1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Trách nhiệm hữu hạn kế toán, kiểm toán Việt Nam thực hiện

68 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trên con đường đổi mới, hội nhập khu vực và quốc tế, Việt Nam đang từng bước phát triển và đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, trong những bước chuyển đổi cơ chế kinh tế, có nhiều quan hệ mới, phức tạp nảy sinh. Đặc biệt thị trường tài chính luôn hấp dẫn, sôi động nhưng cũng chứa đựng đầy rẫy những rủi ro. Trước thực trạng đó, kiểm toán ra đời và phát triển như một nhu cầu tất yếu khách quan. Hoạt động kiểm toán không chỉ tạo niềm tin cho những người quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp mà còn góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp hoạt động tài chính kế toán, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các đơn vị được kiểm toán. Cùng với việc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, kiểm toán đã được hình thành và đi vào hoạt động ở Việt Nam. Sự phát triển nhanh chóng của các công ty kiểm toán độc lập trong những năm qua ở nước ta đã chứng minh sự cần thiết của hoạt động kiểm toán. Một trong những loại hình dịch vụ chủ yếu mà các công ty kiểm toán độc lập cung cấp cho khách hàng đó là kiểm toán báo cáo tài chính. Khoản mục TSCĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Vì vậy việc hạch toán TSCĐ cũng như việc trích lập chi phí khấu hao cần phải được ghi chép đúng đắn và tính toán chính xác. Khoản mục TSCĐ trên bảng cân đối kế toán thường chiếm tỷ trọng lớn nên sai sót đối với khoản mục này thường gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Do đó kiểm toán TSCĐ đóng vai trò quan trọng trong kiểm toán báo cáo tài chính. Nhận rõ tầm quan trọng của kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán TSCĐ, với những kiến thức đã được trang bị trong nhà trường và khoảng thời gian thực tập tại Công ty TNHH kế toán, kiểm toán Việt Nam em đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Trách nhiệm hữu hạn kế toán, kiểm toán Việt Nam thực hiện ” Nội dung của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm có các phần chính sau: CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN. CHƯƠNG 2: NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH

KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN 2

1.1 Mục tiêu kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kế toán, kiểm toán Việt Nam thực hiện 2

1.1.1 Các mục tiêu kiểm toán khoản mục TSCĐ 2

1.1.2 Những sai sót có thể xảy ra trong hạch toán khoản mục TSCĐ 3

1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại khách thể kiểm toán của Công ty TNHH Kế toán, kiểm toán Việt Nam có ảnh hưởng tới kiểm toán 5 1.3 Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ tại Khách hàng A và Khách hàng B do Công ty TNHH Kế toán, kiểm toán Việt Nam thực hiện 12

1.3.1 Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ tại Khách hàng A do Công ty TNHH Kế toán, kiểm toán Việt Nam thực hiện 12

1.3.1.1 Chuẩn bị kiểm toán khách hàng A 12

1.3.1.2 Thực hiện kiểm toán 26

1.3.1.3 Kết thúc kiểm toán 33

1.3.2 Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ tại Khách hàng B do Công ty TNHH kế toán, kiểm toán Việt Nam thực hiện 34

1.3.2.1 Chuẩn bị kiểm toán Khách hàng B 35

1.3.2.2 Thực hiện kiểm toán 47

1.3.2.3 Kết thúc kiểm toán 55

CHƯƠNG 2: NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN 57

Trang 2

2.1 Nhận xét về thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kế toán, kiểm toán Việt

Nam thực hiện 57

2.1.1 Những ưu điểm 57

2.1.1.1 Những ưu điểm trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 57

2.1.1.2 Những ưu điểm trong giai đoạn thực hiện kiểm toán 58

2.1.2 Những tồn tại 58

2.1.2.1 Những tồn tại trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 58

2.1.2.2 Những tồn tại trong giai đoạn thực hiện kiểm toán 58

2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kế toán, kiểm toán Việt Nam thực hiện 59

2.2.1 Sử dụng ý kiến chuyên gia: 59

2.2.2 Tăng cường sử dụng các thủ tục phân tích: 60

KẾT LUẬN

Trang 3

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Sơ đồ 1.1.: Quy trình luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ 6

Sơ đồ 1.2.: Sơ đồ hạch toán tăng, giảm và trích khấu hao TSCĐ hữu hình 9

Sơ đồ 1.3.:Sơ đồ hạch toán tăng, giảm và trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính .10

Sơ đồ 1.4.: Sơ đồ hạch toán tăng, giảm và trích khấu hao 11

Sơ đồ 1.5.: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty A 14

Bảng 1.1 Bảng tính mức trọng yếu của khách hàng A 16

Bảng 1.2 Bảng phân bổ mức trọng yếu của khách hàng A 18

Bảng 1 3 : Bảng câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản mục TSCĐ của khách hàng A 19

Bảng 1.4 : Trích Bảng tổng hợp theo từng nhóm TSCĐ của khách hàng A 27

Bảng 1.5 : Trích giấy tờ làm việc- Kiểm tra chi tiết số dư đầu kỳ TSCĐ của khách hàng A 27

Bảng 1 6: Trích giấy tờ làm việc- Kiểm tra chi tiết tăng TSCĐ 28

Bảng 1.7 : Trích giấy tờ làm việc- Kiểm tra chi tiết thanh toán tiền gửi ngân hàng về mua sắm TSCĐ 29

Bảng 1.8 : Trích giấy tờ làm việc- Kiểm tra chi tiết thanh lý, nhượng bán TSCĐ 30

Bảng 1.9 : Trích giấy tờ làm việc- Kiểm tra chi tiết thanh toán việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ 31

Bảng 1.10 : Trích giấy tờ làm việc- Kiểm tra chi tiết việc tính khấu hao của khách hàng A 32

Bảng 1.11 : Trích giấy tờ làm việc- Kiểm tra chi tiết bảng phân bổ khấu hao của khách hàng A 33

Sơ đồ 1.6: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty B 36

Bảng 1.12: Thủ tục phân tích sơ bộ tại khách hàng B 38

Bảng 1.13: Bảng đánh giá mức trọng yếu khách hàng B 39

Bảng 1.14 : Bảng phân bổ mức trọng yếu của khách hàng B 39

Trang 4

Bảng 1.15 : Bảng câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản

mục TSCĐ của Khách hàng B 40

Trang 5

Bảng 1.16 : Trích Bảng tổng hợp theo từng nhóm TSCĐ của Khách hàng B.

48Bảng 1.17 : Trích giấy tờ làm việc- Kiểm tra chi tiết số dư đầu kỳ TSCĐ tại

Khách hàng B 49Bảng 1.18 : Trích giấy tờ làm việc- Kiểm tra chi tiết tăng TSCĐ tại Khách

hàng B 50Bảng 1.19 : Trích giấy tờ làm việc- Kiểm tra chi tiết thanh toán tiền gửi ngân

hàng về mua sắm TSCĐ tại Khách hàng B 50Bảng 1.20 : Trích giấy tờ làm việc- Kiểm tra chi tiết thanh lý, nhượng bán

TSCĐ tại Khách hàng B 51Bảng 1.21 : Trích giấy tờ làm việc- Kiểm tra chi tiết việc tính khấu hao tại

Khách hàng B 52Bảng 1.22 : Trích giấy làm việc của KTV- Kết luận về khoản mục TSCĐ tại

Khách hàng B 55

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Trên con đường đổi mới, hội nhập khu vực và quốc tế, Việt Nam đang từngbước phát triển và đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên, trong nhữngbước chuyển đổi cơ chế kinh tế, có nhiều quan hệ mới, phức tạp nảy sinh Đặcbiệt thị trường tài chính luôn hấp dẫn, sôi động nhưng cũng chứa đựng đầy rẫynhững rủi ro

Trước thực trạng đó, kiểm toán ra đời và phát triển như một nhu cầu tất yếukhách quan Hoạt động kiểm toán không chỉ tạo niềm tin cho những người quantâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp mà còn góp phần hướng dẫn nghiệp

vụ và củng cố nề nếp hoạt động tài chính kế toán, nâng cao hiệu quả kinh doanhcho các đơn vị được kiểm toán Cùng với việc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung sang vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước,kiểm toán đã được hình thành và đi vào hoạt động ở Việt Nam Sự phát triểnnhanh chóng của các công ty kiểm toán độc lập trong những năm qua ở nước ta đãchứng minh sự cần thiết của hoạt động kiểm toán Một trong những loại hình dịch

vụ chủ yếu mà các công ty kiểm toán độc lập cung cấp cho khách hàng đó là kiểmtoán báo cáo tài chính

Khoản mục TSCĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuấtkinh doanh của một doanh nghiệp Vì vậy việc hạch toán TSCĐ cũng như việctrích lập chi phí khấu hao cần phải được ghi chép đúng đắn và tính toán chínhxác Khoản mục TSCĐ trên bảng cân đối kế toán thường chiếm tỷ trọng lớn nênsai sót đối với khoản mục này thường gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tàichính của doanh nghiệp Do đó kiểm toán TSCĐ đóng vai trò quan trọng trongkiểm toán báo cáo tài chính

Nhận rõ tầm quan trọng của kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán TSCĐ, vớinhững kiến thức đã được trang bị trong nhà trường và khoảng thời gian thực tập

tại Công ty TNHH kế toán, kiểm toán Việt Nam em đã chọn đề tài:

“ Hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Trách nhiệm hữu hạn kế toán, kiểm toán Việt Nam thực hiện ”

Nội dung của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm có các phầnchính sau:

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN.

CHƯƠNG 2: NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO

Trang 7

CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN.

Trang 8

CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN,

KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN

1.1 Mục tiêu kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công

ty TNHH kế toán, kiểm toán Việt Nam thực hiện.

1.1.1 Các mục tiêu kiểm toán khoản mục TSCĐ.

TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, chiếmmột tỷ trọng nhất định trong tài sản của doanh nghiệp TSCĐ là những khoảnđầu tư lớn có thời gian hoàn vốn dài, phán ánh trực tiếp tình trạng trang thiết bị

cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp Trong quá trình sản xuất kinh doanh,TSCĐ vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhưng giá trị của nó giảm dầnsau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh Vì vậy, trong công tác quản lý TSCĐ, cácdoanh nghiệp cần theo dõi cả về mặt hiện vật và mặt giá trị TSCĐ

Quản lý về mặt hiện vật: Bao gồm cả quản lý về số lượng và chất lượngcủa TSCĐ

Quản lý về mặt giá trị: Là xác định nguyên giá và giá trị còn lại củaTSCĐ

Mục tiêu kiểm toán TSCĐ bao gồm mục tiêu hợp lý chung và các mục tiêuchung khác

Trang 9

 Các nghiệp vụ tăng, giảm, tính khấu hao, sửa chữa TSCĐ được phản ánhđầy đủ

 TSCĐ được ghi chép đầy đủ trên thẻ theo dõi TSCĐ, bảng tính khấuhao

 TSCĐ thuê và cho thuê được phản ánh và theo dõi đầy đủ

- Chính xác cơ học:

 Các số liệu trên sổ chi tiết, sổ cái, bảng cân đối phải khớp đúng

 Việc cộng dồn và chuyển sổ phải được tính toán chính xác

 Nguyên giá, giá trị còn lại, khấu hao lũy kế của TSCĐ được tính đúngtheo chế độ kế toán hiện hành

 Khấu hao TSCĐ tính toán đúng và nhất quán giữa các kỳ, được phân bổhợp lý vào các chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ và hợp lý với các quy địnhhiện hành

- Phân loại và trình bày.

 Các loại TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính, khấuhao TSCĐ hữu hình, vô hình được phân loại chính xác vào các tiểu khoản trênBCTC

- Tính kịp thời:

 Các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ được ghi sổ kịp thời, đúng lúc

1.1.2 Những sai sót có thể xảy ra trong hạch toán khoản mục TSCĐ.

Từ những mục tiêu kiểm toán cụ thể, KTV đánh giá những sai sót có thể

Trang 10

xảy ra trong chu trình mua hàng thanh toán theo mục tiêu có sẵn.

- Sai sót về tính phê chuẩn: Các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ không có

sự phê chuẩn của giám đốc khách hàng (do TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn

và thời gian sử dụng lâu dài) Để phát hiện sai sót về tính phê chuẩn, KTV sẽkiểm tra chữ ký các quyết định, biên bản và hợp đồng liên quan đến TSCĐ

- Sai sót về tính kịp thời: Các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ được ghi sổ

đúng lúc, đặc biệt chú ý đến các TSCĐ mua mới, hoàn thành bàn giao hoặc cácTSCĐ được nhượng bán thanh lý Để phát hiện sai sót về tính kịp thời, KTV sẽđối chiếu thời gian trên chứng từ và sổ sách có hợp lý hay không Đặc biệt làthời gian bắt đầu tính khấu hao và kết thúc khấu hao

- Sai sót về tính hiện hữu: Các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ được khách

hàng ghi sổ nhưng thực tế không xảy ra Để phát hiện sai sót về tính hiện hữu,KTV sẽ thực hiện chọn mẫu đối với một số nghiệp vụ phát sinh liên quan đếnkhoản mục TSCĐ trên sổ sách sau đó sổ sách xuống chứng từ

- Sai sót về tính đầy đủ: Các nghiệp liên quan đén TSCĐ đã phát sinh

nhưng chưa được khách hàng hạch toán vào sổ kế toán Để phát hiện sai sót vềtính đầy đủ, KTV sẽ xem xét hệ thống kiểm soát, chọn mẫu một số chứng từ vàmột số TSCĐ, sau đó đối chiếu lên xem nghiệp vụ đã được ghi sổ hay chưa,TSCĐ có được theo dõi và tính khấu hao hay không

- Sai sót về tính giá: Khách hàng tính toán sai khấu hao TSCĐ hay tính

nguyên giá TSCĐ Để phát hiện sai sót về tính tính giá, KTV sẽ xem xét phươngpháp tính nguyên giá, và KTV sẽ kiểm tra một số TSCĐ và dựa trên các chứng

từ thu thập được, KTV sẽ tiến hành tính toán lại nguyên giá TSCĐ

- Sai sót về quyền và nghĩa vụ: thông thường là khách hàng các TSCĐ

cho thuê, TSCĐ đi thuê, TSCĐ nhận giữ hộ, TSCĐ được giữ hộ Để phát hiệnsai sót về tính quyền và nghĩa vụ, KTV sẽ đối chiếu biên bản kiểm kê TSCĐ với

sổ sách và chứng từ

- Sai sót về phân loại và trình bày: Khách hàng có thể định khoản sai đối

với các nghiệp vụ liên quan đến khoản mục TSCĐ Do đó KTV sẽ tiến hànhphân loại ra các nghiệp vụ liên quan đến khoản mục TSCĐ như các nghiệp vụ cóliên quan đến các tài khoản 211, 212, 213, 214, 241 Sau đó KTV so sánh cáchđịnh khoản và nội dung nghiệp vụ

Trang 11

- Sai sót về tính chính xác cơ học: Thông thường là khách hàng tính toán

nhầm trong việc ghi sổ hoặc tính toán nhầm khi thực hiện các phép tính số họckhi lên sổ kế toán ( có thể xảy ra do lỗi phần mềm kế toán) Để phát hiện sai sót

về tính chính xác cơ học, KTV sẽ tiến hành tính toán lại khấu hao TSCĐ, khớp

số các sổ sách

1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại khách thể kiểm toán của Công ty TNHH kế toán, kiểm toán Việt Nam có ảnh hưởng tới kiểm toán.

2 Khách hàng A và B có hình thức tổ chức công tác kế toán TSCĐ khá tươngđồng với nhau Nên ta có thể xem xét đối với cả 2 khách hàng

Hình thức sổ kế toán áp dụng: Khách hàng A sử dụng hình thức Nhật kýchung còn khách hàng B sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ

Khách hàng sử dụng phần mềm kế toán máy để ghi sổ nên KTV dễ dàng tiếpcận với các nguồn dữ liệu Bằng cách chiết xuất từ phần mềm kế toán máy củakhách hàng A và khách hàng B, KTV có thể thu được nhật ký chung ( Đối vớikhách hàng A thì KTV phải biến đổi dữ liệu để đưa về nhật ký chung), bảng phân

bổ khấu hao của khách hàng, từ đó KTV nắm được tất cả các nghiệp vụ liên quanđến TSCĐ phát sinh trong kỳ Quá trình cộng số, khớp số với các số dư đầu kỳ, số

dư cuối kỳ, số phát sinh trong kỳ đối với các tài khoản được KTV thực hiện thôngqua EXEl dễ dàng Mặt khác, KTV có thể theo dõi chi tiết cho từng loại TSCĐ haytừng loại nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ khi chiết xuất dữ liệu Qua đó ta thấy,KTV sẽ không phải tra cứu và kiểm toán dựa trên hệ thống sổ sách của khách hàng

A một cách thủ công với nhiều loại như sổ cái, sổ chi tiết, sổ phụ,…

Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định

Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo giágốc Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hìnhđược ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại

Nguyên giá của tài sản cố định bao gồm giá mua cộng thuế nhập khẩu (nếucó), chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử và các chi phí liên quan khác để đưatài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng

Tài sản cố định thuê tài chính được ghi nhận nguyên giá theo giá trị hợp lýhoặc giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu (không bao gồm

Trang 12

thuế GTGT) và các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến TSCĐ thuêtài chính Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định thuê tài chính được ghi nhậntheo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại.

Khấu hao tài sản cố định hữu hình và vô hình được thực hiện theo phươngpháp đường thẳng và theo thời gian sử dụng hữu ích ước tính của tài sản Tỷ lệkhấu hao áp dụng phù hợp với tỷ lệ khấu hao quy định tại Quyết định số206/2003/QĐ - BTC ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính Thời gian khấu hao cụthể như sau:

KTV kiểm toán các khoản mục TSCĐ dựa trên chuẩn mực kế toán số 03 vàquyết định 206/2003/QĐ-BTC Sau khi phân loại các loại TSCĐ, KTV kiểm trathời gian khấu hao của TSCĐ có phù hợp với thời gian sử dụng của TSCĐ trongquyết định 206/2003/QĐ-BTC

Luân chuyển chứng từ:

Sơ đồ 1.1.: Quy trình luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ.

Chứng từ mà KTV dùng để kiểm tra tăng TSCĐ là hợp đồng mua bán hànghóa, các phụ lục hợp đồng kèm theo, biên bản thanh lý hợp đồng, biên bản giaonhận hàng hóa, thẻ xuất kho của khách hàng, hóa đơn bán hàng của bên bán, vậnđơn

Xây dựng, mua sắm, hoặc

nhượng bán, thanh lý Hội đồng giao nhận, thanh lý TSCĐ Kế toán TSCĐ

Quyết định tăng hoặc

giảm TSCĐ Chứng từ tăng, giảm tài sản Lập thẻ TSCĐ (hủy thẻ), ghi sổ TSCĐ

Trang 13

Chứng từ mà KTV dùng để kiểm tra thanh lý và nhượng bán TSCĐ là biênbản thanh lý TSCĐ, hợp đồng mua bán với bên mua, biên bản thanh lý hợpđồng, các phụ lục hợp đồng, hóa đơn bán hàng của khách hàng.

Chứng từ mà KTV dùng để kiểm tra sửa chữa TSCĐ là hợp đồng cung cấpdịch vụ, hợp đồng mua bán hàng hóa, biên bản thanh lý hợp đồng, giấy nhập khonguyên vật liệu dùng để sửa chữa, nâng cấp TSCĐ, hóa đơn của bên bán

Điều kiện của hợp đồng: có dấu của khách hàng và chữ ký của Giám đốckhác hàng, kế toán trưởng của khách hàng

Điều kiện của các biên bản thì phải có đầy đủ chữ ký của các người thamgia

Điều kiện của giấy xuất kho bên bán là có con dấu và chữ ký kê toán

Điều kiện của hóa đơn là Tên, mã số thuế, địa chỉ của khách hàng và bênbán hoặc bên mua phải chính xác

Về sổ sách: Để theo dõi kịp thời và đầy đủ các thông tin về Tài sản cố

định, các doanh nghiệp thường sử dụng hệ thống chứng từ sổ sách như:

TK 211: Tài sản cố định hữu hình được chi tiết thành 6 tiểu khoản gồm:

TK 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc Phản ánh những tài sản hình thành sauquá trình thi công, xây dựng, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhưvăn phòng, nhà làm việc, nhà xưởng…

TK 2112: Máy móc thiết bị Phản ánh giá trị máy móc, thiết bị dùng chohoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: thiết bị sản xuất, dâychuyền công nghệ…

TK 2113: Phương tiện vận tải, truyền dẫn Phản ánh các loại phương tiệnvận tải như xe chở hàng, băng tải, xe cẩu… và các thiết bị truyền dẫn như hệthống điện, nước…

Trang 14

TK 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý Phản ánh các thiết bị, dụng cụ phục vụcho hoạt động quản lý như: máy vi tính, máy fax, máy photocopy…

TK 2115: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm Phản ánh cácloại cây lâu năm như cà phê, cao su… và các súc vật cho sản phẩm như: bò…

TK 2118: TSCĐ hữu hình khác Dùng để phản ánh các loại TSCĐ hữuhình chưa phản ánh vào các TK trên như TSCĐ chờ thanh lý…

TK 212: TSCĐ thuê tài chính Phản ánh tình hình biến động của TSCĐhữu hình, vô hình thuê ngoai theo nguyên giá

TK 213: TSCĐ vô hình Chia làm 7 tiểu khoản

TK 2131: Quyền sử dụng đất Phản ánh giá trị quyền sử dụng đất của doanhnghiệp

Trang 15

Sơ đồ 1.2.: Sơ đồ hạch toán tăng, giảm và trích khấu hao TSCĐ hữu hình.

TK 411 TK 211 TK 811

Được cấp, nhận vốn Giảm giá do Giá trị giúp bằng tài sản thanh lý, còn lại

Mất

TK 222, 128, 228 thiếu

chờ xử lý Nhận vốn góp liên doanh

Trang 16

Sơ đồ 1.3.:Sơ đồ hạch toán tăng, giảm và trích khấu hao

TSCĐ thuê tài chính

TK 11, 112 TK 342 TK212 TK 211

Thanh toán Thuê TSCĐ Chuyển quyền

tiền thuê Tổng sở hữu

số tiền

thuê TK 111,112

chi mua lại

TK 2142 TK 641,642,627 Thanh trích khấu hao

TK 1421

Lãi phân bổ

Phải lãi vào Trả chi phí

Trang 17

Sơ đồ 1.4.: Sơ đồ hạch toán tăng, giảm và trích khấu hao

Số đã khấu hao

TK 411

Nhận góp vốn bằng TSCĐ vô hình

KTV kiểm toán đối với TSCĐ thì xem xét các TK 211, 212, 213, 214, 241

Khi KTV kiểm tra tăng, giảm TSCĐ hữu hình thì xem xét các nghiệp vụliên quan đến TK 211 bằng cách chiết suất TK 211, 212, 213, 214, 241 đượcphản ánh trên sổ nhật ký chung Khi đó, KTV có tất cả các nghiệp vụ liên quanđến TK 211, 212, 213, 214, 241 được ghi sổ kế toán KTV có thể đối chiếuchứng từ với sổ sách, đối chiếu các nghiệp vụ và chứng từ, kiểm tra định khoảncác nghiệp vụ phát sinh Đối với các nghiệp vụ tăng TSCĐ thì KTV kiểm tra kỹ

sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng, sổ phụ ngân hàng, bảng theo dõi nợ phải trả, sổtheo dõi các công trình xây dựng cơ bản hoàn thành Còn đối với kiểm tra cácnghiệp vụ giảm TSCĐ, KTV kiểm tra sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng, sổ phụ ngânhàng, sổ theo dõi phải thu, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ Đối với kiểm tra cácnghiệp vụ sửa chữa TSCĐ, KTV kiểm tra các chứng từ tiền mặt, tiền gửi ngân

Trang 18

hàng Và đối với các khoản đầu tư dài hạn bằng TSCĐ, KTV kiểm tra hợp đồngliên doanh liên kết.

1.3 Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ tại Khách hàng A và Khách hàng B do Công ty TNHH kế toán, kiểm toán Việt Nam thực hiện.

1.3 1 Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ tại Khách hàng A do Công

ty TNHH kế toán, kiểm toán Việt Nam thực hiện.

1.3.1.1 Chuẩn bị kiểm toán khách hàng A.

Nhận diện lý do kiểm toán:

Công ty A là khách hàng thường niên đã sử dụng dịch vụ kiểm toán củaVNAA từ năm 2007, do đó công việc khảo sát và đánh giá khách hàng đã đượcthực hiện từ những năm trước đó

Là công ty cổ phần, hàng năm theo yêu cầu của Đại hội đồng cổ đông củacông ty thì hàng năm Ban giám đốc công ty phải đệ trình Báo cáo tài chính đãđược kiểm toán trong cuộc họp thường niên của đại hội đồng cổ đông Do đó,Công ty A tiếp tục mời VNAA kiểm toán cho năm tài chính 2009

Thỏa thuận cung cấp dịch vụ.

Là khách hàng thường niên của VNAA, nên hàng năm cứ theo yêu cầucủa công ty A, VNAA và công ty A tiến hành ký kết hợp đồng kiểm toán, và 12tháng 01 năm 2009, công ty A và VNAA đã ký kết hợp đồng kiểm toán cho nămtài kết thúc ngày 31/12/2009 Theo hợp đồng, 2 bên thỏa thuận VNAA sẽ cungcấp dịch vụ kiểm toán BCTC cho công ty A, còn công ty A có trách nhiệm thanhtoán phí dịch vụ theo đúng thời hạn ghi trên hợp đồng

Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát.

Thu thập thông tin chung về hoạt động của khách hàng.

Công ty A là khách hàng thường niên của VNAA, do đó công việc tìm hiểukhách hàng đã được thực hiện từ các cuộc kiểm toán năm trước Phần lớn các thôngtin này đã được lưu trữ trong hồ sơ kiểm toán chung, KTV chỉ cần cập nhập cácthông tin liên quan tới những thay đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh,HTKSNB, công tác tổ chức hạch toán kế toán, những thay đổi về nhân sự trongnăm 2009

Trang 19

Công ty A được thành lập và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng kýkinh doanh công ty cổ phần số 1703000085 ngày 12 tháng 02 năm 2004 của Sở

Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên Tính đến thời điểm 31/12/2009, Giấyphép này được thay đổi lần thứ 7, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng

ký thuế công ty cổ phần số 4600350469 tại ngày 29 tháng 06 năm 2009

Lĩnh vực kinh doanh:

Khai thác quặng kim loại không chứa sắt;

Mua bán vật tư, máy móc, thiết bị ngành xây dựng, khai khoáng;

Gia công cơ khí, xử lý tráng phủ kim loại;

Khai thác quặng sắt; Khai thác chế biến mua bán đá;

Trồng trọt và chăn nuôi hỗn hợp;

Trồng chè;

Cho Thuê văn phòng và địa điểm kinh doanh;

Kho bãi và lưu giữ hàng hoá;

Vận chuyển hành khách bằng xe taxi;

Vận tải hàng hoá bằng ôtô;

Xây dựng công trình đường bộ; Chuẩn bị mặt bằng;

Xuất nhập khẩu khoáng sản, máy móc thiết bị phục vụ khai khác chế biếnkhoáng sản;

Bán buôn kim loại và quặng kim loại;

Sản xuất kim loại màu và kim loại quý; Sản xuất sắt, thép, gang;

Khai thác và thu gom than cứng;

 Dự báo thị trường và các yếu tố môi trường:

Xu hướng của nền kinh tế nói chung: Không thuận lợi do giá thiếc giảm mạnh

 Cơ cấu tổ chức bộ máy côngty

Trang 20

Sơ đồ 1.5.: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty A

Tại thời điểm 31/12/2009 công ty có 135 nhân viên, trong đó có 17 nhânviên quản lý

- Kỳ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày31/12 hàng năm

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam(VNĐ)

- Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyếtđịnh số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tàichính

Công ty áp dụng hình thức kế toán: Chứng từ ghi sổ

Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định

Trang 21

Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo giágốc Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hìnhđược ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại.

Nguyên giá của tài sản cố định bao gồm giá mua cộng thuế nhập khẩu (nếucó), chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử và các chi phí liên quan khác để đưatài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng

Tài sản cố định thuê tài chính được ghi nhận nguyên giá theo giá trị hợp lýhoặc giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu (không bao gồmthuế GTGT) và các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến TSCĐ thuêtài chính Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định thuê tài chính được ghi nhậntheo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại

Khấu hao tài sản cố định hữu hình và vô hình được thực hiện theo phương phápđường thẳng và theo thời gian sử dụng hữu ích ước tính của tài sản Tỷ lệ khấu hao ápdụng phù hợp với tỷ lệ khấu hao quy định tại Quyết định số 206/2003/QĐ - BTC ngày12/12/2003 của Bộ tài chính Thời gian khấu hao cụ thể như sau:

- Nhà cửa vật kiến trúc 6 - 30 năm

- Máy móc thiết bị 6 - 10 năm

- Phương tiện vận tải 6 - 10 năm

- Thiết bị văn phòng 3 - 7 năm

nguyªn gi¸ TSC§

1.03E+

10

1.6E+10

5.7E+0

chØ tiªu tû suÊt ®Çu tư 0.14011

0.12005

0.0200

0.0238

15.572

-5 -64.86

Trang 22

Ta thấy rằng trong năm 2009, chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ tăng 55.79% thể hiện Công ty A mua mới nhiều TSCĐ để phát triển sản xuất.

Chỉ tiêu tỷ suất đầu tư giảm do Công ty A tăng giá trị tổng tài sản nhanh hơn tăng TSCĐ.

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản đều giảm mạnh là do doanh thu của Công ty A giảm mạnh Doanh thu của Công ty A giảm do giá thiếc trên thị trường thế giới giảm mạnh.

Vậy qua đó KTV xét không có sự bất thường trong khoản mục TSCĐ của Công ty A.

Đánh giá trọng yếu và rủi ro

nhất

Thấpnhất

Tối thiểu Tốiđa

ĐTNH 1.5 2 14,468,503,302 217,027,550 289,370,066

Nợ ngắn

hạn 2 2 119,996,787,182 1,799,951,808 2,399,935,744Tổng tài sản 0.8 1 133,520,942,146 1,068,167,537 1,335,209,421Mức ước

Lựa chọn

mức trọng

yếu

Trang 23

KTV xác định mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC của công ty A là 13,411,357

VNĐ Từ đó ta có bảng phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục

Trang 24

Bảng 1.2 Bảng phân bổ mức trọng yếu của khách hàng A.

Khoản mục Hệ số Số tiền

Mức trọng yếu ước lượng ban

đầu Báo cáo thừa Báo cáo thiếu

Trang 25

Qua bảng tính ta có được mức trọng yếu của toàn bộ báo cáo tài chính là

13,411,357 VNĐ trong đó mức trọng yếu cho khoản mục TSCĐ là 5,857,613VNĐ

Đánh giá rủi ro kiểm toán.

Tài sản cố định là tài sản có giá trị lớn, sử dụng lâu dài nên được các doanhnghiệp quản lý và theo dõi chặt chẽ Tại Khách hàng A, TSCĐ chiếm tỷ trọnglớn trong tổng tài sản Mặt khác TSCĐ hữu hình thường là những hiện vật lớnnên có thể đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát là thấp Do vậy rủi rophát hiện cao

Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ

Bảng 1 3 : Bảng câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản mục

TSCĐ của khách hàng A

Tên địa chỉ khách hàng Cty A Tham chiếu : PTT

Niên độ kế toán: 31/12/2009 Người thực hiện: NTN

Khoản mục: TK 211- TSCĐ Ngày thực hiện: 20/02/2010Bước công việc: Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ

Bảng hỏi tìm hiểu hệ thống KSNB đối với TSCĐ

2 Ngoài bộ phận kế toán, có bộ phận nào khác theo

dõi và quản lý danh mục TSCĐ không? X

3 Việc mua sắm TSCĐ có phải lập kế hoạch trước

4 Có sự phân cấp trong việc quyết định mua sắm, đầu

5 TSCĐ khi mua về có bắt buộc phải có bộ phận kiểm

tra chất lượng và lập biên bản nghiệm thu trước khi

giao cho bộ phận sử dụng và thanh toán không?

X

6 TSCĐ khi giao cho bộ phận sử dụng có được lập

biên bản bàn giao cho bộ phận chịu trách nhiệm quản

X

Trang 26

lý và sử dụng không?

7 TSCĐ có được mô tả đầy đủ thông tin trong thẻ tài

sản(sổ quản lý) đến mức có thể nhận diện được tài sản

ở bên ngoài không?

X

8 TSCĐ có được đánh mã quản lý riêng để có thể đối

chiếu giữa tài sản ghi chép trên sổ và thực tế không X

9 Đơn vị có văn bản quy định về trách nhiệm của

người sử dụng, quy trình vận hành và sử dụng tài sản

đối với những TSCĐ quan trọng, TSCĐ có giá trị lớn

hoặc TSCĐ đòi hỏi phải tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật

nghiêm ngặt không?

X

10.TSCĐ khi mang ra ngoài công ty có bắt buộc phải có

sự đồng ý bằng văn bản của cấp lãnh đạo có thẩm quyền

không?

X

11 Có sổ theo dõi, quản lý các tài sản được tạm thời đưa ra

khỏi công ty hoặc đang sử dụng ngoài văn phòng Công ty

không?

X

12 Những tài sản đang thế chấp, cầm cố để đảm bảo

các khoản vay có được ghi chép lại để theo dõi riêng

14 Các nhân viên có buộc phải báo cho bộ phận

chuyên trách khi TSCĐ bị hỏng trong quá trình sử

dụng không?

X

15 Các nhân viên có được phép sữa chữa TSCĐ khi TS bị

sự cố mà không cần xin phép lãnh đạo( hoặc xin phép sau

không)?

X

16 Tất cả các sự cố hỏng của TSCĐ có được ghi lại

thành biên bản và lưu giữ lại không? X

17 Các TSCĐ chưa cần dùng có được bảo quản riêng

trong kho để đảm bảo chúng không bị hư hại không? X

18 Tất cả các tài sản chờ thanh lý, chưa sử dụng có

được theo dõi và quản lý riêng không? X

19 Công ty có quy định về việc thanh lý TSCĐ

Trang 27

20 Các TS khi thanh lý có được sự phê duyệt của cấp

21 Có quy định bộ phận kế toán phải được nhận 1 bản

các biên bản bàn giao tài sản đưa vào sử dụng, giấy

báo hỏng, ngừng sử dụng tài sản, biên bản thanh lý

không?

X

22 Có quy định kiểm kê TSCĐ ít nhất 1 lần 1 năm

23 Kế hoạch kiểm kê hoặc các tài liệu hướng dẫn có

được lập thành văn bản và gửi trước cho các bộ phận,

nhân sự tham gia không?

X

24 Công ty có mua bảo hiểm cho TSCĐ không? X

25 Công ty có theo dõi, ghi chép đối với các TSCĐ

không cần dùng chờ thanh lý, tạm thời chưa sử dụng,

đã khấu hao hết nhưng vẫn chưa sử dụng không?

X

26 Các quy định về mua sắm, quản lý, sử dụng và

thanh lý TSCĐ có được tập hợp và hệ thống hóa thành

1 văn bản (quy chế) thống nhất không?

X

Đánh giá của KTV sau khi tiến hành kiểm tra hệ thống: hệ thống kiểm soát nội bộ có

tồn tại nhưng hoạt động được hiệu quả trung bình nên thể ngăn ngừa, phát hiện và sửachữa toàn bộ những sai sót đáng kể

Thiết kế chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ.

hiÖn Tham chiÕu

Trang 28

I Kiểm tra hệ thống kiểm soát PTT

1 Kiểm tra các quy chế quản lý TCSĐ: Thủ tục mua

sắm đầu t, bảo quản, sử dụng, thanh lý

2 Xem xét chính sách hạch toán kế toán TSCĐ của

Công ty: Phơng pháp hạch toán, phơng pháp đánh

giá, phơng pháp khấu hao, tỷ lệ khấu hao

3 Thu thập, lập và cập nhật các văn bản về hệ thống

kiểm soát nội bộ (lập sơ đồ tổ chức bằng hình vẽ

hoặc bằng ghi chép), chính sách và qui trình kiểm

soát, trình tự từ việc lập kế hoạch mua TSCĐ, thu

thập giấy báo giá, mua TSCĐ, bàn giao sử dụng

và bảo quản, trích khấu hao đến thanh lý TSCĐ

Việc thu thập cần bao gồm cả việc thanh toán

mua bán TSCĐ

Chọn một số nghiệp vụ mua bán TSCĐ và kiểm

tra xem các nghiệp vụ này có tuân thủ hệ thống

kiểm soát nội bộ từ khi bắt đầu quá trình mua bán

cho đến khi thu hồi thanh lý TSCĐ Việc kiểm tra

phải ghi chép lại trên WP

Ghi chép các sai sót đợc phát hiện trên WP

Kết luận về HTKSNB

1 Xác định chỉ tiêu tỷ suất đầu t: Nguyên giá TSCĐ/

Tổng tài sản

2 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản: Nguyên giá

TSCĐ/Doanh thu hoặc Lợi nhuận ròng

3 So sánh tình hình tăng giảm TSCĐ năm nay so với

năm trớc

1 Lập tờ tổng hợp theo từng nhóm TSCĐ (Nhà xởng

và vật kiến trúc, máy móc thiết bị sản xuất, phơng

tiện vận tải, trang thiết bị văn phòng, đồ gỗ và đồ

trang trí) Tờ tổng hợp cũng phản ánh số d đầu kỳ

và số cuối kỳ của nguyên giá, khấu hao luỹ kế,

giá trị còn lại và phản ánh sự tăng giảm của các

chỉ tiêu trên

Tờ tổng hợp phải đảm bảo phản ánh nguyên giá,

khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại và tăng giảm

TSCĐ hữu hình và vô hình

Trang 29

2 Kiểm tra nguyên giá TSCĐ:

Đối chiếu số d đầu kỳ trên BCTC với báo cáo

kiểm toán năm trớc

Kiểm tra việc phân loại các TSCĐ theo các tiêu

thức có phù hợp với các qui định của luật pháp

Việc kiểm tra bao gồm việc lập số d nguyên giá

TSCĐ theo chủng loại, nhóm

Kiểm tra và đối chiếu chi tiết số phát sinh tăng

trong năm của từng nhóm và loại TSCĐ với các

chứng từ gốc Bao gồm đối chiếu với kế hoạch và

thủ tục mua sắm TSCĐ Các chứng từ gốc phải

 Thuế VAT đợc khấu trừ

 Phê duyệt mua sắm (phiếu chi, hoá đơn)

Đối với các công trình XDCB, bộ hồ sơ chứng từ

phải bao gồm: hồ sơ dự thầu, thông báo trúng

thầu, nhật ký công trình, biên bản nghiệm thu,

biên bản bàn giao sử dụng dự toán, quyết toán,

phê duyệt quyết toán Việc kiểm tra phải bao gồm

việc xem xét phơng pháp phân loại và ghi chép

hạch toán TSCĐ về XDCB, xem xét tính tuân thủ

các qui định về lĩnh vực XDCB của Nhà nớc, tính

chất logic về ngày tháng của các hồ sơ

Đối với những tài sản sửa chữa lớn hoặc thay thế

các bộ phận của TSCĐ, việc kiểm tra sẽ phải đối

chiếu với việc hạch toán ghi chép phần khấu hao

có liên quan

Kiểm tra các TSCĐ thuê mua trên cơ sở các hợp

đồng thoả thuận

Kiểm tra đối với các TSCĐ đợc biếu tặng, bao

gồm kiểm tra các thủ tục liên quan (các khoản

thuế, đánh giá lại và ghi chép hạch toán)

Đối chiếu một số nghiệp vụ thanh toán bằng tiền

mặt hay tiền gửi ngân hàng về việc mua sắm

Trang 30

Đối chiếu với tài khoản phải trả hạch toán mua

sắm TSCĐ

Đối chiếu với các tài khoản phản ánh chi phí

XDCB dở dang đối với các công trình XDCB

hoàn thành

3 Kiểm tra thực tế hiện trạng TSCĐ: PBD

Kiểm tra các số phát sinh tăng giảm đã đợc ghi

Tham gia kiểm kê thực tế TSCĐ tại thời điểm

cuối kỳ Đối chiếu kết quả kiểm kê với sổ sách

Trong trờng hợp không tham gia kiểm kê cuối kỳ,

kiểm toán viên cần cân nhắc và yêu cầu kiểm tra

tại ngày kiểm toán, lập biên bản kiểm tra và đối

chiếu suy ra TSCĐ thực tế của khách hàng tại

ngày lập bảng cân đối kế toán

Chọn mẫu một số TSCĐ và đối chiếu với sổ theo

dõi TSCĐ tại ngày kiểm toán

Đối với các phơng tiện vận tải, kiểm tra tính hợp

lệ của các giấy tờ đăng ký xe, biển kiểm soát và

các giấy tờ về bảo hiểm

4 Kiểm tra nhợng bán, thanh lý TSCĐ:

Kiểm tra tính chính xác của việc hạch toán và ghi

chép thanh lý nhợng bán TSCĐ theo chủng loại và

nhóm TSCĐ

Kiểm tra các kế hoạch và biên bản phê duyệt việc

nhợng bán, thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá giá

Trang 31

Kiểm tra việc ghi chép hạch toán lãi lỗ từ thanh lý

Đối chiếu với các tài khoản vốn bằng tiền hay các

khoản phải thu khác cho các TSCĐ nhợng bán

thanh lý

5 Kiểm tra khấu hao và tỷ lệ khấu hao: PBD

Đối chiếu số d khấu hao luỹ kế kỳ trớc với số d

đầu kỳ

Kiểm tra những thay đổi trong chính sách khấu

hao

Tính toán lại các số phát sinh tăng giảm trong kỳ

Đối chiếu tổng giá trị khấu hao trong kỳ đã tính

vào báo cáo kết quả kinh doanh, số d chuyển vào

báo cáo kế toán

Kiểm tra việc ghi tăng giảm khấu hao luỹ kế do

việc thanh lý nhợng bán TSCĐ

Kiểm tra tỉ lệ khấu hao áp dụng phù hợp với luật

định hiện hành (theo Quyết định 206) hoặc văn

bản đăng ký tỷ lệ khấu hao cụ thể đợc phê duyệt

của cơ quan có thẩm quyền

Nếu tỷ lệ khấu hao thay đổi, bảo đảm rằng sự thay

đổi đó đợc chứng minh là đúng

Từ 01/01/2004 tỷ lệ khấu hao đợc áp dụng theo

QĐ số 206/2003/QĐ-BTC

6 Các thủ tục khác:

- Kiểm tra việc mua bảo hiểm tài sản

- Soát xét và cập nhật các TSCĐ cho thuê,

cũng nh doanh thu và chi phí cho thuê

- Soát xét TK chi phí sửa chữa, bảo dỡng

xem chúng có đợc ghi tăng TSCĐ hay không

- Nếu TSCĐ đợc đánh giá lại, kiểm tra bằng

chứng hoặc biên bản của Ban giám đốc về việc

đánh giá lại

Trang 32

- Kiểm tra các Hợp đồng thuê mua TSCĐ.

Kiểm tra sự hiện hữu của TS để khẳng định rằng

Khách hàng vẫn đang sử dụng TS này; Kiểm tra

chi phí thuê tài chính đã trả và thời hạn thuê; Tính

toán lại giá trị hiện tại của TS thuê tài chính và

tiền trả lãi trong kỳ; Tính toán lại khấu hao cho tài

sản thuê tài chính; Đối chiếu những tài sản không

còn thuê nữa

- Soát xét các biên bản và Hợp đồng vay cho

các khoản: Các cam kết về vốn; Thế chấp bất

động sản và thiết bị

- Xác định xem có TSCĐ nào bị cầm cố hay

bị phong toả không

- Đảm bảo các TSCĐ đi thuê đã đợc trình

bày hợp lý theo đúng chuẩn mực kế toán

- Kiểm tra việc phân loại tài sản

- Kiểm tra phơng pháp phân bổ khấu hao

cho từng đối tợng chi phí nh: chi phí chung, chi

phí quản lý và chi phí bán hàng

1.3.1.2 Thực hiện kiểm toỏn.

a Thử nghiệm kiểm soỏt.

KTV kiểm tra cỏc quy chế quản lý TSCĐ: thủ tục mua sắm đầu tư, bảoquản thanh lý TSCĐ

KTV xem xột chớnh sỏch hạch toỏn kế toỏn TSCĐ của Khỏch hàng A:Phương phỏp hạch toỏn, phương phỏp đỏnh giỏ, phương phỏp tớnh khấu hao

Vỡ hệ thống kiểm soỏt nội bộ đối với TSCĐ tại Khỏch hàng A được đỏnhgiỏ ở mức trung bỡnh, nờn KTV quyết định tăng cường cỏc thủ tục kiểm tra chitiết

b Thực hiện thủ tục phõn tớch.

c Kiểm tra chi tiết.

Vỡ khụng cú điều kiện tham gia chứng kiến việc kiểm kờ TSCĐ hữu hỡnhvào thời điểm cuối năm tại Khỏch hàng A, nờn KTV đó yờu cầu kế toỏn TSCĐcủa Khỏch hàng A cung cấp cỏc tài liệu: bỏo cỏo kiểm kờ TSCĐ, biờn bản kiểm

Trang 33

kê TSCĐ, cách thức kiểm kê và sổ cái các tài khoản 211, 212, 213, 214, sổ chi

tiết TK 211, 212, 213, 214, bảng tính và phân bổ khấu hao, danh mục tăng giảm

TSCĐ và các chứng từ liên quan tới các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ trong năm

2009, bảng phân bổ chi phí trả trước

Bước 1: Lập tờ tổng hợp theo từng nhóm TSCĐ.

Bảng 1.4 : Trích Bảng tổng hợp theo từng nhóm TSCĐ của khách hàng A

2113 Phư¬ng tiÖn vËn t¶i, truyÒn dÉn Thời gian sd 6 121 994 788

PTVT001 Xe « t« 4 chç ngåi MAZDA 01/12/2004 414 124 545PTVT002 Xe « t« FORD b¸n t¶i 01/08/2004 300 000 000PTVT003 Xe « t« 4 chç ngåi DAEWOO 01/05/2005 332 353 455PTVT004 Xe « t« 4 chç ngåi TOYOTA COROLA 01/07/2008 479 636 364PTVT005 Xe « t« 7 chç ngåi FORD 01/08/2006 580 836 364PTVT006 Xe « t« 4chç ngåi HONDACIVIC 01/05/2007 478 481 818PTVT007 Xe « t« 7chç ngåi HUYNDAI 01/02/2008 1 027 789 727PTVT008 Xe « t« t¶i 9,5 tÊn HINO 01/06/2008 748 053 333PTVT009 Xe « t« t¶i 3,5 tÊn 01/07/2008 159 530 000PTVT010 Xe « t« 4 chç ngåi HONDACIVIC 01/12/2008 656 918 182PTVT011 Xe « t« 4 chç ngåi TOYOTACAMRY 01/07/2008 789 111 000PTVT012 Xe « t« t¶i KAMAZ 13 tÊn 01/12/2008 155 160 000

Bước 2: Kiểm tra nguyên giá TSCĐ.

KTV kiểm tra đối chiếu số dư đầu kì trên BCTC và số dư cuối kỳ của báo

cáo kiểm toán năm trước:

Bảng 1.5 : Trích giấy tờ làm việc- Kiểm tra chi tiết số dư đầu kỳ

TSCĐ của khách hàng A.

Tên địa chỉ khách hàng Cty A Tham chiếu : NTT

Niên độ kế toán: 31/12/2009 Người thực hiện: PBD

Khoản mục: TSCĐ Ngày thực hiện: 20/02/2010

Bước công việc: Kiểm tra số liệu tổng hợp

211 Tài sản cố định hữu hình 10,288,884,099 -

2111 Nhà cửa, vật kiến trúc

1,973,634,384

-

2112 Máy móc, thiết bị 2,167,721,109 -

Trang 34

2113 Phương tiện vận tải, truyền dẩn 6,121,994,788 -

2114 Thiết bị, dụng cụ quản lý

25,533,818 -

214 Hao mòn tài sản cố định - 2,287,295,486

2141 Hao mòn tài sản cố định hữu hình -

2,287,295,486

Kết luận:

- Số dư đầu kỳ của tài khoản 211, 213, 214 đã khớp với BCKT năm 2008

KTV xem xét bảng tính khấu hao TSCĐ, kiểm tra nguyên giá TSCĐ phùhợp với quyết định sè 206/2003/Q§-BTC của Bộ tài chính là nguyên giá TSCĐlớn hơn 10 triệu VND

KTV kiểm tra đối chiếu một số phát sinh nghiệp vụ trong năm với cácchứng từ gốc Các chứng từ gốc phải kiểm tra là Hóa đơn bán hàng của bên bánphát hành, Hợp đồng kinh tế về mua bán TSCĐ, biên bản thanh lý hợp đồng,biên bản đánh giá TSCĐ, thẻ theo dõi TSCĐ

Ví dụ về giấy tờ làm việc một nghiệp vụ tăng TSCĐ

Bảng 1 6: Trích giấy tờ làm việc- Kiểm tra chi tiết tăng TSCĐ

Tên địa chỉ khách hàng Cty A Tham chiếu : ĐNH

Niên độ kế toán: 31/12/2009 Người thực hiện: PBD

Khoản mục: TK 211- TSCĐ Ngày thực hiện:20/02/2010

Bước công việc: Kiểm tra chi tiết tăng TSCĐ

Ngày

tháng CT Nội dung Nợ Có Ktr a Số tiền tượng Đối

31/05/09 098

Mua thiết bị xưởng khai thác quặng QH(Sàng quay)

2112 331 

220,000,000

Mạc Ngọc Bách

18/06/09 090

Thanh toán khối lượng xâylắp công trình đường điện mỏ

đá Núi Chuông

2112 331 

372,738,182

Công ty

CP Hồng Sơn

25/06/09 087 Nhập thiết bị xưởng khai 2112 331 

448,210,000 Xưởng cơ khí

Ngày đăng: 04/09/2018, 01:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w