Bài 80 sgk (10 phút)

Một phần của tài liệu TOAN 6 SUA (Trang 31)

III. Các hoạt động dạy học

2.Bài 80 sgk (10 phút)

GV chép đề bài lên bảng

Để giải bài toán này chúng ta phải làm nh thế nào?

GV làm mẫu một vài ví dụ 22 1 +3

Ta có: 22 = 4 và 1 +3 = 4 Vậy 22 = 1 + 3

GV cho HS lên bảng trình bày lời giải các phần còn lại

HS tính giá trị ở từng vế của mỗi o vuông để dẫn đến chọn dấu thích hợp để điền vào ô trống

HS lên bảng làm bài HS dới lớp cùng làm

Hoạt động 3: Tìm số tự nhiên x biết (8 phút)

a) 231 -(x-6) = 1339:13 b) 5x - 8 = 22.23

GV yêu cầu HS nêu cách giải đối với từng câu sau đó cho 2 HS lên bảng trình bày lời giải.

HS nêu cách giải HS 1: lên làm câu a HS : lên bảng làm câu b

Hoạt động 4: Củng cố (5 phút)

Nêu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa có cùng cơ số

Nêu thứ tự thự chiện các phép tính trong một biểu thức

HS phát biểu

HS đứng tại chỗ phát biểu

Nêu cách giải đối với bài toán tìm x để tìm giá trị của biểu thức chứa x sau đó tìm x Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà Ôn tập các kiến thức Cách viết tập hợp, số phần tử, tập hợp con Các phép tính về số tự nhiên

Xem lại lời giải các bài đã chữa

Giấy kiểm ta 45 phút Tuần : 6 Tiết : 18 Kiểm tra 45 phút ( Bài số 1) I. Mục tiêu :

- Về kiến thức: Kiểm tra việc nắm vứng các kiến thức về tập hợp các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên luỹ thừa các số tự nhiên.

- Về kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải toán, trình bày lời giải

- Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xéc, biết lựa chọn cách giải thích hợp khi làm bài kiểm tra

II. Đề bài :

Đề 1:

Câu 1 (2 điểm)

a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vợt quá 9 bằng 2 cách b) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử

c) Viết một tập hợp B là tập hợp con của tập hợp A Câu 2: (4 điểm) Thực hiện phép tính

a) 28: 24 + 3.33

b) 19.25 + 19.75 - 43.52

c) 15: { 390: [500 - (118 +36.7)]} Câu 3: (3 điểm) Tìm số tự nhiên x biết

a) 10 +2 x = 45: 43 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) 53 - 5(x-3) = 38

Câu 4* (1 điểm) Một phép chia có tổng của số bị chia và số chia bằng 72. Biết rằng thơng là 3 và số d bằng 8. Tìm số bị chia và số d?

Đề 2:

Câu 1 (2 điểm)

a) Viết tập hợp A các số tự nhiên không vợt quá 7 bằng 2 cách. b) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử

c) Viết một tập hợp B là tập hợp con của tập hợp A Câu 2 (4 điểm) Thực hiện phép tính

a) 36: 32 - 23.22

b) 27.85 +15.27 - 24.52

Câu 3 (3 điểm) Tìm số tự nhiên x biết a) 2x +10 = 45: 43

b) 118 -(2x-6) = 2448: 24

Câu 4 ( 1 điểm): Bạn Nam đánh số trang sách bằng cách viết các số tự nhiên từ 1 đến 100. Bạn Nam phải viết tất cả bao nhiêu chữ số?

Tuần : 7 Tiết : 19

tính chất chia hết của một tổng

I. Mục tiêu :

- Về kiến thức: hs nắm đợc các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu

- Về kĩ năng: HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số , một hiệu của 2 số có chia hết cho một số hay không mà không cần tính giá trị của tổng, của hiậu đó. HS biết sử dụng các kí hiệu : và

- Về thái độ: Rèn cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết

II. Chuẩn bị của GV và HS:

*GV: bảng phụ ghi bài 86 sgk * HS : Bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Kiểm tra( 5’)

GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra 1 tiết, nêu u điểm và những khuyết điểm trong bài làm của HS

Hoạt động 2: Nhắc lại về quan hệ chia hết

GV cho HS lấy vd về phép chia hết và phép chia có d khác 0

Giáo viên giới thiệu kí hiệu : và : Kí hiệu: a: b : a chia hết cho b a: b : a không chia hết cho b

GV ở bài 6 các em đã đợc học về phép chia hết vậy em nào cho biết: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 khi nào? GV ghi bảng: Với a,b ∈N, b≠0

a:b nếu có số q ∈N sao cho a = b.q

HS lấy ví dụ về phép chia hết và 1 ví dụ về phép chia có d

HS ghi bảng HS trả lời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS phát biểu bằng lời định nghĩa về phép chia hết

Hoạt động 3: Tính chất 1 (12’)

GV cho HS làm ?1

Từ câu b các em rút ra nhận xét gì?

Vậy nếu a:m và b:m thì các em suy ra điều gì?

GV ghi bảng

a:m và b: m =>(a+b):m

GV giới thiệu kí hiệu “=>” và cách đọc Hãy viết 3 số chia hết cho 4 và xét xem hiệu của hai trong 3 số và tổng của chúng có chia hết ch 4 không?

Qua vd trên các em rút ra kết luận gì GV ghi bảng: Chú ý:

a:m và b: m => (a-b) : m

a:m; b: m và c: m => (a+b+c) : m

GV giới thiệu t/c 1 và cho HS phát biểu tính chất 1

Củng cố: Các tổng và hiệu sau đều chia hết cho số nào? Vì sao?

a) 33 + 22; b) 88 - 55 c) 44 + 66 + 77

và b

HS nếu hai số hạng của tổng đều chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6

HS: Suy ra (a+b): m

HS lấy vd về 3 số tự nhiên chia hết cho 4 và xét các trờng hợp

HS : Nếu 2 số đều chia hết cho cùng một số thì hiệu của chúng cùng chia hết cho số đó.

HS đọc tính chất 1 sgk 34 HS suy nghĩ và trả lời

HS giải thích lí do chia hết cho 11

Hoạt động 4: Tính chất 2 (12’)

GV cho HS làm ?2

Yêu cầu HS đa ra ví dụ và rút ra nhận xét cho mỗi phần

Qua bài tập trên các em hãy dự đoán xem nếu

a: m; b: m => ?

Hãy xét xem hiệu (35 - 7) có chia hết cho 5 không ? và (27 - 16) có chia hết cho 4 không

Vậy nhận xét ở trên còn đúng với một hiệu không?

Hãy viết công thức tổng quát GV ghi công thức tổng quát

Hãy lấy 1 ví dụ về 3 số trong đó có một số không chia hết cho 3, hai số còn lại chia hết cho 3, hãy xét xem tổng của chúng có chia hết cho 3 không? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua ví dụ trên các em rút ra nhận xét gì GV kết luận đây chính là nội dung của tính chất 2 và cho HS đọc tính chất 2 sgk tr35. HS trả lời câu a HS 2; trả lời câu b HS trả lời => (a+b) m HS 27 -6 = 11 4 35 - 7 = 28 : 5

HS nhận xét trên vẫn đúng với một hiệu HS :

HS lấy vd và nêu nhận xét

HS : Nếu chi r có 1 số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.

Hoạt động 5: Luyện tập (12’)

Gv qua bài học hôm nay nhờ các tính chất chia hết của một tổng mà ta có thể không cần tính tổng vẫn trả lời đợc tổng đó có chia hết cho một số nào đó hay không? Hãy phát biểu lại các tính chất trên Làm ?3 sgk 35

GV gọi từng HS trả lời từng câu Làm ?4 sgk /35

GV gọi HS lấy ví dụ

Nếu một tổng có 2 số hạng cùng không chia hết cho một số thì tổng đó có chia hết cho số đó không?

HS 1: phát biểu t/c 1 HS 2: phát biểu t/c 2 HS đứng tại chỗ trả lời HS lấy ví dụ

HS cha thể kết luận tổng đó có chia hết cho số đó hay không

Làm bài 86 sgk

GV đa ra bảng phụ ghi nội dung bài 86 và yêu cầu HS điền dấu x vào ô thích hợp và

giải thích Mỗi HS trả lời một câuĐáp án: a) Đúng b) Sai c) Sai Hoạt động 6 : Hớng dẫn về nhà (2’) Học thuộc 2 tính chất - Làm bài tập 83,84,85 sgk 115,116,117 sbt

Tuần : 7 Tiết : 20

Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5

I. Mục tiêu :

- Về kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu đợc cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.

- Về kĩ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5

- Về thái độ: Rèn cho HS tính chính xác trong khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5

II. Chuẩn bị của GV và HS:

*GV: Giáo án , bảng phụ

* HS : Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 đã học ở tiểu học

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)

GV nêu câu hỏi

1) Phát biểu và ghi công thức tổng quát của tính chất 1

các tổng, hiệu sau có chia hết cho 6 không?

a) 246 + 30 b) 42 - 18 c) 240 +15 +30 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2) Phát biểu tính chất 2 và ghi công thức tổng quát

Các tổng, hiệu sau có chia hết cho 4 không?

a) 42 + 56 b) 600 - 14 c) 60 +13 +24

HS 1: lên bảng trả lời miệng và trình bày lời giải

a) (240 +30) : 6 b) (42 - 18) : 6 c) (240 +15 +30): 6

HS 2: lên bảng trả lời miệng và trình bày lời giải

a) (42 + 56 ) : 4 b) (600 - 14) : 4 c) (60 +13 +24) : 4

Hoạt động 2: ĐVĐ ( 5’) ĐVĐ: Muốn biết số 246 có chia hết cho 6

không ta phải đặt phép chia và xét d. Tuy nhiên có những trờng hợp không cần làm phép chia mà vẫn nhận biết đợc một số có chia hết một số khác. Đó là nhờ vào các dấu hiệu chia hết

* nhận xét mở đầu (5 phút)

Gv chia nhóm theo dãy để tìm ví dụ về các số có tận cùng là 0 rồi xét xem các số đó có chia hết cho 2, cho 5 không? Vì sao?

HS đại diện cho nhóm lấy một số ví dụ sau đó nêu nhận xét : “các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5”

Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 2 ( 10 phút)

Trong các số có 1 chữ số, số nào chia hết cho 2?

Hãy xét số n = 43*

Thay * bằng chữ số nào thì số n: 2 GV phân tích 43* = 430 + *

Vậy những số nh thế nào thì chia hết cho 2?

HS đáp: số 0; 2;4;6;8 HS trả lời : * = .... HS : n: 2 <=> *: 2 HS phát biểu kết luận 1

Thay * bằng chữ số nào thì không chia hết cho 2

Qua ví dụ trên em nào có thể phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2

Làm ?1

GV chép đề bài

Trả lời n : 2 <=> * : 2 HS phát biểu kết luận 2

HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 HS trả lời : 328 và 1234 chia hết cho 2 còn số 1437 và 895 không chia hết cho 2

Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 5 (8 phút) GV tổ chức các hoạt động tơng tự nh dâu

shiệu chia hết cho 2 Củng có làm ?2

Hoạt động 5: Luyện tập ( 12’)

GV cho HS phát biểu lại dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 và ghi bảng

N chữ số tận cùng là 0; 2;4,; 6;8 => n: 2 N có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 <=> n: 5 GV cho HS làm miệng bài 92 sgk

Làm bài 93 sgk (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hãy nêu cách giải bài tập này ?

Hãy cho biết để giải bài tập này ta sử dụng tính chất gì?

HS phát biểu miệng

HS đứng tại chỗ trả lời miệng từng câu HS trả lời ta xét từng số hạng của tổng có chia hết cho 2, cho 5 hay không? HS trả lời :

a) Chia hết cho 2, không chia hết cho 5 b) Chia hết cho 5, không chia hết cho 2 c) Chia hết cho 2, không chia hết cho 5 d) Chia hết cho 5, không chia hết cho 2

Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà (2 phút)

Học thuộc các dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 Làm bài tập 91,94,95 sgk ; 127, 128 (sbt)

Tuần : 7 Tiết : 21

Luyện tập

I. Mục tiêu :

- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết để giải bài toán chia hết - Rèn tính cẩn thận và ý thức suy luận chặt chẽ khi giải toán

II. Chuẩn bị của GV và HS:

*GV: Bảng phụ ghi sẵn bài 98 sgk /39

* HS : học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút)

GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập

1. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 áp dụng chữa bài 94 sgk

2. Chữa bài 95 sgk

Hỏi: tìm * để 54* chia hết cho cả 2 và 5?

HS 1: Lên bảng phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5

Và làm bài 94 sgk => Muốn tìm số d của các số trên khi chia cho 2 ta chỉ cần lấy chữ số tận cùng chia cho 2 và cho 5 HS 2: chữa bài 95 sgk

GV cho HS dới lớp nhận xét HS nhận xét bài làm của bạn

Hoạt động 2: Luyện tập (32 phút) 1. Làm bài 96 sgk

GV chép đề bài lên bảng và yêu cầu 2 HS lên bảng mỗi em làm một câu.

GV chia HS dới lớp thành 2 nhóm để làm bài tập

GV chốt lại: Đối với dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 dù thay dấu * ở vị trí nào cũng cần quan tâm đến chỉ số tận cùng xem có chia hết cho 2, cho 5 không

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu TOAN 6 SUA (Trang 31)