6, -12, 12 Bài 6 (1đ):
Các số nguyên x thoả mãn điều kiện -11<x<10 là: -10, -9, -8, -7...,7,8,9
Tổng các số là: = -10 IV, Kết quả
Chơng III: Phân số
Tiết 70: Mở rộng khái niệm phân số
I, Mục tiêu:
HS thấy đợc sự giống nhau và khác nhau giữa KN phân số đã học ở tiểu học và khái niêm phân số học ở lớp 6.
HS viết đợc các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
HS thấy đợc số nguyên cũng đợc coi là phân số có mẫu số là 1 HS biết dùng phân số để biểu diễn 1 nội dung thực tế.
II, Chuẩn bị của GV và HS
GV: Bảng phụ ghi bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK)
HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ, ôn KN phân số ở tiểu học III, Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Các em đã đợc học về phân số ở tiểu
học - Em hãy lấy VD về phân số? HS lấy VD về phân sốVD: 1/2, 3/4.... (?) Hãy xác định từ và mẫu của phân số
trên? điều kiện của phân số là gì? HS: Xác định từ và mẫu của từng phân số ĐK của phân số là mẫu số khác 0 GV: Nh vậy các em đã đợc học về các phân
số mà tử và mẫu số là các số tự nhiên với mẫu khác 0. Nếu tử và mẫu là các số nguyên VD -3/4 có phải là phân số không? GV: Chơng III: Phân số sẽ giúp các em hiểu biết thêm về phân số
Cách so sánh hai phân số, các phép tính về phân số và ích lợi của các kiến thức về phân số đối với đời sống con ngời.
Hoạt động 2: Khái niêm phân số (12 phút) (?) Các em đã đợc học về phân số Vậy hãy
cho biết phân số đợc dùng để biểu thị gì? HS Dùng để biểu thị số phần lấy đi hoặcbiểu thị phép chia hai số tự nhiên (với số chia khác không)
GV nêu VD: Một cái bánh chia thành 4 phần bằng nhau. Lấy đi 3 phần ta nói rằng “đã lấy đi 3/4 cái bánh” Hoặc để viết kết quả của phép chia 3 cho 4 là: 3:4 = ắ
Tơng tự (-3) chia cho 4 đợc thơng là bao
nhiêu? HS: (-3) chia cho 4 đợc thơng là -3/4
(?) -2/-3 là thơng của phép chia nào? HS: -2/-3 là thơng của phép chia (-2) cho (- 3)
GV nh vậy -3/4; -2/-3, 3/4 đều là các phân số
(?) Vậy dựa vào định nghĩa phân số đã học ở tiểu học em hãy cho biết thế nào là một phân số ?
HS: Một phân số có dạng a/b với a, b thuộc Z, b khác 0
(?) Hãy so sánh KN phân số đã học ở tiểu
học với KN phân số đã đợc mở rộng ? HS: Phân số học ở tiểu học cùng có dạng a/bnhng a, b thuộc Z, b khác 0 còn KN phân mở rộng thì a và b thuộc Z, b khác 0
(?) Có điều kiện gì không thay đổi GV cho
HS đọc lại khái niệm tổng quát (SGK/4) HS: ĐK nếu mẫu số khác 0 không đổi HS đọc KN (SGK/4) Hoạt động 3: Ví dụ (10 phút)
(?) Qua KN về phân số hãy nêu vài VD về phân số? Chỉ rõ tử số và mẫu số của mỗi phân số
HS tự lấy các VD về phân số rồi chỉ rõ tử và mẫu số
GV cho HS lấy VD về phân số có tử và mẫu là 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu
Trong các cách viết sai, cách viết nào là
phân số? HS trả lời miệng trớc lớp, giải thích kết quảdựa vào dạng TQ của phân số a, 4/7; b, 0,25/-3; c, -2/5 Các cách viết là phân số là:
d, 6,23/7,4; e, 3/0; f, 0/3 a, 4/7; c, -2/5; f, a/3
g, 4/1; h, 5/a với a thuộc Z g, 4/1; h, 5/a với a thuộc Z, a khác 0 (?) Phân số 4/1 có giá trị nh thế nào? HS: 4/1 = 4
(?) Vậy một số nguyên có thể viết đợc dới
dạng phân số đợc không vì sao? HS mọi số nguyên đều có thể viết đợc dớidạng phân số có mẫu là 1 VD: 2 = 2/1; -5 = -5/1
GV: Số nguyên a có thể viết đợc dới dạng phân số là a/1
GV giới thiệu nhận xét: Số nguyên a có thể viết là a/1
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (15 phút) (?) Trong bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những kiến thức nào? Phát biểu nội dung kiến thức đó
HS phát biểu lại KN phân số và nhậ xét GV treo bảng phụ ghi bài 1(SGK) cho HS
lên bảng làm bài HS lên bảng gạch chéo phần biểu diễn phânsố 2/3 của HCN và 7/16 của hình vuông GV cho HS lên bảng làm tiếp bài 2 trên
bảng phụ 2 HS lên bảng điền phân số tơng ứng vớihình vẽ
HS 1 làm câu a, d a, 2/9; b, 1/4
HS 2 làm câu b, c c, 1/4; d, 1/2
GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 3, 4
(SGK) ra bảng con của nhóm HS hoạt động nhóm làm bài 3, 4 (SGK) Nhóm nào xong trớc lên bảng nộp bài để
GV gắn lên bảng Bài 3: a, 3:11 = 3/11; b, -4:7 = -4/7 GV cho HS nhận xét kết quả của các nhóm
và xếp loại các nhóm c, 5:(-13) = 5/-13; d, x:3 = x/3 x thuộc Z GV cho HS làm bài 5 (SGK)
Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số (mỗi số chỉ đợc viết 1 lần). Cùng hỏi nh vậy với 2 số 0 và (-2)
HS đọc đề bài
HS khác phát biểu kết quả và cách làm 5/7 và 7/5
Với 2 số 0 và (-2) ta viết đợc một phân số là 0/-2
GV cho HS làm bài 8 (SBT) cho B= 4/n-3
với n thuộc Z HS thảo luận theo nhóm sau đó đại diện 1nhóm trình bày cách làm a, Với điều kiện gì của n thì B là phân số a, n khác 3 thì B là phân số
b, Tìm phân số B biết n = 0, n = 10; n = -2 b, n = 0 thì B= 4/-3; n = 10 thì B= 4/7 n= -2 thì B = 4/-5
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (3 phút)
Học thuộc KN phân số, phần nhận xét
Làm bài 1, 2, 3 , 4, 5, 6, 7 (SBT). Đọc phần có thể em cha biết Ôn tập về hai phân số bằng nhau và cho VD về 2 phân số bằng nhau
Tiết 71
Phân số bằng nhau
I, Mục tiêu:
HS nhận biết đợc thế nào là hai phân số bằng nhau
HS nhận dạng đợc các phân số bằng nhau và không bằng nhau biết tìm một thành phần cha biết của phân số từ đẳng thức.
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Bảng phụ ghi ?1, ?2. Bảng phụ tổ chức trò chơi HS bút dạ, bảng phụ nhóm
III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV nêu câu hỏi 1 HS lên bảng trả lời và chữa bài tập Thế nào là phân số
Chữa bài tập 4 (SBT) a, (-3):5 = -3/5 ; b, (-2):(-7) = -2/-7 GV kiểm tra vở BT của HS c, 2: (-11) = 2/-11 d, x:5 = x/5 x thuộc Z Hoạt động 2: Xây dựng KN hai phân số bừng nhau (12 phút)
Giáo viên đa hình vẽ để HS quan sát Lần 1
Lần 2
Có 1 cái bánh hình chữ nhật
Lần 1: Chia cái bánh thành 3 phần bằng
nhau và lấy 1 phần Số bánh lấy đi ở phần đầu là 1/3 cái bánh Lần 2: Chia cái bánh thành 6 phần bằng
nhau và lấy 2 phần Lần 2 lấy đi 2/6 cái bánh Hãy dùng phân số biểu diễn số bánh lấy đi
trong mỗi lần?
(?) Các em có nhận xét gì về hai phân số
trên ? 1/3 = 2/6
(?) Vì sao? Vì chúng biểu diễn số bánh bằng nhau
GV ở lớp 5 các em đã học phân số bằng nhau. Nhng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên VD -3/4 và 6/-8 thì làm thế nào để biết đợc 2 phân số này có bằng nhau hay không? đó là nội dung bài học hôm nay Trở lại với VD ở trên ta có 1/3 = 2/6. Nhìn vào cặp phân số này em hãy cho biết có các tích nào bằng nhau?
HS có 1.6 = 2.3 (=6) Hãy lấy VD khác về hai phân số bằng nhau
và VD về hai phân số không bằng nhau để kiểm tra lại 2 nhận xét này
HS lấy VD
Giả sử 2 phân số bằng nhau 2/5 = 4/10 ta có 2.10 = 5.4 2/3 # 1/5 ta có 2.5 # 3.1 (?) Qua các VD trên các em rút ra nhận xét
gì ? HS nêu nhận xétVới 2 phân số bằng nhau thì tích của tử phân số ngày với mẫu của phân số kia bằng tích của mẫu phân số này với tử phân số kia (?) Vậy hai phân số a/b và c/d đợc gọi là
bằng nhau khi nào? HS a/b = c/d Nếu a.d = b.c GV nhấn mạnh: Điều này vẫn đúng đối với
các phân số có tử và mẫu là các số nguyên GV cho HS đọc định nghĩa (SGK/8) và ghi
bảng HS đọc định nghĩa (SGK/8)
Ta có a.d = b.c => a/b = c/d ngợc lại a/b = c/d => a.d = b.c
Dựa vào định nghĩa hãy cho biết hai số 4/-5
và -8/10 có bằng nhau không? vì sao? HS 4/-5 = -8/10 vì 4/10 = (-5)(-8) (40) Hoạt động 3: VD (10 phút)
GV cho HS làm VD 1 HS lên bảng làm bài
Các cặp phân số sau có bằng nhau không?
-3/4 và 6/-8; 3/5 và -4/7 -3/4 = 6/-8 vì (-3)(-8) 4.6 (=24)3/5 #-4/7 vì 3.7 # 5.(-4) (?) Không cần tính cụ thể có thể khẳng định
ngay 2 phân số 3/5 và -4/7 không bằng nhau đợc không
HS hai phân số không bằng nhau vì dấu của hai tích khác nhau
VD 2: Tìm x thuộc Z biết -2/3 = x/6 HS nêu cách tìm x
-2/3 = x/6 => (-2).6 = 3.x => x = (-2).6/3 x = -4
VD 3: Tìm phân số bằng phân số -3/5 HS tự tìm các phân số bằng nhau và nêu kết quả -3/5 = 6/-10 = 9/-15...
Hãy lấy VD về hai phân số bằng nhau HS tự lấy các cặp phân số bằng nhau dựa vào các VD trên
GV cho HS hoạt động nhóm ?1 khoảng 3 phút (GV treo bảng phụ ghi ?1) rồi cho HS nhận xét bài làm của mỗi nhóm
Nhóm 1 làm câu a, c Nhóm 2 làm câu c, d Lời giải a, 1/4 = 3/12 vì 1.12 = 4.3 b, 2/3 # 6/8 vì 2.8 # 3.6 c, -3/5 = 9/-15 vì (-3)(-15) = 5.9 d, 4/3 # -12/9 vì 4.9 # 3.(-12) GV cho HS làm ?2 (GV treo bảng phụ ghi ?
2) và yêu cầu HS làm trả lời HS Các cặp phân số đã cho không bằngnhau vì 2 tích đều khác dấu Hoạt động 4: Củng cố (15 phút)
GV cho HS tham gia trò chơi “Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau: 6/-18; 4/10; -3/4; -1/3; 1/-2; -2/-5; -5/10; -8/16”
Kết quả: 6/-18 = -1/3; 4/10 = -2/-5; 1/-2 = -5/10
Luật chơi: Thành lập 2 đội chơi mỗi đội 3 ngời, lần lợt truyền phấn cho nhau để lên bảng viết từng cặp phân số bằng nhau. Đội nào hoàn thành nhanh và đúng nhất là thắng cuộc
mỗi đội lấy 3 em (có thể 1 đội nam và 1 đội nữ)
Hai đội thi nhau lên viết vào hai bảng đã chia trên bảng
Cả lớp thi đua với hai đội GV cho HS làm bài 8 (SGK) HS cả lớp cùng làm bài: GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài và cho HS
đọc a, a/-b = -a/b vì (-a)(-b) = a.bb, a/b = -a/-b vì a.(-b) = b.(-a) (-a.b) Qua bài tập các em rút ra nhận xét gì?
Nếu HS không trả lời đợc GV có thể gợi ý để HS làm bài
HS rút ra nhận xét “Nếu đổi dấu cả tử và mẫucủa một phân số ta đợc một phân số mới bằng phân số đã cho”
GV từ nhận xét này ta có thể viết một phân số có mẫu âm thành một phân số có mẫu d- ơng
Bài 9 (SGK) HS làm bài 9 (SGK)
3/-4 = -3/4; -5/-7 = 5/7; 2/-9 = -2/9; -11/-10 = 11/10
GV cho HS hoàn thành phiếu học tập sau HS cả lớp làm bài trên phiếu học tập 1, Tìm x, y thuộc Z biết: a, x/7 = 6/21 a, x = 2 b, 20/y = -5/6 b, y = -24 2, Điền vào chỗ chấm số thích hợp a, ..../-16 = -4/8 = -7/... a, 8/-16 = -4/8 = -7/14